Nghiên cứu đặc điểm khí hậu và phân vùng khí tượng phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững của tỉnh Lai Châu

240 10 0
Nghiên cứu đặc điểm khí hậu và phân vùng khí tượng phục vụ phát triển nông  lâm nghiệp bền vững của tỉnh Lai Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khí hậu là một thành phần của môi trường tự nhiên. Các điều kiện tự nhiên của môi trường sống (nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió, mưa, nắng, mây, bức xạ, ánh sáng, chất lượng không khí,... ) luôn có quan hệ tương hỗ và phụ thuộc lẫn nhau, đồng thời có quan hệ với các thành phần khác của môi trường địa lý (địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng, sông ngòi, thực vật và động vật). Mối quan hệ đó rất đa dạng, phức tạp, luôn luôn biến động theo thời gian và không gian, song chúng được phản ánh khá đầy đủ và sinh động bởi thời tiết và khí hậu. Thông qua sự hiểu biết về khí hậu ở một nơi cụ thể, chúng ta có thể hình dung được hình ảnh khái quát cảnh quan địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội và nhân văn ở nơi đó. Con người trong khi tiến hành các hoạt động kinh tế của mình luôn tìm cách khai thác những điều kiện thuận lợi của thời tiết, khí hậu nhằm tạo ra nhiều của cải vật chất, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, đồng thời cũng có nhiều biện pháp để hạn chế những điều kiện không thuận lợi và thiên tai do thời tiết, khí hậu gây ra. Những điều kiện khí hậu nông nghiệp chủ yếu có liên quan trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp: Có 5 nhóm điều kiện khí hậu nông nghiệp có quan hệ và ảnh hưởng nhiều nhất đến cây trồng, vật nuôi và sản xuất nông nghiệp. Đó là: 1) Điều kiện ánh sáng: Điều kiện ánh sáng bao gồm thời gian chiếu sáng, thời gian có nắng, bức xạ mặt trời; 2) Điều kiện nhiệt: Điều kiện nhiệt bao gồm các yếu tố chủ yếu sau đây: Nhiệt độ trung bình, tối cao, tối thấp, tối thấp tuyệt đối và biên độ nhiệt độ của không khí, đất và nước; 3) Điều kiện ẩm: Điều kiện ẩm bao gồm lượng mưa, độ ẩm không khí và độ ẩm đất, bốc hơi của đất và không khí, bốc thoát hơi nước của thực vật, cây trồng và vật nuôi; 4) Điều kiện gió: Điều kiện gió bao gồm tốc độ và hướng gió; và 5) Các thiên tai khí hậu, bao gồm: Bão và áp thấp nhiệt đới có cường độ mạnh; Hạn hán; Mưa lớn, lũ lụt, ngập úng và lũ quét; Giông, lốc, tố và mưa đá, vòi rồng; Sương muối, rét hại v.v.... 2 Tài nguyên là nguồn của cải thiên nhiên chưa khai thác hoặc đang tiến hành khai thác ở một vùng, một địa phương. Tài nguyên khí hậu nói chung và tài nguyên khí hậu nông nghiệp nói riêng cũng là một trong những dạng tài nguyên rất quan trọng của vùng, của địa phương đó. Để xem xét khả năng bố trí và phát triển trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản việc nghiên cứu và đánh giá các điều kiện và tài nguyên khí hậu nông nghiệp là rất cần thiết. Ánh sáng, bức xạ mặt trời, nhiệt độ, độ ẩm, gió, mưa,... là những yếu tố khí hậu mang tính quyết định, có vai trò quan trọng trong môi trường sống của thế giới sinh vật, trong việc tạo ra của cải vật chất trong xã hội loài người. Hiểu biết, nắm vững quy luật phân bố, diễn biến của các yếu tố khí hậu nói trên để có biện pháp khai thác hợp lý chúng trong quá trình sản xuất và các hoạt động kinh tế xã hội khác, chúng ta có thể tăng năng suất, chất lượng và sản phẩm lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Vì vậy, khí hậu không chỉ là điều kiện tự nhiên của môi trường sống của con người mà còn là một tài nguyên thiên nhiên quý giá cần được khai thác, bảo vệ tốt. Khí hậu luôn có sự biến đổi theo thời gian ở các quy mô khác nhau. Khí hậu thế giới đã biến đổi qua các thời đại địa chất, thời kỳ lịch sử và hiện đại. Trong quá trình phát triển của xã hội loài người, con người luôn tác động vào môi trường tự nhiên, trong đó có khí hậu. Sự tác động này ngày càng mạnh mẽ và với quy mô không ngừng mở rộng về không gian đã dẫn đến những thay đổi của cảnh quan địa lý và môi trường tự nhiên, đặc biệt là về khí hậu. Sự biến đổi khí hậu hiện đại xảy ra trong khoảng vài trăm năm gần đây, đặc biệt là từ thời kỳ tiền công nghiệp (nửa cuối thế kỷ 19), tiêu biểu là sự nóng lên toàn cầu do sự gia tăng của hiệu ứng khí nhà kính, kéo theo hàng loạt những biến động khác của môi trường tự nhiên như sự dâng cao của mực nước biển trung bình, sự gia tăng thiên tai bão, lụt, hạn hán, sa mạc hoá, hiện tượng El Nino và La Nina,...là những biểu hiện cụ thể về hậu quả sự can thiệp của con người vào môi trường tự nhiên. Một khi khí hậu xấu đi thì đất đai thoái hoá, khô cằn, nguồn nước cạn kiệt, cây cỏ khô héo, đa dạng sinh học bị suy giảm.... 3 Khí hậu được khai thác hợp lý và bảo vệ tốt thì đất đai trở nên màu mỡ, nguồn nước phong phú, cây cối tốt tươi, tính đa dạng sinh học được phát triển, đời sống con người được cải thiện, chẵng những đối với thế hệ hiện nay mà còn cho các thế hệ tương lai. Khí hậu (ở dạng tiềm năng) được coi là tài nguyên thiên nhiên không thể thiếu được bên cạnh các tài nguyên thiên nhiên khác. Trong các nhân tố sinh thái, nhân tố khí hậu tác động đến sinh vật (thực vật và động vật) nhiều nhất và khó cải tạo nhất