Người Mông vùng Tây Bắc có 473.514 người chiếm tới 60,12% tổng số người Mông cư trú ở toàn quốc. Ở Lai Châu dân tộc Mông 89.352 người (tính đến 31122012) chiếm 22,16% tổng dân số 16, là dân tộc đông dân thứ hai sau dân tộc Thái. Người Mông vùng Tây Bắc nói chung, ở Lai Châu nói riêng là một dân tộc có truyền thống văn hoá giàu bản sắc, sáng tạo nhiều thành tựu đạt đến đỉnh cao, thích ứng với môi trường khắc nghiệt. Trong kinh tế, người Mông sáng tạo một số sản phẩm thủ công tinh xảo đạt đến đỉnh cao của ngành nghề thủ công các dân tộc miền núi như nghề rèn đúc, nghề trồng lanh dệt vải, nghề mộc... Người Mông sáng tạo kho tàng văn hoá truyền thống vừa mang tính thống nhất nhưng cũng hết sức đa dạng và phong phú. Tính đa dạng, phong phú thể hiện ở cả văn hoá vật thể và phi vật thể. Mỗi ngành Mông có kiểu trang phục khác nhau. Người Mông Đơ (Mông Trắng), phụ nữ mặc áo xẻ ngực váy lanh trắng. Phụ nữ Mông Đen, váy có nhiều băng dải hoa văn in sáp ong màu chàm đen, cánh tay áo có khoang thêu hoa văn. Phụ nữ Mông Lềnh, áo xẻ nách thêu nhiều hoa văn nẹp cổ, ống tay, váy rực rỡ sắc màu. Phụ nữ Mông Xanh mặc váy, áo màu chàm... Văn học dân gian người Mông cũng rất phong phú gồm nhiều thể loại như thần thoại, truyện cổ tích, dân ca, tục ngữ, truyện thơ, sử thi... Mỗi thể loại còn có nhiều loại hình khác nhau: thần thoại có sự tích kể về nguồn gốc vũ trụ, con người, muôn loài... Trong các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc, bên cạnh người Thái, người Mường thì dân tộc Mông có kho tàng âm nhạc dân gian giàu bản sắc, có nhiều giá trị nhất. Theo công bố của các nhà nghiên cứu dân tộc thì dân tộc Mông có tới 14 làn điệu dân ca và 15 loại nhạc khí khác nhau. Văn hoá dân gian người Mông không những phong phú, đa dạng mà có nhiều loại hình đã đạt đến đỉnh cao, trở thành loại hình đặc sắc trong kho tàng văn hoá các dân tộc thiểu số như loại hình truyện cổ tích, loại hình dân ca, đặc biệt là tác phẩm khúa kê và tiếng hát làm dâu, loại hình nghệ thuật trang trí trên trang phục... Trong tôn giáo tín ngưỡng người Mông, Sa man giáo là loại hình tôn giáo đặc biệt có giá trị nghiên cứu lịch sử tôn giáo các dân tộc Nam Trung Quốc và lịch sử tôn giáo người Mông. Hệ thống đời sống văn hoá tinh thần phong phú đạt tới đỉnh cao trong mặt bằng văn hoá dân gian. Những giá trị văn hoá này đã tạo thành tinh thần bất khuất của người Mông vượt khỏi những khó khăn thử thách trong lịch sử, bảo vệ sự sinh tồn của dân tộc và bản sắc văn hoá tộc người. Hiện nay sau gần 30 năm đổi mới, cùng với nhiều thành tựu đã đạt được, văn hoá người Mông đang nảy sinh một số thách thức và hạn chế cần giải quyết. Cùng với sự phát triển, biến đổi mọi mặt của đời sống xã hội, sự mai một về văn hóa cũng diễn ra trong cộng đồng các dân tộc thiểu số nói chung và cộng đồng dân tộc Mông nói riêng. Trong những lễ hội truyền thống mang tính sinh hoạt cộng đồng, nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa văn nghệ như: múa khèn, thổi khèn lá, hát dân ca... đã bị bỏ hoặc thực hiện rất sơ sài, mang nặng về hình thức. Đối với người dân tộc Mông, khèn Mông gắn liền với các sinh hoạt văn hóa, đời sống hằng ngày. Khèn được thổi lên trong đám tang để tỏ lòng xót thương, luyến tiếc người quá cố; trong vui chơi để thi tài, bộc lộ ý chí, nghị lực của con người trong sinh hoạt cộng đồng... Khèn Mông đã trở thành một nhạc cụ quan trọng đối với đời sống tinh thần của dân tộc Mông. Với người Mông, cây khèn mang ý nghĩa sâu sắc, đó là phương tiện giao tiếp của con người với thế giới tâm linh, là tâm hồn, bản sắc của dân tộc. Nhưng theo tìm hiểu của chúng tôi, hiện nay có những bản người Mông tới vài chục nóc nhà nhưng rất ít người biết thổi và múa khèn. Những làn điệu hát ru dân ca Mông còn ở tình trạng thất truyền ở mức độ cao nhất. Cả ba bản người Mông ở vùng Xà Dề Phìn, huyện Sìn Hồ chỉ có 5 người thuộc và biết hát. Ở vùng người Mông, phương thức thức canh tác còn lạc hậu, nạn phá rừng làm nương rẫy gây nhiều hậu quả về môi trường, năng suất lương thực không cao... dẫn đến sự khó khăn trong đời sống vật chất. Đa phần các gia đình người Mông, kinh tế chỉ dừng lại ở mức cố gắng đủ ăn, đủ mặc. So với các dân tộc thiểu số khác trên địa bàn như: Thái, Hà Nhì, Lự... môi trường sống của người Mông gần như biệt lập, khép kín tại nơi ở và nơi làm việc (nương rẫy). Người Mông sống tách biệt trên những địa hình cao như đỉnh núi, đỉnh đèo; đời sống xã hội có tính khu biệt, chỉ giao tiếp với nhau trong phạm vi cùng dân tộc. Phụ nữ Mông không cởi mở, khó hòa đồng với các dân tộc anh em. Môi trường sống biệt lập, bị giới hạn trong một địa bàn nhỏ hẹp, giao tiếp trong làng chỉ nằm trong phạm vi giữa người làng với nhau là chủ yếu. Kinh tế thấp kém dẫn đến sự nghèo nàn trong đời sống văn hóa tinh thần, bà con lên rừng làm nương, rẫy từ sáng sớm đến tối khuya mới về, không có thời gian cho việc sinh hoạt văn hóa, vun đắp, làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần. Khi đời sống người dân khó khăn, tiếp xúc với văn hoá ngoại lai, dễ có thái độ chối bỏ văn hoá truyền thống vội vã tiếp thu yếu tố văn hoá lạ. Điều này góp phần lý giải vì sao người Mông dễ tiếp thu Đạo Tin lành. Từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX, xã hội người Mông vùng Tây Bắc xáo động trước biến cố phong trào Xưng vua đón chúa. Từ năm 1986, một số đối tượng đã lợi dụng tuyên truyền kêu gọi người Mông bỏ thờ cúng tổ tiên theo “Vàng Chứ” vào vùng Tây Bắc, trong đó có Lai Châu; kêu gọi người Mông xua đuổi ma nhà, ma tổ tiên theo “Vàng Chứ”. Từ năm 1989 đến 1994, người Mông theo “Vàng Chứ” ngày càng đông, lan khắp các huyện thuộc tỉnh Lai Châu (cũ). Đến năm 1997 có 26.343 người Mông ở 60 xã, 227 thôn bản bỏ tín ngưỡng truyền thống theo đạo Tin lành. Sau khi chia tách và điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, con số người Mông theo đạo Tin lành ở Lai Châu vẫn có xu hướng tăng. Nếu năm 2005, toàn tỉnh có 12.243 người Mông theo đạo Tin lành thì con số này năm 2010 lên đến 17.483 người (tính theo độ tuổi từ 13 tuổi trở lên). Số người theo đạo Tin lành có mặt ở tất cả 7 huyện, thị trong tỉnh với nhiều thành phần tham gia: học sinh, trưởng bản, phó bản, công an viên, cán bộ xã... Hiện nay, trên địa bàn toàn tỉnh, việc lợi dụng tuyên truyền đạo trái pháp luật diễn ra ngày càng phức tạp ở vùng đồng bào Mông sinh sống. Các thế lực phản động thực hiện âm mưu “diễn biễn hòa bình”, tác động vào văn hóa truyền thống của đồng bào Mông, lôi kéo đồng bào từ bỏ tín ngưỡng truyền thống, phong tục tập quán dân tộc, bỏ bàn thờ tổ tiên. Từ xa xưa, đời sống văn hóa tâm linh của đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và đồng bào Mông nói riêng là theo tín ngưỡng dân gian, thường cúng tổ tiên, thờ thần sông, thần núi, thần mưa, thần gió... mang đậm sắc thái của