1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ GIS trong quản lý môi trường, lũ lụt phục vụ phát triển kinh tế xã hội ở các địa bàn trọng điểm thuộc tỉnh Lai Châu

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I. MỤC TIÊU CỦA BÁO CÁO Báo cáo Tổng thuật tài liệu của Dự án là nội dung đầu tiên để chuẩn bị cơ sở dữ liệu thực hiện cho dự án để đạt các mục tiêu dưới đây: 1) Tổng hợp và thống kê danh mục tài liệu tham khảo và số liệu được sử dụng trong phân tích, tính toán theo các nội dung của dự án; 2) Thống kê, phân tích lựa chọn các kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu đã có và được nghiệm thu (dự án, đề tài NCKH các cấp) có liên quan để kế thừa và sử dụng trong các chuyên đề trong Dự án; 3) Tiếp thu công nghệ đã sử dụng trong các công trình nghiên cứu đã có được nghiệm thu và công bố hoặc công nghệ mới để áp dụng thực hiện theo các nội dung của dự án; 4) Các tài liệu, số liệu được thực hiện qua khảo sát, đo đạc bổ sung trong khuôn khổ của dự án và theo đề cương đã phê duyệt. Dưới đây là nội dung của Báo cáo để thực hiện các mục tiêu trên đây.

BÁO CÁO TỔNG THUẬT TÀI LIỆU Thuộc Dự án: “Ứng dụng công nghệ GIS quản lý môi trường, lũ lụt phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn trọng điểm thuộc tỉnh Lai Châu” I MỤC TIÊU CỦA BÁO CÁO Báo cáo Tổng thuật tài liệu Dự án nội dung để chuẩn bị sở liệu thực cho dự án để đạt mục tiêu đây: 1) Tổng hợp thống kê danh mục tài liệu tham khảo số liệu sử dụng phân tích, tính tốn theo nội dung dự án; 2) Thống kê, phân tích lựa chọn kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu có nghiệm thu (dự án, đề tài NCKH cấp) có liên quan để kế thừa sử dụng chuyên đề Dự án; 3) Tiếp thu công nghệ sử dụng cơng trình nghiên cứu có nghiệm thu cơng bố cơng nghệ để áp dụng thực theo nội dung dự án; 4) Các tài liệu, số liệu thực qua khảo sát, đo đạc bổ sung khuôn khổ dự án theo đề cương phê duyệt Dưới nội dung Báo cáo để thực mục tiêu II NỘI DUNG 2.1 Thống kê danh mục thông tin, tài liệu tham khảo từ đơn vị quản lý cơng trình nghiên cứu cơng bố Nội dung tài liệu trình bày dạng bảng (bảng 1) Bảng 1: Tổng hợp danh mục thông tin, tài liệu tham khảo từ đơn vị quản lý cơng trình nghiên cứu cơng bố sử dụng dự án TT Tên Danh mục tham khảo Nguồn cấp/Tác giả Phục vụ thực cho nội dung dự án Niên giám Thống kê Cục Thống kê tỉnh 1- Cập nhật số liệu tỉnh Lai Châu năm Lai Châu diện tích tự nhiên 2013 tồn tỉnh đơn vị trực thuộc tỉnh 2- Số liệu dân số phân bố dân số đơn vị thuộc tỉnh Sử dụng báo cáo Tham khảo sử dụng phần Mở đầu Chương Báo cáo Tổng kết TT Tên Danh mục tham khảo Phục vụ thực Sử dụng cho nội dung báo dự án cáo 3- Số liệu phân bố diện tích sử dụng đất 4- Số liệu hoạt động kinh tế - xã hội cập nhật đến năm 2013 5- Số liệu môi trường nền, giáo dục, y tế,….khác có liên quan đến dự án Cổng Thông tin điên Ủy ban Nhân dân Cập nhật thông Tham khảo sử tử Lai Châu tỉnh Lai Châu tin kinh tế - xã hội, dụng sỏ hạ tấng Chương tỉnh Lai Châu Trang Thông tin Điện tử Sở Khoa học Công nghệ Lai Châu http://sokhcn.laichau gov.vn/ Báo cáo công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường hàng năm nhiều năm gồm tài liệu: - Báo cáo công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường năm 2012; - Báo cáo công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường năm 2013; - Tình hình thực Kề hoạch năm Giai đoạn 2011-2015 Xây dựng kế hoạch năm 2016-2020 (lần Nguồn cấp/Tác giả Sở Khoa học Cập nhật thông Công nghệ tỉnh Lai tin hoạt động Châu khoa học cơng nghệ có liên quan đến lĩnh vực chuyên môn dự án Sở Tài nguyên 1- Lưu trữ tài liệu Môi trường Lai quản lý tài nguyên Châu môi trường phần mềm quản lý liệu 2- Đánh giá công tác quản lý tài nguyên môi trường ; 3- Phân tích trạng mơi trường tỉnh Lai Châu Tham khảo sử dụng Chương Tham khảo sử dụng Chương 1, Chương Báo cáo Tổng kết TT Tên Danh mục tham khảo Nguồn cấp/Tác giả Phục vụ thực Sử dụng cho nội dung báo dự án cáo - Chi cục Bảo vệ 1- Lưu trữ số liệu Sử dụng Mơi trường tỉnh phận tích tài ngun Chương Lai Châu môi trường - Công ty Cổ phần phần mềm quản lý Kỹ thuật Phân liệu tích Môi trường 2- Đánh giá (EATC) trạng môi trường khu vực tỉnh Lai Châu - Quan trắc trạng môi trường tỉnh Lai Châu năm 2014; - Quan trắc trạng môi trường tỉnh Lai Châu năm 2014 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu thời kỳ 2006 - 2020 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Lai Châu UBND tỉnh Lai Châu, 2006 1- Sử dụng số liệu Sử dụng quy hoạch sử dụng Chương đất địa bàn tỉnh, trọng tâm khu vực có lũ qt; 2- Số liệu bố trí dân cư khu vực có nguy lũ quét cao để tư vấn thiết lập hệ thống cảnh báo lũ qt Báo cáo cơng tác phịng tránh thiên tai hàng năm, gồm: - Báo cáo công tác PCLB năm 2004; -Báo cáo công tác PCLB năm 2005; - Báo cáo công tác PCLB năm 2005; -Báo cáo tham luận cơng tác quản lý điều hành phịng tránh thiên tai hàng năm tỉnh Lai Châu - Văn phòng Ban CHPCL tỉnh Lai Châu 1- Sử dụng để bổ Sử dụng sung số liệu lũ quét Chương trạng tỉnh 4,5 Lai Châu; 2- Công tác tổ chức, quản