nên sinh vật buộc phải thích nghi. Mọi hoạt động kinh tế xã hội đều có quan hệ mật thiết với điều kiện khí tượng thuỷ văn (KTTV). Đặc biệt, Nông nghiệp là một ngành sản xuất khác với các ngành khác là nuôi trồng các cơ thể sống bao gồm thực vật, động vật trực tiếp hoặc gián tiếp trong điều kiện tự nhiên. Các yếu tố KTTV vừa là điều kiện vừa là tài nguyên, luôn được khai thác và sử dụng để phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội của cả nước nói chung và tỉnh Lai Châu nói riêng. Những điều kiện thời tiết khí hậu được xác định cho nông nghiệp là ánh sáng, nhiệt độ và nước. Đó là những yếu tố không thể thiếu và thay thế được đối với sự sống nói chung, sự sinh trưởng, phát triển và hình thành thành năng suất cây trồng nói riêng. Khí hậu nhiệt đới gió mùa thì rất cực đoan: nóng, nắng gay gắt, lượng mưa lớn không được sử dụng hợp lý thì chúng sẽ là nguyên nhân của xói mòn, lũ lụt và hạn hán 27. Vì vậy, nghiên cứu khí hậu, khí hậu nông nghiệp để quy hoạch, bố trí và phát triển sản xuất đối với các loại cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện khí hậu nông nghiệp ở các tiểu vùng trong tỉnh Lai Châu là rất cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Lai Châu là một tỉnh miền núi thuộc vùng biên giới. Lai Châu có vị trí rất quan trọng về mặt kinh tế, chính trị, an ninh và quốc phòng. Khí hậu của Lai Châu thuộc vùng khí hậu Tây Bắc của nước ta. Lai Châu có diện tích tự nhiên khá rộng, địa hình bị chia cắt bởi nhiều núi non và nhiều lũng sông, lũng núi, cho nên khí hậu Lai Châu có thể rất đa dạng và phức tạp. Phải thừa nhận rằng trong vài thập kỷ gần đây, Lai Châu cũng như nhiều tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc đã đạt được những thành tựu đáng kể về thâm 4 canh lúa, đưa cây lúa chịu hạn lên các ruộng bậc thang, phát triển vùng chè năng suất cao, phát triển trồng cao su, cà phê chè, v.v. bước đầu đạt kết quả tốt. Tuy nhiên, những thành tựu mà các tỉnh đã đạt được trong thời gian qua còn khá khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng và yêu cầu phát triển của các tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc. Trong những năm gần đây, mặc dù được người ta nói nhiều về những lợi thế, tiềm năng, nhưng trong thực tế các tỉnh miền núi Tây Bắc (kể cả Lai Châu) vẫn gặp nhiều khó khăn tồn tại trong việc quy hoạch phát triển kinh tế nói chung và quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp nói riêng. Để thực hiện chương trình phát triển kinh tế xã hội và chương trình phát triển nông lâm nghiệp đạt hiệu quả cao theo hướng phát triển bền vững thì cần phải đặc biệt chú ý đến những điều kiện tự nhiên, trong đó đất, nước, khí hậu là những điều kiện môi trường cơ bản và quan trọng nhất, quyết định hiệu quả của sản xuất nông nghiệp. Nhằm đạt được mục tiêu vừa ổn định, vừa phát triển nông lâm nghiệp trong tương lai theo hướng đẩy mạnh quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, tài nguyên khí hậu, né tránh thiên tai để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi và chất lượng nông sản hàng hóa, bảo vệ môi trường trong toàn tỉnh Lai Châu. Trong 2 năm (2011 2012) Ủy ban Nhân dân tỉnh Lai Châu đã cho phép Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường và nhóm tác giả triển khai thực hiện đề tài Nghiên cứu đặc điểm khí hậu và phân vùng khí tượng phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững của tỉnh Lai Châu.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Mục tiêu đề tài: Tổ chức thực Các phương pháp, số liệu tài liệu sử dụng nghiên cứu đề tài: Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Các sản phẩm đạt đề tài: 11 Lời cảm ơn 12 CHƯƠNG I TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG 13 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 13 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 22 1.2 Tình hình nghiên cứu số liệu sử dụng 28 1.2.1 Tình hình nghiên cứu 28 1.2.2 Số liệu khí tượng, liệu viễn thám thành phần lý hóa đất 43 CHƯƠNG II XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU KHÍ HẬU, KHÍ HẬU NÔNG NGHIỆP VÀ PHẦN MỀN QUẢN LÝ KHAI THÁC, CẬP NHẬT SỐ LIỆU QUAN TRẮC 53 2.1 Xử lý số liệu khí tượng trạm khí tượng thủy văn khảo sát 53 2.1.1 Kiểm tra số liệu khí tượng trạm khí tượng thủy văn 53 2.1.2 Xử lý số liệu khí tượng khảo sát bổ sung 54 2.1.3 Xử lý số liệu nội suy liệu không gian thông tin viễn thám Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 55 2.2 Xây dựng phần mềm quản lý, khai thác cập nhật số liêu quan trắc 70 2.2.1 Cấu trúc sở liệu 70 2.2.2 Hướng dẫn sử dụng 71 2.2.3 Các lưu ý sử dụng 79 i CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU 80 3.1 Đặc điểm chung khí hậu 80 3.1.1 Về nhân tố hình thành khí hậu 80 3.1.2 Về đặc điểm khí hậu 80 3.1.3 Về phân hố khí hậu 82 3.1.4 Về dao động biến đổi khí hậu 83 3.2 Các nhân tố hình thành khí hậu 84 3.2.1 Hoàn cảnh địa lý 84 3.2.2 Điều kiện hồn lưu khí 86 3.2.3 Điều kiện xạ mặt trời 89 3.2.4 Khí áp - gió 92 3.2.5 Chế độ nhiệt 97 3.2.6 Chế độ ẩm 106 3.2.7 Một số tượng thời tiết 114 3.2.8 Dao động số đặc trưng khí hậu 122 3.3 Phân vùng khí hậu 125 3.3.1 Một số quan điểm phân