cư dân nông nghiệp, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Nhưng hiện nay, xuất phát từ niềm tin của một số người đã khiến họ trở thành nạn nhân của cái gọi là đạo “Vàng Chứ”. Nhiều gia đình đã bỏ cả sản xuất, mổ lợn, mổ bò để đón “Vàng Chứ” về cứu thế. Ngoài ra, kẻ xấu cũng dùng nhiều thủ đoạn để phát triển đạo như đầu tư xe máy, máy ảnh, video... cho các tổ chức; cung cấp tiền bạc cho những người theo học đạo... gây ra các hậu quả như: Thứ nhất, việc lợi dụng kích động người Mông theo Tin lành là âm mưu thâm độc của các thế lực thù địch nhằm tôn giáo hóa vùng dân tộc, lợi dụng vấn đề tôn giáo và dân tộc chống phá cách mạng ở nước ta. Thứ hai, vấn đề người Mông theo đạo Tin lành đã gây nên tình trạng chia rẽ dân tộc, ảnh hưởng khối đoàn kết toàn dân. Người theo đạo bài xích người không theo, gây mâu thuẫn trong từng nội bộ dòng họ, gia đình, cộng đồng. Từng gia đình, làng bản luôn xảy ra mâu thuẫn giữa người theo đạo và không theo đạo. Xã hội người Mông truyền thống tôn trọng vai trò già làng, trưởng bản, trưởng họ. Nhưng hiện nay, nhiều thanh niên, trung niên theo kẻ xấu truyền đạo trái pháp luật đã mâu thuẫn, gây xung đột với các già làng. Mặt khác, vấn đề này còn gây mâu thuẫn nghi kỵ giữa người Mông và các dân tộc khác trong vùng, dẫn đến tình trạng xã hội người Mông vùng Tây Bắc luôn có nguy cơ xáo động, không ổn định, tình trạng di dịch cư tự do ngày càng tăng cao. Thứ ba, vấn đề lợi dụng theo đạo Tin lành đã dẫn đến tình trạng một bộ phận không nhỏ người Mông chối bỏ văn hoá truyền thống, gây đứt đoạn văn hoá và nhiễu loạn văn hoá. Người Mông tiếp nhận Tin lành bỏ thờ cúng tổ tiên, chối bỏ tín ngưỡng thờ ma nhà, du nhập các nghi lễ lạ, gá lắp tôn giáo ngoại lai. Nguy cơ đánh mất giá trị văn hoá truyền thống, mất bản sắc văn hoá dân tộc đang diễn ra khá nhanh ở vùng người Mông theo đạo Tin lành. Văn hóa truyền thống với những phong tục, tập quán được hình thành, lưu giữ và phát triển qua nhiều đời có vai trò sống còn trong việc xác định bản sắc, sức mạnh của tộc người. Việc gìn giữ, bảo tồn truyền thống văn hoá, làm cho người dân nhận thức, hiểu rõ giá trị và tự nguyện bảo vệ, phát huy văn hoá, phong tục tập quán của dân tộc mình chính là một trong những phương pháp có hiệu quả trong việc hạn chế tác động, ảnh hưởng của hoạt động tuyên truyền đạo trái pháp luật vào địa bàn. Đây chính là cánh cửa vững chắc để người dân tự bảo vệ trước những luận điệu lôi kéo từ các thế lực bên ngoài. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn đó, việc nghiên cứu Đề tài “Giải pháp bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Mông, góp phần ổn định đời sống vật chất, đời sống tinh thần của đồng bào tỉnh Lai Châu” càng trở nên cấp thiết, nhằm tổng hợp, lưu giữ, tìm giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Mông, ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới việc xóa bỏ việc lợi dụng truyền đạo trái pháp luật trong vùng đồng bào dân tộc Mông ở Lai Châu; góp phần ổn định đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào.
TỈNH ỦY LAI CHÂU BAN TUYÊN GIÁO * ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Lai Châu, ngày 25 tháng năm 2014 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Giải pháp bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Mơng, góp phần ổn định đời sống vật chất, đời sống tinh thần đồng bào địa bàn tỉnh Lai Châu - Mã số đề tài: 01.12-ĐTLC-KX - Thuộc: Đề tài độc lập cấp tỉnh lĩnh vực: Khoa học Xã hội Nhân văn MỤC LỤC Nội dung I KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI II TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU IV MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU V ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VI CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VII NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC MƠNG Ở LAI CHÂU HIỆN NAY 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Quan niệm văn hóa, truyền thống 1.1.2 Giá trị văn hóa truyền thống, sắc văn hóa, bảo tồn văn hóa 1.2 ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC 1.2.1 Định hướng Đảng Nhà nước 1.2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Lai Châu 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC HIỆN NAY 1.3.1 Bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống với hội nhập quốc tế 1.3.2 Sự mai sắc văn hóa dân tộc người q trình phát triển đời sống xã hội 1.3.3 Bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống trước âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch giao thoa văn hóa 1.3.4 Vấn đề bảo tồn, phát huy hệ giá trị văn hóa cho phát triển 1.3.5 Vấn đề nội sách văn hóa vùng đồng bào dân tộc nước ta Chương 2: KHÁI LƯỢC VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC MÔNG Ở LAI CHÂU 2.1 NGUỒN GỐC LỊCH SỬ DÂN TỘC MÔNG 2.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ LAI CHÂU VÀ DÂN TỘC MÔNG Ở LAI CHÂU 2.2.1 Một số đặc điểm tỉnh Lai Châu 2.2.2 Một số đặc điểm dân tộc Mông Lai Châu 2.3 CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG 2.3.1 Văn hóa vật chất 2.3.2 Văn hóa ứng xử 2.3.3 Văn hóa tinh thần Chương 3: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DÂN TỘC MÔNG Ở LAI CHÂU HIỆN NAY 3.1 THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 3.1.1 Những mặt đạt 3.1.2 Những mặt hạn chế 3.2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Trang 11 12 16 20 21 21 22 25 25 25 30 36 36 41 42 42 46 48 50 51 57 57 60 60 61 65 65 72 80 89 89 89 92 93 3.2.1 Về văn hóa vật chất 3.2.2 Các giá trị văn hóa ứng xử 3.2.3 Về văn hóa tinh thần 93 98 101 3.3 NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC MƠNG Ở LAI CHÂU HIỆN NAY 3.3.1 Xuất phát từ yếu tố tâm lý tộc người tương đồng văn hóa truyền thống dân tộc Mông với tôn giáo 3.3.2 Tác động đạo Tin lành giao thoa văn hóa 3.3.3 Do tác động từ điều kiện đời sống khó khăn đồng bào Mơng Lai Châu 3.3.4 Hệ thống trị sở, vùng có đồng bào Mơng sinh sống cịn nhiều bất cập 107 107 110 115 118 Chương 4: GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC MƠNG Ở LAI CHÂU 122 4.1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HĨA DÂN TỘC MƠNG Ở LAI CHÂU TRONG THỜI GIAN TỚI 122 4.1.1 Những nhân tố tích cực 4.1.2 Những nhân tố tiêu cực 122 124 4.2 MỘT SỐ NHÓM GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC MƠNG Ở LAI CHÂU 4.2.1 Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, làm tảng cho việc bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống 4.2.2 Nhóm giải pháp kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Mơng địa bàn tỉnh 4.2.3 Nhóm giải pháp xây dựng thiết chế, mơi trường văn hóa sở 4.2.4 Củng cố hệ thống trị sở, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán người dân tộc Mơng 4.2.5 Nhóm giải pháp đảm bảo an ninh trật