Pháp luật bảo hiểm y tế ở việt nam từ thực tiễn tại thành phố điện biên, tỉnh điện biên

84 2 0
Pháp luật bảo hiểm y tế ở việt nam từ thực tiễn tại thành phố điện biên, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN NGUYỄN THỊ ÁNH HỒNG HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN NGUYỄN THỊ ÁNH HỒNG NGÀNH LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ MAI LOAN HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả Các thông tin Luận văn đảm bảo tính xácvà trung thực Tác giả chịu trách nhiệm với cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2022 NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Ánh Hồng i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội CNTT Công nghệ thông tin KCB Khám chữa bệnh NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động UBND Ủy ban nhân dân ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức BHXH thành phố Điện Biên Phủ Bảng 2.1 Số người tham gia BHYT từ 2017 – 2021 Bảng 2.2 Số người tham gia bảo hiểm y tế theo nhóm từ 2017 – 2021 tỉnh Điện Biên Bảng 2.3 Tình hình thu BHYT từ năm 2017 – 2021 Bảng 2.4 Tình hình chi BHYT từ năm 2017 – 2021 Bảng 2.5 Số vụ vi phạm BHYT giải Tòa án iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài .5 Nội dung Luận văn .6 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM Y TẾ 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo hiểm y tế 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm y tế 1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm y tế 1.1.3 Nguyên tắc bảo hiểm y tế 1.1.4 Ý nghĩa bảo hiểm y tế 11 1.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật bảo hiểm y tế 12 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm y tế 12 1.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật bảo hiểm y tế 13 1.3 Vai trò pháp luật bảo hiểm y tế 18 Kết luận chƣơng 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM Y TẾ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 24 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm y tế 24 2.1.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế 24 iv 2.1.2 Mức đóng, phương thức đóng bảo hiểm y tế 28 2.1.3 Quyền, nghĩa vụ bên tham gia bảo hiểm y tế 30 2.1.3.1 Quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia BHYT .30 2.1.3.2 Quyền nghĩa vụ tổ chức BHYT 29 2.1.3.3 Quyền nghĩa vụ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT 30 2.1.4 Điều kiện hưởng, phạm vi hưởng quyền lợi người tham gia bảo hiểm y tế 36 2.1.5 Quỹ bảo hiểm y tế 42 2.1.6 Giải tranh chấp bảo hiểm y tế xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm y tế .46 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm y tế thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên .47 2.2.1 Khái quát chung quan bảo hiểm thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 47 2.2.2 Những kết đạt thực pháp luật bảo hiểm y tế thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 52 2.2.3 Những hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế, tồn trình thực pháp luật bảo hiểm y tế thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 61 Kết luận chƣơng 64 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 65 3.1 Yêu cầu việc hoàn pháp luật bảo hiểm y tế .65 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm y tế 67 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm y tế thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 69 Kết luận chƣơng 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sức khỏe vốn tài sản quý giá mà trân trọng, giữ gìn Mỗi cá nhân với điều kiện sống hoàn cảnh sống khác có cách thức chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho riêng Tuy nhiên, kênh chăm sóc sức khỏe hiệu an tồn tham gia BHYT Bởi vì, BHYT có giá trị chia sẻ rủi ro người cộng đồng Người khỏe mạnh, giả giúp đỡ người nghèo, người bị ốm đau, bệnh tật Bất quốc gia giới trì phát triển hệ thống BHYT, coi sách an sinh xã hội quốc gia Đối với Việt Nam, vai trò BHYT Đảng Nhà nước quan tâm Cụ thể