1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẢNG LÃNH đạo PHÁT HUY VAI TRÒ của các dân tộc

107 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 140,88 KB

Nội dung

Đoàn kết là một truyền thống quý báu trong lịch sử dụng nước và giữ nước của dân tộc. Truyền thống đoàn kết ấy được hun đúc từ tinh thần tương thân, tương ái, gắn bó mật thiết với nhau trong lao động sản xuất, trong đấu tranh chống lại thiên nhiên khắc nghiệt và trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, vấn đề đoàn kết dân tộc được thể hiện trong đường lối chiến lược chung của cách mạng cả nước. Đại đoàn kết dân tộc là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định đảm bảo sự phát triển bên vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đánh giá vị trí trọng yếu của miền núi, nơi có vị trí rất quan trọng về kinh tế, chính trị, đối ngoại và quốc phòng; là vị trí “căn cứ địa cách mạng”, “nơi có nhiều đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống”; “nơi phên giậu của quốc gia”… Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến địa bàn chiến lược này. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau... Sông có thể cạn, núi có thể mòn, nhưng lòng đoàn kết của chúng ta không bao giờ giảm bớt. Chúng ta quyết góp chung lực lượng lại để giữ vững quyền tự do, độc lập của chúng ta. Tin tưởng vào lòng trung thành, tinh thần chịu đựng hy sinh, lối sống giản dị, chất phác và sự tận tụy với công việc của đồng bào các dân tộc thiểu số, ngay khi trở về Tổ quốc, Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh đã chọn Cao Bằng làm điểm dừng chân; xây dựng Cao Bằng và các tỉnh miền núi phía Bắc như: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên làm căn cứ địa của cách mạng. Từ đây, Người đã tuyên truyền, cổ vũ đồng bào các dân tộc thiểu số tham gia phong trào cách mạng, tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc; đào tạo đội ngũ cán bộ từ những người con ưu tú của đồng bào các dân tộc thiểu số Tày, Nùng,.. như Hoàng Đình Giong, Hoàng Văn Nọn, Hoàng Văn Thụ,… thành những “hạt giống đỏ”, góp phần phát triển phong trào cách mạng. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung và các dân tộc khu vực miền núi phía Bắc nói riêng luôn đoàn kết một lòng, tin tưởng theo Đảng làm cách mạng; không chỉ căm thù thực dân xâm lược mà còn đoàn kết, nỗ lực gây dựng, phát triển phong trào cách mạng và có những đóng góp hết sức to lớn vào thành công của sự nghiệp giải phóng dân tộc, làm nên thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, Đảng và Nhà nước luôn chủ trương tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, đặc biệt coi trọng phát huy vai trò tại chỗ của đồng bào các dân tộc thiểu số, giúp đồng bào nhận thức sâu sắc hơn về ý thức đoàn kết và bình đẳng dân tộc; làm cho đồng bào hiểu được sự cần thiết phải xóa bỏ các định kiến dân tộc, khắc phục những tập tục lạc hậu, chăm lo phát triển sản xuất, để từng bước thoát khỏi đói nghèo lạc hậu. Vì lý do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Đảng lãnh đạo phát huy vai trò của các dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc trong đấu tranh giành chính quyền (19301945) và kinh nghiệm đối với hiện nay” làm đề tài nghiên cứu cấp cơ sở năm 2020.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN LỊCH SỬ ĐẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (ĐỀ TÀI CƠ SỞ) ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HIỆN NAY Chủ nhiệm : ThS Đỗ Văn Phương Thư ký : TS Dương Thị Huệ Các thành viên : TS Nguyễn Bình PGS TS Trịnh Thị Hồng Hạnh TS Nguyễn Thị Xuân HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VÀ CHỦ TRƯƠNG VẬN ĐỘNG ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA ĐẢNG 10 Vị trí chiến lược truyền thống cách mạng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc 10 Quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam phát huy vai trò đồng bào dân tộc thiểu số đấu tranh giành quyền 18 Chương 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) 28 Đảng lãnh đạo phát huy vai trò đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc tiến tới đấu tranh giành quyền 28 Lãnh đạo đồng bào dân tộc giành quyền .59 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 68 Nhận xét 68 Kinh nghiệm 71 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đoàn kết truyền thống quý báu lịch sử dụng nước giữ nước dân tộc Truyền thống đoàn kết hun đúc từ tinh thần tương thân, tương ái, gắn bó mật thiết với lao động sản xuất, đấu tranh chống lại thiên nhiên khắc nghiệt kháng chiến chống giặc ngoại xâm dân tộc Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, vấn đề đoàn kết dân tộc thể đường lối chiến lược chung cách mạng nước Đại đoàn kết dân tộc nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố có ý nghĩa định đảm bảo phát triển bên vững nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đánh giá vị trí trọng yếu miền núi, nơi có vị trí quan trọng kinh tế, trị, đối ngoại quốc phịng; vị trí “căn