1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SINH CON THỨ BA TRỞ lên ở HUYỆN tân UYÊN, sìn hồ, PHONG THỔ và MƯỜNG tè TỈNH LAI CHÂU

152 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Cơ quan chủ trì đề tài: Chi cục Dân số-KHHGĐ tỉnh Lai Châu

  • Chủ nhiệm đề tài: CN. Giáp Thị Chỉ

  • Mã số của đề tài: 02.12-ĐTLC-KX

  • SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

  • 1. Tên đề tài:

  • Khảo sát, đánh giá thực trạng sinh con thứ 3 trở lên ở huyện Tân Uyên, Sìn Hồ, Phong Thổ, và Mường Tè tỉnh Lai Châu.

  • Thuộc:

  • - Đề tài độc lập thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội và nhân văn

    • (Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện... nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh ... nếu có)

    • 6. Tình hình hợp tác quốc tế:

  • 1. Một số khái niệm

  • Sinh sản đóng vai trò thay thế và duy trì về mặt sinh học xã hội loài người. Tốc độ tăng dân số phụ thuộc nhiều vào việc sinh đẻ. Bất kỳ một xã hội nào cũng tồn tại do việc thay thế thế hệ này bằng thế hệ khác thông qua sinh, tử. Nghiên cứu mức sinh chiếm một vị trí trung tâm trong nghiên cứu dân số vì một loạt lý do sau: Nếu việc thay thế số lượng dân số không phù hợp, tức là số chết trong cộng đồng nào đó liên tục nhiều hơn số sinh, xã hội đó có nguy cơ diệt vong. Mặt khác, nếu việc gia tăng dân số quá nhanh cũng sẽ gây ra hàng loạt vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường nan giải cho đất nước. Sinh sản là quá trình phức tạp. Ngoài giới hạn về mặt sinh học, hàng loạt các yếu tố xã hội, văn hoá, tâm lý cũng như kinh tế, pháp luật và chính trị có ảnh hưởng quyết định mức độ và sự khác biệt mức sinh.

  • Trong thập kỷ 60, người ta nhận thấy rõ ràng là nhân tố chính trong việc tăng dân số của các nước đang phát triển cũng như các nước phát triển là mức sinh. Tỷ lệ gia tăng dân số trong nhiều nước hiện tại phụ thuộc vào mức sinh và mức chết hơn là di dân quốc tế. Trong các nước đang phát triển, mức độ chết đã giảm xuống đáng kể và hy vọng sẽ giảm nữa trong tương lai, trong khi đó mức sinh lại không giảm một cách tương ứng dẫn đến việc tăng dân số quá nhanh. Đó là mối đe doạ đối với chương trình phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường. Vì vậy, chính sách dân số ở các nước đang phát triển thường tập trung giải quyết vấn đề mức sinh cao.

  • Để nghiên cứu mức sinh, cần dựa trên một số khái niệm sau:

  • 1.1 Sự kiện sinh con sống

  • Sự kiện sinh con sống là sự kiện đứa trẻ tách ra khỏi cơ thể người mẹ và có biểu hiện của sự sống như hơi thở, tim đập, cuống rốn rung động hoặc có những cử động tự nhiên của bắp thịt.

  • 1.2 Khả năng sinh đẻ (khả sản)

  • Là khả năng sinh lý của một người đàn ông, một người phụ nữ hoặc một cặp vợ chồng có thể sinh ra được ít nhất một con.

  • 1.3 Mức sinh

  • Mức sinh là biểu hiện thực tế của khả năng sinh đẻ. Do tính chất sinh học quy định, không phải độ tuổi nào con người cũng có khả năng sinh đẻ mà chỉ ở một khoảng tuổi nhất định mới có khả năng này. Khoảng tuổi đó gọi là thời kỳ có khả năng sinh sản. Chẳng hạn đối với phụ nữ khoảng tuổi đó bắt đầu khi xuất hiện kinh nguyệt và kết thúc mãn kinh tức là khoảng (15-49) tuổi.

  • 2. Các chỉ tiêu đánh giá mức sinh

  • 2.1 Tỷ số trẻ em - phụ nữ

  • Tỷ số trẻ em- phụ nữ (CWR) là tỷ số giữa số trẻ em dưới 5 tuổi và số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15-49)

  • x100 Trong đó:

  • P0-4 số trẻ em từ 0-4 tuổi

  • Pw 15-49 số phụ nữ trong độ tuổi

  • Thí dụ, năm 2009, Lai Châu có 52.069 trẻ em dưới 5 tuổi và có 94.040 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Vì vậy, tỷ số trẻ em-phụ nữ của Lai Châu là:

  • CWR = (52.069/94.040) x100 = 55

  • Như vậy, ở Lai Châu, năm 2009, cứ 100 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, tương ứng có 55 trẻ em dưới 5 tuổi.

  • Tỷ số trẻ em – phụ nữ phản ánh được mức sinh trung bình trong thời kỳ 5 năm hạn chế một phần sai số do báo cáo thiếu về số sinh trong năm đầu. Đây là chỉ tiêu đánh giá mức độ sinh của dân cư mà không cần số liệu quá chi tiết cụ thể. Nhưng đây là chỉ tiêu có cách đo lường thô, mức độ chính xác không cao.

  • Tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ ba trở lên có đơn vị đo là % và được xác định bằng công thức sau:

  • Tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ ba trở lên =

  • Số phụ nữ sinh con thứ ba trở lên

  • x100

  • Tổng số phụ nữ sinh con trong năm

  • Tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ ba trở lên tính chung và ở cả khu vực nông thôn, thành thị của Việt Nam đều giảm dần, (Biểu 1.3)

  • Biểu 1.3 : Tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ ba trở lên năm 2009. Đơn vị: %

  • Năm 2009, Lai Châu là tỉnh có “Tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ ba trở lên” nói chung và ở nông thôn nói riêng cao nhất nước. Riêng khu vực thành thị, tỷ lệ này lại không cao, thậm chí chỉ hơn nửa tỷ lệ của Quảng Trị (22,5%), Kon Tum (21,8%). Như vậy, chương trình giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên ở Lai Châu cần tập trung mạnh vào khu vực nông thôn.

  • 3. Các nghiên cứu về mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh

  • 1. Khái niệm chính sách dân số

  • Chính sách dân số là những chủ trương, biện pháp, hướng dẫn, quy định của một quốc gia, vùng lãnh thổ hay của một tổ chức nhằm thay đổi xu hướng dân số theo mục đích, mục tiêu đề ra.

  • 2. Phân loại chính sách DS-KHHGĐ

    • 3. Chính sách dân số ở một số nước trên thế giới

    • Năm 1994, Hội nghị quốc tế về dân số tại Cairo đã đưa ra ý tưởng thực hiện các chính sách về dân số để làm sao cho có thể duy trì sự cân bằng giữa sự tăng trưởng dân số thế giới với sự phát triển kinh tế, xã hội, tài nguyên và môi trường.