lý, đạo điều hành phòng chống lũ quét hàng năm tỉnh Lai Châu; 3-Phương hướng cơng tác quản lý, điều hành phịng chống thiên tai, đặc biệt lũ quét tỉnh Lai Châu; 4- Tạo sở để Dự án đề xuất nhiệm vụ tư vấn hệ thống cảnh báo lũ quét số khu vực Vũ Xuân Tính, Chi cục Thủy lợi, Sở NN&PTNT tỉnh Lai Châu TT 10 Tên Danh mục tham khảo Nguồn cấp/Tác giả Phục vụ thực cho nội dung dự án thuộc tỉnh Báo cáo Tham luận số đặc điểm KTTV có tác động gây lũ quét tỉnh Lai Châu Nguyễn Hồng Nhật, Giám đốc Đài KTTV tỉnh Lai Châu 1-Cập nhật số liệu Sử dụng khí tượng thủy văn, Chương trạng lũ quét từ 2007 đến nay; 2-Bổ sung làm rõ đặc thù khí tượng thủy văn khu vực nghiên cứu lập đồ phân vùng nguy lũ quét Khái quát địa lý thủy Trần Tuất, Nguyễn văn sơng ngịi Việt Đức Nhật Nam- Phần Miền Bắc, Tổng cục KTTV, 1980 Sử dụng Chương 1- Xác định đặc trưng hình thái sơng ngịi thuộc lưu vực sông Đà (thuộc địa phận tỉnh Lai Châu); 2- Sử dụng số liệu dặc trưng tài nguyên nước cho phần lưu vực sông Đà, Nậm Na, Nậm Mu để phân tích diễn biến tài nguyên nước tự nhiên; 3- Trợ giúp phân tích diễn biến chế độ khí hậu thủy văn mạng lưới sơng ngịi thuộc Lai Châu; 4- Trợ giúp tính tốn mơ dun dịng chảy cho lưu vực sơng, suối Bản đồ địa hình tỷ lệ Cục Đo đạc Bản Sử dụng để lập 1:50.000 tỉnh Lai đồ Việt Nam, 2011 lớp đồ nhân Châu, VN 2000 – Bộ Tài ngun tố hình thành lũ Mơi trường qt, tỷ lệ 1:50.000, cụ thể: - Lập bàn đồ phân Sử dụng báo cáo Sử dụng Chương TT Tên Danh mục tham khảo Nguồn cấp/Tác giả 11 Bản đồ hành Nhà Xuất Tài tỉnh Lai Châu nguyên –Môi trường Bản đồ Việt Nam, 2012 (bổ sung 2014) 12 Nghiên cứu tác động việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông Hồng Lương Tuấn Anh, Viện Khoa học KTTV Biến đổi khí hậu, Đề tài NCKH cấp Bộ, 2009-2011 13 Đánh giá tác động hệ thống hồ chứa sơng Đà, sơng Lơ đến dịng chảy mùa cạn hạ lưu sông Hồng đề xuất giải pháp đảm bảo nguồn nước cho Nguyễn Lan Châu, Trung tâm Dự báo KTTV TW, Đề tài NCKH cấp Bộ, 2009-2011 Phục vụ thực Sử dụng cho nội dung báo dự án cáo bố độ dốc; - Lập đồ mo dun dòng chảy; - Lập đồ phân bố cường độ mưa thời đoạn; - Lập đồ nguy xói mịn đất; - Lập đồ phân bố khả phòng hộ rừng; - Lập đồ phân vùng nguy lũ quét Sử dụng để phân bố Sử dụng địa giới hành Chương 1,4 (cấp huyện, xã), phân tích phân bố dân cư sở hạ tấng tỉnh Lai Châu 1- Sử dụng nguồn số liệu để đánh giá tài nguyên nước lưu vực sông, suối tỉnh Lai Châu; 2-Sử dụng nguồn số liệu tài nguyên nước lưu vực sông, suối thuộc tỉnh Lai Châu để lập đồ phân bố mô dun dịng chảy - Sử dụng để phân tích tác động hệ thống hồ chứa lưu vực sông Đà đến hình thành lũ, lũ quét tỉnh Lai Châu Sử dụng Chương Sử dụng Chương 2,3 TT Tên Danh mục tham khảo Nguồn cấp/Tác giả Phục vụ thực cho nội dung dự án Sử dụng báo cáo hạ du, 14 Nghiên cứu nguyên nhân hình thành lũ quét biện pháp phịng chống Cao Đăng Dư, Viện Khí tượng Thuỷ văn, Đề tài NCKH Độc lập cấp Nhà nước KTĐL-92-14, 1992 1995 15 Lũ quét nguyên Cao Đăng Dư, Lê nhân biện pháp Bắc Huỳnh, Tổng phòng tránh cục KTTV, Nhà Xuất Nông nghiệp, 2000 16 Nghiên cứu nguyên nhân hình thành lũ qt biện pháp phịng chống Cao Đăng Dư, Viện Khí tượng Thuỷ văn, Đề tài NCKH Độc lập cấp Nhà nước KTĐL-92-14, 1992 1995 1- Sử dụng để tổng Sử dụng quan nghiên cứu Chương lũ quét giới Việt Nam; 2- Tham khảo phương pháp, cơng nghệ phân tích ngun nhân hính thành, diễn biến phương pháp tính tốn lũ qt 1- Cập nhật tổng quan nghiên cứu lũ quét giới Việt Nam; 2- Tham khảo phương pháp, cơng nghệ phân tích ngun nhân hính thành, diễn biến phương pháp tính tốn lũ qt; 3- Tham khảo giải pháp có giải thiểu tác động lũ quét giới Việt Nam 1- Sử dụng để tổng quan nghiên cứu lũ quét giới Việt Nam; 2- Tham khảo phương pháp, cơng nghệ phân tích ngun nhân hính thành, diễn biến phương pháp tính tốn lũ qt 2- Cập nhật giải Sử dụng Chương Sử dụng Chương 3,4 TT Tên Danh mục tham khảo Nguồn cấp/Tác giả 17 Điều tra, khảo sát phân vùng cảnh báo khả xuất lũ quét miền núi Việt Nam- Giai đoạn Lã Thanh Hà, 2009-2012, Dự án cấp Bộ, Bộ TN&MT Phục vụ thực cho nội dung dự án pháp có giải thiểu tác động lũ quét giới Việt Nam Sử dụng báo cáo 1-Sử dụng để tổng Sử dụng quan nghiên cứu Chương 3,4 lũ quét giới Việt Nam; 2- Sử dụng số liệu lũ quét có tỉnh Lai Châu trạng, nguyên nhân, diễn biến tình hình thiệt hại lũ quét tính đến năm 2006 3-Kế thừa sử dụng số liệu địa hình tỷ lệ 1:5000 cho lưu vực sông , suối thuộc Lai Châu để lập đồ phân vùng nguy lũ quét tỷ lệ 1:5000; 4-Tham khảo phương pháp, cơng nghệ phân tích ngun nhân hình thành, diễn biến phương pháp tính tốn lũ quét 5-Tham khảo phương pháp phân tích, chọn nhân tố lập đồ phân vùng nguy lũ quét tỷ lệ 1:100.000 cho tỉnh Lai Châu 6-Tham khảo tư vấn thiết kế hệ thống TT Tên Danh mục tham khảo Nguồn cấp/Tác giả 18 Phân tích nghiên cứu thí điểm hệ thống cảnh báo lũ quét Lã Thanh Hà, 2009, Dự án Quản lý rủi ro thiên tai WB4, CPO, Bộ NN&PTNT 19 20 Phục vụ thực cho nội dung dự án cảnh báo lũ quét thực cho khu vực thí điểm tỉnh Yên Bái; 7- Cập nhật giải pháp có giải thiểu tác động lũ quét giới Việt Nam 