Lai Châu trong lòng Tây Bắc, miền viễn biên của Tổ quốc đã có lịch sử hàng nghìn năm nay. Các tài liệu khảo cổ và lịch sử cho biết điều đó. Lai Châu cũng là tỉnh có đến 20 dân tộc anh em cư trú (trên 54 dân tộc Việt Nam) hàng nghìn, hàng trăm năm nay chung sống kề vai sát cánh tạo lập, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam. Nhưng Lai Châu cũng là tỉnh trẻ nhất trong số 64 tỉnh thành của đất nước (được thành lập năm 2003 khi tách tỉnh Lai Châu thành 2 tỉnh Điện Biên và Lai Châu). Do vậy, viết về tỉnh Lai Châu hiện nay không thể chỉ căn cứ vào địa hành chính. Địa dân tộc, địa văn hoá, địa kinh tế... tạo nên diện mạo đa sắc tộc, đa văn hoá của Lai Châu. Lai Châu là bao gồm cả Điện Biên, Sơn La, Nghĩa Lộ (Yên Bái) và Lào Cai. Vua Trần Nhân Tông người anh hùng dân tộc và linh hồn của hai cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông, là nhà thơ, là ông tổ Thiền phái Trúc Lâm dù đã lên Yên Tử tu hành vẫn nhắc nhở mọi người Hỡi các ngươi Quang âm qua mau chóng, đời người trôi không dừng Làm sao các ngươi ăn cháo cơm mà không tìm hiểu chuyện cái bát cái thìa. Sau 30 năm phiêu dạt nơi chân trời góc bể để tìm phương cứu nước, trở về hôn nắm đất Tổ quốc 1941, Bác Hồ trực tiếp lãnh đạo cách mạng, Bác đã viết Lịch sử nước ta với lời căn dặn dân ta phải biết sử ta cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam. Cuốn sách nhỏ này không phải là một cuốn giáo khoa về lịch sử Lai Châu mà là lịch sử Lai Châu một bức tranh văn hoá của cộng đồng 20 dân tộc anh em đã và đang chung sống an hoà trên mảnh đất này. Lai Châu cùng đất nước ta đang trên con đường phát triển nhanh chóng. Công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá mạnh mẽ đang đặt ra những vấn đề cho văn hoá và phát triển: truyền thống và cách tân, bảo lưu và đổi mới, tập trung và phân tán, bảo vệ và khai thác... Nhà máy thuỷ điện Sơn La một công trình vĩ đại của chủ nghĩa xã họi sẽ mang đến một nguồn sức mạnh mới cho công cuộc xây dựng Tổ quốc nhưng có hàng nghìn thôn bản của hàng chục tộc người Lai Châu nhất là Mường Tè (và thị xã Lai Châu cũ) với lịch sử văn hoá nghìn đời với hàng triệu năm sẽ chìm sâu dưới nước hàng trăm mét. Thế giới đang nói nhiều đến Hậu hiện đại (Postmodernism) thì cuốn sách nhỏ này cũng là một thể hiện: lưu luyến, tiếc nuối cho tương lai Mai sau dù có bao giờ, Đốt lò hương ấy so tơ phím này (Truyện Kiều) để các thế hệ mai sau đọc nó và nhớ về một thuở của các dân tộc Lai Châu. Đã có nhiều công trình khoa học viết về các dân tộc miền núi trong đó có các dân tộc sinh sống ở Lai Châu. Đã có nhiều tác phẩm lịch sử, văn học... viết về miền Tây Bắc của Tổ quốc, trong đó có Lai Châu... Nhưng viết cụ thể về tỉnh Lai Châu hiện nay thì cuốn sách này là một trong những cuốn đầu tiên. Vì vậy, chắc chắn còn có nhiều thiếu sót và hạn chế: nguồn tư liệu, khả năng trình độ của người viết, điều kiện khảo sát và điều tra thực tế đối với các dân tộc vùng sâu, vùng xa...Vạn sự khởi đầu nan, kính mong bạn đọc lượng thứ và góp ý. Cuốn sách được chia làm 2 phần. Phần I: Lai Châu trong lòng Tây Bắc viết về những vấn đề tự nhiên, khảo cổ, dân cư tỉnh nhà trong mối quan hệ với các tỉnh khác của Tây Bắc. Phần II viết về 20 dân tộc anh em thuộc các nhóm ngữ hệ với những nét văn hoá và văn hoá đặc thù của từng tộc người. Ngoài ra có phụ lục và tư liệu tham khảo giúp cho người cần tra cứu.
UBND TỈNH LAI CHÂU TẠP CHÍ KHXH VIỆT NAM Hạnh Liên (Chủ biên) LAI CHÂU VÀ CÁC DÂN TỘC LAI CHÂU Nhà xuất Văn hố - Thơng tin Hà Nội - 2007 Ban đạo: Nguyễn Minh Quang Vương Văn Thành Nguyễn Đăng Đạo Trần Văn Phu Nguyễn Hồng Hà LAI CHÂU VÀ CÁC DÂN TỘC Ở LAI CHÂU Chủ biên: Lê Mai Nhóm tác giả: PGS Ngô Văn Doanh, TS Lã Duy Lan, NCV Trần Bình, TS Vi Văn An, GS Đặng Nghiêm Vạn, GS Khổng Diễn, NCV Đặng Thanh Phương, TS Bùi Tuyết Mai, TS Nguyễn Văn Căn Ảnh: Đồn Đình Thi Nhà xuất Văn hố - Thơng tin Hà Nội 2007 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: LAI CHÂU TRONG LÒNG TÂY BẮC Chương I: Điều kiện tự nhiên, địa lý dân cư Chương II: Lai Châu lịch sử Lai Châu PHẦN II: CÁC DÂN TỘC LAI CHÂU - BỨC TRANH VĂN HOÁ Chương I: Các dân tộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái Người Thái Người Tày Người Nùng Người Giáy Người Lào Người Lự Chương II: Các dân tộc nhóm ngơn ngữ Việt - Mường Người Kinh Người Mường Chương III: Các dân tộc nhóm ngơn ngữ Môn - Khơ me Người Khơ Mú Người Mảng Người Kháng Chương IV: Các dân tộc nhóm ngơn ngữ Tạng - Miến Người Hà Nhì Người Cống Người La Hủ Người Si La Người Phù Lá Người Lô Lô Chương V: Các dân tộc nhóm ngơn ngữ H’Mơng - Dao Người H’Mông Người Dao Chương VI: Các dân tộc nhóm ngơn ngữ Hán -Tạng Người Hoa Phụ lục: Danh sách dân tộc tỉnh Lai Châu Thư mục tham khảo 1 13 49 51 51 61 66 73 79 81 85 85 98 107 107 115 123 128 128 136 141 148 159 164 167 167 188 196 196 202 203 LỜI NÓI ĐẦU Lai Châu lòng Tây Bắc, miền viễn biên Tổ quốc có lịch sử hàng nghìn năm Các tài liệu khảo cổ lịch sử cho biết điều Lai Châu tỉnh có đến 20 dân tộc anh em cư trú (trên 54 dân tộc Việt Nam) hàng nghìn, hàng trăm năm chung sống kề vai sát cánh tạo lập, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam Nhưng Lai Châu tỉnh trẻ số 64 tỉnh thành đất nước (được thành lập năm 2003 tách tỉnh Lai Châu thành tỉnh Điện Biên Lai Châu) Do vậy, viết tỉnh Lai Châu vào địa hành Địa dân tộc, địa văn hoá, địa kinh tế tạo nên diện mạo đa sắc tộc, đa văn hoá Lai Châu Lai Châu bao gồm Điện Biên, Sơn La, Nghĩa Lộ (Yên Bái) Lào Cai Vua Trần Nhân Tông người anh hùng dân tộc linh hồn hai kháng chiến chống giặc Nguyên Mông, nhà thơ, ông tổ Thiền phái Trúc Lâm dù lên Yên Tử tu hành nhắc nhở người "Hỡi ngươi! Quang âm qua mau chóng, đời người trơi khơng dừng! Làm ăn cháo cơm mà không tìm hiểu chuyện bát thìa" Sau 30 năm phiêu dạt nơi chân trời góc bể để tìm phương cứu nước, trở hôn nắm đất Tổ quốc 1941, Bác Hồ trực tiếp lãnh đạo cách mạng, Bác viết "Lịch sử nước ta" với lời dặn "dân ta phải biết sử ta - cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam" Cuốn sách nhỏ giáo khoa lịch sử Lai Châu mà lịch sử Lai Châu - tranh văn hoá cộng đồng 20 dân tộc anh em chung sống an hoà mảnh đất Lai Châu đất nước ta đường phát triển nhanh chóng Cơng cơng nghiệp hố đại hoá mạnh mẽ đặt vấn đề cho văn hoá phát triển: truyền thống cách tân, bảo lưu đổi mới, tập trung phân tán, bảo vệ khai thác Nhà máy thuỷ điện Sơn La - cơng trình vĩ đại chủ nghĩa xã họi mang đến nguồn sức mạnh cho công xây dựng Tổ quốc có hàng nghìn thơn hàng chục tộc người Lai Châu - Mường Tè (và thị xã Lai Châu cũ) với lịch sử văn hoá nghìn đời với hàng triệu năm chìm sâu nước hàng trăm mét Thế giới nói nhiều đến Hậu đại (Postmodernism) sách nhỏ thể hiện: lưu luyến, tiếc nuối cho tương lai "Mai sau dù có bao giờ, Đốt lị hương so tơ phím này" (Truyện Kiều) để hệ mai sau đọc nhớ thuở dân tộc Lai Châu Đã có nhiều cơng trình khoa học viết dân tộc miền núi có dân tộc sinh sống Lai Châu Đã có nhiều tác phẩm lịch sử, văn học viết miền Tây Bắc Tổ quốc, có Lai Châu Nhưng viết cụ thể tỉnh Lai Châu sách Vì vậy, chắn cịn có nhiều thiếu sót hạn chế: nguồn tư liệu, khả trình độ người viết, điều kiện khảo sát điều tra thực tế dân tộc vùng sâu, vùng xa "Vạn khởi đầu nan", kính mong bạn đọc lượng thứ góp ý Cuốn sách chia làm phần Phần I: Lai Châu lòng Tây Bắc viết vấn đề tự nhiên, khảo cổ, dân cư tỉnh nhà mối quan hệ với tỉnh khác Tây Bắc Phần II viết 20 dân tộc anh em thuộc nhóm ngữ hệ với nét văn hố văn hố đặc thù tộc người Ngồi có phụ lục tư liệu tham khảo giúp cho người cần tra cứu Cuốn sách hoàn thành từ Đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn " Lai Châu dân tộc Lai Châu" UBND tỉnh Lai Châu Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam hoàn thành năm 2007 với đóng góp nhiều tác giả thuộc nhiều ngành khoa học Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: - UBND tỉnh Lai Châu - Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Lai Châu - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Lai Châu - Ban Dân tộc Lai Châu - Sở Khoa học Công nghệ Lai Châu - Sở Văn hố - Thơng tin Lai Châu - Các Phịng ban thuộc huyện Mường Tè, Sìn Hồ, Phong Thổ, Tam Đường, Than Uyên, Thị xã Lai Châu - Nhân dân dân tộc địa phương bạn bè, đồng nghiệp tỉnh Lai Châu hết lịng giúp đỡ, góp ý động viên chúng tơi q trình nghiên cứu hồn thành sách Chủ biên HẠNH LIÊN PHẦN I LAI CHÂU TRONG LÒNG TÂY BẮC CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐỊA LÝ VÀ DÂN CƯ Là tỉnh biên giới thuộc hướng cực Tây Bắc tổ quốc, Lai Châu - phía bắc tây bắc giáp tỉnh Vân Nam Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lng Pha Băng nước Lào, cịn phía đơng đơng nam tiếp giáp với hai tỉnh Lào Cai, Yên Bái, phía nam đông nam tiếp giáp với hai tỉnh Điện Biên Sơn La nước ta Theo Niên giám thống kê 2005 tỉnh, Lai Châu có huyện Mường Tè, Sìn Hồ, Phong Thổ, Tam Đường, Than Uyên Thị xã Lai Châu, bao gồm 81 xã, phường thị trấn với diện tích tự nhiên 9.070,99 km 2, dân số 323.665 người 21 dân tộc anh em chung sống(1) Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên trình phát triển vùng khơng giống nhau, thế, phân bố dân cư xếp đơn vị hành vùng khác nhau, tình hình cụ thể sau: - Huyện Mường Tè diện tích tự nhiên 3.668,75 km 2, dân số 46.965 người, mật độ 13 người/km2 gồm 14 xã thị trấn - Huyện Sìn Hồ diện tích tự nhiên 2.057,26 km 2, dân số 73.363 người, mật độ 36 người/km2, gồm 23 xã thị trấn - Huyện Phong Thổ diện tích tự nhiên 822,28 km 2, dân số 50.324 người, mật độ 61 người/km2, gồm 15 xã thị trấn - Huyện Tam Đường diện tích tự nhiên 761,57 km 2, dân số 42.978 người, mật độ 56 người/km2, gồm 12 xã thị trấn - Huyện Than Uyên diện tích tự nhiên 1.690,96 km 2, dân số 91.101 người, mật độ 54 người/km2, gồm 15 xã thị trấn - Thị xã Lai Châu diện tích tự nhiên 70,17 km 2, dân số 18.934 người, mật độ 270 người/km2, gồm xã phường Kể từ thời kiến tạo vỏ trái đất địa hình đâu “núi liền núi, sông liền sông”, cho nên, xem xét cảnh quan điều kiện tự nhiên nơi đất đai, núi non, cao ngun, sơng suối khí hậu, thời tiết, ta tách khỏi môi trường khu vực (tiểu vùng) được, từ nguyên ủy chúng có mối quan hệ gắn bó với Lai Châu thuộc Tây Bắc Đây vùng lãnh thổ bao gồm nhiều dãy núi cao ngun Phía đơng khu vực dãy Hồng Liên Sơn, phía tây giáp biên giới với Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dãy núi Sông Mã Tuy không cao Hồng Liên Sơn, Sơng Mã xếp vào loại núi có độ cao trung bình (có đỉnh cao tới 1.800m) Giữa hai dãy núi đồ sộ phần đất thuộc vùng núi thấp tương đối rộng lớn thuộc lưu vực sông Đà với nhiều cao nguyên đá vôi (dài 400 km, rộng 10 - 25 km, cao 600 - 1.000 m) chạy suốt từ Phong Thổ (Lai Châu) đến Quan Sơn, Quan Hóa (Thanh Hóa) Vùng lãnh thổ bị chia cắt dội cách khoảng chục năm tương đối hoang vu Xen dãy núi lớn nhỏ bồn địa, cánh đồng Mường Thanh (Than Uyên, Lai Châu), Mường Lò (Nghĩa Lộ), Mường Tấc (Phù Yên, Bấc Yên), Mường Muổi (Thuận Châu), Mường Vạt (Yên Châu), Mường Sang (Mộc Châu), Mường Ẳng, Mường Then (Điện Biên), Mường Lay (Lai Châu) Ngoài cánh đồng bồn địa lớn, nằm xen cài núi đồi Tây Bắc cịn có hàng trăm cánh đồng có diện tích vào loại trung bình nhỏ khác Tất cánh đồng bồn địa vùng tụ cư, lập làng, khai phá đất đai thành ruộng ( 1) Trong có nhóm thuộc “Các dân tộc khác” số lượng nhân ít, 825 người (chiếm 0,26% dân số tỉnh gồm người thuộc nhiều dân tộc khác kể kiều dân nước ngoài, rải rác nhiều địa phương tỉnh nước sinh sống nghề trồng lúa nước dân tộc nói ngơn ngữ Tày - Thái, Việt - Mường Hoa - Hán Trên sườn dãy núi cao phân bố khắp Tây Bắc nơi sinh tụ, lập làng, khai phá đất dốc thành nương rẫy sinh sống canh tác lương thực nương rẫy cư dân nói ngơn ngữ Mơn - Khơ me (Kháng, Mảng, Khơ-mú), người Dao (ngôn ngữ H’Mông - Dao) Và đỉnh dãy núi, xưa nơi sinh tụ cư dân thuộc dân tộc H’Mông - Dao, Tạng - Miến Điều ngày diện nhiều nơi Lai Châu Các tài liệu địa chất