báo cáo kết quả nghiên cứu rà soát lồng ghép quản lý thiên tai vào lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam
ĐỐI TÁC GIẢM NHẸ THIÊN TAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU RÀ SOÁT LỒNG GHÉP QUẢN LÝ THIÊN TAI VÀO LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Bình yên nơi mắt bão qua Ảnh chụp Kỳ Anh đêm 3/10/2007.Ảnh: Chi Mai.(Vietnamnet.vn) Hà Nội, tháng 12/2007 MỤC LỤC Tóm tắt kết nghiên cứu I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ 1.1 Bối cảnh 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ 1.3 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội Việt Nam 1.4 Đặc điểm số loại hình thiên tai chủ yếu Việt Nam 1.5 Hậu thiên tai phát triển kinh tế xã hội 12 1.6 Tính cấp thiết việc lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào KH PTKTXH 15 II PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 16 2.1 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2 Cơ sở để đánh giá lồng ghép quản lý rủi ro thiên tai vào Kế hoạch phát triển KTXH 16 III KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ .20 3.1 Rà soát lồng ghép quản lý rủi ro thiên tai vào KH PT KT-XH năm 2006-2010 quốc gia .21 3.2 Rà sốt lồng ghép phịng chống giảm nhẹ thiên tai số ngành .29 3.3 Nghiên cứu điển hình số tỉnh: Hà Tĩnh Quảng Bình .31 3.3.1Vài nét địa bàn nghiên cứu .31 3.3.2 Hậu thiên tai tỉnh 34 3.3.3 Đánh giá mức độ lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào KH PT KT-XH 35 3.3.4 Kiến nghị giải pháp 50 3.4 Thách thức lồng ghép phòng chống giảm nhẹ thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 52 IV KIẾN NGHỊ 56 4.1 Các kiến nghị chung 56 4.2 Kiến nghị hoạt động cần Đối tác GNTT tiếp tục hỗ trợ thực hiện: 57 PHỤ LỤC 58 5.1 Phụ lục – Thuật ngữ sử dụng 58 5.2 Phụ lục – Tài liệu tham khảo 62 5.3 Phụ lục – Các văn pháp quy phủ PCBL giảm nhẹ thiên tai 63 Phụ lục bảng Tên bảng Bảng số 1: Tình trạng xói lở vùng ven biển Bảng số 2: Mức độ hiểm họa loại hình thiên tai vùng Bảng số 3: Tần suất số loại hiểm họa Việt Nam Bảng số 4: Thiệt hại thiên tai gây năm % GDP Bảng số 5: Cơ sở để lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào KHPTKTXH năm 2006-2010 Bảng số 6: Rà soát QLRRTT định hướng phát triển ngành, lĩnh vực Bảng số 7: Tài nguyên nước sông Bảng số 8: Phân vùng hiểm hoạ thiên tai Hà Tĩnh Bảng số 9: Lịch mùa vụ thiên tai tỉnh Bảng số 10: Tần suất số loại hiểm họa tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình Trang 12 12 13 13 17 26 54 33 34 35 Phụ lục hộp Hộp số 1: Hộp số 2: Hộp số 3: Hộp số 4: Hộp số 5: Hộp số 6: Hộp số 7: Nội dung hộp Những đổi quy trình phương pháp xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010 Kết tham vấn dự thảo Kế hoạch năm tỉnh Nỉnh Thuận Các yêu cầu giảm nhẹ thiên tai thể nhiệm vụ chủ yếu Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Mơ hình lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào lập kế hoạch ngành thuỷ sản Hà Tĩnh Hợp đồng trách nhiệm cá nhân Ban PCBL ngành thuỷ sản Lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào kế hoạch Chi cục thuỷ lợi Hà Tĩnh Những hoạt động lồng ghép ngành NN&PTNT Trang 22 23 25 39 40 41 42 Phụ lục đồ thị, hình, sơ đồ Đồ thị Đồ thị số 1: Thiệt hại kinh tế thiên tai (tỷ đồng) từ năm 1995-2006 Đồ thị số 2: Thiệt hại vật chất thiên tai gây (tỷ đồng) từ năm 1995-2006 Đồ thị số 3: Thiệt hại kinh tế thiên tai (% so với GDP tồn quốc hàng năm) Hình Hình số 1: Biến đổi khí hậu Hình số 2: Chu trình quản lý thiên tai (tại phần phụ lục) 13 14 14 53 59 Chữ viết tắt BCHPCBL: Ban huy phòng chống bão lụt BVMT: Bảo vệ mơi trường CT-DA: Chương trình, dự án ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GD: Giáo dục GĐ: Giám đốc GD- ĐT: Giáo dục Đào tạo GNTT: Giảm nhẹ thiên tai HĐND: Hội đồng Nhân dân KH&ĐT: Kế hoạch Đầu tư KT-XH: Kinh tế -Xã hội KHPTKT-XH: kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội KHCN: Khoa học công nghệ LDTBBXH: Lao động Thương binh Xã hội LLVT: lực lượng vũ trang NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn NDMP: Đối tác giảm nhẹ thiên tai PN: Phụ nữ PCBL: Phòng chống bão lụt PCLBTW: Phòng chống lụt bão trung ương PC&GNTT: Phòng chống Giảm nhẹ thiên tai QLRRTT: Quản lý rủi ro thiên tai RMN: Rừng ngập mặn SKSS: Sức khoẻ sinh sản UBND: Uỷ ban Nhân dân UNDP: Chương trình phát triển liên hiệp quốc Tóm tắt kết nghiên cứu Chiến lược Quốc gia phòng chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai 2020 Chiến lược Quốc gia cơng tác phịng chống giảm nhẹ thiên tai Việt Nam đến năm 2020 (sau gọi tắt Chiến lược) thể tầm nhìn tổng thể mục tiêu, nội dung chiến lược Việt Nam công tác giảm nhẹ thiên tai, văn có ý nghĩa quan trọng góc độ quản lý thiên tai Chiến lược xác định nhiệm vụ giải pháp phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội vùng cụ thể Chiến lược xây dựng nội dung giám sát đánh giá, đặc biệt nội dung chiến lược đề cấp đến vấn đề lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp: Quốc gia, cấp tỉnh, huyện, xã lĩnh vực (các ngành) Lần Việt Nam có chiến lược tồn diện GNTT, bao hàm hết lĩnh vực Phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, khắc phục hạn chế văn sách tản mạn trước đây, sở pháp lý để cấp, ngành thực việc lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tê - xã hội thời gian tới Rà soát thực trạng lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào lập kế hoạch phát triển kinh tế- xã hộ năm 2006-2010 (sau gọi tắt Kế hoạch) bước đầu cho thấy số phát sau: - Về mục tiêu Kế hoạch đặt không dừng lại mức đạt mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001 đến 2010 mà phải phấn đấu cao hơn, tạo bước phát triển đột phá vững để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nước phát triển có thu nhập thấp, tạo nhiều việc làm với suất chất lượng cao hơn, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân theo hướng phát triển bền vững - Các tiêu chủ yếu xác lập sở phát triển bền vững dựa trục: Kinh tế- xã hội- môi trường - Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010 xây dựng khung “Chính sách giải pháp" để thực mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch Đây khung sách xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm Trong khung sách thể rõ ràng mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể, giải pháp, sách đề thực mục tiêu đó, số kết dự kiến đạt quan chịu trách nhiệm thực sách giải pháp - Một nội dung đưa vào Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2006-2010 vấn đề giám sát đánh giá thực kế hoạch Được uỷ quyền Thủ tướng phủ, Bộ kế hoạch Đầu tư ban hành khung theo dõi giám sát dựa kết tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm Đây khung theo dõi đánh giá xây dựng khoa học logic thể dạng ma trận, bao gồm mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ cụ thể, hoạt động đầu vào, số đầu ra, kết qủa tác động cuối quan chịu trách nhiệm theo dõi đánh giá tiêu, số tần suất báo cáo, đánh giá Đánh giá mức độ lồng ghép giảm nhẹ thiên tai Tiền đề cho việc lồng ghép - Phương pháp lập kế hoạch có nhiều đổi phù hợp cho việc lồng ghép giảm nhẹ thiên tai - Nội dung kế hoạch đề cập đến vấn đề phát triển xã hội, môi trường tạo điều kiện cho việc lồng ghép đầy đủ số kinh tế, xã hội lẫn môi trường, đảm bảo phát triển bền vững - Quy trình lập Kế hoạch theo phương pháp tiến cận từ lên, chia thành nhiều bước, có tham gia hầu hết ngành, cấp, đặc biệt tham gia người dân Do vậy, nội dung kế hoạch sát với tình hình