vùng khí hậu 125 3.3.2 Cấp phân vị tiêu phân vùng khí hậu 127 CHƯƠNG IV ĐÁNH GIÁ TÀI NGUN KHÍ HẬU NƠNG NGHIỆP VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU NÔNG NGHIỆP 132 4.1 Đánh giá tài ngun khí hậu nơng nghiệp 132 4.1.1 Chỉ tiêu khí hậu nơng nghiệp để đánh giá tài ngun khí hậu nông nghiệp 133 4.1.2 Đánh giá tài ngun khí hậu nơng nghiệp 151 4.2 Phân vùng khí hậu nơng nghiệp 205 4.2.1 Cơ sở phân loại tiểu vùng khí hậu nơng nghiệp 206 4.2.2 Sơ đồ phân loại tiểu vùng khí hậu nơng nghiệp 210 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 218 TÀI LIỆU THAM KHẢO 222 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đơn vị lạnh theo ngưỡng nhiệt độ khác Bảng 1.2 Diện tích theo cao độ khác ước tính sau 15 Bảng 1.3 GDP bình quân đầu người (giá hành) thời kỳ 2006 - 2010 thời kỳ 2006 - 2020 tỉnh Lai Châu 24 Bảng 1.4 Cơ cấu kinh tế tỉnh Lai Châu năm 2020 24 Bảng 1.5 Lưới trạm khí tượng khu vực nghiên cứu 44 Bảng 1.6 Kinh vĩ độ điểm khảo sát tiểu khí hậu 45 Bảng 1.7 Các lớp thông tin đồ 52 Bảng 2.1 Sai số điểm kiểm tra ảnh MODIS sau nắn 57 Bảng 2.2 Hệ số toán LST 61 Bảng 2.3 Các đặc trưng thống kê nhiệt độ trung bình nhiều năm nội suy quan trắc vùng nghiên cứu (tháng XI, XII) 64 Bảng 2.4 Chênh lệch độ ẩm tính tốn thực đo khu vực nghiên cứu 68 Bảng 3.1 So sánh số đặc trưng khí hậu Lai Châu với tiêu chuẩn nhiệt đới 81 Bảng 3.2 Bức xạ tổng cộng trung bình tháng năm tỉnh Lai Châu 90 Bảng 3.3 Cân xạ (B) 92 Bảng 3.4 Tốc độ gió trung bình tháng năm (m/s) 95 Bảng 3.5 Hướng tốc độ gió mạnh tháng, năm (m/s) 96 Bảng 3.6 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng, năm (oC) 99 Bảng 3.7 Nhiệt độ khơng khí cao tuyệt đối tháng, năm (OC) 100 Bảng 3.8 Nhiệt độ khơng khí thấp tuyệt đối tháng, năm (OC) 101 Bảng 3.9 Một số đặc trưng nhiệt độ mặt đất (OC) 106 Bảng 3.10 Lượng mưa trung bình tháng năm (mm) 109 Bảng 3.11 Lượng mưa ngày lớn (mm) 110 Bảng 3.12 Độ ẩm khơng khí tương đối trung bình tháng năm (%) 113 Bảng 3.13 Lượng bốc trung bình tháng năm (mm) 113 Bảng 3.14 Số nắng trung bình tháng năm (giờ) 116 iii Bảng 3.15 Tổng số nắng trung bình tháng năm (giờ) 116 Bảng 4.1 Độ dài ngày theo vĩ độ theo tháng (tính theo hệ thập phân vào ngày 15 hàng tháng) 135 Bảng 4.2 Nhu cầu độ dài ngày số loại trồng 136 Bảng 4.3 Biên độ nhiệt độ ngày trung bình nhiệt độ khơng khí (oC) 153 Bảng 4.4 Ngày bắt đầu kết thúc đợt rét hại ứng với suất bảo đảm 20% 80% Lai Châu 154 Bảng 4.5 Ngày bắt đầu kết thúc nhiệt độ chuyển qua mức 20oC ứng với suất bảo đảm 20%, 50% 80% Lai Châu 155 Bảng 4.6 Ngày bắt đầu kết thúc nhiệt độ chuyển qua mức 25oC ứng với suất bảo đảm 20%, 50% 80% Lai Châu 155 Bảng 4.7 Tổng nhiệt độ năm mùa vụ Lai Châu ứng với suất bảo đảm 156 Bảng 4.8 Tỷ trọng lượng mưa tháng so với lượng mưa năm 158 Bảng 4.9 Suất bảo đảm lượng mưa năm mùa vụ 159 Bảng 4.10 Ngày lượng mưa tích luỹ đầu mùa cuối mùa ứng với suất bảo đảm 80% 161 Bảng 4.11 Xác suất 2, tuần khô liên tục (%) số trạm khí tượng Lai Châu 165 Bảng 4.12 Tổng lượng bốc thoát tiềm số ẩm Lai Châu 168 Bảng 4.13 Khả chịu lạnh nguy bị hại công nghiệp lâu năm nhiệt độ thấp mùa đông 181 Bảng 14 Chỉ tiêu khí hậu nông nghiệp công nghiệp lâu năm 182 Bảng 4.15 Phương trình dự đốn số lạnh theo tháng tháng dựa vào nhiệt độ trung bình khu vực Tây Bắc 186 Bảng 4.16 Mức độ độ lạnh giảm theo độ cao địa hình khu vực Tây Bắc, Đông Bắc Bộ 187 Bảng 4.17 Tích luỹ độ lạnh theo tháng mùa đơng trạm Sìn Hồ 188 Bảng 4.18 Tích luỹ độ lạnh với suất bảo đảm khác theo tháng mùa đơng trạm Sìn Hồ 188 Bảng 4.19 Các đặc trưng trung bình theo tháng trị số THI tỉnh Lai Châu 192 iv Bảng 4.20 Trị số cao thấp THI tỉnh Lai Châu 192 Bảng 4.21 Số ngày có trị số THI theo cấp tỉnh Lai Châu 192 Bảng 4.22 Mức giảm sử dụng cỏ khô trung bình (kg/ngày/con) tháng tỉnh Lai Châu 194 Bảng 4.23 Mức giảm sử dụng cỏ khơ trung bình (kg/ngày/con) ứng với cấp THI thời tiết nóng ẩm ở tỉnh Lai Châu 194 Bảng 4.24 Mức giảm lượng sữa trung bình ngày (kg/ngày/con) bị có sản lượng sữa khác ứng với cấp THI tỉnh Lai Châu 197 Bảng 4.25 Khả giảm sữa mùa hè từ tháng IV-X với bị có sản lượng sữa chuẩn ứng tỉnh Lai Châu 197 Bảng 4.26 Khả giảm sữa năm bị có sản lượng sữa chuẩn ứng với cấp THI>72 tỉnh Lai Châu 198 Bảng 4.27 Khả giảm sữa từ tháng IV-X so với năm bị có sản lượng sữa chuẩn tỉnh Lai Châu (%) 199 Bảng 4.28 Tỉ lệ thụ thai % (CR) theo cấp tương ứng THI > 69 thời kỳ (IV-X) tỉnh Lai Châu 200 Bảng 4.29 Tỉ lệ thụ thai (%) trung bình tháng tỉnh Lai Châu 200 Bảng 4.30 Số trứng trung bình theo tháng/ngày (với ngưỡng nhiệt độ ≤T ≤30oC) tỉnh Lai Châu (tất tháng phù hợp) 201 Bảng 4.31 Tổng số trứng trung bình theo tháng (với ngưỡng nhiệt độ 5≤ T≤ 30oC) tỉnh Lai Châu 201 Bảng 4.32 Tốc độ tăng trọng (BAEG) gà theo cấp THI>70 (từ tháng V-X) tỉnh Lai Châu 202 Bảng 4.33 Mức tăng trọng trung bình ngày gà thịt (có trọng lượng 0,5kg/con/ngày) tỉnh Lai Châu 202 Bảng 4.34 Mức tăng trọng trung bình ngày gà thịt (của gà có trọng lượng 1,5kg/con/ngày) tỉnh Lai Châu 203 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ phân bố độ cao địa hình tỉnh Lai Châu 15 Hình 1.2 Bản đồ phân bố độ dốc tỉnh Lai Châu 16 Hình 1.3 Bản đồ phân bố