phân chia đất đai Lai Châu Tây Bắc làm hai loại chính: đất nguyên sinh (féralitique) đất phù sa chua (tuy phân chia tỷ mỷ, đất đai thuộc 21 loại với dạng cấu tạo công dụng khác nhau) Đất nguyên sinh thường vùng thấp, có độ ẩm lớn, chứa nhiều mùn thực vật, có màu xám nâu vàng Đất phù sa chua thường lưu vực dịng sơng, suối lớn Các loại đất thích hợp với canh tác lương thực hoa màu Với kinh nghiệm hàng nghìn năm mình, dân tộc Lai Châu phân chia đất đai thành loại (theo thuật ngữ tiếng Thái): đất cát, sỏi (đin he, đin sái) để canh tác loại ngô, đậu; đất bãi vùng cao nguyên (đin phiêng) trồng lạc, vừng, ; đất khe núi (đin loọng) trồng ngô, đậu; đất mùn (đin há) khai phá thành chân ruộng nước để canh tác lúa nếp, khai phá thành bãi, vườn để rau xanh ăn quả, đất cớm nắng (đin ngăm chừm) trồng chàm, loại làm dược liệu; đất bùn (đin pống) khai phá thành ruộng để canh tác loại lúa nước Các cư dân Lai Châu cịn có nhiều cách phân loại đất đai khác Ví dụ, theo kinh nghiệm trồng trọt, họ phân đất đai Lai Châu làm hai loại: đất trồng trọt (đin pá đượn) đất đai trồng trọt (đin báu pá đượn) Căn theo địa hình, nơi chốn họ phân đất đai làm loại sau: thung lũng bị núi đồi cắt xẻ nhiều họ gọi bón; thung lũng dài, uốn cong khúc khuỷu họ gọi cộng; thung lũng rộng, phẳng, có núi đồi bao bọc xung quanh họ gọi phồng; lòng chảo hẹp thường họ gọi phố; lịng chảo rộng họ gọi tơng; cao nguyên mênh mông họ gọi phiêng Với cách phân chia kỹ lưỡng trên, dân tộc Lai Châu chuẩn xác việc khai thác loại đất đai phục vụ cho công sinh tồn Cũng tác động phong phú đa dạng loại đất đai, đất trồng trọt, nên trải qua nhiều hệ, cư dân Lai Châu lựa chọn chủng tập đồn giống trồng đa dạng, phong phú thích hợp với loại đất cụ thể, có tính chống chịu cao, suất tương đối hạn chế Dần dần, phải thích ứng tận dụng khai thác loại đất đai (và yếu tố khác) cư dân Lai Châu hình thành thói quen, tập quán canh tác loại trồng Kho tàng tri thức quản lý, gìn giữ khai thác loại đất đai, kinh nghiệm canh tác, tuyển chọn chủng giống trồng họ nghiên cứu kỹ lưỡng chắn phát huy tác dụng lớn công phát triển Lai Châu Cũng cần phải thấy rằng, đất sản xuất tài nguyên đất Lai Châu Tây Bắc khu vực miền núi khác trải qua q trình suy thối, tương đối nhanh Nếu so sánh với vùng khác Việt Nam, Lai Châu Tây Bắc xứ sở tượng tự nhiên tương đối cực đoan Khí hậu vùng ấm Đơng Bắc, nhờ có Hồng Liên Sơn chặn bớt gió lạnh thổi từ đông - bắc xuống vào mùa đông Tuy vậy, mùa đông Lai Châu không khắc nghiệt, vùng có độ cao 1.000m Nhìn chung Lai Châu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm với chế độ mưa theo mùa Theo kết nghiên cứu nhà địa lý học, Tây Bắc chia làm tiểu vùng khí hậu Đó là, Tiểu vùng khí hậu khu vực núi cao Hồng Liên Sơn; hay phòng ngừa (cúng bái) cách thích hợp Cịn quan niệm người có 12 hồn, nên mua nuôi, người Dao thường trả giá 12 đồng bạc trắng Từ quan niệm giới thần thánh ma quỉ, mà người Dao cịn có hệ thống điều kiêng kỵ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp không làm nương vào ngày lập xuân ngày xuân phân, không huýt sáo tra lúa v.v Tính ra, có đến tháng (60 ngày) phải kiêng kỵ năm! Cùng với kiêng kỵ, cịn có dịp cúng, cầu mùa, cúng nương, cúng hồn lúa, cúng thóc giống, cúng thần đất, thần rừng, thần cây, thần nước cúng riêng gia đình mà cịn cúng chung, năm, có đến - lần người Dao cúng chung Thờ cúng tổ tiên công việc chủ yếu đời sống tâm linh gia đình người Dao Tổ tiên họ thờ cúng đến đời, hàng ngày, thường cầu khấn đến ông tổ ba đời Bàn thờ nơi tôn nghiêm nhất, đặt gian giữa, phụ nữ, cô dâu không đến gần Ngày cúng thường đầu tháng, tháng Lễ vật xơi, thịt, rượu hoa Chủ trì chủ nhà trai trưởng Bàn Vương thủy tổ dịng họ người Dao, thế, nhóm Dao coi trọng việc thờ cúng vị thủy tổ Thường ngày, Bàn Vương cúng chung với gia tiên gia đình vị thần thần thóc gạo, thần ca hát, thần săn bắn, thần chăn ni, Cịn nghi lễ lớn cấp sắc, tảo mộ, tết nhảy, làm chay gia đình phải cúng vị thủy tổ Các dịng họ có tục lệ riêng để cúng Bàn Vương, từ - năm - 12 năm lần, gồm ba phần lễ khất, lễ lễ tiễn đưa Tết nhảy người Dao dịp cúng Bàn Vương luyện âm binh để bảo vệ cho sống hàng ngày họ Tết tiến hành vào tháng chạp, trước tết Nguyên đán vài ngày Cứ năm cúng bình thường (mổ gà vịt) ngày đến năm cúng to (mổ lợn) ngày đêm Tết nhảy người Dao hai vị thầy cúng đảm niệm, để chủ trì cầu khấn, để chủ trì nhảy múa Vào lễ, thầy chủ trì cầu khấn làm việc: tẩy trần, khấn mời, tuyên bố lý báo cáo công việc với Bàn Vương, vị thần, vị gia tiên Tiếp đến, thầy chủ trì nhảy múa để chân trần nhảy vào đám than hồng đặt trước mà nhảy múa Các chàng trai có mặt thay nhảy vào múa theo Ai múa điệu múa lâu than coi người giỏi giang có nhiều may mắn Cuộc múa gồm nhiều diệu, kéo dài đến thâu đêm, suốt sáng Đến chiều, thầy chủ đám (chủ trì cầu khấn) thổi tù khấn mời Ngọc Hoàng thượng đế xuống chứng giám Cuộc nhảy tiếp diễn Rồi mổ lợn mổ gà, làm lễ tiễn vị thần Cuối lễ thu âm binh Ông thầy chủ đám niệm thần thu âm binh vào kiếm hay dao găm, sau đặt lên mu bàn chân hất lên bàn thờ, đến Lễ cấp sắc: người Dao, trai từ 15 đến 20 tuổi phải làm lễ cấp sắc Chỉ người qua lễ coi người lớn Vì thế, cấp sắc xem “chứng chỉ” bắt buộc, để từ làm cơng việc chung người tôn trọng Trong lễ cấp sắc, người thụ lễ phải thuộc 10 điều cấm, 10 lời thề, không mê sắc dục, không vụ lợi, sẵn sàng giúp đỡ người khác, phải người thẳng, dũng cảm v.v Cấp sắc xong, làm nghề cúng bái, thờ cúng tổ tiên, chết đoàn tụ với tổ tiên, cháu thờ cúng Cấp sắc, có nghĩa giấy khai sinh, tức làm lễ để nhận lấy tên thánh thần ban định 206 Trong lễ cấp sắc, ngồi gia đình anh em họ hàng, khách khứa, dân kéo đến tham dự đơng, thế, chi phí bỏ lớn, - lợn, hàng chục gà, nhiều hàng chục lợn, hàng trăm gà, lại kéo dài sang nhiều ngày Tuy nhiên, trai người Dao khơng lại từ bỏ lễ Văn học - văn nghệ dân gian: Người Dao có ngơn ngữ, văn tự riêng (gọi chữ Nơm Dao) có kho tàng văn học dân gian đa dạng, phong