địa cách mạng”, “nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống”; “nơi phên giậu quốc gia”… Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến địa bàn chiến lược Trong tư tưởng Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na dân tộc thiểu số khác, cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói giúp Sơng cạn, núi mịn, lịng đồn kết khơng giảm bớt Chúng ta góp chung lực lượng lại để giữ vững quyền tự do, độc lập Tin tưởng vào lòng trung thành, tinh thần chịu đựng hy sinh, lối sống giản dị, chất phác tận tụy với công việc đồng bào dân tộc thiểu số, trở Tổ quốc, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh chọn Cao Bằng làm điểm dừng chân; xây dựng Cao Bằng tỉnh miền núi phía Bắc như: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên làm địa cách mạng Từ đây, Người tuyên truyền, cổ vũ đồng bào dân tộc thiểu số tham gia phong trào cách mạng, tiến hành đấu tranh giải phóng dân tộc; đào tạo đội ngũ cán từ người ưu tú đồng bào dân tộc thiểu số Tày, Nùng, Hồng Đình Giong, Hồng Văn Nọn, Hồng Văn Thụ, … thành “hạt giống đỏ”, góp phần phát triển phong trào cách mạng Dưới lãnh đạo Đảng, đồng bào dân tộc thiểu số nói chung dân tộc khu vực miền núi phía Bắc nói riêng ln đồn kết lịng, tin tưởng theo Đảng làm cách mạng; không căm thù thực dân xâm lược mà cịn đồn kết, nỗ lực gây dựng, phát triển phong trào cách mạng có đóng góp to lớn vào thành cơng nghiệp giải phóng dân tộc, làm nên thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Trong công đổi hội nhập quốc tế nay, Đảng Nhà nước chủ trương tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, đặc biệt coi trọng phát huy vai trò chỗ đồng bào dân tộc thiểu số, giúp đồng bào nhận thức sâu sắc ý thức đồn kết bình đẳng dân tộc; làm cho đồng bào hiểu cần thiết phải xóa bỏ định kiến dân tộc, khắc phục tập tục lạc hậu, chăm lo phát triển sản xuất, để bước khỏi đói nghèo lạc hậu Vì lý trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Đảng lãnh đạo phát huy vai trò dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc đấu tranh giành quyền (1930-1945) kinh nghiệm nay” làm đề tài nghiên cứu cấp sở năm 2020 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu vị trí, vai trị đồng bào dân tộc nói chung đồng bào dân tộc khu vực miền núi phía Bắc nói riêng chủ đề khoa học, hấp dẫn, thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác 2.1 Những cơng trình nghiên cứu q trình vận động giành quyền Việt Nam thời kỳ 1930-1945 Sau Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, tập hợp đăng báo “Sự thật”, năm 1946, Trường Chinh cho mắt tác phẩm “Cách mạng tháng Tám” Cơng trình tái lịch sử vận động cách mạng vĩ đại dân tộc đưa đến thành công Cách mạng tháng Tám năm 1945 Năm 1957, Nhà xuất Văn Sử Địa ấn hành cơng trình “Cách mạng cận đại Việt Nam: Tài liệu tham khảo lịch sử” Trần Huy Liệu chủ biên Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu đồ sộ lịch sử Việt Nam cận đại nói chung vận động giải phóng dân tộc 1930-1945 nói riêng Trong tập 10, 11, 12, cơng trình tái tranh tồn cảnh sinh động phong trào chống phát xít, chống chiến tranh, khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, binh biến Đơ Lương; vai trị nhân dân cách mạng, có tỉnh miền núi phía Bắc Để làm rõ vai trò nhân dân tổng khởi nghĩa giành quyền tồn quốc, năm 1960, Viện Sử học xuất cơng trình “Cách mạng tháng Tám - Tổng khởi nghĩa Hà Nội địa phương” (quyển 1, 2) Cơng trình tập hợp nguồn tư liệu phong phú, vai trò nhân dân khởi nghĩa giành quyền địa phương, có khu vực miền núi phía Bắc Năm 1967, Nhà xuất Sự thật xuất cơng trình “Tìm hiểu Cách mạng tháng Tám” “Tìm hiểu tính chất đặc điểm Cách mạng tháng Tám” Hai cơng trình sâu nghiên cứu trình chuẩn bị diễn biến khởi nghĩa giành quyền tồn quốc, có phân tích vai trị đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc vận động cách mạng tháng Tám năm 1945 Đề cập toàn diện Cách mạng tháng Tám, năm 1971, Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng xuất cơng trình “Cách mạng tháng Tám 1945” Cơng trình kết nghiên cứu tập thể nhà khoa học uy tín nước, sở tư liệu mới, tác giả làm rõ vai trò lãnh đạo cách mạng Đảng, sáng tạo địa phương, có tỉnh miền núi phía Bắc Kỉ niệm lần thứ 40 Cách mạng tháng Tám Quốc khánh 29, Viện Lịch sử Đảng phối hợp với Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh, thành phố nước xuất “Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945” Cơng trình trình bày khái quát diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 tỉnh nước, có tỉnh miền núi phía Bắc Nhân kỉ niệm 50 năm Cách mạng tháng Tám 1945, vào năm 1995, Viện Lịch sử Đảng cho xuất cơng trình “Lịch sử Cách mạng tháng Tám 1945” Cơng trình làm rõ trình chuẩn bị lực lượng cách mạng, vai trị nhân dân tình miền núi phía Bắc vận động giành quyền Năm 1995, Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất cơng trình “Cách mạng tháng Tám - Một số vấn đề lịch sử” Văn Tạo chủ biên Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu tập thể nhà khoa học uy tín nước, đề cập đến nhiều vấn đề khác Cách mạng tháng Tám năm 1945 chủ trương đại đoàn kết dân tộc Đảng Cộng sản Đông Dương, vai trò nhân dân… Đặc biệt, số chuyên đề sâu nghiên cứu, làm rõ tính động sáng tạo phong trào quần chúng Đảng Cộng sản lãnh đạo Năm 2005, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất cơng trình “Khởi nghĩa phần lên Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám 1945” Nguyễn Thanh Tâm Cơng trình sâu nghiên cứu nội dung ba hình thức khởi nghĩa Trong đưa tư liệu góp phần làm sáng rõ vai trò nhân dân tỉnh miền núi phía Bắc cách mạng tháng Tám năm 1945 Năm 2018, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất cơng trình “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tập I (1930-1954)” GS Trịnh Nhu chủ biên Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu, tồn diện lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam từ thành lập đến hết kháng chiến chống Pháp xâm lược Trong đó, đưa nhiều tư liệu vai trò đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc thời kỳ đấu tranh giành quyền 1930-1945 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ bối cảnh lịch sử, q trình chuẩn bị lực lượng, diễn biến, tính chất, đặc điểm, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm vận động đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam Các cơng trình đề cập đến vai trị Đảng nhân dân địa phương, có tỉnh miền núi phía Bắc 2.2 Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tỉnh miền núi phía Bắc - Cuốn “Căn địa Việt Bắc (1940 - 1945)” TS Hoàng Ngọc La - Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 đề cập đến vị trí chiến lược, truyền thống đấu tranh lịch sử khẳng định vai trị vơ quan trọng địa Việt Bắc thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng xuất bản: “Lịch sử Đảng tỉnh Cao Bằng 1930-1945”, tập 1, sơ thảo (1982); “Lịch sử Đảng tỉnh Cao Bằng 1930-2000” (2003) Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ cao Bằng xuất “Lịch sử Cách mạng tháng Tám tỉnh Cao Bằng” (1995); “Lịch sử Đảng tỉnh Cao Bằng 1930-1945” tập (1995); “Pác Bó cội nguồn cách mạng” (2006) Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Cao Bằng xuất “Cao Bằng lịch sử đấu tranh vũ trang cách mạng 1930-1954” (1990) Năm 1995 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Cao Bằng đạo biên soạn “Bác Hồ với nhân dân dân tộc tỉnh Cao Bằng 1941-1945” - Đảng tỉnh Bắc Kạn xuất bản: Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Kạn - tập Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Kạn, xuất năm 2000; - Đảng tỉnh Lạng Sơn xuất “Lịch sử Đảng tỉnh Lạng Sơn 1930 - 1985” năm 2017 - Đảng tỉnh Hà Giang xuất cuốn: “Lịch sử Đảng tỉnh Hà Giang, tập I (1939 - 1945)”; - Năm 1970, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên xuất “Lịch sử thời kỳ vận động cách mạng tháng Tám tỉnh Thái Nguyên 1939 - 1945”; Cuốn “Lịch sử cách mạng tháng Tám Bắc Thái” xuất năm 1978; Cuốn “Lịch sử Đảng huyện Phổ Yên”, tập I (1930 - 1954), xuất năm 1990; Cuốn “Lịch sử Đảng huyện Định Hoá (1930 - 2000)” Huyện uỷ (huyện) Định Hoá xuất năm 2000… Nhìn chung, lịch sử Đảng tỉnh, huyện khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, người truyền thống đấu tranh cách mạng vai trò to lớn nhân dân dân tộc tỉnh miền núi phía Bắc đấu tranh giành độc lập 2.3 Các tài liệu, sách báo, hồi ký cách mạng Bên cạnh cơng trình nghiên cứu, cịn có tác phẩm viết dạng hồi ký, bút ký, ghi chép… phản ánh trung thực hoạt động, tình cảm gắn bó sâu sắc Hồ Chí Minh, cán lãnh đạo quan Trung ương Đảng, Chính phủ, Bộ Tổng tư lệnh… với đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc Tiêu biểu như: “Uống nước nhớ nguồn” - tập hồi kí nhiều tác giả hoạt động thời kì vận động Cách mạng tháng Tám; hai hồi kí Võ Nguyên Giáp “Từ nhân dân mà ra”, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1964 “Những chặng đường lịch sử”, Nxb Văn Học, 1977; hồi kí Nơng Văn Quang “Con đường Nam tiến”, Nxb Văn hoá Dân tộc, 1995… Các hồi kí chứa đựng nhiều nội dung phong phú, có đề cập tới việc xây dựng địa cách mạng vai trò đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc thời kỳ đấu tranh giành quyền 19301945 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập mức độ khác vị trí, vai trị nhân dân dân tộc miền núi phía Bắc đấu tranh giành quyền, nhưng, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện, sâu sắc vị trí, vai trị nhân dân dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc đấu tranh giành quyền (1930-1945) Do đó, chúng tơi chọn vấn đề: “Đảng lãnh đạo phát huy vai trò dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc đấu tranh giành quyền (1930-1945) Đảng Nhà nước Việt Nam, tất mục tiêu phát triển bình đẳng dân tộc, đoàn kết dân tộc, tạo nên sức mạnh tổng hợp thực thắng lợi mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam ngày giàu mạnh, phát triển 2.2 Thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nước Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhà nước Việt Nam coi trọng thực sách dân tộc, coi phận quan trọng việc xây dựng khối đại đồn kết tồn dân Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước quán xuyên suốt qua thời kỳ Tuy nhiên, thời kỳ có bổ sung, phát triển cho phù hợp Trong đó, bao trùm xun suốt là: thực bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc Trong thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nay, việc hoạch định thực sách dân tộc có vai trị to lớn thúc đẩy kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh, xây dựng hệ thống trị vững mạnh Quán triệt quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc, tỉnh xác định rõ tầm quan trọng sách dân tộc Đảng Nhà nước, từ tỉnh xây dựng nghị chuyên đề, đạo cấp, ngành triển khai thực sách đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh theo chủ trương Đảng Nhà nước Muốn thực hiệu sách dân tộc đòi hỏi địa phương cán phải tăng cường công tác nghiên cứu thực tế, hiểu biết đầy đủ, sâu sắc tình hình cụ thể địa phương, dân tộc quan hệ dân tộc Có vậy, sách 90 dân tộc thực cách đầy đủ hiệu nhất, tránh bệnh chủ quan, ý chí, rập khn, ấp đặ máy móc mơ hình cách làm khơng phù hợp Do đó, cần hiểu rõ vị trí, vai trị miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số, xét tất lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng Với vị trí chiến lược, việc đầu tư, hỗ trợ đồng bào dân tộc nhằm phát huy sức mạnh đồng bào khu vực tỉnh Việt Bắc trở nên quan trọng Với đặc thù nơi sinh sống tụ cư đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Dao, Mông…, Việt Bắc vốn cách mạng thời kỳ đấu tranh cách mạng, lại nơi có truyền thống yêu nước, tinh thần cách mạng kiên cường, nơi có phong tục, tập quán riêng, phong phú cộng đồng dân tộc Tuy nhiên, địa bàn sinh sống đồng bào dân tộc nơi có điều kiện khắc nghiệt, địa bàn ngăn cách, sở vật chất, kết cấu hạ tầng thiếu thốn, mặt dân trí cịn thấp, nhiều hủ tục lạc hậu cịn tồn Vì vậy, phải có nghiên cứu, điều tra, khảo sát kỹ lưỡng với vùng, dân tộc để có sở hoạch định đắn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ thời kỳ định, phấn đấu đưa Việt Bắc đồng bào dân tộc thiểu số vững bước phát triển nước Chỉ có hiểu rõ vùng, phong tục, tập quán, sinh hoạt, xã hội truyền thống, phương thức sản xuất đồng bào hoạch định đưa sách dân tộc vào sống 2.3 Phát huy nội lực chỗ vùng, dân tộc Để sách cảu Đảng Nhà nước vào sống, khơng có hỗ trợ đầu tư phát triển, mà điều quan trọng phải có tự lực, phát huy lực nội sinh 91 đồng bào dân tộc, cộng đồng, làng bản, gia đình với giúp đỡ quyền địa phương khai thác tiềm năng, mạnh chỗ đất đai, lao động, tạo hội việc làm, tăng thu nhập, từ tạo nên bước chuyển đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào Để làm tốt việc này, trước hết cần phải tận dụng tiềm sẵn có tài nguyên nguồn lao động đồi đồng bào dân tộc thiểu số để phát triển ngành nông, lâm, thủy sản địa phương Thứ hai, phải tập trung đầu tư phát triển ngành, lĩnh vực mạnh địa phương như: du lịch, dịch vụ, dệt thổ cẩm, vùng kinh tế trọng điểm… Thứ ba, đồng thời với phải tập trung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán xã, làng, nâng cao trình độ quản lý hành chính, trình độ quản lý kinh tế để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương; góp phần tuyên truyền, phổ biến sách cảu Đảng Nhà nước tới tận sở, tới người dân, để người thấu suốt tinh thần “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra hưởng lợi” Thực tốt nội dung góp phần xóa bỏ cách biệt vùng, xóa bỏ tự ti dân tộc, tạo mối đồn kết gắn bó vùng, dân tộc, nâng cao tin tưởng vào sách Đảng Nhà nước Đồng thời, xóa bỏ tự ti mặc cảm dân tộc 2.4 Tập trung đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số gắn với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh Tập trung đầu tư phát triển, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc người nói chung, đồng bào khu vực Việt Bắc nói riêng ln Đảng Nhà nước đặc biệt quan 92 tâm Ngay từ ngày thành lập khu Việt Bắc, Đảng Chính phủ có sách thiết thực nhằm nâng cao đời sống động viên đồng bào tham gia cách mạng Ngày nay, điều coi trách nhiệm vủa toàn Đảng, toàn quân, toàn dân cấp, ngành Để sách vào sống, tỉnh địa phương phải có sách cụ thể với dân tộc quan tâm đầu tư, đạo ác cấp ủy đảng, quyền huyện, xã, thơn, tổ chức thực Đồng thời, phải đặc biệt tuyên truyền, giáo dục cho dồng bào hiểu rõ đường lối sách Đảng Nhà nước Đồng bào dân tộc thiểu số người thực hưởng lợi từ sách, trước hết phải tự thân, tránh tình trạng yêu cầu Nhà nước bao cấp mà không thấy trách nhiệm, nghĩa vụ đại phương, người dân Khơng thể có nước Việt Nam giàu mạnh mà vùng đồng bào dân tộc thiểu số nghèo đói, phát triển Khơng thể nói đến việc thực quyền bình đẳng dân tộc nước vùng đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ dân trí thấp Do vậy, việc đầu tư phát triển, phát huy vai trò đồng bào dân tộc thiểu số nghiệp phát triển toàn diện đất nước nhiệm vụ đặc biệt quan trọng nước địa phương Đầu tư cho Việt Bắc đầu