1-Phục vụ lập báo cáo tổng quan trạng phương pháp công nghệ cảnh báo lũ quét Thế giới Việt Nam; 2-Tham khảo hệ thống cảnh báo lũ quét lập tỉnh Hà Giang, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa Những điều cần biết Lã Thanh Hà, 1- Tham khảo lũ quét 2012, Sách chuyên nội dung hình khảo, NXB Tài thời tiết gây lũ quét nguyên –Môi Việt Nam Khu trường Bản đồ vực Tây Bắc; Việt Nam, 2012 – 2- Những đặc điểm Giải thưởng lũ quét Khuyến khích Sách khu vực Tây Bắc; hay “ Những điều 3- Tham khảo công cần biết lũ nghệ lập đồ quét Hội Xuất phân vùng nguy Bản Việt Nam lũ quét; 4- Tham khảo hệ thống cảnh báo lũ quét theo dẫn Tổ chức Khsi tượng Thế giới WMO Phân tích, đánh giá Lã Thanh Hà, 1- Sử dụng để bổ Sử dụng báo cáo Tham khảo sử dụng Chương Tham khảo sử dụng Chương 2.3 Tham khảo sử Tên Danh mục tham khảo Nguồn cấp/Tác giả tác động tượng ElNino đến thiếu hụt lượng mưa gây cạn kiệt mực nước, lưu lượng đề xuất chế tích nước sớm hồ chứa nhằm bổ sung nguồn nước trường hợp thiếu nước cho khu vực hạ lưu sông Hồng 2013, Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ TN&MT 21 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình hệ thống tự động giám sát cảnh báo thiên tai Quảng Ninh Dương Văn Khảm ctv., Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường, (20092010) 22 Đặc điểm khí hậu Lý Văn Nẩu tỉnh Lai Châu nnk Đài Khí tượng Thuỷ văn Lai Châu, 1991 23 "Nghiên cứu đặc điểm khí hậu phân vùng khí tượng phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững tỉnh Lai Châu" TT Nguyễn Văn Liêm, Đề tài NCKH cấp Tỉnh, 2010-2012, Sở KH&CN tỉnh Lai Châu Phục vụ thực Sử dụng cho nội dung báo dự án cáo sung tài liệu dụng nguồn nước Chương sông suối tỉnh Lai Châu; 2-Sử dụng tài liệu lưu lượng, mực nước, số liệu mưa thời đoạn tỉnh Lai Châu đến 2012 để phân tích đặc điểm KTTV lập đồ phân bố mưa mo dun dòng chảy tỉnh Lai Châu Tham khảo hệ thống Tham khảo sử cảnh báo lũ quét dụng theo dẫn Tổ Chương chức Khí tượng Thế giới WMO tỉnh Quảng Ninh để tư vấn lập hệ thống cảnh báo lũ quét lưu vực sông Nậm Lumk, huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu Sử dụng số liệu mưa đặc trưng tham khảo để phân tích diễn biến nhân tố mưa để lập đồ phân bố mưa thời đoạn tỉnh Lai Châu 1- Tham khảo để bổ sung cập nhật đặc điểm mưa chuỗi số liệu mưa cập nhật để phân tích đặc điểm mưa lập đồ phân bố cường Tham khảo sử dụng Chương 1,2 Tham khảo sử dụng Chương TT Tên Danh mục tham khảo Nguồn cấp/Tác giả 24 Tình hình số liệu Trịnh Đình Lư đặc điểm mưa gây (1995) – Báo cáo lũ quét Việt Nam chuyên đề - Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn 25 Nghiên cứu đánh giá tai biến lũ quét – lũ bùn đá tỉnh phía Bắc 26 Thiên tai lũ qt Ngơ Đình Tuấn, Vũ Cao Minh, 2003, Đề tài nhánh thuộc đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam giải pháp phòng chống , Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước 1999 2003 10 Phục vụ thực cho nội dung dự án độ mưa ngày lớn thỉnh Lai Châu; 2- Cập nhật số liệu số liệu sử dụng đất, loại thảm phủ để lập đố phân bố đặc trưng tương ứng Sử dụng báo cáo Sử dụng số liệu mưa đến năm 1995 tham khảo để phân tích dặc trưng mưa gây lũ quét khu vực Tây Bắc Lai Châu 1-Tham khảo phân tích dạng tai biến thiên nhiên phổ biến khu vực Tây Bắc Lai Châu; 2-Tham khảo diễn biến trượt lở đất mối quan hệ với lũ quét khu vực miền núi phía Bắc tỉnh Lai Châu; 3-Tham khảo cách nhận dạng loại lũ quét đặc điểm dạng; 4Tham khảo phương pháp lập đồ phân vùng nguy trượt lở đất cho khu vực miền núi Bắc Bộ 1-Sử dụng số liệu Tham khảo sử dụng Chương Tham khảo sử dụng Chương Tham khảo sử TT Tên Danh mục số liệu thu thập Nguồn thu thập Phục vụ thực cho nội dung dự án Bản đồ lớp thảm phủ thực vật tỉnh Lai Châu, tỷ lệ 1:50.000 Bản đồ Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, Bộ NN&PTNT khuôn khổ Dự án: “Điều tra, khảo sát phân vùng cảnh báo khả xuất lũ quét miền núi Việt Nam- Giai đoạn 1” Bản đồ phân vùng khả phòng hộ lớp phủ rừng theo cấp: có khả thấp, trung bình, cao cao Sử dụng báo cáo Sử dụng để lập đồ phân vùng khả phòng hộ lớp phủ rừng theo cấp toàn tỉnh Lai Châu Chương 2.3 Số liệu khảo sát đo đạc bổ sung khuôn khổ dự án Trong khuôn khổ Dự án, thực đợt khảo sát vị trí, địa điểm xảy lũ quét sạt lở đất số vị trí trọng điểm địa bàn tỉnh Lai Châu Mục đích: Thu thập thơng tin, tài liệu trận lũ quét xảy để lập đồ trạng lũ quét làm sở để hiệu chỉnh đồ phân vùng nguy lũ qt quy mơ tồn tỉnh Nội dung khảo sát: - Xác định vị trí xảy lũ quét; - Xác định nguyên nhân, diễn biến trận lũ quét - Đo đạc mặt cắt ngang số sơng, suối điển hình 2.3.1 Khảo sát lũ qt Thành phố Lai Châu Điểm khảo sát số 1: xã Nậm Loỏng (tọa độ X=103o21’53’’; Y= 22o23’58’’) Kết quả: Thực khảo sát tình hình mưa lũ xã Nậm Loỏng, phía Tây Bắc TP Lai Châu Qua vấn số người dân địa phương cho biết vào mùa mưa lũ, trận mưa to kéo dài gây thiệt hại nhiều tài sản, sở hạ tầng, nhiều nhà dân bị ngập lụt nhà cửa, ruộng vườn Nguyên nhân: Do địa hình dốc, độ dốc lịng sơng lớn dễ gây nghẽn dịng sau trận mưa lớn kéo dài nhiều ngày 