có liên quan đến việc sinh con thứ 3 cho thấy mối liên quan giữa việc sinh con thứ 3 trở lên với các yếu tố như: trình độ học vấn; nghề nghiệp của đối tượng; nghề nghiệp của chồng đố[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
TRẦN NGỌC TRÁNG
THỰC TRẠNG SINH CON THỨ TRỞ LÊN CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG TẠI HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI NĂM 2019
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
(2)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
TRẦN NGỌC TRÁNG
THỰC TRẠNG SINH CON THỨ TRỞ LÊN CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG TẠI HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI NĂM 2019
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG
Mã số chuyên ngành 8.72.07.01
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐÀO XUÂN VINH
(3)vi MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu
2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu
2.2.2.1 Cỡ mẫu
2.2.2.2 Phương pháp chọn mẫu
2.3 Biến số nghiên cứu
2.4 Phương pháp thu thập thông tin
2.5 Phương pháp phân tích số liệu
2.6 Sai số biện pháp khắc phục
2.6.1 Sai số
2.6.2 Các biện pháp khắc phục khó khăn hạn chế sai số
2.7 Đạo đức nghiên cứu
2.8 Hạn chế nghiên cứu
CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu
3.2 Thực trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 11
3.3 Một số yếu tố liên quan đến việc sinh thứ đối tượng nghiên cứu 16
3.3.1 Nhóm yếu tố cá nhân vợ, chồng đối tượng nghiên cứu 16
3.3.2 Nhóm yếu tố từ phía gia đình 24
3.3.3 Nhóm yếu tố tiếp cận, sử dụng dịch vụ DS – KHHGĐ pháp lệnh dân số 25
(4)vii
(5)1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo số liệu thống kê, dân số giới thời điểm gần 7,7 tỷ người, dân số tăng nhanh gây nhiều khó khăn việc bảo vệ mơi trường, trì chất lượng dân số, tình trạng nghèo đói phát triển chung nhiều quốc gia Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, xem công tác nội dung quan trọng chiến lược phát triển đất nước, vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu nước ta, yếu tố để nâng cao chất lượng sống người dân, gia đình tồn xã hội
Việt Nam quốc gia sớm thực công tác DS-KHHGĐ Năm 1961, Chính phủ ban hành Quyết định số 216/CP, văn pháp quy Việt Nam cơng tác DS-KHHGĐ mang đậm tính nhân văn “ Vì sức khoẻ người mẹ, hạnh phúc hồ thuận gia đình việc nuôi dạy chu đáo, việc sinh đẻ nhân dân cần hướng dẫn cách thích hợp” Để kỷ niệm đánh dấu kiện này, ngày 19/5/1997, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 326, lấy ngày 26/12 hàng năm làm Ngày Dân số Việt Nam [8]
Theo tổng điều tra dân số nhà 01/04/2009, Việt Nam có 85,847 triệu người, tăng 9,522 triệu so với tổng điều tra dân số 01/04/1999 [33] Ngày 1/11/2013 Việt Nam đón chào công dân thứ 90 triệu người Số dân tăng thêm năm nước ta từ mức 0,9 - 1,2 triệu người Chương trình dân số Việt Nam có bước ngoặt quan trọng, chuyển hướng từ mục tiêu tập trung vào giảm số dân sang chất lượng dân số, từ nội dung KHHGĐ hạn hẹp sang sức khoẻ sinh sản toàn diện [16]
(6)2
tăng nhanh, đạt cực đại vào năm 2020-2025; năm 2012 26/63 tỉnh, thành phố chưa đạt mức sinh thay tập trung vào Tây Nguyên, Bắc trung duyên hải miền Trung Trung du miền núi phía bắc Điều đáng nói số phụ nữ sinh thứ đối tượng nơng dân mà cịn tăng đối tượng công chức nhà nước, lao động tự [4], [31]
Theo báo cáo Dân số kế hoạch hóa gia đình huyện Mỹ Đức năm 2018, tổng số trẻ sinh 2.992 trẻ, 336 trẻ thứ trở lên Tỷ lệ sinh thứ trở lên tỉnh năm 2018 11,23% cao so với nước, với tình hình khơng có giải pháp kịp thời nhằm khống chế tỷ lệ sinh thứ trở lên địa bàn huyện gây ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương đặc biệt ảnh hưởng lớn đến sống người dân nơi [36]
Trước lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng sinh thứ trở lên cặp vợ chồng huyện Mỹ Đức, Hà Nội năm 2019 số yếu tố liên quan
1 Mô tả thực trạng sinh thứ trở lên cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ huyện Mỹ Đức, Hà Nội năm 2019
(7)3
CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
- Các bà mẹ độ tuổi từ 15- 49 huyện Mỹ Đức, Hà Nội * Tiêu chuẩn lựa chọn
- Các bà mẹ có từ 15 – 49 tuổi đồng ý tham gia nghiên cứu - Không phân biệt nghề nghiệp, trình độ học vấn
- Có khả giao tiếp trả lời vấn * Tiêu chuẩn loại trừ
- Các bà mẹ không đồng ý tham gia nghiên cứu - Các bà mẹ không đạt tiêu chuẩn lựa chọn 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: Từ tháng 03/2019 đến tháng 10/2019 - Địa điểm: huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu
- Nghiên cứu áp dụng thiết kế nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu
2.2.2.1 Cỡ mẫu Cỡ mẫu cho điều tra:
p.(1-p) n = Z2
1-α/2
d2
Trong đó:
n: Cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu Z1-α/2: với α = 0,05 Z1-α/2 = 1,96
(8)4 [36]
d: Sai số cho phép = 0,01 Áp dụng cơng thức ta có:
Vậy cỡ mẫu tối thiểu cần thiết cho nghiên cứu 1976 đối tượng nghiên cứu, trình nghiên cứu chung tơi lấy trịn 1980 đối tượng nghiên cứu
2.2.2.2 Phương pháp chọn mẫu
Địa bàn huyện có 22 xã thị trấn, tổng số 1980 đối tượng nghiên cứu lấy với số lượng 22 xã Mỗi xã chọn ngẫu nhiên 90 đối tượng đủ điều kiện tham gia nghiên cứu
90 đối tượng xã lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn dựa vào danh sách bà mẹ cung cấp phòng Dân số 2.3 Biến số nghiên cứu
2.4 Phương pháp thu thập thông tin
Lập danh sách bà mẹ đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu theo tiêu chí chọn mẫu
Phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu công cụ thiết kế sẵn (phụ lục trang 46)
Người thu thập: thân học viên cán chuyên trách dân số địa phương người trực tiếp thu thập số liệu Học viên tiến hành vấn thử câu hỏi có thiếu sót bổ sung chỉnh sửa kịp thời
2.5 Phương pháp phân tích số liệu
- Kiểm tra lại thông tin phiếu, xử lý phiếu ghi sai thông tin
- Nhập số liệu vào máy vi tính phần mềm Epidata 3.1, phân tích phần mềm SPSS 20.0
(9)5 CI95%
2.6 Sai số biện pháp khắc phục 2.6.1 Sai số
- Đối tượng nghiên cứu có khả trả lời sai so với thông tin thực tâm lý lo ngại
- Sai số nhớ lại ho ặc khơng nhớ xác hay không hiểu câu hỏi
- Điều tra viên vấn không diễn đạt câu hỏi làm người trả lời không tr ả lời mục đích nghiên cứu
2.6.2 Các biện pháp khắc phục khó khăn hạn chế sai số
- Hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết sau bắt đầu vấn Trực tiếp giải thích đối tượng điều tra có u cầu
- Nghiên cứu tiến hành toàn bà mẹ có thứ trở lên địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu cố gắng xếp thời gian tiến hành phương pháp thu thập thông tin cách linh hoạt, đảm bảo khoảng thời gian hợp lý cho đối tượng nghiên cứu nghiên cứu viên
- Tổ chức điều tra thử 20 câu hỏi chứng để làm sáng tỏ câu hỏi phát vấn đề cần sửa chữa
- Trước tiến hành khảo sát, nghiên cứu viên đọc giải thích rõ ràng cho đối tượng mục tiêu, cách thức tiến hành nghiên cứu, quyền lợi đảm bảo bí mật thơng tin đối tượng để đối tượng hoàn toàn yên tâm tham gia nghiên cứu
- Các nghiên cứu viên xếp vấn đối tượng cách độc lập Không vấn đối tượng nơi công cộng, nơi đơng người
- Làm mã hóa số liệu trước phân tích 2.7 Đạo đức nghiên cứu
- Tuân thủ quy trình xét duyệt Hội đồng đạo đức, thơng qua quy trình xét duyệt đạo đức Trường Đại học Thăng Long
(10)6
cứu nhằm giúp họ hiểu tham gia tự nguyện vào nghiên cứu
- Đối tượng điều tra từ chối trả lời vấn, điều tra đối tượng tự nguyện tham gia (không bắt buộc đối tượng trả lời hết câu hỏi đối tượng không muốn)
- Thông tin ý kiến cá nhân c đối tượng nghiên cứu giữ bí mật, sử dụng để tổng hợp, phân tích đưa nhận định chung
- Số liệu nghiên cứu thông báo lại cho bên liên quan nhằm giúp quan chức có thêm thơng tin việc giải vấn đề có liên quan đến sách dân số
- Những thông tin thu phục vụ cho nghiên cứu mục đích nhằm thực cải thiện sách dân số
2.8 Hạn chế nghiên cứu
- Nghiên cứu có hạn chế nghiên cứu cắt ngang sai số nhớ lại Do khai thác thơng tin đối tượng nghiên cứu trước q trình mang thai sinh đẻ nên ĐTNC phải nhớ lại thông tin cách thời gian thu thập số liệu dài (khoảng năm) điều ảnh hưởng đến kết nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành bà mẹ, nên khía cạnh liên quan đến gia đình người chồng bà mẹ trả lời theo hướng chủ quan theo suy nghĩ đối tượng, tác giả không kiểm tra chéo thông tin với người chồng người gia đình
- Nghiên cứu hành vi sinh thứ người vợ nên chưa khai thác khía cạnh có ảnh hưởng đến sinh thứ người chồng
- Quy mô nghiên cứu nhỏ so với dân số học, chưa đánh giá kỹ đặc điểm riêng văn hóa – xã hội địa bàn nghiên cứu Cần nghiên cứu định tính để làm rõ đặc điểm
(11)CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1 Phân nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Nhóm tuổi Số lượng Tỷ lệ (%)
Dưới 30 tuổi 322 16,3
30 - 35 tuổi 875 44,2
36 – 40 tuổi 530 26,7
Trên 40 tuổi 253 12,8
Tổng 1980 100
Tuổi đối tượng nghiên cứu tập chung chủ yếu nhóm tuổi từ 30 đến 40 tuổi Trong nhóm từ 30-35 tuổi chiếm tỷ lệ cao (44,2%) nhóm 40 tuổi chiếm tỷ lệ thấp (12,8%)
Biểu đồ 3.1 Dân tộc đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Phần lớn đối tượng nghiên cứu dân tộc kinh (91,8%), bên cạnh có khoảng 8,2% đối tượng nghiên cứu thuộc dân tộc khác
91,8 8,2
(12)Biểu đồ 3.2 Tôn giáo đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Đối tượng nghiên cứu không theo tôn giáo chiếm 87,6%), bên cạnh có khoảng 12,4% đối tượng nghiên cứu theo số tơn giáo
Bảng 3.2 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Trình độ học vấn Số lượng Tỷ lệ (%)
Không biết chữ 0 0
Tiểu học 120 6,1
THCS 399 20,1
THPT 826 41,7
Trung cấp trở lên 635 32,1
Tổng 1980 100
Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu cao, 41,7% đối tượng có trình độ THPT; 32,1% đối tượng nghiên cứu có trình trung cấp, cao đẳng trở lên Chỉ có khoảng 6,1% đối tượng có trình độ học vấn tiểu học
87,6 12,4
(13)Bảng 3.3 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Nghề nghiệp Số lượng Tỷ lệ (%)
Nông nghiệp 704 35,5
Kinh doanh, buôn bán 372 18,8
Cán viên chức 538 27,2
Công nhân 196 9,9
Khác 170 8,6
Tổng 1980 100
Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu đa dạng, nhóm đối tượng chiếm tỷ lệ cao nông nghiệp (35,5%) cán viên chức (27,2%)
Bảng 3.4 Trình độ học vấn người chồng đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Trình độ học vấn người chồng Số lượng Tỷ lệ (%)
Không biết chữ 0
Tiểu học 91 4,6
THCS 364 18,4
THPT 795 40,2
Trung cấp trở lên 730 36,8
Tổng 1980 100
Trình độ học vấn chồng đối tượng nghiên cứu cao, 40,2% đối tượng có trình độ THPT; 36,8% đối tượng có trình trung cấp, cao đẳng trở lên Chỉ có khoảng 4,6% đối tượng có trình độ học vấn tiểu học
Bảng 3.5 Nghề nghiệp chồng đối tượng nghiên cứu (n=1980) Nghề nghiệp người chồng Số lượng Tỷ lệ (%)
Nông nghiệp 645 32,5
Kinh doanh, buôn bán 380 19,2
(14)Công nhân 203 10,3
Khác 162 8,2
Tổng 1980 100
Kết bảng 3.5 cho thấy nghề nghiệp người chồng tương đồng với nghề nghiệp người vợ, tập trung nhóm nghề nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao (35,5%), tiếp đến cán viên chức (27,2%) kinh doanh buôn bán (19,2%)
Biểu đồ 3.3 Độ tuổi kết hôn đối tượng nghiên cứu (n=1980) Hầu hết đối tượng nghiên cứu bắt đầu kết từ 18 tuổi trở lên (97,3%), có tỷ lệ nhỏ (2,7%) đối tượng nghiên cứu kết hôn chưa đủ 18 tuổi
97,3 2,7
(15)Biểu đồ 3.4 Tình trạng kinh tế đối tượng nghiên cứu (n=1980) Tình trạng kinh tế đối tượng nghiên cứu tốt, hầu hết đối tượng có kinh tế từ mức trung bình trở lên (93,9%), có khoảng 6,1% đối tượng nghiên cứu tình trạng kinh tế gia đình khó khăn
3.2 Thực trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.6 Thực trạng sinh thứ ba đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Số sinh Số lượng Tỷ lệ (%)
Sinh thứ trở lên 267 13,5
Sinh từ đến 1713 86,5
Tổng 1980 100
Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu sinh thứ trở lên tương đối cao chiếm 13,5% Tỷ lệ đối tượng sinh thứ chiếm tỷ lệ 86,5%
Bảng 3.7 Phân bố đối tượng sinh thứ trở lên theo nhóm tuổi (n=267)
Nhóm tuổi Số lượng Tỷ lệ (%)
Dưới 30 tuổi 16 6,0
30 - 35 tuổi 133 49,8
36 – 40 tuổi 101 37,8
Trên 40 tuổi 17 6,4
Tổng 267 100
93,9 6,1
(16)Trong tổng số 267 đối tượng nghiên cứu sinh thứ trở lên, chiếm tỷ lệ cao nhóm 30-35 tuổi (49,8%) nhóm có tỷ lệ sinh thứ trở lên thấp nhóm 30 tuổi (6,0%)
Bảng 3.8 Số sinh đối tượng sinh thứ trở lên (n=267)
Số sinh Số lượng Tỷ lệ (%)
3 220 82,4
4 44 16,5
≥ 1,1
Tổng 267 100
Phần lớn đối tượng dừng lại người thứ (82,4%), nhiên bên cạnh có số đối tượng sinh thứ (16,5%) người thứ (1,1%)
Bảng 3.9 Giới tính sống (n=1980)
Thứ tự sinh Số lượng Tỷ lệ (%)
Con thứ (n1 = 1980)
Nam 966 48,8
Nữ 1014 51,2
Con thứ hai (n2 = 1713)
Nam 811 47,3
Nữ 902 52,7
Con thứ ba trở lên (n3 = 314)
Nam 169 53,8
Nữ 145 46,2
(17)trẻ nữ sinh cao so với trẻ nam Tỷ lệ thay đổi từ trẻ sinh thứ trở lên, tỷ lệ trẻ nam (53,8%) sinh nhiều trẻ nữ (46,2%)
Bảng 3.10 Tình trạng sức khỏe sống (n=1980)
Thứ tự sinh Số lượng Tỷ lệ (%)
Con thứ (n1 = 1980)
Khỏe mạnh 1778 89,8
Đau ốm 202 10,2
Con thứ hai (n2 = 1713)
Khỏe mạnh 1605 93,7
Đau ốm 108 6,3
Con thứ ba trở lên (n3 = 314)
Khỏe mạnh 283 90,1
Đau ốm 31 9,9
Về tình trạng sức khỏe trẻ qua lần sinh khơng có nhiều khác biệt, tỷ lệ trẻ đau ốm theo lần sinh tương đương mức xấp xỉ 10%
Bảng 3.11 Tình trạng giới tính trẻ trước lần sinh thứ trở lên (n=267)
Tình trạng giới tính trẻ Số lượng Tỷ lệ (%)
Toàn nam 67 25,1
Toàn nữ 156 58,4
Cả nam nữ 44 16,5
Tổng 267 100
(18)cùng giới tính chiếm tỷ lệ cao, có 58,4% đối tượng sinh thứ trẻ sinh trước gái 25,1% sinh thứ trẻ trước trai Bên cạnh có khoảng 16,5% đối tượng nghiên cứu tiếp tục sinh thứ trước có nam nữ
Bảng 3.12 Tình trạng sinh ngồi ý muốn đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Tình trạng sinh ý muốn Số lượng Tỷ lệ (%)
Con thứ (n1 = 1980)
Chủ định 1784 90,1
Ngoài ý muốn 196 9,9
Con thứ hai (n2 = 1713)
Chủ định 1640 95,7
Ngoài ý muốn 73 4,3
Con thứ ba trở lên (n3 = 414)
Chủ định 230 73,2
Ngoài ý muốn 84 26,8
(19)Bảng 3.13 Lý sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=267) Lý sinh thứ Số lượng Tỷ lệ (%)
Cần có người nối dõi 143 53,6
Cần có nhiều lao động 2,2
Muốn có nhiều 196 73,4
Muốn có nếp có tẻ 188 70,4
Cần người chăm sóc già 108 40,4
Sức ép từ làng xóm, xã hội 3,4
Kinh tế gia đình giả 49 18,4
Chọn năm đẹp để sinh theo quan niệm 1,9
Ngoài ý muốn giữ lại sinh 28 10,5
Hai lý việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu mong muốn có nhiều (73,4%) muốn gia đình có nếp có tẻ (70,4%) Bên cạnh có tỷ lệ nhỏ đối tượng chịu sức ép xã hội (3,4%) sinh có thai ngồi ý muốn (10,5%)
Bảng 3.14 Người định việc sinh thứ trở lên (n=267)
Người định Số lượng Tỷ lệ (%)
Chồng 65 24,3
Vợ 0 0
Cả vợ chồng 199 74,5
Bố mẹ chồng 3 1,2
Bố mẹ vợ 0 0
Tổng 267 100
(20)đến từ cá nhân người chồng (24,3%) tỷ lệ nhỏ bố mẹ chống định (1,2%)
Bảng 3.15 Người gây áp lực việc sinh thứ trở lên (n=267)
Người gây áp lực Số lượng Tỷ lệ (%)
Chồng 14 5,2
Bố mẹ chồng 3 1,2
Dịng họ 0 0
Khơng gặp phải áp lực 250 93,6
Tổng 267 100
Hầu hết đối tượng nghiên cứu cho việc sinh thứ trở lên chịu áp lực từ (93,6%), nhiên bên cạnh cịn 5,2% đối tượng cho chịu áp lực đến từ phía người chồng 1,2% đối tượng chịu áp lực từ phía bố mẹ chồng
3.3 Một số yếu tố liên quan đến việc sinh thứ đối tượng nghiên cứu
3.3.1 Nhóm yếu tố cá nhân vợ, chồng đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.16 Mối liên quan dân tộc với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Dân tộc Sinh thứ 3 trở lên
Chỉ sinh con
OR
(CI95%) p
Kinh 246
(13,5)
1572
(86,5) 1,05
(0,65 – 1,68) 0,8
Khác 21
(13,0)
141 (87,0)
(21)Bảng 3.17 Mối liên quan tôn giáo với việc sinh thứ trở lên của đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Tôn giáo Sinh thứ 3 trở lên
Chỉ sinh con
OR
(CI95%) p
Có theo tôn giáo
28 (11,4)
217 (88,6)
0,8
(0,53 – 1,22) 0,3 Không tôn giáo 239
(13,8)
1496 (86,2)
Kết chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố tơn giáo tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p>0,05)
Bảng 3.18 Mối liên quan trình độ học vấn với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Trình độ học vấn
Sinh thứ 3 trở lên
Chỉ sinh con
OR
(CI95%) p
≤ THPT 244
(19,5)
1006 (80,5)
7,4
(22)Trung cấp trở lên
23 (3,2)
707 (96,8)
Kết mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố trình độ học vấn tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p=0,005) Nhóm đối tượng có trình độ học vấn từ THPT trở xuống có khả sinh thứ trở lên cao gấp 7,4 lần đối tượng có trình độ học vấn trung cấp trở lên
Bảng 3.19 Mối liên quan nghề nghiệp với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Nghề nghiệp
Sinh thứ trở
lên
Chỉ sinh con
OR
(CI95%) p
Nông nghiệp 167 (23,7)
537
(76,3) - -
Buôn bán 55
(14,8)
317 (85,2)
1,79
(1,2 – 2,5) <0,001
Cán 28
(5,2)
510 (94,8)
5,66
(3,7 – 8,5) <0,001
Khác 17
(4,6)
349 (95,4)
6,38
(3,8 – 10,6) <0,001
(23)Bảng 3.20 Mối liên quan trình độ học vấn người chồng với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Trình độ học vấn
Sinh thứ 3 trở lên
Chỉ sinh con
OR
(CI95%) p
≤ THPT 201
(14,9)
1144
(85,1) 1,51
(1,1 – 2,03) 0,005 Trung cấp trở
lên
66 (10,4)
569 (89,6)
Kết mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố trình độ học vấn người chồng tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p=0,005) Nhóm đối tượng có trình độ học vấn chồng từ THPT trở xuống có khả sinh thứ trở lên cao gấp 1,51 lần đối tượng có trình độ học vấn chồng trung cấp trở lên
Bảng 3.21 Mối liên quan nghề nghiệp chồng với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Nghề nghiệp
Sinh thứ trở
lên
Chỉ sinh con
OR
(CI95%) p
Buôn bán 93
(24,5)
287
(75,5) - -
Nông nghiệp 147 (22,8)
498 (77,2)
1,09
(0,81 – 1,47) 0,5
Cán 15
(2,5)
575 (97,5)
12,4
(7,11 – 21,6) <0,001
Khác 12
(3,3)
353 (96,7)
9,5
(24)Kết mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố nghề nghiệp người chồng với tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu Nhóm đối tượng có chồng kinh doanh bn bán có khả sinh thứ trở lên cao gấp 12,4 lần đối tượng có chồng làm cán viên chức (p<0,001) gấp 9,5 lần đối tượng có chồng làm nghề khác (p<0,001)
Bảng 3.22 Mối liên quan độ tuổi kết hôn với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Tuổi kết hôn Sinh thứ 3 trở lên
Chỉ sinh con
OR
(CI95%) p
Dưới 18 tuổi 18 (33,3)
36
(66,7) 3,3
(1,89 – 5,98) <0,001 18 tuổi trở lên 249
(12,9)
1677 (87,1)
Kết mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố tuổi kết hôn tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Nhóm đối tượng kết trước năm 18 tuổi có khả sinh thứ trở lên cao gấp 3,3 lần đối tượng kết hôn từ năm 18 tuổi trở lên
Bảng 3.23 Mối liên quan yếu tố Đảng viên với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Đảng viên Sinh thứ 3 trở lên
Chỉ sinh con
OR
(CI95%) p
Chưa vào Đảng
239 (14,9)
1363
(85,1) 2,19
(1,46 – 3,28) <0,001
Đảng viên 28
(7,4)
(25)Kết mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố Đảng viên với tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Nhóm đối tượng chưa vào Đảng có khả sinh thứ trở lên cao gấp 2,1 lần đối tượng Đảng viên
Bảng 3.24 Mối liên quan tình trạng kinh tế với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Tình trạng kinh tế
Sinh thứ 3 trở lên
Chỉ sinh con
OR
(CI95%) p
Khó khăn 17
(14,2)
103
(85,8) 1,06
(0,62 – 1,79) 0,8 Không khó khăn 250 (13,4) 1610 (86,6)
Nghiên cứu chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê tình trạng kinh tế với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p>0,05)
Bảng 3.25 Mối liên quan tình trạng sức khỏe với việc sinh thứ 3 trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Tình trạng sức khỏe
Sinh thứ 3 trở lên
Chỉ sinh con
OR
(CI95%) p
Sức khỏe tốt 232 (13,7)
1460
(86,3) 1,14
(0,78 – 1,67) 0,47 Sức khỏe không tốt 35 (12,2) 253 (87,8)
(26)Bảng 3.26 Mối liên quan số anh/em trai chồng với việc sinh con thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Số anh/em trai trong gia đình
Sinh thứ 3 trở lên
Chỉ sinh con
OR
(CI95%) p
Khơng có 197
(17,1)
955
(82,9) 2,23
(1,67 – 2,97) <0,01 Có anh/em trai 70
(8,5)
758 (91,5)
Nghiên cứu mối liên quan có ý nghĩa thống kê số anh/em trai người chồng với tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p<0,01) Nhóm đối tượng mà người chồng khơng có anh/em trai có khả sinh thứ trở lên cao gấp 2,23 lần đối tượng mà người chồng có anh/em trai
Bảng 3.27 Mối liên quan vị trí người chồng với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Vị trí người chồng
Sinh thứ 3 trở lên
Chỉ sinh con
OR
(CI95%) p
Trưởng nam 203
(13,9)
1260
(86,1) 1,14
(0,84 – 1,53) 0,39
Nam thứ 64
(12,4)
453 (87,6)
(27)Bảng 3.28 Mối liên quan mong muốn giới tính với việc sinh con thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Giới tính mong muốn
Sinh thứ 3 trở lên
Chỉ sinh con
OR
(CI95%) p
Muốn sinh gái/trai
151 (14,3)
902
(85,7) 1,17
(0,9 – 1,51) 0,23
Như 116
(12,5)
811 (87,5)
Kết chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê mong muốn giới tính với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p>0,05)
Bảng 3.29 Mối liên quan số mong muốn với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Số mong muốn
Sinh thứ 3 trở lên
Chỉ sinh con
OR
(CI95%) p
3 trở lên 161 (42,7)
216
(57,3) 10,5
(7,9 – 13,97) <0,001 đến 106
(6,6)
1497 (93,4)
(28)3.3.2 Nhóm yếu tố từ phía gia đình
Bảng 3.30 Mối liên quan yếu tố sống gia đình với việc sinh con thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Sống gia đình
Sinh thứ 3 trở lên
Chỉ sinh con
OR
(CI95%) p
Ở riêng 187
(14,5)
1101
(85,5) 1,29
(0,98 – 1,71) 0,06 Sống với gia
đình chồng
80 (11,6)
612 (88,4)
Kết chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố sống gia đình với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p>0,05)
Bảng 3.31 Mối liên quan giới tính trẻ gia đình mong muốn với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Giới tính mong muốn
Sinh thứ 3 trở lên
Chỉ sinh con
OR
(CI95%) p
Muốn có cháu gái/trai
128 (12,6)
885
(87,4) 0,86
(0,66 – 1,11) 0,25
Như 139
(14,4)
828 (85,6)
(29)Bảng 3.32 Mối liên quan số cháu mong muốn gia đình với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1980) Số cháu
mong muốn
Sinh thứ 3 trở lên
Chỉ sinh con
OR
(CI95%) p
3 cháu trở lên 124 (34,4)
236
(65,5) 5,95
(4,5 – 7,8) <0,001 đến cháu 143
(8,8)
1477 (91,2)
Nghiên cứu mối liên quan có ý nghĩa thống kê số trẻ gia đình mong muốn với tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Gia đình muốn có từ trẻ trở lên có khả sinh thứ trở lên cao gấp 5,95 lần gia đình muốn sinh từ đến trẻ
3.3.3 Nhóm yếu tố tiếp cận, sử dụng dịch vụ DS – KHHGĐ pháp lệnh dân số
Bảng 3.33 Mối liên quan sử dụng biện pháp tránh thai với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Sử dụng BPTT
Sinh thứ 3 trở lên
Chỉ sinh con
OR
(CI95%) p
Không sử dụng
171 (52,1)
157
(47,9) 17,6
(13,1 – 23,8) <0,001
Có sử dụng 96
(5,8)
1556 (94,2)
(30)xuyên sử dụng biện pháp tránh thai
Bảng 3.34 Mối liên quan việc thất bại sử dụng BPTT với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1652) Sử dụng
BPTT thất bại
Sinh thứ 3 trở lên
Chỉ sinh con
OR
(CI95%) p
Có thất bại 54 (39,1)
84
(60,9) 22,5
(14,2 – 35,6) <0,001 Không thất bại 42
(2,8)
1472 (97,2)
Nghiên cứu mối liên quan có ý nghĩa thống kê việc thất bại sử dụng biện pháp tránh thai với tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Đối tượng thất bại việc sử dụng biện pháp tránh thai có khả sinh thứ trở lên cao gấp 22,5 lần đối tượng không gặp thất bại sử dụng biện pháp tránh thai
Bảng 3.35 Mối liên quan nhận thông tin KHHGĐ với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Giới tính mong muốn
Sinh thứ 3 trở lên
Chỉ sinh con
OR
(CI95%) p
Chưa nhận
22 (11,8)
164
(88,2) 0,84
(0,53 – 1,34) 0,4
Nhận 245
(13,7)
1549 (86,3)
(31)Bảng 3.36 Mối liên quan tình trạng tiếp cận dịch vụ CSSKSS KHHGĐ với việc sinh thứ trở lên (n=1980)
Tình trạng tiếp cận
Sinh thứ 3 trở lên
Chỉ sinh con
OR
(CI95%) p
Khó khăn 32
(19,9)
129
(80,1) 1,67
(1,11 – 2,51) 0,01
Thuận lợi 235
(12,9)
1584 (87,1)
Nghiên cứu mối liên quan có ý nghĩa thống kê tình trạng tiếp cận dịch vụ CSSKSS KHHGĐ với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p=0,01) Đối tượng khó khăn việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS KHHGĐ có khả sinh thứ trở lên cao gấp 1,67 lần đối tượng thuận lợi việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS KHHGĐ
Bảng 3.37 Mối liên quan việc xử phạt với tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1980)
Xử phạt sinh con thứ
Sinh thứ 3 trở lên
Chỉ sinh con
OR
(CI95%) p
Không xử phạt 198 (12,8)
1346
(87,2) 0,78
(0,58 – 1,05) 0,1
Có xử phạt 69
(15,8)
367 (84,2)
(32)Bảng 3.38 Hồi quy đa biến tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu số yếu tố liên quan (n=1980) Biến độc lập Tình trạng sinh thứ
OR 95% CI
Trình độ học vấn
≤ THPT Trung cấp trở lên
- 5,8**
- (2,7 – 9,2) Nghề nghiệp Nông nghiệp Buôn bán Cán Khác - 1,56 6,2*** 2,65 - (0,89 – 3,3)
(2,8 – 8,9) (0,9 – 7,4) Nghề nghiệp chồng
Kinh doanh, buôn bán Nông nghiệp Cán Khác - 1,12 8,3*** 6,6** - (0,89 – 2,3) (5,6 – 14,7) (3,1 – 11,4) Tuổi kết hôn
Dưới 18 tuổi 18 tuổi trở lên
- 4,8***
- (2,1 – 7,43) Số mong muốn
3 trở lên Từ đến
- 9,8***
- (6,7 – 14,2) Sử dụng BPTT
Không Có
- 13,8*
- (7,9 – 19,42) Thất bại sử dụng
BPTT
Có thất bại Không thất bại
- 16,2***
- (9,7 – 28,4)
*p < 0,05; **p < 0,01; ***p < 0,001
(33)(34)KẾT LUẬN
1 Thực trạng sinh thứ trở lên cặp vợ chồng 15-49 tuổi huyện Mỹ Đức, Hà Nội năm 2019
Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu cao (13,5%) Trong đó:
- Phần lớn đối tượng sinh thứ trở lên nằm độ tuổi 30-35 (49,8%) 36-40 tuổi (37,8%)
- Trong nhóm đối tượng sinh trở lên, 82,4% sinh thứ 3; 16,5% sinh thứ 1,1% sinh thứ
- Lý dẫn đến việc sinh thứ do: đối tượng muốn có nhiều (73,4%) có nếp có tẻ (70,4%)
- Quyết định việc sinh thứ trở lên phần lớn đến từ hai vợ chồng (74,5%) phần từ định riêng người chồng (24,3%)
- Đối tượng nghiên cứu gặp phải áp lực việc sinh thứ từ phía người chồng (5,2%) bố mẹ chồng (1,2%)
2 Một số yếu tố liên quan đến việc sinh thứ trở lên đối tương nghiên cứu
Kết nghiên cứu số yếu tố liên quan đến thực trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu như:
- Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu (p<0,01; OR=5,8) - Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu (p<0,001; OR=6,2)
- Nghề nghiệp người chồng đối tượng nghiên cứu (p<0,001; OR=8,3)
- Tuổi kết hôn đối tượng nghiên cứu (p<0,001; OR=4,8) - Sử dụng biện pháp tránh thai (p<0,01; OR=13,8)