phú, bao gồm nhiều thể loại, lưu truyền hai hình thức truyền miệng văn Truyện bao gồm thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn, phản ánh giới quan mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội đồng bào, đó, truyện thơ dài hành trình hai người họ Đặng họ Bàn sang Việt Nam đáng ý cả, nhà nghiên cứu lấy làm tìm hiểu nguồn gốc người Dao Thơ ca hát đối đáp cộng đồng người Dao phong phú, phản ánh tâm tư tình cảm mặt đời sống xã hội họ Điều đặc biệt với người Dao, đến tuổi trưởng thành, ai biết ca hát sáng tác thơ ca theo kiểu ứng Họ hát lúc nào, vào dịp vui lên nhà mới, chợ phiên hay tổ chức đám cưới Các tình yêu nam nữ, mời rượu, hát chào, tiễn đưa truyền miệng mà ghi chép lại, có giá trị phổ biến cao Tục ngữ, ca dao tượng khí hậu thời tiết, mùa vụ trồng mặt đời sống xã hội người Dao đặc sắc, từ cho thấy trình độ sản xuất, cách thức tổ chức đời sống xã hội họ ổn định mức phát triển cao Để thích ứng với nơi định cư canh tác lâu dài mà nhà người Dao có ba loại nhà đất, nhà nửa sàn nửa đất nhà sàn Nguyên vật liệu làm nhà gỗ, tre nứa, cỏ tranh, dây rừng, gia đình tự khai thác lấy Kỹ thuật làm nhà đơn giản, nhà ngỗm cần rìu, dao, cịn nhà mộng cần thêm cưa, đục, bào Người Dao khơng có thợ chun nghiệp làm nhà, gia đình làm nhà cử người đến giúp Nhà đất người Dao thường thấy nơi định canh làm nương hay định canh cấy lúa nước, chỗ sườn đồi thoai thoải nơi tương đối phẳng núi Nhà nửa sàn nửa đất chủ yếu hai nhóm Dao Đỏ Dao Quần Trắng, trước sống du canh nên phải làm nhà đất dốc, thế, phần nhà tựa lên đất, phần cịn lại tựa lên cột chống phải làm sàn Sàn để thay cho giường nằm, phần đất lại tiện cho việc bếp núc sinh hoạt thường ngày Nhà sàn loại hình phổ biến nhóm Dao chuyên canh cấy lúa nước Nhà dựng gò đất thấp chân núi, thung lũng gần ruộng Cách bố trí sử dụng gian nhà sàn người Dao tương tự người Tày, Nùng hay người Việt, kết học hỏi họ trình chung sống canh tác vùng lãnh thổ với dân tộc khác Các cơng trình phụ (kho thóc, chuồng ni trâu, bò, lợn, gà ) người Dao, tùy loại nhà mà có cách bố trí thích hợp Với nhà đất kho thóc làm riêng để phịng hỏa hoạn, cịn loại chuồng đặt hai bên đầu nhà Nhà nửa sàn nửa đất gần sàn nhốt gà, lợn, trâu, bị làm chuồng riêng Nhà sàn 207 vật ni nhốt sàn, cịn làm kho thóc riêng trâu bị cho vào gầm kho thóc Trong khn viên ngơi nhà người Dao có khoảnh vườn trồng rau xanh, ăn Những nơi rộng rãi, đồng bào đào ao thả cá chăn ni ngan, vịt Nguồn lương thực người Dao lúa gạo, ngồi cịn có loại bổ trợ ngô, sắn, khoai sọ Hàng ngày đồng bào ăn hai bữa vào sáng tối, cịn trưa bữa phụ Cơm nấu hay đồ nhiều dân tộc khác gạo thường độn thêm ngô, sắn Khi rừng làm nương đồng bào nấu cơm lam cho tiện, nhà, cháo thường dùng vào bữa phụ Vào dịp lễ tết, đồng bào hay làm nhiều loại bánh bánh chưng, bánh dày, bánh bột nếp, bánh ngô, bánh sắn, bánh kê, bánh rán, bánh trôi, bánh tro Bữa ăn thường ngày người Dao cơm canh, có điều kiện thêm vài thứ thức ăn mặn Canh nấu từ rau, củ, thịt, cá lại thêm có loại để dễ tiêu hóa trị bệnh, đồng bào ưa thích canh đắng, nấu từ số loại rau rừng Vào dịp hội hè, tết nhất, cưới hỏi, tang ma, đồng bào mổ lợn, gà, làm nhiều ăn mời anh em họ hàng đến dự Trong cách chế biến, luộc sử dụng thơng thường, ngồi cịn có sào, hầm, nướng rán Về tập quán, xưa đồng bào Dao tiếng thảo ăn mến khách Dù khách quen hay lạ, xa hay gần, đến bữa mời chào ân cần tiếp đãi chu đáo Thức uống hàng ngày người Dao nước vối, nước chè nước rừng có tác dụng vị thuốc bổ Rượu dùng phổ biến dịp buồn vui chung, nấu gạo sắn, ngô với men loại rừng Nam giới người Dao hay hút thuốc lào tự trồng mua chợ Ngày nay, tầng lớp niên ưa chuộng thuốc Cịn nữ giới người Dao hay ăn trầu Trước đàn ơng Dao thường hay búi tóc sau gáy để chỏm tóc dài đỉnh đầu cịn xung quanh cạo nhẵn Vì thế, họ để đầu trần mà thường vấn khăn theo kiểu “đầu rìu” vải chàm dài Ngày nay, họ cắt tóc nam giới nhiều dân tộc ưa đội mũ lưỡi trai hay mũ nồi Áo đàn ông Dao có hai loại áo ngắn áo dài Áo ngắn mặc thường ngày, áo dài mặc dịp lễ hội, chợ phiên Áo ngắn họ có đến loại, dùng phổ biến áo cánh nâu chàm Còn áo ngắn cổ truyền cổ thấp, xẻ ngực, thân bên trái có thêu nẹp lớn, dài xuống đến gần gấu áo thêu thùa cơng phu, lại đính thêm nhiều bạc tám cánh Nẹp áo người Dao gọi van kin Hai cửa tay sau lưng áo thêu thùa thêm Quần dài truyền thống đàn ông Dao kiểu chân què tọa, nhuộm chàm để trắng, ngày họ ưa dùng quần âu phục hơn, với tầng lớp thiếu niên Đàn ông Dao hay thích đeo vịng cổ, vịng tay, làm bạc đồng, nhôm Khác với trang phục nam giới, trang phục nữ giới người Dao đến giữ nhiều nét cổ truyền, thế, nhóm lại có đặc điểm riêng, nhìn chung tạo thành diện mạo văn hóa trang phục thật phong phú đa dạng Phụ nữ Dao Đỏ để tóc dài vấn quanh đầu, khăn đính nhiều tua len hạt cườm, áo mặc áo chàm dài đến ngang ống chân Cổ áo liền với nẹp ngực thêu hoa văn đính núm bơng len màu đỏ Cổ áo phía sau 208 đính nhiều chuỗi hạt cườm có tua màu Khuy áo bạc trang trí hoa văn Cổ áo phía sau đính nhiều chuỗi hạt cờm có tua màu Khuy áo bạc trang trí hoa văn Thân áo phía trước, phía sau thêu hoa văn Yếm khổ vải dài, thêu đính nhiều đồ trang sức bạc hình bán cầu tám cánh Dây lưng dệt sợi bơng tơ tằm có hoa văn hình thoi, cưa đường song song, quần kiểu chân què tọa, ống hẹp, gấu thêu nhiều hoa văn Đồ trang sức họ có nhiều loại vịng cổ, vịng tay, xà tích, làm bạc đồng Phụ nữ Dao Quần Chẹt cắt tóc ngắn, chải sáp ong, khăn đội đầu màu chàm Áo họ áo dài phụ nữ nhóm Dao Đỏ thêu khơng đính tua Yếm vải chàm thêu nhiều hoa văn đính thêm bán cầu ngơi bạc, khơng đính nhiều bán cầu phụ nữ Dao Đỏ Quần họ vải chàm, phần dỗng, cịn phần ống hẹp ngắn đến đầu gối chút Gấu quần có thêu hoa văn phụ nữ Dao Đỏ Phụ nữ Dao Tiền cắt tóc ngắn, chải sáp ong, đội khăn màu chàm Áo họ tương tự phụ nữ Dao Đỏ thêu nẹp ngực nhỏ Khuy áo hai hình bán nguyệt chạm trổ cơng phu, cài ngoắc vào thành hình trịn Phụ nữ Dao Tiền mặc váy nhuộm