1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách xóa đói giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc miền núi – Thực trạng và giải pháp

34 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 279 KB

Nội dung

Chuyên đề Kinh tế Phát triển LỜI MỞ ĐẦU Đói nghèo, bệnh tật, ô nhiễm môi trường, thất nghiệp,… vấn đề lớn mang tầm quốc gia quốc tế Việt Nam nước nông nghiệp, kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn Từ thực tế nước ta nước phát triển, phần lớn dân cư sống phụ thuộc nông nghiệp, đời sống cải thiện trước nhiều so với giới mức thấp Và nước, nhiều phận dân cư sống mức nghèo khổ, điển hình đồng bào dân tộc thiểu số, sinh sống địa bàn xa xôi hẻo lánh, điều kiện kinh tế xã hội không thuận lợi: kinh tế tình trạng chậm phát triển, chậm chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa, tiếp cận với chế thị trường lúng túng, chất lượng, sản phẩm hàng hóa thấp, tình trạng du canh, du cư, di dân tự xúc nhiều nơi, kết cấu hạ tầng cịn thiếu cịn nhiều khó khăn, dân số ngày tăng lên, môi trường sinh thái bị suy giảm, rừng bị phá, đất bị bạc màu, tỷ lệ đói nghèo cịn mức cao so với bình quân chung nước khoảng cách chênh lệch mức sống vùng, dân tộc ngày lớn Từ thực tế đó, Đảng Nhà nước đề xuất thực thi nhiều biện pháp, sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích, giúp đỡ đồng bào dân tộc phát triển sản xuất, nâng cao phúc lợi xã hội, nâng dần mức sống Kết bước đầu mang lại tín hiệu khả quan, đời sống nhân dân cải thiện thấy rõ Thậm chí Việt Nam cịn nêu gương quốc gia có thành tích xóa đói giảm nghèo hiệu Để làm rõ hệ thống sách xóa đói giảm nghèo nhà nước thực em chọn đề tài cho chuyên đề kinh tế phát triển là: "Chính sách xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc miền núi – Thực trạng giải pháp" Chuyên đề Kinh tế Phát triển NỘI DUNG I Vấn đề nghèo đói: Một số quan niệm nghèo đói: Đói nghèo vấn đề mang tính tồn cầu cấp bách, khơng riêng quốc gia Nó thu hút nỗ lực cộng đồng chiến chống lại đói nghèo, nâng cao mức sống người dân phúc lợi xã hội Tuy nhiên vấn đề gặp phải trình độ phát triển quốc gia khác nên mức sống người dân khác nhau, khoảng cách chênh lệch ngày xa Do việc thống khái niệm đói nghèo khó Dưới xin trình bày số quan niệm phổ biến: Thứ nhất: Quan điểm trường phái phúc lợi : Quan điểm cho rằng: đói nghèo hay nhiều cá nhân xã hội khơng có mức phúc lợi kinh tế coi cần thiết để đảm bảo sống tối thiểu hợp lý theo tiêu chuẩn xã hội Theo cách hiểu nghèo đói đồng nghĩa với việc có mức sống thấp khơng đủ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày Khi tăng thu nhập xem điều kiện quan trọng để nâng cao mức sống cá nhân Theo cách hiểu này, sách xóa đói giảm nghèo phải tập trung vào nâng cao suất lao động, tạo việc làm …qua nâng cao thu nhập cho người dân để họ có mức phúc lợi kinh tế cần thiết xã hội mong muốn Đây quan điểm phổ biến nhất, sở cho thước đo đói nghèo theo thu nhập trình bày sau Tuy nhiên, thật thiếu sót đề cập nghèo đói khía cạnh thu nhập, nghèo đói khơng đơn thu nhập, vật chất Vì thế, trường phái thứ hai – trường phái nhu cầu , coi mà