tư cho nghiệp phát triển chung nước, đồng thời đền ơn đáp nghĩa với đồng bào Việt Bắc Những năm qua thời gian tới cần tiếp tục đầu tư phát triển tập trung kết cấu hạ tầng vùng đồng bào dân tộc, đặc biệt giao thông thủy lợi Vận động đồng bào chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng, vật nuôi, phát triển ngành nghề thủ công, dịch vụ, thương mại, du lịch 93 Để bước khắc phục tập quán canh tác lạc hậu đồng bào, trước hết cần phải đầu tư nâng cao trình độ dân chí, đào tạo nhân lực chỗ cho đồng bào Đồng thời, Đảng Nhà nước cần phải có sách thu hút cán khoa học, kỹ thuật, chuyên gia vùng dân tộc thiểu số hỗ trợ đồng bào mặt Khu vực miền núi phía Bắc nơi sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số, lại khu vực có đường biên giới dài với Trung Quốc, coi địa bàn chiến lược có vị trí quan trọng giữ gìn an ninh trị chủ quyền biên giới quốc gia Vì vậy, việc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Việt Bắc, đặc biệt xã, huyện giáp biên giới phải đặt chiến lược quốc phòng, an ninh, đảm bảo điều kiện kinh tế để giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Việc đảm bảm tốt phát triển kinh tế - xã hội ổn định trị tảng vững cho quốc phòng, an ninh quốc gia Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc tình hình sức mạnh tổng hợp, sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc lãnh đạo Đảng tảng, trận lòng dân sở để xây dựng trận quốc phịng tồn dân trận an ninh nhân dân Để thực nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hoạch định đường lối phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh thuộc khu vực Việt Bắc cần phải kết hợp chặt chẽ với việc củng cố quốc phòng, an ninh vào điều kiện cụ thể địa phương Trong đề án, chương trình phát triển kinh tế - xã hội ln phải tính tốn đế yếu tố kết hợp với quốc phịng - an ninh, đảm bảo trận quốc phòng - an ninh, trận khu vực phòng thủ tỉnh, huyện ngày vững 94 2.5 Chú trọng xây dựng, củng cố hệ thống trị, sở đào tạo cán người dân tộc thiểu số Trong q trình thực sách dân tộc, sách phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Việt Bắc, tỉnh xác định xây dựng củng cố hệ thống trị vững nhiệm vụ hàng đầu, đảm bảo thực thắng lợi sách Để thực tốt điều này, cần phải thường xuyên chăm lo, coi trọng củng cố, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở Đảng, quyền đoàn thể; phát huy tinh thần làm chủ, động, sáng tạo quần chúng nahan dân, xem vừa nhiệm vụ trọng tâm, vừa cấp bách, lâu dài Yếu tố quan trọng phải thường xuyền chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, mà hạt nhân tổ chức đảng cấp, phát huy tinh thần làm chủ, tính động, sáng tạo quần chúng nhân dân để hoàn thành nhiệm vụ Việt Bắc khu vực có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, đảng viên thuộc nhiều thành phần dân tộc khách nhau, nên công tác xây dựng củng cố hệ thống tổ chức sở đảng có đặc thù riêng Trong q trình xây dựng khối đại đồn kết, trước hết phải ý xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo, đồn kết nhóm dân cư cũ mới, vùng cao vùng thấp Cán bộ, đảng viên phải thật người nhiệt huyết, phải sâu, sát sở, lắng nghe ý kiến tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng đồng bào, để từ có giải pháp hợp lý, đem lại quyền lợi thiết thực cho đồng bào.Thực tế cho thấy, nơi cán bộ, đảng viên nhân dân đồn kết, gắn bó, hệ thống trị vững mạnh nơi nhiệm vụ trị hồn thành, sách dân tộc Đảng Nhà nước thực hiệu ngược lại 95 Làm tốt cơng tác cán có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc thực phát huy vai trò làm chủ đồng bào dân tộc lĩnh vực đời sống xã hội Đảm bảo dân tộc có cán người dân tộc Cơng tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán người dân tộc thiểu số phải cấp ủy, quyền địa phương đặc biệt quan tâm, coi sách quán, xuyên suốt Cùng với sách chế độ đào tạo, bồi dưỡng hợp lý, cần quan tâm động viên để đồng bào yên tâm, phấn khởi học tập Sau đào tạo, cần bố trí hợp lý sử dụng cán để phát huy tốt vai trò cán phải thường xuyên giúp đỡ để họ ngày tiến bộ, xứng đáng với tin tưởng nhân dân Những nơi thiếu cán dân tộc chỗ cần bố trí cán người Kinh người dân tộc khác đến lâu năm miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số, am hiểu địa phương, tâm huyết, có tinh thần đồn kết, gắn bó với đồng bào dân tộc Thực chủ trương tăng cường cho sở cần kết hợp tốt cán đưa với cán hoạt động xã Đồng thời, phát huy vai trò già làng, trưởng bản, tạo nên sức mạnh chung cho sở 96 KẾT LUẬN Nhân dân dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc nhân dân nước khát khao độc lập tự do, sống ấm no, hạnh phúc Cho nên Đảng Cộng sản lãnh đạo cách mạng, nhân dân dân tộc nhanh chóng tiếp thu, kiên theo đường cách mạng mà Đảng vạch Đặc biệt, từ Hồ Chí Minh nước (1941) trực tiếp lãnh đạo cách mạng soi sáng đường cho đồng bào Với thay đổi chiến lược cách mạng từ Hội nghị Trung ương (tháng 11-1939), (11-1940), (51941), Đảng giương cao cờ giải phóng dân tộc, đề chủ trương sách đắn, thu hút tất tầng lớp, dân tộc