chàm in sáp ong màu xanh lơ Yếm họ vuông vải trắng khâu thêm phần cổ vào cạnh Đồ trang sức phụ nữ Dao Tiền vòng cổ, vòng tay, nhẫn đeo nhiều, có người đeo tới 12 nhẫn hàng chục vòng cổ Phụ nữ Dao Quần Trắng để tóc dài búi sau gáy đội khăn vuông thêu, xung quanh viền vải đỏ Áo họ kiểu với nhóm Dao khác thêu hoa văn Nẹp ngực nhỏ, hai bên viền màu trắng, đỏ đối Yếm phụ nữ Dao Quần Trắng to, che kín ngực bụng Phần ngực hình thang cân, thêu nhiều hoa văn màu Phần bụng hình chữ nhật, thêu hoa văn đen đỏ Quần họ chân què tọa, ống ngắn hẹp gấu lại to có cạp rộng Phụ nữ Dao Thanh Y để tóc dài rẽ ngơi Thân tóc vuốt ngược lên, thành búi nhỏ đỉnh đầu buộc vào Họ không đội khăn mà đội mũ, cốt xơ mướp, phủ lớp màu Đỉnh mũ gắn ngơi bạc lớn có mười cánh Xung quanh thành mũ đính hai hàng khuy bạc sang, hàng 40 Phụ nữ Dao Thanh Y mặc áo dài chàm, tay rộng, cửa ống tay đáp thêm miếng vải đỏ Cổ áo thấp thêu hình chữ vạn, thân áo bên phải ngắn bên trái, khơng dùng khuy nên mặc lấy thân dài vắt lên thân ngắn thắt bên dây lưng Yếm họ vuông vải trắng, gần cổ thêu hoa văn đính hai bán cầu bạc Quần kiểu chân què ống hẹp vừa khơng thêu trang trí Trẻ sơ sinh người Dao may quần áo riêng mà quấn quần áo cũ bố mẹ Lên hai, ba tuổi may vài Điều đặc biệt trẻ em người Dao, trai lẫn gái, đội mũ đẹp, khâu nhiều mảnh vải ghép lại thêu nhiều chùm tua, lại đính thêm hạt bạc trịn, đồng xu túi thảo để phịng gió độc Lên chín, mười tuổi, em ăn mặc quần áo người lớn 209 CHƯƠNG VI CÁC DÂN TỘC NHÓM NGÔN NGỮ HÁN -TẠNG Người Hoa Trên lãnh thổ Việt Nam, người Hoa dân tộc thiểu số có số dân đơng Họ sống nơng thôn (cả miền núi đồng ven biển hải đảo) nhiều thành phố, thị xã thị trấn Trước đây, riêng miền Bắc, người Hoa có khoảng 20 vạn nhân khẩu, phần lớn cư trú tỉnh biên giới Việt NamTrung Quốc, tới 55% tập trung tỉnh Quảng Ninh Người Hoa Lai Châu không nhiều, trước năm 1979, chủ yếu sống xã dọc biên giới Việt Trung Người Hoa miền Bắc Việt Nam thời kỳ trước năm 1979 bao gồm nhiều phận với tên gọi riêng, có khác biệt ngôn ngữ, phong tục tập quán, thời gian địa điểm di cư Những nhóm người Hoa miền Bắc Việt Nam gồm người Hoa Lai Châu gồm: Người Ngái gốc Ngũ Động, huyện Phong Thành, tỉnh Quảng Đơng (Trung Quốc) Nhóm người Hoa sống tập trung Móng Cái, Quảng Hà, Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh) số địa phương tỉnh Hà Bắc (cũ), Bắc Thái (cũ), Cao Lạng (cũ), Hà Tuyên (cũ) Nguồn gốc tên gọi Ngái từ biến âm chữ Ngải tiếng Hoa Quảng Đơng (nghĩa tơi) Người Ngái cịn tự gọi Sán Ngải có nghĩa “người rừng” Nhóm người Hoa đến Việt Nam từ sớm thường tự coi cư dân địa Nhóm người Hoa thứ hai người Hắc Cá (Khách Gia, tức Khách) hay Ngái Hắc Cá có tiếng nói gần với tiếng Ngái Ngũ Động Xét mặt lịch sử, nhóm người sống huyện Ân Bình, châu Gia Ưng, tỉnh Quảng Đơng, Trung Quốc Sau thất bại phong trào Thái Bình Thiên Quốc (1849- 1863) mà họ tham gia bị nhà Thanh đàn áp, đánh đuổi, phải di cư đến Việt Nam Họ sống chủ yếu Quảng Hà, Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh) số địa phương khác Nhóm thứ ba người Hoa nói tiếng Pạc Và (một phương ngữ Quảng Đông) vốn xưa cư trú thung lũng sông, đồng ven biển hải đảo Vào miền Bắc Việt Nam, người Hoa sống tập trung huyện Móng Cái, Quảng Hà, Tiên Yên (Quảng Ninh) rải rác số tỉnh Tại thị xã thị trấn, người Hoa nói tiếng Pạc tự coi người Hán Cịn người làm ruộng, sống tỉnh gần hồ vào với dân địa phương Người Sường Phống hay Xảng Phang (Thượng Phương) từ tỉnh phía Bắc Trung Quốc đến thường sống rải rác tỉnh miền núi miền Bắc nước ta Trong đó, người Hoa từ Hoa Nam đến gọi Xìa Phống (Hạ Phương) sống nhiều tỉnh Hoàng Liên Sơn (cũ) Một số người Hoa khác, tuỳ theo địa phương mà họ cư trú trước đây, tới Việt Nam, gọi người Liêm Châu, Quảng Châu, Triều Châu, Phúc Kiến Người Liêm Châu có tiếng nói giống nhóm Sán Chỉ thuộc dân tộc Cao Lan - Sán Chỉ Lúc đầu, họ Liêm Châu, Khâm Châu, Hợp Phố (Quảng Đông) thiên di đến 210 Việt Nam vào thời nhà Thanh Những người Hoa sống chủ yếu Móng Cái (Quảng Ninh) Người Thơng Nhằm vào Việt Nam từ thời nhà Đường, nên gọi người Đường Những người đến vào thời Minh gọi người Minh Hương Ngoài ra, miền Bắc Việt Nam cịn có nhóm người Hoa khác người Đản, người Sín Người Đản sống vùng biển đảo hai tỉnh Quảng Ninh Hải Phòng Họ chuyên sống đánh cá biển với phương thức đánh bắt cổ truyền Người Sín hay Sín Lẩu, tức người Thôn cư trú Việt Nam từ lâu Nhìn chung, thấy, người Hoa thiên di vào Việt Nam từ nhiều địa phương Trung Quốc, nhiều đường khác nhau, vào thời gian khác nhau, lúc ạt, lẻ tẻ kéo dài suốt thời kỳ lịch sử Theo số liệu thống kê tính đến ngày 01/6/2005, tỉnh Lai Châu có 1.064 người Hoa, chiếm 0,34% dân số toàn tỉnh Trên địa bàn tỉnh, số lượng người Hoa phân bố huyện thị sau: 120 người huyện Sìn Hồ; 201 người - huyện Mường Tè; 517 người- huyện Tam Đường; 226 người - huyện Phong Thổ Và, địa phương khác, người Hoa đến Lai Châu nhiều đường vào thời gian khác Trong trình sinh sống, tồn phát triển, người Hoa Lai Châu có gần đủ thành phần người Hoa đây, mang đẩy đủ yếu tố lịch sử, dân tộc học, văn hoá người Hoa Thế nhưng, theo thời gian, bên cạnh việc gìn giữ truyền thống nguồn gốc mình, người Hoa Việt Nam đã, tiếp thu nhiều yếu tố sinh hoạt văn hoá dân tộc anh em khác sống gần gũi Hiện nay, dân tộc người khác, người Hoa Lai Châu thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam có nhiều đóng góp nghiệp cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Việt Nam phát triển kinh tế Lai Châu Người Hoa Lai Châu nhiều nơi khác Việt Nam, giống dân tộc khác, bảo lưu gìn giữ truyền thống văn hoá dân tộc Trước hết, xét góc độ hoạt động kinh tế, người Hoa dân tộc có truyền thống làm lúa nước lâu đời, có tinh thần lao động cần cù, chịu khó có nhiều kinh nghiệm sản xuất Để làm ruộng trồng cấy lúa nước, người Hoa sử dụng công cụ: cày, bừa (bừa đôi hai trâu kéo), cuốc, thuổng, dao, liềm, mai lưỡi cong phù hợp với điều kiện hoàn cảnh canh