Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
474,31 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI : Chính sách xố đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nước ta giai đoạn nay, thực trạng giải pháp Mục lục Trang Lời nói đầu Chương I Cở sở lý luận sách kinh tế xã hội vấn đề nghèo đói, sách xố đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nước ta giai đoạn I Cơ sở lý luân sách kinh tế xã hội Các khái niệm sách kinh tế xã hội 1.1 Khái niệm sách 1.2 Khái niệm sách kinh tế xã hội Đặc trưng sách kihn tế xã hội Giải pháp cơng cụ của sách kinh tế xã hội 3.1 Giải pháp cảu sách kinh tế xã hội 3.2 Những nhóm cơng cụ sách kinh tế xã hội Vai trò sách kinh tế xã hội II Vấn đề nghèo đói Các quan điểm tiếp cận vấn đề nghèo đói 1.1 Theo cách tiếp cận hẹp 1.2 Theo cách tiếp cận rộng 10 Các quan điểm đánh giá mức nghèo đói 11 2.1 Quan điểm Ngân hàng giới(WB) 11 2.2 Quan điểm tổ chức lao động quốc tế (ILO) 12 2.3 Quan điểm cảu tổng cục thống kê Việt Nam 12 2.4 Quan điểm lao động thương binh xã hội 12 2.5 Các phương pháp đánh giá sách phủ giải vấn đề phúc lợi xã hội 13 2.5.1 Phương pháp đường cong Lorenz 13 2.5.2 Phương pháp số nghèo khó 14 III Chính sách xố đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nước ta 14 Khái niệm, mục tiêu, đối tượng sách xố đói giảm nghèo 14 Những chủ trương, sách cho đồng bào dân tộc thiểu số nước ta 15 2.1 Chương trình phát triển, nông thôn, thuỷ lợi, giao thông 15 2.1.1 Chương trình thuỷ lợi, giao thơng 15 2.1.2 Chương trình định canh định cư 15 2.1.3 Chương trình tư vấn, dịch vụ, chuyển giao khoa học kỹ thuật 15 2.2 Chương trình giải việc làm 15 2.3 Chương trình tín dụng 15 2.4 Chương trình giáo dục, y tế với mục tiêu xố đói giảm nghèo 16 2.4.1 Chương trình giáo dục 16 2.4.2 Chương trình y tế 16 2.5 Chương trình quốc gia số 06/CP 17 2.6 Chương trình hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn 17 2.7 Chương trình bảo vệ mơi trường 17 Chương II Thực trạng nghèo đói vùng đồng bào dân tộc thiểu số kết đạt từ việc thực xố đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta giai đoạn gần 18 I Thực trạng ngun nhân tình trạng nghèo đói vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta giai đoạn trước 18 Thực trạng nghèo đói vùng đồng bào dân tộc thiểu số 18 Nguyên nhân tình trạng nghèo đói vùng dân tộc thiểu số nước ta 21 2.1 Sự phân cách kéo dài 21 2.2 Những rủi ro tai hoạ đột xuất 22 2.3 Nguồn lực lực 23 2.3.1 Nguồn lực 23 2.3.2 Năng lực 23 II Những kết đạt việc thực xố đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta giai đoạn gần 23 Chương trình phát triển, nơng thơn, thuỷ lợi, giao thơng 23 1.1 Chương trình thuỷ lợi, giao thông 23 1.2 Chương trình định canh định cư 23 1.3 Chương trình tư vấn, dịch vụ, chuyển giao khoa học kỹ thuật 24 Chương trình giải việc làm 24 Chương trình tín dụng 25 Chương trình giáo dục, y tế với mục tiêu xố đói giami nghèo 26 4.1 Chương trình giáo dục 26 4.2 Chương trình y tế 27 Chương trình quốc gia số 06/CP 27 Chương trình hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn 28 Chương trình bảo vệ mơi trường 28 Chương III Những kiến nghị giải pháp xố đói, giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nước ta 29 I Những vấn đề cần lưu ý giải pháp khắc phục cơng xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số nước ta 29 Vấn đề phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 29 1.1 Khuyến nông, khuyến lâm 29 1.2 Tín dụng 30 1.3 Giao thông vận tải 30 1.4 Giao đất giao rừng 31 1.5 Chuyển giao khoa học, kỹ thuật chuyển dịch cấu sản xuất 31 Các vấn đề xã hội 32 2.1 Y tế 32 2.2 Giáo dục 33 2.3 Về sắc văn hoá dân tộc thiểu số 33 Trợ giúp đối tượng sách xã hội 34 3.1 Người có cơng với nước gia đình họ 34 3.2 Người tàn tật, già yếu, trẻ mồ côi 34 Cứu tế viện trợ khẩn cấp 35 Chống tệ nạn xã hội xây dựng nếp sống văn hoá 35 II Bài học kinh nghiệm cơng tác xố đói giảm nghèo nước ta 36 Kết luận 37 Lời nói đầu Trong lịch sử xã hội loài người, đặc biệt từ có giai cấp đến nay, vấn đề phân biệt giầu nghèo xuất tồn thách thức lớn phát triển bền vững quốc gia, khu vực tồn văn minh đại Đói nghèo cơng chống đói nghèo ln ln mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới, giầu mạnh gắn liền với hưng thịnh quốc gia Đói nghèo thường gây xung đột trị, xung đột giai cấp, dẫn đến bất ổn định xã hội, bất ổn trị Mọi dân tộc khác khuynh hướng trị, có mục tiêu làm để quốc gia mình, dân tộc giầu có Trong thực tế số nước cho thấy kinh tế phát triển nhanh bao nhiêu, suất lao động cao tình trạng đói nghèo phận dân cư lại xúc có nguy dẫn đến xung đột Trong kinh tế thị trường, Quy luật cạnh tranh thúc đẩy nhanh trình phát triển khơng đồng đều, làm sâu sắc thêm phân hố tầng lớp dân cư quốc gia Khoảng cách mức thu nhập người nghèo so với người giầu ngày có xu hướng rộng vấn đề có tính tồn cầu, thể qua tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập, nạn đói, nạn suy dinh dưỡng đeo đẳng gần 1/3 dân số giới Nhân loại bước sang kỷ 21 đạt nhiều tiến vượt bậc nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ, phát triển kinh tế, phải đối mặt với thực trạng nhức nhối nạn đói nghèo cịn chiếm tỉ lệ đáng kể nhiều nước mà bật quốc gia phát triển Việt Nam từ có đường lối đổi mới, chuyển đổi kinh tế vận hành theo thị trường có điều tiết nhà nước, kinh tế có phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng hàng năm cao, đồng thời phải đương đầu với vấn đề phân hoá giầu nghèo, hố ngăn cách phận dân cư giầu nghèo có chiều hướng mở rộng vùng có điều kiện thuận lợi so với vùng khó khăn, trình độ dân trí thấp vùng sâu vùng xa Chính mà Đảng Nhà nước ta có chủ trương hỗ trợ vùng gặp khó khăn, hộ gặp rủi ro vươn lên xố đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Trong nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đảng nhấn mạnh coi vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc ln ln có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng Do vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng sâu, vùng xa đối tượng nhiệm vụ xố đói giảm nnghèo, họ cịn trình độ dân tri thấp, tập quán sản xuất lạc hậu, thiếu thông tin nghiêm trọng sản xuất hàng hoá kinh tế thị trường Việc xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số thực tốt yếu tố để thực sách đại đồn kết dân tộc nước ta tiến lên đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Từ chương trình sách xố đói giảm nghèo triển khai vùng đồng bào dân tộc thiểu số, ngành Trung ương địa phương với nỗ lực vươn lên đồng bào dân tộc thiểu số thực góp phần quan trọng, tạo chuyển biến đáng