4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1. điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường
4.1.1.1.điều kiện tự nhiên a- Vị trắ ựịa lý
Tam Dương nằm ở phắa đông Bắc của tỉnh Vĩnh Phúc, ựược giới hạn bởi toạ ựộ 21018Ỗựến 21025Ỗ vĩ ựộ Bắc, 105036Ỗ ựến 105038Ỗ kinh ựộ đông. Trên ựịa bàn huyện có ựường Quốc lộ 2A, Quốc lộ 2C ựi qua và nối với huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang)[20]. Ranh giới hành chắnh của huyện như sau:
- Phắa Bắc giáp huyện Tam đảo;
- Phắa đông giáp huyện Bình Xuyên và thành phố Vĩnh Yên; - Phắa Nam giáp huyện Vĩnh Tường và huyện Yên Lạc; - Phắa Tây giáp huyện Lập Thạch;
Trung tâm huyện lỵ của huyện Tam Dương là thị trấn Hợp Hoà, cách trung tâm tỉnh 9 km. Tam Dương có nhiều thuận lợi trong việc phát triển kinh tế - xã hội làm thay ựổi bộ mặt nông thôn, song huyện sẽ phải sử dụng nhiều quỹ ựất nông lâm nghiệp cho các mục ựắch phi nông nghiệp. Vì vậy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện cần phải có chiến lược sử dụng quỹ ựất hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả.
b- địa hình, ựịa mạo
Huyện Tam Dương có ựịa hình bán sơn ựịa, nằm ở vùng miền núi, trung du nối tiếp với ựồng bằng. Do vậy ựịa hình tương ựối phức tạp và ựa dạng, ựịa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam. Vùng núi cao chủ yếu nằm ở các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
xã giáp dãy núi Tam đảọ Các xã thấp thuộc vùng trung du nằm ở phắa Nam của huyện. Có ựộ cao trung bình từ 19m ựến 20m so với mặt nước biển, còn lại một số xã là ựồng bằng (Hợp Thịnh, Vân Hội).
Với ựịa hình, ựịa mạo như vậy, cùng với vị trắ ựịa lý của huyện là nằm trong cụm phát triển du lịch phắa Nam của tỉnh với nhiều dự án tầm cỡ quốc gia ựầu tư cho phát triển công nghiệp và các ngành nghề kinh doanh dịch vụ, huyện Tam Dương có thể khai thác tiềm năng ựất ựai ở nhiều mặt như: phát triển trồng cây ăn quả ở vùng các xã trung du hoặc phát triển nông lâm kết hợp. Vùng ựồng bằng có ựịa hình bằng phẳng, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp có trình ựộ thâm canh cao với các giống cây trồng cho năng suất caọ
c- Khắ hậu
Huyện Tam Dương nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt là mùa ựông và mùa hạ. Ngoài ra còn mùa xuân và mùa thu là 2 mùa chuyển tiếp với thời gian không dàị
Lượng mưa bình quân hàng năm là 1350 mm. Mưa nhiều vào các tháng từ tháng 6 ựến tháng 9 hàng năm.
Gió theo 2 mùa chắnh trong năm.
- Mùa hạ: Gió mùa đông Nam thịnh hành thổi từ tháng 3 ựến tháng 10. - Mùa đông: Gió mùa đông Bắc thịnh hành thổi từ tháng 11 ựến tháng 2 năm saụ
Huyện Tam Dương nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, thuận lợi cho việc bố trắ cơ cấu cây trồng. Do dãy núi Tam đảo chắn hướng gió mùa đông Bắc nên gây mưa nhiều, ảnh hưởng không ắt ựến sản xuất nông nghiệp.
d- Sông ngòi, thủy văn
Chế ựộ thuỷ văn của huyện Tam Dương chịu ảnh hưởng chắnh của sông Phó đáy là ranh giới giáp huyện Lập Thạch và một phần hệ thống kênh Liễn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
Sơn thuộc xã đồng Tĩnh và hệ thống kênh Bến Tre ngoài ra còn một số ao, hồ, sông, suối nhỏ nằm dải rác trong toàn huyện. Tạo nên nguồn nước khá dồi dào cho sản xuất nông lâm nghiệp. Tuy nhiên, do ựịa hình phức tạp nên việc ựảm bảo nước tưới cho sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Nước sinh hoạt trong khu dân cư chủ yếu là giếng khơi và giếng khoan, nguồn nước này rất dồi dào với chất lượng tốt. Tạo ựiều kiện thuận lợi cho ựời sống và sức khoẻ của nhân dân.
4.1.1.2. Các nguồn tài nguyên a- Tài nguyên ựất
Về thổ nhưỡng, tài nguyên ựất của huyện Tam Dương gồm có 6 nhóm ựất chắnh, ựặc ựiểm và sự phân bố của các nhóm ựất theo nguồn gốc phát sinh như sau: Nhóm ựất phù sa, nhóm ựất gley, ựất mới biến ựổi, ựất phù sa cổ, ựất pha cát, ựất xám Feralit.
b- Tài nguyên rừng
Toàn huyện Tam Dương có 1.039,92 ha ựất lâm nghiệp. Trong ựó toàn bộ ựất lâm nghiệp là ựất rừng sản xuất [23].
- Diện tắch ựất rừng trên tập trung chủ yếu ở các xã: đồng Tĩnh (117,77 ha), Kim Long (289,0 ha), Hướng đạo (240,25 ha), đạo Tú (139,72 ha),...[22]. Diện tắch ựất rừng trồng trên ựã ựược giao khoán ựến tay người sản xuất. Do vậy việc khai thác có thời gian và ựịnh kỳ ựảm bảo chủ ựộng ựược việc khai thác và bảo vệ ựất, ngoài ra còn cung cấp hàng nghìn m3 gỗ các loại phục vụ cho sản xuất công nghiệp mỹ thuật, góp phần nâng cao ựời sống nhân dân, tăng trưởng kinh tế - xã hội của huyện.
Diện tắch ựất rừng của huyện còn ựóng góp rất lớn ựến ựộ che phủ mặt ựất nhằm ựảm bảo chống xói mòn ựất, cân bằng khắ hậu, môi trường sinh tháị Trong giai ựoạn tới cần khuyến khắch người dân trồng và phát triển mạnh hơn nữa phong trào trồng rừng góp phần tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43
c- Tài nguyên khoáng sản
Tỉnh Vĩnh Phúc nói chung, huyện Tam Dương nói riêng là một vùng nghèo tài nguyên khoáng sản. Về một số loại tài nguyên quặng quý hiếm như vàng, thiếc, có những trữ lượng quá nhỏ không thể ựầu tư khai thác còn với huyện Tam Dương có mỏ than bùn ở Hoàng đan, Duy Phiên, Hoàng Lâu có thể khai thác ựể làm nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ vi sinh. Ngoài ra ựất ựể làm gạch ngói có ở nhiều xã trong huyện. Tuy nhiên, cần tập trung quy hoạch vùng sản xuất gạch, ngói ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của huyện.
d- Tài nguyên nước
- Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt của huyện Tam Dương phụ thuộc vào sông Phó đáy và các ao hồ phân bố rải rác ở các xã trong huyện. Với dung tắch khai thác có thể lên tới hàng chục triệu m3.
- Nguồn nước ngầm: Trữ lượng nước ngầm của huyện Tam Dương chưa có tài liệu nào ựánh giá chắnh xác. Tuy nhiên với ước lượng nước sinh hoạt trong dân từ giếng khoan và giếng khơi có thể khai thác khoảng 500.000m3 ngày ựêm, chất lượng nước tốt.
e- Tài nguyên nhân văn
Huyện Tam Dương là vùng ựất cổ, hình thành và phát triển sớm trong lịch sử nước tạ Tên huyện Tam Dương có từ thời Trần, ựầu thời Mạc gọi là huyện Tam Dương, thời thuộc Minh huyện Tam Dương thuộc phủ Tuyên Hoá và ựến ựời Lê Trung Hưng ựổi tên thành huyện Tam Dương thuộc phủ đoan Hùng, trấn Sơn Tâỵ Huyện lỵ trước là thị trấn Tam Dương. đến nay rời ựến làng điền Lương, đình Thế thị trấn Hợp Hoà và đạo Tú.
Trong quá trình ựấu tranh dựng nước và giữ nước, nhân dân huyện Tam Dương ựã viết lên trang sử quê hương rạng rỡ với các truyền thống văn hoá và ựấu tranh cách mạng. Bằng sức lao ựộng cần mẫn, sáng tạo, người Tam Dương ựã tạo dựng cho mình những giá trị văn hoá riêng, mang ựậm ựà bản
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
sắc quê hương. Huyện Tam Dương có nhiều di tắch lịch sử quý giá với 3 di tắch ựược Bộ văn hóa xếp hạng, trong ựó nổi bật là chùa chiền, ựền thờ cổ với nhiều lễ hội, các làng nghề truyền thống (Kim Long, Hợp Thịnh,Ầ)
4.1.1.3. Thực trạng môi trường
địa hình ựã tạo cho huyện ba vùng sinh thái khác nhau, ựó là: Vùng núi ắt chịu tác ựộng của quá trình công nghiệp hoá và sự bảo tồn vườn Quốc gia Tam đảo ựã làm cho môi trường của các xã gần khu vực của vườn Quốc gia vẫn ở trạng thái tự nhiên. Vùng trung du ựất ựai ựã ựược khai thác cho các mục ựắch kinh tế, quá trình sử dụng ựất chưa hợp lý ựã ắt nhiều tác ựộng môi trường ựất, mất tầng che phủ, bề mặt ựất bị rửa trôi, tầng dưới kết von; vùng có mật ựộ dân số thấp, sản xuất công nghiệp chưa nhiều, mức ựộ ô nhiễm môi trường chưa caọ Vùng ựồng bằng dân cư tập trung, kinh tế phát triển, ựất ựai ựược khai thác với cường ựộ cao, môi trường, nguồn nước, không khắ, ựất ựaị.. bị ảnh hưởng tuy nhiên mức ựộ ô nhiễm chưa nhiềụ