16 Điểm khảo sát số 2: Khảo sát số đoạn tuyến đường chủ đạo từ TP Lai Châu huyện: Khảo sát tuyến đường 4D đoạn huyện Phong Thổ đoạn đường hay bị ngập sau trận mưa to kéo dài, đất đá bở rời làm phá hủy trầm trọng đoạn đường , gây khó khăn cho việc lại người dân Tỉnh lộ 129 từ TP Lai Châu – Sìn Hồ, tỉnh lộ 127 Lai Châu - Mường Tè sạt lở số đoạn gây ách tắc giao thông nguy hiểm cho người đường Nguyên nhân: Dốc ta luy dương lớn, đập bảo vệ nên dễ bị sạt lở mưa lớn kéo dài nhiều ngày Điểm khảo sát số 3: Phường Đoàn Kết, Tân Phong – TP Lai Châu Thực vấn số người dân sống phường Đồn Kết, Tân Phong, có 10 hộ bị nước ngập vào nhà mùa mưa lũ, ngập sâu gần 1m, làm thiệt hại nhiều tài sản cho hộ dân 2.3.2 Khảo sát lũ quét huyện Phong Thổ Theo tài liệu thống kê trận lũ quét xảy ra, huyện Phong Thổ khu vực trọng điểm lũ quét tỉnh Lai Châu Do vậy, phàn lớn nhiệm vụ khảo sát Dự án tập trung vào khu vực Dưới đây, báo cáo kết khảo sát số khu vực xảy trận lũ quét gây thiệt hại lớn nhiều năm qua 1- Mơ tả tình hình khu vực khảo sát: Thực khảo sát lũ quét lưu vực sông Nậm Lum, Nậm Khay Nậm Lon Đây lưu vực lớn lưu vực sông Mường So thuộc hệ thống phần thượng lưu thung lũng sơng Đà Ba lưu vực sơng hình thành ba dịng sơng sơng Nậm Lum, sơng Nậm Lon sơng Nậm Khay với diện tích lớn 210,2km2, lưu vực có chiều rộng trung bình 20,36km, chiều dài 12,26km thuộc địa phận xã Khổng Lào, Bản Lang xã Dào San thuộc huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu Tọa độ tâm lưu vực là: 103° 22' 30.3024" kinh độ Đông 22° 36' 35.1576" vĩ độ Bắc Một số đặc điểm địa hình tạo điều kiện trận lũ qt: Do có địa hình núi hiểm trở, dân sống cách xa nhau, vào mùa mưa lũ thường gây ách tắc giao thông, nước lũ dâng cao làm cô lập với nên cần thiết phải có nghiên cứu có cảnh báo phù hợp với người dân sống 17 Hoạt động kiến tạo xảy lưu vực phức tạp trình hình thành phát triển, hệ thống đứt gãy tái hoạt động mạnh mẽ nguyên nhân gây sạt lở, trượt lở đất đá, lũ quét Trong lưu vực có đới đứt gãy Phong Thổ - Than Uyên, biên giới Việt - Trung Nậm Cúm, theo phương TB-ĐN qua Phong Thổ, Tam Đường , Bình Lư đến Than Uyên Đoạn từ Phong Thổ đến Tam Đường dài 48 km Phân tích kiến tạo vật lý, tài liệu địa chất, địa mạo dọc đới đứt gãy, hoạt động tân kiến tạo đới gồm pha: Pha sớm hoạt động đứt gãy theo chế trượt trái; Pha muộn hoạt động đứt gãy theo chế trượt phải đoạn ĐN đới đứt gãy hoạt động theo chế trượt phải – thuận Dọc đới Phong Thổ - Than Uyên xác định dị thường địa hóa (Ra, Hg, CO2, CH4) khu vực thị trấn Bình Lư, nứt trượt đất số nơi nam Tam Đường , Bình Lư Theo đồ phân vùng động đất đới Phong Thổ - Than Uyên xem phát sinh động đất với Msmax = 5,1-5,5 độ Richte 2- Các vị trí khảo sát: Điểm khảo sát số 1: xã Dào San thuộc lưu vực sông Nậm Lum (tọa độ X=103o22’53’’; Y= 22o38’58’’) Khảo sát lũ quét lưu vực sông Nậm Lum, xã Dào San thuộc huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu Đặc điểm địa hình khu vực: Địa hình bị chia cắt mạnh mẽ độ chia cắt sâu đạt tới 100-200 m, có nơi lên tới 400 m, Quá trình xâm thực sâu chiếm ưu thế, lịng sơng dốc gần khơng có lắng động trầm tích Đệ tứ Sườn có độ dốc lớn từ 40 - 450 Lưu vực Nậm Lum phân bố vùng núi cao khu vực Tây Bắc, số liệu đo đạc cho thấy độ chênh cao tuyệt đối gần 1500m, nguyên nhân làm chênh lệch dòng chảy gây lũ lớn Nậm Lum Độ dốc phân bố chủ yếu cao làm tăng nguy gây lũ Lưu vực sơng Nậm Lum nói chung lưu vực lớn hệ thống sông Mường So Chúng gồm có phụ lưu: phụ lưu sơng Nậm Lum hợp lưu với phụ lưu sông Nậm Lon phía bắc xã Bản Lang phụ lưu sơng Nậm Khay hợp lưu với sông Nậm Lum khu vực Bản Lang sau nhập vào sơng Mường So khu vực Mường So (Phong Thổ tỉnh Lai Châu) Dào San nằm cách thượng nguồn sông Nậm Lum khoảng 9km hướng sông chảy Đông nam – Tây bắc, đoạn sơng gồm hai nhánh suối có chiều dài lớn km suối bậc chảy theo hướng bắc - nam Lịng sơng đoạn thường hẹp nhiều thác cao, thung lũng có dạng chữ "V" đặc trưng gần khơng có trầm tích lắng đọng Cả dịng Nậm Lum suối nhánh có lịng sơng uốn khúc mạnh đột ngột 18 Trong q trình khảo sát nhận thấy diện tích đất đai Nậm Lum chủ yếu đất trống đất nương rẫy chiếm 2/3 diện tích lưu vực, diện tích rừng ngày bị thu hẹp làm tăng nguy lũ quét Các kết khảo sát: - Thực đo đạc mặt cắt ngang sông, suối lưu vực xảy lũ quét, số lượng mặt cắt thuộc địa bàn xã Dào San, khu vực cầu Nậm Lum, có tọa độ thứ tự đây: X1 =103o24’10’’ Y1= 22o36’2’’ X2 =103o23’40’’ Y2= 22o25’39’’ - Xác định vết lũ lịch sử vị trí mặt cắt ngang, - Xác định lưu tốc, độ sâu thời điểm khảo sát (có sổ đo kèm theo) - Lập phiếu điều tra tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội, u cầu nhân dân cơng tác phịng tránh, giảm nhẹ thiên tai lũ quét Điểm khảo sát số 2: xã Bản Lang thuộc lưu vực sông Nậm Lon (tọa độ khảo sát X=103o23’53’’; Y= 22o35’58’’) Đặc điểm địa hình khu vực khảo sát: Quá trình xâm thực sâu chiếm ưu thế, lịng sơng dốc gần khơng có lắng động trầm tích Đệ tứ Sườn có độ dốc lớn từ 40 - 450, nhiều nơi gần dốc đứng kéo dài theo phương tây bắc đông nam Địa hình bị chia