Hậu quả của thiên tai đối với 2 tỉnh

Một phần của tài liệu kết quả nghiên cứu rà soát lồng ghép quản lý thiên tai vào lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam (Trang 36)

II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

3.3.2 Hậu quả của thiên tai đối với 2 tỉnh

Thiệt hại do thiên lại gây ra cho 2 tỉnh vô cùng lớn v xuyên "hàng năm". Trong vòng 3 tháng (tháng 8 – 1

tiếp bịảnh hưởng của 2 cơn bão lớn, đó là bão số 2 và số 5. Thiệt hại mà bão gây ra đối với 2 tỉnh này là vô cùng lớn, làm ảnh hưởng toàn diện đến phát triển kinh tế, xã hội, và đặc biệt là công tác xoá đói giảm nghèo.

- Cơn bão số 2, tỉnh Quảng Bình thiệt hại đến 820 tỷ; tiếp đến cơn bão số 5. Quảng Bình trong năm 2007, theo tí

- Hà Tĩnh, chỉ tính riêng năm 2006, cơn bão số 5,6 Hà Tĩnh có tới 14 người chết, 22 người bị thương và số người phải sơ tán là 1.988 người, số nhà bị ngập 8.988, nhà bị t

1056. Thiệt hại ước tính lên đến 110 tỷđồng. Cơn bão số 5 ước tính tổng thiệt hại 468 tỷ đồng. Nếu tính cả thiệt hại do cơn bão số 2 và số 5 tổng thiệt hại trên 1000 tỷđồng trong vòng một năm. Trong khi đó thu nhập GDP của Hà Tĩnh chỉđạt 500 tỷđồng năm. Năm 2006 tổng thiệt hại cũng lên đến 110 tỷđồng.

những con số không nhỏđối với tỉnh nghèo nh

thông tin... Chưa có số liệu đầy đủ để có thể thấy được thiệt hại do thiên tai gây ra đã tác động như thế nào đến 2 tỉnh, nhưng thực tế cho thấy, có một bộ phận đáng kể, khoảng gần 40% dân số đang nghèo đói thì nghèo đói hơn, số hộ cận nghèo thì rơi xuống diện nghèo đói. Thiên tai đã làm giảm sút tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế vốn dĩđã rất yếu ướt, tăng thêm tình trạng dễ bị tổn thương, làm giảm khả năng chống chọi với thiên tai của cả cộng đồng.

Nếu so với thu ngân sách mỗi năm của Hà Tĩnh chỉđạt 500 tỷ, (chi ngân s phòng chống và giảm nhẹ thiên tai phải được coi trọng hàng đầu.

Trong khi đó, cho đến nay, cả 2 tỉnh vẫn chưa có sự lồng ghép giả

hội hàng năm và sáu tháng chưa có tỉnh nào tổng kết hoặc nhắc đến trong phương hướng của năm sau hay giai đoạn sau. Vấn đề PCBL vẫn còn tách rời khỏi kế hoạch PTKT xã hội. Do đó tỉnh chưa có được tầm nhìn một cách toàn diện, chưa có các hoạt động giảm nhẹ thiên tai có chiến lược cho từng giai đoạn và lâu dài. Báo cáo tổng kết công tác PCBL hàng năm cũng mới chỉ là hoạt động của ban chỉ huy phòng chống BL, chứ chưa thật sự là hoạt động của toàn bộ

ế hoạch phát triển kinh tế xã hội và mong muốn Chính phủ sớm ban hành

ở pháp lý thực

ình: “Nếu có

i tham gia thảo luận của cả 2 tỉnh đều cho biết rất muốn thực hiện lồng ghép giảm thiểu thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

-XH

ả hai tỉnh đều ban hành nhiều chính sách phòng chống giảm nhẹ thiên tai, đặc biệt trong những năm

phòng ngừa thiên tai là chính, và là các văn bản của Ban chỉ huy PCBL tỉnh, huyện, xã. Số văn bản nhằm giảm nhẹ rủi ro của

ã có sơ sở pháp lý để thực hiện công việc lồng ghép giảm nhẹ thiên tai thông qua hàng loạt các văn bản luật, văn bản pháp quy mà máy chính quyền. Thiệt hại mà thiên tai xẩy ra là vô cùng to lớn, thế nhưng cho đến nay vấn đề này vẫn chưa được đặt ra đúng với tầm quan trọng của nó trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của toàn tỉnh.

Chính vì vậy, chính quyền và nhân dân 2 tỉnh tỏ ra rất vui mừng với chủ trương lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào K

chính sách cụ thểđể giúp các tỉnh có cơ sở pháp lý thực hiện tốt chủ trương này.