người nghèo thiếu tập hợp hàng hóa dịch vụ xác định cụ thể mà việc thỏa mãn chúng điều kiện tiên để đảm bảo chất lượng sống Những nhu cầu bao gồm: lương thực thực phẩm, nước, nhà ở, Chuyên đề Kinh tế Phát triển quần áo, giáo dục, y tế sở, giao thông công cộng, điều kiện vệ sinh Trong số nhu cầu đó, nhu cầu dinh dưỡng quan trọng Điểm khác biệt trường phái so với trường phái phúc lợi khơng vào xác định mức sống hay độ thỏa dụng cá nhân, mà hệ thống hàng hóa mà cá nhân có quyền hưởng Trường phái bắt nguồn từ nghiên cứu nhà kinh tế người Anh Seebohm Rowntree năm 1900 trở nên phổ biến từ thập niên 70 kỉ trước Theo trường phái này, dể xóa đói giảm nghèo cần có sách cụ thể loại nhu cầu bản, không tập trung vào việc tăng thu nhập cho cá nhân Thí dụ, giáo dục y tế sở cung cấp tốt qua sở cơng cộng sách cần tập trung vào việc tăng cường khả tiếp cận dịch vụ cơng người nghèo Quan niệm đói nghèo phản ánh rõ qua định nghĩa đói nghèo mà Hội nghị quốc tế đói nghèo ESCAP tổ chức Thái Lan năm 1993 đưa ra, theo đói nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương Một khó khăn lớn quan niệm đói nghèo trường phái nhu cầu nhu cầu thay đổi tùy theo tuổi tác, giới tính… đặc điểm nhân khác mức độ tham gia hoạt động thành viên Vì trường phái thứ ba khơng quan tâm đến thiếu để thỏa mãn độ thỏa dụng cá nhân hay nhu cầu người, mà trọng đến khả hay lực người Do trường phái thứ ba - gọi trường phái lực-, lên từ năm 80 kỉ trước, người tiên phong kinh tế học Mỹ gốc Ấn Anartya Sen Theo ông giá trị sống người không phục thuộc vào độ thỏa dụng hay thỏa mãn cá nhu cầu bản, mà khả mà người có được, quyền tự đáng kể mà học Chuyên đề Kinh tế Phát triển hưởng, để vươn tới sống họ mong muốn Theo cách hiểu điều mà sách cần làm phải tạo điều kiện để người nghèo có lực thực chức cần thiết, từ thứ đủ dinh dưỡng, có sức khỏe tốt, tránh nguy tử vong sớm… đến nhu cầu cao tơn trọng, có tiếng nói quyền lực, tham gia vào đời sống xã hội Như trường phái khác với trường phái chỗ trọng đến việc tạo hội cho người nghèo để họ phát huy lực theo cách mà tự chọn 2.Thước đo nghèo đói: Để tính tốn thước đo đói nghèo, cần có ba yếu tố Thứ : cần lựa chọn tiêu chí nghiên cứu số phản ánh phúc lợi Thứ hai: cần lựa chọn ngưỡng nghèo Cuối phải lựa chọn thước đo đói nghèo sử dụng để phản ánh cho tổng thể nhóm dân cư 2.1 Xác định số phúc lợi Những khía cạnh đói nghèo nêu tóm lại qua số : mức chi tiêu bình qn đầu người, tính tốn giá trị sử dụng hàng năm hàng hóa lâu bền nhà ở, tình trạng thiếu vốn y tế, giáo dục, mối quan hệ xã hội, bất an, tự tin hay thiếu quyền lực… 2.2 Lựa chọn ước tính ngưỡng nghèo: 2.2.1 Lựa chọn ngưỡng nghèo Ngưỡng nghèo (hay gọi chuẩn nghèo) ranh giới phân biệt người nghèo người khơng nghèo Nó ngưỡng tính tiền (thí dụ, mức tiêu dùng hay thu nhập đó), hay phi tiền tệ (ví dụ trình độ học vấn định) Có hai cách để xác định ngưỡng nghèo: 2.2.1.1 Ngưỡng nghèo tuyệt đối: Là chuẩn tuyệt đối mức sống coi tối thiểu cần thiết để cá nhân hộ gia đình tồn khỏe mạnh Phương pháp chung để xác Chuyên đề Kinh tế Phát triển định ngưỡng nghèo sử dụng rổ loại lương thực coi cần thiết