tự, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư vùng đồng bào dân tộc Mơng 4.2.6 Nhóm giải pháp sách KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 125 130 137 141 145 149 153 157 159 MỞ ĐẦU I KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Lai Châu tỉnh có địa bàn xung yếu, phên dậu phía Tây Bắc Tổ quốc, có vị trí chiến lược trị, quốc phịng an ninh quốc gia Là địa phương có số lượng người Mông sinh sống đông đảo, chiếm 22,16% dân số tồn tỉnh Q trình tồn phát triển, dân tộc Mông với dân tộc anh em khác có đóng góp quan trọng lịch sử xây dựng phát triển tỉnh Lai Châu Hiện nay, dân tộc người có dân tộc Mơng Lai Châu trình độ dân trí, trình độ phát triển kinh tế cịn thấp, tỷ lệ đói nghèo cao Trong lực thù địch ngồi nước dựa vào thực tế sức lợi dụng đạo Tin lành, tuyên truyền cho việc thành lập gọi “Nhà nước Mông” với luận điệu hành vi phản động, gây nên nhiều hệ lụy xấu trị, văn hố, xã hội Làm cho tình hình đạo Tin lành đồng bào Mông Lai Châu tiềm ẩn yếu tố phức tạp, có nguy phá vỡ các giá trị văn hóa truyền thống đồng bào, gây ổn định trị - xã hội số nơi Thực Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay”, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức kiểm điểm tự phê bình phê bình Theo Báo cáo 161-BC/TU, ngày 25 tháng 11 năm 2012, Ban Thường vụ Tỉnh ủy rõ khuyết điểm, yếu công tác lãnh đạo, đạo “Việc tuyên truyền, đấu tranh phản bác luận điệu sai trái lực thù địch (kích động Nhân dân di cư tự do, tuyên truyền đạo trái pháp luật, tuyên truyền “Nhà nước Mông”…) chưa sâu sắc, thiếu chủ động, đơi cịn lúng túng, nội dung chưa sâu… dẫn đến số cán bộ, đảng viên phận nhỏ Nhân dân bị ảnh hưởng luận điều tuyên truyền “Nhà nước Mông”” Đồng thời, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy “Xây dựng kế hoạch, nội dung tuyên truyền, đấu tranh phản bác luận điệu tuyên truyền đạo trái pháp luật, tuyên truyền “Nhà nước Mông” Để tham mưu làm tốt nhiệm vụ này, nhận thấy cần phải nghiên cứu để hiểu rõ văn hóa nói chung giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mơng nói riêng tác động từ bên ngồi đến văn hóa tộc người này, từ đề xuất với Ban Thường vụ giải pháp thiết thực Năm 2012, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đề xuất Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lai Châu phê duyệt thực Đề tài Khoa học Xã hội Nhân văn cấp tỉnh “Giải pháp bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Mơng, góp phần ổn định đời sống vật chất, đời sống tinh thần đồng bào địa bàn tỉnh Lai Châu” II TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Người Mơng vùng Tây Bắc có 473.514 người chiếm tới 60,12% tổng số người Mông cư trú tồn quốc Ở Lai Châu dân tộc Mơng 89.352 người (tính đến 31/12/2012) chiếm 22,16% tổng dân số [16], dân tộc đông dân thứ hai sau dân tộc Thái Người Mơng vùng Tây Bắc nói chung, Lai Châu nói riêng dân tộc có truyền thống văn hoá giàu sắc, sáng tạo nhiều thành tựu đạt đến đỉnh cao, thích ứng với mơi trường khắc nghiệt Trong kinh tế, người Mông sáng tạo số sản phẩm thủ công tinh xảo đạt đến đỉnh cao ngành nghề thủ công dân tộc miền núi nghề rèn đúc, nghề trồng lanh dệt vải, nghề mộc Người Mông sáng tạo kho tàng văn hố truyền thống vừa mang tính thống đa dạng phong phú Tính đa dạng, phong phú thể văn hoá vật thể phi vật thể Mỗi ngành Mơng có kiểu trang phục khác Người Mông Đơ (Mông Trắng), phụ nữ mặc áo xẻ ngực váy lanh trắng Phụ nữ Mông Đen, váy có nhiều băng dải hoa văn in sáp ong màu chàm đen, cánh tay áo có khoang thêu hoa văn Phụ nữ Mông Lềnh, áo xẻ nách thêu nhiều hoa văn nẹp cổ, ống tay, váy rực rỡ sắc màu Phụ nữ Mông Xanh mặc váy, áo màu chàm Văn học dân gian người Mông phong phú gồm nhiều thể loại thần thoại, truyện cổ tích, dân ca, tục ngữ, truyện thơ, sử thi Mỗi thể loại cịn có nhiều loại hình khác nhau: thần thoại có tích kể nguồn gốc vũ trụ, người, mn lồi Trong dân tộc thiểu số Tây Bắc, bên cạnh người Thái, người Mường dân tộc Mơng có kho tàng âm nhạc dân gian giàu sắc, có nhiều giá trị Theo công bố nhà nghiên cứu dân tộc dân tộc Mơng có tới 14 điệu dân ca 15 loại nhạc khí khác Văn hố dân gian người Mơng khơng phong phú, đa dạng mà có nhiều loại hình đạt đến đỉnh cao, trở thành loại hình đặc sắc kho tàng văn hố dân tộc thiểu số loại hình truyện cổ tích, loại hình dân ca, đặc biệt tác phẩm "khúa kê" "tiếng hát làm dâu", loại hình nghệ thuật trang trí trang phục Trong tơn giáo tín ngưỡng người Mơng, Sa man giáo loại hình tơn giáo đặc biệt có giá trị nghiên cứu lịch sử tôn giáo dân tộc Nam Trung Quốc lịch sử tôn giáo người Mông Hệ thống đời sống văn hoá tinh thần phong phú đạt tới đỉnh cao mặt văn hoá dân gian Những giá trị văn hoá tạo thành tinh thần bất khuất người Mơng vượt khỏi khó khăn thử thách lịch sử, bảo vệ sinh tồn dân tộc sắc văn hoá tộc người Hiện sau gần 30 năm đổi mới, với nhiều thành tựu đạt được, văn hố người Mơng nảy sinh số thách thức hạn chế cần giải Cùng với phát triển, biến đổi mặt đời sống xã hội, mai văn hóa diễn cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung cộng đồng dân tộc Mơng nói riêng Trong lễ hội truyền thống mang tính sinh hoạt cộng đồng, nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa văn nghệ như: múa khèn, thổi khèn lá, hát dân ca bị bỏ thực sơ sài, mang nặng hình thức Đối với người dân tộc Mông, khèn Mông gắn liền với sinh hoạt văn hóa, đời sống ngày Khèn thổi lên đám tang để tỏ lịng xót thương, luyến tiếc người cố; vui chơi để thi tài, bộc lộ ý chí, nghị lực người sinh hoạt cộng đồng Khèn Mông trở thành nhạc cụ quan trọng đời sống tinh thần dân tộc Mông Với người Mơng, khèn mang ý nghĩa sâu sắc, phương tiện giao tiếp người với giới tâm linh, tâm hồn, sắc dân tộc Nhưng theo tìm hiểu chúng tơi, có người Mơng tới vài chục nhà người biết thổi múa khèn Những điệu hát ru dân ca Mơng cịn tình trạng thất truyền mức độ cao Cả ba người Mơng vùng Xà Dề Phìn, huyện Sìn Hồ có người thuộc biết hát Ở vùng người Mơng, phương thức thức canh tác cịn lạc hậu, nạn phá rừng làm nương rẫy gây nhiều hậu môi trường, suất lương thực không cao dẫn đến khó khăn đời sống vật chất Đa phần gia đình người Mơng, kinh tế dừng lại mức cố gắng đủ ăn, đủ mặc So với dân tộc thiểu số khác địa bàn như: Thái, Hà Nhì, Lự mơi trường sống người Mơng gần biệt lập, khép kín nơi nơi làm việc (nương rẫy) Người Mông sống tách biệt địa hình cao đỉnh núi, đỉnh đèo; đời sống xã hội có tính khu biệt, giao tiếp với phạm vi dân tộc Phụ nữ Mơng khơng cởi mở, khó hịa đồng với dân tộc anh em Môi trường sống biệt lập, bị giới hạn địa bàn nhỏ hẹp, giao tiếp làng nằm phạm vi người làng với chủ yếu Kinh tế thấp dẫn đến nghèo nàn đời sống văn hóa tinh thần, bà lên rừng làm nương, rẫy từ sáng sớm đến tối khuya về, thời gian cho việc sinh hoạt văn hóa, vun đắp, làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần Khi đời sống