đất tỉnh Lai Châu 17 Hình 1.4 Sơ đồ mạng lưới trạm khí tượng điểm khảo sát 45 Hình 2.1 Mối quan hệ độ cao địa hình nhiệt độ trung bình (a); biến trình nhiệt độ trung bình (b) điểm khảo sát 55 Hình 2.2 Sơ đồ tiền xử lý ảnh viễn thám 56 Hình 2.3 Ảnh Modis trước xử lý (a) sau xử lý (b) 58 Hình 2.4 Sơ đồ tính tốn LST 60 Hình 2.5 Nhiệt độ bề mặt lớp phủ LST theo ảnh viễn thám: a) tháng 1; b) tháng 62 Hình 2.6 Nhiệt độ bề khơng khí theo ảnh viễn thám: a) tháng 1; b) tháng 64 Hình 2.7 Sơ đồ RH 65 Hình 2.8 Mối quan hệ tổng cột nước độ ẩm riêng nước W Timothy xây dựng 67 Hình 2.9 Trường độ ẩm khơng khí theo ảnh viễn thám: a) tháng 1; b) tháng 68 Hình 2.10 Sơ đồ cấu trúc Input-Output CSDL tỉnh Lai Châu 70 Hình2.11 Giao diện mành hình sở liệu khí hậu 72 Hình 2.12 Biểu mẫu nhập tên trạm khảo sát, khí tượng 72 Hình 2.13 Biểu mẫu nhập danh sách yếu tố khí tượng 74 Hình 2.14 Menu thực nhập DL vào CSDL 75 Hình 2.15 Biểu mẫu nhập liệu vào CSDL 76 Hình 2.16 Hệ thống menu backup CSDL 76 Hình 2.17 Biểu mẫu backup CSDL 77 Hình 2.18 Biểu mẫu cập nhật DL từ CSDL lưu 77 Hình 2.19 Biểu mẫu tính tốn 78 Hình 2.20 Biểu mẫu thống kê chiết xuất SL 79 Hình 3.1 Bản đồ nhiệt độ khơng khí trung bình năm tỉnh Lai Châu 124 vi Hình 3.2 Bản đồ lượng mưa trung bình năm tỉnh Lai Châu 131 Hình 4.1 Biến trình nhiệt độ khơng khí trung bình số trạm Lai Châu 152 Hình 4.2 Lượng mưa tích luỹ trước sau mốc chọn, xác suất xuất 2, tuần khô liên tục trạm Mường Tè 162 Hình 4.3 Lượng mưa tích luỹ trước sau mốc chọn, xác suất xuất 2, tuần khô liên tục trạm Sìn Hồ 162 Hình 4.4 Lượng mưa tích luỹ trước sau mốc chọn, xác suất xuất 2, tuần khô liên tục trạm Than Uyên 163 Hình 4.5 Lượng mưa tích luỹ trước sau mốc chọn, xác suất xuất 2, tuần khô liên tục trạm Tam Đường 163 Hình 4.6 Biến trình số yếu tố khí hậu nơng nghiệp trạm khí tượng Mường Tè 169 Hình 4.7 Biến trình số yếu tố khí hậu nơng nghiệp trạm khí tượng Sìn Hồ 169 Hình 4.8 Biến trình số yếu tố khí hậu nơng nghiệp trạm khí tượng Than Un 170 Hình 4.9 Biến trình số yếu tố khí hậu nơng nghiệp trạm khí tượng Tam Đường 170 Hình 4.10 Sơ đồ phân định tiểu vùng khí hậu nơng nghiệp tỉnh lai châu 215 Hình 4.11 Bản đồ phân vùng khí hậu nơng nghiệp tỉnh Lai Châu 216 Hình 4.12 Bản đồ tiểu vùng KHNN chi tiết đến cấp huyện tỉnh Lai Châu 217 vii CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa KH Khí hậu KTTV Khí tượng thuỷ văn KTNN Khí tượng nơng nghiệp KHNN Khí hậu nơng nghiệp FAO Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc WMO Tổ chức khí tượng Thế giới PET Bốc thoát tiềm CSDL Cơ sở liệu BĐKH Biến đổi khí hậu viii GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ - Khí tượng gì?: Khí tượng tượng vật lý diễn khí Khí tượng học khoa học khí trái đất trình phát sinh diễn - Thời tiết gì?: Thời tiết trạng thái khí địa điểm định xác định tổ hợp yếu tố: Nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa, Các đặc trưng quan trọng thời tiết yếu tố khí tượng: Nhiệt độ, áp suất khơng khí, độ ẩm khơng khí, hướng tốc độ gió, mây, mưa, dơng, bão, v.v Thời tiết thay đổi theo khơng gian, thời gian - Khí hậu gì?: Khí hậu thường định nghĩa trung bình theo thời gian thời tiết Các yếu tố khí hậu nơi giá trị trung bình nhiều năm yếu tố khí tượng quan sát đo nhiều năm Theo quy định Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), giá trị trung bình cần xác định khoảng thời gian liên tục 25 năm trở lên, tốt từ 30 năm trở lên Chế độ khí hậu miền, khu vực, địa phương thay đổi đặc điểm địa lý miền ấy, địa phương - Khí tượng nơng nghiệp gì?: Khí tượng nơng nghiệp môn khoa học nghiên cứu điều kiện khí tượng, khí hậu thuỷ văn liên quan có ảnh hưởng tác động đến trồng, vật nuôi sản xuất nông nghiệp (bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, thuỷ lợi, nuôi trồng thuỷ sản) - Khí hậu nơng nghiệp gì?: Khí hậu nơng nghiệp mơn khoa học nghiên cứu khí hậu yếu tố sản xuất nông nghiệp Các hoạt động khí tượng nơng nghiệp (KTNN) có nhiệm vụ cung cấp đặn thơng tin có ích biến đổi thời tiết địa phương nhằm giúp người quản lý, sản xuất tìm biện pháp giảm bớt thiệt hại trực tiếp hay gián tiếp điều kiện thời tiết gây cho nơng nghiệp ix Khí tượng nơng nghiệp khí hậu nơng nghiệp cịn có mục đích giúp nhà quản lý, nhà nơng tận dụng mặt tốt thuận lợi khí hậu, thời tiết để nâng cao suất, chất lượng nông sản, hiệu kinh tế phát triển sản xuất nơng nghiệp - Biến đổi khí hậu gì?: Biển đổi khí hậu (BĐKH) biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài Biến đổi khí hậu q trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí Bao gồm khai thác sử dụng đất - Kịch biến đổi khí hậu gì?: Kịch biển đổi khí hậu giả định có sở khoa học tiến triển tương lai mối quan hệ kinh tế - xã hội, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Lưu ý rằng, kịch biến đổi khí hậu khác với dự báo thời tiết dự báo khí hậu đưa quan điểm mối ràng buộc phát triển kinh tế - xã hội hệ thống khí hậu - Nước biển dâng dâng mực nước đại dương toàn cầu, khơng bao gồm triều, nước dâng bão, Nước biển dâng vị trí cao thấp so với trung bình tồn cầu có khác nhiệt độ đại dương yếu tố khác - Thế ứng phó với Biến đổi khí hậu tồn cầu?: Ứng phó