đoàn kết chặt chẽ Mặt trận Việt Minh phát huy mạnh mẽ sức mạnh chiến đấu đồng bào dân tộc thiểu số cho nghiệp giải phóng đất nước Miền núi phía Bắc có đủ điều kiện “thiên thời, địa lợi, nhân hịa” Trong điều kiện “nhân hòa” điều kiện thuận lợi định Trong thời kỳ vận động đấu tranh giành quyền (1930-1945), lãnh đạo Đảng Hồ Chí Minh, đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc phát huy vai trò quan trọng đặc biệt xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang Xuất phát từ quan điểm cách mạng nghiệp quần chúng, Đảng Hồ Chí Minh khơng trọng việc xây dựng lực lượng trị quần chúng, mà trọng đến xây dựng lực lượng vũ trang Với quan điểm xây dựng lực lượng vũ trang phải sở lực lượng trị quần chúng, thực tế lực lượng vũ trang lựa chọn từ quần chúng trung kiên phát triển từ nhỏ đến lớn Cùng với việc phát triển lực lượng vũ trang số lượng, Đảng Hồ Chí Minh coi 97 trọng phát triển chất lượng, đào tạo cán quân làm nòng cốt Sự vĩ đại Hồ Chí Minh sáng lập lực lượng vũ trang nhân dân, từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu Trong đạo phát triển lực lượng vũ trang Người linh hoạt sáng tạo phù hợp với điều kiện cách mạng Việt Nam Đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc vơ kính u dành tình cảm đặc biệt cho Hồ Chí Minh cán bộ, đảng viên Đảng Những quý giá sống, đồng bào sẵn sàng dành cho Người, cho cách mạng Thậm chí đồng bào sẵn sàng hi sinh mạng sống để bảo vệ Người cán Đảng Chính nhờ có tình cảm u thương, che chở đồng bào mà Bác lãnh đạo Đảng vượt qua bao hiểm nguy đường cách mạng dân tộc đến đích vinh quang chiến thắng Trong đấu tranh giành quyền, khu vực miền núi phía Bắc địa bàn chiến lược quan trọng, ngày nay, Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển, dành cho đồng bào thiểu số điều kiện tốt để vươn lên ổn định sống Với sách hỗ trợ Đảng Nhà nước, mặt nông thôn miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều thay đổi tồn diện kinh tế - văn hóa - xã hội Kết thể quan điểm quán Đảng, Nhà nước quyền địa phương coi trọng việc giải vấn đề dân tộc vừa trách nhiệm, vừa nghĩa tình sâu nặng; khơng vấn đề kinh tế - xã hội mà cịn vấn đề trị - quốc phòng - an ninh Việc xây dựng, củng cố phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc dựa sở bình đẳng, tương trợ, phát triển, góp phần phát huy vai trị to lớn đồng bào dân tộc 98 thiểu số thời kỳ xây dựng, phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nhập quốc tế 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Ăngghen – Lênin – Stalin (1960), Bàn chiến tranh nhân dân, Nxb Sự Thật, Hà Nội 2.Bác Hồ với đồng bào dân tộc (2007), Nxb Thông tấn, Hà Nội 3.Bác Hồ Việt Bắc, Tập II (1975), Nxb Việt Bắc 4.Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (1969), Từ đốm lửa đầu tiên, Bắc Thái 5.Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (1970), Lịch sử thời kì vận động cách mạng tháng Tám tỉnh Bắc Thái 1939 – 1945, Bắc Thái 6.Ban nghiên cứu lịch sử Đảng TW (1978), Nghị Hội nghị quân cách mạng Bắc kỳ (văn kiện Đảng 1930 – 1945), Hà Nội 7.Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (1978), Lịch sử cách mạng tháng Tám Bắc Thái, Bắc Thái 8.Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (1978), Bác Hồ với Bắc Thái, Tập I, Bắc Thái 9.Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (1980), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Thái, Tập I, Bắc Thái 10 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (1987), Bắc Thái địa Việt Bắc, Bắc Thái 11 Ban chấp hành Đảng tỉnh Lạng Sơn: Lịch sử Đảng tỉnh Lạng Sơn 1930-1954, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lạng Sơn xuất bản, năm 1998 12 Ban huy quân tỉnh Thái Nguyên (1999), Thái Nguyên lịch sử đấu tranh cách mạng kháng chiến chống Pháp 1941 – 1954, Thái Nguyên 13 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên (2003), Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên, Tập I (1936 – 1965), Thái Nguyên 100 14 Ban Chấp hành Đảng thị xã Cao Bằng (1995), Lịch sử Đảng Thị xã Cao Bằng, tập (1930-1975), Ban Tuyên giáo Thị uỷ xuất 15 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng (2005), Lịch sử Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Cao Bằng (1930-2003), Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Cao Bằng xuất 16 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng (2003), Lịch sử Đảng tỉnh Cao Bằng (1930-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Ban Chấp hành Đảng huyện Hoà An (1995), Lịch sử Đảng huyện Hoà An, tập 1(1930-1945) 18 Ban Chỉ huy quân huyện Hoà An (2004), Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân huyện Hoà An (1930-2000) 19 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam (1971), Cách mạng tháng Tám (1945), Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1967), Tìm hiểu Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Cao Bằng (1985), Bác Hồ với Cao Bằng từ Pác Bó - Cao Bằng 22 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Cao Bằng (1984), Đời