Nghị số 21–NQ/TW ngày 22 tháng 11 năm 2012 ghi nhận “BHXH BHYT hai sách xã hội quan trọng, trụ cột hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực tiến công xã hội, bảo đảm ổn định trị - xã hội phát triển kinh tế - xã hội” Hiện nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực BHYT Việt Nam phát triển tương đối đầy đủ Luật BHYT năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 văn hướng dẫn thi hành góp phần bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho người dân Tuy nhiên, thực tế thực pháp luật BHYT Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn đối tượng tham gia, tạo lập nguồn quỹ Điện Biên tỉnh miền núi biên giới, diện tích tự nhiên rộng, địa hình lại khó khăn Dân số đa phần đồng bào dân tộc thiểu số Người tham gia BHXH, BHYT phần lớn sống rải rác địa bàn miền núi cách xa trung tâm Tỷ lệ hộ nghèo tương đối cao Cơ cấu thành phần kinh tế nông, lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Người dân có thu nhập thấp, khơng ổn định Mặt khác, tình dịch Covid diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội nước nói chung địa bàn tỉnh Điện Biên, thành phố Điện Biên Phủ nói riêng làm cho người lao động người sử dụng lao động gặp nhiều khó khăn Điều làm cho công tác tuyên truyền phát triển đối tượng tham gia BHYT địa bàn bị hạn chế Người tham gia BHYT địa bàn có xu hướng giảm nguyên nhân khách quan dịch bệnh người dân tộc thiểu số người kinh khơng cịn thuộc diện ngân sách Nhà nước hỗ trợ mua BHYT Vì thế, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo hiểm y tế Việt Nam từ thực tiễn thành phố Điện Biên Phủ, Tỉnh Điện Biên” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ để góp phần nâng cao hiệu thực pháp luật BHYT thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, nghiên cứu vấn đề BHYT thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học với nhiều cơng trình khác nước quốc tế Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài sau: - Tác giả Nguyễn Hiền Phương chủ biên, 2015, "Pháp luật bảo hiểm y tế số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam", nhà xuất Tư pháp Hà Nội Nghiên cứu rõ sở lý luận pháp luật BHYT thực tiễn áp dụng Việt Nam, kinh nghiệm xây dựng thực pháp luật BHYT số quốc gia giới - Tác giả Phùng Thị Cẩm Châu, 2018, “Hoàn thiện pháp luật BHYT Việt Nam”, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Nghiên cứu làm sáng tỏ thực trạng quy định pháp luật BHYT Việt Nam thơng qua việc phân tích, bình luận quy định hành, đặc biệt làm rõ tồn tại, bất cập nguyên nhân trạng đồng thời đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật BHYT Việt Nam - Tác giả Nguyễn Phương Linh, 2018, “Pháp luật bảo hiểm y tế thực tiễn thi hành thành phố Hà Nội” Nghiên cứu khái quát vấn đề bảo hiểm y tế pháp luật bảo hiểm y tế Việt Nam Phân tích quy định pháp luật hành bảo hiểm y tế thực tiễn thi hành thành phố Hà Nội; từ đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật vấn đề - Doãn Thị Ngọc Tú, “Thực trạng thi hành pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện Việt Nam”, 2014 Nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận BHYT tự nguyện pháp luật BHYT tự nguyện thay đổi luật quy định BHYT tự nguyện qua thời kỳ để phù hợp với xu pháp triển chung xã hội Chỉ rõ thực trạng thi hành pháp luật BHYT tự nguyện người dân thông qua số cơng trình khoa học, báo cáo, nghiên cứu số liệu số địa phương nước Từ rút học kinh nghiệm từ việc áp dụng thực tiễn để từ đưa giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật ngày tốt - Tác giả Đào Thị Hằng “Pháp luật bảo hiểm y tế Singapore gợi mở cho Việt Nam”, số 9/2013, tr.74 - 84 đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật Viện Nhà nước Pháp luật Bài viết tập trung phân tích quy định pháp luật Singapore bảo hiểm y tế nêu hướng từ học kinh nghiệm Quốc đảo Sư tử cho Việt Nam - Các báo cáo Bộ Y tế (2017), Báo cáo đánh giá 03 năm thực Luật BHYT (2018); Hội nghị tổng kết 15 năm thực sách BHYT, Hà Nội….những báo cáo nêu đánh