Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 61)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hộ

ạ đường giao thông

Hệ thống giao thông ựường bộ của huyện ựược hình thành theo 3 cấp quản lý: Trung ương, tỉnh, huyện với các tuyến như sau:

- Quốc lộ 2A nằm phắa Nam của huyện, là ựường nối liền thành phố Vĩnh Yên với thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ), chạy qua ựịa phận huyện Tam Dương là 3 km do trung ương quản lý.

- Quốc lộ 2B nằm ở phắa đông bắc của huyện nối liền thị xã Vĩnh Yên với khu nghỉ mát Tam đảo chạy qua ựịa phận huyện Tam Dương (xã Kim Long) là 10 km do Trung ương quản lý.

- Quốc lộ 2C chạy qua trung tâm huyện lỵ huyện Tam Dương nối từ quốc lộ 2A tại km 36 ựến ranh giới tỉnh Tuyên Quang, chạy qua ựịa phận huyện Tam Dương là 17 km do trung ương quản lý.

- Tỉnh lộ 310 dài 14 km chạy qua các xã An Hoà, Hợp Hoà, Hướng đạọ - Tỉnh lộ 305 dài 12 km: từ Quán Tiên ựến cầu Bến Gạọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

- Tỉnh lộ 309 ựi từ Hoàng đan qua An Hoà ựi TT Hợp Hoà và ựiểm cuối là xã Hướng đạo dài 12,4 km.

- Tỉnh lộ 309C ựi từ Hoàng Hoa cầu Diện xã đồng Tĩnh chiều dài 7 km. - Tỉnh lộ 309B ựi từ Hướng đạo ựi Kim Long chiều dài 7,6 km.

Ngoài các tuyến trên, toàn huyện còn có 47 km ựường huyện lộ, ựường liên xã, liên thôn là 230 km và 278 km ựường giao thông nông thôn ựược phân bố ựều khắp trong toàn huyện.

Hệ thống ựường giao thông trên ựịa bàn huyện ựang ựược các cấp quan tâm ựầu tư nâng cấp cải tạo các tuyến ựường như: QL 2A, 2B, 2C, đường Hợp Châu - đồng Tĩnh. đặc biệt là tuyến ựường Hà Nội Ờ Lào Cai cũng ựi qua ựịa bàn huyện. Các tuyển ựường vành ựai quan trọng khác ựang ựược hình thành.

Về cơ bản hệ thống giao thông trên ựịa bàn huyện ựược phân bổ hợp lý, thuận lợi cho nhu cầu phát triển kinh tế Ờ xã hội và ựi lại của nhân dân, tuy nhiên chất lượng ựường còn thấp.

b. Thủy lợi

Hệ thống tưới tiêu trên ựịa bàn nhìn chung ổn ựịnh. Kênh mương cứng tưới tiêu ngày càng ựược mở rộng, các hồ ựập ựược duy tu nâng cấp. Tuy nhiên ở một số vùng núi, việc ựảm bảo tưới tiêu còn gặp nhiều khó khăn.

Trong tương lai, ựể ổn ựịnh tưới tiêu cho sản xuất, tăng cơ cấu mùa vụ, và phòng chống lụt bão trong mùa mưa thì cần phải hoạch ựịnh cụ thể hệ thống kênh mương. Trong ựó ưu tiên kiên cố hoá ựoạn mương ựất, nâng cấp tuyến kênh ựã xuống cấp, cần sắp xếp lịch tưới tiêu hợp lý, chú trọng việc dự trữ nước cho mùa khô, thường xuyên tiến hành nạo vét kênh mương.

c. Giáo dục - ựào tạo

Nhìn chung, ngành giáo dục trên ựịa bàn huyện ựang phát triển cả về quy mô và chất lượng. Năm học 2009 Ờ 2010, số học sinh phổ thông là 13.074

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

người, số học sinh mần non là 5.472 cháụ Tỷ lệ tốt nghiệp THCS và THPT, tỷ lệ trẻ em ựến tuổi ựi học hàng năm ở mức cao và 13/13 xã hoàn thành phổ cập trung học cơ sở. Tỷ lệ các khối trườn học ựạt chuẩn quốc gia trung bình là 34%. Hiện tại, trên ựịa bàn huyện có 16 trường mẫu giáo, 17 trường tiểu học, 13 trường trung học cơ sở, 03 trường trung học phổ thông, 01 trung tâm giáo dục thường xuyên

Bên cạnh những kết quả ựã ựạt ựược, ngành giáo dục của huyện còn tồn tại một số vấn ựề. Chất lượng dạy và học vẫn chưa ựạt ựược so với yêu cầu mục tiêu ựào tạo, nhất là ựối với ngành học mầm non. Cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn. Bàn ghế trang thiết bị còn thiếu, xã hội hoá công tác giáo dục chưa sâu rộng, sự phối hợp giữa gia ựình Ờ nhà trường và xã hội còn hạn chế.

Trong những năm tới, ựể phát triển sự nghiệp giáo dục của huyện Tam Dương cần quan tâm nhiều hơn về chất lượng dạy và học, cần phải có trung tâm hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh, thanh niên và gắn nghề với việc làm.

d. Y tế

Mạng lưới y tế từ huyện ựến cơ sở từng bước ựược củng cố. Thực hiện tốt các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế, dân số, công tác phòng chống dịch bệnh ựược chú trọng triển khai thực hiện. Chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân, công tác dân số, gia ựình và trẻ em ựã ựược nâng lên hơn trước.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị ựược tăng cường nhưng chưa ựáp ứng ựược so với yêu cầu chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, thu hút Bác sỹ về xã công tác khó khăn, chưa có bác sỹ chuyên khoa sâu và cơ cấu chuyên môn chưa hợp lý.

ẹ Văn hóa

Toàn huyện có 95 nhà văn hóa cấp xã và 17 câu lạc bộ văn hóa cấp xã, góp phần quan trọng vào các hoạt ựộng văn hóa, văn nghệ trên ựịa bàn huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

Công tác thông tin, tuyên truyền ngày càng ựược ựẩy mạnh, nâng cao cả về chất lượng và số lượng. Các loại hình nghệ thuật của trò chơi dân gian ựược khôi phục như: Ộ Hội xuống ựồngỢ (Hoàng đan), ỘHội nấu cơm thiỢ (Phàn Thạch), ỘHội vậtỢ (Long Trì)Ầ Toàn huyện có 112 di tắch lịch sử văn hoá (đình, đền, Chùa, Lăng miếu). Những di tắch nàyluôn ựược tôn tạo, bảo tồn, khai thác ựạt chất lượng tốt với tắnh chất lành mạnh, có 2 di tắch ựược Nhà nước xếp hạng, 26 di tắch ựược Sở văn hoá xếp hạng; nhiều làng ựã xây dựng ựược nếp sống làng văn hoá xây dựng ựược hương ước nhằm bảo vệ mối quan hệ xã hội lành mạnh ở nông thôn.

f. Thể dục thể thao

Phong trào thể dục, thể thao của huyện ựược phát ựộng sâu rộng dưới nhiều hình thức, nội dung phong phú với các môn: ựiền kinh, bóng ựá, bóng chuyền, vậtẦ các môn thể thao này có ở tất cả các xã và ựược nhiều giải thưởng cấp tỉnh như: việt dã, vật, bóng ựá thiếu nhi, phong trào quần chúng tham gia 100% số xã ựã tổ chức ựược phong trào thể thaoẦ Số lượng người thường xuyên tham gia luyện tập thể dục thao là 22.760 ngườị Công tác giáo dục thể chất trong trường học ựặt biệt ựược coi trọng, phong trào TDTT trong lực lượng vũ trang, công nhân viên chức, thanh niên, học sinhẦ ựược ựông ựảo tham giạ

g. Năng lượng

Mạng lưới ựiện ựược phân bố hợp lý thuận tiện cho việc cung cấp ựiện trên ựịa bàn huyện. Lưới ựiện hạ áp ựã cung cấp ựến 100% các hộ trên ựịa bàn huyện.

Tuy nhiên, hệ thống lưới ựiện hạ áp nông thôn ựang vận hành hầu hết ựược xây dựng từ những năm 90 của thế kỷ 20, ựến nay ựã xuống cấp, khả năng truyền tải ựiện năng yếu, chất lượng ựiện không ựáp ứng. Thêm vào ựó, nhu cầu sử dụng ựiện của nhân dân ngày một lớn trong khi số lượng các trạm biến áp ắt,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56

công suất nhỏ. Trong tương lai, cần ựầu tư ựể hoàn thành các dự án ựiện, ựặc biệt là dự án REII, nâng cấp mạng lưới ựiện, trạm biến áp trên ựịa bàn huyện.

4.1.2.6. đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội gây áp lực ựối với ựất ựai

ạ Thuận lợi

Huyện Tam Dương có vị trắ ựịa lý thuận lợi, ựất ựai thuận lợi cho phát triển các dự án công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề cũng như phát triển một nền nông nghiệp toàn diện. đất ựai ựược khai thác sử dụng hợp lý, các tổ chức, hộ gia ựình cá nhân cũng nâng cao ý thức bảo vệ, sử dụng ựất hợp lý, chấp hành theo quy hoạch sử dụng ựất ựã công bố,

- Trên ựịa bàn huyện hiện ựang triển khai xây dựng hai trường ựại học Công lập Dầu khắ và Dân lập Trưng Vương mở ra triển vọng thu hút phát triển các hoạt ựộng dịch vụ ựể phục vụ từ 3.500 - 5.000 sinh viên một năm tạo nhiều việc làm và thu nhập cho lao ựộng trên ựịa bàn huyện.

- Tam Dương có ba vùng sinh thái miền núi Ờ trung du và ựồng bằng với tiềm năng lớn về ựiều kiện ựất ựai, mặt bằng thuận lợi cho phát triển công nghiệp và dịch vụ.

b. Hạn chế

- Là một huyện nghèo, ựất canh tác ắt, kinh tế phát triển ở trình ựộ còn thấp, dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp. đời sống nhân dân còn khó khăn, GDP/người thấp hơn nhiều so với bình quân chung của tỉnh và cả nước.

- Cơ cấu kinh tế còn lạc hậu, chuyển dịch chậm, chưa tạo ựược khu vực kinh tế có các ngành mũi nhọn, ựột phá cho kinh tế ựi lên nhanh chóng. Công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp chưa có cơ hội phát triển, ựang ở giai ựoạn xúc tiến ựầu tư, ngành nghề phát triển chậm, quy mô nhỏ, hiệu quả kinh doanh thấp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57

- Cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng tuy ựã ựược nâng cấp nhưng còn thiếu thốn chưa ựáp ứng yêu cầu phát triển với tốc ựộ cao và bền vững, nhất là kết cấu hạ tầng về thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp.

- Tài nguyên khoáng sản nghèo, ựất ựai kém màu mỡ, khả năng tắch luỹ yếu, nguồn vốn hạn hẹp.

- Nguồn nhân lực tuy dồi dào nhưng chủ yếu hoạt ựộng trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, trình ựộ không cao, tỷ lệ qua ựào tạo thấp, năng suất lao ựộng thấp, sức ép việc làm lớn.

Vì vậy vẫn còn diễn ra nhiều tình trạng lấn chiếm, sử dụng sai mục ựắch. đặc biệt là các vị trắ quanh khu dân cư, ựất lúa và ựất rừng bị người dân lấn chiếm, sử dụng ựất vào mục ựắch phi nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)