cắt mạnh mẽ độ chia cắt sâu đạt tới 100 – 200 m Dãy núi Nà Cúng có độ dốc sườn lên tới 550, kéo dài theo phương khoảng 3200, chiều dài sườn lớn 2-4 km với chiều cao gần 200 m Sông Nậm Lon có quy mơ nhỏ so với sơng Nậm Lum, có chiều dài khoảng 11,7 km Phần thượng lưu chảy theo hướng đông bắc - tây nam Phần trung lưu lịng sơng đột ngột chuyển hướng tây bắc - đơng nam chảy theo hướng từ đông nam đến tây bắc Phần hạ lưu lại tiếp tục đổi hướng lần chảy theo hướng đông bắc - tây nam trước hợp lưu với sông Nậm Lum Bản Lang Đặc trưng chung sông Nậm Lon lịng sơng hẹp, thung lũng có dạng chữ "V", đáy sơng dốc có nhiều thác cao Riêng phần hạ lưu, lịng sơng mở rộng chút tích tụ vật liệu trầm tích Đệ Tứ dày khoảng – m với thành phần hỗn tạp: cát, sét pha, cuội, sỏi xen tảng có kích thước lớn từ vài chục centimét đến hàng mét 19 Các nhánh sông phân bố hai bên phía bờ thung lũng sơng Nậm Lon, với lịng sơng nhánh hẹp, có độ dốc đáy lớn 20- 250 gần tích tụ trầm tích Đệ Tứ Khảo sát khu vực thường xuyên xảy lũ quét Bản Lang, huyện Phong Thổ, Lai Châu suối Nậm Lon Trong trình khảo sát thực vấn số hộ dân vùng xảy thiệt hại nặng lũ quét (Bà Lương Thị Xuân người Bản Lang, gia đình bị thiệt hại nhà cửa lũ quét xảy tháng năm 2008) Các kết khảo sát: - Thực đo đạc mặt cắt ngang sông, suối lưu vực xảy lũ quét, số lượng mặt cắt sông Nậm Lon, thuộc địa bàn xã Bản Lang, - Xác định vết lũ lịch sử vị trí mặt cắt ngang, - Xác định lưu tốc, độ sâu thời điểm khảo sát (có sổ đo kèm theo) - Lập phiếu điều tra tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội, yêu cầu nhân dân cơng tác phịng tránh, giảm nhẹ thiên tai lũ quét - Đo vẽ mặt cắt ngang: Thực đo đạc mặt cắt ngang suối Nậm Lon lưu vực xảy lũ quét với mặt cắt thuộc địa bàn xã Bản Lang Điểm khảo sát số 3: xã Khổng Lào thuộc lưu vực sông Nậm Khay (tọa độ X=103o20’27’’; Y= 22o33’44’’) Khảo sát sạt khu vực thường xuyên xảy lũ quét khu vực Bản Đớ, thuộc xã Khổng Lào (Huổi Bảo), huyện Phong Thổ, Lai Châu suối Nậm Khay Tại có độ dốc sườn lên tới 500, kéo dài theo phương khoảng 3200, chiều dài sườn lớn 2-4 km với chiều cao gần 200 m Quá trình xâm thực sâu chiếm ưu thế, lịng sơng dốc gần khơng có lắng động trầm tích Đệ tứ Đặc điểm sơng Nậm Khay: phụ lưu nhỏ so với hai phụ lưu Nậm Lum Nậm Lon, với chiều dài khoảng km sông bậc Lưu vực nằm phía bờ trái thung lũng Nậm Lum, lịng sơng chảy dạng vịng cung hợp lưu với sông Nậm Lum cuối xã Khổng Lào Lịng sơng lưu vực hẹp khoảng -5 m thượng trung lưu, mở rộng dần phía hạ lưu đạt tới 20 m Đáy sơng có độ dốc trung bình từ 10 150, chiều dày trầm tích mỏng chủ yếu cuội, sỏi lẫn tảng lăn lớn có kích thước 0,5 - 0,7m Các sơng nhánh phụ lưu Nậm Khay thường có chiều dài 20 ngắn khoảng 1-1,5km, phân bố hai bên thung lũng đổ vào sơng Nậm Khay có dạng "xương cá" đặc trưng Thực vấn ông Lý Văn Đức, người xã Khổng Lào, gia đình bị thiệt hại nhà cửa lũ quét xảy tháng năm 2008 2.3.3 Khảo sát lũ quét huyện Mường Tè Điểm khảo sát số 1: suối Nậm Bắc, xã Nậm Hàng huyện Mường Tè (tọa độ X=103o1’53’’; Y= 22o8’54’’) Thực điều tra khảo sát trận lũ quét xẩy suối Nậm Bắc nhánh nhỏ sông Đà thuộc xã Nậm Hàng huyện Mường Tè ảnh hưởng rãnh áp thấp kết hợp hội tụ gió cao, gây mưa lớn từ ngày 28/7/2009 đến ngày 31/7/2009 làm chết người, hỏng nhiều cơng trình thủy lợi, thủy điện, trôi 2,1 ao cá 51 ruộng Hiện tại, cơng trình thủy điện Lai Châu xây dựng, nhiều diện tích rừng bị phá hủy, nhiều mặt núi bị san phạt phía hạ lưu đập phục vụ tiến trình thi cơng nắn dịng sơng Đà, hoạt động có ảnh hưởng khơng tốt đến khả phịng hộ ngăn lũ rừng có mưa lớn gây lũ quét khu vực Đồn khảo sát vấn ơng Lý Văn Long người dân xã Nậm Hàng, huyện Mường Tè Gia đình bị thiệt hại người tài sản trận lũ 7/2009 Đo vẽ mặt cắt ngang: Thực đo đạc mặt cắt ngang suối Nậm Bắc, xã Nậm Hàng vị trí xảy lũ quét với mặt cắt Điểm khảo sát số 2: Suối Nậm Nhạt, xã Mường Mô, huyện Mường Tè (tọa độ X=102o53’11’’; Y= 22o7’54’’) Thực điều tra khảo sát trận lũ quét xẩy khe suối Nậm Nhạt, nhánh sông Đà thuộc xã Mường Mô, huyện Mường Tè Tại xảy lũ quét ngày 11 – 12/7/2008 ảnh hưởng rãnh áp thấp kết hợp hội tụ gió cao gây mưa lớn sinh lũ quét Thiệt hại sập số nhà, trơi tồn ao cá người dân xã, hư hỏng nhiều tuyến đường liên xã gây khó khăn cho việc khắc phục hậu Đồn khảo vấn ơng Đặng Văn Chơn xã Mường Mơ, huyện Mường Tè, gia đình bị thiệt hại trận lũ quét 7/2008 21 Đo vẽ mặt cắt ngang: Thực đo đạc mặt cắt ngang suối Nậm Nhạt, xã mường Mơ vị trí xảy lũ quét với mặt cắt Điểm khảo sát số 3: suối Nậm Nhọ (Nậm Nhạ), xã Bum Nưa huyện Mường Tè (Tọa độ: X=102o54’19’’; Y= 22o19’12”) Thực điều tra khảo sát trận lũ quét xẩy suối Nậm Nhọ (Nậm Nhạ), xã Bum Nưa huyện Mường Tè Tại đây, ngày 11 tháng năm 2008 ngày 12/7/2008 ảnh hưởng rãnh áp thấp kết hợp hội tụ gió cao, gây mưa lớn nên xẩy trận lũ quét vào khoảng 3-4 ngày 12/7/2007 thôn Sang Sui, xã Nậm Bum, huyện Mường Tè làm tràn liên hợp khoảng 30ha ruộng ven suối Nậm Nhọ thuộc xã Bum Nưa, tuyến đường xã Nậm Củm, Nậm Pục, Nậm Hản bị lũ phá hủy Và đến năm 2009 lại bị ảnh hưởng