thực tiễn địa phương, có tính - khả thi cao Có giải pháp chung giải pháp riêng cho vùng lãnh thổ, phù hợp với điều kiện tự nhiên - xã hôi vùng, tạo sở khoa học cho việc lồng ghép số kinh tế, xã hội, tự nhiên thích hợp giảm nhẹ thiên tai cho vùng, vùng kinh tế tiểu khí hậu (7 vùng) khác Kế hoạch đề cập đến cách cụ thể thuận lợi, khó khăn thách thức điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội chế, thể chế (năng lực máy lãnh đạo) vùng sinh thái, từ đưa sở khoa học cho việc lồng ghép Kết lồng ghép - Xét theo nghĩa rộng, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010 (KHPTKTXH) đề cập đến vấn đề liên quan đến GNTT, đưa giải pháp dựa sở đánh giá tình hình đặc điểm tự nhiên- kinh tế - xã hội quốc gia vùng Đã đưa giải pháp giảm nhẹ thiên tai thông qua nâng cao khả ứng phó xã hội - Mặt khác vùng có giải pháp riêng phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng - Đã xây dựng khung giám sát đánh giá (như trình bày đây) Hạn chế việc lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội - Nhìn chung, nội dung lồng ghép PC&GNTT chưa lồng ghép cách toàn diện Chủ yếu giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Đâu đề cập đến PC&GNTT, ý kiến tản mạn chưa vào theo hệ thống thống theo phương pháp tiếp cận tổng hợp theo yêu cầu chiến lược phòng chống giảm nhẹ thiên tai Ở lĩnh vực nhạy cảm phát triển thuỷ hải sản, kinh tế ven biển, mơi trường chưa có lồng ghép số cụ thể Trong lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, giao thông vận tải chưa đưa số bền vững công trình vùng thường xuyên bị thiên tai: mức đầu tư, thiết kế, vật liệu xây dựng Hoặc vùng Bắc Trung bộ, duyên hải Đông Nam Bộ cần có số thiết kế sở hạ tầng nhà ở: xây dựng mơ hình nhà phù hợp với vùng bão lũ (theo tinh thần Chiến lược phòng chống giảm nhẹ thiên tai) - Cần có Thơng tư hướng dẫn cụ thể việc thực lồng ghép giảm nhẹ thiên tai cho ngành, cấp Mặt khác, tiêu, giải pháp cho ngành, lĩnh vực vùng lãnh thổ dừng lại mức độ liệt kê đầu việc, chưa xác định thời gian, tiến độ phân cơng chủ trì, phối hợp quan thực cụ thể theo lộ trình có theo dõi, giám sát, nghiệm thu sản phẩm kể giải pháp cơng trình phi cơng trình phịng, chống, giảm nhẹ thiên tai - Đi sâu vào ngành, lĩnh vực thấy nhiều ngành, lĩnh vực chưa để cập tiêu, giải pháp cụ thể thể nội dung lồng ghép kế hoạch phát triển lĩnh vực đó, ngành Thậm chí chưa đề cập tới PC&GNTT rủi ro thiên tai gây - Kế hoạch có nội dung lồng ghép tổ chức thực chưa giao cho tổ chức cụ thể Kiến nghị lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng lộ trình cho việc lồng ghép Do hạn chế nêu trên, tinh thần Chiến lược phòng chống giảm nhẹ thiên tai vừa Thủ tướng phủ phê duyệt, cần thiết phải có lộ trình để thúc đẩy mạnh mẽ việc lồng ghép cách triệt để vào Chiến lược, Quy hoạch Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tầm quốc gia Đồng thời cần sớm ban hành văn hướng dẫn việc lồng ghép giảm nhẹ thiên tai cho cấp ngành (các tỉnh, ngành, chương trình phát triển, chương trình xố đói giảm nghèo, dự án Chiến lược đầu tư hoạt động đầu tư đối tác khác lãnh thổ Việt nam…) Các kiến nghị cụ thể trình bày phần IV, trang 57 Báo cáo I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ 1.1 Bối cảnh Trên phạm vi toàn cầu, vài thập kỷ gần đây, thiên tai xảy với mức độ ngày trầm trọng, gây nhiều hậu nghiêm trọng sống người dân, đặc biệt người nghèo Thiên tai tượng tự nhiên, vấn đề tồn cầu Trong q trình phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động người phát triển cơng nghệ, thị hố, bùng nổ dân số, suy thối tài ngun mơi trường làm gia tăng mức độ, hậu thiên tai gây Trong hai thập kỷ qua, giới, trung bình năm có 200 triệu người chịu ảnh hưởng trực tiếp thảm hoạ thiên tai gây Việt Nam nước nghèo, phải thời gian dài để khôi phục lại sau thiệt hại chiến tranh Việt nam phải đối đầu với nhiều thách thức trình chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp giai đoạn trước thập kỹ 90 Cùng với sách Đổi mới, kinh tế Việt Nam phục hồi bắt đầu tăng trưởng mạnh Cuộc cải cách toàn diện thành công, năm 1980, đem lại tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng với giảm đói nghèo Từ năm 1990 đến 2004, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm 7,5% Quá trình Đổi giúp cải tổ sách kinh tế hình thành thị trường phi tập trung từ tạo điều kiện cho đầu tư nước nước ngồi Trong vịng 10 năm, quy mô kinh tế tăng lên gấp đôi Chính phủ tiến hành nhiều Chương trình hỗ trợ cho vùng nghèo, người nghèo, thời gian ngắn giảm mạnh số người nghèo đói, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng bà dân tộc thiểu số sinh sống Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, năm ổ bão khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thường xuyên phải đối mặt với loại hình thiên tai Ngồi cơng đấu tranh giữ nước dựng nước, nhân dân Việt Nam phải đương đầu với công chiến đấu với thiên tai hàng năm ác liệt, lũ bão Trong năm qua, thiên tai xảy khắp khu vực nước, gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản, sở hạ tầng kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đến mơi trường Chỉ tính 11 năm gần (1995-2006), loại thiên tai như: bão, lũ, lốc làm thiệt hại đáng kể người tài sản: làm chết tích 9.416 người, bị thương 7.622 người; làm đổ, trôi, ngập, hư hỏng khoảng 7.966 tỷ ngơi nhà Thiệt hại vật chất ước tính 61.479 tỷ đồng (Nguồn www.ccfsc.org.vn/ndm-p) Theo số nghiên cứu gần cho thấy, mức độ thiên tai Việt Nam ngày gia tăng quy mô chu kỳ lặp lại kèm theo đột biến khó lường Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, đặc biệt ngành nông nghiệp ngư nghiệp Những khu vực đồng châu thổ nơi tập trung đông dân cư với dân số khoảng 80 triệu người, tốc độ tăng hàng năm 1,4% (tốc độ tăng trưởng năm 2000) Theo số đánh giá gần Ngân hàng Thế giới biến đổi khí hậu, khu vực gặp phải áp lực lớn tương lai hậu Biến đổi khí hậu tồn cầu Tỷ lệ hộ nghèo vùng thường xuyên xẩy thiên tai cao, tiềm ẩn nguy tái nghèo Vẫn cịn có tới 70% dân số sống nông thôn, sở hạ tầng yếu kém, xuống cấp Một số sách phát triển sở hạ tầng chưa đồng bộ, phải kể đến sách xây tu bão dưỡng cơng trình, đường giao thơng, cơng trình thuỷ lợi….cơng trình cơng cộng trường học, bệnh viện, trụ sở làm việc…Tất hạn chế hạn chế khả ứng phó người dân, đặc biệt người nghèo trước thảm hoạ thiên tai gây bão, lũ lụt, hạn hán…làm tăng nguy rủi ro trước thảm hoạ thiên tai Để giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây ra, việc lồng ghép yêu cầu PCGNTT kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đặt Chiến lược PCGNTT điều kiện tiên 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ Mục tiêu chung: Tăng cường lồng ghép quản lý rủi ro thiên tai vào Kế hoạch phát triển KTXH cấp tỉnh, cấp quốc gia Việt Nam nhằm phát triển cách bền vững Để đạt mục tiêu chung, báo cáo tư vấn phải đề cập đến vấn đề sau: - Rà soát Kế hoạch phát triển KT-XH quốc gia đến năm 2010 để có đánh giá tổng thể lồng ghép quản lý rủi ro thiên tai vào kế hoạch phát triển cấp quốc gia; - Đưa khuyến nghị cho nhà lập kế hoạch liên quan để lồng ghép quản lý thiên tai vào kế hoạch phát triển vùng bị thiệt hại thiên tai (khuyến nghị để khắc phục học kinh nghiệm khó khăn nêu trên): Những khuyến nghị phải thực tế, khả thi chấp nhận với quyền địa phương để đảm bảo áp dụng vào q trình lập kế hoạch địa phương cho vùng bị ảnh hưởng - Đánh giá mức độ lồng ghép phòng chống thiên tai (bão lũ) kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình.(được xem nghiên cứu điển hình bao gồm: Xác định khoảng trống nhu cầu lồng ghép quản lý thiên tai vào kế hoạch phát triển địa phương sau lũ đầu tháng năm 2007 tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình) - Dựa vào học kinh nghiệm lồng ghép quản lý rủi ro thiên tai vào kế hoạch phát triển KH-XH cấp tỉnh, rà soát quy hoạch, kế hoạch, sách, tài liệu liên quan đưa khuyến nghị liên quan đến lồng ghép quản lý thiên tai cấp quốc gia - Đánh giá phạm vi tiên liệu rủi ro thiên tai kế hoạch thời cấp tỉnh; - Đánh giá phạm vi biện pháp phòng chống thiên tai kết hợp kế hoạch thời; - Đánh giá phạm vi thực kế hoạch phòng chống thiên tai số vùng (huyện xã) bị ảnh hưởng nặng trận lụt vừa qua; - Phân tích lợi ích kế hoạch lồng ghép với quản lý rủi ro thiên tai thông qua phân tích, đánh giá tổn thất khơng đáng có tránh sau trận lụt vừa qua quản lý thiên tai lồng ghép tốt kế hoạch phát triển địa phương - Khuyến nghị để lồng ghép quản lý thiên tai hiệu vào kế hoạch tái thiết cho khu vực bị ảnh hưởng lũ hai tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình - Phối hợp với quyền địa phương, rút học kinh nghiệm liên quan đến lồng ghép quản lý thiên tai vào kế hoạch địa phương qua bão số vừa qua để giảm nhẹ thiệt hại thiên tai tương tự tương lai mặt lập kế hoạch phòng chống thiên tai - Đánh giá rào cản, khó khăn tiềm tàng ảnh hưởng đến khả lồng ghép quản lý rủi ro thiên tai mong muốn vào kế hoạch phát triển địa phương nhà lập kế hoạch Kết mong đợi: Báo cáo tổng hợp ý kiến nhận trình tham vấn tỉnh Quảng Bình Hà Tĩnh • • Đánh giá nội dung GNTT đưa vào Kế hoạch phát triển KT-XH quốc gia đến năm 2010; Rà soát để đưa khuyến nghị nâng cao lồng ghép quản lý thiên tai vào Kế hoạch phát triển KT-XH kế hoạch sau Kết mong đợi: Báo cáo cuối tổng kết ý kiến nhận sau trình tham vấn thông qua tổ chức hội thảo cấp quốc gia 1.3 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội Việt Nam 1.3.1 Vị trí địa lý điều kiện địa hình Lãnh thổ Việt Nam trải dài 15 độ vĩ Bắc (từ độ 30 phút đến 23 độ 20 phút) độ kinh đông (từ 102 độ 10 phút đến 109 độ 20 phút), phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào Campuchia, phía đơng nam giáp với biển Đơng Việt Nam có tổng diện tích đất liền 329.241 km2, bờ biển dài 3260 km, nơi có chiều rộng lớn khoảng 600 km, nơi có chiều rộng hẹp khoảng 50km Vùng đặc quyền kinh tế biển rộng khoảng triệu km2, gấp lần lãnh thổ đất liền Vùng biển nơi tập trung cao hoạt động kinh tế xã hội, nơi tập trung gần 60% dân số, khoảng 50% đô thị lớn quan trọng hấu hết khu công nghiệp nước Địa hình Việt Nam tương đối đa dạng: núi, sông, cao nguyên, đồng bằng, bờ biển, bán đảo, đảo Đồi núi cao nguyên chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ Các dãy núi thường có hướng Tây Bắc Đơng Nam gần vng góc với hướng gió mùa Đông Bắc- Tây Nam Nhiều dãy núi song song chia cắt lãnh thổ tạo thành sơng có hướng Tây Bắc - Đông Nam Phần lớn sông đổ biển Đơng Địa hình núi cao, sườn dốc lớn, độ chia cắt mạnh, phân bố rải rác khắp lãnh thổ với mạng lưới sơng, ngịi dày đặc Diện tích đồng nước chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ, bao gồm khu vực như: Đồng sông Hồng, đồng Trung bộ, đồng Đông Nam đồng sông Cửu Long Việt Nam phân chia thành vùng kinh tế tiểu khí hậu, gồm: miền núi phía Bắc, đồng sơng Hồng, Bắc Trung bộ, Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam đồng sông Cửu Long Với đặc điểm trên, Việt Nam thường xuyên chịu tác động bão, lũ loại thiên tai khác 1.3.2 Địa chất thổ nhưỡng lớp phủ thực vật Bắc vùng có cấu tạo địa chất phức tạp so với vùng khác nước Miền núi phía Bắc có 1/3 diện tích đá với tầng phong hố mỏng, nghèo dinh dưỡng, hấp thụ nước Loại đất đen thường phân bổ vùng đá vôi nhiều can xi magiê Đồi núi chiếm 80% diện tích Bắc Tỷ lệ rừng bao phủ khu vực thấp toàn quốc Riêng vùng núi trung du Bắc nhiều diện tích đất trống đồi núi trọc Diện tích đất phù sa đồng sông Hồng chiếm 14% tổng diện tích tồn vùng Bắc Loại đất phù sa cổ khu vực thường có màu vàng nâu, sét, trữ nước kém, dễ bị hạn xói mịn Bắc Trung có diện tích đồi núi chiếm tỷ lệ lớn, đồng nhỏ hẹp, có đất phù sa Các loại đất thường gặp khu vực là: đất màu vàng nhạt núi cao, đất đỏ, đất nâu đỏ, đất đỏ vàng, đất xám bạc màu, đất dễ bị xói mịn Tỷ lệ rừng bao phủ Bắc Trung đạt 28% Diện tích đất trống đồi núi trọc vùng chiếm 3,4% diện tích đất tự nhiên Nam Trung có cấu tạo địa chất phức tạp đa dạng với nhiều loại đất như: đất phù sa, đất cát ven biển, đất bạc màu Tỷ lệ bao phủ rừng khu vực tương đối cao (34,5%) Tây Nguyên có cấu tạo địa chất gồm hai loại tầng phủ: tầng phủ mềm tầng phủ phong hoá Đất phù sa khu vực chiếm 2,8% diện tích đất tự nhiên, đất đen chiếm 1,86%, đất xám bạc màu chiếm 10% Riêng đất đỏ vàng chiếm tỷ lệ lớn: 68,2% Tỷ lệ rừng bao phủ Tây nguyên đạt gần 60% Đơng Nam có cấu tạo địa chất tương tự Tây Nguyên với hai loại thổ nhưởng đất xám đất đỏ Tỷ lệ bao phủ rừng khu vực khoảng 19,5% Chương trình nghị 21- Phát triển bền vững tr 45, năm 2004 Cục Quản lý Đê điều PCLB (trang thông tin điện tử: www.ccfsc.org.vn) Đồng sơng Cửu Long có cấu tạo địa chất tương đối nhất, đất phù sa chiếm 31,4% diện tích đất tự nhiên, đất phèn chiếm 41,1%, đất mặn chiếm 19,1% đất xám chiếm 3,5% Nhìn chung cấu tạo địa chất toàn lãnh thổ Việt Nam tương đối ổn định, với nhiều dãy núi cao phân bố rải rác vùng, chia cắt lãnh thổ hệ thống sơng dày đặc Có vùng mưa lớn Bắc bộ, Trung Khu vực Tây bắc cịn có động đất với cấp độ thấp khơng thường xun Địa hình núi cao, dốc lớn dễ gây nguy sạt lở đất lũ quét 1.3.3 Khí hậu Nhiệt độ có chênh lệch cao vùng, mùa vùng nh thời điểm ngày vùng miền Bắc phân làm mùa rõ rệt, phía Nam có mùa khơ mùa mưa, Trung chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam Lượng bốc lớn, không vùng Nam Đồng sông Cửu Long khu vực có lượng bốc cao Độ ẩm cao có chênh lệch vùng, mùa Vùng Nam thường có độ ẩm thấp so với vùng khác nước Mưa: Việt Nam nằm rìa Đơng Nam Á, tiếp cận với hai đại dương lớn Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, chịu chi phối khối khơng khí lục địa đại Dương Lượng mưa hàng năm lớn, phân bố không đều, 70-80% tập trung vào mùa mưa, Miền Bắc từ tháng đến tháng 9, miền Trung từ tháng đến tháng 12 Nam Bộ từ tháng 10 đến tháng 12 Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.500 mm Trung Trung nơi có lượng mưa bình quân/năm lớn nhất, thấp vùng Nam Trung 1.3.4 Thuỷ văn Do địa hình đồi núi chia cắt nên lãnh thổ Việt Nam có mạng lưới sơng dày đặc Có 2.360 sơng có chiều dài từ 10 km trở lên, có 13 hệ thống sơng có diện tích lưu vực từ 3.000 km2 trở lên, hệ thống sơng có diện tích lưu vực 10.000 km2 sông: Mê Kông, sơng Hồng, sơng Mã, sơng Cả, sơng Thái Bình, sơng Đồng Nai, sông Ba, sông Bằng Giang - Kỳ Cùng sơng Thu Bồn Mạng lưới sơng Việt Nam có tổng diện tích lưu vực hứng nước 1.167 triệu km2, có 835.000 km2 nằm ngồi lãnh thổ (71,5%), có tổng lượng nước trung bình nhiều năm 835 tỷ m3, lượng nước phát sinh lãnh thổ 313 tỷ m3 chiếm 37,5 % (Cục Đê điều www.ccfsc.org.vn) 1.3.5 Điều kiện kinh tế- xã hội Sự gia tăng dân số tốc độ thị hố nhanh chóng gây sức ép nặng nề, làm suy thối tài ngun mơi trường Dân số nước có 85 triệu người, ước tính đến năm 2010, Việt Nam có 100 triệu dân (Chiến lược PTKTXH 2001-2010) Sự gia tăng nhanh dân số vùng có tiềm phát triển sản xuất dẫn tới tình trạng thiếu đất ở, đất canh tác; xuất hiện tượng lấn chiếm dòng chảy, chiếm dụng khu vực cửa sông, ven biển, ven