tác nơi họ sinh sống Chiếc cày nhỏ, nhẹ, chắn, có cơng dụng tốt vùng đất đồi, đất bãi Liềm người Hoa hái nhắt tra vào cán gỗ có trạc nhỏ; thế, có ưu điểm gặt nhanh rơi vãi Khơng trồng lúa nước, nhiều nơi (đặc biệt vùng núi cao), người Hoa trồng quế sa mộc - loại vừa cho xuất cao, vừa chống xói mịn đất giữ độ ẩm cao Trong cộng đồng người Hoa Việt Nam, nghề gốm số nhóm người Hoa tiếng phát triển Có lẽ, đáng kể lị gốm người Hoa Móng Cái Ngồi ra, tuỳ theo đặc điểm mơi trường nơi cư trú, mà người Hoa làm nghề khác Ví dụ, đảo tỉnh Quảng Ninh, người Hoa có nghề làm muối Rồi thì, khơng người Hoa sống ven biển lại lấy đánh cá làm nghề Người Hoa Mường Tè, Sìn Hồ, Tam Đường, Phong Thổ thường dựng làng xóm chân núi, đồi, cánh đồng, giao thông thuận tiện Mỗi 211 làng, tuỳ theo điều kiện, mà có số dân đơng hay ít, thường từ vài chục đến vài trăm hộ Nhà thường sát theo dịng họ Và, thơn cách thơn thường khơng xa Nhà người Hoa Lai Châu phần lớn giống người Hoa tỉnh phía Bắc Việt Nam có ba loại: nhà ba gian hai chái, nhà kiểu chữ môn chữ (gần hình vng) Tường nhà thường xây đá, gạch mộc hay tường trình Nhà có cột, chí khơng có cột, khơng có kèo, lợp mái ngói máng hay quế, tre, phên nứa Ở Lai Châu đàn ông người Hoa mặc quần áo giống đàn ông dân tộc khác vùng biên giới Việt - Trung Trước kia, đàn ông Hoa thường hay búi tóc bịt vài vàng Trong đó, y phục phụ nữ Hoa cịn giữ nhiều nét dân tộc Hoa Người phụ nữ Hoa Phong Thổ Sìn Hồ thường mặc áo năm thân, dài q mơng, khơng có túi, cài khuy tết vải nách phải Phụ nữ Hoa mặc áo cộc tay cắt may áo năm thân, có hai túi miệng túi ghép thêm mảnh vải màu Tất nhiên, theo xu phát triển, nay, nhiều phụ nữ Hoa mặc áo cánh áo sơ mi Trong cộng đồng người Hoa, người làm nghề tơn giáo có kiểu áo riêng - áo ca slam Loại áo giống kiểu áo năm thân, dài gối, ống tay dài rộng Loại áo ông thầy dùng vào hành lễ Người Hoa tự làm nón, mũ đội đầu cho Trong ngày lễ hội, họ cịn đội Phụ nữ thích tết tóc quanh đầu Người Hoa thuộc hai giới thường dép guốc Nếu đem so sánh với dân tộc khác, thì, nhìn chung, thấy, y phục người Hoa khơng thêu thùa, lại trang trí loại vải màu hay vải hoa Mũ, địu yếm trẻ ghép mảnh vải màu Khác với số dân tộc, người Hoa khơng có tục nhuộm đen Đồng bào Hoa thường ăn ba bữa ngày Họ thường ăn cháo, ăn cơm Vào lúc giáp hạt, cháo độn thêm ngô, khoa, sắn Thức ăn chủ yếu rau, chế biến theo nhiều cách, như: xu hào, cải bắp, củ cải đem muối chua, phơi khô để ăn quanh năm; hạt đỗ chế biến thành magi, xì dầu, đậu phụ, đậu xì Người Hoa thích ăn loại gia vị hành, tỏi, ớt, gừng, rau thơm Người Hoa dùng nước chè mà dùng nước cháo thay cho nước uống hàng ngày Phụ nữ Hoa không ăn trầu Tổ chức xã hội người Hoa Lai Châu có điểm khác với nhiều dân tộc miền núi khác, có phân hố giai cấp sâu sắc mang tính phụ quyền cao Với người Hoa, người tộc trưởng người giàu có thường có vai trị vị trí cao cộng đồng thành viên khác dịng họ Rồi thì, người giàu có dịng họ thơn có ganh đua với Thế nhưng, đại phận người dân lao động, tinh thần tương thân tương tương trợ lẫn trì phát triển Vì thế, người Hoa có câu tục ngữ: "tình bạn vốn q, bạn bán gia tài" điều trội đời sống xã hội văn hoá người Hoa Lai Châu người Hoa nơi khác tôn trọng đề cao chữ Tín Trong cơng việc làm ăn người Hoa đặt chữ Tín lên hàng đầu Có chữ Tín có tất Trong giao thương có chữ Tín, khơng cần có vốn người ta giao hàng cho người khác bán Chữ Tín người Hoa khơng hoa mĩ, cầu kỳ Đơn giản niềm tin thật không gian dối, không lươn lẹo, tin cậy quan hệ làng người Hoa Mường Tè, Phong Thổ nhiều thủ tục giấy tờ giảm thiểu Các hợp đồng, giao kèo nợ nần, làm ăn tranh chấp, 212 kiện cáo quyền tồ án Nếu có vướng mắc mà hai bên không giải người Hoa thường nhờ người có uy tín mời người trọng nể Hội, làng nghề đứng phân giải êm thấm Chữ Tín suốt đời người Hoa, truyền lại cho hệ cháu tảng truyền thống gia đình Người Hoa đề cao vai trị cộng đồng xã hội, nghiệp đồn truyền thống Người Hoa đoàn kết chấp nhận mạo hiểm đoán kinh doanh nhờ giúp đỡ lẫn nhau, tập thể, gia đình bạn bè Trong kinh doanh, đa dạng hoá nghề nghiệp, kết hợp kinh nghiệm truyền thống với kiến thức thực tiễn kinh doanh đại Người Hoa có tầm nhìn hoạt động kinh tế dài hơi, nhạy bén có khát vọng đột phá đầu làm ăn Theo tài liệu điều tra dân tộc học, trước giải phóng (năm 1954), số nơi, người Hoa, cịn tồn gia đình lớn bao gồm từ bốn đến năm hệ với trăm người sống chung nhà Thế nhưng, phổ biến người Hoa gia đình nhỏ phụ quyền (bao gồm cặp vợ chồng, cái, ông bà) Trong gia đình phụ quyền người Hoa, người cha hay chồng chủ gia đình; chia tài sản cho riêng, trai phần hơn; gái không chia tài sản; phụ nữ học hành không tham gia công việc xã hội Theo quan niệm người Hoa, người gái mà chết trước lấy chồng, hồn ta khơng nhập với tổ tiên mà phải ngồi cửa, biến thành thần giữ nhà Trước đây, theo phong tục, người Hoa kết hôn nội dân tộc Hơn nhân mang tính chất gả bán, đẳng cấp phụ thuộc nhiều vào tài sản Trai gái không tự yêu đương, không tự định lấy người bạn đời Trong quan hệ hôn nhân người Hoa, nghiêm cấm hôn nhân dịng họ, nhân cậu, nhân dì già, nhân hai anh em ruột lấy hai chị em gái Thế nhưng, nạn tảo phổ biến Trong người Hoa, khơng cịn kiểu hôn nhân anh em chồng (lêvirat) chị em vợ (sôrôrat), tàn dư hôn nhân nguyên thuỷ biểu qua số phong tục lại mặt, rể, vai trị ơng cậu, người tham gia vào việc gả bán cháu gái, làm chủ đám cưới Theo quan niệm người Hoa, chết, người chết từ biệt cõi đời để sang giới bên kia, nơi sống khơng khác sống trần gian Do vậy, có người chết, tang lễ tiến hành qua bước: lễ báo tang, lễ phát tang, lễ khâm liệm, lễ mở đường cho hồn người chết thoát khỏi trần gian, lễ chôn cất, lễ đưa hồn người chết Tây phương Phật quốc, lễ đoạn tang Người chết chôn theo với đầy đủ dụng cụ thường dùng hàng ngày Ví dụ, chồng chết trước, vợ chặt đơi địn gánh, nửa chơn theo chồng, nửa cất đi, chết chôn theo để sang giới bên nhận Để hồn người chết chóng trở đoàn