kể phát triển kinh tế xã hội, xây dựng sở hạ tầng giải vấn đề xúc vùng dân tộc thiểu số Tuy nhiên thành tựu bước đầu tồn khó khăn cịn nhiều, để khắc phục cần có nỗ lực tồn đảng tồn dân đặc biệt từ phía thân đồng bào đân tộc thiểu số, với nước xố đói giảm nghèo, thực cơng nghiệp hố đại hố đất nước Nghiên cứu sách xố đói giảm nghèo tác động sách xố đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số giúp hiểu thêm thực trạng nghèo đói vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thấy kết đạt yếu cần khắc phục q trình thực sách xố đói, giảm nghèo Đảng Nhà nước ta ,để từ có kiến nghị đề xuất giải pháp tốt hơn, có hiệu cơng tác xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Đề án gồm ba phần chính: Chương I Cở sở lý luận sách kinh tế xã hội vấn đề nghèo đói, sách xố đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nước ta giai đoạn Chương II Thực trạng nghèo đói vùng đồng bào dân tộc thiểu số kết đạt từ việc thực xố đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta giai đoạn gần Chương III Những kiến nghị giải pháp xố đói, giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Chương I Cơ sở lý luận sách kinh tế xã hội vấn đề nghèo đói, sách xố đói giảm nghèo vùng đồng bào đân tộc thiểu số nước ta I Cơ sở lý luận sách kinh tế xã hội Các khái niệm cở sách kinh tế xã hội 1.1 Khái niệm sách Chính sách phương thức hành động chủ thể hay tổ chức định khẳng định tổ chức thực nhằm giải vấn đề lặp lặp lại Chính sách giúp nhà quản lý xác định dẫn chung cho trình định Giúp họ thấy phạm vi hay giới hạn cho phép định, nhắc nhở nhà quản lý định định khơng thể Từ sách hướng suy nghĩ hành động thành viên tổ chức vào việc thực mục tiêu chung tổ chức 1.2 Khái niệm sách kinh tế xã hội Chính sách kinh tế xã hội tổng thể giải pháp công cụ nhà nước với tư cách chủ thể quản lý xã hội xây dựng tổ chức thực để giải vấn đề sách nhằm thực mục tiêu phận theo định hướng mục tiêu tổng thể đất nước Đặc trưng sách kinh tế xã hội - Chính sách kinh tế xã hội hình thức mà Nhà nước can thiệp vào kinh tế Thông qua định nhà nước tác động lên chủ thể hoạt động kinh tế hướng họ theo mục tiêu chung quốc gia sở quy định pháp luật hành - Chính sách kinh tế xã hội hành động can thiệp nhà nước trước vấn đề sách chín muồi Đó vấn đề lớn có phạm vi ảnh hưởng đến tồn đất nước cần giải - Các mục tiêu sách kinh tế xã hội mục tiêu phận, mang tính ngắn hạn huặc dài hạn thực sở hướng vào mục tiêu tổng thể đất nước - Chính sách kinh tế xã hội không cách thức đưa mà cịn bao hàm q trình thực sách Khi Nhà nước đưa văn sách cấp có thẩm quyền thơng qua chưa phải sách Chính sách kinh tế xã hội bao hàm hành vi thực kế hoạch thể sách đưa lại những kết thực tế tiễn.Việc hiểu sách kinh tế xã hội cách giản đơn chủ trương, chế độ mà nhà nước ban hành, điều chưa đủ Nếu khơng có việc thực thi sách kết thực tiễn thu đựơc sách hiệu - Mục tiêu sách kinh tế xã hội mục tiêu chung nhiều nguời huặc xã hội Tuy nhiên sách khó đem lại lợi ích cho tất người, sách lựa chọn sách đem lại lợi ích cho đa số người Thước đo để đánh giá, so sánh lựa chọn sách phù hợp lợi ích mang tính xã hội mà sách đem lại - Việc xây dựng sách kinh tế xã hội có tham gia từ nhiều phía nhiều tổ chức khác Nhà nước với tư cách người tổ chức quản lý xã hội xây dựng chịu trách nhiệm tổ chức thực thi nhiên ngày sách kinh tế xã hội không quan tổ chức nhà nước xây dựng mà có tham gia nhiều quan tổ chức nhà nước - Chính sách kinh tế xã hội có phạm vi ảnh hưởng lớn, tác động đến nhiều đối tượng, đến nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Giải pháp cơng cụ sách kinh tế xã hội 3.1 Giải pháp sách kinh tế xã hội Giải pháp sách kinh tế xã hội phương thức hành động nhà nước để đạt mục tiêu Để đạt mục tiêu nhà nước phải xác định hệ thống giải pháp sách có giải pháp riêng Có thể phân loại giải pháp nhiều tiêu trí khác cách phân loại theo phương thức tác động bao gồm giải pháp tác động trực tiếp vào mục tiêu giải pháp tác động gián tiếp vào mục tiêu sách Với giải pháp tác động trực tiếp vào mục tiêu, Nhà nước tham gia vào thị trường, vào đời sống kinh tế xã hội thông qua sách quy định cụ thể hoạt động kinh tế xã hội từ tác động tới mục tiêu cách trục tiếp Các giải pháp tác động gián tiếp vào mục tiêu sử dụng nhằm tạo phản ứng có lợi cho việc mục tiêu từ chủ thể kinh tế xã hội 3.2 Những nhóm cơng cụ sách kinh tế xã hội - Nhóm cơng cụ kinh tế ngân sách, quỹ, hệ thống đòn bẩy khuyến khích kinh tế thuế, lãi suất, giá cả, tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm, tỷ giá hối đoái - Nhóm cơng cụ hành tổ chức bao gồm cơng cụ mơ hình tổ chức, máy đọi ngũ cán bộ, công chức, cơng cụ hành kế hoạch nhà nước hệ thống văn quy phạm pháp luật - Nhóm cơng cụ tun truyền, giáo dục hệ thống thông tin đại chúng, hệ thống thông tin chuyên ngành, hệ thống giáo dục đào tạo, hệ thống tổ chức tổ chức trị, xã hội đồn thể - Các cơng cụ kỹ thuật, nghiệp vụ đặc trưng cho sách Vai trị sách kinh tế xã hội Chính sách kinh tế xã hội có vai trị to lớn thể chức sau: - Chức định hướng giúp củ thể kinh tế xã hội có dẫn định vạch phạm vi giới hạn cho phép định, hướng suy nghĩ hành động chủ thể vào việc thực mục tiêu chung quốc gia Chính sách kinh tế xã hội định hướng việc huy động phân bổ sử dụng nguồn lực nhằm giải vấn đề sách cách kịp thời có hiệu - Chức điều tiết sách Nhà nước ban hành giúp Nhà nước giải quuyết vấn đề xúc phát sinh đời sống kinh tế xã hội , điều tiết cân đối, hành vi không phù hợp, nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động xã hội theo mục tiêu đề - Chức tạo tiền đề cho phát triển chức quan trọng sách xây dựng nâng cấp yếu tố định phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, hệ thống thông tin thị trường vốn - Chức khuyến khích phát triển chức tạo động lực phát triển mạnh mẽ cho phát triển kinh tế xã hội Bản thân sách hướng vào giải vấn đề xúc làm cho vật phát triển thêm bậc Đồng thời giải vấn đề sách lại tác động lên vấn đề khác, làm nẩy sinh vấn đề II Vấn đề nghèo đói Các quan điểm tiếp cận vấn đề nghèo đói 1.1 Theo cách tiếp cận hẹp Nghèo đói phạm trù mức sống cộng đồng hay nhóm dân cư thấp so với mức sống cộng đồng hay nhóm dân cư khác Theo cách tiếp cận vấn đề nghèo đói chưa bao qt tính chất tuyệt đối nghèo đói, nghĩa đánh giá theo tiêu chuẩn nghèo đói tương đối, mà thực tế lúc xã hội đại tồn nghèo đói kể quốc gia giầu Nếu đứng phương diện so sánh mức sống, mức thu nhập nhóm dân cư lúc có nhóm dân cư đứng thấp nhất, nhóm đứng cao nhóm trung bình Đó nghèo đói tương đối Nhưng thực tế nhiều quốc gia nghèo, nhóm nghèo xuất nhóm nghèo đói tuyệt