suối; khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi; chặt phá rừng, đốt rừng, gia tăng rác thải Đây tác nhân gây hạn chế dòng chảy, nghèo nàn đất, ô nhiễm môi trường, làm cho hồ chứa bị bồi lấp, gây sạt lở đồi núi lũ bùn đá tăng nguy xuất loại hình thiên tai Sự tăng trưởng kinh tế bình quân 7%/năm suốt thập kỷ 90 tiếp tục gia tăng nhanh thập kỷ Trong trình phát triển kinh tế- xã hội, khơng có lồng ghép với chiến lược phịng chống giảm nhẹ thiên tai dẫn đến nguy nhiễm mơi trường, phá vỡ cân sinh thái dẫn đến gia tăng rủi ro thiên tai phát triển không bền vững • Đẩy mạnh phát triển nghề phi nơng nghiệp, tạo việc làm đào tạo nghề cho dan vạn đị để giúp họ thay đổi thói quen sống lênh đênh sông nước Năng lực lồng ghép cán cấp: • • • • • Năng lực đánh giá rủi ro thiên tai cán cấp hạn chế Thiếu đầu mối chịu trách nhiệm lồng ghép, thẩm định (theo quy trình đánh giá môi trường) Cần tăng cường thiết bị máy móc dự phịng máy xúc, dầm cầu, rọ đáBan huy phòng chống lũ lụt cấp huyện, cấp xã Tập huấn cơng tác phịng chống giảm nhẹ thiên tai dựa vào cộng đồng cho Vấn đề môi trường: rừng bị tàn phá, bị cháy bị lấn chiếm để trồng công nghiệp (Tây Nguyên) 3.3.4 Kiến nghị giải pháp Tham vấn với quan ban ngành tỉnh nêu nhiều kiến nghị, giải pháp PCGNTT Về sách • Chính phủ cần sớm ban hành sách “lồng ghép quản lý, giảm thiểu rủi ro thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tất ngành kinh tế quốc dân” • Cần quy định việc “thẩm định rủi ro thiên tai” vào Luật đầu tư • Khi có chủ trương chung Chính phủ, tỉnh cần thành lập hội đồng thẩm định có tính liên ngành trực thuộc UBND tỉnh • Chính phủ cần ban hành sách “Đánh giá rủi ro thiên tai” tất Chương trình phát triển kinh tế (quy hoạch), xã hội, dự án đầu tư phát triển, kể Chương trình giảm nghèo Chương trình 135 • Nhà nước cần có sách cho người nghèo vay vốn gia cố nhà cửa trước mùa mưa lũ, làm nhà kiên cố theo kiểu nhà vượt lũ (2 tầng, tầng tum) • Phân cấp mạnh cho cấp xã huyện dự án đầu tư, kể chương trình quản lý bảo vệ rừng Kết hợp phân cấp nâng cao lực cho cấp huyện xã đồng thời tăng cường giám sát, hướng dẫn cấp tỉnh, cấp trung ương • Tăng cường vai trò quản lý nhà nước kiểm tra đơn đốc việc thực phịng chống, giảm nhẹ thiên tai trước mùa mưa bão • Tuyên truyền giáo dục tập huấn cho cộng đồng nâng cao nhận thức phòng chống, giảm nhẹ thiên tai • Đê điều cần nâng cấp đại, kiên cố Phải tính tốn tiêu chí, tính đến đa mục tiêu hệ thống đê điều an ninh Quốc phịng, giao thơng, du lịch dân sinh… • Chính phủ cần xem xét cách tồn diện sách đầu tư, hỗ trợ cho tỉnh thường xẩy thiên tai bão, lũ lụt: hỗ trợ giống phù hợp, nâng mức đầu tư sở hạ tầng cao hơn, cho vay vốn, đào tạo ngành nghề phi nơng nghiệp… • Cần có kinh phí dự phòng cho ngành y tế để chủ động giải kịp thời vấn đề môi trường, bệnh dịch phát sinh sau thiên tai • Luật ngân sách cần cho phép lồng ghép nhiều nguồn lực để có cơng trình kiên cố Đầu tư cần có đánh giá, xếp thứ tự ưu tiên, có trộng tâm trọng điểm, tránh dàn trải, chia phẩn Tập huấn nâng cao nhận thức kỹ • • Cần có sách tập huấn sơ cấp cứu ban đầu tình trạng thiên tai xẩy cho cán y tế tình nguyện viên cộng đồng Xây dựng mơ hình quản lý bảo vệ nước mùa mưa lũ, nhằm đảm bảo có nước cho dân sử dụng hạn chế bệnh dịch xẩy 50 • • Tập huấn nâng cao nhận thức cho cộng đồng phòng ngừa dịch bệnh sau thiên tai (Hà Tĩnh có khoảng 60 xã thường xuyên xẩy lũ bão) Tổ chức tập huấn cho cán thôn, xã cơng tác lập kế hoạch phịng chống thiên tai dựa vào công đồng đánh giá rủi ro thiên tai địa phương Về nâng cao lực quyền cộng đồng • • • • • • • • • • • Có lớp tập huấn nâng cao nhận thức cộng đồng giảm nhẹ thiên tai Tập huấn cho cán cấp tỉnh, huyện xã kiến thức quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng Tập huấn cho cán cấp cộng đồng kỹ lập kế hoạch quản lý giảm thiểu rủi ro thiên tai Cần có dự án để phổ biến cho dân vùng lũ mô hình nhà "sống chung với lũ" Cần ban hành sách kiên cố hố q trình tái thiết (sau thiên tai) cơng trình trọng điểm Cần xây dựng dự án điều tra thiên tai để xác định xác vấn đề cần làm trình lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Cần có quy hoạch chiến lược lồng ghép cách đồng lĩnh vực xã hội Đưa kiến thức phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai vào hệ thống trường học, từ cấp tiểu học trung học sở Mở thi tìm hiểu phịng ngừa, giảm nhẹ thiên tai cấp tình, huyện, xã Xây dựng chuyên đề phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai phát sóng thường xun truyền hình trung ương, cấp tỉnh, huyện phát hệ thống truyền rađio, báo chí hệ thống truyền thôn, xã trước mùa mưa bão lũ hàng năm Lồng ghép nội dung phòng, tránh giám nhẹ thiên tai vào nội dung sinh hoạt tổ chức trị xã hội Hội phụ nữ, Đồn Thanh Niên, Hội Nơng dân, Hội cựu chiến binh Hội người cao tuổi (thường xuyên, trước mùa mưa bão, lũ hàng năm) Hỗ trợ nâng cấp hệ thống cảnh báo cho địa phương thường có bão lụt xảy • • • • • • • • Hỗ trợ nâng cấp hệ thống cảnh báo vùng bão lụt thường xuyên xẩy trang thiết bị đại nâng cao nang lực tình độ đội ngũ cán qua lớp tập huấn ngắn ngày, dài ngày, chí gửi đào tạo nước Hỗ trợ xã, huyện, tỉnh thường xuyên xẩy thiên tai bão lũ xây dựng quy hoạch lại bố trí dân cư cho phù hợp để giảm thiểu rủi ro thiên tai Xây dựng lại quy trình lập kế hoạch cách thức lập kế hoạch, vấn đề lập kế hoạch phải thực phù hợp với nguồn lực địa phương hỗ trợ trung ương để tạo điều kiện cho việc lồng ghép cách hiệu Chính sách nâng cấp làm mang tính kiên cố, đồng sở hạ tầng vùng lũ Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm Có sách để tỉnh thường xun có thiên tai xây dựng Quỹ phịng chống thiên tai từ nguồn kinh phí khác nhau, nhằm giúp thực tốt phương châm chỗ Chính phủ cần có đề tài, chương trình nghiên cứu quốc gia loại giống trồng phù hợp với vùng lũ, bão Cần tăng cường nghiên cứu ứng dụng đơi với đầu tư, nhằm đảm bảo đầu tư có hiệu cơng trình đảm bảo chất lượng, đặc biệt cơng trình liên quan đến trị thuỷ Tổ chức hội nghị hội thảo nhằm trao đổi, chia kinh nghiệm tổ chức tham quan học hỏi mơ hình tốt nước quốc tế Vay vốn • Có sách vay vốn cho vùng thường xuyên bị thiên tai: khoanh nợ, giảm nợ xoá nợ tuỳ theo mức độ thiệt hại mức sống hộ gia đình 51 • Cho ngư dân vay vốn để nâng cấp tàu thuyền phát triển kinh tế, đa dạng hoá việc làm thu nhập, giảm thiểu mức độ dễ bị tổn thương thiệt hại trước thiên tai Kiến nghị giải pháp công trình • • Cấn rà sốt sửa đổi số quy định liên quan đến xây dựng sở hạ tầng, thiết kế lại sau lũ, bão Nạo vét luồng lạch, xây dựng khu neo đậu có thiết bị kiểm đếm tàu thuyền tự động Kiến nghị giải pháp phi cơng trình Xây dựng quỹ dự phòng quản lý thiên tai cần dựa sở kết khảo sát đánh giá nhu cầu trang thiết bị để có chiến lược tồn diện 3.4 Thách thức lồng ghép phòng chống giảm nhẹ thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 3.4.1 Ảnh hưởng Biến đối khí hậu tồn cầu Hình số 1: Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu 25/9/2002 Việt nam phê chuẩn Nghị định thư Kyoto(KP) Bộ Tài nguyên Môi trường Chính phủ giao nhiệm vụ làm quan đầu mối Chính phủ Việt Nam tham gia thực Cơng ước Khí hậu (UNFNCCC) Chính phủ Việt Nam phê duyệt thông báo Quốc gia cho Ban thư ký UNFNCCC (2003) Ngày 04/7/2007 Ban đạo thực UNFNCCC, KP thành lập Trên sở ban tư vấn Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới, Việt Nam nước phát triển (Philipin, Băngladet) chịu ảnh hưởng lớn từ biến đổi khí hậu Nếu mực nước biển dâng cao từ 