    • 3.1 Chính sách dân số của Trung Quốc

    • Dân số của Trung quốc chiếm 1/5 dân số Thế giới. Từ năm 1955, Trung Quốc đã triển khai nhiều chương trình sinh đẻ có kế hoạch với phương châm “muộn hơn, ít hơn, tốt hơn” tỷ suất sinh thô giảm từ 33%o xuống 18%o trong những năm 1970-1979. Từ năm 1980 Trung Quốc thực thi chính sách một con. Năm 1989 ban hành Luật kế hoạch hóa gia đình. Chính sách một con đã làm cho mức sinh giảm nhưng do ưa chuộng con trai để nối dõi tông đường, mặt khác các dịch vụ tư vấn, tuyên truyền qua sách báo sinh con theo ý muốn, dịch vụ siêu âm, bắt mạch, xét nghiệm chẩn đoán giới tính thai nhi cùng với điều kiện nạo phá thai dễ dàng... đã làm cho Trung Quốc phải đối mặt với tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh. Năm 2000, tỷ số giới tính khi sinh của Trung Quốc là 117 bé trai/100 bé gái, tại một số vùng nông thôn, tỷ lệ này lên đến 132 bé trai/100 bé gái. Hiện nay là 119,6 bé trai/100 bé gái. Ước tính đến 2020, Trung Quốc có khoảng 40 triệu nam thanh niên có nguy cơ không thể tìm được vợ. Cũng do chính sách một con nước này đang phải đối mặt với già hóa dân số. Năm 2001 Trung Quốc banh hành Luật dân số, khuyến khích kết hôn và sinh con muộn, vận động mỗi gia đình chỉ sinh một con đồng thời vẫn duy trì chế độ phạt khá nặng nề trong công tác dân số-KHHGĐ: Nếu sinh nhiều con hơn mức cho phép, sẽ phải trả một “khoản phí bồi thường xã hội” cho những nhu cầu phụ trội đối với các dịch vụ của chính phủ. Người sinh con thứ 2 trở lên gị phạt tiền bằng 3 lần tổng thu nhập của vợ chồng năm trước đó. Ngoài ra bị cơ quan chủ quản xử lý hành chính (cho thôi việc...). Phạt nghiêm khắc hành vi phá thai không chính đáng, ngoài phạt tiền, người giúp thai phụ lựa chọn giới tính bị tịch thu phương tiện, nếu là viên chức nhà nước sẽ bị cách chức, khai trừ. Vi phạm quá 3 lần bị khởi tố hình sự.

    • Hiện nay, Trung Quốc áp dụng chính sách “một con rưỡi”. Tức là ở thành phố chỉ được sinh 1 con, ở nông thôn nếu con đầu là gái thì được sinh con thứ hai, nếu là trai thì thôi. Các cặp vợ chồng đều xuất thân từ gia đình có 1 con thì được phép có 2 con.

    • Bên cạnh đó Trung Quốc có các chính sách khuyến khích tuyên truyền giáo dục bình đẳng nam nữ, về biện pháp tránh thai, hôn nhân và sinh đẻ; cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ thực hiện kế hoạch hóa gia đình sẽ được nhận miễn phí các loại dịch vụ kỹ thuật do nhà nước quy định, cặp vợ chồng ở nông thôn thực hiện KHHGĐ và chỉ có 1 hoặc 2 con gái được hưởng tối thiểu 600 nhân dân tệ/năm khi họ tròn 60 tuổi; ưu tiên vay vốn phát triển kinh tế, vay tiền xây nhà...

    • Nhờ làm tốt công tác dân số -KHHGĐ trong hơn 30 năm qua, Trung Quốc đã tránh tăng sinh được 300 triệu người. Hiện nay Trung Quốc vẫn tiếp tục thực hiện các biện pháp nghiêm ngặt chặt chẽ để kiểm soát tốc độ gia tăng dân số, coi đó là chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. [3.1]

    • 3.2. Chính sách dân số của Nhật Bản

    • Nhật Bản là nước có quy mô dân số cao thứ 10 trên thế giới và là quốc gia có dân số già nhất thế giới trong khi giới trẻ lại không muốn lập gia đình sớm và không muốn sinh nhiều con. Từ năm 2005, tỷ lệ gia tăng dân số của Nhật Bản bị âm cả tự nhiên và cơ học. Năm 2004 dân số Nhật Bản là 127,776 triệu người giảm xuống còn 127,757 vào năm 2005. Theo tính toán của các nhà nghiên cứu, tới năm 2050 dân số nước này chỉ còn dưới 90 triệu và năm 2100 chỉ còn 64 triệu người. Năm 1970 số con trung bình của 1 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ là 2,1 con; năm 2005 giảm còn 1,25 con/phụ nữ, năm 2007 tăng lên 1,34 con/phụ nữ. Nhật Bản đã tăng cường chính sách khuyến sinh, theo đó những cặp vợ chồng có con sẽ được giảm một số chi phí như khám thai, phí gửi con ở nhà trẻ, giảm thuế.... Tạo điều kiện cho bậc phụ huynh tiếp cận dịch vụ chăm sóc trẻ ban ngày, trợ cấp gia đình cho vợ chồng trẻ, cắt giảm giờ làm để khuyến khích nam giới giúp đỡ, chia sẽ với phụ nữ công việc gia đình.

    • Để ứng phó với già hóa dân số Nhật Bản có chính sách tăng hiệu suất lao động, tăng giờ làm và kéo dài tuổi nghỉ hưu của người lao động và nhập khẩu lao động nước ngoài; xóa bỏ giới hạn lao động phổ thông với lao động kỹ thuật; đơn giản hóa thủ tục xin học ở Nhật Bản, mở các trung tâm văn hóa, trung tâm dạy tiếng Nhật trên khắp thế giới. [3.1]

    • 3.3. Chính sách dân số của Singapore

  • 4.2. Nguyên tắc của chính sách DS-KHHGĐ

    • 4.2.1. Bảo vệ quyền lợi và lợi ích của cơ quan, tổ chức, cá nhân

    • 4.2.2. Thống nhất trong nhận thức và hành động của toàn xã hội

    • 4.2.3. Kết hợp giữa pháp luật và tuyên truyền giáo dục.