đối, nghĩa họ sống sống cực, tạm bợ lo lắng bữa ăn Cách tiếp cận cách tiếp cận phổ biến Những người theo quan điểm có xu hướng tìm kiếm chuẩn nghèo chung để đánh giá mức độ nghèo đói nhóm dân cư, mà khơng sâu vào giải nguyên nhân sâu xa, nguyên sâu xa, chất bên vấn đề, tức chế nội kinh tế hàng ngày hàng đẩy nhóm dân cư vào tình trạng nghèo đói xu tất yếu xẩy Do biện pháp cơng nghèo đói đưa theo quan điểm thường thiếu triệt để, họ dừng lại biện pháp hỗ trợ tài chính, kinh tế, biện pháp kỹ thuật cho nhóm dân cư nghèo đói đó, khơng tạo động lực để thân người nghèo tự vươn lên sống 1.2 Theo cách tiếp cận rộng Vấn đề nghèo đói theo quan điểm tiếp cận từ phương pháp luận cho nguyên sâu xa nghèo đói xã hội có phân hố giầu nghèo, mà phân hố hệ chế độ kinh tế xã hội Trong thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ, mà suất lao động cịn thấp, chưa có tích luỹ người chưa có phân hố giầu nghèo Nhưng xã hội phát triển, có phân cơng lao động lực lượng sản suất, xã hội bắt đầu có tích luỹ cấu trúc xã hội quan hệ thị tộc bắt đầu biến đổi, xuất chiếm hữu tư nhân trao đổi hàng hoá Xã hội phân chia thành nhiều giai cấp, xã hội có người giầu người nghèo mầm mống xung đột giai cấp Cách tiếp cận rộng cho phép tiếp cận nghèo đói cách tồn diện, đặt tượng nghèo đói so sánh với giầu có hồn cảnh định Khi nói đến người nghèo khơng thể khơng đặt họ vào so sánh tồn diện với người giầu, cách nhìn thấu đáo hộ nghèo đói nào, từ lý giải cách khoa học thực chất q trình dẫn tới đói nghèo Từ cách tiếp cận vấn đề nghèo đói rút kết luận sau: - Phân hố giầu nghèo khơng hệ xã hội có giai cấp phân chia giai cấp, mà thể chất sâu xa xung đột xã hội lớp người giầu lớp người nghèo Giải vấn đề sở giải vấn đề bất bình đẳng xã hội - Phân hố giầu nghèo tượng phát sinh trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bởi không xử lý kịp thời, huặc khơng có chế trì cơng định hay hạn chế q trình làm trầm trọng thêm hố ngăn cách lớp người giầu lớp người nghèo, nguy phân tầng xã hội, phân hoá giai cấp diễn - Chủ thể có đầy đủ khả điều hịa thu nhập nhóm dân cư Nhà nước, nhiên chất nhà nước chế độ, định hướng trị khác khác nên lực tính triệt để giải pháp xủ lý hố ngăn cách giầu nghèo dựa cách tiếp cận rộng hay hẹp tuỳ theo điều kiện cụ thể quốc gia, thời điểm lịch sử định Các quan điểm tiêu đánh giá mức nghèo đói Cho đến dường đến cách tiếp cận tương đối thống đánh giá mức độ nghèo đói, định tiêu chuẩn hay điều kiện chung đó, mà có thu nhập hay chi tiêu mức thu nhập chuẩn khơng thể có sống tối thiểu hay đạt nhu cầu thiết yếu cho tồn xã hội Trên sở mức chung để xác định người nghèo hay không nghèo Tuy nhiên sâu vào kỹ thuật tính chuẩn nghèo có nhiều cách xác định khác theo thời gian không gian cần phân biệt rõ mức sống tối thiểu mức thu nhập tối thiểu Mức thu nhập tối thiểu hồn tồn khơng có nghĩa có khả nhận thứ cần thiết tối thiểu cho sống Trong mức sống tối thiểu lại bao hàm tất chi phí để tái sản xuất sức lao động gồm lượng cần thiết cho thể, giáo dục, nghỉ ngơi giải trí hoạt động văn hoá khác Do khái niệm mức sống tối thiểu khái niệm tĩnh mà động, khái niệm tương đối phong phú nội dung hình thức, không tuỳ theo khác môi trường văn hố, mà cịn phụ thuộc vào thay đổi đời sống vật chất với trình tăng trưởng kinh tế 2.1 Quan điểm ngân hàng giới (WB) - Trong việc lựa chọn tiêu thức đánh gía WB lựa chọn tiêu thức phúc lợi với tiêu bình quân đầu người bao gồm ăn uống, học hành, mặc, thuốc men, dịch vụ y tế, nhà ở, giá trị hàng hoá lâu bền Tuy nhiên báo cáo số liệu thu nhập Việt Nam thiếu xác phần lớn người lao động tự hành nghề - WB đưa hai ngưỡng nghèo: + Ngưỡng nghèo thứ số tiền cần thiết để mua số lương thực gọi ngưỡng nghèo lương thực + Ngưỡng nghèo thứ hai bao gồm chi tiêu cho sản phẩm phi lương thực, gọi ngưỡng nghèo chung - Ngưỡng nghèo lương thực, thực phẩm mà WB đưa theo điều tra mức sống 1998 lượng lương thực, thực phẩm tiêu thụ phải đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng với lượng 2000-2200 kcal người ngày Người ngưỡng nghèo lương thực Dựa giá thị trường để tính chi phí cho rổ lương thực Và theo tính tốn WB chi phí để mua rổ lương thực 1.286.833 đồng/người/năm - Cách xác định ngưỡng nghèo chung Ngưỡng nghèo chung =(ngưỡng nghèo lương thực)+(ngưỡng nghèo phi lương thực) Ngưỡng nghèo tính tốn phần phi lương thực năm 1998 503038 đồng/người/năm từ ta có ngưỡng nghèo chung 1789871 đồng/người/năm 2.2 Quan điểm tổ chức lao động quốc tế(ILO) -Về chuẩn nghèo đói ILO cho để xây dựng rổ hàng hoá cho người nghèo sở xác định lương thực thực phẩm Rổ lương thực phải phù hợp với chế độ ăn uống sở cấu bữa ăn thích hợp cho nhóm người nghèo Theo ILO thu nhiều kcalo từ kết hợp thực phẩm mà xét chi phí có khác lớn Với người nghèo phải thoả mãn nhu cầu thực phẩm từ nguồn kcalo rẻ - ILO thống với ngân hàng giới mức ngưỡng nghèo lương thực thục phẩm 2100 kcalo, nhiên ILO tính tốn tỷ lương thực rổ lương thực cho người nghèo với 75% kcalo từ gạo 25% kcalo có từ hàng hố khác gọi gia vị Từ mức chuẩn nghèo hợp lý 511000 đồng/người/năm 2.3 Quan điểm tổng cục thống kê Việtnam - Tiêu chuẩn nghèo theo tổng cục thống kê Việtnam xác định mức thu nhập tính theo thời gía vừa đủ để mua rổ hàng hố lương thực thực phẩm cần thiết trì với nhiệt lượng 2100 kcalo/ngày/người Những người có mức mức thu nhập bình quân ngưỡng xếp vào diện nghèo 10 độ lạnh ln gây khó khăn cho vật ni, q trình sản xuất, kết mùa trồn, bệnh dịch gia súc, trồng, vật nuôi phát triển tất nhiên dẫn đến suất thấp hiệu Điều quan trọng cư trú vùng sinh thái thiếu đảm bảo ổn định, tài nguyên rừng, nước ngày cạn kiệt Do lối canh tác ngày lạc hậu truyền thống, phụ thuộc nhiều vào khí hậu thời tiết nên dẫn đến thường xuyên đói lương thực bị đe doạ đứt bữa vào kỳ giáp hạt Rủi ro phát sinh bất thường thiếu bền vững, nói hai mặt gắn liền với đói nghèo Mơi sinh mỏng manh, đất đai dễ bị sói mịn, bạc mầu, rừng bị tàn phá thu hẹp dần, nguồn nước kéo theo nguồn thuỷ sản Thêm vào thiên tai thường xẩy hàng năm bất ngờ đẩy sống đồng bào dân tộc thiểu số vào hoàn cảnh bấp bênh Mặc dù có nhiều chương trình thực để củng cố tính bền vững mơi trường chương trình định canh định cư chương trình 327 hiệu đem lại chưa cao 2.3 Nguồn lực lực 2.3.1 Nguồn lực Có thể nói cách nhắn gọn nguồn lực bao gồm tất khâu thuộc đầu vào để tạo nguồcn thu nhập gồm tức đầu Nguồn lực người nông dân bao gồm : đất đai, lao động, vốn sản xuất kỹ sản xuất Muốn thực xố đói giảm nghèo phải cung cấp cho họ điều kiện để họ sản xuất.Trong nguồn lực cho sản xuất nơng nghiệp đất đai yếu tố quan trọng nhất, nước ta dân tộc thiểu