tụ với tổ tiên, người ta phải làm chay, tức tắm rửa cho người chết Đối với người chết 14 tuổi, không làm chay Trong trường hợp người chết bất đắc kỳ tử, thân nhân người chết phải làm lễ “phá ngục giải oan”, đưa hồn qua lò than, vạc dầu để hồn người chết với tổ tiên Nếu người chết xác, người ta lấy dâu làm tượng trưng cho xương để làm lễ chôn cất Trẻ sơ sinh chết, người mẹ bôi vôi, trát chàm lên trán để loài ngũ quỷ khỏi nhập vào đứa bé lộn kiếp đầu thai vào lần khác Đời sống tơn giáo, tín ngưỡng người Hoa kết hợp nhiều dạng tín ngưỡng tơn giáo khác Bên cạnh việc thờ cúng tổ tiên loại ma nhà, người Hoa chịu ảnh hưởng mạnh Đạo Giáo, Phật Giáo Khổng Giáo Do 213 vậy, thơn xóm người Hoa, có chùa thờ Phật, đền miếu thờ thành hoàng, miếu thờ thần đá, thần núi, thần sơng thờ người có cơng khai phá đất đai Như nhiều dân tộc khác, người Hoa Việt Nam có văn học, nghệ thuật dân gian phong phú Trong kho tàng đó, đáng kể điệu dân ca Mà, phổ biến đặc sắc hình thức hát sơn ca (sán cố) - hình thức sinh hoạt nghệ thuật người, đặc biệt nam nữ niên ưa thích Sơn ca khơng gồm hát ghẹo, hát ví trai gái mà cịn gồm hát ca ngợi tinh thần chống đế quốc phong kiến, chống tập tục lạc hậu xã hội cũ Sơn ca hát ca ngợi sống lao động người nông dân, thợ thủ công, ngư dân ca ngợi quê hương giàu đẹp, ca ngợi tình yêu nam nữ Sơn ca hát nhiều vào ngày hội mùa xuân, vào dịp đám cưới Ngoài hát sơn ca, người Hoa cịn có ca kịch, múa sư tử, múa quyền thuật Trong lễ cúng, cịn có điệu múa múa tiền, múa bướm lượn hoàng cung Nhạc cụ Hoa phong phú, gồm sáo, kèn, hồ, nhị, đàn tỳ bà, đàn tam thập lục, trống, la, não bạt Còn ngày hội, người Hoa có nhiều trị chơi vật, kéo co, đánh cờ, đu, cướp bông, đua thuyền Ở khu vực nông thôn, người Hoa thường sống thành làng, xóm Làng, xóm họ thường ven chân núi đồi, gần dịng suối khơng xa trục đường giao thông Tùy theo nơi, mà người Hoa có làng (tập trung đơng người) hay xóm (tập trung người hơn) Các làng xóm họ cách khơng xa Cịn địa điểm cư trú, gia đình có xu hướng tập trung lại theo dòng họ Ở khu vực thành thị phố phường vậy, trừ số gia đình lý phải sống xen kẽ với gia đình dân tộc khác, cịn nói chung họ thích qy quần với vào dãy phố, khu phố riêng biệt Nhà người Hoa có ba loại: nhà chữ hay nhà ống, thường ba gian hai chái Nhà chữ mơn kiểu nhà giữa, hai bên nhà bếp nhà chăn nuôi, vệ sinh vng góc với nhà chính, trơng vào khoảnh sân giữa, phía trước hàng rào, có lối cổng đường chung Nhà chữ bốn phía có nhà, trơng vào khoảnh sân giữa, lối đường theo hướng nhà chính, qua nhà phụ phía trước Cách bố trí nhà theo kiểu tạo thành khơng gian khép kín, biệt lập với bên ngồi nét khu biệt so sánh với nơi nhiều dân tộc khác Tùy theo điều kiện gia đình, mà vật liệu làm nhà người Hoa khác nhau, tường đá (hoặc gạch), khung gỗ, mái ngói máng, đất, khung tre gỗ nhỏ mái phên (hay mái lá) Cịn cách bố trí ngơi nhà họ lại có tính thống cao: giao bàn thờ tổ tiên, tường hai bên (tính gian nhà chính) thờ Phật vị Thần thánh, có đơi liễn, câu nội dung cầu phúc, cầu bình an, cầu lợi - Lương thực người Hoa gạo tẻ, lại có thói quen hay ăn thêm loại mì sào, hủ tiếu, mì vằn thắn hai bữa (trưa, tối) Ở gia đình bình dân, bữa sáng ăn cháo loãng với trứng vịt muối thành thơng lệ, cịn gia đình giả, ăn hủ tiếu, bánh bao, xíu mại thành quen Trong bữa ăn, người Hoa thích xào (xu hào, cải bắp, củ cải ) đặc biệt thích nhiều loại gia vị (tỏi, ớt, hành, gừng, rau thơm ) Hạt đỗ tương họ chế biến thành ma di, xì dầu, đậu phụ, đậu xì mang hương vị riêng Củ cải, xu hào họ hay đem phơi khơ để ăn mùa nóng Chế biến thịt lợn họ có thịt quay kho tầu, chế biến vịt có vịt quay, vừa ngon vừa dùng phổ biến 214 Vào dịp lễ tết, hội hè thường ngày, nam giới người Hoa quen dùng rượu bổ (rượu ngâm với thuốc bắc) Thuốc thứ họ hút hàng ngày, kể phụ nữ (những người đứng tuổi) Thức uống thường ngày người Hoa loại tươi có vị mát nghiền pha với nước đun sơi lọc, có lợi cho lục phủ ngũ tạng - Y phục truyền thống người Hoa thấy người đứng tuổi nghi lễ cưới xin, tang ma, đa số niên nam nữ hàng ngày ăn mặc theo trang phục chung thời đại (tức âu phục hóa) Đàn ơng Hoa mặc áo truyền thống có màu đen hay xanh đậm có kiểu áo cài khuy vải bên, vai liền cổ đứng, xẻ tà kiểu áo tứ thân, xẻ đằng trước, cổ đứng, vai liền có hai túi to phía trước bụng Quần tuỳ ý, quần âu quần vải có dây chun Phụ nữ mặc áo cổ viền cao, cài khuy bên, xẻ tà cao để lộ bên sườn Hoặc mặc áo xường sám dài đến đầu gối, phần eo hơng may bó, lại xẻ tà gài khuy phần đùi Chất liệu vải thường vải tốt, mặt mịn, màu sắc đậm tối Đàn ơng thích “trang sức” vàng, cịn đàn bà hay đeo hoa tai, dây chuyền vàng cổ, vòng ngọc, vòng đá tay Người Hoa thường tự làm lấy nón, mũ đội đầu cho theo ý mình, khơng mua loại có kiểu dáng khác Vào dịp lễ hội, họ ưa dùng ô Phụ nữ Hoa phần lớn tết tóc lên quanh đầu Cả hai giới, đường thường dép, cịn nhà dùng guốc 215 PHỤ LỤC I DANH SÁCH CÁC DÂN TỘC CỦA TỈNH LAI CHÂU (tính đến ngày 01/06/2005) ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Dân tộc Kinh Tày Thái Hoa Mường Nùng H’Mông Dao Giáy Khơ Mú Hà Nhì Lào Lự Mảng Cống Kháng Lô Lô Phù Lá La Hủ Si La DT khác Huyện Sìn Hồ Số dân 75.440 9.010 40 22.721 120 26 20.689 11.540 250 3.210 3.210 70 2.761 1.738 Tỷ lệ % 24 23 11,94 0,05 30,10 0,15 0,03 0,01 27,50 15,19 0,32 4,22 4,20 0,09 3,63 1,98 Huyện Mường Tè Huyện Tam Đường Huyện Phong Thổ Huyện Than Uyên Số dân 42.081 1.255 26 12.256 201 16 Tỷ lệ % Số dân 47.714 1.579 Tỷ lệ % Tỷ lệ % 9.983 226 20,92 0,50 Số dân 88.056 12.748 116 56.085 7.211 1.154 624 623 7.523 17,14 2,74 1,48 0,78 17,90 Số dân 42.131 5.898 72 7.897 517 109 34 12.545 4.480 5.095 3,00 0,06 29,12 0,48 0,04 0,03 1.452 1.068 236 3,45 2,54 0,56 0,03 27 7.928 451 30 0,06 18,84 1,07 0,10 Tỷ lệ % 14,00 0,17 18,74 1,23 0,26 0,08 29,78 10,60 12,10 0,02 3.084 2.224 7,30 5,28 159 0,38 0,20 3,31 12.379 17.683 2.324 25,94 37,69 4,87 2.733 5,72 757 1,59 50 0,10 Thị xã Lai Châu Tỷ lệ % 