“Đây là một chủ trương rất tốt, hợp với ý Đảng và lòng dân, tuy nhiên để có thể thực hiện được mong rằng Chính phủ sẽ sớm ban hành chính sách chung để chúng tôi có cơ s

hiện một cách toàn diện khi lập Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, hy vọng rằng sẽ giúp tỉnh và người dân hạn chế được rủi ro thiên tai trong những thời gian tới, trong bối cảnh thời tiết đang thay đổi bất thường” (Ý kiến của những người tham gia thảo luận của cả 2 tỉnh)

Các ý kiến cũng cho rằng, nếu có chính sách chung thì các ban ngành sẽ có cơ sở pháp lý đưa vào kế hoạch và thực hiện thường xuyên nhiệm vụ lồng ghép trong ngành của m

chính sách lồng ghép thì chúng tôi mới có cơ sởđể kiểm tra giám sát việc thực hiện của các ban ngành, bây giờ họ có làm, hay không làm vẫn chưa có cơ sở nào để phê bình góp ý hay kiểm điểm họ cả” (Sở KHĐT Hà Tĩnh)

Khi được hỏi, hầu hết những ngườ

3.3.3 Đánh giá mức độ lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào KH PT KT

Các văn bản quy định cấp tỉnh về PC&GNTT: Kết quả thu thập thông tin cho thấy, c gần đây. Số văn bản được ban hành ở cả 3 cấp: tỉnh, huyện và xã, nhưng nhiều nhất vẫn là văn bản cấp tỉnh, tiếp đến cấp huyện. Điều đó còn cho thấy, cả 2 tỉnh đã có những nổ lực cố gắng nhằm thực hiện các hoạt động giảm nhẹ thiên tai trong những năm qua. Tuy nhiên nếu xét về mặt văn bản và số lượng văn bản ban hành, thì so với Quảng Bình (có thể là do chưa thu thập được đầy đủ) số lượng văn bản ban hành của Hà Tĩnh nhiều hơn.

Các văn bản chính sách của 2 tỉnh chủ yếu tập trung vào lĩnh vực

thiên tai còn hạn chế, và chủ yếu tập trung nhiều nhất ở ngành NNPTNT (đê điều, thuỷ lợi) và ngành thuỷ sản. Nói cách khác, tuy 2 tỉnh đã có sự lồng ghép nhất định, nhưng việc lồng ghép đó vẫn mới chỉ dừng lại ở mức độở khả năng riêng của từng ngành, và ở những ngành có liên quan trực tiếp đến thiên tai, mà chưa có sự chủ trương chung, sự chỉđạo thống nhất, và đặc biệt sự phối hợp giữa các ngành còn rất hạn chế. Việc chia sẽ thông tin và bài học kinh nghiệm vẫn chưa được thực hiện. Những kinh nghiệm tốt chưa được tài liệu hoá. Tại Quảng Bình, trong thời gian qua, tỉnh đã có nhiều cố gắng xây dựng các đề tài nghiên cứu khoa học về lĩnh vực giảm nhẹ thiên tai "trị thuỷ các con sông, chống sạt lở...", có những đề tài kinh phí nghiên cứu lên đến gần tỷ đồng, thế nhưng kết quả nghiên cứu khoa học chưa được áp dụng vào đời sống thực tế, mà nguyên nhân chủ yếu là chưa có kinh phí để thực hiện.

Một hạn chế từ góc độ quản lý nhà nước cho thấy, mặc dù đ

Chính phủ đã ban hành trong những năm qua (xem chi tiết tại phụ lục số 3), nhưng khi thảo luận, cán bộ lãnh đạo cả 2 tỉnh đều cho rằng "chưa có chủ trương chung của nhà nước". Có lẽ đây là hậu quả tất yếu của phương pháp quản lý theo ngành dọc. Ở một mức độ nào đó, cấp tỉnh vẫn còn trông chờ, ỷ lại sự hỗ trợ của trung ương, mà chưa thật sự sáng tạo, chủđộng trong công việc lồng ghép giảm nhẹ rủi ro do thiên tai gây ra. Vẫn chưa xem vấn đề giảm nhẹ rủi ro thiên tai là một trong những vấn đề quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và phải được quan tâm và thực hiện thường xuyên, bởi kết quả nghiên cứu này cho thấy hậu quả của thiên tai

m nhẹ thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

ỉnh năm 2006 đến năm 2010, thì hầu như chưa có sự lồng ghép”. Trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của

ế hoạch của tỉnh là những định hướng lớn, các ngành có ế họach cụ thể, do vậy, về mặt văn bản không thể hiện sự lồng ghép cụ thể, mà sự lồng ghép

ên việc lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thiên tai được thể hiện qua các hoạt động sau:

• Chính sách ưu tiên đầu tư cho nông nghiệp, ngành bị rủi ro thiên tai cao nhất.

uy trình bão cấp 9,

Kết quả gành đã có một số các văn bản có lồng ghép giảm nhẹ iên tai, hoặc có các hoạt động cụ thể nhằm giảm nhẹ thiên tai.

ành "Việc thực hiện lồng ghép iảm nhẹ thiên tai của các ban ngành vẫn mới ở mức mạnh ai người đó làm", vẫn chưa có một

sẽ -

các

-

mà chưa đề cập đến vấn đề giảm nhẹ rủi ro thiên tai” (Sở Xây dựng Quảng Bình)

-

ây đã tác động mạnh mẽđến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, và làm giảm tốc độ phát triển kinh tế- xã hội nói chung.

3.3.3.1 Lồng ghép giả

Tại 2 tỉnh, cán bộ địa phương cho rằng “Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của t

từng năm và cũng như Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế - xã hội hàng năm đều chưa đề cập đến việc lồng ghép giảm nhẹ thiên tai.

Theo ý kiến của ngành KH&ĐT thì “k k

được thể hiện trong lập kế hoạch phát triển của các ngành”. Chính cách làm này đã dẫn đến tình trạng "mạnh ai nấy làm" thiếu sự phối hợp, kết hợp giữa các bên liên quan. Trong khi đó quản lý thiên tai, lồng ghép giảm nhẹ thiên tai yêu cầu phải có sự tiếp cận tổng hợp và phối hợp liên ngành.

Tuy nhi

• Thẩm định dự án đã tham vấn ý kiến của các bên liên quan. Đã làm đúng theo q hết hướng dẫn của Trung ương, ví dụ xây dựng đê điều phải chịu được gió cho nên yêu cầu phải lồng ghép ngay vào trong khâu thiết kế.

Bước đầu đã đặt vấn đề là phải thực hiện bảo hiểm phòng ngừa thiên tai cho các công trình xây dựng trên địa bàn 2 tỉnh

khảo sát cho thấy, bước đầu các n th

Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng trong kế hoạch của từng ng g

chủ trương chung về lồng ghép, nên thiếu tính đồng bộ cũng như sự phối hợp giữa các ban ngành. mặt khác cả 2 tỉnh cũng đưa ra những khó khăn và thứch thức đối với việc lồng ghép:

- "Để có được một địa điểm phù hợp làm các công trình công cộng kết hợp làm nơi sơ tán dân lúc bão lũ, phụ thuộc rất nhiều quỹđất của địa phương, nhiều khi biết địa điểm đó ngập lụt nhưng vẫn cứ xây, vì không còn địa điểm nào khác”(SKHĐT Quảng Bình) “Lồng ghép giảm nhẹ thiên tai đã có làm, nhưng để tạo ra chủ trương thì chưa có. Hàng năm có lồng ghép nhưng chưa rõ lắm, chủ yếu trong ngành thuỷ lợi, giao thông và công trình công cộng như phải làm nhà 2 tầng để dân tránh lũ”.(Chi cục đê điều Quảng Bình)

“Trong thiết kế và thẩm định các dự án đầu tư, tư vấn chỉ mới đề cập đến vấn đề môi trường

- “Trong quá trình xây dựng dự án, chúng tôi cũng đã có ý tưởng lồng ghép giảm thiểu thiên tai, như qua thẩm định, nếu sở KH&ĐT có quyền bác bỏ, không phê duyệt, nếu thiết kế không phù hợp với điều kiện của từng vùng. Chủ trương của tình là các công trình công cộng phải kiên cố hoá, xây 2 tầng, như trường học, hoặc trạm y tế. Khó nhất bây giờ là để tìm được địa điểm để xây dựng nhằm vượt lũ” (SKH&ĐT Quảng Bình) “Về cây trồng vật nuôi, chủ trương của tỉnh trồng cây ngắn ngày vụ hè thu thu hoạch vào 15 tháng 9 để né bão. Những vùng không chủđộng được nước tưới thì chọn giông c chịu hạn như lạc, đỗ

- “Hàng năm vào mùa lũđều có chỉ thị của tỉnh phân công các ngành chuẩn bị cơ sở vật chất, cây con giống và kinh phí...” (Sở KH&ĐT Quảng Bình)

Vấn đề mà cả hai tỉnh trông chờ nhất đó là một chính sách chung về lồng ghép và có hướng dẫn thực hiện cụ thể, đi kèm với phân bổ ngân sách, vốn đầu tư phù hợp:

• “Muốn lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào KHPTKTXH, trước hết phải có chính sách chung của nhà nước và kinh phí đi kèm. Cho đến nay vẫn chưa thấy ai đặt vấn đề giảm nhẹ thiên tai. Vì vậy trong đầu tư cũng có nhưng bất câp, ví dụ như nhà đầu tư khu du lịch ven biển, nói dại nếu có một đợt sóng thần là cuốn hết”.(Cục Đê điều Quảng Bình)

• “Lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào phát triển kinh tế xã hội chung của tỉnh cho đến nay chưa thực hiện, bởi chưa có cơ sở pháp lý, do vậy việc lồng ghép chủ yếu phụ thuộc vào các ngành, ngành nào có ý tường đến đâu thì làm đến đó. Chủ yếu ở các ngành liên quan trưc tiếp đến thiên tai nhưđê điều, thuỷ lợi, thuỷ sản...” (Sở KH&ĐT Quảng Bình)

• “Trong tái thiết sau thiên tai, hiện nay chủ yếu Trung ương hỗ trợ những khoản tiền nhỏ để làm lại như cũ, còn làm để vượt lũ thì yêu cầu phải có vốn lớn. Muốn lồng ghép được trước hết phải có chủ trương và phải có kinh phí đi kèm. Kinh phí hiện nay nhà nước hỗ trợ nhỏ giọt cho nên hiệu quả chưa cao” (Sở KH&ĐT Quảng Bình)

• “Vùng Lệ Thuỷ quanh năm ngập lụt, cho nên tỉnh đã có chủ trương xây dựng cơ sở hạ tầng sống chung với lũ, bên tông hoá đường giao thông nông thôn"." Vùng Đức Thọ dân đã quen sống chung với lũ, tỉnh đã xây dựng "dự án sống chung với lũ" đề xuất trung ương hỗ trợ nhưng cho đến nay vẫn chưa thấy được phê duyệt" (Chi cục thuỷ lợi 2 tỉnh)

Hn chế năng lc trong xây dng Quy hoch, chiến lược và lp kế hoch:

• Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh cho biết cho đến nay Chiến lược quy hoạch sử dụng đất đai cũng chưa có sự lồng ghép giảm nhẹ thiên tai. Qua thảo luận cho thấy việc Quy hoạch các ngành nói chung, và quy hoạch tổng thể còn là một thách thức lớn đối địa phương. Năng lực cán bộ quy hoạch chưa đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của công tác quy hoạch. hầu hết công tác Quy hoạch, xây dựng Chiến lược, lập kế hoạch, đều phải thuê tư vấn thực hiện

3.3.3.2 Lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào kế hoạch phát triển của một số ngành

3.3.3.2.1 Ngành giao thông: Theo ý kiến của sở giao thông của 2 tỉnh thì ngành giao thông vận tải trong quá trình hoạt động đã tuân thủ theo văn bản quy chuẩn do Bộ giao thông vân tải ban hành, đó là “Sổ tay về công tác phòng chống khắc phục hâụ quả bão, lụt ngành giao thông vận tải” được Nhà xuất bản giao thông phát hành, bao gồm một tập hợp các văn bản pháp quy của chính phủ về lĩnh vực phòng chống thiên tai và các văn bản pháp quy của Bộ giao thông vận tải. Ngành giao thông thông của cả 2 tỉnh cho biết các hoạt động của ngành đều dựa vào quy định của bộ mà không ban hành cũng như tham mưu cho chính quyền tỉnh ban hành bất cứ văn bản nào có liên quan đến việc lồng ghép giảm nhẹ thiên tai cấp tỉnh.

Hoạt động: Trước mùa mưa lũ được cấp một khoản tiền để duy tu bão dưỡng các tuyến xung yếu nhất. Do kinh phí cấp nhỏ giọt cho nên phần lớn làm xong ký nợ nhà thầu.

3.3.3.2.2 Ngành xây dựng: Thông tin từ sở xây dựng 2 tỉnh cho biết, sởđã có đề xuất một số mẫu nhà cho các vùng bão lũ trong những năm 1990, nhưng không có văn bản và những mẫu nhà đó cũng chưa được đến với người dân do không có kinh phí để thực hiện tuyên truyền và đưa các bản thiết kếđến từng địa bàn.

3.3.3.2.3 Ngành Thuỷ Sản: Ngành thuỷ sản là một trong những ngành có sự rủi ro thiên tai cao nhất đối với sản xuất. Chính vì vậy, để có thể sống chung với thiên tai và tiếp tục phát

triển sản xuất, những năm qua ngành thuỷ sản đã có nhiều hoạt động lồng ghép giảm nhẹ thiên tai. Biểu hiện cụ thể nhất được thể hiện trong văn bản “Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản mặn, lợ Hà Tĩnh” (cơ quan hỗ trợ: Hợp phần SUMA của Bộ Thuỷ Sản). Tháng 12/2001.

Hộp số 4: Mô hình lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào lập kế hoạch của ngành thuỷ sản Hà Tĩnh

Văn bản: Uỷ Ban nhân dân Hà Tĩnh, Sở Thuỷ Sản: Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản mặn, lợ Hà

Một phần của tài liệu kết quả nghiên cứu rà soát lồng ghép quản lý thiên tai vào lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)