số Mường, Tày, Nùng canh tác ruộng nước có hệ thống dẫn nước để tưới tiêu học người kinh lại đa số đân tộc thiểu số quen phương thức canh tác đất đốc khô Để ngăn chặn nạn du canh du cư, phá rừng làm rẫy ngày 14-7-1993 kỳ họp thứ ba Quốc Hội khố IX thơng qua luật đất đai cho phép xác định tính pháp lý người có quyền sử dụng đất, nhiên việc đất chia rừng cho hộ gia đình quản lý diễn chậm chạp Và khơng có giấy tờ sở hữu đầy đủ hộ dân tộc thiểu số bị lợi dụng huặc xâm chiếm đất đai cư dân tự đến Có đất đai muốn tổ chức sản xuất cần có lao động Nhìn chung chất lượng lao động dân tộc thiểu số bị yếu hai khía cạnh : Thể trạng yếu mệt suy dinh dưỡng kỹ lao động làm cho suất lao động thấp Bên cạnh nguồn vốn eo hẹp Có nhiều hộ quen trông chờ vào nông nghiệp, chăn nuôi nên chưa có phương sách để tạo thu nhập vốn nhiều chưa phải cần thiết 2.3.2 Năng lực Năng lực muốn nói mức độ tham gia dân tộc thiểu số vào xã hội thời Trước hết quyền tham gia vào lĩnh vực trị - kinh tế, xã hội công dân thiểu số xác lập với đời nhà nước Việt Nam Nhà nước ta có nhiều sách ưu đãi cho em đồng bào dân tộc thiểu số có điều kiện học lớp chuyên ngành đại học II Những kết đạt việc thực chương trình xố đói giảm nghèo vùng tộc thiểu số nước ta giai đoạn gần Chương trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn, thuỷ lợi, giao thông 1.1 Thuỷ lợi, giao thông 19 Thập kỷ cuối kỷ XX, việc phát triển giao thơng nơng thơn phát triển tồn quốc, với phương châm nhà nước nhân dân cừng làm huy động nhiều nguồn nhân lực, vật lực, tiền của, phát triển 150.000 Km đường 35.700 Km đường thuỷ Nhưng miền núi nhiều khó khăn, làm Km đường tốn núi đá địa hình phức tạp, đóng góp dân tiền khơng nhiều cuối ngân sách Nhà nước đầu tư cho giao thơng miền núi cịn xa đáp ứng nhu cầu 1.2 Chương trình định canh định cư Vấn đề định canh định cư từ lâu Đảng Nhà nước ta quan tâm Nó thể rõ nét qua chương trình 327 hội đồng trưởng (nay Chính phủ) định ngày 15/9/1992 Chương trình nhằm vào mục tiêu phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bãi bồi, bãi cát sơng biển đối tượng mở rộng tói nhiều hộ gia đình thiểu số dân tộc miền núi Ngay hai năm đầu triển khai chương trình vay 67 tỷ 230 triệu đồng (1 triệu đồng/hộ) để phát triển 400.495 đất thành kinh tế hộ, trồng 19.500 cao su, 11.500 chè, 7.000 cà phê, 18.500 ăn quả; giải việc làm cho 68.300 hộ trải dài địa bàn gần 220 huyện, 700 xã miền núi Tính đến 1998 nước ta cịn có 356.000 hộ với 2,246 triệu nhân 1.939 xã 38 tỉnh thuộc đối tượng định canh định cư, có 82.300 hộ, 507.000 hoàn thành định canh định cư Đối tượng lại tiếp tục định canh định cư có 25.714 hộ với 157.000 nhân cịn du canh du cư 1.3 Tư vấn, dịch vụ, chuyển giao khoa học kỹ thuật Từ đầu năm 90 kỷ XX dịch vụ có tiền đáp ứng tương đối tốt nhu cầu đầu vào cho sản xuất nông, ngư, lâm nghiệp Nhiều hộ nghèo hưởng lợi ích từ chương trình này, họ tìm cho sống ổn định Song miền núi, vùng dân tộc thiểu số, trí số địa phương có dược chương trình hiệu kiểu Thực chất nội dung lớn chương trình chưa hoạt động mạnh mẽ, phần lớn khuôn lại khuyến nông khuyến lâm, đơn việc đưa giống cho người sản xuất để tăng thu nhập Sự chuyển giao công nghệ theo nghĩa chưa làm bao nhiêu, dừng lại chè, cà phê, cao su Hiệu hoạt động 200 trạm khuyến nông cấp huyện 61 trạm cấp tỉnh chưa đạt yêu cầu, đặc biệt huyện miền núi trạm chưa đủ cán bộ, mạng lưới mỏng khó tiếp cận với đồng bào dân tộc thiểu số Nhưng khó khăn cịn tồn việc thực chương trình qua tìm hiểu từ hai phía nhà đầu tư người đầu tư cho thấy: Về phía đầu tư lại khó khăn, thiếu cán khoa học tâm huyết lên với đồng bào miền núi chế độ, sách đãi ngộ chưa tương xứng để khuyến khích chất xám khoa học kỹ thuật đưa vào sản xuất miền núi; mặt khác, mức độ thử nghiệm gặp rủi ro cao… Về phía đầu tư đồi hỏi phải có trình độ nhận thực định tiếp thu cơng nghệ Những hộ nghèo có trình độ hiểu biết phía đầu tư u cầu Người nhận chương trình loại đa phần lại rơi vào hộ hộ giầu; nên vơ hình chung người nghèo lại bị loại khỏi chơi 20 Một vấn đề cần quan tâm đến miền núi công nghệ bảo quản sau thu hoạch cơng nghệ chế biến nơng phẩm Vì vấn đề nan giải trước mắt lo đầu cho sản phẩm làm người nghèo Do không phát huy việ kể trrên nên dẫn đến việc tổn hại không nhỏ bảo quản thiếu kỹ thuật, số lượng thực dư thừa biết chế biến thành rượu bán cho Những vấn đề đặt cho thấy chương trình trợ giúp cơng nghệ cịn hạn chế Nhu cầu dịch vụ, chuyển giao kỹ thuật miền núi chưa đáp ứng tương xứng, nên khơng thể có hàng hoá đủ tiêu chuẩn chất lượng cho thị trường không đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế Chương trình giải việc làm Với mục tiêu giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số, trình triển khai thực chương trình, sách xố đói giảm nghèo hệ thống trung tâm xúc tiến việc làm hình thành nước, góp phần tích cực để có thêm nhiều người có thu nhập ổn định sống.Từ thực chương trình đến có hàng vạn lao động hưởng lợi ích tù chương trình Song nhìn vào kết người ta nhận chương trình xúc tiến việc làm chủ yếu tập trung thành phố lớn, thành thị., cịn nơng thôn đặc biệt dân tộc thiểu số dường chưa có ưu đãi, hưởng lợi từ chương trình Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vấn đề cần phải cảnh báo là: khả tham gia vào chương trình yếu Đặc thù dẫn đến yêu cầu thiếu cần ý huấn luyện, bồi dưõng để nâng cao lực cho đồng bào dân tộc lúc ban đầu, trí phải bầy cơng việc để hướng họ vào làm việc tức tạo ngành nghề vừa với khả thói quen truyền thống họ mở công việc mẻ cho lớp trẻ tham gia làm quen nâng cao tay nghề họ Vì chương trình xúc tiến việc làm miền núi, vùng dân tộc thiểu số khó khăn nặnh nề nhiều lần so với đồng Một điều cấp thiết cần có người biết tiếng dân tộc để truyền thụ kiến thức hướng dẫn cách làm Đội ngũ dường chưa đáng kể, chưa đủ tiêu chuẩn am hiểu tiếng chưa đủ lượng để phân phối cho địa bàn rộng lớn chiếm 2/3 diện tích nước Chương trình tín dụng Thực tế cho thấy từ năm 1991 thực khoản tín dụng cho vay mở rộng đối tới hộ nông dân, số diện hộ nghèo có hội vay vốn từ ngân hàng nhà nước số vốn vay hạn chế Tháng năm 1995 quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo phát triẻn sản xuất đời, tổ chức tín dụng tiền thân ngân hàng phục vụ người nghèo ngân hàng sách xã hội Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo đến với hộ nghèo đánh dấu lên với giấc mơ đẹp với người nghèo biết làm ăn sản xuất vuơn lên Cuối năm 2002 tổng nguồn vốn ngân hàng người nghèo 7.083 tỷ VND, vốn điều lệ 1.105 tỷ dồng tiền vay từ ngân hàng nhà nước, ngồi cịn nhận vốn uỷ thác từ ngân sách địa phương huy động