14,480 0,130 63,690 Số dân 18.089 9.285 135 1.379 0,010 0,020 10.954 1.724 489 4.182 12,440 1,960 0,560 4,750 4.780 539 1.130 26,420 2,980 6,250 126 0,700 1.746 1,980 0,003 711 3,930 51,000 0,040 7,620 Tổng dân số toàn Tỷ lệ % 313.511 39.775 389 110.312 1.064 164 42 68.558 37.120 9.912 8.024 13.592 4.900 4.985 3.190 1.068 419 757 27 7.928 451 825 12,69 0,12 35,19 0,34 0,05 0,01 21,87 11,84 3,16 2,56 4,34 1,56 1,59 1,02 1,34 0,13 0,24 0,01 2,53 0,14 0,26 * Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Lai Châu THƯ MỤC THAM KHẢO A - TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Ban đạo Tổng điều tra dân số Trung ương, Kết Tổng điều tra dân số năm 1960, 1979, 1989, 1999, Nxb Thống kê, H 1962, 1981, 1991, 2001 Ban dân tộc Tây Bắc, Báo cáo tình hình người Xá Cẩu, TL lưu trữ Khu tự trị Tây Bắc, 1954 Trần Bình, Tập quán hoạt động kinh tế số tộc người Tây Bắc Việt Nam, Nxb.Văn hố Dân tộc, H 2001 Các dân tộc Đơng Nam Á (trong bộ: Các dân tộc giới), Nxb Khoa học, Matxcơva, 1966 (bản dịch Phòng TLTV Viện Dân tộc học) Các dân tộc thiểu số Việt Nam Nxb Văn hoá, HN, 1959 Sần Cháng, Dân ca đám cưới tiệc rượu người Giáy, Nxb Văn hoá dân tộc, H 2001 Trần Tất Chủng, Văn hoá vật chất người Khơ Mú Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, H 2005 GS Phan Hữu Dật, Một số vấn đề Dân tộc học Việt Nam, Chiếc trống Lũng Cú, Nxb Đại học Quốc gia 1998 Khổng Diễn, Dân số dân số tộc người Việt Nam 10 Ma Ngọc Dung, Văn hoá Si La, Nxb.Văn hoá Dân tộc, H 2000 11 Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb KHXH, H 2003 12 Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học, H 1964, 1972 13 Lê Quý Đôn, Kiến văn tiểu lục, Nxb Sử học, H 1962 (KHXH, 1972) 14 Đỗ Minh Đức, Bước đầu tìm hiểu ca nhạc dân gian Việt Bắc, Nxb Việt Bắc, 1975 15 Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khác Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến, Người Dao Việt Nam, Nxb KHXH, H 1971 16 Đỗ Thị Hoà, Trang phục tộc người thiểu số nhóm ngơn ngữ Việt Mường Tày - Thái, Nxb Văn hoá Dân tộc, H 2003 17 Nguyễn Văn Huy (chủ biên), Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam, phần “Người Giáy”, tr 100, Nxb Giáo dục, H 1997 18 Nguyễn Văn Huy, Dân tộc Hà Nhì, “Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb KHXH, H 1978 19 Nguyễn Văn Huy, Văn hoá nếp sống Hà Nhì Lơ Lơ, Nxb Văn hố năm 1985 20 Nguyễn Văn Huy (chủ biên), Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục 1997 21 Trương Sĩ Hùng, Bùi Thiện, Đẻ đất đẻ nước, Nxb Văn hoá - Thơng tin, H 1995 22 Trần Đình Hượu, Từ đại đến truyền thống, H 1964 23 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Nxb Văn hố - Thơng tin, H 2000 24 Nguyễn Đình Khoa, Quan hệ Việt Mường qua tài liệu nhân chủng học, Tạp chí Dân tộc học số - 1976 25 Lã Văn Lô, Nguyễn Hữu Thấu, Mai Văn Tứ, Các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá, H 1959 26 Lã Văn Lô, Quanh vấn đề An Dương Vương Thục Phán truyền thuyết “Cẩu chủa cheng vùa” đồng bào Tày, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 50, 1963 27 Hồng Lương, Văn hố dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, H 2005 28 Bùi Tuyết Mai (chủ biên), Người Mường đất Tổ Hùng Vương, Nxb Văn hố - Thơng tin, H 2001 29 Chu Thái Sơn (chủ biên), Người Khơ Mú, Nxb Trẻ, 2006 30 Lò Ngân Sủn, Bước đầu tìm hiểu văn hố người Giáy, Nxb Văn hố dân tộc, H.1997 31 Trần Hữu Sơn (chủ biên), Lễ cưới người Dao Tuyển, Nxb Văn hoá dân tộc, H 2001 32 Hà Văn Tấn, Nguyễn Khắc Sử, Trình Năng Chung, Văn hoá Sơn Vi, Nxb KHXH, H 1999 33 Nguyễn Văn Thiệu (chủ biên), Các dân tộc Đơng Nam Á, Nxb.Văn hố Dân tộc, H 1997 34 Nguyễn Ngọc Tuấn, Vài nét sinh hoạt kinh tế hái lượm người La Hủ trước ngày giải phóng, Thông báo Dân tộc học, số - 1973 35 Ngô Đức Thịnh, Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, H 1994 36 Ngơ Đức Thịnh, Tìm hiểu nơng cụ cổ truyền Việt Nam, Nxb KHXH, H 1996 37 Vương Hoàng Tuyên, Các dân tộc nguồn gốc Nam Á miền Bắc Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 1963 38 Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, H 1997 39 Đặng Nghiêm Vạn, Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 40 Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Trúc Bình, Nguyễn Văn Huy, Thanh Thiên, Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á Tây Bắc Việt Nam, Nxb KHXH, H 1972 41 Viện Dân tộc học, Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb KHXH, H 1978 42 Viện Dân tộc học (Khổng Diễn chủ biên), Dân tộc La Hủ Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, H 2000 43 Viện Dân tộc học, Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, H 1983 B - TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 44 Coedes G Lé Etat Hindonisèse de Indochine et de Indonesie (Các quốc gia ấn Độ hoá Đông Dương Inđônêxia), Paris, 1964 45 Coedé G, Peuples de la Peninsule Indochinoise (Các dân tộc bán đảo Đông Dương), Paris,1962 46 Jeanne Cuisinier, Người Mường - Địa lý nhân văn xã hội học, Nxb Lao Động, H 1955 47 V.I.Lênin Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1978 48 M Mauss, Sociologic et anthoropologic Quadriges, PUF 1950 49 M Sahlins, Âgede fierre, âge d'abondance, Gallimard, Paris, 1976 50 Paul and Elaine Lewis, Peoples of the Triangle, Thames and Hudson, Chiang Rai, 1984 ... UBND tỉnh Lai Châu - Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Lai Châu - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Lai Châu - Ban Dân tộc Lai Châu - Sở Khoa học Công nghệ Lai Châu - Sở Văn hố - Thơng tin Lai Châu -... 2003 tách tỉnh Lai Châu thành tỉnh Điện Biên Lai Châu) Do vậy, viết tỉnh Lai Châu vào địa hành Địa dân tộc, địa văn hố, địa kinh tế tạo nên diện mạo đa sắc tộc, đa văn hoá Lai Châu Lai Châu bao... Đà đất Sơn La, không xa di hậu kỳ đá cũ đất Lai Châu Trong tương lai, di thuộc loại định tìm thấy t rên đất Lai Châu, cơng việc khai quật khảo cổ học tiến hành Còn tại, đất Lai Châu tìm thấy loạt