với biến đổi khí hậu (Response/Coping) hoạt động người nhằm thích ứng giảm nhẹ tác nhân gây biến đổi khí hậu - Thế thích ứng với Biến đổi khí hậu tồn cầu?: Thích nghi/ Thích ứng/ Thích hợp với biến đổi khí hậu (Adaptation) điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hoàn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương biến đổi khí hậu tận dụng hội mang lại - Thế giảm nhẹ Biến đổi khí hậu tồn cầu?: Giảm nhẹ biển đổi khí hậu (Mitigation) hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính x 1,0 mùa mưa, mùa mưa mùa có số ẩm ≥ 1,0 Do mùa mưa coi mùa đủ ẩm cho trồng sinh trưởng phát triển Sự phân hoá chế độ ẩm ảnh hưởng đến hệ thống canh tác nơng nghiệp cân ẩm mùa mưa (nước đến nước đi) Đối với Lai Châu mùa mưa thường trùng với mùa đông Cho nên định chọn số ẩm trung bình mùa mưa (mùa khô) làm tiêu để phân loại vùng ẩm cho tỉnh Lai Châu Như vùng ẩm tỉnh Lai Châu gồm có: + Vùng K1: Vùng có mùa mưa mùa khô: Mùa mưa tháng kết thúc vào tháng tháng 10 Chỉ số ẩm trung bình mùa mưa 0,75 (làm tròn số 0,7 nghĩa lượng mưa lớn 3/4 lượng bốc hơi) Đây khu vực có lượng mưa tương đối lớn, lượng bốc mùa đơng nhỏ, vùng cần có hệ thống thuỷ lợi nhỏ để đảm bảo nguồn nước cho trồng trọt mùa mưa 4.2.2 Sơ đồ phân loại tiểu vùng khí hậu nơng nghiệp Với phần lớn diện tích đất đai tỉnh Lai Châu bị chia cắt đồi núi chi phối phân hố yếu tố KHNN nơi Chính sinh nhiều tiểu vùng KHNN theo thung lũng đai cao theo sườn dốc Để tìm tiểu vùng KHNN chi tiết đến cấp huyện tỉnh Lai Châu có đồng nhiệt - ẩm tiến hành lồng ghép đồ phân bố nhiệt với đồ phân bố ẩm mùa mưa Kết phân loại tiểu vùng KHNN chi tiết đến cấp huyện tỉnh Lai Châu hữu ích cung cấp 210 khoa học phục vụ cho việc quy hoạch khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu - đất - nước sản xuất nông, lâm nghiệp tỉnh Lai Châu (Hình 4.10) Kết phân loại tiểu vùng KHNN bao gồm: Tiểu vùng KHNN T1R3K3 tiểu vùng mát có mùa mưa mùa khơ với tổng nhiệt độ < 7.000 oC, lượng mưa phổ biến lớn 2.500 mm Chỉ số ẩm mùa khô K > 0,7 Có diện tích chiếm 29,7 % Diện tích tự nhiên tỉnh, bao gồm huyện, xã sau: - Huyện Mường Tè: Gồm phần lãnh thổ xã Mù Cả, xã Tà Tổng, xã Kan Hồ, xã Thu Lũm, xã Ka Lăng, xã Mường Tè, xã Pa Ủ, xã Nậm Khao, xã Bum Tở, xã Pa Vệ Sử, xã Bum Nưa, xã Hua Bum, xã Nậm Ban; - Huyện Sìn Hồ: Gồm phần lãnh thổ xã Hồng Thu, xã Phăng Sơ Lìn, xã Tả Phìn, xã Tả Ngảo, xã Sùa Dề Phình, xã Làng Mô, xã Nậm Tăm, xã Pu sam Cáp, xã Noong Hẻo, xã Nậm Cuổi; - Huyện Phong Thổ: Gồm phần lãnh thổ xã Si Lờ Lầu, xã Mồ Sì San, xã Pa Vây Sử, xã Tung Qua Lìn, xã Dào San, xã Bản lang, xã Nậm Xe, xã Sìn Súi Hồ; - Huyện Tam Đường: Gồm phần lãnh thổ xã Tả Lèng, xã Bản Giang, xã Hồ Thầu, xã Bình Lư, xã Sơn Bình, xã Bản Bo, xã Bản Hon, xã Khum Hà; - Huyện Tân Uyên: Gồm phần lãnh thổ xã Nậm Sỏ, xã Nậm Cần, xã Phúc Khoa, xã Trung Đồng, xã Hố Mít Khả trồng trọt: trồng rừng, thuốc, đất khả trồng cỏ chăn ni trâu, bị Trồng cơng nghiệp dài ngày chè shan, ăn nhiệt đới mơ, đào, mận, dược liệu, lương thực lúa, ngơ, song cần có hệ thống giữ nước bảo đảm cho trồng sinh sống mùa đông b) Tiểu vùng KHNN T2R1K1 tiểu vùng nóng vừa có mùa mưa mùa khơ với tổng nhiệt từ 7.000 < T < 8.000 oC, nhiệt độ trung bình năm 21 -22 211 o C lượng mưa năm: < 2.000 mm Chỉ số ẩm: K < 0,5 Có diện tích chiếm 2,3 % Diện tích tự nhiên tỉnh, bao gồm huyện, xã sau: - Huyện Tân Uyên: Gồm phần lãnh thổ xã Pắc Ta; - Huyện Than Uyên: Gồm phần lãnh thổ xã Mường Mít, xã Mường Than, xã Hua Nà Khả trồng trọt: trồng rừng, thuốc, đất khả trồng cỏ chăn nuôi trâu, bị Trồng cơng nghiệp dài ngày chè shan, ăn nhiệt đới mơ, đào, mận, dược liệu, lương thực song cần có hệ thống giữ nước bảo đảm cho trồng sinh sống mùa đơng, cần có hồ chứa nước cỡ lớn để đảm bảo nước cho vụ lúa c) Tiểu vùng KHNN T2R2K2 tiểu vùng nóng có mùa mưa mùa khơ vừa Với tổng nhiệt năm lớn 7.000 - 8.000oC, nhiệt độ trung bình năm 22 oC lượng mưa năm phổ biến từ 2.000 - 2.500 mm Chỉ số ẩm: 0,5 < K < 0,7 Có diện tích chiếm 34,9 % Diện tích tự nhiên tỉnh, bao gồm huyện, xã sau: - Huyện Mường Tè: Gồm phần lãnh thổ xã Thu Lũm, xã Ka Lăng, xã Mường Tè, xã Nậm Khao, xã Mù Cả, xã Tà Tổng, xã Kan Hồ, xã Bum Tở, xã Bum Nưa, xã Hua Bum, xã Nậm Hàng, xã Nậm Manh; - Huyện Phong Thổ: Gồm phần lãnh thổ xã Ma Li Chải, xã Vàng Ma Chải, xã Si Lờ Lầu, xã Mồ Sì San, xã Pa Vây Sử, xã Tung Qua Lìn, xã Dào San, xã Mù Sang, xã Ma Ly Pho, xã Hoang Thèn, xã Bản lang, xã Khổng Lào, xã Nậm Xe, xã Sìn Súi Hồ, xã Lản Nhì Thàng, xã Nậm Xe; - Huyện Sìn Hồ: Gồm phần lãnh thổ xã Pú Đao, xã Chăn Nưa, xã Nậm Ban, xã Pa Tần, xã Tủa Sín Chải, xã Chăn Nưa, xã Làng Mô, xã Sùa Dề Phìn, xã Tả Phìn, xã Hồng Thu, xã Ma Quai, xã Phăng Sơ Lin, xã Phìn Hồ; - Huyện Tam Đường: Gồm phần lãnh thổ xã Sùng Phài, xã Thèn Sin, xã Tả lèng, xã Hồ Thầu, xã Giang Ma, xã Nùng Nàng, xã Bản Giang, xã Bản Hon, xã Bình Lư, xã Nà Tăm, xã Khun Há, xã Bản Bo; - Thị xã Lai Châu: Gồm phần lãnh thổ xã , xã Nậm Loỏng, xã San Thàng, phường Quyết Thắng, phường Đoàn Kết, phường Tân Phong; 212 - Huyện Tân Uyên: Gồm phần lãnh thổ xã Nậm Sỏ, xã Nậm Cần, xã Mường Khoa, xã Thân Thuộc, xã Pắc Ta, xã Hố Mít; - Huyện Than Uyên: Gồm phần