vốn hộ nghèo 398 tỷ đồng Từ nguồn vốn khiêm tốn sau năm hoạt động cho vay tổng doanh số 14.895 tỷ đồng, số lượng hộ nghèo vay 7,7 triệu hộ Số hộ dư nợ 2,8 triệu hộ Bình quân hộ vay 2,5 triệu đồng đến năm 2001 triệu đồng 21 Đáng ý có 55 vạn hộ thuộc đồng bào dân tộc thiểu số vay với dư nợ 1300 tỷ Tính đến 31-12-2002, nhân hàng người nghèo đưa 64 vạn hộ nghèo có 7,6 vạn hộ thuộc dân tộc thiểu số, hộ có hộ nghèo Về chất lượng tín dụng có 1,71% nợ q hạn Kết tài bước đầu khả quan Tổng thu nhập 2.435 tỷ đồng, số lượt hộ nghèo vay 7,7 triệu hộ Những thành tựu thật đáng khích lệ, thể đường lối đắn Đảng Nhà nước nghiệp xố đói giảm nghèo Một mặt tồn hoạt động ngân hàng phục vụ người nghèo thụ động trông chờ vào vốn từ Trung ương rót xuống khơng có mạng lưới, chi nhánh riêng nên ngân hàng phục vụ người nghèo chưa có chế hoạt động rõ ràng Cuối lại rơi vào tình trạnh ngân hàng nơng nghiệp, tức cịn khoảng trống rât lớn vùng cao, vùng dân tộc thiểu số Trong số người nghèo người nghèo thuộc dân tộc thiểu số chịu nhiều bất lợi Đến ngân hàng phục vụ người nghèo chưa tác động đến hộ đặc biệt khó khăn vùng cao biên giới, vùng sâu, vùng xa Vấn đề thiết thực cần bàn đến với mức lãi suất ưu đãi nay, nhiều hộ người nghèo miền núi cịn e ngại Thơng qua số chương trình cho vay tổ chức quốc tế như: UNICEF, SIDA, IFAD, UNDP, Hà Lan số tổ chức phi phủ thơng qua hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam tỏ có hiệu Những chương trình tạo học thực tế nguồn tín dụng phải chặt chẽ, gắn liền với việc huấn luyện phương pháp thích hợp để tăng thu nhập Nếu khơng có hai yếu tố mức độ rủi ro cao người nghèo phải gánh chịu hậu Như yếu tố tín dụng phải song song với việc cung cấp dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao giống công nghệ Bản thân người nghèo vùng dân tộc thiểu số khơng có khả lập kế hoạch sản xuất tiến hành đầu tư khôn ngoan để sinh lãi Họ cần có tiền vốn kiến thức kinh tế, dịch vụ cho sản xuất, mà trước hết vật tư cho sản xuất nông nghiệp thiết yếu như: phân bón, thuốc trừ sâu, giống dịch vụ thú y để hạn chế thấp mức rủi ro Chương trình giáo dục, y tế với mục tiêu xố đói giảm nghèo 4.1 Chương trình giáo dục Phổ cập giáo dục xoá nạn mù chữ mục tiêu mà Nhà nước ta ưu tiên, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số cách thức hiệu nâng cao trình độ dân trí cho họ, giúp hộ hồ nhập với xã hội tiên tiến đường để họ tự nhận thức vươn lên xố đói giảm nghèo Đảng Nhà nước có nhiều sách ưu đãi khuyến khích cho giáo viên công tác làng, đồng thời mở nhiều trường dậy học vùng cao xây dựng sở hạ tầng cho ngành giáo dục nơi Tuy nhiên cách biệt mặt địa lý nên công tác giáo dục nơi chưa làm nhiều, em đồng bào dân tộc học hành đầy đủ cịn tín hiệu đáng mừng cho việc thay đổi mặt nơi Đã có nhiều sinh viên em dân tộc sau học xong trở lại xây dựng quê nhà, thêm vào chương trình dậy nghề giúp cho họ có nhiều việc làm tăng thu nhập, nâng cao suất lao động Trong nhóm chương trình tiến hành chương trình nâng cao chất lượng phổ thơng cấp chưa có tác động trực tiếp tới học sinh nghèo hệ thống chủ yếu tập trung phục vụ cho chương trình thiết bị 22 cao cấp, kể máy vi tính Điều q xa vời học sinh em nhà nghèo Với dân tộc thiểu số giấc mơ Chương trình dậy nghề học sinh dân tộc miền núi, khơng thuộc khu vực ưu tiên nên chưa có hệ thống trung tâm dậy nghề có khả với tới nguồn kinh phí ỏi nhà nước dành cho lĩnh vực nguồn viện trợ từ nước Điều đáng lưu ý trẻ em nghèo khơng có khả kinh tế để học lên lớp nên khơng đủ tiêu chuẩn văn hố để vào học lớp dậy nghề; nói nhà nghèo chưa hưởng lợi từ chương trình 4.2 Chương trình y tế Bên cạnh chương trình giáo dục, chương trình y tế có nhiều đóng góp to lớn cơng xố đói giảm nghèo Những chương trình y tế nhìn chung phát huy tác dụng cải thiện nâng cao khả đề kháng bệnh tật, chữa trị phòng ngừa bệnh dịch hay xẩy xưa miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việc ưu tiên dành hàng chục tỷ đồng cấp phát muối iốt cho vùng dân tộc thiểu số hàng chục tỷ đồng trợ cước vận chuyển tới vùng cao, nhờ tỷ lệ bướu cổ từ 54% năm 1991 xuống 40% năm 1996 Đến người dân miền núi nhiều vùng miền xuôi quen dùng muối iốt không cần phải tuyên truyền vận động năm trước Chương trình nước cho sinh hoạt chương trình có ý nghĩa không nhỏ để cải thiện sức khoẻ sinh hoạt đời sống xã hội người nghèo Chương trình có 20 năm thực (1982-2002) trợ giúp UNICEF Kết đầu tư gần 20 triệu USD UNICEF 40 tỷ đồng phủ Việt Nam 1/3 dân số nông thôn dùng nước sạch, nhiên số dân miền núi dân tộc thiểu số hưởng từ chương trình nhỏ bé, cần có điều chỉnh hợp lý vốn đầu tư dành cho vùng đặc biệt khó khăn miền núi Theo số liệu y tế chương trình tiêm chủng mở rộng bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em thu kết khả quan, Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, thiếu trọng lượng tiêu chuẩn sinh, trẻ em chết tuổi giảm Tuy tỷ lệ trẻ em 40% lứa tuổi tuổi suy dinh dưỡng năm tuổi số cao địi hỏi cần có đầu tư công tác y tế ởvùng cao Chương trình quốc gia số 06/CP Năm năm thực chương trình quốc gia số 06/CP diện tích trồng thuốc phiện từ 15.495 11 tỉnh miền núi phía bắc giảm nhanh chóng xuống cịn 12.787 vụ 1993; 3.296 vụ 1994; 2.363 vụ 1995 Cho đến thuốc phiện huỷ bỏ địa bàn miền núi nước ta Trong số địa bàn xoá bỏ thuốc phiện có 30% số địa bàn ổn định sống nhờ vào dự án xoá bỏ thuốc phiện chương trình xố đối giảm nghèo Cịn 30% số vùng xố bổ thuốc phiện đan cịn gặp khó khăn, chưa ổn định, cịn du canh , chưa tạo nguồn thu nhập để thay thuốc phiện, lúng túng chuyển dịch cấu sản xuất, tức sống bấp bênh Có 20% số vùng xố bỏ thuốc phiện có tượng tái trồng lại 20% cịn lại vùng q xa xơi hẻo lánh sống du canh du cư mà chương trình chưa vươn tới huặc chưa có tác dụng Chương trình hỗ trợ dân tộc dặc biệt khó khăn 23 Theo điều tra thống kê 41 dân tộc có 27 dân tộc đói nghèo mức quy chuẩn Bộ lao động thương binh xã hội tức có thu nhập bình qn đầu người 60.000đ/tháng Theo số liệu điều tra có tới 65,85% số hộ nơi dơi vào tình trạng đói nghèo, 990,7% nhà tạm tranh tre nứa lá, 82,96% khơng có nước dùng sinh hoạt Từ thực trạng khó khăn chương trình triển khai với cấu nguồn vốn sau: - 30% hàng hoáỗ trợ đời sống: lương thực, chăn màn, quần áo sửa chữa nhà cửa - 57% mua trâu bị, lập vườn hộ, chăn ni để tạo thu nhập hỗ trợ sản xuất - 10% củng cố thuỷ lợi nhỏ, trạm xá, lớp học … - 3% dùng hướng dẫn kỹ thuật quản lý đạo chương trình Qua thời gian thực hiện, tình hình thu nhập hộ thuộc diện hỗ trợ chương trình nhích lên mức đối nghèo Thu nhập thấp dân tộc Chứt La Chí từ 65.000đ đến 65.790đ/người/tháng, với dân tộc Ơ Đu M Nông 82.300đ đến 87.300đ/người/tháng Chương trình bảo vệ mơi trường Trong số chương trình bảo vệ mơi trường triên khai chương trình 327 chương trình có ý nghĩa đồng bào dân tộc Các chương trình mơi trường góp phần làm tăng độ tre phủ rừng từ 25% năm 1992 lên 30% năm 1996, bình quân riêng chương trình 327 làm tăng thêm từ 110.000 lên 130.000 rừng trồng Có rừng tức có nguồn nước, chống xói mịn, tạo cho đất đai thêm mâu mỡ, bền vững sở tăng suất nông nghiệp vùng núi Chính điều lại tác động trở lại vào việc xố đói giảm nghèo chương III Những kiến nghị giải pháp xố đói, giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nước ta I Những vấn đề cần lưu ý giải pháp khắc phục cơng xố đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số nước ta giai đoạn Vấn đề phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 1.1 Khuyến nông, khuyến lâm Để giải quyêt vấn đề nghèo đói miền núi, điều dễ nhìn thấy phải khai thác triệt để ruộng nương, ao hồ, sông, suối, bãi bồi để trồng trọt chăn ni… Với việc bùng nổ dân số việc phá rừng biện pháp hiệu cho dân tộc thiểu số để có diện tích đất canh tác, bên cạnh tăng thu nhập cách săn bắn thú quý trái phép dùng thuốc nổ hay điện để bắt cá Những biện pháp kể thù môi trường chấp nhận yêu cầu phát triển bền vững Đặt vấn đề coi khẳng định giải pháp kỹ thuật , chuyển dịch cấu sản xuất với loại giống với suất cao xây dựng loại mơ hình VACR ( vườn, ao, chuồng, rừng ) trọng tâm công tác khuyến lâm miền núi 24 Tuy nhiên để đảm trách cơng việc cần có hệ thống khuyến nông từ Tung ương đến địa phương, trung tâm nghiên cứu dự án chương trình, kế hoạch khn khổ quỹ xố đói giảm nghèo Quy trình khuyến nơng, lâm, ngư sau: - Các trung tâm nghiên cứu đào tạo cán khuyến nông, trang bị kiến thức cho họ thông tin kỹ nghệ tiên tiến sát với yêu cầu thực tế nông dân miền núi thị trường - Hệ thống khuyến nơng quy bao gồm cục khuyến nông nông nghiệp phát triển nông thôn trung tâm tỉnh, huyện Hệ thống khuyến nông tự nguyện bao gồm viện, trường cao đẳng, đại học, hội, tổ chức đồn thể, tình nguyện viên, hộ nơng dan sản xuất giỏi Đối với người, đơn vị tham gia khuyến nông tự nguyện họ làm mà khơng địi hỏi cần có hìn thức khuyến khích động viên huặc tạo điều kiện thuận lợi cho họ cơng việc Trong tình hình miền núi nước ta giải pháp khuyến nông Nhà nước cần trì mở rộng, phải trợ cước, trợ giá để đỡ bớt gánh nặng đầu vào quy trình sản xuất cho người nghèo 1.2 Tín dụng Phần lớn hộ dân tộc thiểu số nghèo ngại vay tiền hệ thống dịch vụ tài mà Nhà nước cung cấp phục vụ cho đối tượng dân cư Đối với họ hình thức hấp dẫn phải với điều kiện thời gian đầu cho vay khơng lãi, sau lãi suất thấp Tức mơ hình ưu đãi kiểu mơ hình người nghèo áp dụng Tuy nhiên loại tín dụng ưu đãi đến với người nghèo hàng chục vạn hộ nghèo vùng cao miền núi Lý mà người dân tộc thiểu số ngại vay tín dụng lý sau: - Khơng biết cách sử dụng vốn để sinh lãi - Sợ rủi ro sản xuất, chăn nuôi (bão, lũ, lụt, dịch bệnh chăn nuôi) Muốn thu hút người dân tộc thiểu số tiếp cận ngày đơng với tín dụng thì phải giải khúc mắc ngần ngại Có thực tế với nguồn lực việc huy động nguồn tài khổng lồ khó khăn Ngân sách dành cho ngân hàng người nghèo có hạn càn phải huy động từ nguồn lực khác từ quỹ tín dụng hợp tác xã, ngân hàng cổ phần, quỹ tín dụng nơng thơn… nơi mà ngân hàng người nghèo chưa vươn tới huặc khả cung cấp tín dụng nhu cầu cao Đối với dân tộc thiểu số uỹ tín dụng có lẽ phù hợp với điều kiện dân cư phân tán, đường sá khó đi, chi phí vận chuyển cao, khó tiếp cận với ngân hàng nhà nước Những quỹ tín dụng thơn, xã, nhóm hộ dễ tiếp cận hơn, dễ kiểm soát đồng vốn vay, biết hộ đầu tư vào công việc Nó cịn phù hợp chỗ đáp ứng vốn vay nhỏ cải thiện đời sống Đông thời cần cải cách sách lãi suất hợp lý để thu hút vốn đầu vay cho hộ nghèo, khuyến khích tổ chức tài huy động nguồn vốn từ cộng đồng, cá nhân coi trọng quyền tự chủ họ Bên cạnh cần xem xét xen kẽ vốn ngắn hạn dài hạn lúc hộ nghèo có kế hoạch đầu tư vào sản xuất ngắn hạn dài hạn Song, dù hình hức nào, kiểu 25 phải tăng hạn mức vay kéo dài thời gian vay để người nghèo có đủ thời gian cho cây, lớn trưởng thành đến thu hoạch 1.3 Giao thông vận tải Vấn đề số giao thơng nhắc nhắc lại nhiều lần nguyên nhân quan trọng gây nên cách biệt, giải tốt tạo hội cho ngưòi nghèo vùng dân tộc thiểu số vươn lên Với phương chân Nhà nước nhân dân làm mang lại nhiều hiệu thiết thực Tuy nhiên số dự án xây dựng đường giao thơng miền núi cịn ít, nhu cầu nhiều Một khó khăn vấn đề vốn đầu tư cho dự án địi hỏi cần phải có chế, sáh ưu đãi vốn vay, thu phí giao thông… để doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng giao thông miền núi Một vấn đề quan trọng việc trì, bảo dưỡng đường miền núi Do địa hình dốc, phức tạp, độ xói mịn lớn, mưa gió bất thường nên đường thường xuyên hỏng Biện pháp tốt để giải nên giao công việc cho quan địa phương phối hợp với quan ngành giao thông giúp đỡ quan nhà nước Vấn đề lâu dài cần có kế hốch bước nâng cấp đường giao thơng theo hướng nhựa hố tỉnh lộ, đá hoá huyện lộ, giới hoá xa lộ mở rộng đường liên thôn, liên để xe ngựa xe máy lại dễ dàng 1.4 Giao đất giao rừng Tình trạng đất mua bán, sang nhượng huặc thiếu đất canh tác diễn trầm trọng khắp địa phương kể đồng miền núi Đối với đa phần dân tộc thiểu số đất đai nguồn lực quan trọng để trì sống Trong điều kiện nay, miền núi, vùng dân tộc thiểu số nơi phức tạp phong tục tập quán truyền thống việc chia đất khoán rừng nên thực theo bước sau: - Lập đồ tổng thể xã, có cán địa quyền xã, già làng, truởng bảntham gia - Tổ chúc họp lấy ý kiến dân chủ nhân dân - Xác định mốc giới thực địa có mặt hộ cấp sổ đỏ sử dụng đất Nghiên cứu cấp sỏ đỏ chia đất khoán rừng theo nguyên tắc gán với nơi cư trú hộ tuỳ vào khả canh tác số nhân Một số đất đai dự trữ dành cho phát triển dân số giao cho tập thể cộng đồng quản lý sử dụng Cần có hướng dẫn viẹc sử dụng dất đai khai thác rừng, giữ gìn bảo vệ rừng đầu nguồn, dừng đặc vụ… để đảm bảo tính bền vững lâu dài cho môi trường sinh thái Những nơi khơng có khả sản xuất giãn nơi khác Hướng giải đất đai ưu tiên trước hết giãn nội huyện, nội tỉnh, tránh tối đa xáo trộn nhiều ảnh hưởng tới đời sống kinh tế xã hội vùng 1.5 Chuyển giao khoa học kỹ thuật chuyển dịch cấu sản xuất Thực tế cho thấy biết ứng dụng khoa học tiên tiến, tìm kiếm giống mới, thâm canh khơng cần tăng diện tích làm giầu Tuy đất đai quan trọng tất Cho nên với mức độ đó, người nghèo miền núi phải tập huấn tạo nên cách làm ăn Bỏ dần cây, cách canh tác truyền thống, thay vào cây, hồn tồn huặc lai tạo với giống địa phương có khả phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng sinh thái địa phương 26 Để giúp đỡ bà dân tộc xố đói giảm nghèo nên huyện cần có trung tâm chuyển giao hướng dẫn khoa học kỹ thuật, mà trước hết kỹ thuật đơn giản cho nhân dân miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Trung tâm mở lớp huấn luyện ngắn hạn cho số người có học vấn tối thiểu xã, theo múa vụ con, từ họ toả xuống xóm dẫn kỹ thuật cho đồng bào thực địa Cách làm hiệu mà chi phí lại phù hợp với điều kiện dân cư phân tán miền núi Các vấn đề xã hội 2.1 Y tế Về tình hình y tế miền núi , vùng dân tộc nay, cần lưu ý vấn đề sau: - Sự hiểu biết nguời miền núi bảo vệ sức khoẻ phòng chống bệnh dịch thường dẫn đến tình trạng phát bệnh đến giai đoạn trầm trọng, mãn tính nên khó chữa trị - Các bệnh nguy hiểm lại thường bắt nguồn từ bệnh thơng thường Do lý đó, người dân coi thường huặc ngại đến sở khám chữa bệnh, khơng có thuốc men… nên từ bệnh lan sang bệnh khác khó chữa trị - Các phương pháp chữa trị dân gian tỏ có hiệu rẻ tiền dễ kiếm địa phương, tình trạng xẩy số bà vùng sâu vùng xa lạc hậu bị lừa bịp với cách chữa trị thiếu khoa học thầy mo, thầy cúng nên thường đãn đến nguy hiểm cho tính mạng - Hệ thống y tế dường nặng hình thức, thiếu khả chuyên môn, thuốc thang cán để phục vụ địa bàn rộng phân tán Từ vấn đề số giải pháp để khắc phục vấn đề là: - Phổ biến rộng khắp mạng lưới y tế viên cộng đồng gồm giáo viên phổ thơng, người có trình độ học vấn, cán đồn thể…kết hợp cơng tác chun trách với công tác y tế cộng đồng - Cung cấp đủ số thuốc thông thường cho túi thuốc thôn - Kết hợp với giúp đỡ y tế lực lượng y tế đội biên phòng đồn vùng sâu vùng xa - Tập hợp bà lang, ơng lang có uy tín địa phương để hợp tác chữa bệnh Khuyến khích chữa bệnh thuốc nam, thuốc xây dựng vườn thuốc thôn - Tổ chức đợt khám chữa bệnh lưu động miễn phí định kỳ xuống thơn Phát kịp thời để đưa bệnh nhân nặng tuyến y tế huyện, tỉnh chữa trị - Cấp thuốc nhân đạo cho trưồng hợp khó khăn đối tượng thuộc sách xã hội 2.2 Giáo dục Những vấn đề cộm nay: - Mù chữ tái mù chữ nhiều - Việc phổ cập giáo dục tiểu học trẻ em nhà nghèo chưa đạt yêu cầu 27 - Sự bất bình đẳng trẻ em trai trẻ em gái cịn phổ biến Các trẻ em gái có tỷ lệ bỏ học lớn so với em trai, học lên cao tình trạng rơi rụng nhiều - Đội ngũ dậy học sách giáo khoa cịn thiếu nghiêm trọng - Đội ngũ thầy giáo mỏng, cịn thiếu số lượng, yếu trình độ chun mơn, đặc biệt tình trạng thiếu giáo viên người dân tộc thiểu số - Cơ sở hạ tầng trường lớp xuống cấp, chất lượng học sinh yếu so với mặt giáo dục phổ thông chung Từ thực trạng cho thấy muốn giúp người nghèo hưởng thụ chương trình giáo dục nâng cao đân trí để tiếp bước xố đói giảm nghèo, cần phải giải vấn đề sau: - Cần có chế sách ưu tiên với đối tượng nghèo con em họ đảm bảo xoá nạn mù chữ phổ cập tiểu học, miễn hồn tồn học phí khoản đóng góp khác - Mở nhóm xố mù chữ chịm xóm, bản; người biết dậy người biết kém, người biết dậy người chưa biết chút nào… Người tình nguyện dậy có kết tốt hỗ trợ khoản tiền hay vật chất để khuyến khích - Mở rộng loại hình lớp học bán trú dân ni thành quy định đóng góp tồn dân(bằng ngơ, lúa, lương thực tự có) - Dần dần đào tạo thay hệ thống giáo viên thôn giáo viên dân tộc có chế độ đãi ngộ để họ đủ sống, yên tâm bám trường lớp giảng dậy - Cải thiện đời sống văn hoá tinh thần cho thầy trò nhà trường miền núi( trang bị số thiết bị báo, tranh ảnh, vi deo, đài…) - Mở rộng việc kết nghĩa đơn vị quân đội, đoàn thể nhân dân với nhà trường nhằm giúp đỡ, ủng hộ vật chất, ngày công sửa trường lớp đồ dùng sách học tập - Cần trích hợp lý phần nhỏ kinh phí từ chương trình dự án địa bàn để hỗ trợ cho giáo dục em nhà nghèo 2.3 Về sắc văn hoá dân tộc thiểu số Vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi muốn giữ sắc văn hoá trước hết phải có thơng tin thường xun sách văn hóa dân tộc, phù hợp với xu hướng phát triển đất nước Vấn đề định phải có chế độ, sách thoả đáng việc đầu tư cho phong trào văn hoá quần chúng sở, đẩy mạnh công tác văn hố , thơng tin lưu động, cổ động trực quan phục vụ đồng bào dân tộc miền núi Tăng cường công tác thông tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số qua hoạt động xuất bản, phát hành, thư viện Đẩy mạnh phong trào đọc sách báo qua thư viện, tủ sách sở, trường học Bên cạnh cần có nhiều đề tài, dự án nghiên cứu văn hoá dân tộc thiểu số, tổ chức buổi hội thảo, toạ đàm, tập huấn chủ đề truyền thống dân tộc, chủ động giao lưu văn hoá ác dân tộc, tiếp thu văn hoá, văn minh dân tộc giới làm phong phú thêm ban sắc văn hoá dân tộc thiểu số nước ta Trợ giúp đối tượng sách xã hội 28 3.1 Người có cơng với nước gia đình họ Nhà nước ta có nhiều sách ưu đãi với đối tượng thuộc diện này, hàng năm dành hàng ngàn tỷ đồng giúp đỡ đối tượng Tuy đối tượng gặp khơng khó khăn trông chờ vào số tiền trợ giúp Nhà nước huặc số nhỏ có sổ tiền tiết kiệm chưa thể giải đời sống ổn định Vì cần có sách ưu tiên rộng lớn phong phú hơn, đa dạng hình thức sản xuất hàng hố để giúp cho đối tượng có mức sống cao hpưn mặt đời sống địa phương Có thể áp dụng hình thức ưu tiên, giúp đỡ sau dây: - Ưu tiên đất canh tác tốt chia đất khốn rừng có cự ly gần nhà để tiện chăm sóc - Ưu tiên việc đầu tư giống mới, cấp cho không(hạt, giống) huặc miễn phần chi phí dịch vụ hay vật tư nơng nghiệp… - Ưu tiên cho em họ xếp việc làm, ngành nghề - Cấp sổ khám bệnh miễn phí trường hợp bệnh nặng cần số tiền lớn để điều trị… - Các tổ chức đoàn thể nhân dân thường xuyên quan tâm chăm sóc, động viên hộ nghèo theo hướng sản xuất tiên tiến vật chất tinh thần điều kiện cho phép 3.2 Người tàn tật, già yếu, trẻ mồ côi Đây đối tượng đông đảo nguyên nhân chiến tranh, điều kiện sống thiếu thốn nghèo đói gây Nhà nước có nhiều định thể chế hóa hướng dẫn tiêu chuẩn, chế độ cho loại đối tượng Tuy có nhiều cố gắng chưa giải so với yêu cầu bình đẳng địa phương có người tàn tật, đơn chưa cơng chưa chuẩn hóa Trước khó khăn để hỗ trợ cho họ, đối tượng loại cần nghiên cứu tìm nhữnh khả phù hợp để mở rộng hình thức biện pháp giúp đỡ họ theo hướng sản xuất ngành nghề phù hợp Các địa phương cần có lớp dậy nghề phù hợp cho loại đối tượng, nên khuyến khích có chế độ giảm thuế sổ sản xuất nhận người tàn tật, trẻ mồ côi… Cứu tế, viện trợ khẩn cấp Hàng năm, nhà nước dùng khoản chi phí 40-60 tỷ đồng cho đối tượng thuộc diện cần cứu trợ khẩn cấp Nguồn viện trợ chủ yếu sử dụng trường hợp: cứu tế bị thiên tai, cứu tế giáp hạt, chủ yếu thuốc men, lương thực đồ dùng sinh hoạt thiết yếu Hiện Nhà nước cho phép địa phương thành lập quỹ dự trữ để khắc phục hậu thiên tai Tuy nhiên có thiên tai