1m ảnh hưởng đến 10,8% dân số, 5% diện tích đất đai 10% GDP Nếu mực nước biển dâng lên m ảnh hưởng đến 35% dân số, 16% diện tích đất đai 36% GDP Dự báo có tới 22 triệu người Việt nam bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Gần phương tiện thơng tin đại chúng bắt đầu có quan tâm đến tượng bất thường “thời tiết” Báo Tiền phong ngày 27/11/2007 đề cập đến vấn đề tiêu đề: “Biến đổi khí hậu Việt Nam: Hiểm họa ngày rõ”, đề cập đến vấn đề bão số có đường bất đường từ trước tới “Di chuyển theo hướng tây nhằm đổ vào Việt nam với cường độ cao, đột ngột ngược 180 cịn cách bờ 200 km lang thang ngồi biển Đông” Đến tượng mùa bưởi Phúc Trạch (Hương Khê, Hà Tĩnh) Tác giả đề cập đến tượng tiêu chảy cấp Theo thứ trưởng Y tế thừa nhận; “ Đây vụ dịch phức tạp bất thường Trong ngành y tế tập trung phịng bệnh vùng xẩy lũ lụt bệnh dịch bùng phát nơi không xẩy lũ lụt Hà Nội” Thông xã Việt Nam đề cập đến vấn đề biến đổi khí hậu qua tiêu đề “Biến đổi khí hậu tác động đến bữa ăn hàng ngày” (27/2/2007) 52 Theo báo cáo Liên hiệp quốc, nguyên nhân tượng biến đổi khí hậu 90% người gây ra, 10% tự nhiên (Nguyễn Văn Ninh 2007 VietNamNet.com) 3.4.2 Từ đặc điểm tự nhiên: địa hình- sơng ngịi Việt nam có hệ thống sơng ngịi dày đặc, có 2.360 sơng có chiều dài lớn 10 km Tám số sơng có lưu vực lớn với diện tích lớn 10.000km2 Khoảng 2/3 tài nguyên nước Việt nam bắt nguồn từ lưu vực thuộc quốc gia thượng lưu Việt Nam nước nằm vùng hạ lưu sông Mê kông Sông Hồng dễ chịu ảnh hưởng định tài nguyên quốc gia vùng thượng lưu Điều làm cho tình trạng phân bố nước theo không gian theo mùa (hạn hán vào mùa khô lũ lụt vào mùa mưa) dao động mạnh Bảng số 7: Tài nguyên nước sơng Lưu vực sơng Diện tích lưu vực Tổng lượng lưu vực m3 Kỳ cùng- Bằng Giang 11.220 94% 8,9 7,3 82 Hồng- Thái Bình 155.000 55% 137 80,3 59 Mã- Chu 28.400 62% 20,2 16,5 82 Cả 27.200 65% 42,5 24,5 89 Thu Bồn 10.350 100 17,9 17,9 100 Ba 13.900 100 13,8 13,8 100 Đồng Nai 44.100 85% 32,5 32,6 89 Me Kông 795 8% 508 55 11 Nguồn: Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2003 Môi trường nước Tr.14 Các sông chảy lãnh thổ Việt Nam bao gồm nhiều sông quốc tế Tổng diện tích lưu vực sơng quốc tế này, tính phần trăm nằm nằm biên giới phần đất liền Việt Nam, cở khoảng 1,2 triệu km2, lớn gần gấp diện tích lãnh thổ Việt Nam Tổng dòng chảy năm 835 tỷ m3, 6-7 tháng mùa khơ, dịng chảy đạt 15-30% tổng dịng chảy tình trạng thiếu nước lại trở lên trầm trọng (hạn hán) Trong số sơng sơng Hồng sơng Mê Kơng quan trọng Sông Mê Kông, sông dài Đông Nam Á, bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy vào vùng hạ lưu thuộc vùng biên giới chung giao Myanma - Lào - Thái Lan “Vùng hạ lưu” có diện tích khoảng 600.000km2 bao phủ phần lãnh thổ nước Myanma, Lào, Thái Lan, Việt Nam Ở Việt nam lưu vực sông Hồng lớn 87840 km2, chiếm 52% lưu vực 3.4.3 Cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế biển yếu Ở Việt nam, hoạt động đánh bắt hải sản hoàn toàn tự Trong giai đoạn từ 1990 đến 2000, số lượng tàu thuyền đánh bắt thuỷ sản đăng ký tăng lên 86%, có khoảng 10% số tàu thuyền đăng ký hoạt động vùng ven bờ có độ sâu 30 m3 Tổng sản lượng đánh bắt cá từ năm 1999 đến 2000 tăng lên gấp đôi Sản lượng đánh bắt hải sản ven bờ vượt ngưỡng bền vững Tàu thuyền thiếu bến neo đậu tránh bão Thiếu phương tiện cần thiết để nắm bắt thông tin thời tiết, đặc biệt bão đàm radio Phần lớn tàu thuyền nhỏ 45 mã lực (có tới 40.000 khơng đủ tiêu chuẩn an toàn từ đến năm 2010 chuyển đổi sang nghề khác 24 ) "Các tỉnh say sưa cơng biển, khơng có quy hoạch bền vững Nhà lợp mái ngói hay prơ - ximăng, làm thật nhiều kính, gió bão thổi tung Nhà xưởng doanh nghiệp làm to, rộng không theo quy chuẩn nào, gặp bão đổ sập Thời gian tới, cần sớm có hướng 24 Đặng Khánh: Báo cáo lồng ghép giảm nghèo vào ngành thủy sản Hội Thảo lồng ghép vấn đề nghèo đóimơi trường vào khung sách kế hoạch hướng tới phát triển bền vững, Trung tâm Hội nghị Quốc gia ngày 4/12/2007 (Do UNDP tài trợ Viện Chiến lược Tài ngun Mơi trường chủ trì) 53 dẫn xây dựng cơng trình nhà ở, khu dân cư vùng ven biển hay vùng bị thiên tai Trước mắt nên ban hành quy chế, sau nên nâng lên thành luật", ông Lê Huy Ngọ kiến nghị hội nghị tỏng kết công tác PCBL năm 2006 (VietNamNet) 3.4.4 Môi trường bị tàn phá: Mẫu thuẩn phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Nuôi trồng thuỷ sản: Theo tổng cục thống kê, thời ký 1995-2001 tổng sản lượng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản tăng lên 180%, lượng nước mặt sử dụng cho nuôi trồng thuỷ sản tăng 170% (từ 453.583 lên 755.178 ha) Như vậy, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu tăng lên nhờ mở rộng diện tích hoạt động ni trồng thuỷ sản, nguyên nhân dẫn đến suy giảm diện tích rừng ngập mặn Mặt khác, ngày có nhiều cố cho thấy sản lượng nuôi trồng thuỷ sản bị thiệt hại nặng nề tình trạng nhiễm nước 25 Rừng ngập mặn: Trong 50 năm phát triển gần đây, Việt Nam bị 80% diện tích rừng ngập mặn (WB Báo cáo diễn biến môi trường 2003, tr 20) Phong trào nuôi tôm cá nguyên nhân trội dẫn đến phá rừng ngập mặn Vùng ĐBSCL, Hải Phòng, Quảng Ninh vùng có diện tích rừng ngập mặn bị nhiều Những nguyên nhân khác dẫn đến rừng ngập mặn chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất xây dựng, chiến tranh tàn phá, khai thác củi đun Với chức hạn chế lũ lụt, đất ngập mặn (rừng ngập nặm, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo ) đóng vai trị bồn chứa lưu giữ điều hịa lượng nước mưa dịng chảy mặt, góp phần giảm lưu lượng dòng chảy lũ hạn chế lũ lụt vùng lân cận RNM cịn có chức chắn sóng, chắn gió bão ổn định bờ biển, chống xói lỡ, hạn chế sống thần Theo Bộ NN&PTNT, rừng ngập mặn làm giảm từ 30-50% mức gió, bảo vệ tốt đê điều trước thiên tai Xây dựng sở hạ tầng phát triển du lịch bãi cát, ảnh hưởng đến cồn cát chắn song, chắn gió Dân số phát triển, sức ép dân số dẫn đến định dọc hai bên bờ sông, hạn chế dịng chảy Ơ nhiễm nước: Sơng ngịi vùng đô thị Việt Nam, đặc biệt thành phố lớn , bị ô nhiễm nghiêm trọng nước thải chưa qua xử lý Đánh giá tác động khu cơng nghiệp Hịa Khánh lên hồ chứa Bầu Tràm (Đà Nẵng) cho thấy ô nhiễm nước hồ dẫn đến giảm sản lượng lúa (155,6 lúa năm) vùng dân cư sử dụng nước tưới từ hỗ rể trồng bị thối lúa bị chất sau cấy 26 Do hồ chứa bị ô nhiễm nghiêm trọng việc nuôi trồng thủy sản hồ bị cấm để bảo vệ sác khỏe người tiêu dùng 3.4.5 Tăng dân số khu vực ven biển, ven sông suối: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh ven biển năm 2004 1,36% so với năm 2003, đưa tổng dân huyện ven biển lên 17,5 triệu người Ngoài khu đô thị ven biển thành lập năm quan khu đô thị Tam Hiệp (thuộc khu kinh tế mở Chu Lai, Quảng Nam) Khu đô thị Vũng Đáng, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh, Khu Vũng Ánh, Kỳ Anh, Hà Tĩnh với quy mơ 10 đến 15 vạn dân góp phần làm tăng chất thải sinh hoạt làm gia tăng áp lực trực tiếp đến môi trường ven biển gia tăng tình trạng dễ tổn thương Ngồi ra, theo tập quán, người dân thích định cư dọc theo bờ sơng, suối làm gia tăng tình trạng dễ bị tổn thương 3.4.6 Thách thức công tác lập kế hoạch lồng ghép giảm nhẹ thiên tai: Vấn đề lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đưa vào có mức độ từ KHPTKT-XH năm 2006-2010 từ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm 2006-2007-2008, nhiên cơng tác cịn gặp nhiều khó khăn thách thức như: 25 26 Báo cáo diễn biến môi trường nước Việt Nam 2003 tr.18 Ngân hàng Thế giới, tài liệu dẫn, trang 23 54 • • • • • • Khung khổ pháp lý cho phát triển bền vững Việt Nam trình xây dựng hồn thiện Việc thực thi văn luật, kế hoạch, chương trình tiến hành quan nhà nước tương đối độc lập nhiều thiếu liên kết, phối hợp từ đầu bên liên quan Việc lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào kế hoạch phát triển cần thiết, chế lồng ghép phối hợp kế hoạch chương trình hành động gắn với nội dung giảm nhẹ thiên tai mẻ cần tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện Vấn đề thơng tin, liệu, lượng hố tiêu giảm nhẹ thiên tai cịn mặt số lượng khó đánh giá mặt chất lượng Các tiêu thống kê quan tâm, chưa đưa vào hệ thống thống kê quốc gia Các nghiên cứu thiên tai cịn ít, đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương thực nhỏ lẽ cấp thôn xã số dự án tổ chức phi phủ quốc tế Tài liệu thơng tin vấn đề cịn tản mạn, thiếu thống Phòng chống, giảm nhẹ thiên tai nghiệp tồn dân, cịn thiếu chế phối hợp để huy động tham gia cộng dồng tổ chức xã hôị Bên cạnh lực quản lý thiên tai nghiên cứu thiên tai hạn chế, đặc biệt mối quan hệ phát triển kinh tế, xã hội mơi trường, nói cách khác q trình phát triển bền vững Khó khăn theo dõi đánh giá kết thực tiêu giảm nhẹ thiên tai Kế hoạch • Một thách thức lớn đặt cho vấn đề lồng ghép giảm nhẹ thiên tai việc theo dõi kết thực tiêu giảm nhẹ thiên tai kế hoạch tiêu cịn chưa cụ thể hóa, thu thập xử lý số liệu cịn gặp nhiều khó khăn, chưa thành hệ thống tiêu kinh tế xã hội, dẽ bị trùng lập, chồng chéo với số khác (như nghèo đói, mơi trường ) • Lồng ghép tiêu theo dõi đánh giá chưa cụ thể theo ngành, lĩnh vực • Một số hoạt động lồng ghép giảm nhẹ thiên tai đòi hỏi phải có cách tiếp cận tổng hợp, phối hợp bên liên quan Thiếu phối hợp, thống bên liên quan chưa có số cụ thể, đặc biệt lĩnh vực xã hội Về chế sách • Hệ thống sách pháp luật để quản lý thiên tai giảm nhẹ thiên tai thiếu đồng chưa hồn thiện Các điều khoản pháp lý có liên quan đến quản lý giảm nhẹ thiên tai phân tán, chồng chéo nhiều văn quy phạm pháp luật, thiếu cụ thể, chưa đảm bảo tính khoa học đồng bộ, chưa tính hết yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường nên khó thực thi, thực thi hiệu • Các văn UBND địa phương ban hành cịn nặng về biện pháp hành chính, thiếu chế tài huy động tham gia cộng đồng quản lý thiên tai lồng ghép giảm nhẹ thiên tai lập kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội • Các văn pháp luật liên quan chưa bao quát toàn diện vấn đề đặt ra giảm nhẹ thiên tai • Đối với biện pháp phi cơng trình chưa đề cập nhiều đến vấn đề liên quan đến xã hội, đặc biệt giảm tình trạng dễ bị tổn thương cộng đồng dân cư vùng thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai 55 IV KIẾN NGHỊ 4.1 Các kiến nghị chung - Sớm xây dựng Chương trình hành động cụ thể để thực Chiến lược Quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Bộ ngành cấp liên quan để Chiến lược lồng ghép đầy đủ toàn diện vào trình phát triển Bộ ngành địa phương - Ở tầm vĩ mô (quốc gia): đưa định hướng xây dựng lộ trình cho việc lồng ghép Chiến lược, Quy hoạch KH PTKTXH cho thời kỳ dài hạn, trung hạn cụ thể hố cho năm, có xếp thứ tự ưu tiên để tránh đầu tư dàn trải hiệu quả, dựa nguồn lực sẵn có, giúp đỡ Quốc tế (đầu tư có trọng tâm trọng điểm; kết hợp hài hồ giải pháp cơng trình phi cơng trình) - Bộ NN PTNT chủ trì phối hợp với Bộ ngành khác văn hướng dẫn (Thông tư) cho ngành, cấp phương thức lồng ghép cụ thể hoá theo cấp độ, có số định lượng lẫn số định tính, khung thời gian hồn thành, phân công trách nhiệm cho bên liên quan, quy định rõ vai trò nhiệm vụ bên - Hỗ trợ kinh phí để ngành xây dựng in tiêu chuẩn, quy chuẩn ngành có tính đến PCGNTT phát đến tay cộng đồng Tiếp tục nghiên cứu khảo sát để hoàn thiện tiêu chuẩn, quy chuẩn cho vùng thiên tai - Xây dựng số giám sát Khung giám sát cho Chiến lược quốc gia PCGNTT, để làm sơ sở lồng ghép việc theo dõi, giám sát đánh giá kế hoạch năm, hàng năm, kế hoạch ngành địa phương Các tỉnh cần xây dựng số giám sát, đánh giá phân công cụ thể cho ngành theo dõi giám sát đánh giá định kỳ báo cáo - Ban CĐ PCLBTƯ tổ chức tổng kết liên ngành, quốc gia, khu vực để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm học hỏi lẫn kinh nghiệm lồng ghép đánh giá tác động việc lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào phát triển kinh tế- xã hội - Các cấp phải tiến hành đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương địa phương để làm sở lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm, năm dài hạn - Tăng cường tham gia cộng đồng trình đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương lập kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai Cần tăng cường tiếng nói người nghèo, phụ nữ nhóm dễ bị tổn thương - Các Bộ sở chức nhiệm vụ cần có nghiên cứu tham mưu cho phủ Ban hành tiêu chuẩn ngành cách cụ thể cho vùng, miền thường xuyên bị thiên tai nhằm phục vụ cho lồng ghép GTTN vào lĩnh vực cụ thể Ví dụ: Bộ Xây dựng, Bộ Giao thơng Vận tải, NN&PTNT - Sớm xây dựng Luật phòng chống giảm nhẹ thiên tai để tăng cường khung pháp lý chế tài lĩnh vực PCGNTT - Nhà nước cần có Chương trình nâng cao lực cho cấp, ngành LGGNTT vào KHPTKT - Nhà nước cần có chế phối hợp liên ngành LGGNTT 56 - Nhà nước cần có Chương trình nâng cao nhận thức hiểu biết quản lý thiên tai giảm nhẹ thiên tai cho cộng đồng - Tăng cường hợp tác nhà hoạch định sách nhà khoa học Xây dựng kế hoạch phải dựa sở khoa học Về tài chính: - Nhà nước cần sớm thành lập Quỹ GNTT huy động nguồn lực: Vốn ODA, Ngân sách nhà nước đóng góp xã hội, cộng đồng… nhằm quy quản lý đầu tư mối chủ động nguồn lực hỗ trợ lồng ghép - Xây dựng kế hoạch phải đôi với việc phân bổ tài Phân bổ tài theo Chương trình đầu tư, hạn chế tiến đến xố bỏ chế “xin cho” công tác PC&GNTT 4.2 Kiến nghị hoạt động cần Đối tác GNTT tiếp tục hỗ trợ thực hiện: Đối tác GNTT cần tiếp tục thực nghiên cứu sâu lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thiên tai đánh giá hiệu - chi phí việc lồng ghép, ảnh hưởng thiên tai tới đói nghèo phát triển bên vững Việt Nam … với chứng cụ thể có sở khoa học Nghiên cứu sâu lực hệ thống thể chế cấp việc triển khai thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Phối hợp bên tham gia khác tổng hợp kết đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương số địa phương thường xuyên xẩy bão lụt (ví dụ Hà Tĩnh, Quảng Bình, đồng sơng Cửu Long ) để từ xây dựng chương trình can thiệp, đặc biệt chương trình nâng cao nhận thức cho cộng đồng chương trình tập huấn, đào tạo nâng cao lực cần thiết đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương, kỹ lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cho quan có liên quan số tỉnh điển hình Trên sở kết xây dựng mơ hình điểm số tỉnh, nhân rộng mơ hình tồn quốc, sau có kết đánh giá tài liệu hố Hỗ trợ thúc đẩy vận động sách để sớm hoàn thiện cấu thể chế sách, pháp luật liên quan đề xuất Thúc đẩy công tác nghiên cứu nâng cao nhận thức/kiến thức ảnh hưởng biến đổi khí hậu để nội dung quan tâm thích đáng công tác lồng ghép quản lý thiên tai vào lập kế hoạch phát triển ngành cấp 57 PHỤ LỤC 5.1 Phụ lục – Thuật ngữ sử dụng Vì mục đích nghiên cứu, chúng tơi sử dụng số khái niệm sau đây, dựa vào thuật ngữ UNISDR (xem: http://www.unisdr.org/eng/library/lib-terminology-eng%20home.htm) Actionds, Hội chữ thập đỏ Việt Nam: Thiên tai: Thiên tai tượng thiên nhiên, có tác động mạnh gây nhiều thiệt hại người, kinh tế, xã hội vùng số vị trí địa lý định (ActionAid Vietnam ”AAV”2005) Lũ: Lũ mực nước tốc độ dịng chảy sơng, suối vượt q mức bình thường (AAV,2005) 2.1 Lũ ven biển: Xuất sóng biển dâng cao đột ngột kết hợp với triều cường, phá vỡ đê biển vào đất liền làm nước sông chảy thoát biển chậm gây ngập lụt 2.2 Lũ quét: diễn nhanh thời gian ngắn, dòng nước chảy với tốc độ lớn Áp thấp nhiệt đới bão 27 : Áp thấp nhiệt đới bão gió xốy có phạm vi rộng, ảnh hưởng tới vùng có đường kính từ 200 – 500 km Chúng thường gây gió lớn mưa to Tốc độ gió đo theo bảng gọi Bảng Beaufort Bảng phân chia tốc độ gió thành cấp từ đến 12 thành số kilomét/giờ Khi sức gió mạnh vùng gần trung tâm gió xốy đạt tới cấp 6, cấp (39 đến 61 km/giờ) gọi áp thấp nhiệt đới; sức gió mạnh đạt từ cấp trở lên (từ 62 km/giờ trở lên) gọi bão Quản lý thiên tai: Quản lý thiên tai bao gồm loạt hoạt động can thiệp tiến hành trước, trong, sau tượng thiên tai xẩy bão lụt, nhằm giảm đến mức tối thiểu mát người tài sản, đồng thời thúc đẩy nhanh chóng q trình khắc phục Hình số 2: CHU TRÌNH QUẢN LÝ THIÊN TAI Thiên tai Phòng Giảm nhẹ Cứu trợ Tái thiết Phục hồi Chu trình quản lý thiên tai đưa loạt hành động nối tiếp để chủ động quản lý vấn đề thiên tai gây 27 Sách dẫn trên, (bài 3, trg 21) 58 4.1 Các giai đoạn chu kỳ quản lý thiên tai (thiên tai chủ yếu tập trung vào bão lụt, lũ) 4.1.1 Cứu trợ Bao gồm hoạt động thực sau thiên tai xảy nhằm trợ giúp người bị ảnh hưởng như: tìm kiếm, cứu hộ, cung cấp lương thực, nhu yếu phẩm, chăm sóc sức khoẻ, sửa chữa phương tiện cần thiết, hỗ trợ tâm lý 4.1.2 Phục hồi Các hoạt động nhằm khôi phục dịch vụ giúp người bị ảnh hưởng thiên tai phục hồi nhanh chóng, gồm: hỗ trợ sửa chữa nhà ở, thiết lập dịch vụ thiết yếu, phục hồi hoạt động kinh tế xã hội chủ chốt… 4.1.3 Tái thiết phát triển Là biện pháp tiến hành nhằm sửa chữa thay sở hạ tầng bị thiệt hại để phục hồi hoạt động kinh tế xã hội Các hoạt động gồm tái thiết sở hạ tầng khôi phục tất dịch vụ 4.1.4 Giảm nhẹ thiên tai bao gồm loạt biện pháp kể phòng ngừa, cứu trợ, tái định cư, khả cảnh báo thiên tai, chương trình cơng trình phi cơng trình Gồm tất biện pháp thực nhằm giảm đến mức thấp tác động thiên tai nhờ giảm nhẹ mức độ nghiêm trọng thảm họa Các biện pháp giảm nhẹ biện pháp vật chất/ cơng trình (xây dựng đê điều, nhà an tồn…); biện pháp mang tính pháp lý (nghiêm cấm người dân xây dựng nhà phía ngồi đê…); hay biện pháp phi cơng trình (tập huấn, nâng cao nhận thức cộng đồng, vận động ấn đề phát triển ) 4.1.5 Phòng ngừa Gồm biện pháp cần tiến hành có dự báo thiên tai xảy để kịp thời ứng phó cách phù hợp hiệu Các hoạt động phịng ngừa làm giảm đến mức thấp tác động thiên tai xây dựng lực tổ chức cộng đồng nhằm thực tốt hoạt động cảnh báo, tìm kiếm cứu hộ, sơ tán cứu trợ, xây dựng thực kế hoạch phòng ngừa thảm họa, dự trữ thiết bị, hàng hóa để huy động kịp thời, chuẩn bị hệ thống thơng tin liên lạc tình khẩn cấp, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng 5.Quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng Quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng: phương pháp tiếp cận thúc đẩy thành viên cộng đồng (bao gồm đối tượng dễ bị tổn thương nhất) tham gia vào trình quản lý thiên tai: thu thập thơng tin, phân tích đánh giá, lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra giám sát, huy động nguồn lực khả cộng đồng nhằm giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thương rủi ro thiên tai Mơ hình quản lý thiên tai trước đây: Từ xuống áp đặt, bị động Cộng đồng không tham gia bị phụ thuộc vào cấc nguồn lực định từ bên ngồi Mơ hình quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng: Hiện Từ lên- Dựa vào cộng đồng Chủ động Cộng đồng chủ động tham gia vào trình định, huy động nguồn lực cộng đồng 59 Quản lý rủi ro thiên tai: Là tiến trình hệ thống sử dụng định hành chính, tổ chức, kỹ thực lực thực sách, chiến lược khả đối phó xã hội cộng đồng để giảm nhẹ tác động hiểm họa tự nhiên thiên tai có liên quan đế mơi trường công nghệ Bao gồm tất họat động, bao gồm biện phát cơng trình phi cơng trình để phòng tránh hay hạn chế (giảm nhẹ phòng ngừa) tác động bất lợi hiểm họa Tình trạng dễ bị tổn thương Tình trạng dễ bị tổn thương loạt điều kiện tác động bất lợi tới khả cá nhân, hộ gia đình hay cộng đồng việc ngăn ngừa, giảm nhẹ, phịng chồng, ứng phó với bão, lụt, lũ thiên tai gây Các nhóm nằm tình trạng dễ bị tổn thương - Nhóm có điều kiện vật chất mong manh, phương tiện không đầy đủ (người nghèo) Nhóm có địa điểm trú ngụ nguy hiểm Nhóm có cơng trình sở hạ tầng yếu kém, khơng đủ sức chống chọi với thiên Nhóm có nhà không đảm bảo, xây dựng nơi nguy hiểm Nhóm có mức thu nhập thấp, khơng ổn định, khơng có nguồn tiết kiệm để huy động cần thiết Phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người neo đơn, người ốm yếu bệnh tật Nhóm khơng có đồn kết, khơng có dịch vụ bản, thiếu kỹ thiếu hiểu biết thiên tai, hiểm hoạ, thiếu thơng tin Rủi ro: Là khả gặp nguy hiểm chịu thiệt hại, mát Là thiệt hại dự đoán (số người chết, bị thương, thiệt hại tài sản, sinh kế, hoạt động kinh tế bị đình trệ hay tổn thất môi trường) tượng cụ thể gây Rủi ro hàm số khả xảy cụ thể thiệt hại trường hợp xảy 8.1 Rủi ro thiên tai Là khả thiên tai ảnh hưởng có hại đến cộng đồng dễ bị tổn thương vốn lực để đối phó với hậu (những mát xảy người, tài sản môi trường thiên tai gây bão Lũ, lụt ) 8.2 Mối quan hệ thiên tai, tình trạng dễ bị tổn thương khả Mối quan hệ thiên tai, tình trạng dễ bị tổn thưong (DBTT) khả trình bày sau: Iên Rủi ro thiên tai = Thien tai x Tình trang DBTT Kha nang Rủi ro thiên tai tăng lên thiên tai tác động đến cộng đồng dễ bị tổn thương có khả hạn chế Do đó, để giảm nhẹ rủi ro thảm họa, cộng đồng thực hoạt động nhằm làm giảm nhẹ tác hại hiểm họa, giảm nhẹ tình trạng DBTT nâng cao khả cộng đồng Hiểm họa: Một kiện tượng có khả gây tổn thương cho đời sống người gây thiệt hại tài sản môi trường 10 Thảm hoạ: Là phá vỡ nghiêm trọng hoạt động xã hội, gây tổn thất người, môi trường vật chất diện rộng vượt khả đối phó xã hội bị ảnh hưởng sử dụng nguồn lực xã hội 11 Năng lực đối phó: Là phương tiện mà người hay tổ chức sử dụng nguồn lực 60 khả có sẵn để đối mặt với bất lợi hậu dẫn đến thảm họa 12 Thích ứng: Thích ứng ứng phó với biến đổi, tác động khí hậu thực hay ước tính (thích ứng ‘trước kỳ hạn’ hay ‘chủ động’ thích ứng diễn trước tác động biến đổi khí hậu quan sát) 13 Khả năng: điểm mạnh điều kiện nguồn lực tồn hữu như: Kỹ năng, kiến thức, phương tiện điều kiện sẵn có hộ gia đình cộng đồng để giúp họ ứng phó, chống chọi, chuẩn bị, phịng ngừa, giảm nhẹ phục hồi nhanh chóng trước tác động thiên tai, thảm hoạ 14 Phòng ngừa: Nâng cao khả dự đốn, nâng cao nhận thức, chuẩn bị ứng phó tốt trước ảnh hưởng thảm hoạ 15 Giảm nhẹ rủi ro thiên tai Giảm nhẹ rủi ro thiên tai biện pháp hành động triển khai trước thảm hoạ xẩy nhằm giảm thiểu rủi ro, thiệt hại đến tính mạng, tài sản, kinh tế, xã hội môi trường (ActionAid Vietnam 2005) Mục đích giảm nhẹ rủi ro thảm họa giảm nhẹ tác động hiểm hoạ, giảm bớt tình trạng dễ bị tổn thương tăng cường khả ứng phó cộng đồng 16 Giảm nhẹ Là khung khái niệm nhân tố cần cân nhắc khả để giảm thiểu tối rủi ro đa tình trạng dễ bị tổn thương rủi ro thiên tai xã hội, tránh hay hạn chế (giảm thiên tai nhẹ phòng ngừa) tác động bất lợi bối cảnh phát triển bền vững Giảm nhẹ: Giảm nhẹ đề cập đến biện pháp cơng trình phi cơng trình tiến hành để giảm thiểu tác động bất lợi hiểm họa tự nhiên, suy thối mơi trường hiểm họa cơng nghệ Về mặt biến đổi khí hậu “giảm nhẹ” có ý nghĩa riêng biệt: có liên quan đến nỗ lực người tỏng việc làm giảm nguồn phát thải khí nhà kính 17 Lồng ghép giảm nhẹ thiên tai: Bất động thái nào, ngành đưa vấn đề giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào Các dự án, chương trình phải có thẩm định rủi ro thiên tai, kể phương diện kinh tế lẫn xã hội (Trần Đình Dũng, chi cục trưởng chi cục thuỷ lợi Hà Tĩnh) 18 Các nhóm biện pháp giảm nhẹ rủi ro Các biện pháp GNRR phân loại sau: Các biện pháp quy hoạch cơng trình Những nơi tập trung yếu tố chịu rủi ro cao, xảy thảm họa thiệt hại lớn (mật độ dân cư cao, cơng trình xây dựng tập trung nơi khơng an tồn ), Nhóm biện pháp việc lựa chọn vị trí an tồn bảo dưỡng cho cơng trình xây dựng: cầu, đường, trường, trạm, khu dân cư Các biện pháp kinh tế Nền kinh tế địa phương dễ bị thảm họa tác động nhiều hệ thống sở vật chất, việc đa dạng hóa kinh tế cách làm quan trọng để giảm nhẹ rủi ro, kinh tế đa dạng cách phịng ngừa thảm họa (có thể thơng qua chương trình phát triển cộng đồng nhằm hỗ trợ tài (cấp khơng cho vay, làm phương tiện sản xuất) Các biện pháp kỹ thuật Bao gồm công tác kỹ thuật quy mô lớn (xây dựng nhà vững hơn) dự án quy mô nhỏ dựa vào cộng đồng Xây dựng lực: Các nỗ lực nhằm phát triển kỹ người, sở hạ tầng xã hội cộng đồng/tổ chức mà cần giảm nhẹ mức độ rủi ro 61 5.2 Phụ lục – Tài liệu tham khảo Cục Bảo vệ Môi trường: Hiện trạng môi trường Việt Nam, 2005 tr 33 Cục Bảo vệ Môi trường: Báo cáo diễn biến môi trường nước Việt Nam năm 2003 (tr 27) Cục Đê điều (trang thông tin điện tử: www.ccfsc.org.vn ) Chương trình nghị 21- Phát triển bền vững tr 45, năm 2004 "Đối tác giảm nhẹ thiên tai": www.ccfsc.org.vn/ndm-p EU MWH: Báo cáo quốc gia: Gắn thích ứng khí hậu với quản lý rủi ro thiên tai cho mục đích giảm nghèo bền vững, tr.14 Lê Cơng Thành: Giải pháp thể chế, sách vấn đề biến đổi khí hậu Việt Nam, báo cáo Hội nghị Biến đổi khí hậu ngày 22 tháng 11/2007 Đối tác giảm nhẹ thiên tai chủ trì Hà Nội OXFam Anh Hội Chữ thập đỏ Tiền Giang: Lập kế hoạch quản lý thảm hoạ dựa vào cộng đồng Tháng 5/2005 (Bản đồ: ) Hội chữ thập đỏ Việt nam: Giới thiệu quản lý thảm hoạ cộng đồng Hà Nội 2002 Ngân Hàng Thế giới: Báo cáo Việt nam 2004: Cái nghèo, Wasington D.C Tổng cục thống kê (trang website) Quang Tám: http://mobi.vietbao.vn/Xa-hoi/Ngoi-nha-chong-bao-gia-25-trieu/40222966/158/ Trần Tiển Khanh Nguyễn Khoa Diệu http://www.VNBAOLUT.COM) TS Vũ Cao MinhBáo Lao Động vấn) Trần Thanh Xuân PGS.TS: Đặc điểm thuỷ văn nguồn nước sông Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2007 Viện nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDI) Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thòi Việt Nam, NXBTG, 2005, tr.18 GenComNet: Báo cáo Tổ chức phi phủ Việt Nam thực công ước Chống phân biệt phụ nữ (CEDAW) năm 2006 tr 11 UNDP: Hướng dẫn lồng ghép giới hoạch định thực thi sách Hà Nội 2004 Ủy Ban Quốc Gia Việt Nam Thập kỷ quốc tế giảm nhẹ thiên tai - 1998) VietNamNet.3/1/2007: Hội nghị Tổng kết cơng tác phịng chống thiên tai năm 2006 triển khai nhiệm vụ 2007 hôm (3/1), http://www.na.gov.vn Ngày 9/12/2007 http://www.VnExpress.net http://www.vietnamdisasterprevention.org/phongchongbao/project_animate.htm Ngồi cịn tham khảo 40 văn pháp quy, văn luật cảu trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện 62 5.3 Phụ lục – Các văn pháp quy phủ PCBL giảm nhẹ thiên tai Để hướng dẫn thi hành lưuật, pháp lệnh nói Chính phủ ban hành hàng loạt văn hướng dẫn thi hành, phải kể đến: - Quyết định Thủ tướng phủ số 137/2007 ngày 21/8/2007 phê duyệt đề án tổ chức thông tin phục vụ cơng tác phịng chơng thiên tai biển Quyết định số 307/2005/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ban hành Quy chế báo áp thấp nhiệt đới, bão lũ Ngày 25 tháng 11/2005 Quyết định số 63/2002/QĐ-TTg Thủ tướng phủ cơng tác phịng chống lụt, bão, giảm nhẹ thiên tai Ngày 20 tháng năm 2002 Quyết định số 23/PCLBTW/QĐ ngày 14 tháng năm 1996 trực ban phòng chống lụt bão Ban Chỉ đạo (BCĐ) PCLBTW Ban Chỉ huy (BCH) PCLB bộ, ngành TW BCH PCLB địa phương; Quyết định số 23/PCLBTW/QĐ ngày 14 tháng năm 1996 trực ban phòng chống lụt bão Ban Chỉ đạo (BCĐ) PCLBTW Ban Chỉ huy (BCH) PCLB bộ, ngành TW BCH PCLB địa phương; Quyết định 355 TTg Chính phủ ngày 28 tháng năm 1996 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Cục phòng chống lụt bão quản lý đê điều Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; Chỉ thị số 12/2005/CT-TTg Thủ tường phủ cơng tác phịng, chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn năm 2005 Ngày tháng năm 2005 Chỉ thị số 13/2006/CT-TTg Thủ tường phủ cơng tác phịng, chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn năm 2006 Ngày 31 tháng năm 2006 Chỉ thị số 22/2006-CT-TTg Tăng cường cơng tác bảo đảm an tồn cho hoạt động đánh bắt hải sản vùng biển, đặc biệt đánh bắt xa bờ Ngày 30 tháng năm 2006 Chỉ thị số 32/2004/CT-TTg ngày 17 tháng 09 năm 2004 số biện pháp để phòng chống lũ quét tỉnh miền núi Nghị định Quy định chi tiết số điều pháp lệnh phòng chống lụt bão sữa đổi bổ sung ngày 24 tháng năm 2000 Ngày 16/1/2006 Nghị định Chính phủ số 62/1999/NĐ-CP Ban hành quy chế phân lũ, chậm lũ, thuộc hệ thống sông Hồng để bảo vệ an tồn cho Thủ Hà Nội Ngày 31 tháng 7/1999 Nghị định số 168/1990/HĐBT Quy định tổ chức, nhiệm vụ ban đạo phòng chống lụt bão Trung ương Ban huy phòng, chống lụt bão cấp, ngành Ngày 19 tháng năm 1990 Nghị định số 168/HĐBT ngày 19 tháng năm 1990 việc thành lập Ban đạo phòng chống lụt bão trung ương; Nghị định 50 NĐ/CP/ngày 10 tháng năm 1997 ban hành quy chế thành lập hoạt động quỹ phòng chống lụt bão địa phương; Nghị định 07 ngày tháng năm 2000 quy định sách cứu trợ xã hội; - Nghị định số 123/CT-TTg quản lý hoạt động khai thác thuỷ sản tổ chức, cá nhân Việt nam vùng biển Ngày 30 tháng năm 2006 - Nghị định số 66/2005/NĐ-CP việc đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thuỷ sản Ngày 15 tháng 5/2005 Thông tư 18/2000/TT-BLĐ TBXH ngày 28/7/2000 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 07/2000/NĐ-CP, ngày 09 tháng năm 2000 Chính phủ sách cứu trợ xã hội; Thơng tư số 02/2006/TT-BTNNMT hướng dẫn thực Quyết định số 307/2005?QĐ_TTg ngày 25 tháng 11 năm 2005 Thủ tường Chính phủ ban hành Quy chế báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ Ngày 15 tháng năm 2006 - Và số Quyết định ban ngành liên quan 63 - Quyết định số 1035/2000/QĐ-BGTVT Bộ giao thông vận tải việc ban hành quy chế phòng, chống khắc phục hậu lụt bão ngành đường sông Ngày 28 tháng năm 2000 Quyết định số 2988/2001/QĐ-BGTVT Bộ giao thông vận tải việc ban hành quy chế phòng, chống khắc phục hậu lụt bão ngành đường Ngày 12 tháng năm 2001 Chỉ thị số 01/CT-BTS ngày 22 tháng năm 2007 Bộ Thuỷ Sản phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn, đảm bảo an tồn cho người tàu cá hoạt động thuỷ sản năm 2007 64 ... tính đến việc lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào Kế hoạch phát triển Kinh tế- Xã hội Quốc gia kế hoạch tất ngành kinh tế quốc dân Lồng ghép rủi ro thiên tai vào lập kế hoạch phát triển KT-XH... giảm tốc độ phát triển kinh tế- xã hội nói chung 3.3.3.1 Lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Tại tỉnh, cán địa phương cho ? ?Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh... pháp nghiên cứu 16 2.2 Cơ sở để đánh giá lồng ghép quản lý rủi ro thiên tai vào Kế hoạch phát triển KTXH 16 III KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ .20 3.1 Rà soát lồng ghép quản lý rủi ro thiên