1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn thạc sĩ y tế công cộng thực trạng sinh con thứ 3 trở lên của phụ nữ 15 49 tuổi tại huyện ứng hòa, hà nội năm 2019 và một số yếu tố liên quan

12 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 609,52 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN HỒNG DUYÊN THỰC TRẠNG SINH CON THỨ TRỞ LÊN CỦA PHỤ NỮ 15-49 TUỔI TẠI HUYỆN ỨNG HÒA, HÀ NỘI NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI 12/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN HỒNG DUYÊN THỰC TRẠNG SINH CON THỨ TRỞ LÊN CỦA PHỤ NỮ 15-49 TUỔI TẠI HUYỆN ỨNG HÒA, HÀ NỘI NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số chuyên ngành 8.72.07.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO XUÂN VINH HÀ NỘI 12/2019 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo sau Đại học tồn thể Thầy, Cô trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, rèn luyện, tu dưỡng trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô thuộc Bộ môn Y tế Công cộng, trường Đại học Thăng Long trang bị cho kiến thức, đạo đức nghề nghiệp, phương pháp nghiên cứu tư khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Xuân Vinh, người Thầy tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm y tế huyện Ứng Hòa trạm y tế xã tạo điều kiện, hỗ trợ trình thu thập số liệu Xin cảm ơn anh, chị bạn học viên sau đại học chuyên ngành Y tế công cộng trường Đại học Thăng Long giúp đỡ tơi q trình học tập Đặc biệt, từ tận đáy lịng tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, quan tơi chia sẻ khó khăn giành cho tơi tình cảm, chăm sóc q báu để tơi hồn tất luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Học viên Nguyễn Hồng Duyên ii LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại Học Thăng Long Bộ môn Y tế công cộng Trường Đại học Thăng Long Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Tên là: Nguyễn Hồng Duyên - học viên lớp cao học YTCC6.2, chuyên ngành Y tế công cộng, Trường Đại học Thăng Long Tôi xin cam đoan số liệu luận văn có thật kết hồn tồn trung thực, xác, chưa có cơng bố hình thức Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Học viên Nguyễn Hồng Duyên iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCNVC: Cán công nhân viên chức CTC: Cộng tác viên ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu UBND: Ủy ban nhân dân BPTTHĐ: Biện pháp tránh thai đại DS KHHGĐ: Dân số kế hoạch hóa gia đình SKSS: Sức khỏe sinh sản YNTK: Ý nghĩa thống kê PTTH: Phổ thông trung học UNFPA : United Nations Fund for Population Activities iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Gia tăng dân số 1.1.1 Gia tăng dân số giới 1.1.2 Gia tăng dân số Việt Nam 1.2 Sinh thứ trở lên Việt Nam số yếu tố liên quan 1.2.1 Tỷ lệ phụ nữ sinh thứ trở lên Việt Nam 1.2.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng sinh thứ trở lên Việt Nam 1.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 16 1.3.1 Giới thiệu chung huyện Ứng Hòa 16 1.3.2 Tình hình sinh thứ trở lên việc thực công tác dân số 16 1.4 Khung lý thuyết nghiên cứu 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.2.3 Thời gian 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 19 2.3 Biến số, số nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 26 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin 26 2.4.2 Qui trình thu thập thông tin sơ đồ nghiên cứu 26 2.5 Phương pháp phân tích số liệu 27 v 2.6 Sai số biên pháp khắc phục 27 2.6.1 Sai số 27 2.6.2 Các biện pháp khắc phục sai số 28 2.7 Đạo đức nghiên cứu 28 2.8 Hạn chế nghiên cứu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Thực trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 34 3.3 Một số yếu tố liên quan đến việc sinh thứ đối tượng nghiên cứu 40 3.3.1 Nhóm yếu tố cá nhân vợ, chồng đối tượng nghiên cứu 40 3.3.2 Nhóm yếu tố từ phía gia đình 46 3.3.3 Nhóm yếu tố tiếp cận, sử dụng dịch vụ DS – KHHGĐ PLDS 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN 50 4.1 Thực trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Một số yếu tố liên quan đến việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 56 4.2.1 Yếu tố cá nhân vợ, chồng đối tượng nghiên cứu 56 4.2.2 Yếu tố từ phía gia đình 60 4.2.3 Nhóm yếu tố tiếp cận, sử dụng dịch vụ DS – KHHGĐ PLDS 61 KẾT LUẬN 63 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC CẶP VỢ CHỒNG SINH CON THỨ TRỞ LÊN 71 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi sinh thứ trở lên chia theo thành thị/nông thôn, thời kỳ 2006 - 2013 Bảng 3.1 Phân nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.4 Trình độ học vấn người chồng đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.5 Nghề nghiệp chồng đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.6 Thực trạng sinh thứ ba đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.7 Phân bố đối tượng sinh thứ trở lên theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.8 Số sinh đối tượng sinh thứ trở lên 35 Bảng 3.9 Giới tính sống 36 Bảng 3.10 Tình trạng sức khỏe sống 36 Bảng 3.11 Tình trạng giới tính trẻ trước lần sinh thứ trở lên 37 Bảng 3.12 Tình trạng sinh ý muốn đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.13 