hoạt động cách mạng đồng chí Hồng Đình Giong 23 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng khu Tự trị Việt Bắc (1972), Khu Thiện Thuật vận động cách mạng tháng Tám Việt Bắc, Nxb Việt Bắc 24 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng khu Tự trị Việt Bắc (1972), Khu Quang Trung vận động Cách mạng tháng Tám Việt Bắc, Nxb Việt Bắc 101 25 Ban Nghiên cứu Lịch sử Quân đội thuộc Tổng cục trị (1977), Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, tập 1, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 26 Ban Nghiên cứu Lịch sử Quân đội thuộc Tổng cục trị (1966), Thời kỳ hình thành lực lượng vũ trang cách mạng - Dự thảo tóm tắt lịch sử Quân đội Nhân dân Việt Nam, tập 1, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 27 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1976), Những kiện lịch sử Đảng, tập (1920-1945), Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng trực thuộc Ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam (1963), Tìm hiểu tính chất đặc điểm Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1977), Văn kiện Đảng 1930 - 1945, Tập III 30 Đảng Lao động Việt Nam, Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ III, Nxb Sự thật, Hà Nội.1960 31 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 1977 32 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 1982 33 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1991 34 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 35 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 36 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hôi nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IV cơng tác dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 102 37 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hôi nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IV cơng tác dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 38 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 39 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 40 Đàm Thị Uyên (2007) Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 41 Đầu nguồn - Hồi ký Bác Hồ (1975), Nxb Văn học 42 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ chí Mimh, Viện Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, Tập II (1930 - 1945), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 70 năm Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 44 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ chí Mimh, Viện Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, Tập II (1930 - 1945), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ chí Mimh, Viện Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, Tập III (1930 - 1945), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 47 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 48 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 103 49 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 50 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 51 PGS TS Hoàng Ngọc La, Căn địa Việt Bắc (1940-1945), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 52 Một lòng theo Bác (1967), Nxb Văn học, Hà Nội 53 Tỉnh ủy Cao Bằng, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Bác Hồ với nhân dân dân tộc tỉnh Cao Bằng (1941- 1945), Kỉ yếu hội thảo khoa học 54 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1993), Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Việt Bắc 30 năm chiến tranh cách mạng (1945 - 1975) (1990), Tập I, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 56 Cách mạng Tháng Tám (1990), Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 57 Ủy ban dân tộc miền núi, Những ván đề dân tộc cơng tác dân tộc nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 104 ... Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) I ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA ĐỒNG BÀO CÁC DÂN... Minh Đảng Cộng sản Việt Nam phát huy vai trò đồng bào dân tộc thiểu số đấu tranh giành quyền 18 Chương 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC... QUYỀN (1930-1945) 28 Đảng lãnh đạo phát huy vai trò đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc tiến tới đấu tranh giành quyền 28 Lãnh đạo đồng bào dân tộc giành quyền .59 Chương

Ngày đăng: 20/04/2021, 11:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Ăngghen – Lênin – Stalin (1960), Bàn về chiến tranh nhân dân, Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về chiến tranh nhândân
Tác giả: Ăngghen – Lênin – Stalin
Nhà XB: Nxb Sự Thật
Năm: 1960
2. Bác Hồ với đồng bào các dân tộc (2007), Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với đồng bào các dân tộc
Tác giả: Bác Hồ với đồng bào các dân tộc
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2007
4.Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (1969), Từ đốm lửa đầu tiên, Bắc Thái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ đốm lửa đầu tiên
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng
Năm: 1969