nặng trận lũ quét sinh mưa lớn ngày từ 28 – 31/7/2009 làm chết người; trôi 2,1ha ao cá; vùi lấp 51 ruộng phá hủy nhiều cơng trình thủy lợi đập tràn Đoàn khảo sát vấn ông Bảo Văn Thân thôn Sang Sui, xã Nậm Bum, huyện Mường Tè, gia đình bị thiệt hại hoa mầu trận lũ quét Thực khảo sát trận lũ quét xảy sông Nậm Bum thuộc xã Bum Nưa suối Nậm Cầu thuộc xã Bum Tở huyện Mường Tè Hai vị trí xảy lũ quét vào ngày 30 tháng năm 2011đã gây thiệt hại đáng kế người tài làm nhà bị sập, nhà bị vùi lấp; người chết, người tích, cơng trình giao thơng, cơng trình thủy lợi, kè, đập, đầu mối công cộng huện Trước trận lũ quét ngày 29 – 30/6 xảy trận lũ quét làm người gia đình thiệt mạng bị vùi lấp đống đất bùn sạt lở Tổng thiệt hại toàn huyện Mường Tè sau trận lũ quét 2011 theo thống kê lên tới 47 tỷ đồng 2.3.4 Khảo sát lũ quét lưu vực sông Nậm Mạ- xã Ma Quai Phăng Sơ Lin – huyện Sìn Hồ– tỉnh Lai Châu Đặc điểm địa hình lưu vực sơng Nậm Mạ: Địa hình nằm lưu vực Nậm Mạ địa hình núi cao phát triển thành dải kéo dài theo phương tây bắc - đông nam, xen kẽ chúng dải trũng tích tụ sơng Nậm Mạ phụ lưu sông Nậm Lức Trừ hai dải núi nằm hai bên lưu vực sơng Nậm Mạ (cao ngun Sìn Hồ dải Cui Phi Phìn - Nậm Tăm) có độ cao tương đối nhau, dải trung tâm có độ cao địa hình giảm dần từ tây bắc xuống đông nam 22 Sông Nậm Mạ bắt nguồn từ dãy núi phía tây Sìn Hồ, có nhiều đỉnh núi cao có độ cao 1700 m Diện tích lưu vực 271,5 km2 Địa dư hành lưu vực gồm xã: Phìn Hồ, Phăng Sơ Lin, Ma Quai huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Các dịng lưu vực Nậm Mạ suối Chi Van, suối Nậm Bó Thượng nguồn dịng chảy khu vực Phìn Hồ, nằm độ cao khoảng 1500 m Phía tây lưu vực dãy núi Tả Phìn, Phăng Sô Lin, với độ cao 1500 – 1700 m, có nhiều núi đá vơi Hạ lưu khu vực Nậm Tăm, có độ cao 200 - 300 m Hợp lưu chúng chảy vào dịng có tên Nậm Mạ, đổ vào sông Đà Độ dốc lịng sơng trừ phần thượng lưu lịng sơng có độ dốc lớn trung bình khoảng 20 - 300 có dạng chữ “V xuất nhiều thác nước cao Các đoạn cịn lại (trung hạ lưu) lịng sơng thoải thung lũng có dạng chữ ‘U’ đặc trưng Lịng sơng uốn khúc mạnh mẽ dọc theo hai bên thung lũng phụ lưu phát triển đầy đủ dạng địa hình khác nhau: bãi bồi bậc thềm sông Hoạt động kiến tạo xảy lưu vực phức tạp trình hình thành phát triển, hệ thống đứt gãy tái hoạt động mạnh mẽ nguyên nhân gây sạt lở, trượt lở đất đá, lũ quét Trong lưu vực nghiên cứu có số đứt gãy lớn là: + Đứt gãy Lai Châu – Điện Biên: chạy dọc phía tây lưu vực sơng Nậm Mạ, đới đứt gãy có theo phương kinh tuyến; + Đới đứt gãy Sông Đà: Pa Tần chạy dọc thung lũng suối Nậm Mạ Trong lưu vực nghiên cứu đứt gãy cắt qua thành tạo phun trào (hệ tầng Viên Nam), sét kết, bột kết (hệ tầng Tân Lạc) Dọc theo đới đứt gãy có nhiều điểm nứt-trượt đất lớn, đặc biệt sạt, trượt lở lớn kèm theo lũ bùn đá dọc theo thung lũng suối Nậm Mạ Điểm khảo sát số 1: suối Nậm Mạ xã Ma Quai, huyện Sìn Hồ thuộc lưu vực sơng Nậm Mạ (X=103o17’35’’; Y= 22o21’53’’) Địa hình khu vực khảo sát cấu tạo chủ yếu hai nhóm đá chính: đá vơi nhóm đá lục ngun Q trình địa mạo rửa lũa, hịa tan đá vơi xâm thực bóc mịn địa hình cấu tạo từ nhóm đá lục ngun Các q trình hình thành dạng địa hình hang động lịng sơng ngầm Ma Quai 23 Đặc điểm hệ thống sông Nậm Mạ: gồm có hai phụ lưu Nậm Lức Nậm Mạ chảy theo hướng Tây bắc - Đông nam bắt nguồn từ vùng núi cao cấu tạo đá vôi Thực điều tra khảo sát trận lũ quét khu vực xã Ma Quai, huyện Sìn Hồ thuộc lưu vực sơng Nậm Mạ Tại cho thấy có thay đổi độ cao địa hình lớn ngun nhân làm chênh lệch dịng chảy sơng gây lũ lớn Nậm Mạ Độ dốc chủ yếu 15 đến 35 độ chiếm 60% diện tích, nhìn chung vùng đất dốc nguy hiểm làm tăng nguy xảy lũ quét Nậm Mạ lưu vực có đường ranh giới thuộc hai xã Phăng Sơ Lin xã Ma Quai huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu Lưu vực có kích thước ngang 19.65km, dọc 13.94km Sơ đồ ranh giới lưu vực thể Tổ công tác tập trung khảo sát trọng tâm xã Ma Quai Cơng việc sau: - Thực đo đạc mặt cắt ngang sông, suối lưu vực xảy lũ quét, số lượng mặt cắt suối Nậm Mạ thuộc địa bàn xã Ma Quai huyện Sìn Hồ, có tọa độ thứ tự đây: X1 =103o18’28 ; Y1 =22o21’12 X2 =103o17’35 ; Y2 =22o21’17 - Xác định vết lũ lịch sử vị trí mặt cắt ngang, - Xác định lưu tốc, độ sâu thời điểm khảo sát - Lập phiếu điều tra tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội, yêu cầu nhân dân cơng tác phịng tránh, giảm nhẹ thiên tai lũ quét Điểm khảo sát số 2: suối Chi Vân, xã Phăng Sơ Lin, huyện Sìn Hồ thuộc lưu vực sơng Nậm Mạ (Tọa độ X=103o15’35’’; Y= 22o22’53’’) Thực điều tra khảo sát trận lũ quét khu vực thôn Xa Trải, xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ Tại cho thấy có thay đổi độ cao địa hình lớn nguyên nhân làm chênh lệch dịng chảy sơng gây lũ lớn Nậm Mạ Độ dốc chủ yếu 15 đến 35 độ chiến 60% diện tích, nhìn chung vùng đất dốc nguy hiểm làm tăng nguy xảy lũ quét Có thể nhận thấy đất đai chủ yếu đất trống, diện tích rừng chủ yếu rừng trung bình rừng phục hồi, điều làm tăng nguy xảy lũ quét 24 Tổ công tác tập trung khảo sát trọng tâm suối Chi Van xã Ma Quai Cơng