để đảm bảo mức độ dinh dưỡng cho người rổ lương thực tính đến cấu tiêu dùng lương thực hộ gia đình đặc thù số nước Theo sơ đó, hai ngưỡng nghèo tuyệt đối tính tốn Ngưỡng nghèo lương thực thực phẩm: số tiền cần thiết để mua rổ lương thực hàng ngày Ngưỡng nghèo thường thấp khơng tính đến chi tiêu cho sản phẩm phi lương thực khác Ngưỡng nghèo chung: Bao gồm phần chi tiêu cho sản phẩm phi lương thực 2.2.1.2 Ngưỡng nghèo tương đối: Được xác định theo phân phối thu nhập tiêu dùng chung nước để phản ánh tình trạng phận dân cư sống mức trung bình cộng đồng Do đặc thù nước phát triển có điểm xuất phát thấp, Việt Nam đưa khái niệm Đói thiếu đói, để đảm bảo tính chất ưu tiên hóa xác sách xóa đói giảm nghèo phủ Đó tình trạng phận dân cư có mức sống mức tối thiểu, đủ khả đảm bảo có mức lương cần thiết để tồn Trong phận có người đói gay gắt, tình trạng phận dân cư có mức sống cách xa mức tối thiểu, phải đói ăn chịu bữa đứt theo thời gian định 2.2.2 Ước tính ngưỡng nghèo  Theo quan điểm Ngân hàng giới (WB): Trong việc lựa chọn tiêu thức đánh giá WB lựa chọn tiêu thức phúc lợi với tiêu bình quân đầu người bao gồm ăn uống, học hành, mặc, thuốc men, dịch vụ y tế, nhà ở, giá trị hàng hóa lâu bền Tuy nhiên báo cáo số liệu thu nhập Việt Nam thiếu xác phần lớn người lao động tự hành nghề WB đưa hai ngưỡng nghèo: Chuyên đề Kinh tế Phát triển + Ngưỡng nghèo lương thực thực phẩm + Ngưỡng nghèo chung Ngưỡng nghèo lương thực thực phẩm mà WB đưa theo điều tra mức sống 1998 lượng lương thực thực phẩm tiêu thụ phải đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng với lượng 2000-2200 kcal người ngày Người ngưỡng gọi nghèo lương thực Dựa giá thị trường để tính chi phí cho rổ lương thực Và theo tính tốn WB chi phí để mua rổ lương thực 1.286.833 đồng/người/năm  Theo quan điểm tổ chức lao động quốc tế ( ILO) Cơ sở để ILO xây dựng rổ hàng hóa cho người nghèo lương thực thực phẩm Rổ lương thực thực phẩm phải phù hợp với đồ ăn uống sở cấu bữa ăn thích hợp cho nhóm người nghèo Theo ILO thu nhiều kcalo từ kết hợp thực phẩm mà xét chi phí có khác lớn Với người nghèo phải thỏa mãn nhu cầu thực phẩm từ nguồn kcal rẻ ILO thống với ngân hàng giới mức ngưỡng nghèo lương thực thực phẩm 2100 kcal, nhiên ILO tính tốn tỷ số lương thực thực phẩm rổ lương thực cho người nghèo với 75% kcal từ gạo 25% kcal có từ hàng hóa khác (gia vị)  Theo quan điểm Tổng cục thống kê Việt Nam (GSO) GSO xác định dựa theo cách tiếp cận WB nêu Theo hướng GSO đưa hai ngưỡng: + Nghèo đói lương thực thực phẩm người có mức thu nhập không bảo đảm cho lượng dinh dưỡng tối thiểu (bù đắp 2100kcal/người/ngày/đêm) + Nghèo đói chung: xác định sở ngưỡng nghèo lương thực thực phẩm coi tương ứng với 70% nhu cầu tối thiểu, 30% lại nhu cầu tối thiểu khác Chuyên đề Kinh tế Phát triển Nghèo đói chung người khơng đảm bảo thu nhập để đáp ứng hai yêu cầu Theo cách tiếp cận này, vào giá chung GSO đưa ngưỡng nghèo áp dụng từ năm 1998 Việt Nam: Nghèo đói lương thực thực phẩm: 107.234 đồng/người/tháng Nghèo đói chung : 149.156 đồng/người/tháng  Theo quan điểm Lao động-thương binh-xã hội ( MOLISA) Cách xác định ngưỡng nghèo MOLISA mang tính chất tương đối tiếp cận khía cạnh thu nhập, dựa chủ yếu vào khả tư liệu sẵn có, cụ thể khả tài hỗ trợ cho chương trình XĐGN, sở xác định ngưỡng nghèo mức thu nhập tình trạng giá hàng hóa tiêu dùng khu vực khác MOLISA nhiều lần điều chỉnh mức chuẩn nghèo áp dụng cho Việt Nam: Khu vực Giai đoạn 1996 – 2000 2001-2005 2006-2010 Nông thôn miền Nông thôn đồng núi hải đảo (đ/ tháng) 55.000 80.000 (đ/tháng) 70.000 100.000 Thành thị (đ/tháng) 200.000 (Nguồn: Bộ lao động thương binh xã hội) 90.000 150.000 250.000 Qua bảng ta thấy chuẩn nghèo qua giai đoạn nâng lên cách rõ rệt, điều cho thấy có nhiều tiến cơng xóa đói giảm nghèo 2.3 Thước đo tỷ lệ nghèo đói: Sau xác định ngưỡng nghèo, tính tốn số thước đo mô tả quy mô, độ sâu độ nghiêm trọng đói nghèo Ba thước đo thơng dụng phản ánh khía cạnh :chỉ số đếm đầu ( cịn gọi tỷ lệ đói nghèo), khoảng nghèo bình phương khoảng nghèo  Chỉ số đếm đầu ( tỷ lệ đói nghèo) Chuyên đề Kinh tế Phát triển Công thức: P = M/N Trong đó: M: số người nghèo,N:Tổng số dân Thơng thường số biểu diễn dạng %, cho biết quy mơ đói nghèo quốc gia Hạn chế: + Việc xác định ngưỡng nghèo quốc gia khơng thống với Do người nghèo nước phát triển có thu nhập chi tiêu lớn người nghèo nước phát triển nhiều + Chỉ số không ý đến mức độ mà cá nhân hay ngưỡng nghèo mà tính đến tỷ lệ dân số nằm bên giới hạn Vì dựa vào yếu tố nhà nước khó xác định mức độ nghèo đói nhóm dân cư sống mức tối thiểu, phủ trọng đên việc làm chuyển người ngưỡng nghèo lên ngưỡng để cải thiện tỷ lệ khơng quan tâm đến xóa bỏ nguồn gốc nghèo đói  Khoảng nghèo: M Công thức : P = 1/N Σ(z-yi)/z, đó: i=1 yi: mức thu nhập( chi tiêu) người thứ I; z: ngưỡng nghèo, N: tổng số dân, M: số người nghèo Chỉ số cho biết thiếu hụt chi tiêu hộ nghèo so với ngưỡng nghèo, biểu mức trung bình tất mội người dân cư Khoảng nghèo tính tổng mức thiếu hụt tất người nghèo kinh tế, cho biết chi phí tối thiểu để đưa tất người nghèo lên mức sống ngang với ngưỡng nghèo, điều kiện khoản chuyển giao đối tượng Chuyên đề Kinh tế Phát triển Tuy nhiên thực tế việc chuyển giao thu nhập thường kèm với khoản thất chi phí hành phí thực tế để xóa đói giảm nghèo lớn khoảng nghèo  Bình phương khoảng nghèo M CThức: P = 1/N Σ[(z-yi)/z]2, đó: i=1 y:mức thu nhập(chi tiêu) người thứ i z: ngưỡng nghèo, N: tổng số dân, M: số người nghèo Chỉ số thể mức độ nghiêm trọng ( hay cường độ ) đói nghèo, làm tăng trọng số cho nhóm nghèo xã hội II.Chính sách xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc miền núi Tổ quốc Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống quây quần, trừ người Kinh chiếm số lượng lớn nhất, lại 13 triệu người với quy mơ dân tộc khác Chỉ có dân tộc có triệu người cịn lại 13 dân tộc có dân số chục vạn, 19 dân tộc có dân số hàng vạn, 12 dân tộc có dân số hàng nghìn dân tộc có dân số hàng trăm Do đặc điểm địa lý, quy mô dân số, trình độ kinh tế, xã hội khơng đồng nên việc phát triển kinh tế miền núi hiệu mà bảo tồn sắc văn hóa truyền thống ,văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể, vùng miền, dân tộc thực khó khăn thách thức không nhỏ Khái niệm – mục tiêu – đối tượng – chủ thể sách: 1.1 Khái niệm: Chính sách xóa đói giảm nghèo tổng thể quan điểm, tư tưởng, giải pháp công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên chủ thể kinh tế - xã hội nhằm giải vấn đề nghèo đói, thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo theo định hướng mục tiêu tổng thể đất nước Chuyên đề Kinh tế Phát triển 1.2.Mục tiêu : *Mục tiêu chung: đạt hiệu xã hội, công xã hội, ổn định xã hội, phát triển tiến xã hội, xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh *Mục tiêu chiến lược: *Mục tiêu tổng quát: Chính sách XĐGN cho đồng bào miền núi nhằm tạo điều kiện thuận lợi, phù hợp để hỗ trợ người dân miền núi cịn nhiều khó khăn sống phát triển sản xuất, tăng thu nhập, tiếp cận dịch vụ xã hội, giảm tỷ lệ đói nghèo, nâng cao chất lượng sống *Mục tiêu riêng: Xây dựng sở hạ tầng thiết yếu phục vụ đời sống sản xuất (thủy lợi nhỏ, trường học, trạm y tế, đường dân sinh, điện, nước sinh hoạt, chợ) Hỗ trợ dịch vụ công cộng, trợ giúp đồng bào miền núi nhà ở, công cụ lao động sản xuất Nâng cao dân trí cộng đồng, hướng dẫn người dân cách làm ăn khoa học, khuyến nơng, khuyến lâm, xây dựng mơ hình XĐGN Cho vay vốn sản xuất kinh doanh Đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác XĐGN, cán xã nghèo có đồng bào dân tộc sinh sống Định canh định cư cho đồng bào Phấn đấu đến năm 2010 khơng cịn hộ đói, giảm hộ nghèo xuống 30% theo chuẩn nghèo quy định định số170/QĐTTg ngày 08 tháng năm 2005 phủ 1.3 Chủ thể thực sách:  Chính Phủ  Bộ tài  Bộ lao động – thương binh – xã hội  Bộ NNo&PTNT 10 Chuyên đề Kinh tế Phát triển Do hạn chế trình độ học vấn, đa số người nghèo khơng có lực nhận biết thị trường, nguyên nhân định khả vượt qua nghèo đói cá nhân, cộng đồng xã hội Đồng bào dân tộc thiểu số quanh năm lo làm ăn nương rẫy, họ xuống chợ có đồ để trao đổi, đồng thời mua sắm vật thiết yếu Việc khơng có khả tiếp cận nguồn thông tin làm cho họ biết sản xuất theo thói quen, tập qn có từ trước, khơng có hội cải thiện lạc hậu: kinh nghiệm sản xuất, giống lúa, phân bón,… Bên cạnh cịn phận người nghèo chưa tâm vươn lên khỏi nghèo đói, trơng chờ vào giải pháp Nhà nước  Sức khỏe kém, gặp rủi ro ốm đau: hộ gia đình nghèo thu nhập thấp, bấp bênh, khả tích lũy nên họ khó có khả chống chọi với biến cố xảy sống (mất việc làm, nguồn lao động, sức khỏe, tai nạn,mất mùa…) Với khả kinh tế hạn hẹp, hộ nghèo nông thôn miền núi găp vấn đề dẫn đến bất ổn sống ngày Bị rủi ro xảy kinh tế, đời sống xã hội, rủi ro kinh tế thị trường thường gặp họ khơng có trình độ, tay nghề , thiếu kinh nghiệm làm ăn, thua lỗ… Đây nguyên nhân dẫn đến đói nghèo tác động đến nhóm nhỏ xã hội Những rủi ro đời sống xã hội người lao động thường gặp tai nạn, thất nghiệp, ốm đau … Khả đối phó khắc phục rủi ro người nghèo thu nhập thấp, điều dẫn đến nguy họ dễ gặp rủi ro  Thiếu vốn khơng có vốn: Thiếu vốn vấn đề quan trọng, chủ yếu cơng tác xóa đói giảm nghèo Nơng dân nghèo có nhu cầu cần tiền để mua giống, phân bón, thuốc trừ sâu, mua trâu bị cày kéo, mua công cụ sản xuất… 20

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w