người dân khó khăn, tiếp xúc với văn hố ngoại lai, dễ có thái độ chối bỏ văn hoá truyền thống vội vã tiếp thu yếu tố văn hố lạ Điều góp phần lý giải người Mông dễ tiếp thu Đạo Tin lành Từ thập kỷ 80 kỷ XX, xã hội người Mông vùng Tây Bắc xáo động trước biến cố phong trào "Xưng vua đón chúa" Từ năm 1986, số đối tượng lợi dụng tuyên truyền kêu gọi người Mông bỏ thờ cúng tổ tiên theo “Vàng Chứ” vào vùng Tây Bắc, có Lai Châu; kêu gọi người Mông xua đuổi ma nhà, ma tổ tiên theo “Vàng Chứ” Từ năm 1989 đến 1994, người Mông theo “Vàng Chứ” ngày đông, lan khắp huyện thuộc tỉnh Lai Châu (cũ) Đến năm 1997 có 26.343 người Mơng 60 xã, 227 thơn bỏ tín ngưỡng truyền thống theo đạo Tin lành Sau chia tách điều chỉnh địa giới hành tỉnh, số người Mông theo đạo Tin lành Lai Châu có xu hướng tăng Nếu năm 2005, tồn tỉnh có 12.243 người Mơng theo đạo Tin lành số năm 2010 lên đến 17.483 người (tính theo độ tuổi từ 13 tuổi trở lên) Số người theo đạo Tin lành có mặt tất huyện, thị tỉnh với nhiều thành phần tham gia: học sinh, trưởng bản, phó bản, cơng an viên, cán xã Hiện nay, địa bàn toàn tỉnh, việc lợi dụng tuyên truyền đạo trái pháp luật diễn ngày phức tạp vùng đồng bào Mông sinh sống Các lực phản động thực âm mưu “diễn biễn hịa bình”, tác động vào văn hóa truyền thống đồng bào Mông, lôi kéo đồng bào từ bỏ tín ngưỡng truyền thống, phong tục tập quán dân tộc, bỏ bàn thờ tổ tiên Từ xa xưa, đời sống văn hóa tâm linh đồng bào dân tộc thiểu số nói chung đồng bào Mơng nói riêng theo tín ngưỡng dân gian, thường cúng tổ tiên, thờ thần sơng, thần núi, thần mưa, thần gió mang đậm sắc thái cư dân nông nghiệp, cầu mong mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu Nhưng nay, xuất phát từ niềm tin số người khiến họ trở thành nạn nhân gọi đạo “Vàng Chứ” Nhiều gia đình bỏ sản xuất, mổ lợn, mổ bị để đón “Vàng Chứ” cứu Ngoài ra, kẻ xấu dùng nhiều thủ đoạn để phát triển đạo đầu tư xe máy, máy ảnh, video cho tổ chức; cung cấp tiền bạc cho người theo học đạo gây hậu như: - Thứ nhất, việc lợi dụng kích động người Mơng theo Tin lành âm mưu thâm độc lực thù địch nhằm tơn giáo hóa vùng dân tộc, lợi dụng vấn đề tôn giáo dân tộc chống phá cách mạng nước ta - Thứ hai, vấn đề người Mơng theo đạo Tin lành gây nên tình trạng chia rẽ dân tộc, ảnh hưởng khối đoàn kết toàn dân Người theo đạo xích người khơng theo, gây mâu thuẫn nội dịng họ, gia đình, cộng đồng Từng gia đình, làng ln xảy mâu thuẫn người theo đạo không theo đạo Xã hội người Mơng truyền thống tơn trọng vai trị già làng, trưởng bản, trưởng họ Nhưng nay, nhiều niên, trung niên theo kẻ xấu truyền đạo trái pháp luật mâu thuẫn, gây xung đột với già làng Mặt khác, vấn đề gây mâu thuẫn nghi kỵ người Mông dân tộc khác vùng, dẫn đến tình trạng xã hội người Mơng vùng Tây Bắc ln có nguy xáo động, khơng ổn định, tình trạng di dịch cư tự ngày tăng cao - Thứ ba, vấn đề lợi dụng theo đạo Tin lành dẫn đến tình trạng phận không nhỏ người Mông chối bỏ văn hoá truyền thống, gây đứt đoạn văn hoá nhiễu loạn văn hố Người Mơng tiếp nhận Tin lành bỏ thờ cúng tổ tiên, chối bỏ tín ngưỡng thờ ma nhà, du nhập nghi lễ lạ, gá lắp tôn giáo ngoại lai Nguy đánh giá trị văn hoá truyền thống, sắc văn hoá dân tộc diễn nhanh vùng người Mông theo đạo Tin lành Văn hóa truyền thống với phong tục, tập quán hình thành, lưu giữ phát triển qua nhiều đời có vai trị sống cịn việc xác định sắc, sức mạnh tộc người Việc gìn giữ, bảo tồn truyền thống văn hố, làm cho người dân nhận thức, hiểu rõ giá trị tự nguyện bảo vệ, phát huy văn hoá, phong tục tập qn dân tộc phương pháp có hiệu việc hạn chế tác động, ảnh hưởng hoạt động tuyên truyền đạo trái pháp luật vào địa bàn Đây cánh cửa vững để người dân tự bảo vệ trước luận điệu lôi kéo từ lực bên Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đó, việc nghiên cứu Đề tài “Giải pháp bảo tờn và phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Mông, góp phần ổn định đời sống vật chất, đời sống tinh thần của đồng bào tỉnh Lai Châu” trở nên cấp thiết, nhằm tổng hợp, lưu giữ, tìm giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mơng, ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới việc xóa bỏ việc lợi dụng truyền đạo trái pháp luật vùng đồng bào dân tộc Mơng Lai Châu; góp phần ổn định đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu văn hóa truyền thống dân tộc nói chung, văn hóa truyền thống dân tộc Mơng nói riêng nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa dân tộc đề cập tới cách trực tiếp hay gián tiếp nhiều khía cạnh khác nhau, kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: - Lã Văn Lơ (1973), “Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu khái lược đặc điểm dân tộc thiểu số Việt Nam gắn với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc - Lị Giàng Páo (1997), “Tìm hiểu văn hoá vùng dân tộc thiểu số”, Nhà xuất Văn hố, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu mang tính chất khái lược chung đặc trưng văn hóa vùng dân tộc thiểu số nước ta - Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Dân tộc học (1978), “Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phia Bắc)”, Nhà xuất Khoa học - Xã hội, Hà Nội Đây cơng trình biên soạn nguồn gốc lịch sử, đặc điểm kinh tế, quan hệ giai cấp xã hội… dân tộc người tỉnh phía Bắc Việt Nam, có dân tộc Mơng - Cư Hịa Vần - Hồng Nam (1994), “Dân tộc Mông Việt Nam”, Nhà Xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Các tác giả nghiên cứu tồn diện dân tộc Mơng nước ta, từ nguồn gốc lịch sử, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội, địa bàn sinh sống người Mơng - TS Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa Mơng, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Tác giả nghiên cứu văn hóa truyền thống người Mông Lào Cai tác động đạo Tin lành đời sống tộc người năm cuối thập niên 90 kỷ XX - Lê Đình Cúc (2007), Lai Châu dân tộc Lai Châu, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Cn sách trình bày khái qt vấn đề tự nhiên, khảo cổ, dân cư tỉnh Lai Châu mối quan hệ với tỉnh khác Tây Bắc; giới thiệu tranh văn hóa đa sắc màu cộng đồng 20 dân tộc anh em chung sống địa bàn tỉnh, có dân tộc Mông - Phan Hữu Dật (2001) “Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Ủy ban Dân tộc (2002), “Miền núi Việt Nam, thành tựu phát triển năm đổi mới”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội; Trần Văn Bính chủ biên (2004) “Văn hóa dân tộc Tây Bắc - Thực trạng vấn đề đặt ra”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Các tài liệu nghiên cứu thành tựu phát triển kinh tế văn hóa năm đổi vùng miền núi nước ta nói chung, Tây Bắc nói riêng - GS, TS Ngô Đức Thịnh (chủ biên - 2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nội dung đề cập đến lý thuyết nghiên cứu giá trị hệ giá trị tổng quát văn hóa truyền thống Việt Nam giá trị văn hóa truyền thống số lĩnh vực đời sống Các cơng trình nghiên cứu mang tính giới thiệu chung tộc người, có tính khái qt lịch sử, văn hố, xã hội phong tục văn hoá vật chất tinh thần truyền thống Dựng nên tranh chung điều kiện địa lý tự nhiên, mơi trường văn hóa vùng dân tộc thiểu số nói chung đời sống đồng bào dân tộc Mơng nói riêng; đặc biệt vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đặc sắc dân tộc Đây nghiên cứu có tính khái quát có liên quan đến vấn đề đời sống văn hóa dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Mơng nói riêng Chưa có cơng trình cụ thể văn hóa truyền thống dân tộc Mông tỉnh Lai Châu, giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người nhằm ổn định đời sống vật chất, tinh thần đồng bào địa bàn tỉnh Lai Châu Cùng với trình phát triển, đời sống đồng bào dân tộc Mông vùng Tây Bắc nói chung đồng bào Mơng Lai Châu nói riêng có xuất hiện, ảnh hưởng đạo Tin lành, tác động lên mặt đời sống xã hội, làm thay đổi nếp sống, tập quán truyền thống người dân Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, điển hình như: - Vương Duy Quang (2005), Văn hóa tâm linh người Mơng Việt Nam: truyền thống tại, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội Tác giả trọng nghiên cứu văn hóa tâm linh truyền thống người Mông Việt Nam, đặc biệt biến đổi đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, từ đa thần sang độc thần; trình theo đạo “Vàng Chứ”, đạo “Dương Văn Mình” phong trào cải đạo theo Kitô giáo phận dân tộc năm qua - Nguyễn Văn Thắng (2009), Giữ “lí cũ” hay theo “lí mới”?- Bản chất cách phản ứng khác người H’mông Việt Nam với ảnh hưởng đạo Tin lành, Nhà xuất Khoa học Xã hội Theo tác giả, tập tục lạc hậu, nặng nề đời sống tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống người Mơng nguyên nhân quan trọng khiến phận tộc người từ bỏ “lí cũ” để tiếp nhận “lý mới”/đạo Tin lành Đây coi “cải đạo” đồng bào - Những tác phẩm nêu kiến giải khoa học văn hóa, tổ chức xã hội người Mơng chuyển đổi niềm tin tơn giáo, từ tín ngưỡng truyền thống đa thần sang độc thần/đạo Tin lành phận người Mơng Đó tài liệu tốt phục vụ cho việc nghiên cứu Đề tài - GS Đặng Nghiêm Vạn, Chủ nhiệm, đề tài cấp Bộ, Về tình hình phát triển đạo Tin lành miền núi phía Bắc, Trường Sơn - Tây Nguyên Đề tài làm rõ nguyên nhân phát triển đạo Tin lành hai khu vực trên: nguyên nhân lịch sử; nguyên nhân kinh tế - xã hội; nguyên nhân văn hóa; nguyên nhân chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa lực phản động chiến lược “diễn biến hịa bình”; thân đạo Tin lành có cải cách phù hợp với tâm lý đồng bào dân tộc thiểu số Đề tài phân tích hậu tượng Vàng Chứ phân hóa, chia rẽ dân tộc Mơng người truyền đạo có hành động mang tính trị, xuyên tạc chủ trương đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Việt Nam Trên sở đó, đề tài đề số kiến nghị công tác tôn giáo như: nâng cao đời sống vật chất đồng bào dân tộc thiểu số; xây dựng đời sống văn hóa sở; đổi nâng cao vai trị hệ thống trị - GS,TS Đỗ Quang Hưng (2005), Chủ nhiệm Đề án Thực trạng giải pháp vấn đề đạo Tin lành Tây Bắc Đề án phân tích giai đoạn phát triển đạo Tin lành miền núi phía Bắc: giai đoạn “Vàng Chứ” (1986-1990); giai đoạn “Công giáo” (1991-1992); giai đoạn “Tin lành” (1993-2005) với hình thức đặc điểm cụ thể; làm rõ thực trạng giải pháp chủ yếu cho công tác đạo Tin lành Tây Bắc nước ta - PGS,TS Nguyễn Đức Lữ, Chủ nhiệm đề tài nhánh, Chính sách Đảng Nhà nước Việt Nam đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nhằm phục vụ cho cơng tác đạo, điều hành Đảng Chính phủ Đề tài tập trung phân tích thực trạng ảnh hưởng đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc; 10 đời sống hoạt động xã hội sinh hoạt người; mục tiêu động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho vùng đồng bào Mông Lai Châu KIẾN NGHỊ 1.1 Kiến nghị với Trung ương Đảng Nhà nước cần tiếp tục có kế hoạch, giải pháp hiệu việc đầu tư phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh miền núi phía Bắc, có Lai Châu; giảm dần khoảng cách miền núi với miền xuôi; nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho Nhân dân; loại bỏ dần yếu tố mà kẻ địch dễ lợi dụng, lơi kéo đồng bào, chia rẽ đồn kết dân tộc, gây phức tạp an ninh trị Các quan chức Trung ương cần biên soạn tài liệu tham khảo ngắn gọn, dễ hiểu để tuyên truyền, giải thích, giáo dục sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo nói chung đạo Tin lành nói riêng cho đội ngũ cán cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể sở quần chúng nhân dân theo đạo Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam cần tăng cường thời lượng phát sóng cho chương trình tiếng Mơng; đổi nội dung chương trình cho phù hợp với nhận thức ðồng bào dân tộc thiểu số, dân tộc Mơng Chính phủ cần có sách đặc thù cho cán làm cơng tác văn hóa, dân tộc, tơn giáo sở; có sách đãi ngộ nhằm thu hút cán làm công tác địa bàn vùng cao, vùng sâu ,vùng xa Hỗ trợ kinh phí cho đội ngũ cán tập huấn, nghiên cứu, học tập khinh nghiệm quản lý nhà nước văn hóa, dân tộc, tơn giáo Tăng cường đầu tư chương trình mục tiêu văn hóa thơng tin, đặc biệt quan tâm tới vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người cịn nhiều khó khăn 1.2 Kiến nghị với tỉnh Lai Châu Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội cho xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn để thực xóa đói giảm nghèo bền vững, tiếp tục thiện đời sống cho Nhân dân Có sách cụ thể tăng cường hoạt động tuyên truyền tới xã, thôn xa xôi hẻo lánh, vùng đồng bào theo đạo Tin lành, giúp cho tín đồ hiểu chủ trương, sách Đảng Nhà nước tôn giáo; không nghe theo phần tử xấu kích động Vận động đồng bào giữ gìn, phát huy sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc mình; tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Nhà nước, tích cực vươn lên sống; xây dựng mối quan hệ hài hòa cộng đồng xã hội 121 Cần có quy hoạch đào tạo chuyên môn đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa, dân tộc, tơn giáo cấp Đồng thời củng cố, kiện toàn tổ chức máy cán quản lý nhà nước văn hóa, tơn giáo cấp tương xứng với u cầu nhiệm vụ tình hình Mở lớp tiếng Mông cho cán công tác sở Đầu tư hợp lý sở vật chất, trang thiết bị cho hệ thống thiết chế văn hóa thơng tin sở Có sách hỗ trợ cán chun trách, bán chun trách cơng tác văn hóa - thơng tin xã, vùng có đồng bào Mơng sinh sống Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch cần xây dựng đề án cụ thể cho giai đoạn, tham mưu cho tỉnh tập trung nguồn lực nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Mơng; xây dựng làng văn hóa theo tiêu chí nơng thơn mới, tiến tới mở rộng phát triển loại hình du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa… Trong trú trọng yếu tố nội sinh cộng đồng người Mơng nhằm khơi dậy lịng tự hào di sản văn hóa dân tộc Trên sở họ có ý thức tự giác trì, bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc 1.3 Đối với cấp ủy, quyền địa phương Xây dựng kế hoạch tỷ mỷ, chi tiết quy trình thực cơng tác bảo tồn phát triển dân tộc Mông, triển khai làm điểm vùng từ rút kinh nghiệm cho triển khai tiếp điểm khác Dành kinh phí thỏa đáng cho công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số nói chung, văn hóa dân tộc Mơng nói riêng; ưu tiên đầu tư cho việc nghiên cứu, sưu tầm, phục dựng bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Tiến hành điều tra, khảo sát toàn diện đội ngũ cán người Mơng địa phương, có kế hoạch xếp, luân chuyển, sử dụng, giao lực, trình độ cán 1.4 Đối với phịng văn hóa huyện, thành phố Phịng Văn hóa - Thể thao huyện, thành phố cần tham mưu cho đảng bộ, quyền xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể nhằm thực hoạt động phục dựng, truyền dạy nhằm làm sống lại phát triển giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Mơng Tiến hành nghiên cứu, phục dựng bảo tồn phong tục cưới xin, tang ma, nhạc cụ, lễ hội truyền thống bị mai Đẩy mạnh nghiên cứu, xuất đầu sách, tạp chí văn hóa phẩm viết đề tài dân tộc Mơng, đặc biệt phong, mỹ tục văn hóa truyền thống người Mơng Làm tốt việc tổ chức giao lưu văn hóa dân tộc, mở rộng hình thức “Ngày hội văn hóa - thể thao dân tộc” theo quy mô cụm, vùng, 122 nhằm tăng cường hiểu biết, đoàn kết dân tộc, đồng thời tăng cường giới thiệu văn hóa - nghệ thuật với dân tộc thiểu số khác Mở lớp tập huấn, truyền dạy cho đối tượng kế cận người địa phương nhằm lưu giữ, lưu truyền nét văn hóa dân tộc 1.5 Đối với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Ban tuyên giáo tỉnh ủy Huyện, Thành phố tăng cường đạo, kiểm tra, đôn đốc cấp, ngành, chức năng, quan, đoàn thể việc triển khai thực thị, nghị quyết, chương trình hành động trung ương tỉnh văn hóa, văn nghệ Triển khai thực Nghị số 33-NQ/TW ''xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước'' Chỉ đạo ngành, cấp lĩnh vực tư tưởng - văn hóa có chủ trương, biện pháp gắn chặt nhiệm vụ phát triển văn hóa - thơng tin gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng Tư tưởng mục tiêu đạo : ''Coi trọng, bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống xây dựng, phát triển giá trị văn hóa, văn học, nghệ thuật dân tộc, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, mở rộng mạng lưới thông tin vùng dân tộc thiểu số'', tập trung thực mục tiêu nâng cao mức hưởng thụ văn hóa - thơng tin vùng cao, biên giới, vùng khó khăn, xã có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số Tiếp tục nghiên cứu, biên soạn tài liệu văn hóa dân tộc Mông để phục vụ cho công tác tuyên truyền cho đồng bào hiểu sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo nói chung đạo Tin lành nói riêng cho đội ngũ cán cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể sở quần chúng nhân dân theo đạo 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Nghị số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998 xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Nghị số 25 - NQ/TW công tác tôn giáo, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (2014), Hội nghị lần thứ 9, Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 “về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Ban Chấp hành Đảng tỉnh Lai Châu khóa XI, Nghị số 13-NQ/TU, Về đẩy mạnh xây dựng, nâng cao hiệu chất lượng đời sống văn hóa sở giai đoạn tới, Ngày 07/5/2007 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Lai Châu (2009), Lịch sử Đảng tỉnh Lai Châu (1945-2009), Nhà Xuất Chính trị quốc gia Ban 05 tỉnh Lai Châu (Số 01, năm 2000), Báo cáo cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn hoạt động lợi dụng tôn giáo Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo tỉnh Lai Châu (Số 04, tháng 01-2013), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2012, phương hướng nhiệm vụ 2013 Ban Tơn giáo Chính Phủ (2006), Đạo Tin Lành Việt Nam, Nhà Xuất Tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2008), Tơn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, Nhà Xuất Tôn giáo, Hà Nội 10 Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc: thực trạng vấn đề đặt ra, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Trần Văn Bính (chủ biên - 2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Bộ Văn hóa - Thơng tin, Vụ Văn hóa dân tộc (2005), Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Mơng, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Chính phủ (2005), Nghị định số 22/2005/NĐ-CP, ngày 01/3/2005, Hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội 14 Công an tỉnh Lai Châu (2006), đề tài “Nghiên cứu giải pháp đảm bảo an ninh, trật tự vùng đồng bào dân tộc Mông tỉnh Lai Châu” 124 15 Lê Đình Cúc (2007), Lai Châu dân tộc Lai Châu, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 16 Cục Thống kê tỉnh Lai Châu - Niên giám thống kê năm 2012 17 PGS TS Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phan Hữu Dật (2001) “Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay”, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, ngày 20/7/2004 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng tỉnh Lai Châu (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XI 23 Đảng tỉnh Lai Châu (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XII 24 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên - 2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Khoa Điềm - Nông Quốc Chấn (2001), Bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồng Minh Đơ (2006), “Xu hướng biến động đạo Tin lành vùng dân tộc thiểu số nước ta nay”, Tạp chí Khoa học Chính trị, (6), tr.27-33 27 Nguyễn Khắc Đức (2011), Vấn đề đạo Tin Lành đồng bào dân tộc Mông, Dao tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Triết học, chuyên ngành Tôn giáo học, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Nhà Xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Văn hóa Phát triển (2004), Văn hóa phát triển Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà Xuất Lý luận trị, Hà Nội 30 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tập giảng lý luận dân tộc sách dân tộc, Nhà Xuất Lý luận trị, Hà Nội 31 Trần Trung Hiếu (2007), “Tôn giáo công tác tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc”, Tạp chí Dân Tộc học, (4), tr.52-60 125 32 Dương Phú Hiệp (2012), Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người Việt Nam, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nhà Xuất Văn hóa, Hà Nội 34 GS,TS Đỗ Quang Hưng (2005), Chủ nhiệm Đề án Thực trạng giải pháp vấn đề đạo Tin lành Tây Bắc 35 GS, TS Đỗ Quang Hưng (2006), Thực trạng giải pháp vấn đề đạo Tin Lành vùng Tây Bắc, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 36 Phan Huy Lê (2002), Truyền thống dân tộc công đổi đại hóa đất nước Việt Nam, Đề tài KX-07/02 37 Lã Văn Lơ (1973), “Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước”, Nhà Xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Đức Lữ, chủ nhiệm (1999), Sự phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc người số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Trung tâm nghiên cứu Tôn giáo, tín ngưỡng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Nguyễn Đức Lữ (2005), Những giải pháp để chống việc truyền đạo trái phép nước ta, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu Tơn giáo, tín ngưỡng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 40 Nguyễn Đức Lữ, chủ nhiệm (2005), Chính sách Nhà nước Việt Nam đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nhằm phục vụ cho cơng tác đạo, điều hành Đảng Chính phủ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Lê Đình Nghĩa (2006), Thái độ kinh nghiệm ứng xử địa phương đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc, Vụ Công tác Tôn giáo, Ban Dân vận Trung ương 43 Phan Viết Phong (2003), Vấn đề đạo Tin lành dân tộc Mông tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Luận án Tiến sĩ 44 Nicholas Tapp (1999), Chủ quyền loạn - người Mông trắng Thái Lan 45 Lị Giàng Páo (1997), “Tìm hiểu văn hố vùng dân tộc thiểu số”, Nhà Xuất Văn hoá, Hà Nội 46 Vương Duy Quang (2000), Vài nét quan hệ xã hội, tơn giáo tín ngưỡng truyền thống người H’mông thực trạng người H’mông theo đạo Vàng Chứ Việt Nam, Hà Nội 126 47 Vương Duy Quang (2002), Thực trạng số vấn đề cấp bách tình hình đạo Vàng Chứ, Thìn Hùng Tin lành nhóm dân tộc Mơng Dao thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo thuộc Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 48 Vương Duy Quang (2005), Văn hóa tâm linh người Mông Việt Nam: truyền thống tại, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 49 Hồ Sỹ Quý (1999), Về văn hóa văn minh, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Sĩ Quý Về giá trị giá trị Châu Á, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 51.Trần Hữu Sơn (1996), Văn hố H’Mơng, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 52 PGS, TSKH Phan Xuân Sơn - Ths Lưu Văn Quảng (2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nhà Xuất Lý luận trị, Hà Nội 53 Tơ Ngọc Thanh (2001), Văn hóa dân tộc thiểu số, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Ngơ Hữu Thảo (2007), “Giải pháp đạo Tin lành vùng miền núi phía Bắc nước ta nay”, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, (tr 5) 55 Nguyễn Văn Thắng (2009), Giữ lý cũ hay theo lý mới? Bản chất cách phản ứng khác người Mông Việt Nam với ảnh hưởng đạo Tin lành, Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Lâm Tâm (1961), “Lịch sử di cư tên gọi người Mèo”, Nghiên cứu lịch sử, (30), tr.56 57 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nhà Xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 58 Ngô Đức Thịnh (2006), Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu văn hoá cho phát triển Trong “Văn hoá, văn hoá tộc người, văn hoá Việt Nam”, Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Ngô Đức Thịnh Tiếp cận nghiên cứu nông thôn Việt nam từ mạng lưới xã hội vốn xã hội - “Dân tộc học”, số 4, 2008 60 GS, TS Ngô Đức Thịnh (chủ biên - 2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày 04/02/2005 số công tác đạo Tin lành, Hà Nội 62 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 581/QĐ-TTg, ngày 06/5/2009, Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 127 63 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1270/QĐ-TTg, ngày 27/7/2011, Phê duyêt Đề án “Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020 64 Từ điển Tiếng Việt (1998), Nhà Xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Ủy ban Dân tộc, “Miền núi Việt Nam, thành tựu phát triển năm đổi mới”, Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 66 Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội 67 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nhà Xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Ủy ban quốc gia thập kỷ giới phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ Văn hóa - Thông tin ấn hành, Hà Nội, tr.23 69 Đặng Nghiêm Vạn, chủ biên (2000), Về tình hình phát triển đạo Tin lành miền núi phía Bắc, Trường Sơn, Tây Nguyên, Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 70 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Cư Hồ Vần, Hồng Nam (1994): Dân tộc H’mơng Việt Nam, Nhà Xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội 72 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học - Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số vùng Tây Băc nước ta, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nhà Xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 74 Lê Vui (2008), “Tôn giáo Tây Bắc thực trạng giải pháp”, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, (1+2), tr.52-54 75 Trần Quốc Vượng (chủ biên - 2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà Xuất Giáo dục TỈNH UỶ LAI CHÂU BAN TUYÊN GIÁO * Số 15 -CV/BTGTU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Lai Châu, ngày 14 tháng 12 năm 2012 ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Về giải pháp bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Mơng, góp phần ổn định đời sống vật chất, đời sống tinh thần đồng bào 128 Kính gửi: Dân tộc Mơng vùng Tây Bắc nói chung, Lai Châu nói riêng dân tộc có truyền thống văn hố giàu sắc, sáng tạo nhiều thành tựu đạt đến đỉnh cao Kho tàng văn hoá truyền thống dân tộc Mơng vừa mang tính thống đa dạng phong phú Tính đa dạng phong phú thể văn hoá vật thể phi vật thể Những giá trị văn hoá góp phần đưa người Mơng vượt khỏi cam go lịch sử, bảo vệ sinh tồn dân tộc sắc văn hoá tộc người Để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học giải pháp bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống dân tộc Mơng, góp phần ổn định đời sống vật chất tinh thần đồng bào Chúng tiến hành Điều tra xã hội học văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc Mông tác động ảnh hưởng tới việc bảo tồn, phát triển văn hoá đồng bào an ninh trật tự địa phương Trân trọng kính mời ơng (bà) tham gia điều tra trả lời câu hỏi kèm theo Thông tin mà ông (bà) cung cấp nguồn tư liệu quan trọng, giúp chuyên gia thực nhiệm vụ tư vấn, đề xuất với tỉnh xem xét Quyết định cần thiết, để có thêm sở khoa học để báo cáo cấp có thẩm quyền địa phương đẩy mạnh nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc Mông Chúng bảo đảm thông tin ông (bà) cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học tỉnh Lai Châu, không sử dụng cho mục đích khác Chúng tơi mong nhận giúp đỡ ông (bà) Xin Trân trọng cảm ơn! TRƯỞNG BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Trần Đức Vương MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Giải pháp bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Mơng, góp phần ổn định đời sống vật chất, đời sống tinh thần đồng bào địa bàn tỉnh Lai Châu Xin ông (Bà) cho biết số thông tin cá nhân sau đây: 129 - Họ tên: - Năm sinh: - Tên đơn vị công tác: - Chức vụ: - Địa nơi làm việc: - Địa nơi ở: - Điện thoại: - Fax: Nam/Nữ: Mail: Câu hỏi Kinh tế của gia đình Ơng (Bà) nào? Sung túc Nghèo Khá Thiếu đói Trung bình Câu hỏi Ơng (bà) cho biết gia đình ta người gia đình có theo tôn giáo nào không? Phật giáo Tin lành Công giáo Không theo tôn giáo Câu hỏi Nếu theo tôn giáo ơng (bà) nhận thấy nó có ảnh hưởng đến nghi lễ thờ cúng tở tiên, dịng họ khơng? Cụ thể là điều gì? Có (cụ thể): Khơng Câu hỏi Ơng (bà) vui lịng cho biết điều đưa thân người nhà đến với tôn giáo? Câu hỏi Hiện tại, ông (bà) có thể nói thạo tiếng nào? Tiếng dân tộc Tiếng Quan hỏa Tiếng phổ thông Tiếng khác (ghi cụ …………… thể) Tiếng Thái Câu hỏi Năm ngoái, gia đình ơng (bà) làm nghi lễ ngày tết nào đây? Tết dân tộc Đám tang 130 Tết Nguyên đán Cúng ma Giỗ họ Lễ mừng thọ Lễ chay Cúng ma nhà 10 Giỗ bên họ ngoại 11 Lễ liên quan đến nông nghiệp Đám cưới 12 Lễ liên quan đến săn, bắn, thu hái lâm sản Câu hỏi Trong nghi lễ trên, nghi lễ nào là quan trọng nhất? Tết dân tộc Cúng ma Tết Nguyên đán Giỗ họ Câu hỏi Hiện biến đổi nào và diễn ra, có ảnh hưởng lớn đến nếp sống, lễ nghi và tập tục của dân tợc Câu hỏi Theo nhận xét của ông (bà), điều nào gây nên khó khăn sinh hoạt, nếp sống nay? Câu hỏi 10 Hiện tại, nghề thủ cơng trùn thớng của gia đình ơng ( bà) có trì khơng? Nếu có là nghề gì? Khơng Có Trồng bơng, dệt vải Đan lát Rèn Nghề khác: (ghi rõ) Câu hỏi 11 Ông (bà) cho biết, lúc về già với nào là hợp lý nhất? Con trai đầu Con Con trai út Ông, bà riêng Con gái (nếu khơng có trai) Câu hỏi 12 Năm ngối, ơng (bà) có nhận giúp đỡ từ dịng họ khơng? Khơng Nhận nhiều Nhận Chưa Câu hỏi 13 Nếu có nhận giúp đỡ của dịng họ đó là gì? Lương thực Cơng sá Thực phẩm Thứ khác (ghi rõ) Tiền bạc 131 Câu hỏi 14 Ông (bà) cho biết trưởng dòng họ có vai trò quan trọng nào đới với gia đình dịng họ mình? Không quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Câu hỏi 15 Người người dân thôn/ quý trọng là ai? Người giàu có Trưởng Người có học vấn cao Già làng Cán lãnh đạo Trưởng họ Thầy cúng Người có kinh nghiệm sản xuất Thầy thuốc Câu hỏi 16 Năm ngối, gia đình ông (bà) có nhận trợ giúp từ thơn khơng? Khơng nhận Nhận nhiều Nhận Chưa Câu hỏi 17 Ai là người có vai trò định hay thu xếp cơng việc sau gia đình? (Chủ hợ/ vợ chờng/ Bố mẹ định và có hỏi ý kiến của con/ định và có hỏi ý kiến bố mẹ/ Con định/ Trưởng họ/ Người khác ) (Ai định việc ghi vào bên cạnh việc đó) Làm nhà Kế hoạch làm ăn Di chuyển đến nơi Buôn bán Hôn nhân Hội họp Tang ma, lễ chay Học hành Chi tiêu Câu hỏi 18 Theo ông (bà), món ăn trùn thớng nào coi là ưa thích nhất của dân tợc mình? (ghi đầy đủ tiếng Việt tiếng dân tộc) Câu 19 Các món ăn, đồ uống bắt buộc phải có lễ nghi của gia đình, dịng họ, lễ hợi bản, cúng ma chữa bệnh là gì? Lễ nghi quan trọng gia đình Cúng họ Lễ cúng bản, mường Cúng chữa bệnh Lễ, hội khác Câu hỏi 20 Khi chế biến món ăn hàng ngày, gia đình ta chủ yếu dùng cơng cụ nào? 132 Dụng cụ truyền thống (tự làm mua) Dụng cụ Cả hai loại Câu hỏi 21 Mối quan tâm nào của ông (bà) về văn hóa truyền thớng của dân tợc khơng cịn lưu giữ nữa? Tiếng nói Bài hát dân ca, thần thoại 2.Lễ nghi Điệu múa, nhạc lễ hội xưa Ăn uống Khác (ghi rõ) Quần áo, trang sức Câu hỏi 22 Trong sinh hoạt gia đình, ơng (bà) thường sử dụng tiếng nào? Tiếng dân tộc Tiếng Thái Tiếng phổ thơng Tùy hồn cảnh Câu hỏi 23 Ơng (bà) thường sử dụng tiếng nào nơi công cộng đông người (Chợ, hội họp, nơi làm việc, vui chơi, lễ hợi)? Tiếng dân tộc Tiếng Quan hỏa Tiếng phổ thông Tiếng khác (ghi cụ thể) …………… Tiếng Thái Câu hỏi 24 Ông (bà) cho biết, điều nào của dân tợc cần trao truyền lại cho lớp trẻ? Ngôn ngữ, chữ viết Kinh nghiệm dẫn nước, dân tộc trị thủy Dệt, thêu thùa Bảo vệ nguồn nước Kỹ đan lát Giữ rừng đầu nguồn Kỹ thuật rèn công cụ 10 Bài hát, điệu múa, âm nhạc Kinh nghiệm thu hái 11 Tôn trọng người già, thuốc chữa trị bệnh giáo dục con, cháu tật gia đình Nghi lễ cúng bái 12 kiến trúc nhà cửa Câu hỏi 25 Theo ông (bà), cách thức truyền dạy nào là tốt nhất? Hướng dẫn cụ thể Nhìn học, làm theo Thực hành nhiều lần 4.Cách khác (ghi rõ) …………… Câu hỏi 26 Theo nhận xét của ông (bà), khó khăn lớn nhất việc giữ gìn tiếng nói, kiến thức dân gian của dân tợc là gì? Lớp trẻ khơng hiểu biết Nếp sống văn hóa rõ văn hóa dân tộc người Việt thu hút mạnh Khơng lớp người Nếp sống văn hóa 133 già truyền dạy người Thái thu hút mạnh Cộng đồng khơng có điều kiện, phong trào Câu hỏi 27 Hiện tại, phong tục, tập quán nào của dân tợc nhiều có thay đởi? Tập tục liên quan đến Các nghi lễ tang nhà cửa ma, cưới hỏi Đồ mặc trang sức Các kiêng kỵ sinh hoạt Nguyên liệu cách chế biến ăn, đồ uống Câu hỏi 28 Theo ông (bà), trở ngại lớn nhất ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân xã là gì? Giao thơng lại khó Thiếu đất canh tác khăn Hệ thống y tế thiếu, Tệ nạn xã hội (nghiện bệnh tật nhiều hút, cờ bạc,…) Các sách Các nguyên nhân khác Nhà nước chưa phù hợp (ghi cụ thể) Câu hỏi 29 Theo ông (bà) văn hố trùn thớng nào của người Mơng và bị mai một (đang bị lãng quên) Tung pao Thờ cúng tổ tiên ngày tết Đánh quay Các nghi lễ đám cưới Lễ hội Gầu Tào Hát giao duyên Câu hỏi 30 Để khôi phục ngày lễ hội, môn thể thao đó, theo ơng (bà) phải làm gì? Nhà nước hỗ trợ khôi Cần tuyên truyền, vận phục động nhân dân tích cực, tự giác tham gia Nhà nước hỗ trợ khôi Các giải pháp khác phục (cụ thể) Câu hỏi 31: Hằng năm quyền bản, xã, huyện ông (bà) có tổ chức lễ hội không? Thường xuyên Không tổ chức Không thường xuyên Theo định kỳ Câu hỏi 32: Tại bản, xã của ông (bà) có đầu tư thiết chế văn hố (nhà văn hố, sách, hệ thớng loa, dài…) khơng? 134 Có Khơng Câu hỏi 33: Hiện gia đình ơng (bà) lưu giữ nhạc cụ gì? Trống Chiêng Khèn Nhạc cụ khác NGƯỜI ĐIỀU TRA NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA XÁC NHẬN CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 135 ... Nhân văn cấp tỉnh ? ?Giải pháp bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Mơng, góp phần ổn định đời sống vật chất, đời sống tinh thần đồng bào địa bàn tỉnh Lai Châu? ?? II TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ... tỉnh Lai Châu, giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người nhằm ổn định đời sống vật chất, tinh thần đồng bào địa bàn tỉnh Lai Châu Cùng với trình phát triển, đời sống đồng bào dân tộc. .. nghiên cứu có tính hệ thống riêng biệt Lai Châu bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Mơng, góp phần ổn định đời sống vật chất, đời sống tinh thần đồng bào địa tỉnh Chúng coi nguồn tài