lãnh thổ xã Mường Than Khả trồng trọt: vụ lúa vụ màu (khoai tây, khoai lang, ngô đông, đậu tương, thuốc lá, lạc, loại rau vụ đông) Các ăn quả, công nghiệp nhiệt đới, cần có hồ chứa bậc trung để đảm bảo nước cho trồng vào mùa mưa d) Tiểu vùng KHNN T3R1K1 tiểu vùng nóng, có mùa mưa mùa khô với tổng nhiệt độ năm T3 > 8.000 oC, nhiệt độ trung bình năm 21 – 22 oC lượng mưa năm R1 < 2.000 mm Chỉ số ẩm K1 < 0,5 Có diện tích chiếm 7,7 % Diện tích tự nhiên tỉnh, bao gồm huyện, xã sau: - Huyện Tân Uyên: Gồm phần lãnh thổ xã Pắc Ta, xã Nậm Cần, xã Tà Mít; - Huyện Than Uyên: Gồm phần lãnh thổ xã xã Pha Mu, xã Mường Than, xã Mường Mít, xã Phúc Than, xã Hua Nà, xã Mường KIm, xã Tà Hừa, xã Ta Gia, xã Tà Mung, Khoen On Khả trồng trọt: Hai vụ lúa ngắn ngày vụ lúa mùa, rau màu vụ đông xuân, ngô, khoai, đậu tương, thuốc lá, ăn quả, cơng nghiệp chịu lạnh, cần có hệ thống tưới tiêu, hồ chứa nước tầm trung e) Tiểu vùng KHNN T3R2K2 tiểu vùng nóng, có mùa mưa mùa khô nhẹ với tổng nhiệt năm: T> 8.000 oC, nhiệt độ trung bình năm 19 – 21 oC Lượng mưa năm khoảng 2000 mm - 2.500 mm Chỉ số ẩm mùa khô (K2) dao động khoảng 0,5 - 0,7 Có diện tích chiếm 25,3 % Diện tích tự nhiên tỉnh, bao gồm huyện, xã sau: - Huyện Mường Tè: Gồm phần lãnh thổ củ xã Ka Lăng, xã Mù Cả, xã Mường Tè, xã Nậm Khao, xã Tà Tổng, xã Bum Tở, xã Kan Hồ, xã Mường Mô, xã Nậm Hàng; - Huyện Sìn Hồ: Gồm phần lãnh thổ Phường Lê Lợi, xã Pú Đao, xã Chăn Nưa, xã Làng Mơ, xã Sùa Dề Phình, xã Nậm Ban, xã Tả Phìn, xã Hồng Thu, xã Pa Tần, xã Huổi Lng, xã Phìn Hồ, Phìn Hồ, xã Phăng Sơ Lin, xã Ma 213 Quai, xã Nậm Tăm, xã Pu San Cáp, xã Nậm Cha, xã Nậm Mạ, xã Noong Hẻo, xã Căn Co, xã Nậm Cuổi, xã Nậm Hăn; - Huyện Phong Thổ: Gồm phần lãnh thổ xã Ma Ly Pho, xã Hoang Thèn, xã Khổng Lào, xã Mường So, xã Nậm Xe, xã Lản Nhi Thàng; - Huyện Tân Uyên: Gồm phần lãnh thổ xã Thân Thuộc, xã Nậm Cần, xã Tà Mít; - Huyện Than Uyên: Gồm phần lãnh thổ xã Pha Mu Khả trồng trọt: Khu vực đồng ven suối trồng vụ lúa nước, vụ lúa nương, rau màu vụ đông xuân, ngô, khoai, sắn, trồng cỏ chăn nuôi, trồng công nghiệp dài ngày chè shan, ăn đới mơ, đào, mận Tóm lại, phân vùng khí hậu nơng nghiệp tỉnh Lai Châu chi tiết đến cấp huyện kết nghiên cứu đề tài cấp tỉnh Lai Châu: "Nghiên cứu đặc điểm khí hậu phân vùng khí hậu nơng nghiệp phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững tỉnh Lai Châu" triển khai năm (2011 - 2012) Ở tỉnh Lai Châu phân hố khí hậu phụ thuộc vào điều kiện địa lý, địa hình cụ thể địa phương, đặc biệt phân hóa rõ nét theo độ cao địa hình: thung lũng đồi núi thấp, núi cao vừa núi cao Theo đó, Lai Châu có dạng khí hậu tương ứng: khí hậu thung lũng núi thấp, khí hậu núi cao vừa khí hậu núi cao Việc phân vùng KHNN Lai Châu dựa vào tiêu định sinh trưởng, phát triển hình thành suất, sản lượng trồng tài nguyên nhiệt (biểu thị tổng nhiệt độ năm) tài nguyên ẩm, mức bảo đảm ẩm cho trồng (biểu thị số ẩm) Kết phân vùng nhiệt (thông qua tiêu tổng nhiệt độ năm) vùng ẩm (thông qua số ẩm mùa khô) Thông qua việc tổ hợp (lồng ghép) chế độ nhiệt-ẩm đề tài phân định tiểu vùng KHNN chi tiết đến cấp huyện thuộc tỉnh Lai Châu cách hợp lý 214 Hình 4.10 SƠ ĐỒ PHÂN ĐỊNH CÁC TIỂU VÙNG KHÍ HẬU NƠNG NGHIỆP Ở TỈNH LAI CHÂU 215 Hình 4.11 Bản đồ phân vùng khí hậu nơng nghiệp tỉnh Lai Châu 216 Hình 4.12 Bản đồ tiểu vùng KHNN chi tiết đến cấp huyện tỉnh Lai Châu 217 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Sự phân hố khí hậu Lai Châu phụ thuộc vào điều kiện địa lý, địa hình địa phương (thung lũng đồi núi thấp, núi cao vừa núi cao) Chỉ tiêu sử dụng để phân chia vùng khí hậu tổng nhiệt độ năm, đường đẳng trị tổng nhiệt độ năm 7.500 oC chọn tiêu cấp vùng Các tiêu lượng mưa năm 2.500 mm 2.000 mm dùng để phân chia vùng khí hậu thành tiểu vùng khí hậu Xác định khí hậu Lai Châu bao gồm: vùng khí hậu thung lũng núi thấp, vùng khí hậu núi cao vừa vùng khí hậu núi cao Với tiểu vùng khí hậu với lượng mưa năm (R1 < 2.000 mm; R2: 2.000 mm - 2.500 mm R3> 2.500 mm) Cơ sở số liệu khí hậu tỉnh Lai Châu thu thơng qua việc thu thập, thống kê, xử lý kết nối tất nguồn số liệu quan trắc khí tượng có tỉnh Lai Châu (đó số liệu khí tượng trạm quan trắc Khí tượng Thủy văn bản, số liệu khảo sát khí hậu, khí hậu nông nghiệp điểm khảo sát liệu viễn thám Các số liệu CSDL đảm bảo độ tin cậy đáp ứng kịp thời mục đích sử dụng khác thơng qua phần mềm quản lý chuyên dụng (DATABASE) đề tài xây dựng (gồm cấu trúc hướng dẫn sử dụng) Tập đồ khí hậu tỉnh Lai Châu gồm phần: Bản đồ Khí hậu, đồ Khí hậu nơng nghiệp lưu giữ máy tính điều chỉnh sửa đổi thông qua lớp đồ liên quan Phân vùng KHNN tỉnh Lai Châu chi tiết đến cấp huyện bao gồm vùng nhiệt (thông qua tiêu tổng nhiệt độ năm) vùng ẩm (thông qua số ẩm mùa khô) tiểu vùng KHNN Điều kiện ánh sáng trồng nhìn chung phong phú Tổng lượng xạ quang hợp thuận lợi nhiều loại trồng Ngày bắt đầu đợt rét hại sớm (20 % số năm) xảy vào cuối tháng 11 tháng 12 (tuỳ nơi), kết thúc đợt rét hại muộn (với 80 % số năm) vào cuối tháng thượng 218 tuần tháng Thời kỳ lạnh bắt đầu sớm (20 % số năm) xảy tháng 10, kết thúc muộn (với 80 % số năm) từ đến cuối tháng Thời kỳ nóng khơng q tháng, bắt đầu sớm (20 % số năm) xảy tháng 6, kết thúc muộn (với 80 % số năm) từ tháng đến đầu tháng Tổng nhiệt độ năm trung bình nhiều năm Lai Châu giảm lớn theo độ cao, từ 8.000 0C vành đai cao xấp xỉ 500 m xuống 5.400 0C vành đai cao 1.700 m, với mức độ giảm xấp xỉ 210 0C/100 m Với vụ Đông xuân tổng nhiệt độ trung bình giảm dần theo độ cao 100 0C/100 m, vụ mùa tổng nhiệt độ giảm dần theo độ cao 92 0C/100 m Với vụ hè thu, thu đông vụ đông tốc độ giảm tổng nhiệt độ tương ứng 107 0C/100 m, 90 0C/100 m 50 C/100 m Mùa sinh trưởng Lai Châu có thời kỳ Thời kỳ sinh trưởng phù hợp với ưa nhiệt, bắt đầu vào cuối tháng kết thúc vào cuối tháng 11 Thời kỳ sinh trưởng phụ, phù hợp với ưa lạnh, đầu tháng 12 đến tháng tháng năm sau Mùa đủ ẩm tháng kết thúc vào tháng 10 Đối với nơi có nguồn nước tưới chủ động sở để xác định thời vụ lúa đông xuân ngày bắt đầu kết thúc rét hại để gieo mạ an toàn ngày trỗ cho suất cao ngày chuyển mức nhiệt độ qua 25 oC thời kỳ tăng Ngày chuyển mức nhiệt độ qua 25 oC thời kỳ giảm với suất bảo đảm 20 % sở để xác định ngày trỗ lúa mùa Ngày tích luỹ lượng mưa 75 mm tính từ đầu năm (ngày 01 tháng 1) trở với suất bảo đảm 80 % thời vụ gieo trồng trồng cạn ngô, lạc, đậu tương, sắn, khoai lang vụ xuân hè; ngày tích luỹ lượng mưa đạt 200 mm thời điểm cày bừa cấy lúa nước vụ mùa Thời điểm mà từ tính cuối năm cịn lượng mưa 500 mm thời điểm để gieo trồng vụ lúa thứ thời gian cịn đủ để lúa hồn thành chu kỳ sinh trưởng Thời điểm mà từ tính cuối năm lượng mưa 300 mm, 100 mm mốc để xác định thời vụ gieo trồng trồng cạn vụ thu đông đông xuân đất dựa vào mưa 10 Thời vụ gieo trồng Lai Châu sau: 219 - Đối với lúa nước 1) Lúa đông xuân sớm (giống dài ngày): Gieo mạ từ 10 - 15/12 (gieo trước rét hại) để lúa trỗ vào khoảng - 20/5, gần trùng với ngày chuyển mức nhiệt độ qua 25 oC thời kỳ tăng 2) Lúa đông xuân muộn (giống ngắn ngày): Gieo mạ từ - 20/2 kết thúc rét hại với suất bảo đảm 80 % lúa trỗ vào ngày chuyển mức qua 25 0C thời kỳ tăng 3) Lúa mùa: Gieo mạ từ - 20/7 để lúa trỗ vào - 20/10, thời gian nhiệt độ chuyển qua 25 oC thời kỳ giảm - Đối với lúa nương, màu lương thực thực phẩm, công nghiệp ngắn ngày 1) Vụ xuân hè: Gieo vào cuối tháng 2) Vụ thu đông: Gieo vào cuối tháng - Đối với công nghiệp ăn lâu năm: Tuỳ nơi cụ thể xem xét khả thích ứng loại đạt 80 % số năm lựa chọn đưa vào sản suất 11 Đối chiếu nhiệt độ tối thấp tuyệt đối trung bình năm vùng tỉnh Lai Châu với nhiệt độ giới hạn chịu rét trồng nhận thấy trồng ăn có nguồn gốc nhiệt đới độ cao 900 m, công nghiệp dài ngày có chè dược liệu có khả trồng độ cao 900 m 12 Để bảo đảm an ninh lương thực tăng nguồn thu cho tỉnh cần đầu tư thâm canh vụ lúa màu lương thực diện tích ven sơng suối độ cao 500 m Lúa nương màu lương thực ngô, khoai, sắn, đậu tương, lạc gieo trồng đất dốc không 15 - 20 o độ cao khơng q 700 m khả cho suất cao 13 Về dự kiến trồng thêm nhận thấy: - Cây khoai tây với nhóm giống trung ngày ngắn ngày, trồng đất phù sa ven suối, đất nâu vàng, đất feralit có thành phần giới nhẹ, từ độ cao 500 - 900 m, theo thời vụ từ 01/10 đến 31/10, với mức đầu tư 220 từ cao đến trung bình phù hợp Nếu đầu tư thấp, với điều kiện nhóm giống phù hợp tất vụ - Đối với cao su: Đối chiếu nhu cầu sinh thái điều kiện khí hậu nơng nghiệp cao su với điều kiện khí hậu nơng nghiệp tiểu vùng khí hậu nơng nghiệp tỉnh Lai Châu nhận thấy phù hợp, cần lưu ý đến biện pháp phòng tránh sương muối nhiệt độ thấp, độ cao trồng (< 700 m), nên trồng giống cao su có suất cao chịu lạnh tốt - Đối với mía: Có thể trồng mía đến độ cao 500 m với độ dốc không 23 % để bảo đảm điều kiện nhiệt, ẩm khơng bị đổ Cây mía bảo đảm hiệu kinh tế đầu tư từ trung bình đến cao nhằm đáp ứng nhu cầu nước, dinh dưỡng chăm sóc cho mía - Đối với chè: Cần đầu tư thâm canh cao áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu B Một số kiến nghị Để ổn định phát triển sản xuất nông lâm nghiệp bền vững, tỉnh Lai Châu cần ý đầu tư theo hướng sau đây: Ưu tiên phát triển vùng sản xuất lương thực, thực phẩm, kể vùng trồng rau, củ để đảm bảo cung cấp lương thực, thực phẩm chỗ Có quy hoạch cụ thể việc sử dụng hợp lý đất trồng lương thực đất trồng công nghiệp lâu năm, đặc biệt ý cao su, loại dược liệu quý Chú trọng đầu tư để phát triển vùng chăn nuôi tập trung sở khai thác nguồn cỏ tự nhiên kết hợp với việc phát triển vùng trồng cỏ, họ đậu ngô suất cao làm thức ăn bổ sung dự trữ phát triển đàn đại gia súc; Ưu tiên đầu tư xây dựng cơng trình tích nước mưa chỗ cho sinh hoạt gia đình xây dựng ao, hồ, đập chứa nước với quy mô nhỏ để tích luỹ nước mưa phục vụ nhu cầu sinh hoạt phát triển vùng nuôi trồng thuỷ sản nước 221 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo phát triển người 2007/2008 Cuộc chiến chống biên đổi khí hậu: Đồn kết nhân loại giới phân cách 2007 Cục Thống kê Lai Châu: Niên giám Thống kê tỉnh Lai Châu 2011 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Lai Châu: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu thời kỳ 2006 - 2020 UBND tỉnh Lai Châu, 2006 Tiêu chuẩn - Định mức quy hoạch nông nghiệp công nghiệp thực phẩm Nxb Nơng nghiệp, 1990 Tập đồ hành 63 tỉnh, thành phố Việt Nam Nxb Bản đồ, 2010 