việc sau: Thực đo đạc mặt cắt ngang sông, suối lưu vực xảy lũ quét, số lượng mặt cắt suối Chi Van thuộc địa bàn xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, có tọa độ (xem kết đo Hình 1.20): X1=103o15’20 ; Y1 =22o19’10 - Xác định vết lũ lịch sử vị trí mặt cắt ngang, - Xác định lưu tốc, độ sâu thời điểm khảo sát - Lập phiếu điều tra tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội, yêu cầu nhân dân cơng tác phịng tránh, giảm nhẹ thiên tai lũ qt Thực vấn ơng Giàng Mí Chá, thơn Xa Chãi, xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ gia đình bị thiệt hại tài sản, hoa mầu vào mùa mưa lũ Điểm khảo sát số 3: khảo sát lũ quét xã Chăn Nưa huyện Sìn Hồ, lưu vực sông Nậm Na (X=103o8’15’’; Y= 22o11’34’’) Sông Nậm Na chảy qua phần Tây Bắc huyện Sìn Hồ với modul dịng chảy trung bình từ 40 - 80 l/s/km2 Đới đứt gãy Lai Châu - Điện Biên có theo phương kinh tuyến chạy dọc theo thung lũng Nậm Na Kết phân tích số liệu khe nứt kiến tạo theo phương pháp kiến tạo vật lý, cho thấy, mặt trượt nghiêng đứt gãy nghiêng phía tây với góc dốc 60-800 gần thẳng đứng Trong đới Lai Châu - Điện Biên xuất dị thường địa hóa đặc biệt sạt, trượt lở đất lớn kéo dài từ Chăn Nưa đến Nà Pheo phát sinh nhiều trận động đất mạnh (các trận năm 1914 – 5,1; 1920 – 5,1; 1993 – 5,0, 2001 – 5,3 độ Richte), trận động đất nhỏ xảy thường xuyên Thực điều tra khảo sát sạt lở đất, lũ quét xẩy xã Chăn Nưa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu vào lúc 2h sáng ngày 30 tháng năm 2008 mưa lớn diện rộng kéo dài vài ngày từ 28-29/6/2008 Trận lũ quét làm người chết, 14 nhà bị trơi hồn tồn, 31 nhà phải di dời khẩn cấp Đến khu vực xảy lũ quét đoàn khảo sát vấn gia đình bà Dương Thị Thảo, thơn Lùng Giàng A, xã Chăn Nưa, huyện Sìn Hồ, gia đình bị nước dâng phá hoại hoa màu thiệt hại tài sản 25 2.3.5 Khảo sát lũ quét huyện Tam Đường Điểm khảo sát số 1: X=103o33’55” ; Y=22o22’15” Thực điều tra khảo sát trận lũ quét xảy suối Tả Chải, Nhiều Sang, xã Hồ Thầu huyện Tam Đường , tỉnh Lai Châu Tại xảy trận lũ quét vào 4h sáng ngày tháng năm 2007 mưa lớn, nước suối Tả Chải dâng cao đột ngột chuyển dòng chảy thẳng vào khu dân cư Thiệt hại gây làm bị thương người phụ nữ mang thai, trơi nhà tồn đồ đạc nhà; thiệt hại 15 mẫu lúa hè thu, trôi cầu dân 10 thủy điện nhỏ Thực vấn ông Nguyễn Văn Tỉnh, thôn Nhiều Sang, xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường, gia đình bị thiệt hại trận lũ quét chết người lũ trơi tồn nhà cửa, tài sản hoa mầu Đo đạc mặt cắt ngang suối: suối Tả Chải đo mặt cắt nơi xảy lũ quét Điểm khảo sát số 2: X=103o33’57” ; Y=22o21’20” Thực điều tra khảo sát trận lũ quét xẩy Rừng Ổi, xã Hồ Thầu huyện Tam Đường , tỉnh Lai Châu Tại xảy mưa lớn kéo dài từ ngày 3-5/7/2009 ảnh hưởng rãnh áp thấp qua Bắc kết hợp hội tụ gió cao gây lũ quét làm chết người, phá hỏng cầu treo tuyến đường liên xã, ao cá ruộng lúa bị ngập trắng Thực vấn ông Trần Đoàn Thành người dân Rừng Ổi, xã Hồ Thầu huyện Tam Đường , gia đình bị thiệt hại hoa màu đợt lũ Điểm khảo sát số 3: X=103o36’2” ; Y=22o18’59” Thực điều tra khảo sát trận lũ quét xảy suối Nậm Pe, xã Bình Lư, huyện Tam Đường ngày 5/7/2009 Trận lũ quét ảnh hưởng rãnh áp thấp kết hợp hội tụ gió cao, gây mưa lớn nên xẩy trận lũ quét gây phá hủy tuyến đường liên xã, phá hoại ruộng lúa 2.3.6 Khảo sát lũ quét huyện Tân Uyên Điểm khảo sát số 1: X=103o50’8” ; Y=22o8’52” Thực điều tra khảo sát trận lũ quét xảy Hua Cưởm, xã Trung Đông, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Trận lũ quét mưa lớn làm sạt lở núi, đất đá gây lũ quét vào sáng ngày 27/6/2009 làm chết người thiệt hại 32 lúa đất đá vùi lấp, ao nuôi cá tôm 26 Thực vấn ông Nguyễn Văn Xuyến, người dân Hua Cưởm, xã Trung Đông, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu, gia đình bị thiệt hại hoa màu đợt lũ, sạt lở đất đá (Hình 1.29) Tiến hành đo đạc mặt cắt ngang suối suối Hua Cưởm, xã Trung Đông, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu, có tọa độ: X=103o50’8 ; Y=22o8’52 Số lượng : Đo mặt cắt Điểm khảo sát số 2: X=103o44’45” ; Y=22o9’34” Thực điều tra khảo sát trận lũ quét xảy Tiểu khu 32 thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Trận lũ quét mưa lớn làm sạt lở núi, đất đá gây lũ quét vào sáng ngày 27/6/2009 thiệt hại nhiều lúa người dân đất đá vùi lấp Thực vấn Bà Lý Thanh Thảo, Tiểu khu 32 thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, gia đình bị thiệt hại hoa mầu trận lũ quét Điểm khảo sát số 3: X=103o43’41” ; Y=21o58’22” Thực điều tra khảo sỏt trận lũ quét xẩy lưu vực sơng Nậm Mít, xã Tà Mít, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Lưu vực có chiều rộng 17.04km, dọc 28.74km Toạ độ trung tâm lưu vực 103.61671 kinh độ Đông 22.03337 vĩ độ Bắc Thực vấn ông La Thanh Đức,xã Tà Mít, huyện Tân Un, tỉnh Lai Châu, gia đình bị thiệt hại tài sản hoa mầu trận lũ quét (Hình 1.32) 2.3.7 Khảo sát lũ quét huyện Than Uyên Điểm khảo sát số 1: X=103o54’11” ; Y=21o59’20” Thực điều tra khảo sát trận lũ quét suối Nậm Than, Giẳng, xã Mường Than, huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu Khu vực chịu ảnh hưởng trận lũ quét xảy vào 3h ngày 30/7/2011 ảnh hưởng rãnh áp thấp kết hợp hội tụ gió cao gây mưa lớn sinh lũ quét phá hoại hoa màu, tuyến đường liên xã Thực vấn ông La Thanh Đức Giẳng, xã Mường Than, huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu gia đình bị thiệt hại hoa mầu trận lũ quét 27 Điểm khảo sát số 2: X=103o48’18” ; Y=21o46’27” Thực điều tra khảo sát trận lũ quét sông Nậm Mu, xã Tà Gia, huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu.Thực vấn ông Vương Đức Vân xã Tà Gia, huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu Thực đo đạc mặt cắt ngang sông Nậm Mu lưu vực xảy lũ quét, số lượng mặt cắt thuộc địa bàn xã Tà Gia, huyện Than Uyên, có tọa độ thứ tự đây: X1=103o48’10 ; Y1=21o47’06 X2=103o48’22 ; Y2=21o46’39 Điểm khảo sát số 3: X=103o50’33” ; Y=21o44’28” Thực điều tra khảo sát trận lũ quét sông Nậm Mu, xã Khoen On, huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu Khu vực chịu ảnh hưởng trận lũ quét xảy vào 3h ngày 30/7/2011 ảnh hưởng rãnh áp thấp kết hợp hội tụ gió cao gây mưa lớn sinh lũ quét phá hoại hoa màu, tuyến đường liên xã Thực vấn ông Hoàng Văn Hảo xã Khoen On, huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu gia đình bị thiệt hại hoa mầu sạt lở đất đá trận lũ quét Điểm khảo sát số 4: X=103o43’45” ; Y=21o54’14” Thực điều tra khảo sát trận lũ quét suối Nậm Chít, xã Pha Mu, huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu Khu vực chịu ảnh hưởng trận lũ quét xảy vào 3h ngày 30/7/2011 ảnh hưởng rãnh áp thấp kết hợp hội tụ gió cao gây mưa lớn sinh lũ quét phá hoại hoa màu, tuyến đường liên xã Tiến hành đo địa hình mặt cắt ngang Suối Nậm Chít Tọa độ: X= 103o43’45 Y= 21o54’14 2.3.8 Khảo sát, tìm hiểu cơng tác đo đạc trạm đo KTTV a) Mục đích: Nguồn số liệu KTTV thông tin quan trọng nghiên cứu phân tích lũ quét kế hoạch khảo sát thực địa, Dự án tiến hành thực địa để tìm hiểu phương pháp, chế độ, chất lượng số liệu KTTV số trạm KTTV nằm địa tỉnh Lai Châu b) Nội dung: 28 1) Làm việc với Trạm Khí tượng Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu trao đổi thông tin thu thập số liệu tình hình mưa bão, sạt lở đất lũ quét xảy địa bàn huyện Đây trạm KT Đài KTTV Khu vực Tây Bắc quản lý Trạm thành lập từ năm 1960 trạm KT cấp I Chế độ, phương pháp đo tuân thủ theo Quy định Ngành KTTV, chất lượng số liệu có độ tin cậy cao 2) Làm việc với Trạm Khí tượng Than Uyên, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu trao đổi thông tin thu thập số liệu tình hình mưa bão, sạt lở đất lũ quét xảy địa bàn huyện Đây trạm KT Đài KTTV Khu vực Tây Bắc quản lý Trạm thành lập từ năm 1960 trạm KT cấp I Chế độ, phương pháp đo tuân thủ theo Quy định Ngành KTTV, chất lượng số liệu có độ tin cậy cao 3) Làm việc với Trạm Thủy văn Nậm Giàng, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu trao đổi thông tin thu thập số liệu tình hình đo đạc dịng chảy sơng Nậm Na tìm hiểu trận lũ sơng xảy Đây trạm KT Đài KTTV Khu vực Tây Bắc quản lý Trạm thành lập từ năm 1960 trạm KT cấp I Chế độ, phương pháp đo tuân thủ theo Quy định Ngành KTTV, chất lượng số liệu có độ tin cậy cao Do tác động hồ chứa thủy điện sông Nậm Na nên trạm đo có kế hoạch di dời chuyển chế đo cho phù hợp Tuy nhiên chuỗi số liệu đo năm 2012 sử dụng để phân tích chế độ dịng chảy tự nhiên hệ thống sông Nậm Na KẾT LUẬN Theo mục tiêu nội dung Dự án, Báo cáo Tổng thuật tài liệu thu thập liệu cho thực cho dự án gồm nội dung đây: 1) Giới thiệu liệu thông tin, tài liệu tham khảo từ đơn vị quản lý cơng trình nghiên cứu công bố; 2) Tổng hợp danh mục nguồn số liệu thu thập thực dự án bao gồm số liệu khí tượng, thủy văn, mơi trường loại đồ chuyên đề để phân tích làm sởđể xây dựng đồ thành phần gây lũ quét 3) Số liệu khảo sát, đo đạc bổ sung vị trí, địa điểm xảy lũ quét sạt lở đất số vị trí trọng điểm địa bàn tỉnh Lai Châu để lập đồ trạng lũ quét kiểm tra đồ nguy lũ quét phạm vi toàn tỉnh tỷ 29 lệ 1:50.000 lưu vực lập đồ phân vùng nguy lũ quét huyện Phong Phổ huyện Sìn Hồ tỷ lệ 1:5.000 Nguồn liệu làm tài liệu đầu vào cho phân tích thực tồn nội dung dự án lưu trữ vào phần mềm: “ Phần mềm quản lý chia sẻ liệu hệ thống thơng tin địa hình – mơi trường – khí hậu -thủy văn địa bàn tỉnh Lai Châu” Cơ sở liệu chung để khai thác, cập nhật với chức xuất, nhập cho người sử dụng 30 ... tử Lai Châu tỉnh Lai Châu tin kinh tế - xã hội, dụng sỏ hạ tấng Chương tỉnh Lai Châu Trang Thông tin Điện tử Sở Khoa học Công nghệ Lai Châu http://sokhcn.laichau gov.vn/ Báo cáo công tác quản lý. .. môi trường khu vực tỉnh Lai Châu - Quan trắc trạng môi trường tỉnh Lai Châu năm 2014; - Quan trắc trạng môi trường tỉnh Lai Châu năm 2014 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lai. .. tỉnh Lai Châu thời kỳ 2006 - 2020 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Lai Châu UBND tỉnh Lai Châu, 2006 1- Sử dụng số liệu Sử dụng quy hoạch sử dụng Chương đất địa bàn tỉnh, trọng tâm khu vực có lũ quét;

Ngày đăng: 29/04/2021, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w