    • 4.2.4. Kết hợp giữa biện pháp vĩ mô và biện pháp vi mô

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Theo thông kê của Liên Hiệp Quốc đến tháng 10 năm 2011 quy mô dân số thế giới đạt 7 tỷ người như vậy chỉ sau 12 năm dân số trên toàn thế giới đã tăng thêm 1 tỷ người kể từ khi chào đón công dân thứ 6 tỷ vào ngày 02101999, trung bình mỗi năm tăng thêm 78 triệu người. Dân số thế giới tăng rất nhanh và đột ngột từ những năm 50 của thế kỷ XX khi các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ La Tinh dành được độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ y tế làm giảm nhanh tỷ lệ tử vong trong khi tỷ lệ sinh vẫn còn cao. Bùng nổ dân số sảy ra khi tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm trên toàn thế giới lên đến 2,1%. 1.1 Tổng tỷ suất sinh trên toàn thế giới đã giảm được gần một nửa trong vòng 50 năm qua (từ 5 con1 phụ nữ vào năm 1950 xuống còn 2,65 con1 phụ nữ trong giai đoạn 20052010) tuy nhiên tổng tỷ suất sinh còn có sự khác biệt lớn giữa các quốc gia. Hầu như sự tăng trưởng dân số đều diễn ra ở các nước đang phát triển và kém phát triển, theo thống kê dân số cứ tăng thêm 100 người thì có tới 97 người ở các nước đang phát triển và kém phát triển 1.2. Dân số tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề về ăn, mắc, ở, học hành, việc làm... trở thành gánh nặng của quá trình phát triển kinh tế xã hội, tài nguyên môi trường, an ninh, lương thực... ở những nước này. Malthus giáo sư lịch sử và kinh tế chính trị người Anh cho rằng “Tiềm năng gia tăng dân số chắc chắn lớn hơn tiềm năng sinh ra các điều kiện vật chất để nuôi sống con người. Dân số khi không bị kiểm soát sẽ tăng theo cấp số nhân còn khả năng nuôi sống con người tăng theo cấp số cộng” như vậy dân số tăng nhanh là nguồn gốc của sự nghèo đói và lạc hậu. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng quy mô dân số trên toàn thế giới đã vượt quá khả năng chống đỡ của trái đất Cơ cấu các hệ sinh thái thế giới đã thay đổi nhanh hơn trong nửa sau thế kỷ hai mươi hơn bất kỳ một thời điểm nào từng được ghi lại trong lịch sử loài người, và rõ ràng mọi hệ sinh thái Trái Đất hiện đã bị biến đổi mạnh bởi các hoạt động của con người”1.3. Một nghiên cứu khác của Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc (UNEP) với sự tham gia của 1,400 nhà khoa học và 5 năm chuẩn bị cũng đi đến những kết luận tương tự: Sự tiêu thụ của con người đã vượt quá các nguồn tài nguyên có thể sử dụng. Mỗi con người trên Trái Đất hiện cần diện tích đất rộng gấp ba lần diện tích Trái Đất có thể cung cấp để có đủ cho nhu cầu của mình. Sự tàn phá có hệ thống các nguồn tài nguyên tự nhiên và dựa trên tự nhiên của Trái Đất đã đạt tới mức, khả năng tồn tại kinh tế của các nền kinh tế bị đe doạ và vấn đề này sẽ được trao lại cho con cháu chúng ta với khả năng chúng không thể giải quyết”. Hoặc “Để có một nền kinh tế bền vững và tránh thảm họa dân số thế giới sẽ phải giảm đi hai phần ba” 1.4. Ngay từ đầu những năm 60 của thế kỷ trước trong lúc vấn đề dân số chưa được nhiều nước trên thế giới quan tâm, trong lúc đất nước còn rất nhiều việc cấp bách cần giải quyết như khắc phục những hậu quả sau 9 năm kháng chiến ác liệt chống thực dân Pháp, xây dựng cuộc sống mới ở miền Bắc, chi viện cho miền Nam đấu tranh giải phóng dân tộc thống nhất tổ quốc… Nhận thức rõ nguy cơ bùng nổ dân số và ảnh hưởng của nó tới quá trình phát triển bền vững của đất nước Hội đồng chính phủ đã đặt ra vấn đề: Hiện nay việc sinh đẻ của nhân dân ta không được hướng dẫn một cách thích hợp. Cho nên đã ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của người mẹ, đến hạnh phúc và hòa thuận trong gia đình, đặc biệt là tới việc nuôi dạy con cái, tương lai của đất nước. Vì sức khỏe của người mẹ, vì hạnh phúc và hòa thuận của gia đình, vì để nuôi dạy con cái được chu đáo. Việc sinh đẻ của nhân dân ta cần phải được hướng dẫn một cách thích hợp ngày 26121961 Thủ tướng Phạm Văn đồng đã ký ban hành quyết định số 216 về việc sinh đẻ có hướng dẫn, với quyết định này Việt Nam đã trở thành một trong những nước đầu tiên ở châu Á triển khai chương trình Dân sốKHHGĐ. Sau hơn 50 năm triển khai thực hiện, công tác Dân sốKHHGĐ ở nước ta đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn, cách đây 20 năm các nhà khoa học đã dự báo dân số Việt Nam năm 2010 sẽ lên tới 105,5 triệu người tuy nhiên trên thực tế đến năm 2010 quy mô dân số nước ta chỉ đạt 87 triệu người thấp hơn so với dự báo là 18,5 triệu người. Tổng tỷ suất sinh đã giảm từ 7,25 con1 phụ nữ vào năm 1965 xuống còn 2,03 con1 phụ nữ năm 2009, ngày nay trung bình 1 phụ nữ Việt Nam chỉ sinh số con bằng 13 cách đây 40 năm và bằng khoảng 1 nửa so với 22 năm về trước 1.5. Thành tựu giảm sinh ở nước ta đã được thế giới công nhận và đánh giá cao “Tất cả chúng ta đều thán phục những đóng góp nổi bật của họ trong việc giải quyết các vấn đề về dân số và phát triển….” phát biểu của bà Gillian Sorensen Phó tổng thư ký Liên hiệp quốc. Nhờ thành tựu giảm sinh đã giảm đáng kể áp lực của việc gia tăng dân số tới quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, phụ nữ có điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt hơn, hạnh phúc gia đình, nuôi dạy con cái… được đảm bảo hơn. Cùng với thành tựu trung của cả nước trong những năm qua dưới sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đảng, chính quyền các cấp, sự phối hợp tuyên truyền vận động của các ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức chính trịxã hội, công tác Dân sốKHHGĐ tại Lai Châu đã đạt được những thành quả nhất định: Số con trung bình một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (TFR) đã giảm từ 5,07 con (1999) xuống 2,96 con (2009), Tỷ suất sinh thô (CBR) giảm từ 36,8%o năm 1999 xuống còn 26,2%o năm 2009 1.6, tỷ lệ tăng dân số bình quân mỗi năm giảm 0,75% trong giai đoạn 20042010, Tỷ lệ các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại tăng qua từng năm. Tuy vậy đến năm 2009 Lai Châu vẫn là là một trong những tỉnh chưa đạt mức sinh thay thế theo mục tiêu của chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 20012010 “Duy trì vững chắc xu thế giảm sinh để đạt mức sinh thay thế bình quân trong toàn quốc chậm nhất vào năm 2005, ở vùng sâu, vùng xa và vùng nghèo chậm nhất vào năm 2010 để quy mô, cơ cấu dân số và phân bổ dân cư phù hợp với sự phát triển kinh tếxã hội vào năm 2010”. Tổng tỷ suất sinh năm 2009 tại tỉnh là 2,96 con (cao thứ ba sau Kon Tum 3,45 con, Hà Giang 3,08 con), là tỉnh có tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ ba trở lên cao nhất cả nước 39,2% (Điện Biên 34,6%, Kon Tum 34,5%, Hà Giang 31%), vào năm 2009 tại Lai Châu cứ 100 phụ nữ sinh con thì có tới 39,2 người sinh con thứ ba trở lên đặc biệt tỷ lệ này có sự chênh lệch đáng kể giữa các khu vực trong tỉnh (nông thôn 43%, thành thị 12%)1.6, những nơi có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn lại có tỷ lệ sinh con thứ ba cao hơn và tập trung nhiều ở các huyện Sìn Hồ, Mường Tè, Tân Uyên, Phong Thổ. Điều này không chỉ không đạt các mục tiêu về dân số và sức khỏe sinh sản theo kế hoạch thực hiện Chiến lược dân số Việt Nam, kéo dài thời gian phấn đấu đạt mức sinh thay thế mà còn tác động lớn đến các mục tiêu xóa đói giảm nghèo và sự phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đẻ nhiều con? Nguyên nhân nào tác động mạnh mẽ nhất? Dân tộc nào, vùng nào có tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên cao nhất? Mức độ tác động từ việc truyền thông vân động ra sao? Công tác báo cáo, thống kê thường quy có đảm bảo sự tin cậy? Mức độ ảnh hưởng của việc cung cấp dịch vụ dân sốKHHGĐ và chăm sóc sức khỏe sinh sản đến việc sinh con thứ 3 trở lên ra sao?... Đó là những câu hỏi luôn làm cho những người làm công tác dân số trên địa bàn tỉnh trăn trở. Báo cáo “Nghiên cứu Khảo sát đánh giá thực trạng sinh con thứ ba trở lên ở huyện Tân Uyên, Phong Thổ, Sìn Hồ và Mường Tè” tập trung đánh giá thực trạng về mức sinh và tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên trong 4 năm (từ năm 20092012) tại 4 huyện; Phân tích, khẳng định các nhóm yếu tố chính tác động tới mức sinh, tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên và đề xuất các giải pháp can thiệp để giảm nhanh tỷ lệ các cặp vợ chồng sinh con thư ba trở lên trên toàn tỉnh.