Nguyễn Duy Chinh: Dao động biến đổi khí hậu Việt Nam - Viện KTTV, 1995 Nguyễn Duy Chinh: Đánh giá đặc điểm khí hậu tỉnh Quảng Trị - Sở KHCN, UBND tỉnh Quảng Trị, 2002 Nguyễn Duy Chinh: Đánh giá đặc điểm khí hậu tỉnh Bắc Cạn - Viện Cơ học Việt Nam, 2003 Nguyễn Duy Chinh nnk.: Kiểm kê, đánh giá tài nguyên khí hậu Việt Nam - Viện KTTV, 2006 10 Nguyễn Duy Chinh nnk "Xây dựng sở liệu đánh giá tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Điện Biên", Viện KH KTTVMT, 2009 11 Nguyễn Duy Chinh, Nguyễn Văn Viết, Trần Việt Liễn nnk: Tập đồ khí hậu, khí hậu nông nghiệp xạ mặt trời tỉnh Điện Biên - Sản phẩm thuộc đề tài "CSDL TNKH Điện Biên", Viện KH KTTVMT, 2008 12 Ngô Tiền Giang: Nghiên cứu, xây dựng sở liệu khí hậu phần mềm tổ chức 13 Quản lý khai thác sử dụng CSDL khí hậu tỉnh Điện Biên - Chuyên đề thuộc đề tài "CSDL TNKH Điện Biên", Viện KH KTTVMT, 2008 14 Đặng Thị Thanh Hà, Nguyễn Thanh Hiếu: Đánh giá thuận lợi khó khăn việc phát triển chăn nuôi đại gia súc kiến nghị vật ni 222 thích hợp tỉnh Điện Biên - Chuyên đề thuộc đề tài "CSDL TNKH Điện Biên", Viện KH KTTVMT, 2007 15 Lê Quang Huỳnh Đánh giá tài ngun khí hậu nơng nghiệp cấu mừa vụ lương thực thực phẩm (Lúa, đậu tương, ngô) Trung du miền núi Bắc Bộ Hà Nội-1994 16 Dương Văn Khảm ctv Nghiên cứu xây dựng đồ sương muối phục vụ phát triển cao su cà phê số tỉnh vùng miền núi phía bắc cơng nghệ gis viễn thám Đề tài cấp Nhà nước Hà Nội - 2011 17 Nguyễn Văn Liêm: Điều tra khảo sát đánh giá điều kiện khí hậu nơng nghiệp phục vụ khu tái định cư Dự án Thủy điện Sơn La hai vùng Si Pa Phìn Mường Nhé tỉnh Điện Biên – Viện KTTV, 2006 18 Nguyễn Văn Liêm: Nghiên cứu, đánh giá trạng phát triển kinh tế xã hội đời sống liên quan đến khí hậu tỉnh Lai Châu - Chuyên đề thuộc đề tài "Nghiên cứu đặc điểm khí hậu phân vùng khí tượng phục vụ phát triển nơng nghiệp bền vững tỉnh Lai Châu", Viện KH KTTVMT, 2011 19 Nguyễn Văn Liêm: Nghiên cứu xu biến đổi môi trường sinh thái thơng qua kịch biến đổi khí hậu quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên - Chuyên đề thuộc đề tài "CSDL TNKH Điện Biên", Viện KH KTTVMT, 2007 20 Lý Văn Nẩu nnk.: Đặc điểm khí hậu tỉnh Lai Châu (cũ) - Đài Khí tượng Thuỷ văn Lai Châu, 1991 21 Nguyễn Đức Ngữ: Khí hậu Tây Nguyên - Viện KTTV, 1985 22 Nguyễn Đức Ngữ: Phân định tiểu vùng khí hậu Tây Nguyên, phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp - Viện Khoa học Việt Nam, 1988 23 Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Trọng Hiệu: Khí hậu tài nguyên khí hậu Việt Nam - Viện KTTV, 2004 (NXB Nông nghiệp) 24 Nguyễn Viết Phổ nnk: Báo cáo tổng kết "Chương trình độc lập cấp Nhà nước 42A" - Tổng cục KKTV, 1988 25 Phan Văn Tân Phương pháp thống kê khí tượng khí hậu Giáo trình Đại học, 2005 223 26 Nguyễn Hữu Tài : Phân vùng khí hậu Việt Nam - Viện KTTV, 1991 27 Trần Tân Tiến, Nguyễn Đăng Quế: Xử lý số liệu khí tượng dự báo thời tiết phương pháp thống kê vật lý - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 28 Phạm Ngọc Tồn Phan Tất Đắc: Khí hậu Việt Nam - NXB KHKT, Hà Nội 1993 29 Trần Thục - Nguyễn Văn Thắng Ứng dụng thơng tin khí hậu dự báo khí hậu phục vụ ngành kinh tế - xã hội phòng tránh thiên tai Việt Nam.NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội-2012 30 Nguyễn Văn Viết: Tài ngun khí hậu nơng nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp, 2009 31 Ngô Sỹ Giai ctv Nghiên cứu điều kiện độ ẩm đất phục vụ phát triển vùng trồng ăn quả, công nghiệp ngắn dài ngày, cỏ chăn nuôi vùng trung du, miền núi Việt Nam Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học, Viện KTTV 2006 32 Lê Quang Huỳnh, Nguyễn Văn Viết Sử dụng hệ số thuỷ nhiệt Xelianinốp G.T đánh giá chế độ ẩm Việt Nam Tạp chí KTTV, số 3/1981 Tiếng Anh 33 Agro-ecological zoning Guidelines FAO Soils bulletin No 73 FAO 1996 34 Crop evapotranspiration Guidelines for computing crop water requirements FAO irrigation and drainage paper No.56 Rome 1998 35 Crop water requirements FAO irrigation and drainage paper No 24 Rome 1984 36 Weather, climate and animal perfomance WMO Technical note No 190 Geneva 1988 37 Animal health and production at extremes of weather WMO Technical note No 191 Geneva 1989 38 The effect of temperature on the citrus crop Technical note No 198 WMO - No 840 1997 39 Oldeman L R and Frere M A Study of the agroclimatology of the humid tropics of Southeast Asia Technical report FAO, Rome, 1982 224 ... Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường nhóm tác giả triển khai thực đề tài "Nghiên cứu đặc điểm khí hậu phân vùng khí tượng phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp bền vững tỉnh Lai Châu" Mục tiêu... nơng - lâm nghiệp bền vững tỉnh Lai Châu" Mã số: 08.10-ĐTLC-KT Mục tiêu đề tài: 1) Xây dựng sở liệu đặc điểm khí hậu tỉnh Lai Châu; 2) Lập đồ phân vùng khí hậu nơng nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu. .. III ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU 80 3.1 Đặc điểm chung khí hậu 80 3.1.1 Về nhân tố hình thành khí hậu 80 3.1.2 Về đặc điểm khí hậu 80 3.1.3 Về phân hố khí hậu

Ngày đăng: 30/04/2021, 23:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan