1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về quyền và nghĩa vụ của chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân từ thực tiễn thực hiện tại huyện nậm pồ, tỉnh điện biên

87 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG LÀ HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN SÙNG VĂN SINH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM HỮU NGHỊ HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tác giả thực giúp đỡ thầy hướng dẫn; tài liệu, số liệu trích dẫn kết quảtự điều tra, khảo sát luận văn trung thực theo quy định Kết nghiêncứu luận văn chưa công bố tài liệu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Sùng Văn Sinh LỜI CẢM ƠN Luận văn “Pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình, cá nhân từ thực tiễn thực huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên”, sau thời gian nghiên cứu hoàn thành với nỗ lực thân Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Mở Hà Nội; tới sở, ban ngành tỉnh Điện Biên nói chung, huyện Nậm Pồ nói riêng, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt, tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS TS Phạm Hữu Nghị trực tiếp tận tình hướng dẫn cho tác giả trongtồn trình nghiên cứu thực luận văn Xin bày tỏ tình cảm lời tri ân tới người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên tác giả để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Sùng Văn Sinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG LÀ CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH .6 1.1 Khái niệm chủ rừng đặc điểm chủ rừng 1.1.1 Một số khái niệm .6 1.1.2 Đặc điểm chủ rừng .8 1.2 Sự cần thiết yêu cầu pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình 1.2.1 Sự cần thiết pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình 1.2.2 Các yêu cầu pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình .10 1.3 Cơ cấu nội dung pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình 13 1.3.1 Nhóm quy định pháp luật quyền chủ rừng cá nhân, hộ gia đình 14 1.3.2 Nhóm quy định nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình 17 1.4 Quá trình phát triển pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình Việt Nam .18 1.4.1 Thời kì trước Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời 18 1.4.2 Thời kì Nhà nước Việt Nam từ năm 1945 đến 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG LÀ CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH: THỰC TRẠNG VÀ HẠN CHẾ, BẤT CẬP 29 2.1 Thực trạng quy định pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình .29 2.1.1 Về quyền nghĩa vụ chung 29 2.1.2 Quyền nghĩa vụ riêng chủ rừng cá nhân, hộ gia đình .37 2.2 Những hạn chế, bất cập pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình nguyên nhân 40 2.2.1 Những hạn chế, bất cập pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình .40 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế, bất cập pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình .46 2.3 Thực tiễn thực quy định pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình huyện Nậm Pồ 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG LÀ CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 62 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật .62 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình cá nhân 69 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình cá nhân 69 3.2.2 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình cá nhân 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN .78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), 05 năm (2012-2017), diện tích rừng tự nhiên bị chuyển mục đích sử dụng rừng dự án duyệt chiếm 89% tổng diện tích rừng giảm; lại phá rừng trái pháp luật làm 11% Tổng hợp 58 tỉnh, thành phố nước cho thấy, khoảng năm qua, quan nhà nước phê duyệt chuyển mục đích sử dụng rừng gần 38.300 ha/1.892 dự án Trong đó, rừng tự nhiên gần 19.000 ha, rừng trồng 15.800 ha, đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp 3.500 Đáng lưu ý, số vụ phá rừng nghiêm trọng tỉnh Tây Nguyên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Nghệ An, Bắc Kạn, Điện Biên phát chậm Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, việc xử lý thiếu kiên quyết, khơng qn, chí có biểu né tránh trách nhiệm, làm ngơ, tiếp tay cho người phá rừng, gây thiệt hại lớn tài nguyên rừng, gây xúc xã hội Ở khu vực Tây Bắc nơi nhắc đến nhiều tỉnh Điện Biên, riêng huyện Nậm Pồ, 08 tháng đầu năm 2019, phát 35 vụ vi phạm, đó, có 11 vụ phá rừng trái pháp luật, khai thác rừng trái phép 03 vụ, thiệt hại 288 rừng Trước tình hình này, Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật chương trình, dự án nhằm bảo vệ pháp triển rừng Sự nỗ lực đạt kết tương đối khả quan tổng diện tích rừng Việt Nam trải qua trình chuyển đổi, sau nhiều thập kỉ xảy nạn phá rừng độ che phủ rừng tăng lên đáng kể từ thập niên 1990 Vào năm 2005, khoảng 12.931.000 (tương đương với 39,7% diện tích đất Việt Nam) trồng rừng, có khoảng 85.000 (0,7% độ che phủ đất) rừng nguyên sinh, với nhiều hình thái rừng khác Đến năm 2018, diện tích đất có rừng Việt Nam 14.491.295 Trong đó, có 10.255.525 rừng tự nhiên, 4.235.770 rừng trồng Diện tích đất có rừng đủ tiêu chuẩn để tính tỉ lệ che phủ toàn quốc 13.785.642 ha, tỉ lệ che phủ 41,65% Tuy nhiên, chất lượng rừng ngày suy giảm khai thác rừng mức cho phép, khai thác bất hợp pháp, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đất rừng Nguyên nhân chủ yếu hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng thiếu đồng ổn định; đối tượng cần quan tâm điều chỉnh chủ rừng, mà khu vực Tây bắc nói chung, tỉnh Điện Biên nói riêng, chủ rừng phần lớn cá nhân, hộ gia đình rộng cộng đồng dân cư Vì vậy, nhằm tạo góc nhìn chân thực quản lý, bảo vệ, phát triển rừng Điện Biên nói chung, huyện Nậm Pồ nơi tác giả cơng tác nói riêng, đề tài “Pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình, cá nhân từ thực tiễn thực huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên” có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình khơng nhiều, theo tìm hiểu tác giả cơng trình dừng tìm hiểu số vấn đề nhỏ hệ thống quy phạm pháp luật luật lâm nghiệp, chưa đưa góc nhìn cụ thể xuất phát thực tiễn lý luận, nên chưa đưa khuyến nghị thích hợp Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Mục đích tác giả thực đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp luật quyền nghĩa vụ nhóm chủ rừng cá nhân, hộ gia đình, từ đó, đề xuất giải pháp để hồn thiện pháp luật nhóm chủ rừng quan trọng Luận văn cần tập trung giải nhiệm vụ sau: - Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận điều chỉnh pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình Việt Nam Khái quát trình hình thành phát triển, thay đổi pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình, liên hệ thực tiễn địa phương Nậm Pồ, nơi tác giả công tác, ưu điểm, mặt hạn chế, bất cập cần khắc phục - Trên sở vấn đề lý luận thực trạng pháp luật phân tích, luận văn đề xuất định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình, thơng qua đó, bảo vệ phát triển rừng bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài quy định pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào pháp luật quyền, nghĩa vụ cá nhân, hộ gia đình hệ thống văn pháp luật hành Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực dựa phương pháp luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: + Kế thừa báo cáo, tài liệu có liên quan đến quy định quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình + Tổng hợp, rà sốt, hệ thống văn quy phạm pháp luật có liên quan đến thực quyền, nghĩa vụ chủ rừng (như trình giao rừng, cho thuê rừng) theo tiêu chí xác định + Phương pháp tổng hợp: Được dùng để phân tích, tổng hợp thơng tin thu thập để đưa đánh giá, phân tích tồn nguyên nhân nhằm đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh trước - sau: Là phương pháp so sánh khác biệt kết đối tượng cá nhân, hộ gia đình - Với tư cách chủ rừng trình thực quyền nghĩa vụ trước sau Luật Lâm nghiệp năm 2017 có hiệu lực Số liệu điều tra ban đầu trước sách thực cần thiết Trong đó, cần kết hợp so sánh định lượng định tính Phương pháp thu thập liệu, thông tin, ý kiến chủ rừng cá nhân, hộ gia đình, tổ chức trị - xã hội, xã hội Xây dựng tiêu chí đánh giá kết thực quy định pháp luật tồn tại, khó khăn, bất cập q trình triển khai thực sách lâm nghiệp, mà thu hẹp lại, nhóm quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: Tiến hành tham vấn ý kiến người hoạt động thực tiễn lãnh đạo quyền địa phương huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Phương pháp nghiên cứu, phân tích báo cáo: Trên sở báo cáo, văn bản, viết, cơng trình khoa học tác giả, nhà khoa học lĩnh vực lâm nghiệp, tiến hành phân tích, lựa chọn, kế thừa, vận dụng vào việc phân tích, đánh giá hiệu quy định quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân hộ gia đình.6 Những đóng góp luận văn Luận văn cơng trình chun khảo cấp thạc sĩ nghiên cứu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình Với mong muốn góp phần hồn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình, luận văn có số đóng góp sau đây: - Đánh giá vai trò chủ rừng cá nhân, hộ gia đình Pháp luật sở pháp lý cho hoạt động quản lý bảo vệ, phát triển rừng; xác định thẩm quyền chủ thể việc quản lý bảo vệ rừng, sở cho việc quản lý rừng bền vững - Xác định yêu cầu quy định pháp luật chủ rừng - Đưa định hướng hoàn thiện pháp luật để phù hợp với thực tế - Đề giải pháp hoàn thiện quy định chủ rừng cá nhân, hộ gia đình Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu sau: - Mở đầu Chương Những vấn đề lý luận pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình Chương Pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình: Thực trạng hạn chế, bất cập Chương Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình Việt Nam - Kết luận - Tài liệu tham khảo rà soát, tổng hợp nhu cầu chuyển mục đích sử dụng rừng, đất lâm nghiệp phục vụ cho mục đích quốc phịng, an ninh, yêu cầu cấp thiết phát triển kinh tế - xã hội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài phối hợp cân đối đủ nguồn vốn để thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng hàng năm chế, sách đầu tư lĩnh vực quản lý, bảo vệ phát triển rừng ban hành Bộ Tài nguyên Môi trường đạo quan Tài nguyên Môi trường cấp tăng cường công tác quản lý đất đai, chấm dứt tình trạng hợp thức hóa giao quyền sử dụng đất phá rừng trái pháp luật.33 Riêng huyện Nậm Pồ, sau Chỉ thị số: 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng ban hành, Ủy ban nhân dân huyện Nậm Pồ tổ chức quán triệt, triển khai thực tới lãnh đạo chủ chốt cấp huyện, quan ban, ngành Ủy ban nhân dân xã; đồng thời đạo quan, ban, ngành, Uỷ ban nhân dân xã xây dựng kế hoạch tổ chức học tập, quán triệt, triển khai thực Chỉ thị đến cán bộ, công chức quan đơn vị Qua học tập, quán triệt triển khai thực Chỉ thị số: 13-CT/TW ngày 12/01/2017 giúp cho cán bộ, Đảng viên, người đứng đầu đơn vị, địa phương nhận thức sâu sắc nội dung Chỉ thị; nâng cao trách nhiệm người đứng đầu cấp; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng tạo bước chuyển biến tích cực cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Để cụ thể hóa chủ trương Chỉ thị số: 13-CT/TW văn đạo tỉnh Ban chấp hành Đảng huyện ban hành Nghị chuyên đề tăng cường quản lý, bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2015 - 2020 Đồng thời xây dựng kế Tham khảo: Theo baochinhphu.vn,“Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng”, Internet: http://www.tuyenquang.gov.vn/(X(1)S(oxvr02ok11h4a2ctj1jrh1aa))/n19370_tang-cuong-cong-tac-quan-lybao-ve-rung?AspxAutoDetectCookieSupport=1, 3/11/2017 33 68 hoạch, phương án văn đạo thực nhiệm vụ bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Cơ quan quyền huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên cần xác định tiếp tục quán triệt, triển khai Kế hoạch số: 3104/KH-UBND ngày 23/10/2017 Uỷ ban nhân dân tỉnh thực Nghị số: 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 Chính phủ Chỉ thị số: 30-CT/TU ngày 02/8/2017 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Điện Biên; Chỉ thị số: 02/CT-UBND ngày 18/01/2018 Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên việc tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng địa bàn tỉnh Điện Biên; Nghị số: 03-NQ/HU ngày 15/8/2016 Ban chấp hành Đảng huyện Nậm Pồ tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng quản lý, phát triển rừng giai đoạn 2015 - 2020 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình cá nhân 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình cá nhân Thứ nhất, quy định cụ thể ngun tắc cơng khai minh bạch, có tham gia người dân trách nhiệm giải trình giao rừng, thuê rừng, chuyển loại rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác thu hồi rừng; đóng mở cửa rừng tự nhiên, lập quy hoạch sử dụng đất rừng… Đặc biệt, bảo đảm tham gia hộ gia đình chủ rừng khác khâu chuẩn bị, thẩm định phê duyệt Thứ hai, đẩy mạnh vai trị người dân thơng qua tự chủ động tham gia, xây dựng quy định địa phương Sự tham gia người dân trình xây dựng quy định địa phương thực cần thiết, trình phải thực từ ban đầu, quy ước bảo vệ rừng cộng đồng quy chế sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng phải gắn chặt với lợi ích thành viên cộng đồng Chúng ta cải thiện công bằng, minh bạch gia tăng quyền hưởng lợi người dân cộng đồng việc thiết lập lại quy định 69 phù hợp, cụ thể hóa quyền trách nhiệm thành viên cộng đồng diện tích rừng giao quản lý, bảo vệ Việc xây dựng quy ước bảo vệ rừng quy chế sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng cần phải gắn kết mật thiết quyền hưởng lợi với trách nhiệm bên liên quan đặc biệt phải có tham gia người dân, qua giúp người dân hiểu quyền lợi, trách nhiệm họ diện tích rừng cộng đồng, bên cạnh đảm bảo tính công khai, minh bạch quản lý, sử dụng số tiền dịch vụ môi trường rừng mà cộng đồng nhận Quy ước quy chế phải xây dựng theo trình tự, đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật phong tục tập quán người dân địa phương, xây dựng cần có ban soạn thảo có kiến thức, am hiểu định có trao đổi thường xuyên bên liên quan trước thảo quy ước đưa bàn thảo cộng đồng Quy ước quy chế sau soạn thảo xong cần có phê duyệt quyền địa phương cấp xã thừa nhận quan nhà nước văn cộng đồng tự xây dựng để phát huy hiệu thực tế sở để xử lý vi phạm xảy trình tổ chức thực Đối với quản lý rừng việc cơng khai, minh bạch công hưởng lợi tiền dịch vụ môi trường rừng giải pháp quan trọng để quản lý, bảo vệ rừng bền vững Thứ ba, bổ sung quy định nguyên tắc ưu tiên đồng bào dân tộc thiểu số giao rừng, tơn trọng phong tục, tập qn,văn hóa, tín ngưỡng, truyền thống gắn bó với rừng cộng đồng dân cư dân tộc thiểu số Ngồi ra, cần có quy định cụ thể ưu tiên giao rừng đất lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có phong tục, tập qn, văn hóa, tín ngưỡng, truyền thống gắn bó với rừng, có hương ước, quy ước bảo vệ rừng; sớm xây dựng Quy chế đồng quản lý rừng Quy chế quản lý rừng cộng đồng sách hỗ trợ cần thiết; hỗ trợ cộng đồng tiếp cận thị trường, liên kết với doanh nghiệp chế biến thương mại lâm sản; quy hoạch lại dân cư việc làm song song với việc quy hoạch sử dụng rừng đất cho khu vực miền núi; xây dựng lâm phận quốc gia ổn định tạo quỹ đất sản xuất nông lâm ngư kết hợp khu vực miền núi 70 Thứ tư, bổ sung trình tự, thủ tục giao rừng lần đầu cho hộ gia đình, cá nhân có tham gia cộng đồng dân cư chủ rừng Thứ năm, bổ sung: Công khai danh sách hộ giao, không thuê tư vấn đánh giá rừng; Khi bàn giao cần đóng mốc ranh giới; Phương án chuyển loại rừng: Cần lấy ý kiến cộng đồng dân cư có liên quan có biên họp dân để bảo đảm có đồng thuận đa số người dân sống địa bàn; công khai phương án chuyển loại rừng phê duyệt Thứ sáu, trình tự, thủ tục cho phép chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng: bổ sung biên họp dân ý kiến chủ rừng có liên quan; trách nhiệm giải trình Uỷ ban nhân dân cấp ý kiến người dân; dự án đầu tư phải bao gồm báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội Thứ bảy, quy định cụ thể giao rừng, cho thuê rừng… liên quan đến lực quản lý rừng bền vững hộ gia đình, cá nhân cộng đồng lực họ khó xác định, như: Quy ước bảo vệ, phát triển rừng cộng đồng, có kế hoạch sản xuất kinh doanh, bảo vệ rừng hộ gia đình Kế hoạch giao rừng, cho thuê rừng cần có tham gia Ủy ban nhân dân cấp xã đại diện cộng đồng dân cư thơn có liên quan Thứ tám, giao rừng, cho thuê rừng lần đầu cho tổ chức cần họp dân để công khai dự án đầu tư, địa điểm khu rừng xin giao, cho thuê bổ sung tài liệu kèm theo đề nghị giao đất, giao rừng, cho thuê rừng: Có biên họp dân có liên quan có báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội kèm theo Thứ chín, định thu hồi rừng nên ban hành, sau việc bồi thường thiệt hại cho chủ rừng bị thu hồi thực ý kiến chủ rừng xem xét đầy đủ thông báo cho họ trường hợp họ khơng đồng tình việc thu hồi rừng 71 3.2.2 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình cá nhân 3.2.2.1 Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát trình giao đất, giao rừng cho cá nhân, hộ gia đình Thứ nhất, quan chức hệ thống quan kiểm lâm phải thường xuyên thực kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng chủ rừng Thứ hai, Cục Kiểm lâm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện phải trực tiếp tổ chức đoàn tra, kiểm tra để thực việc kiểm tra, giám sát quan kiểm lâm cấp nhằm ngăn chặn đẩy lùi hành vi vi phạm lực lượng bảo vệ rừng Thứ ba, quan Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, tùy theo chức thẩm quyền cần kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc giao đất, giao rừng, cho thuê đất, cho thuê rừng cho đối tượng theo quy định pháp luật, đặc biệt việc cho thuê rừng, đất rừng cho tổ chức, cá nhân nước Thứ tư, kiểm tra, giám sát việc chi trả dịch vụ môi trường rừng chủ thể hưởng lợi 3.2.2.2 Tăng cường quản lý, phối hợp quan nhà nước Cấp ủy đảng, quyền địa phương cần tiếp tục quán triệt xây dựng kế hoạch, chương trình hành động thực nghiêm Chỉ thị số: 13-CT/TƯ, cần tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy, quyền xã, quan chức năng, cộng đồng bản, hộ gia đình nhận khốn bảo vệ rừng thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng; thường xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát, đôn đốc, đánh giá báo cáo kết thực hàng năm; cần tăng cường công tác quản lý nhà nước diện tích rừng có; nâng cao suất, chất lượng phát huy giá trị loại rừng, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu với 72 đẩy mạnh cơng tác xếp, đổi công ty lâm nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu rừng sản xuất; giám sát chặt chẽ dự án bảo vệ phát triển rừng sử dụng vốn ngân sách nhà nước… Cụ thể: Thứ nhất, khẩn trương rà soát, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ quy hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội có tác động tiêu cực đến diện tích, chất lượng rừng, đặc biệt rừng tự nhiên, rừng phịng hộ; có chế quản lý, giám sát chặt chẽ dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, dự án phát triển thuỷ điện, khai thác khống sản, xây dựng khu cơng nghiệp, dịch vụ du lịch… Thứ hai, tiến hành rà soát, đánh giá lại kết thực hiệu kinh tế, xã hội, môi trường dự án cải tạo rừng tự nhiên; dự án chuyển đổi rừng sang trồng cao su, sản xuất nông nghiệp Kiên đình chỉ, thu hồi đất dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng có sai phạm, có nguy gây thiệt hại lớn rừng, mơi trường sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất đời sống người dân vùng dự án; đồng thời xử lý nghiêm minh, công khai, minh bạch tổ chức, cá nhân vi phạm, thiếu trách nhiệm công tác thẩm định, phê duyệt, cấp phép đầu tư Thứ ba, đẩy nhanh tiến độ điều tra, đo đạc, xây dựng hồ sơ quản lý, phân định, đánh mốc ranh giới loại rừng đồ thực địa đến đơn vị hành xã, phường, thị trấn; ranh giới lâm phận quốc gia ranh giới quản lý rừng chủ rừng Khắc phục giải dứt điểm tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật; hoàn thành việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình cộng đồng Tiếp tục xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty lâm nghiệp theo tinh thần Nghị số 30-NQ/TW Bộ Chính trị khố XI Tại huyện Nậm Pồ, Uỷ ban nhân dân huyện tiến hành đạo Hạt Kiểm lâm huyện phối hợp với Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện củng cố, kiện tồn Ban đạo chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 - 2020 cấp huyện Chỉ đạo Ủy ban nhân dân xã hàng năm tổ chức tổng kết 73 đánh giá công tác bảo vệ rừng; phương hướng, giải pháp triển khai thực nhiệm vụ bảo vệ rừng; xây dựng, điều chỉnh phương án bảo vệ rừng; củng cố kiện toàn Ban đạo chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 - 2020 cấp xã Đồng thời, đạo quan, đơn vị thực tốt quy chế phối hợp Hạt Kiểm lâm huyện với Ban Chỉ huy quân sự, Công an huyện, Đồn Biên phịng cơng tác bảo vệ, phát triển rừng; Hạt trưởng Hạt kiểm lâm với Uỷ ban nhân dân xã công tác quản lý, bảo vệ rừng; lực lượng Kiểm lâm, công an xã dân quân tự vệ công tác quản lý, bảo vệ rừng 3.2.2.3 Nâng cao chất lượng cán tra, kiểm tra, giám sát Các đơn vị cần tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho công chức, người lao động, đặc biệt công chức Kiểm lâm địa bàn xã, nêu cao tinh thần trung thực, tự giác trách nhiệm nhiệm vụ giao Hình thức tổ chức đổi theo hướng đa dạng, chất lượng hiệu đợt sinh hoạt trị, phổ biến quy định pháp luật, ngành thực thi công vụ Triển khai cho công chức người lao động đơn vị xây dựng Kế hoạch cá nhân thực việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh theo chuyên đề hàng năm Các quan liên quan cần thường xuyên rà soát, đánh giá, xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ địa bàn, đảm bảo đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Những đơn vị không tổ chức thực tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng, khơng có biện pháp giải dứt điểm điểm nóng phá rừng, khai thác rừng, mua bán vận chuyển gỗ trái phép địa bàn tập thể lãnh đạo đơn vị phải chịu trách nhiệm người đứng đầu phải luân chuyển, bố trí cơng việc khác; tăng cường thời gian bám địa bàn, bám rừng, chủ động tham mưu cho cấp uỷ quyền xã thực chức quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp, tham gia đầy đủ họp sở để kịp thời giải đáp kịp thời đề xuất, kiến nghị người dân liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng, liên quan đến quyền nghĩa vụ họ 74 Hàng năm, quan nhà nước cần tổ chức đợt tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức, người lao động với nội dung sát với yêu cầu nhiệm vụ như: Kỹ tuyên truyền pháp luật, vận động quần chúng tham gia bảo vệ rừng; nâng cao kỹ sử dụng loại máy định vị, thiết bị tin học văn phòng; cập nhật sử dụng phần mềm đồ số; nghiệp vụ xử lý vi phạm hành chính, sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ Cơ quan chun mơn cần làm việc với sở để quyền xã bố trí xếp nơi làm việc, nơi cho công chức, người lao động đến làm việc địa phương 3.2.2.4 Nâng cao ý thức, trình độ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức, trách nhiệm không cán bộ, Đảng viên, doanh nghiệp, mà cịn cộng đồng dân cư, hộ gia đình người dân công tác bảo vệ phát triển rừng; giúp họ hiểu quyền nghĩa vụ mình; thấy rõ vai trị đặc biệt quan trọng rừng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái hạn chế ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu Chính quyền cần xác định cơng tác tun truyền đóng vai trị quan trọng, trước nâng cao ý thức, sau vận động người dân tham gia bảo vệ rừng, việc tuyên truyền trực tiếp thông qua họp thôn, bản; đợt tuần tra bảo vệ rừng Chính quyền địa phương cần tăng cường phát tờ rơi, dựng biển panô, tổ chức đợt tuyên truyền lưu động; trích kinh phí sử dụng mua dụng cụ phục vụ bảo vệ rừng cấp phát cho dân, nhờ việc tuyên truyền hiệu nhiều người dân thấy quyền lợi, lợi ích kinh tế tham gia vào giữ rừng Đối với diện tích rừng quyền xã quản lý bảo vệ, cần phối hợp phát huy tối đa vai trị Đảng viên, người có uy tín… để họ trở thành lực lượng chủ lực công tác tuyên truyền người dân tham gia bảo vệ rừng Đặc biệt, thông qua họp thôn, thực lồng ghép đợt tuyên truyền công tác quản lý, bảo vệ rừng đến với người dân Từ đó, phát huy sức mạnh cộng đồng tham gia vào công tác quản lý, bảo vệ rừng 75 Tại huyện Nậm Pồ, Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên đạo Uỷ ban nhân dân xã, xây dựng kế hoạch, phương án quản lý bảo vệ rừng xuống tổ, đội, thôn, nhằm tuyên truyền, phổ biến công tác quản lý bảo vệ rừng hướng dẫn thực nghiêm đạo Trung ương, tỉnh, huyện đến người dân để người dân hiểu rõ vai trò, ý nghĩa quan trọng rừng, đồng thời nâng cao ý thức, trách nhiệm công tác quản lý bảo vệ rừng Thơng qua hình thức tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực lâm nghiệp, triển khai tuyên truyền, học tập phổ biến pháp luật công tác quản lý, bảo vệ rừng đến 15 xã với 3000 lượt người tham gia/năm 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG Tác giả rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật chủ rừng cần dựa đặc điểm sở kinh tế - xã hội, văn hóa, truyền thống Việt Nam Như vậy, quy định pháp luật đảm bảo tính thực tiễn Thứ hai, giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình phải thưc đồng từ giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp đến ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực lâm nghiệp như: Ban hành Thông tư liên tịch chế phối hợp quan: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Mơi trường, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an Thứ ba, với việc triển khai giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thưc pháp luật cần trọng thực Đây sở để tổ chức thực pháp luật bảo đảm cho pháp luật lâm nghiệp thực thi có hiệu Tóm lại, định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật đề cập chương sở giúp nhà hoạch định sách quan chức thực thi pháp luật lâm nghiệp đạt hiệu cao Đây sở để nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu sâu vấn đề có liên quan đến hoạt động quản lý, bảo vệ rừng, sử dụng rừng, phát triển rừng; quản lý, bảo vệ, phát triển thực vật, động vật hoang dã đa dạng sinh học đặc biệt, khu vực tây bắc 77 KẾT LUẬN Lâm nghiệp Việt Nam có chuyển hướng từ lâm nghiệp nhà nước sang lâm nghiệp xã hội q trình xã hội hóa bảo vệ phát triển rừng diễn đòi hỏi khách quan nhằm giải tồn lâm nghiệp nhà nước truyền thống Kết nghiên cứu đề tài Luận văn:“Pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình, cá nhân từ thực tiễn thực huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên” khái quát sau: Kết nghiên cứu lý luận: Trong trình bảo vệ phát triển rừng, người dân vừa đối tượng hướng tới vừa lực lượng trực tiếp thực Q trình nghiên cứu đề tài, tác giả nhìn nhận đề tài hai phương diện lý luận thực tiễn, dù thực theo hình thức việc bảo vệ phát triển rừng đòi hỏi tham gia nhiều chủ thể, đặc biệt cá nhân hộ gia đình, (đối với khu vực tây bắc cịn cộng đồng dân cư) sở cộng đồng trách nhiệm chia sẻ lợi ích Trong q trình này, Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc xây dựng khuôn khổ pháp luật; hệ thống sách nhằm động viên, khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện, thu hút tham gia tất chủ thể xã hội vào hoạt động bảo vệ phát triển rừng; đồng thời tổ chức thực hiện, điều tiết, giám sát dẫn dắt trình đạt mục tiêu đề Vấn đề đặt phải làm rõ quyền nghĩa vụ bên tham gia (giới hạn đề tài cá nhân, hộ gia đình), giải vấn đề liên quan đến quyền sở hữu, quyền sử dụng quyền hưởng lợi từ rừng chủ thể tham gia bảo vệ phát triển rừng; đặc biệt Nhà nước phải tạo chế để chủ thể thực quyền thực tế Qua nghiên cứu phần khẳng định cá nhân, hộ gia đình chủ thể quan trọng việc bảo vệ phát triển rừng, nhiên, để nhóm chủ thể tham gia hiệu lại phụ thuộc lớn vai trò Nhà nước việc xây dựng hệ thống sách biện pháp nhằm quản lý, hỗ trợ thúc đẩy trình hướng đề 78 Kết nghiên cứu thực tiễn: Đề tài kết hợp phân tích việc đánh giá tính thực tiễn quy định trình áp dụng nước Việt Nam nói chung, huyện Nậm Pồ nói riêng, từ rút vấn đề sau: - Mặt mạnh: Thông qua việc xây dựng ban hành hệ thống sách pháp luật liên quan đến nhóm chủ rừng cá nhân, hộ gia đình làm tiền đề cho việc tham gia tổ chức, nhà đầu tư tư nhân, tổ chức quốc tế, đặc biệt tham gia người dân vào hoạt động bảo vệ phát triển rừng; qua nâng cao nhận thức người dân xã hội bảo vệ phát triển rừng; rừng bảo vệ tốt sử dụng hiệu hơn; đời sống người dân ngày cải thiện - Những hạn chế: Diện tích rừng đất rừng giao cá nhân, hộ gia đình cịn ít, đồng thời thiếu văn hướng dẫn chi tiết kịp thời, phù hợp với đặc thù địa phương, mà huyện Nậm Pồ, tính chất huyện thành lập tính ổn định thấp, đối tượng rừng giao cho dân chưa phù hợp, cịn thiếu sách ưu đãi hỗ trợ đặc thù Từ thực trạng địa phương, cần tiếp tục hồn thiện hệ thống sách pháp luật nghiên cứu triển khai áp dụng mơ hình phù hợp hiệu Kết nghiên cứu đề xuất giải pháp: Luận văn đề xuất giải pháp mơ hình quản lý rừng chủ yếu để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động bảo vệ phát triển rừng nhóm chủ rừng cá nhân hộ gia đình Tác giả mong nhận tham gia góp ý để luận văn giá trị nữa./ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp năm 2013 Luật Lâm nghiệp năm 2017 Luật Đất đai năm 2013 Nghị định số: 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Thông tư số: 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng Trang web Hương Mai, “Phát huy vai trò đồng bào dân tộc thiểu số bảo vệ rừng”, Internet: http://www.bienphong.com.vn/phat-huy-vai-tro-cua-dong-bao-dan- toc-thieu-so-trong-bao-ve-rung/, 03/07/2017 “Dư địa chí Quảng Ngãi”, Internet:https://www.quangngai.gov.vn/userfiles/file/dudiachiquangngai/PHA NIII/CHU NG_XIII/LAMNGHIEPQUANGNGAITUNAM1945TROVETRUOC.htm Đặng Thị Kim Phụng – Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Tây Ninh, “Các thay đổi sách lâm nghiệp Việt Nam thời kỳ Đổi mới”, Internet: https://www.thiennhien.net/2017/03/23/cac-thay-doi-can-bantrong-chinh-sach-lam-nghiep-viet-nam-duoi-thoi-ky-doi-moi/, 23/03/2017 80 Hà Thuận, “Điện Biên: Nhiều khó khăn phòng cháy, chữa cháy rừng”, Internet: https://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong/dien-bien-nhieu-kho- khan-trong-phong-chay-chua-chay-rung-1268742.html, 03/05/2019 Công Anh/ Theo Mongabay, “Rừng Việt Nam đà phục hồi nạn phá rừng tiếp diễn”, Internet: https://baovemoitruong.org.vn/rung-viet-namtren-da-phuc-hoi-nhung-nan-pha-rung-van-tiep-dien/, 16/03/2017 GS, TS Nguyễn Đình Tấn, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, “Xu hướng di dân dân tộc thiểu số từ giác độ lực hút, lực đẩy”, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/2631-xu-huong-di-dancac-dan-toc-thieu-so-tu-giac-do-luc-hut-luc-day.html, 29/8/2018 Ngọc Quang, “Việt Nam nỗ lực vươn lên quốc gia phát triển có thu nhập trung bình”, Internet: https://giaoduc.net.vn/kinh-te/viet-nam-no-luc-vuon-lenla-quoc-gia-dang-phat-trien-co-thu-nhap-trung-binh-post180607.gd, 22/10/2017 Bảo Yến, “Thường trực Ủy ban pháp luật thẩm tra báo cáo tình hình thi hành Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, Nghị Quốc hội 2018”, Internet: http://quochoi.vn/uybanphapluat/giamsat/Pages/giam-sat.aspx?ItemID=181, 04/09/2018 Hà Thuận Nhóm PV Tây Bắc, “Gian nan trận tuyến giữ rừng”, Internet: https://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong/giu-rung-o-tay-bac-do-chenhgiua-noi-va-lam-1254820.html, 22/06/2018 10 Nam Khánh, “Kiến nghị làm rõ trách nhiệm địa phương để rừng”, Internet:https://www.msn.com/vi-vn/news/national/kiến-nghị-làm-rõ-tráchnhiệm-địa-phương-để-mất-rừng/ar-BBUTKlh, 17/03/2019 11 Phạm Trung, “Nậm Pồ quản lý, bảo vệ phát triển rừng”, Internet: http://baodienbienphu.info.vn/tin-tuc/kinh-te/158083/nam-po-quan-ly-bao-veva-phat-trien-rung, 29/11/2017 81 12 Nguyễn Thị Vy, “Định hướng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, Internet: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Thong-tin-ly-luan/2019/55454/Dinhhuong-xay-dung-va-hoan-thien-he-thong-phap-luat-Viet.aspx, 5/9/2019 13 Theo baochinhphu.vn, “Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng”, Internet: http://www.tuyenquang.gov.vn/(X(1)S(oxvr02ok11h4a2ctj1jrh1aa))/n19370_t ang-cuong-cong-tac-quan-ly-bao-verung?AspxAutoDetectCookieSupport=1, 3/11/2017 82 ... pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình 1.2.1 Sự cần thiết pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình 1.2.2 Các yêu cầu pháp luật quyền nghĩa. .. chủ rừng hộ gia đình cá nhân 69 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình cá nhân 69 3.2.2 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật quyền nghĩa vụ chủ. .. luận pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình Chương Pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cá nhân, hộ gia đình: Thực trạng hạn chế, bất cập Chương Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp

Ngày đăng: 22/04/2020, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w