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LAI CHÂU SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỞ Y TẾ CHI CỤC DÂN SỐ-KHHGĐ ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP TỈNH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI “KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SINH CON THỨ BA TRỞ LÊN Ở HUYỆN TÂN UYÊN, SÌN HỒ, PHONG THỔ VÀ MƯỜNG TÈ TỈNH LAI CHÂU” MÃ SỐ: 02.12-ĐTLC-KX Cơ quan quản lý: Sở Khoa học Cơng nghệ Cơ quan chủ trì đề tài: Chi cục Dân số-KHHGĐ tỉnh Lai Châu Chủ nhiệm đề tài: CN Giáp Thị Chỉ Lai Châu, - 2014 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LAI CHÂU SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỞ Y TẾ CHI CỤC DÂN SỐ-KHHGĐ ĐỀ TÀI, DỰ ÁN ĐỘC LẬP CẤP TỈNH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI “Khảo sát, đánh giá thực trạng sinh thứ ba trở lên huyện Tân Uyên, Sìn Hồ, Phong Thổ Mường Tè tỉnh Lai Châu” Mã số đề tài: 02.12-ĐTLC-KX CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CHI CỤC DÂN SỐ-KHHGĐ Giáp Thị Chỉ Lý Thị Thắng SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Lai Châu, - 2014 LỜI CẢM ƠN Đề tài: Khảo sát, đánh giá thực trạng sinh thứ trở lên huyện Tân Uyên, Sìn Hồ, Phong Thổ Mường Tè tỉnh Lai Châu Chi cục Dân sốKHHGĐ tỉnh Lai Châu chủ trì triển khai thực với số lượng phiếu thu tin nhiều, địa bàn rộng, giao thơng lại khó khăn bối cảnh thời tiết có nhiều diễn biến phức tạp.Tuy vậy, giúp đỡ Sở Khoa học Cơng nghệ, Sở Tài chính, quan, đơn vị liên quan cá nhân địa bàn nghiên cứu, nhóm nghiên cứu hồn thành khối lượng công việc tiến độ đạt mục tiêu đề Thay mặt nhóm nghiên cứu đề tài, tơi xin trân trọng cảm ơn Sở Khoa học Công nghệ, Sở Tài Chính, Sở Y tế Lai Châu, Chi cục Dân số-KHHGĐ tỉnh Lai Châu, Trung tâm Dân số-KHHGĐ Trung tâm Y tế huyện Phong Thổ, Mường Tè, Sìn Hồ, Tân Uyên Trạm y tế xã, thị trấn đề tài lựa chọn khảo sát để đánh giá thực trạng sinh thứ trở lên tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm nghiên cứu hồn thành đề tài Nhóm nghiên cứu đề tài xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể anh, chị, đồng nghiệp công tác Trung tâm Dân số - KHHGĐ huyện, lãnh đạo Trung Tâm Y tế, Trưởng trạm y tế thuộc phạm vi đề tài nghiên cứu, chân thành cảm ơn viên chức làm công tác dân số xã, thị trấn, cộng tác viên dân số hộ gia đình hợp tác nhiệt tình việc tổ chức thu thập số liệu nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài Tơi biết ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ, giúp đỡ, khích lệ Nhóm nghiên cứu hồn thành đề tài này./ Lai Châu, 4/2014 Chủ nhiệm đề tài SỞ Y TẾ TỈNH LAI CHÂU CHI CỤC DÂN SỐ-KHHGĐ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Lai châu, ngày tháng năm 2014 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I Thông tin chung đề tài Tên đề tài: Khảo sát, đánh giá thực trạng sinh thứ trở lên huyện Tân Uyên, Sìn Hồ, Phong Thổ, Mường Tè tỉnh Lai Châu Thuộc: - Đề tài độc lập thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội nhân văn - Mã số đề tài: 02.13-ĐTLC-KX Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: Giáp Thị Chỉ Ngày, tháng, năm sinh: 09/9/1959 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Cử nhân Chức vụ: Chi cục trưởng Chi cục Dân số-KHHGĐ tỉnh Lai Châu Điện thoại tổ chức: 02313.876425 Mobile:0168.736.9191 E-mail: giapchidansolaichau@gmail.com Tên tổ chức công tác: Chi cục Dân số-KHHGĐ tỉnh Lai Châu Địa tổ chức: Phường Tân Phong thị xã Lai Châu tỉnh Lai Châu Địa nhà riêng: Phường Tân Phong Thị xã Lai Châu tỉnh Lai Châu Tổ chức chủ trì đề tài: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Chi cục Dân số-KHHGĐ tỉnh Lai Châu Điện thoại: 02313.876.422 E-mail: dansolaichau@gmail.com Địa : Phường Đoàn Kết Thị xã Lai Châu tỉnh Lai Châu Họ tên thủ trưởng tổ chức: Lý Thị Thắng Số tài khoản: Số tài khoản: 3713 Mã quan hệ ngân sách : 1014970 kho bạc nhà nước tỉnh Lai Châu II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực đề tài: Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 Thực tế thực hiện: từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2015 Kinh phí sử dụng kinh phí: a, Tổng số kinh phí thực hiện: 330 triệu đồng, đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 330 triệu động + Kinh phí từ nguồn khác: Khơng + Tỷ lệ kinh phí thu hồi dự án: Khơng b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) Ghi (Số đề nghị toán) … c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Số Nội dung TT khoản chi Theo kế hoạch Tổng SNKH khác Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Nguồn Thực tế đạt Tổng SNKH Nguồn khác Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng - Lý thay đổi (nếu có): Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số TT Số, thời gian ban hành văn Số: …… /QĐ-UBND, ngày ……/…./2013 Tên văn Ghi Quyết định việc phê duyệt đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn thực từ năm 2013 Tổ chức phối hợp thực đề tài, dự án: Nội dung Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Trung tâm Dân số-KHHGĐ huyện Tân Uyên, Phong Thổ, Sìn Hồ Mường Tè Trung tâm Dân số-KHHGĐ địa bàn nghiên cứu - Phối hợp điều tra thực địa - Cung cấp số liệu sinh từ 01/01/2009 – 31/12/2012 Trung tâm Y tế huyện Tân Uyên, Phong Thổ, Sìn Hồ, Mường Tè Trung tâm Y tế địa bàn nghiên cứu - Phối hợp điều tra thực địa - Cung cấp số liệu sinh từ 01/01/2009 – 31/12/2012 Số TT tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* Trạm Y tế xã, thi trấn địa bàn nghiên cứu 36 trạm Y tế - Phối hợp điều địa bàn nghiên tra thực địa cứu - Cung cấp số liệu sinh từ 01/01/2009 – 31/12/2012 Cá nhân tham gia thực đề tài: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh CN Giáp Thị Chỉ Tên cá nhân tham gia thực CN Giáp Thị Chỉ Nội dung tham gia Sản phẩm chủ yếu đạt Xây dựng đề cương; trưởng đồn khảo sát; chủ trì thảo luận nhóm; viết báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng hợp - Báo cáo tổng hợp kết đề tài - Báo cáo chuyên đề 1: Những yếu tố tác động đến việc sinh thứ ba trở lên huyện nghiên cứu - Báo cáo chuyên đề 2: Đánh giá hiệu sách, cơng tác Dân sốKHHGĐ thời gian qua GS-TS Nguyễn Đình Cử GS-TS Nguyễn Đình Cử Thiết kê cơng cụ, Cơng cụ điều tra phương án điều tra Phương án điều tra định lượng Viết sở lý luận Báo cáo tổng hợp yếu tố ảnh đề tài hưởng tới mức sinh Tham gia viết báo cáo tổng hợp đề tài Ghi chú* BS CKII Nguyễn Công Huấn BS CKII Nguyễn Công Huấn Thiết kế công cụ, Phiếu điều tra hoàn phương án điều tra chỉnh Chỉ đạo toàn Kết điều tra hoạt động điều tra thực địa Chủ trì hội thảo phương án điều tra, báo cáo sơ kết điều tra Báo cáo tổng hợp Tham gia viết báo kết đề tài cáo tổng hợp ThS Dương Đình Đức ThS Dương Đình Đức Tham gia xây dựng phương án điều tra Phân tích kết điều tra Tham gia viết báo cáo tổng hợp Phương án điều tra tổng thể, phương án điều tra chi tiết Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài Các bảng biểu kết nghiên cứu CN CN Hồng Hồng Cơng Tuân Công Tuân Thư ký đề tài Điều tra khảo sát thực địa Kiểm tra, mã hóa tổng hợp, phân tích xử lý số liệu định lượng Viết chuyên đề: Thực trạng sinh thứ ba trở lên huyện Tân Uyên, Phong Thổ, Sìn Hồ Mường Tè tỉnh Lai Châu CN Dương Đức Hưởng CN Dương Đức Hưởng Kế toán đề tài Điều tra khảo sát Phiếu hỏi, băng ghi âm điều tra định lượng, vấn sâu, thảo luận nhóm Kết phân tích, xử lý số liệu điều tra Báo cáo chuyên đề: Thực trạng sinh thứ ba trở lên huyện Tân Uyên, Phong Thổ, Sìn Hồ, Mường Tè tỉnh Lai Châu Các liệu định tính phân tích theo chuyên đề thực địa Tổng hợp, phân tích kết điều tra định tính Chứng từ tốn hoạt động đề tài Thu thập, lập chứng từ toán hoạt động đề tài - Lý thay đổi ( có): Tình hình hợp tác quốc tế: Theo kế hoạch Số TT Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Đề tài khơng có kế hoạch hợp tác quốc tế, sử dụng số thông tin tư liệu nước ngồi có liên quan Các nghiên cứu giới ảnh hưởng mức sinh, mô hình, khung lý thuyết tác động đến mức sinh, giải pháp can thiệp để giảm mức sinh Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Hội thảo phương án điều tra Tháng năm 2013 Hội thảo phương án điều tra Tháng năm 2013 Thảo luận nhóm yếu tố tác động tới tỷ lệ sinh thứ ba trở lên xã Mường Khoa T5/2013 Thảo luận nhóm yếu tố tác động tới tỷ lệ sinh thứ ba trở lên xã Mường Khoa T5/2013 Thảo luận nhóm yếu tố tác động tới tỷ lệ sinh thứ ba trở lên xã Bum Tở T6/2013 Thảo luận nhóm yếu tố tác động tới tỷ lệ sinh thứ ba trở lên xã Bum Tở T6/2013 Thảo luận nhóm yếu tố tác Thảo luận nhóm yếu tố tác Ghi chú* động tới tỷ lệ sinh thứ ba trở lên xã Dào San T7/2013 động tới tỷ lệ sinh thứ ba trở lên xã Dào San T7/2013 Thảo luận nhóm yếu tố tác động tới tỷ lệ sinh thứ ba trở lên xã Tả Phìn T8/2013 Thảo luận nhóm yếu tố tác động tới tỷ lệ sinh thứ ba trở lên xã Tả Phìn T8/2013 Hội thảo báo cáo kết nghiên cứu sơ trưng cầu ý kiến đóng góp T10/2013 Hội thảo báo cáo kết nghiên cứu sơ trưng cầu ý kiến đóng góp T11/2013 - Lý thay đổi (nếu có): Hội thảo kết nghiên cứu sơ trưng cầu ý kiến đóng góp chậm so với tiến độ kinh phí thực đề tài phê duyệt chậm Tóm tắt nội dung, cơng việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Thời gian Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Người, quan thực Theo kế hoạch Thực tế đạt T11-12/2012 12/2012 Ban Chủ nhiệm đề tài T1-2/2013 2/213 Ban Chủ nhiệm đề tài Xây dựng thuyết minh hoàn thành hồ sơ thủ tục nghiên cứu Xây dựng công cụ nghiên cứu Điều tra thử T2/2013 2/2013 Ban Chủ nhiệm đề tài Hội thảo góp ý đề cương phương án điều tra chi tiết công cụ T5/2013 5/2013 Ban Chủ nhiệm Tổ chức thu thập, nghiên cứu tài liệu, cơng trình KH, văn đạo Đảng, Nhà nước tỉnh có liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh, mục tiêu, giải pháp giảm tình T1/2013 T1-4/2013 Các thành viên đề tài Tổng số 1.126 100.0 35,1% ĐTNC trả lời có bị ảnh hưởng ni với biểu sữa lần nuôi trước; 26,8% thấy chậm tăng cân so với lần nuôi trước; 22,6% thấy có biểu hay bị ốm trước; 13,9% thấy người mẹ bị gầy yếu so với trước nuôi Biểu 4.2.46 Những ảnh hưởng ni Những ảnh hưởng Có ảnh hưởng N Khơng ảnh hưởng % N % Ít sữa 395 35,1 731 64,9 Con chậm tăng cân 302 26,8 824 73,2 Con hay bị ốm đau 254 22,6 872 77,4 Con chậm biết 76 6,7 1.050 93,3 Chi phí nhiều 99 8,8 1.027 91,2 157 13,9 969 86,1 Mẹ gầy yếu CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Mức sinh, tỷ lệ sinh thứ ba trở lên huyện lựa chọn khảo sát có su hướng giảm rõ nét giai đoạn 2009-2012 Tổng tỷ suất sinh toàn tỉnh giảm từ 2,96 vào năm 2009 xuống 2,6 vào năm 2012, tỷ lệ phụ nữ sinh thứ ba trở lên giảm từ 35,18% năm 2009 xuống 28,9% năm 2012, sau ba năm tỷ lệ trẻ sinh thứ ba trở lên giảm 6,28% trung bình năm giảm được 2,09%, mức giảm 136 tỷ lệ sinh thứ ba thời gian qua đat kết theo mục tiêu “Kế hoạch hành động giai đoạn 2011-2015 tỉnh Lai Châu thực Chiến lược Dân số, sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020” Tỷ lệ phụ nữ sinh thư ba trở lên khu vực nơng thơn có su hướng giảm nhanh khu vực thành thị giai đoạn 2009-2012, sau năm tỷ lệ phụ nữ sinh thứ ba trở lên khu vực nông thôn giảm 6,57%, khu vực thành thị giảm 3,36% Đến năm 2012 tỷ lệ phụ nữ sinh thứ ba trở lên bình qn huyện cịn cao (29,8%) cao gấp 2,09 lần so với tỷ lệ nước, số phụ nữ sinh thứ tư, thứ năm, thứ sáu trở lên chiểm xấp xỉ 50% trường hợp sinh thứ ba trở lên Có khác biệt lớn tỷ lệ phụ nữ sinh thứ ba trở lên theo nơi cư trú, đến năm 2012 tỷ lệ phụ nữ sinh thứ ba trở lên khu vực nông thôn 32,32%, cao gấp 3,01 lần tỷ lệ khu vực thành thị (10,72%) Kết khảo sát cho thấy số mong muốn có cặp vợ chồng khu vực nông thôn cao khu vực thành thị: 65,8% số người hỏi sinh sống khu vực nơng thơn có mong muốn sinh nhiều hai con, tỷ lệ khu vực thành thị chiếm 33,7% Ở dân tộc khác có khác số mong muốn có số có: - Số người tham gia khảo sát có mong muốn sinh nhiều đồng bào dân tộc Mảng, HMông, La Hủ chiếm tỷ lệ cao dân tộc khác: 90,9% số người hỏi dân tộc Mảng có mong muốn sinh nhiều con, tỷ lệ người HMông tham gia khảo sát 86,8%, người dân tộc La Hủ 88,5%, dân tộc Dao 55,4%, dân tộc Thái 24,7%, dân tộc Kinh 7,7% 137 - 70,4% số người tham gia khảo sát người dân tộc HMơng có nhiều con, tỷ lệ dân tộc Mảng 75,8%, dân tộc Dao 35,6%, dân tộc Thái 35,4%, dân tộc Kinh 7,7% Số người tham gia khảo sát có từ đến đồng bào dân tộc HMông 22%, dân tộc Mảng 33,4%, dân tộc Dao 3,4%, dân tộc Thái 3,7%, dân tộc Kinh 0% Ở cặp vợ chồng có hồn cảnh gia đình khác có khác số mong muốn số có: - 69,7% số người hỏi có hồn cảnh gia đình hộ nghèo có mong muốn sinh nhiều tỷ lệ người thuộc hộ cận nghèo 49,4%, hộ bình thường 62,5% giả 52,2% - 57,4% số người hỏi có hồn cảnh gia đình hộ nghèo có nhiều con, tỷ lệ người thuộc hộ cận nghèo 40%, hộ bình thường 51,6%, hộ giả 45% Số bà mẹ tỷ lệ nghịch với trình độ học vấn họ Phụ nữ có trình độ học vấn cao số có họ thấp, trường hợp tham gia khảo sát sinh lần thứ 6,7,8 trở lên hầu hết nằm nhóm phụ nữ khơng biết chữ Các nguyên nhân tác động tới tỷ lệ sinh thứ ba trở lên gồm: Kết hôn sớm, đạt nhiều từ cịn tuổi - 50% người chồng đối tượng nghiên cứu kết hôn lần đầu chưa đủ tuổi kết hôn theo luật định (từ 20 tuổi nam) 2,6% kết trước 15 tuổi 47,4% kết hôn lần đầu độ tuổi 15-19 tuổi 138 - 37,6% người vợ đối tượng nghiên cứu có tuổi kết lần đầu chưa đủ tuổi kết hôn theo luật định (từ 18 tuổi nữ) 2,1% kết từ 10 đến 14 tuổi 35,5% kết hôn 15-17 tuổi - 15,2% người vợ sinh đầu lòng trước 17 tuổi có 14,5% sinh đầu độ tuổi 15 – 17 tuổi 55,6% sinh đầu lòng độ tuổi 1820 tuổi; 22,5% sinh đầu lòng độ tuổi 21-25 tuổi Khát vọng có trai, phải đẻ được trai để có người thờ cúng nối dõi tơng đường - 82,9% ĐTNC (933/1126) trả lời mong muốn có trai, 44,5% mong muốn có trai, 55% muốn có trai, 0,5% mong muốn có trai - 90% cặp vợ chồng chưa có trai định sinh thêm đến trai để có trai thờ cúng nối dõi tơng đường Tâm lý muốn có nhiều - 47% ĐTNC đẻ thứ trở lên mong muốn có đến - 11,2% ĐTNC đẻ thứ trở lên mong có nhiều tốt Hiệu công tác truyền thông vận động chưa cao - 49,6% đối tượng nghiên cứu quy định độ tuổi kết hôn chồng từ 20 tuổi trở lên, 47,4% quy định tuổi kết hôn vợ từ 18 tuổi trở lên - 73,2% đối tượng nghiên cứu quy định cặp vợ chồng có trách nhiệm thực KHHGĐ; 80,9% khơng biết quy định khơng phân biệt 139 giới tính 74,1% quy định cặp vợ chồng sinh Công tác quản lý đối tượng độ tuổi sinh đẻ, cung cấp dịch vụ KHHGĐ hạn chế - 40,6% ĐTNC sử dụng BPTT trước mang thai mang thai sinh con: - 42,5% trường hợp sinh thứ ba trở nên từ năm 2009-2012 tham gia khảo sát khơng có ý định sinh trước sinh Một số cán bộ, đảng viên vi phạm sách dân số song không bị xử lý gây ảnh hưởng tới việc tuyên truyền vận động nhân dân không sinh thứ ba trở lên 3,4% số cặp vợ chồng sinh thứ ba trở lên tham gia khảo sát có người chồng đảng viên 0,1% người vợ ĐTNC đảng viên 2% số cặp vợ chồng sinh thứ ba trở lên tham gia khảo sát có người chồng cán bô, công chức, viên chức 0,3% người vợ ĐTNC cán công chức, viên chức Chính sách khuyến khích tập thể, cá nhân chưa tương xứng với tính chất khó khăn, thời gian thực nên chưa có sức hấp dẫn thôn, bản, tổ dân phố, số thôn bản, tổ dân phố đạt tiêu chí khơng tăng theo năm mà lại giảm khoảng 30% so với năm trước Chính sách khơng khuyến khích dừng xử lý kỷ luật cán đảng viên Tỷ lệ người vi phạm sách dân số vi phạm sinh thứ trở lên nhân dân phổ biến, năm ( từ 2009-2012) 140 có nghìn trường hợp vi phạm sách dân số (sinh thứ ba trở lên) Khuyến nghị Sự quan tâm cấp ủy, đảng, quyền cấp thời gian qua công tác Dân số-KHHGĐ tỉnh đạt kết định, xu hướng giảm sinh trì ổn định, kết giảm sinh hàng năm đạt vượt mục tiêu theo nghị quyết, chương trình, kế hoạch hành động đề Mặc dù tỉnh miền núi có đơng đồng bào dân tộc sinh sống, trình độ học vấn phụ nữ độ tuổi sinh đẻ thấp song mục tiêu giảm sinh tỉnh Lai châu đạt kết ấn tượng, giai đoạn từ 1999-2009 từ năm 2009-2012 Lai Châu tỉnh đạt kết giảm sinh cao nước Tuy vậy, nghiên cứu chi tiết số đo mức độ sinh tỉnh khu vực, nhóm đối tượng nhóm nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị sau: Tổng tỷ suất sinh, tỷ lệ phụ nữ sinh thứ ba trở lên đến thời điểm cịn mức cao có khác biệt lớn khu vực, dân tộc, nhóm đối tượng Để ổn định quy mơ dân số, giảm gánh nặng gia tăng dân số tới trình phát triển kinh tế, hạnh phúc gia đình trình phát triển kinh tế xã hội tồn tỉnh cấp ủy đảng, quyền cấp cần tiếp tục quan tâm đạo, đầu tư kinh phí cho cơng tác Dân sốKHHGĐ Mức sinh Việt nam đạt mức sinh thay (TFR = 2,05 năm 2012), vấn đề giảm sinh không cịn vấn đề quan trọng hàng đầu cơng tác Dân số-KHHGĐ nước tTuy vậy, Lai Châu 141 tỉnh chưa đạt mức sinh thay Tỷ lệ phụ nữ sinh thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu trở lên phổ biến, điều ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người mẹ, điều kiện chăm sóc ni dạy cái, q trình phát triển kinh tế gia đình tồn tỉnh Vì vậy, mục tiêu quan trọng hàng đầu kế hoạch, chương trình hành động cơng tác Dân số-KHHGĐ tỉnh cần trọng tới vấn đề giảm sinh Mức sinh đến thời điểm có chênh lệch lớn nơng thơn thành thị, tỷ lệ phụ nữ sinh thứ ba trở lên khu vực nông thôn tỉnh cao gấp 3.01 lần tỷ lệ khu vực thành thị (32.32% 10,72%) Dân cư nơng thơn thường có thu nhập bình quân thấp nhiều so với dân cư thành thị, chi phí cho ăn uống chiếm phần lớn tổng chi tiêu gia đình họ khơng cịn nhiều khả để chi cho nhu cầu thiết yếu khác y tế, giáo dục Điều kiện tư vấn, chăm sóc trước sau sinh nhiều hạn chế, điều kiện sử dụng dịch vụ tránh thai chưa thuận tiện, số biện pháp tránh thai đặt dụng cụ tử cung, thuốc cấy trành thai phần lớn cung cấp qua đợt chiến dịch Do vậy, trước hết cần ưu tiên cải thiện mạng lưới sở chăm sóc sức khỏe ban đầu nói chung chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em nói riêng (bao gồm thiết bị nhân lực có chun mơn thích hợp) khu vực nông thôn Các giải pháp can thiệp để giảm sinh tỉnh cần tập chung trọng tới khu vực nông thôn Các số đo mức sinh nhóm đối tượng có thu nhập khác cho thấy số cặp vợ chồng có xu hướng giảm theo điều kiện kinh tế gia đình (những người có thu nhập cao có số thấp ngược lại) Kinh tế gia đình số cặp vợ chồng tồn mối quan hệ hai triều mật thiết, điều kiện mức sinh, tỷ lệ phụ nữ sinh thứ ba tỉnh cao trinh độ phát triển kinh tế xã hội tỉnh lại mức thấp để thực mục tiêu giảm sinh nâng cao chất lượng dân số cần 142 thực hiệu song song “Phát triển để giảm sinh giảm sinh để phát triển” Mức sinh cịn có khác biệt rõ nét dân tộc tỉnh, số có đồng bào dân tộc Mảng, HMơng, La Hủ cao Các giải pháp tuyên truyền vận động để giảm sinh cần có phương pháp, hình thức riêng phù hợp với văn hóa, tơn giáo, trình độ phát triền dân tộc quan tâm trọng số dân tộc có mức sinh cao Sự khác biệt mức độ sinh thể rõ qua nhóm trình độ học vấn người mẹ, số phụ nữ ln tỷ lệ nghịch với trình độ học vấn họ cần đẩy mạnh chương trình, sách giáo dục đào tạo, đặc biệt cho nhóm dân cư khu vực hưởng lợi Điều có tầm quan trọng đặc biệt nữ giới khu vực nông thơn, vùng có mức độ phát triển thấp hơn, nơi cư trú chủ yếu dân tộc thiểu số Trong nhiều năm qua, khác biệt trình độ học vấn nam nữ thu hẹp liên tục Tuy nhiên đến khác biệt cịn, trình độ học vấn nữ thấp nam (83,2% cặp vợ chồng tham gia khảo sát có người vợ khơng biết chữ) Vì vậy, cần có sách bình đẳng giới phù hợp để phụ nữ có điều kiện tham gia học tập nhiều hơn, họ có cơng việc tốt vị họ nâng lên Tăng cường giáo dục đào tạo đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chiến lược Dân số mà cịn nâng cao trình độ học vấn phụ nữ dẫn đến giảm mức sinh họ Có tới 42,5% trường hợp sinh thứ ba trở nên từ năm 2009-2012 tham gia khảo sát ý định sinh trước sinh Hay nói cách khác việc sinh thứ ba trở lên lần ngồi ý muốn họ, có khả họ bị 143 ép sinh thêm KHHGĐ phận lớn phụ nữ bị thất bại nhu cầu KHHGĐ chưa đáp ứng Vì vậy, để sớm giảm tỷ lệ phụ nữ sinh thứ ba trở lên ý muốn cần cung cấp đa dạng hóa loại phương tiện tránh thai, tổ chức phân phối phương tiện tránh thai cho thuận tiện, đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân, bước nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ, hạn chế tối đa thất bại sử dụng biện pháp tránh thai Cần tăng cường giáo dục luật nhân gia đình, đưa việc giáo dục vào trường học từ cấp trung học sở vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số Cán tư pháp, dân số phát huy vai trị nịng cốt tham mưu cho cấp quyền, tổ chức đồn thể tích cực tun truyền hậu tảo tới nhóm đối tượng vị thành niên, niên bậc cha mẹ, kiên ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng tảo hôn, kéo dài tuổi kết hôn lần đầu đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dân số Tăng cường giáo dục Luật bình đẳng giới, Luật Dân sự, xóa bỏ hủ tục lạc hậu, việc thờ cúng, phân chia di sản Cho phép phụ nữ tham gia nghi thức lễ hội, thờ cúng cộng đồng, gia đình, thờ cúng bố mẹ đẻ nhà Định kỳ biểu dương cặp vợ chồng sinh bề gái không sinh thêm thứ ba có thành tích phát triển kinh tế, thành tích học tập xây dựng hạnh phúc gia đình Từng bước chăm lo bảo trợ xã hội với người cao tuổi sinh bề gái Các tổ chức đoàn thể tăng cường giáo dục hội viên, đồn viên tổ chức mình, phát huy vai trò già làng, trưởng bản, người có uy tín trước hết trì, phát triển loại hình câu lạc khơng sinh thứ 3, câu lạc lồng ghép khác, có sách ưu tiên, tạo điều kiện để câu lạc không sinh thứ 3, câu lạc KHHGĐ thu hút đông đảo hội viên Tăng cường cam kết thực sách DS-KHHGĐ cộng đồng thơng qua xây dựng quy ước, hương ước 144 10 Trên sở quản lý chặt chẽ nhóm đối tượng, lựa chọn hình thức truyền thông phù hợp với địa bàn, Phát huy vai trò cộng tác viên dân số, chuyên trách dân số xã phối hợp với quyền, tổ chức đồn thể thơn, tăng cường hình thức truyền thơng trực tiếp hộ gia đình với phương tiện hỗ trợ phù hợp sách lật, tờ rơi có nhiều hình ảnh minh họa với phương châm “đi ngõ, gõ nhà, rà đối tượng” nhóm đối tượng sinh bề có đủ số theo quy định, hộ kinh tế giả Dành nguồn kinh phí , định kỳ tổ chức thi, giao lưu thôn, bản, tuyên truyền hình thức sân khấu hóa nội dung DS-KHHGĐ 11 Đảm bảo cung cấp đủ, kịp thời phương tiện tránh thai qua nhiều kênh cung cấp Thường xuyên tập huấn cho đội ngũ cộng tác viên dân số, chuyên trách dân số xã để tư vấn, hướng dẫn khách hàng lựa chọn biện pháp tránh thai phù hợp Tăng cường tập huấn kỹ thuật, giám sát hỗ trợ đội ngũ y sỹ sản nhi, nữ hộ sinh công tác trạm y tế; trang bị phương tiện, sở vật chất đảm bảo cung cấp dịch vụ cho khách hàng kịp thời, an toàn hiệu quả, bước giảm dần việc cung cấp dịch vụ phụ thuộc vào Chiến dịch Đưa tiêu chí việc cung cấp dịch vụ kỹ thuật KHHGĐ trạm vào bình xét kết hồn thành nhiệm vụ hàng năm y sỹ sản nhi nữ hộ sinh trạm y tế Kiên xử lý kỷ luật với trường hợp gây khó khăn, phiền hà cho khách hàng 12 Khi xét duyệt đối tượng hưởng sách hộ nghèo cần chọn lọc thứ tự ưu tiên gia đình, cặp vợ chồng nghèo hồn cảnh khách quan, bệnh hiểm nghèo, mãn tính điều trị dài ngày, tàn tật, thiên tai, dịch bệnh Các trường hợp vi phạm luật hôn nhân gia đình, vi phạm sách dân số cần cân nhắc, xem xét khơng bình qn hỗ trợ theo số Có sách khuyến khích cặp vợ chồng, tập thể gương mẫu chấp hành sách dân số-KHHGĐ việc áp dụng tiến 145 khoa học kỹ thuật, giống trồng vật ni mơ hình sản xuất kinh tế khác 13 Duy trì, mở rộng thực mơ hình giảm tảo hôn, kết hôn cận huyết thống, tiến tới chấm dứt tình trạng đẻ sớm; giảm thiểu trẻ bị bệnh, tật gen di truyền góp phần nâng cao chất lượng dân số TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.1 http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%C3%A1_t%E1%BA%A3i_d%C3%A2n_s %E1%BB%91 1.2 Tổng cục Dân số-KHHGĐ Thông tin dân số phát triển, số 10/2011 1.3 http://www.bmj.com/content/313/7063/995 1.4 David Pimentel Thực phẩm, Đất đai, Dân số Kinh tế Hoa Kỳ 1.5 Nguyễn Đình Cử 50 năm sách giảm sinh Việt Nam (1961-2011): Thành tựu, tác động học kinh nghiệm NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 146 1.6 Ban đạo tổng điều tra dân số nhà Trung ương Kết toàn tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 Hà Nội tháng năm 2010 1.7 Central census steering committee 1999 population and housing census: The gioi publishers Hanoi, 2000 1.8 Tổng cục thống kê Tổng điều tra dân số nhà 01/4/1999 1.9 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Dân số vấn đề xã hội Báo cáo đánh giá Chiến lược Dân số Việt Nam, 2001-2010 Hà Nội, 11/2009 1.10 Phạm Đại Đồng Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến mức sinh Việt Nam NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 1.11 Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2000), Báo cáo phát triển người 1999.NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1.12 Nguyễn Đình Cử (2001), Mối liên hệ dân số Phát triển Việt Nam Tạp chí Dân số phát triển (9-2001) UBQG DS-KHHGĐ, Hà Nội 1.13 Ủy ban quốc gia Dân số-KHHGĐ Giải thưởng Dân số Liên hợp quốc năm 1999 cho Việt Nam Hà Nội -1999 3.1 Tổng cục dân số-KHHGĐ Quản lý nhà nước dân số-KHHGĐ Hà Nội, 2010 3.2 Tổng cục dân số-KHHGĐ Tài liệu tập huấn Quản lý nhà nước dân sốKHHGĐ Bà Rịa-Vũng Tàu, 2010 3.3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII), Nghị 04 ngày 14/1/1993 sách Dân số-kế hoạch hóa gia đình 3.4 Pháp lệnh Dân số số 06/2003/PL-UBTVQH11 ngày 9/1/2003 Ủy ban Thường vụ Quốc hội 3.5 Ủy ban Dân số gia đình trẻ em Những nội dung chủ yếu pháp lệnh dân số Hà Nội, 2003 3.6 Quyết định số 147/2000/QĐ-TTg ngày 22/12/2000 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010 3.7 Nghị định số 104/2003/NĐ-CP 16/9/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Dân số 147 3.8 Nghị định số 20/2010/NĐ-CP ngày 8/3/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 Pháp lệnh Dân số 3.9 Nghị Hội nghị lần thứ tư số 04-NQ-HNTW ngày 14/1/1993 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII sách dân số kế hoạch hóa gia đình 3.10 Quy định số 94-QĐ/TW ngày 15/10/2007 Bộ Chính trị xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm 3.11 Chỉ thị 50-CT/TW, ngày 6/3/1995 Ban bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam việc đẩy mạnh thực Nghị số 04-NQ/HNTW sách dân số kế hoạch hóa gia đình 3.12 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 3.13 Nghị số 04-NQ/HNTW ngày 14 tháng năm 1993 hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII sách dân số kế hoạch hóa gia đình 3.14 Hiến Pháp 1992 3.15 Ủy ban quốc gia dân số-KHHGĐ Chiến lược Dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Hà Nội, 2001 3.16 Nghị số 150/2009/NQ-HĐND12, kỳ họp 14 ngày 14/7/2009 Thông qua Đề án công tác dân số-kế hoạch hóa gia đình tỉnh Lai Châu giai đoạn 2009-2015 3.17 Quyết định số 25/2009/QĐ-UBND ngày 28/9/2009 UBND tỉnh Lai Châu Phê duyệt kết hoạch thực Nghị số 150/2009/NQ-HĐND công tác dân số-KHHGĐ tỉnh Lai Châu giai đoạn 2009-2015 4.1 Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổng cục Thống kê Các kết chủ yếu Điều tra biến động Dân số-KHHGĐ 01/4/2010 4.2 Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổng cục Thống kê Các kết chủ yếu Điều tra biến động Dân số-KHHGĐ 01/4/2011 4.3 Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổng cục Thống kê Các kết chủ yếu Điều tra biến động Dân số-KHHGĐ 01/4/2012 148 4.4 Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Lai Châu Báo cáo thống kê chuyên ngành Dân số-KHHGĐ hàng năm 149 ... đến việc sinh thứ ba trở lên huyện nghiên cứu Thực trạng sinh thứ ba trở lên huyện Tân Uyên, Phong Thổ, Sìn Hồ, Mường Tè tỉnh Lai Châu Những yếu tố tác động đến việc sinh thứ ba trở lên huyện Chuyên... phụ nữ sinh thứ ba trở lên thứ ba trở lên tỉnh tỉnh Các báo cáo chuyên đề: Chuyên đề 1: Thực trạng sinh thứ ba trở lên huyện Tân Uyên, Phong Thổ, Sìn Hồ, Mường Tè tỉnh Lai Châu Chuyên đề 2: Những... LỜI CẢM ƠN Đề tài: Khảo sát, đánh giá thực trạng sinh thứ trở lên huyện Tân Uyên, Sìn Hồ, Phong Thổ Mường Tè tỉnh Lai Châu Chi cục Dân sốKHHGĐ tỉnh Lai Châu chủ trì triển khai thực với số lượng

Ngày đăng: 29/04/2021, 23:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w