giá, ghi nhận ưu điểm, hạn chế cơng tác triển khai mục tiêu BHYT tồn dân tổ chức thực Luật BHYT đồng thời đưa kiến nghị, giải pháp phù hợp nhằm khắc phục hạn chế - Hệ thống giáo trình, giảng sở đào tạo chuyên luật như: Giáo trình Luật an sinh xã hội Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình luật an sinh xã hội Trường Đại học mở… Những nghiên cứu nêu vấn đề lý luận hệ thống hóa quy định pháp luật hành BHYT Nhìn chung, đề tài nghiên cứu khoa học nêu tiếp cận đánh giá với nhiều góc độ khác BHYT, chưa có đề tài nghiên cứu trực tiếp nghiên cứu pháp luật BHYT Việt Nam từ thực tiễn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Tác giả kế thừa thành tựu khoa học nhà nghiên cứu công bố, tập trung sâu nghiên cứu phân tích khái quát chung BHYT, quy định pháp luật BHYT Việt Nam thực tiễn thực pháp luật địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Trên sở đó, tác giả đề xuất số khuyến nghị hoàn thiện pháp luật BHYT nâng cao hiệu thực pháp luật BHYT KT-XH khó khăn, trẻ em duới tuổi…là nguyên nhân khiến cho hoạt động cấp thẻ BHYT gặp khó khăn Thứ ba: Do ảnh hưởng dịch Covid - 19 ảnh hưởng lớn đến hoạt động doanh nghiệp địa bàn người lao động Doanh nghiệp ngừng hoạt động, người lao động khơng có việc làm nên khơng đóng số nợ cũ, tiếp tục tăng số nợ Mặt khác, thực giãn cách xã hội mùa dịch quan BHXH đại lỹ phải dừng tổ chức hội nghị tuyên truyền trực tiếp quy mô cấp xã phường, thôn Do vậy, công tác phát triển người tham gia BHYT gặp khó khăn đặc biệt với BHYT hộ gia đình 63 Kết luận chƣơng Thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm y tế tác giả, phân tích thông qua quy định pháp luật đối tượng tham gia BHYT, mức đóng phương thức đóng BHYT, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên tham gia BHYT; điều kiện hưởng, phạm vi hưởng, mức hưởng quyền lợi người tham gia BHYT, quỹ BHYT, giải tranh chấp xử lý vi phạm pháp luật BHYT Nhìn chung, quy định pháp luật BHYT tương đối đầy đủ toàn diện, Tuy nhiên số quy định tồn số hạn chế Từ phân tích quy định luật thực định BHYT, tác giả đánh giá thực trạng thực quy định địa bàn nghiên cứu cụ thể thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Những kết trình thực thể thơng qua việc phân tích số liệu cụ thể đối tượng tham gia BHYT; Về số thu, chi BHYT; Về vấn đề cấp thẻ BHYT; Về số lượt người KCB, chi phí KCB; vấn đề xử lý vi phạm giải tranh chấp…Bên cạnh thành thành tựu đạt tác giả hạn chếvà nguyên nhân hạn chế trình thực quy định pháp luật BHYT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 64 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 3.1.Yêu cầu việc hoàn pháp luật bảo hiểm y tế Thứ nhất: Nội dung pháp luật BHYT phải phù hợp với đường lối sách phát triển BHYT Đảng Nhà nước Đảng Nhà nước Việt Nam trọng quan tâm đến vấn đề sức khỏe người dân Nghị số 46-NQ/TW năm 2005 Bộ Chính trị ghi nhận “Phát triển BHYT tồn dân, nhằm bước đạt tới cơng chăm sóc sức khỏe, thực chia sẻ người khỏe với người ốm, người giầu với người nghèo, người độ tuổi lao động với trẻ em, người già; công đãi ngộ BHYT” Tinh thần mục tiêu Nghị số 46 tiếp tục khẳng định triển khai Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị Theo đó, Đảng Nhà nước quán triệt cụ thể vai trò BHYT sách phát triển an sinh xã hội quốc gia Theo đó, “Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế xác định hai sách xã hội quan trọng, trụ cột hệ thống ASXH, góp phần thực tiến cơng xã hội, bảo đảm ổn định trị-xã hội phát triển kinh tế xã hội Phát triển nhân rộng hồn thiện chế độ, sách BHXH, BHYT xây dựng thực kế hoạch gắn với phát triển kinh tế xã hội Thực quyền nghĩa vụ người tham gia có đóng có hưởng, quyền lợi gắn liền với nghĩa vụ, đảm bảo tính cơng phát triển bền vững hệ thống BHXH, BHYT Thực tốt chế độ, sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, đồn thể, tổ chức xã hội, doanh nghiệp người dân” Cụ thể hóa đường lối, sách Đảng Nhà nước, Chính Phủ ban hành định số 538/QĐ – TTg ngày 29/3/2014 phê duyệt Đề án thực lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân giai đoạn 2012 – 2020 với mục tiêu “Mở rộng phạm vi bao phủ bảo hiểm y tế tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế, phạm vi dịch vụ y tế thụ hưởng giảm tỷ lệ chi 65 trả từ tiền túi người sử dụng dịch vụ y tế; bảo đảm quyền lợi người tham gia bảo hiểm y tế; tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân, góp phần tạo nguồn tài ổn định cho cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân theo hướng công bằng, hiệu quả, chất lượng phát triển bền vững” Như vậy, yêu cầu hoàn thiện pháp luật BHYT gắn liền với phù hợp chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước đặt phát triển BHYT Thứ hai: Yêu cầu hoàn thiện pháp luật BHYT phải bảo đảm phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội đất nước Phát triển BHXH nói chung BHYT nói riêng phải vào tình hình phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Trong lĩnh vực y tế khả cung ứng dịch vụ, sở vật chất yếu tố quan trọng Nếu quy định pháp luật BHYT vượt khả đáp ứng điều kiện sở vật chất dẫn đến hậu quả: áp lực tải cho đất nước, quy định pháp luật BHYT khơng có tính khả thi Nếu quy định pháp luật BHYT thấp so với tốc độ phát triển kinh tế, xã hội đất nước quyền lợi người dân thiệt thịi lãng phí nhân lực Thứ ba: Yêu cầu hoàn thiện pháp luật BHYT phải khắc phục bất cập, hạn chế quy định hành nhằm đảm bảo tốt việc chăm sóc sức khỏe cho người dân, đồng thời thể tiến bộ, phù hợp với quy định pháp luật quốc tế Hệ thống pháp luật BHYT Việt Nam tương đối toàn diện thống Tuy nhiên, q trình áp dụng thực tiễn cịn số vướng mắc cần khắc phục, hoàn thiện để đảm bảo tính khả thi hiệu quy định pháp luật BHYT Đồng thời, quy định pháp luật BHYT cần phải hướng đến đảm bảo tốt mục tiêu chăm sóc sức khỏe cho tồn dân Bởi chăm sóc sức khỏe vốn quyền người Hiến pháp ghi nhận “Mọi người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế có nghĩa vụ thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh” [1].Đồng thời, hoàn thiện quy định pháp luật BHYT cần phải phù hợp với quy định pháp luật quốc tế Hiện nay, mục tiêu 66 Đảng Nhà nước hướng đến bao phủ toàn diện đối tượng tham gia bảo hiểm, vấn đề nhiều quốc gia giới thực đạt kết Do vậy, cần phải tiếp thu kinh nghiệm quốc gia giới, chọn lọc quy định tiến để hoàn thiện pháp luật BHYT để đạt mục đích đặt phù hợp với quy định pháp luật quốc tế 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm y tế Cần sửa đổi, bổ sung số quy định mức đóng người tham gia BHYT Như phân tích mục 2.1.2, mức đóng người tham gia BHYT phụ thuộc vào nhóm đối tượng Về pháp luật quy định tương đối đầy đủ đảm bảo tốt quyền lợi cho nhóm Tuy nhiên, nhóm đối tượng học sinh, sinh viên Nhà nước hỗ trợ 30% Với mức hỗ trợ khuyến khích đối tượng tham gia BHYT Tuy nhiên, học sinh, sinh viên đối tượng sống phụ thuộc kinh tế gia đình, chưa tự tạo thu nhập để đảm bảo sống cá nhân Do vây, để hướng đến mục tiêu đạt theo định hướng, chủ trương, sách Đảng Nhà nước thực BHYT tồn dân mức hỗ trợ Nhà nước nên tăng lên mức từ 50 – 55% cho nhóm đối tượng Đối với người thuộc hộ gia đình cận nghèo theo tiêu chí chuẩn cận nghèo theo quy định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; Người thuộc hộ gia đình nghèo đa chiều mà khơng thuộc trường hợp hộ gia đình nghèo theo tiêu chí thu nhập người thuộc hộ nghèo đa chiều có thiếu hụt BHYT Nhà nước hỗ trợ mức đóng 70% Theo quan điểm tác giả trường hợp nhà nước cần tăng mức hỗ trợ lên 90% để đảm bảo số người thuộc hộ gia đình cận nghèo tham gia 100% BHYT Có mục tiêu bao phủ BHYT tồn dân khả thi thực tế hộ nghèo tham gia BHYT gáng nặng trang trải sống hàng ngày Người thuộc hộ gia đình làm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp có mức sống trung bình theo quy định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nhà nước hỗ trợ mức đóng 30% mức đóng BHYT Theo tác giả mức đóng nhóm đối tượng nên tăng lên mức 45% thu nhập họ bấp bênh, không 67 ổn định Tăng mức hỗ trợ Nhà nước từ 