Tình hình phát triển kinh tế-xã hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 53)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2. Tình hình phát triển kinh tế-xã hộ

4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế a- Tăng trưởng kinh tế

Trong những năm qua nền kinh tế của huyện có những bước phát triển, giai ựoạn 2001 Ờ 2005 ựạt 13,3%/năm; ựến giai ựoạn 2006 Ờ 2010, tăng trưởng giá trị sản xuất tăng mạnh, ước tắnh ựạt 22,8%/năm. Tăng trưởng giá trị sản xuất của huyện không ựồng ựều giữa ba khu vực kinh tế. Trong ựó tăng nhanh nhất là khu vực dịch vụ với 28,63/năm, chậm nhất là khu vực nông Ờ lâm thuỷ sản với 6,9%/năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

Bảng 4.1. Tăng trưởng kinh tế giai ựoạn 2001Ờ 2010

2001 - 2005 2006 - 2010 Chỉ tiêu đVT Vĩnh Phúc Tam Dương Vĩnh Phúc Tam Dương

Tăng trưởng chung % 15,5 13,3 19,61 22,82

Nông, lâm, thuỷ sản % 6,3 6,6 6,19 6,9

Công nghiệp, Xâydựng % 22,6 21,5 21,14 26,27

Dịch vụ - Thương mại % 13,7 14,5 17,25 28,63

Thu nhập quân trên ựầu

người Trự/người/năm 8,99 2,6 29,1 10,48

Nguồn: ỘQuy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Tam Dương giai ựoạn 2011 - 2020Ợ.

b- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai ựoạn 2005-20010

Với xuất phát ựiểm về trình ựộ phát triển còn thấp, kinh tế huyện Tam Dương chủ yếu vẫn dựa vào nông nghiệp, nông thôn. Cơ cấu kinh tế trên ựịa bàn giai ựoạn 2006 Ờ 2010 ựược thể hiện qua bảng 4.2:

Bảng 4.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Tam Dương giai ựoạn 2006-2010

đơn vị tắnh:%

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Nông lâm - thuỷ sản 47,33 45,67 42,94 44,55 38,87 36,61

Công nghiệp - XD 30,20 31,25 32,97 30,68 34,45 35,38

Thương mại - dịch vụ 22,47 23,08 24,10 24,77 26,68 28,01

(Nguồn: Niêm giám thống kê huyện Tam Dương)

Từ bảng 4.2 cho thấy, cơ cấu kinh tế huyện Tam Dương phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông thôn. đó là, chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông lâm - thủy sản (năm 2005 là 47,33%, năm 2010 là 33,61%), tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

2005 là 30,20%, năm 2010 là 35,38%), và tăng tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ (năm 2005 là 22,47%, năm 2010 là 28,01%)[24]. Sự chuyển dịch này ựã cho thấy sự nỗ lực phát triển ựổi mới kinh tế của huyện, ựặc biệt là sự tăng lên nhanh chóng của các ngành phi nông nghiệp.

4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế a- Nông nghiệp và thuỷ sản

- Trồng trọt

Cây Lúa: Ổn ựịnh diện tắch trồng lúa, sản xuất trên ựất thâm canh cơ bản chủ ựộng nguồn nước và tập trung vào 2 vụ sản xuất chắnh là vụ đông Xuân và vụ Hè thụ Chuyển diện tắch trồng lúa kém hiệu quả, năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản hoặc các cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn; diện tắch lúa mùa sang trồng ngô, lạc, ựậụ

Diện tắch lúa năm 2005: 4.193,2 ha, ựến năm 2010: 4.508,93 ha, nhưng cơ cấu mùa vụ ựã thay ựổi lớn: Tăng vụ xuân, giảm vụ mùa, năm 2005, lúa xuân 3.075 ha, lúa mùa 3.513,7 ha, ựến năm 2010 có kết quả tương ứng là: 3.334,6 ha, và 3.487,40 ha. Trong ựó, năng suất lúa năm 2005 là 53,31 tạ/ha, năm 2007 còn 40,15 tạ/ha, nhưng ựến năm 2010 tăng lên là 55,96 tạ/hạ điều này làm cho sản lượng thóc có tăng nhưng không ổn ựịnh.

Cây Ngô: Diện tắch không ựược ổn ựịnh, năm 2005: 1.654 ha, ựến năm 2008: có 581,51 ha, nhưng ựến năm 2010 ựạt diện tắch tới 1.838,73 hạ Năng suất tăng từ 39,16 tạ/ha (năm 2005) lên 40,23 tạ/ha (năm 2010). Nguyên nhân do thời tiết trong các năm gần ựây diễn biến phức tạp, hạn và mưa lụt nhiều, kết hợp với hạ tầng tưới tiêu còn bất cập cho vùng màu nên diện tắch có xu hướng giảm dần.

Cây Lạc: Diện tắch lạc giảm mạnh qua các năm, năm 2005: 396,5 ha, ựến năm 2010 giảm xuống còn 220,0 hạ Trong khi ựó, năng suất tăng từ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

13,85 tạ/ha (năm 2005) lên 17,4 tạ/ha (năm 2010). điều này làm cho sản lượng lạc giảm từ 549,15 tấn (năm 2005) xuống còn 382,8 tấn năm 2010.

Rau xanh các loại: Có bước chuyển biến mạnh cả về diện tắch và chủng loạị

Năm 2005 diện tắch cả 3 vụ ựạt 675,01 ha, ựến 2010 ựã lên tới 960,6 ha, năng suất không ngừng tăng nhanh, năm 2005 182,92 tạ/ha lên 228,3 tạ/ha, ựã cơ bản chủ ựộng ựược rau xanh và có phần xuất ra ngoại huyện các sản phẩm như Bắ xanh, Dưa hấu, Susụ..

Cây khoai lang, sắn: Có sự giảm sút về diện tắch, khoai lang từ 706,7 ha (năm 2005) xuống 289,63 ha (năm 2010), sắn từ 246,0 ha xuống 192,5 ha, trong khi ựó năng suất của các loại cây tăng mạnh, làm cho sản lượng tăng khá, ựảm bảo ựủ cho chăn nuôị..

Huyện Tam Dương có tiềm năng về ựất ựai trồng cây ăn quả như chuối, vải, nhãn, cây lâu năm như chèẦ cho năng suất và mang lại thu nhập khá cho người dân. Giá trị sản xuất thu ựược từ việc trồng cây lâu năm chiếm tới 37,17% trong tổng giá trị của ngành trồng trọt.

Trong tương lai huyện Tam Dương có khả năng tăng sản lượng lương thực theo cả 2 hướng là thâm canh tăng năng suất cây trồng và cải tạo ựất ựể tăng diện tắch canh tác. Nhưng ngay từ bây giờ huyện cần có những chắnh sách khuyến nông ựể giữ vững diện tắch và sản lượng ựã ựạt ựược, bên cạnh ựó ựưa những giống cây trồng có năng suất cao vào sản xuất ựể ựạt ựược hiệu quả cao trong sử dụng ựất.

- Chăn nuôi:

Trong những năm gần ựây diễn biến dịch bệnh gia súc, gia cầm có chiều hướng gia tăng, gây khó khăn cho ngành chăn nuôi, nhưng tổng ựàn gia súc, gia cầm vẫn tăng, hệ số chu chuyển ựàn tăng, nên sản phẩm của ngành tăng khá và có GTSX ngày càng tăng, ựến năm 2010 là cao nhất trong khối kinh tế nông nghiệp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

với 222,541 tỷ ựồng, trong khi ựó ngành trồng trọt là 126,367 tỷ ựồng, lâm nghiệp là 2,976 tỷ ựồng và thủy sản là 4,099 tỷ ựồng.

đề án phát triển chăn nuôi của huyện ựã mang lại hiệu quả, chương trình cải tạo ựàn bò, nạc hoá ựàn lợn, chăn nuôi gà công nghiệp. Chuyển chăn nuôi từ nhỏ lẻ phân tán sang nuôi tập trung có quy mô lớn hơn, hình thành các trang trại, gia trại, từng bước ựưa chăn nuôi ra ựồng kết hợp với ựào ao nuôi trồng thuỷ sản. Kết quả:

Năm 2010, tổng ựàn trâu là 3.664 con, tổng ựàn bò là 18.772 con, tổng ựàn lợn là 76.594 con và tổng ựàn gia cầm là 2.025.000 con.

* Lâm nghiệp

Giá trị sản xuất lâm nghiệp có xu hướng tăng qua các năm: Năm 2005 là 2,631 tỷ ựồng, năm 2010 là 2,976 tỷ ựồng, chủ yếu do khai thác lâm sản (gỗ, củi, tre luồng...) mang lạị

Thực hiện chương trình 327 và chương trình 5 triệu ha rừng của nhà nước, công tác trồng cây và chăm sóc cây rừng trên ựịa bàn huyện ựược triển khai có hiệu quả. Năm 2010, Tam Dương ựã trồng ựược trên 12 ha rừng tập trung, 5,7 ha cây rừng phân tán và tiến hành chám sóc 87 ha rừng. đến năm 2010, bảo vệ tốt tổng diện tắch 1.039,92 ha rừng sản xuất. Công tác giao ựất, giao rừng, quy hoạch các loại rừng ựược làm tốt. Môi trường sinh thái ựược cải thiện, ựáp ứng nhu cầu phòng hộ và hạn chế lũ lụt.

* Thuỷ sản

Năm 2010, tổng diện tắch nuôi trồng thuỷ sản là 389,98 ha tăng 244,80 ha so với năm 2005; các mô hình nuôi thả cá, thâm canh ựã triển khai có kết quả. Mô hình kinh tế trang trại, trồng cây ăn quả kết hợp chăn nuôi, ựã góp phần tạo ựược thêm nhiều việc làm mới, xóa ựói - giảm nghèo, cải tạo môi trường sinh thái, nâng cao ựời sống nhân dân trên ựịa bàn huyện.

Tổng giá trị sản xuất ngành thủy sản trong những năm qua có bước tiến vượt bậc: Năm 2005 là 2.940,0 triệu ựồng, ựến năm 2010 là 4.099,7 triệu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

ựồng. Tuy nhiên, tắnh chất nuôi trồng thuỷ sản còn nhỏ lẻ, chưa thực sự tương xứng với tiềm năng phát triển thủy sản của huyện.

b- Khu vực kinh tế công nghiệp

Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản (cát, sỏi) chủ yếu tập chung ở các xã (đồng Tĩnh, An Hoà, Hoàng đan) mặc dù chưa quy hoạch các ựiểm, bến, bãi ựể khai thác, quy mô khai thác nhỏ, chưa tập chung, phân tán nhưng tốc ựộ phát triển tăng caọ

Mặc dù chưa quy hoạch ựược vùng nguyên liệu phục vụ cho khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng ở Hoàng Lâu, đồng Tĩnh và các xã, thị trấn trên ựịa bàn huyện. Song sản lượng gạch các loại năm 2008 sản xuất ựược 40,74 triệu viên tăng 17,34% so với năm 2007 (sản xuất ựược 34,72 triệu viên).

Tiểu thủ công nghiệp trên ựịa bàn huyện ựã có bước phát triển như: trạm, gỗ mỹ nghệ (Hoàng đan); Sản xuất cán cào, cán cuốc, ựan chổi (đồng Tĩnh); Mây tre ựan (Hoàng đan, Hoàng Hoa, Duy Phiên); Nghề cơ khắ tiếp tục ựược phát triển phục vụ ngành xây dựng. đây là loại hình có tốc ựộ phát triển khá ựềụ Chủ yếu tập trung ở thị trấn, trung tâm xã và những nơi tập trung ựông dân cư, nơi có nền kinh tế phát triển như: thị trấn Hợp Hoà, đạo Tú, Kim Long, ...

đến nay trong huyện chưa có khu công nghiệp, cụm công nghiệp mà chỉ tập trung tại thị trấn, thị tứ, các làng nghề, huyện ựang triển khai lập quy hoạch 3 khu công nghiêp: Khu công nghiệp Hợp Thịnh, khu công nghiệp Tam Dương và cụm công nghiệp Tam Dương.

c- Khu vực kinh tế dịch vụ

Năm 2010, số hộ, cá thể kinh doanh trên ựịa bàn huyện là 2.541 cơ sở, trong ựó hoạt ựộng chủ yếu trong lĩnh vực sửa chữa xe có ựộng cơ. Các loại hình cửa hàng bán buôn, bán lẻ của huyện tập trung chủ yếu ở trung tâm thị trấn Hợp Hòa, dọc các trục ựường quốc lộ, tỉnh lộ, ở thị tứ của các xã và các khu phố như: khu phố đạo Tú, khu phố Thanh Vân, khu thương mại số 8 xã

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

Kim Long, khu chợ Vàng xã Hoàng đan, khu Diện xã đồng Tĩnh... Có quy mô vừa và nhỏ và một số ựại lý cấp 2, cấp 3 và buôn bán hàng thực phẩm, rau quả. Tuy nhiên, các chợ chủ yếu họp theo phiên. Thêm vào ựó, cơ sở hạ tầng ựã xuống cấp nghiêm trọng, ựòi hỏi ựược ựầu tư nâng cấp, cải tạọ Trên ựịa bàn huyện chưa có các siêu thị, các trung tâm thương mạị

4.1.2.3. Dân số, lao ựộng

Theo số liệu ựiều tra toàn huyện có 98.623 người và 24.862 hộ (năm 2011). Cơ cấu dân số theo giới tắnh: Nam 49,75% và Nữ 50,25% dân số. Cơ cấu dân số theo ựô thị và nông thôn: Nông thôn chiếm tới 90,65%, ựô thị chỉ có 9,35% (4.440 người).

Quy mô dân số giai ựoạn 2005 - 2011, bình quân mỗi năm dân số tăng 998 ngườị Tỷ lệ tăng dân số, quy mô hộ có xu hướng giảm dần, năm 2005 lần lượt là 1,17 %, 4,37 hộ, ựến năm 2011 là: 1,12%, 3,97 hộ. Tình hình biến ựộng dân số trên ựịa bàn huyện Tam Dương ựược thể hiện trong bảng 4.3.

Mật ựộ dân số bình quân toàn huyện năm 2011 là 911,37 người/Km2, dân số phân bố không ựều giữa 2 vùng: Vùng ựồng bằng trên 1000 người/Km2, vùng trung du 700 người/Km2.

Chất lượng dân số ngày càng ựược nâng lên theo xu hướng phát triển ựi lên của nền kinh tế xã hội như chiều cao, cân nặng, nhìn chung tuổi thọ cũng ựược nâng dần qua các năm.

Bảng 4.3. Tình hình biến ựộng dân số trên ựịa bàn huyện Tam Dương

Chỉ tiêu đVT Năm 2005 Năm 2010 Năm 2011

1. Tổng dân số Người 93.630 96.798 98.623

2. Tổng số hộ Hộ 21.403 24.339 24.862

3. Tỷ lệ tăng dân số % 1,17 1,40 1,12

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 1,05 1,57 0,61

Tỷ lệ tăng dân số cơ học % -0,09 -0,17 -0,05

4. Quy mô hộ Người/hộ 4,37 3,98 3,97

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

Lao ựộng chủ yếu là lao ựộng thuần nông, nên mang tắnh chất thời vụ rất rõ. Trong khi ựó, sản xuất công nghiệp - TTCN không ựều ựặn dẫn ựến thiếu việc làm, năng suất lao ựộng thấp. Huyện chưa có trung tâm hướng nghiệp dạy nghề nên tình trạng không có hoặc thiếu việc làm nhất là ựối với thanh niên, học sinh mới ra trường cũng như lực lượng lao ựộng nông nhàn vẫn là vấn ựề bức xúc. Vì vậy, khi nông nghiệp vẫn còn là ngành kinh tế chủ ựạo thì việc chuyển ựổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi, ựồng thời mở rộng và phát triển các ngành nghề sẽ là vấn ựề then chốt tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân

4.1.2.4. Thực trạng phát triển ựô thị và các khu dân cư nông thôn ạ Phát triển các khu ựô thị

Hiện nay, toàn huyện chỉ có 1 thị trấn Hợp Hòạ Thị trấn ựã ựược nhà nước ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, ựang ựược mở rộng quy mô nội thị và ngày càng khang trang. Tuy nhiên do tắnh chất của thị trấn trung du miền núi nên còn có nhiều hạn chế so với thị trấn của các huyện khác trên ựịa bàn tỉnh. Dân số ựô thị hiện có 9.220 người, chiếm 9,35% dân số toàn huyện.

Tổng diện tắch ựất ựô thị là 123,80 ha, chiếm 1,12% diện tắch tự nhiên toàn huyện, bình quân diện tắch ựất ở ựô thị là 134,27 m2/người thuộc loại tương ựối cao ở tỉnh Vĩnh Phúc.

Trong tương lai, do xu thế phát triển ựô thị của huyện nên ngoài thị trấn Hợp Hòa là ựô thị trung tâm huyện lỵ, sẽ hình thành thêm thị trấn Kim Long, Hợp Thịnh và các thị tứ, trung tâm cụm xã trên ựịa bàn một số xã.

b. Các khu dân cư nông thôn

Các khu dân cư nông thôn ựược hình thành từ lâu ựời, thường tập trung thành làng, thôn xóm. Toàn huyện có 12 xã với tổng diện tắch ựất ở khu dân cư nông thôn là 1.299,41 ha, với 89.403 người và phân bố tương ựối ựồng ựều giữa các xã.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

Diện tắch ựất ở bình quân trên ựầu người khoảng 145,34m2/ngườị Việc sử dụng ựất khu dân cư nông thôn mặc dù còn rải rác nhưng những năm gần ựây ựã có nhiều tiến bộ, hầu hết các hộ vùng núi thấp ựã thực hiện mô hình trang trại nông lâm kết hợp góp phần nâng cao thu nhập. Tuy vậy, một số nơi còn gặp nhiều khó khăn do trình ựộ dân trắ thấp, khả năng tiếp thu công nghệ còn hạn chế.

Trên ựịa bàn huyện cũng ựã hình thành ựược một số trung tâm cụm xã, phát triển theo quy hoạch nên ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, trao ựổi hàng hoá dịch vụ, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)