xẩy thường bị động cung cấp chậm nhu cầu khẩn cấp Để chủ động việc phòng chống thiên tai cần chủ động dự báo trước tượng thiên tai phương tiện thơng tin cách phịng chống cho nguời Bên cạnh trước mùa mưa lũ, nên tập kết loại vật chất thiết yếu để viện trợ kịp thời có thiên tai xẩy Chốngtệ nạn xã hội xây dựng nếp sống văn hoá Tệ nạn chủ yếu miền núi tệ nghiện hút thuốc phiện, ma chay cưới xin lạc hậu, tốn ảnh hưởng lớn tới kinh tế gia đình làm cho hộ nghèo nghèo Từ có trương trình quốc gia số 06/CP năm nguồn kinh phí cho chương trình vài ba chục tỷ đồng, đem lại nhiều kết 29 khả quan chươg trình chưa đủ để xố hết tệ nạn, phong tục tập quán lạc hậu tồn nguyên nhân quan trọng dẫn đến nghèo đói Để giúp người nghèo thoát khỏi tệ nạn này, biện pháp tập trung cai nghiện cải tạo gái mại dâm miền núi khó triển khai diện rộng, khó khăn kinh phí khoản khó khăn chi phí cho xây dựng sở hạ tầng máy quản lý Biện pháp tốt tuyên truyền phát động phong trào bỏ hút thuốc phiện, tác động từ phía người thân ruột thịt gia đình Trợ giúp thuốc cai nghiện nhà phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số sống phân tán không muốn xa nhà Nên có nguồn kinh phí sủ dụng để vận động trợ giúp, tập huấn, tuyên truuyền đồng bào bỏ tệ nạn xã hội Đồng thời xây dựng quy ước văn hoá cộng đồng, xây dựng chuẩn mực văn hoá phù hợp với vùng dân tộc cho dân tộc Việc chống tệ nạn xã hội cần phải có tham gia đơng đảo người, bên cạnh hình thức tuyên truyền Nhà nước cần bước thể chế hoá thành quy phạm pháp luật để đưa đối tượng vào kỷ cương phép nước II Bài học kinh nghiệm cơng tác xố đói giảm nghèo nước ta Sự nghiệp xố đói giảm nghèo nghiệp tồn Đảng tồn dân, địi hỏi nỗ lực tất người tham gia mà trước hết quan tổ chức chịu trách nhiệm thực chủ trương sách nhà nước cơng tác xố đói giảm nghèo Để thành công thân quan tổ chức cần xây dựng cho máy vững mạnh có đủ lực trình độ, nhiệt tình cơng việc Bên cạnh cần có nhìn khách quan tồn diện tượng nghèo đói để có phương pháp tiếp cận, cơng cụ thực cách có hiệu Muốn xố đói giảm nghèo thành công, vấn đề quan trọng cần phải có thống cao nhận thức trách nhiệm cấp uỷ đảng, quyền từ Trung ương đến sở, tổ chức đoàn thể nhân dân; có hệ thống sách, chế phù hợp, có kế hoạch đạo thực cụ thể xã, thôn, đến hộ Có phân cơng trách nhiệm rõ ràng, cụ thể cấp, ngành, phát huy vai trò tổ chức đòan thể: hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh… Các giải pháp đưa để thực mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược thường có liên quan tới nhiều cấp nhiều ngành, cần có chế vận hành chương trình hiệu để phối hợp quan liên quan nhằm thực mục tiêu nhiệm vụ chiến lược đề Cơ chees vận hành phối kết hợp phải tạo phù hợp trách nhiệm quyền hạn quan Phải có quy hoạch xếp lại dân cư, bố trí xen kẽ hợp lý hộ thuộc dân tộc Kinh có kinh nghiệm sản xuất giỏi với hộ chưa biết cách làm ăn, giúp phát triển sản xuất, thực xố đói, giảm nghèo 30 Phải có tổ chức điều tra, xác định rõ nguyên nhân, quản lý hộ nghèo xã có biện pháp hỗ trợ phù hợp, phát huy dân chủ sở tạo hội cho người nghèo trực tiếp tham gia vào trình xây dựng thực kế hoạch xố đói giảm nghèo Đa dạng hoá nguồn lực, trước hết phát huy nguồn lực chỗ, huy động nguồn lực cộng đồng, mở rộng hợp tác quốc tế kinh nghiệm kỹ thuật, tài cho xố đói giảm nghèo Có lồng ghép có kế hoạch tổ chức hoạt động xố đói, giảm nghèo chương trình dự án địa bàn miền núi, tránh trùng lặp để có hiệu cao Kết luận Xố đói giảm nghèo từ lâu vấn đề mà Đảng Nhà Nước ta quan tâm coi nhiệm vụ hàng đầu ưu tiên thực hiện, đặc biệt xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Thơng qua sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, đạt nhiều thành công cơng tác xố đói giảm nghèo , nhiên bên cạnh thành đạt nhiều khó khăn thách thức địi hỏi cần nỗ lực Qua trình nghiên cứu đề tài “ Chính sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng giải pháp “ phần cho thấy vai trị quan trọng nhiệm vụ xố đói giảm nghèo có nhìn tồn diện vấn đề nghèo đói, thấy thành cơng đạt vấn đề tồn việc thực sách xố đói giảm nghèo Xố đói giảm nghèo vấn đề lớn phức tạp, vấn đề thách thức khơng Việt Nam mà với nhiều nước giới Bởi vai trị tính chất phức tạp cơng tác xố đói giảm nghèo, vấn đề xố đói giảm nghèo khơng thể giải mà cần phải giải uyết bước cần có đóng góp nỗ lực tất người Với khả có hạn mình, em xin đóng góp số ý kiến để hồn thiện cơng tác xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Em xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Hồng Thuỷ tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt đề án Tuy thân có nhiều cố gắng, cịn hạn chế kiến thức nên đề án khơng tránh khỏi có nhiều thiếu xót, em mong nhận góp ý để đề án hồn thiện 31 Tài liệu tham khảo Sách : Giáo trình kinh tế cơng cộng khoa KTPT trường ĐH KTQD Giáo trình sách kinh tế xã hội khoa KHQL trường ĐH KTQD Nghèo đói xố đói giảm nghèo Việt Nam NXB Nơng nghiệp, 2001 Xố đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta thực trạng giải pháp Hà Quế Lâm, NXB Chính trị quốc gia, 2002 Tạp chí : Các văn pháp luật sách hỗ trợ người nghèo bảo trợ cứu trợ xã hội NXB Chính trị quốc gia Cơng xố đói giảm nghèo Việt Nam năm đầu kỷ XX, triển vọng thách thức Nguyễn Việt Nga, Tạp chí khoa học xã hội, số 2(48) – 2001 Cuộc chiến chống đói nghèo mối quan tâm hàng đầu nước phát triển Nguyễn Khắc Đức, Lao động xã hội số 21, 2003 Ngân hàng sách tỉnh Hà Giang nhân tố góp phần xố đói giảm nghèo Mnh Quang, Lao động xã hội số ngày 18/9/2003 Từ quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo đến ngân hàng sách xã hội.Đồn Hà, Thời báo ngân hàng, số 21, 12/3/2003 10 Về giải pháp khả thi để thực nhiệm vụ chiến lược xố đói giảm nghèo 2001-2003 Nguyễn Hải Hữu, Tạp chí khoa hhọc xã hội số 4, 2001 11 Việt Nam đạt thành tựu đáng tự hào nhiệm vụ chống đói nghèo, phát triển kinh tế xã hội Lê Hữu Quế, Nơng thơn số 98 , 2003 12 Xố đói giảm nghèo Việt Nam Thơng tin kinh tế xã hội số 11, 2003 32 33 ... đất nước Nghiên cứu sách xố đói giảm nghèo tác động sách xố đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số giúp hiểu thêm thực trạng nghèo đói vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thấy kết đạt yếu... Cở sở lý luận sách kinh tế xã hội vấn đề nghèo đói, sách xố đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nước ta giai đoạn Chương II Thực trạng nghèo đói vùng đồng bào dân tộc thiểu số kết đạt từ... sách xố đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nước ta 14 Khái niệm, mục tiêu, đối tượng sách xố đói giảm nghèo 14 Những chủ trương, sách cho đồng bào dân tộc thiểu số nước ta