5.Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (1970), Lịch sử thời kì vận động cách mạng tháng Tám tỉnh Bắc Thái 1939 – 1945, Bắc Thái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thời kì vậnđộng cách mạng tháng Tám tỉnh Bắc Thái 1939 – 1945
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng
Năm: 1970
6.Ban nghiên cứu lịch sử Đảng TW (1978), Nghị quyết Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ (văn kiện Đảng 1930 – 1945), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hộinghị quân sự cách mạng Bắc kỳ (văn kiện Đảng 1930 – 1945)
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng TW
Năm: 1978
7.Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (1978), Lịch sử cách mạng tháng Tám Bắc Thái, Bắc Thái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cách mạngtháng Tám Bắc Thái
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng
Năm: 1978
8.Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (1978), Bác Hồ với Bắc Thái, Tập I, Bắc Thái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với Bắc Thái
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng
Năm: 1978
9.Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (1980), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Thái, Tập I, Bắc Thái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnhBắc Thái
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng
Năm: 1980
10. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (1987), Bắc Thái trong căn cứ địa Việt Bắc, Bắc Thái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bắc Thái trong căncứ địa Việt Bắc
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng
Năm: 1987
11. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn 1930-1954, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lạng Sơn xuất bản, năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộtỉnh Lạng Sơn 1930-1954
12. Ban chỉ huy quân sự tỉnh Thái Nguyên (1999), Thái Nguyên lịch sử đấu tranh cách mạng và kháng chiến chống Pháp 1941 – 1954, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: TháiNguyên lịch sử đấu tranh cách mạng và kháng chiến chống Pháp1941 – 1954
Tác giả: Ban chỉ huy quân sự tỉnh Thái Nguyên
Năm: 1999
13. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2003), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, Tập I (1936 – 1965), Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sửĐảng bộ tỉnh Thái Nguyên, Tập I (1936 – 1965)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên
Năm: 2003
14. Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Cao Bằng (1995), Lịch sử Đảng bộ Thị xã Cao Bằng, tập 1 (1930-1975), Ban Tuyên giáo Thị uỷ xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sửĐảng bộ Thị xã Cao Bằng, tập 1 (1930-1975), Ban
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Cao Bằng
Năm: 1995
15. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Cao Bằng (2005), Lịch sử Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Cao Bằng (1930-2003), Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Cao Bằng xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sửBan Tuyên giáo Tỉnh uỷ Cao Bằng (1930-2003), Ban
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Cao Bằng
Năm: 2005
16. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Cao Bằng (2003), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Cao Bằng (1930-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sửĐảng bộ tỉnh Cao Bằng (1930-2000)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Cao Bằng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
17. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Hoà An (1995), Lịch sử Đảng bộ huyện Hoà An, tập 1(1930-1945) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sửĐảng bộ huyện Hoà An
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Hoà An
Năm: 1995
19. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam (1971), Cách mạng tháng Tám (1945), Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng thángTám (1945)
Tác giả: Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam (1971), Cách mạng tháng Tám
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1945
20. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1967), Tìm hiểu Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìmhiểu Cách mạng tháng Tám
Tác giả: Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1967
21. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Cao Bằng (1985), Bác Hồ với Cao Bằng từ Pác Bó - Cao Bằng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Cao Bằng (1985)
Tác giả: Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Cao Bằng
Năm: 1985
22. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Cao Bằng (1984), Đời hoạt động cách mạng của đồng chí Hoàng Đình Giong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Cao Bằng (1984)
Tác giả: Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Cao Bằng
Năm: 1984

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w