30% lên 45% thu hút tối đa chủ tham gia BHYT đối tượng Cần sửa đổi số quy định phạm vi hưởng BHYT: Pháp luật quy định trường hợp sau khơng thuộc diện hưởng BHYT: Người tự có nhu cầu Điều dưỡng, an dưỡng sở điều dưỡng, an dưỡng; Người tự có nhu cầu khám sức khỏe; làm thủ tục xét nghiệm, chẩn đốn thai khơng phục vụ công tác khám chữa bệnh theo hướng dẫn bác sĩ hay sở khám chữa bệnh; Sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, nạo hút thai, phá thai… mà khơng có định bác sĩ hay từ sở khám chữa bệnh; Làm đẹp, thẩm mỹ; Điều trị vấn đề liêm quan đến mắt lác, cận thị tật mắt; Thay phần thể chân tay giả, mắt giả, giả, kính mắt, máy trợ thính, phương tiện hỗ trợ trình bệnh nhân phục hồi chức sau điều trị; Đối với bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động, thảm họa; Các trường hợp tự tử, tự gây thương tích; Nghiện ma túy, nghiện rượu chất gây nghiện khác; Khám bệnh, chữa bệnh tổn thương thể chất, tinh thần hành vi vi phạm pháp luật người gây ra; Các thủ tục giám định khơng có u cầu xác nhận từ quan chức năng; Thử nghiệm lâm sàng, nghiên cứu khoa học Quy định pháp luật BHYT phù hợp với thực tế đảm bảo nguyên tắc BHYT chia sẻ, hỗ trợ kiện xảy liên quan đến sức khỏe người Tuy nhiên, trường hợp không hưởng quyền lợi BHYT “khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức trường hợp thảm họa” theo quan điểm tác giả chưa hợp lý Bởi vì, thảm họa kiện khách quan mà người lường trước chủ thể khơng may rơi vào thảm họa (thiên tai, lũ lụt…) thiết nghĩ họ cần san sẻ cộng đồng, đặc biệt từ sách BHYT mà họ thành viên Do vậy, kiến nghị tác giả Điều 23 Luật BHYT hành không nên giới hạn quyền lợi BHYT trường hợp khám bệnh, chữa bệnh nguyên nhân thảm họa Trường hợp nên quy định phạm vi hưởng BHYT cách bỏ quy định K9Đ23 Luật BHYT 68 Cần sửa đổi, bổ sung số quy định quản lý quỹ bảo hiểm theo hướng: Quy định cụ thể rõ việc phân cấp, quản lý quỹ BHYT cho địa phương gắn trách nhiệm địa phương quản lý sử dụng quỹ BHYT Quy định cụ thể thứ tự ưu tiên việc trích lập quỹ dự phịng phân bổ, sử dụng phần kết dư quỹ BHYT địa phương Cần sửa đổi, bổ sung số quy định xử phạt vi phạm lĩnh vực BHYT Như phân tích mục 2.1.6 người có hành vi vi phạm quy định Luật BHYT quy định khác pháp luật có liên quan đến BHYT tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị phạt tiền đến mức cao 75 triệu đồng cá nhân 150 triệu đồng tổ chức Mức xử phạt quy định Nghị định 117/2020/NĐ-CP điều chỉnh tăng so với Nghị định 176/2013/NĐ-CP Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả mức xử phạt vi phạm quy định hành chưa đủ sức răn đe Vì vậy, mức xử phạt mục Nghị định 117/2020/NĐ-CP cần điều chỉnh theo hướng tăng so với 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm y tế thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Một là: Tăng cường thực tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo hiểm y tế thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo hiểm y tế kênh truyền thơng góp phần nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng, vai trị, ý nghĩa BHYT, để từ thu hút tham gia toàn diện người dân BHYT, góp phần thực mục tiêu an sinh xã hội quốc gia Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phải thực bản, nghiêm túc Mỗi đối tượng cần có kế hoạch, nội dung tuyên truyền, phổ biến phù hợp: Chẳng hạn: đối tượng tuyên truyền người sử dụng lao động nội dung phổ biến tập trung vào việc tuyên truyền ý thức chấp hành pháp luật BHXH nói chung BHYT nói riêng; trách nhiệm doanh nghiệp việc tham gia đóng BHXH, BXYT cho người lao động Công tác tuyên truyền phải rõ cho người sử dụng lao động 69 biết hậu việc không chấp hành quy định BHYT họ người lao động đơn vị; Nếu đối tượng người lao động nội dung tuyên truyền tập trung phân tích cho họ nắm bắt quyền lợi trách nhiệm họ tham gia BHYT; Nêu đối tượng hộ cận nghèo, hộ gia đình nghèo đa chiều, người thuộc hộ gia đìnhlàm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp nội dung phổ biến tuyên truyền cần giúp họ hiểu rõ vai trị, ý nghĩa quan trọng, quyền lợi ích BHYT sách ưu đãi Đảng Nhà nước họ tham gia BHYT; Trường hợp đối tượng tuyên truyền làhọc sinh, sinh viên nội dung tuyên truyền tập trung nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, ý thức tự nguyện tham gia BHYT hỗ trợ Nhà nước đóng nộp BHYT so với đối tượng khác…Bên cạnh việc xây dựng kế hoạch nội dung tuyên truyền phù hợp hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật BHYT địa bàn cần thực phong phú đa dạng qua kênh Có thể tổ chức buổi hội nghị tuyên truyền đối thoại trực tiếp với nhân dân có tham gia cán ngành bảo hiểm, đại diện quyền, đơn vị tổ chức hội nghị báo cáo viên am hiểu lĩnh vực bảo hiểm; Có thể thơng quan kênh đài phát truyền hình thành phố để đưa tin sách, pháp luật BHYT; Có thể tuyên truyền thông qua việc in ấn ấn phẩm phát đến hộ gia đình Các sản phẩm in ấn đảm bảo truyền tải tới người đọc sách Đảng Nhà nước BHYT, quy định pháp luật BHYT quyền lợi trách nhiệm chủ thể tham gia BHYT; Công tác truyên truyền, phổ biến pháp luật BHYT tổ chức thơng qua thi cán bộ, viên chức thành phố Điện Biên Phủ với nội dung liên quan đến BHYT Đặc biệt, với đặc thù thành phố thuộc tỉnh miền núi, số dân cư tập trung, diện tích xã trực thuộc thành phố rộng, dân cư sống rải rác, xa trung tâm Để thực tuyên truyền có hiệu nên tập trung tun truyền thơng qua kênh đại lý bảo hiểm, phối hợp với quan bảo hiểm để tổ chức hội nghị tuyên truyền trực tiếp gián tiếp quy mô cấp xã phường, thôn Hai là: Đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động bảo hiểm y tế thành phố Điện Biên Phủ 70 Để thực giải pháp trước hết BHYT thành phố Điện Biên Phủ cần cần phải có đội ngũ cán ngồi chun mơn sâu lĩnh vực bảo hiểm cần có kỹ cơng nghệ thông tin thành thạo BHYT thành phố Điện Biên Phủ tham mưu đề xuất xây dựng hệ thống tra cứu mức đóng, mức hưởng BHYT, BHXH; chuyển đổi hệ thống cổng thơng tin điện tử ngàn, rà sốt sở liệu hộ gia đình; triển khai việc đăng ký mẫu dấu, mẫu chữ ký cấp giấy chứng nhận nghỉ hưởng trực tuyến cổng thông tin giám định… Thiết lập website trang thông tin điện tử BHYT thành phố Điện Biên Phủ để cung cấp kịp thời văn pháp luật BHYT, trả lời thắc mắc người dân sách BHYT Hệ thống phần mềm như: Hệ thốngTST, Hệ thống TCS, Hệ thống TNHS; cần nhanh chóng đưa vào sử dụng ứng dụng tỉnh nhằm đảm bảo kết nối liên thông, phục vụ cho công tác nghiệp vụ, chế “một cửa” công tác lãnh đạo, quản lý BHYT Tại sở y tế tỉnh tăng cường sử dụng công nghệ thông tin để hạn chế nhân lực như: tạo hệ thống tự động lấy số khám bệnh, tạo biển dẫn hướng dẫn để người đến khám theo bước mà không cần nhân viên y tế hướng dẫn, áp dụng phướng thức toán thẻ POS để hạn chế dùng tiền mặt vừa nhanh chóng, an tồn, vệ sinh, văn minh lịch Ba là: Nâng cao lực cho cán làm công tác bảo hiểm y tế thành phố Điện Biên Phủ Bảo hiểm xã hội thành phố Điện Biên Phủ cần phối hợp với quan liên quan, đề xuất tham mưu cho BHXH tỉnh Điện Biên thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ sách BHYT cho cán Xây dựng kế hoạch, hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện cử cán học lớp nghiệp vụ ngắn hạn dài hạn liên quan đến nghiệp vụ BHXH nói chung BHYT nói riêng Đặc biệt cần bồi dưỡng chuyên môn công nghệ thông tin cho số cán để ứng dụng thực tế vào công tác nghiệp vụ đáp ứng với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội bối cảnh công nghệ số 71 Bốn là: Nâng cao vai trò phối hợp quan việc thực pháp luật BHYT thành phố Điện Biên Phủ Để đạt mức độ bao phủ toàn dân BHYT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên cần phát huy vai trò, trách nhiệm quan chức đoàn thể vấn đề phối hợp thực sách, pháp luật BHYT.BHXH thành phố chủ động tham mưu cho BHXH tỉnh, Thành ủy, UBND thành phố ban hành hướng dẫn, đạo kịp thời nhằm triển khai sách BHYT địa bàn Bệnh viện thành phố, sở khám chữa bệnh tương đương tuyến huyện địa bàn thành phố BHXH thành phố nên phối hợp bố trí cán thường trực BHYT hầu hết sở khám, chữa bệnh để phối hợp với sở KB, CB giải