Lý sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.14 Người định việc sinh thứ trở lên 39 Bảng 3.15 Người gây áp lực việc sinh thứ trở lên 39 Bảng 3.16 Mối liên quan dân tộc với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.17 Mối liên quan tôn giáo với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.18 Mối liên quan trình độ học vấn với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.19 Mối liên quan nghề nghiệp với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.20 Mối liên quan trình độ học vấn người chồng với việc vii sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.21 Mối liên quan nghề nghiệp chồng với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.22 Mối liên quan độ tuổi kết hôn với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.23 Mối liên quan yếu tố Đảng viên với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.24 Mối liên quan thu nhập bình quân với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.25 Mối liên quan số mong muốn với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 3.26 Mối liên quan yếu tố sống gia đình với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 3.27 Mối liên quan giới tính trẻ gia đình mong muốn với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.28 Mối liên quan số cháu mong muốn gia đình với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.29 Mối liên quan sử dụng biện pháp tránh thai với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.30 Hồi quy đa biến tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu số yếu tố liên quan 48 viii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Dự báo dân số Việt Nam giai đoạn 2009 – 2049 Biểu đồ 3.1 Dân tộc đối tượng nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.2 Tôn giáo đối tượng nghiên cứu 31 Biểu đồ 3.3 Độ tuổi kết hôn đối tượng nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.4 Thu nhập trung bình đối tượng nghiên cứu 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Dân số gia tăng dân số từ lâu trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển có tốc độ gia tăng dân số nhanh Các vấn đề thuộc dân số liền với vấn đề phát triển bền vững quốc gia, tương lai dân tộc phụ thuộc vào ý thức trách nhiệm nỗ lực cá nhân Việt Nam sống nghèo đói hay phồn vinh, bất cơng hay bình đẳng, bệnh tật hay khỏe mạnh, mơi trường suy thối, cạn kiệt hay môi trường mà người thiên nhiên sống phát triển bền vững… điều liên quan chặt chẽ đến quan tâm tới công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Theo số liệu thống kê, dân số giới thời điểm gần 7,7 tỷ người, dân số tăng nhanh gây nhiều khó khăn việc bảo vệ mơi trường, trì chất lượng dân số, tình trạng nghèo đói phát triển chung nhiều quốc gia [51] Việt Nam quốc gia sớm thực công tác Dân số Kế hoạch hóa gia đình Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, xem cơng tác nội dung quan trọng chiến lược phát triển đất nước, vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu nước ta, yếu tố để nâng cao chất lượng sống người dân, gia đình tồn xã hội Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2018, dân số Việt Nam ước tính 96.963.958 người, tăng 950.346 người so với dân số năm 2017 Năm 2018, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên dương số người sinh nhiều số người chết đến 997.715 người [33] Chương trình dân số Việt Nam có bước ngoặt quan trọng, chuyển hướng từ mục tiêu tập trung vào giảm số dân sang chất lượng dân số, từ nội dung Kế hoạch hóa gia đình hạn hẹp sang sức khoẻ sinh sản toàn diện [16] Theo báo cáo Dân số kế hoạch hóa gia đình huyện Ứng Hòa năm 2018, tổng số trẻ sinh 2893 trẻ, trẻ thứ trở lên 464 trẻ Tỷ lệ sinh thứ trở lên huyện Ứng Hòa năm 2018 16,03%, cao so với tỷ lệ chung thành phố Hà Nội Với tình hình khơng có giải pháp kịp thời nhằm khống chế tỷ lệ sinh thứ trở lên địa bàn huyện gây ảnh hướng đến tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương đặc biệt ảnh hưởng lớn đến sống người dân nơi [36] Vậy với thực trạng trên, lý lý dẫn đến thực trạng sinh thứ trở lên? Liệu thực trạng có chịu tác động quan điểm giới tính sinh? Để trả lời câu hỏi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng sinh thứ trở lên phụ nữ 15-49 tuổi huyện Ứng Hòa, Hà Nội năm 2019 số yếu tố liên quan Với mục tiêu: Mô tả thực trạng sinh thứ trở lên phụ nữ có chồng từ 15-49 tuổi huyện Ứng Hịa, Hà Nội năm 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến thực trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu ... huyện Ứng Hòa, Hà Nội năm 2019 số y? ??u tố liên quan Với mục tiêu: Mô tả thực trạng sinh thứ trở lên phụ nữ có chồng từ 15- 49 tuổi huyện Ứng Hịa, Hà Nội năm 2019 Phân tích số y? ??u tố liên quan đến thực. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN HỒNG DUYÊN THỰC TRẠNG SINH CON THỨ TRỞ LÊN CỦA PHỤ NỮ 15- 49 TUỔI TẠI HUYỆN ỨNG HÒA, HÀ NỘI NĂM 2019 VÀ... nghiên cứu 30 3. 2 Thực trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 34 3. 3 Một số y? ??u tố liên quan đến việc sinh thứ đối tượng nghiên cứu 40 3. 3.1 Nhóm y? ??u tố cá nhân vợ,

Ngày đăng: 30/04/2021, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w