khó khăn, vướng mắc từ phía người bệnh đảm bảo cho họ hưởng đầy đủ quyền lợi sở KB, CB Phối hợp với Phòng LĐTB XH thành phố việc thực cấp thẻ BHYT cho đối tượng NSNN đóng, hỗ trợ đóng Tham mưu cho Thành ủy, UBND thành phố đạo Phòng Lao động, thương binh xã hội, thực việc rà soát, đề nghị cấp thẻ đối tượng NSNN đóng; đảm bảo thơng tin cấp thẻ đúng, cấp thẻ kịp thời, tránh làm ảnh hưởng đến quyền lợi người thuộc đối tượng cấp thẻ BHYT Đối với đối tượng tham gia BHYT người lao động người sử dụng lao động đóng, BHXH thành phố phối với các quan Thuế, Phòng kế hoạch quan có liên quan việc kiểm tra, giám sát việc thực tham gia BHYT cho người lao động Hằng năm, phối hợp với Thanh tra thành phố, Thanh tra lao động định kỳ tháng/lần kiểm tra đột xuất việc thực sách BHYT người lao động doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước địa bàn Đảm bảo người lao động tham gia tham gia vào quan hệ lao động người sử dụng lao động thực đầy đủ quyền lợi BHYT BHXH thành phố xây dựng báo cáo cung cấp số liệu kết thực sách pháp luật BHYT, BHXH địa phương cho đoàn đại biểu quốc hội có yêu cầu cho Đại biểu Hội đồng nhân nhân thành phố kỳ họp 72 Phối hợp với Ban tuyên giáo Thành ủy chủ động cung cấp thơng tin kết quảthực sách, pháp luật BHYT, BHXH địa bàn Đồng thời trì đăng tin, phản ánh kết định hướng tuyên truyền tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền luật BHXH, BHYT sửa đổi tờ tin nội thành phố Phối hợp với quan, ban, ngành đồn thể địa phương Hội nơng dân, hội phụ nữ, đoàn niên, liên minh hợp tác xã tuyên truyền BHXH, BHYT địa bàn, đối tượng thành phố Năm là: Đẩy mạnh công tác giám sát, kiểm tra kịp thời xử lý vi phạm bảo hiểm y tế địa bàn thành phố Điện Biên Thực tốt quy định pháp luật BHYT với mục đích đảm bảo cơng cho đối tượng tham gia BHYT việc kiểm tra, giám sát quy trình phát hành thẻ BHYT, sử dụng thẻ, chi phí KB, CB sở y tế thông qua hồ sơ, bệnh án điều cần thiết nhằm hạn chế tình trạng làm giả hồ sơ để trục lợi BHYT Minh bạch chi phí KB, CB BHYT hàngnăm, rà sốt, thẩm định xác định nguyên nhân vượt trần, vượt dự tốn chi phí KB, CB BHYT giao Tăng cường công tác giám định sở y tế địa bàn thành phố theo quy định để đảm bảo cân đối nguồn quỹ KCB giao Thực tốt công tác kiểm tra việc thu nộp chi phí BHXH quan có lao động đặc biệt, doanh nghiệp nhà nước chưa tham gia đóng BHYT cho người lao động Thơng báo đề nghị đơn vị nợ đọng tiền BHYT Tiến hành thủ tục khởi kiện tố tụng đơn vị cố tình nợ chi phí kéo dài khơng có kế hoạch chi trả, giải yêu cầu đơn thư xử lý tồn sau kiểm tra thẩm quyền quy định BHXH Việt Nam Nghiêm khắc xử lý vi phạm pháp luật BHYT theo quy định pháp luật để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật BHYT người dân nói chung cán thực nhiệm vụ BHYT nói chung nhằm hạn chế thiệt hại BHYT, ảnh hưởng đến sách an sinh xã hội quốc gia 73 Kết luận chƣơng Trên sở phân tích quy định pháp luật hành BHYT thực tiễn thực pháp luật BHYT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, để hoàn thiện pháp luật BHYT nói chung nâng cao hiệu thực pháp luật BHYT thành phố Điện Biên Phủ nói riêng, luận văn đưa số giải pháp liên quan đến việc sửa đổi số quy định pháp luật hành như: phạm vi hưởng BHYT, mức đóng BHYT, xử phạt vi phạm BHYT Đồng thời luận văn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực quy định pháp luật BHYT thực tế địa bàn cụ thể thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Các giải pháp chủ yếu là: tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật BHYT địa bàn tính, tăng cường ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động BHYT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, nâng cao lực đội ngũ cán thực công tác BHYT, nâng cao vai trò phối hợp quan, tổ chức đoàn thể vấn đề triển khai pháp luật BHYT, giám sát, kiểm tra hoạt động BHYT vầ kịp thời xử lý vi phạm pháp luật BHYT có 74 KẾT LUẬN Nghiên cứu “Pháp luật bảo hiểm y tế Việt Nam từ thực tiễn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên” trước hết tác giả làm rõ vấn đề lý luận BHYT thông qua việc luận giải khái niệm BHYT; Phân tích đặc điểm BHYT; Phân tích nguyên tắc, ý nghĩa BHYT; Phân tích nội dung pháp luật bảo hiểm y tế; Vai trò, ý nghĩa pháp luật BHYT Từ tranh khái quát chung BHYT, tác giả đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành BHYT thông qua việc phân tích nội dung như: Đối tượng tham gia BHYT; mức đóng BHYT; quyền nghĩa vụ bên tham gia BHYT; Điều kiện hưởng, phạm vi hưởng, quyền lợi người tham gia BHYT…Trên sở luận văn đánh giá kết tồn hạn chế thơng qua việc phân tích thực tiễn thực quy định pháp luật BHYT địa bàn cụ thể thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Từ việc rút ưu điểm, hạn chế tồn tác giả đưa giải pháp để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm y tế thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật BHYT chủ yếu tập trung vào số giải pháp sửa đổi quy định phạm vi hưởng BHYT, mức đóng BHYT, quản lý quỹ, chế tài xử phạt vi phạm…; Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật BHYT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên chủ yếu tập trung vào giải pháp như: Tuyên truyền, phổ biến pháp luật; nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động bảo hiểm… Có thể nhận thấy: BHYT sách cốt lõi hệ thống an sinh xã hội quốc gia có vai tro to lớn việc chăm sóc sức khỏe nhân dân Luật BHYT năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 văn hướng dẫn thi hành sở pháp lý quan trọng trình thực sách BHYT Các quy định pháp luật hồn thiện cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân nước nói chung thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên nói riêng ngày nâng cao 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn Luật Hiến pháp năm 2013 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 Luật Bảo hiểm y tế năm 2018 Luật sửa đổi, bổ sung Luật bảo hiểm y tế năm 2014 NĐ 146/NĐ/CP/2018 quy định chi tiết biện pháp hướng dẫn thi hành số điều Luật BHYT Nghị định 117/NĐ/CP/2020 xử phạt vi phạm lĩnh vực y tế Nghị định số 01/2016/NĐ-CP ngày 05/11/2016 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam II Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo tổng kết BHXH tỉnh Điện Biên năm 2017 Báo cáo tổng kết BHXH tỉnh Điện Biên năm 2018 10 Báo cáo tổng kết BHXH tỉnh Điện Biên năm 2019 11 Báo cáo tổng kết BHXH tỉnh Điện Biên năm 2020 12 Báo cáo tổng kết BHXH tỉnh Điện Biên năm 2021 13 Báo cáo đánh giá 03 năm thực Luật BHYT (2018) 14 Đào Thị Hằng (2013), “Pháp luật bảo hiểm y tế Singapore gợi mở cho Việt Nam”của tác giả Đào Thị Hằng đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật Viện Nhà nước Pháp luật, Số 9/2013, tr 74 – 84 15 Nghị số 21 – NQ/TW ngày 22 tháng 11 năm 2012 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 – 2020 16 Nguyễn Hiền Phương (2015), "Pháp luật bảo hiểm y tế số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam" nhà xuất Tư pháp Hà Nội 17 Nguyễn Phương Linh (2018), “Pháp luật bảo hiểm y tế thực tiễn thi hành thành phố Hà Nội”, Đại học Luật Hà Nội 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật ASXH, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 76 19 Trường Đại học Mở Hà Nội (2018), Giáo trình Luật ASXH, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 20 Phùng Thị Cẩm Châu (2018), Hoàn thiện pháp luật Bảo hiểm y tế Việt Nam, Đại học Quốc Gia Hà Nội III Trang WEB 21 http://www.medinet.gov.vn/quan-ly-chat-luong-kham-chua-benh/5-diemnoi-bat-cua-he-thong-bao-hiem-y-te-han-quoc-khien-nhieu-nuoc-den-nghien-c812299.aspx, 20/6/2019 22 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn, 05/12/2020 23 http://www.inas.gov.vn/683-kinh-nghiem-giai-quyet-phuc-loi-y-te-o-nhatban-va-nhung-goi-y-cho-viet-nam.html, 01/8/2020 24 http://www.pnvnnuocngoai.vn/bac-sy-online/bao-hiem-online/phap-luatve-bao-hiem-y-te-o-duc-34938.html 06/2/2021 25 http://www.dienbien.gov,12/11/2021 77

Ngày đăng: 13/07/2023, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan