1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu ứng dụng module Vertical Mapper trong xây dựng bản đồ độ dốc phục vụ phát triển nông lâm nghiệp huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên.

66 519 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐạI HọC THáI NGUYÊN TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM Bùi Ngọc ánh Tên đề tài: NGHIấN CU NG DNG MODULE VERTICAL MAPPER TRONG XY DNG BN DC PHC V CễNG TC QUY HOCH PHT TRIN NễNG LM NGHIP HUYN PH LNG - TNH THI NGUYấN Khóa luận tốt nghiệp đại học Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý Tài nguyên Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐạI HọC THáI NGUYÊN TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM Bùi Ngọc ánh Tên đề tài: NGHIấN CU NG DNG MODULE VERTICAL MAPPER TRONG XY DNG BN DC PHC V CễNG TC QUY HOCH PHT TRIN NễNG LM NGHIP HUYN PH LNG - TNH THI NGUYấN Khóa luận tốt nghiệp đại học Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Lp : K42 - QL - N01 Khoa : Quản lý Tài nguyên Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hớng dẫn: Th.S Trơng Thành Nam Khoa Quản lý Tài nguyên - Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình học tập của mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ lượng kiến thức đã học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với những kiến thức khoa học. Qua đó sinh viên ra trường sẽ hoàn thiện hơn về kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, năng lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của công việc sau này. Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm và Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài Nguyên, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng module Vertical Mapper trong xây dựng bản đồ độ dốc phục vụ phát triển nông lâm nghiệp huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên” Trong suốt quá trình thực tập em đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo nơi em thực tập tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài Nguyên, các thầy, cô giáo Bộ môn “Luật chính sách Tài nguyên Môi trường” và đặc biệt là thầy giáo Ths.Trương Thành Nam người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Do trình độ có hạn mặc dù đã rất cố gắng song bản khóa luận tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến chỉ bảo của các thầy cô giáo, ý kiến đóng góp của bạn bè để bài khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Bùi Ngọc Ánh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên & môi trường CS : Cộng sự CSDL : Cơ sở dữ liệu DEM : Digital Elevation Model - Mô hình hóa độ cao GCNQSD : Giấy chứng nhận quyền sử dụng GDP : Gross Domestic Product - Tổng thu nhập quốc nội GIS : Geographic Information System Hệ thống thông tin địa lý GPS : Hệ thống định vị toàn cầu HĐND : Hội đồng nhân dân KT : Kinh tế QĐ : Quyết định QĐ - TTg : Quyết định của thủ tướng TP : Thành phố TPTN : Thành phố Thái Nguyên UBND : Ủy ban nhân dân VN 2000 : Hệ tọa độ VN - 2000 WGS 84 : Hệ tọa độ WGS 84 KT - XH : Kinh tế - xã hội XH : Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Phân loại đất dốc 11 Bảng 4.1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Phú Lương năm 2013 26 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng các loại đất theo đơn vị hành chính 27 Bảng 4.3: Mô hình CSDL bản đồ độ dốc ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 32 Bảng 4.4: Danh mục các lớp dữ liệu trong bộ cơ sở dữ liệu bản đồ độ dốc 33 Bảng 4.5: Cấp độ dốc huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 35 Bảng 4.6: Cấu trúc cơ sở dữ liệu bản đồ độ dốc 40 Bảng 4.7: Tổng hợp diện tích đất theo cấp độ dốc 41 Bảng 4.8: Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Yên Ninh 44 Bảng 4.9: Thống kê cơ sở dữ liệu bản đồ độ dốc theo đơn vị hành chính xã . 45 Bảng 4.10: So sánh Số liệu diện tích trên bản đồ và diện tích thống kê đất đai 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Bản đồ hành chính huyện Phú Lương 22 Hình 4.2: Sơ đồ các bước xây dựng bản đồ độ dốc huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 28 Hình 4.3: Mô hình DEM khu vực nghiên cứu 29 Hình 4.4: Phân tích và nội suy bản đồ độ dốc 31 Hình 4.5: Mô hình DEM khu vực huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 37 Hình 4.6: Bản đồ độ dốc huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 38 Hình 4.7: Cơ sở dữ liệu bản đồ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 39 Hình 4.8: Cơ cấu diện tích đất theo cấp độ dốc 41 Hình 4.9: Tổng hợp cơ sở dữ liệu phân cấp độ dốc từ 0 0 - 8 0 trên bản đồ 42 Hình 4.10: Tổng hợp cơ sở dữ liệu phân cấp độ dốc từ 8 0 - 15 0 trên bản đồ 42 Hình 4.11: Tổng hợp cơ sở dữ liệu phân cấp độ dốc từ 15 0 - 20 0 trên bản đồ 43 Hình 4.12: Tổng hợp cơ sở dữ liệu phân cấp độ dốc từ 25 0 - 64.3738 0 trên bản đồ 43 Hình 4.13: Tìm kiếm các trường xã Yên Ninh 46 Hình 4.14: Tìm kiếm các trường có diện tích lớn hơn 2 ha 46 Hình 4.15: Tính diện tích xã Phú Đô 47 MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 1.3. Yêu cầu của đề tài 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Tổng quan về GIS - Geographic Information System 3 2.1.1. Khái niệm về Hệ thống thông tin địa lý 3 2.1.2. Các thành phần cơ bản của một Hệ thống thông tin địa lý 4 2.2. Cơ sở dữ liệu (CSDL) 4 2.2.1. Khái niệm 4 2.2.2. Các tiêu chuẩn của một cơ sở dữ liệu 4 2.3. Phần mềm Mapinfo 5 2.3.1. Các dữ liệu trong Mapinfo 5 2.3.2. Cách tổ chức thông tin trong Mapinfo 6 2.4. Khái quát mô hình số độ cao Digital Elevation Model - DEM 7 2.5. Module Vertical Mapper 7 2.6. Phần mềm ARCView 9 2.7. Tổng quan về đất dốc 10 2.7.1. Đất dốc 10 2.7.2. Đặc điểm 11 2.7.3. Bản đồ độ dốc và các phương pháp thành lập bản đồ độ dốc từ trước tới nay 16 2.8. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 16 2.8.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 16 2.8.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 17 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 19 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 19 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 19 3.2.2. Thời gian tiến hành 19 3.3. Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1. Điều tra cơ bản 19 3.3.2. Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ độ dốc 19 3.3.3. Nghiên cứu phần mềm Mapinfo xây dựng bản đồ độ dốc bằng module Vertical Mapper 20 3.3.4. Đánh giá khả năng khai thác bản đồ độ dốc trong phát triển nông lâm nghiệp huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 20 3.4. Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 20 3.4.2. Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ 20 3.4.3. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 20 3.4.4. Phương pháp chuyên gia 20 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1. Đặc điểm tự nhiên huyện Phú Lương 21 4.1.1. Vị trí địa lý 21 4.1.2. Địa hình, địa mạo 21 4.1.3. Khí hậu 22 4.1.4. Thủy văn 22 4.1.5. Tài nguyên nhân văn 23 4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 23 4.2.1. Điều kiện kinh tế 23 4.2.2. Cơ sở hạ tầng 24 4.2.3. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 24 4.2.4. Hiện trạng sử dụng đất và hiệu quả sử dụng các loại hình sử dụng đất 25 4.2.4.1. Hiện trạng sử dụng đất: 25 4.2.4.2. Về hiệu quả sử dụng các loại hình sử dụng đất: 26 4.3. Xây dựng bản đồ độ dốc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 28 4.3.1. Thu thập và xử lý số liệu 29 4.3.1.1. Thu thập nội dung thông tin dữ liệu: 29 4.3.1.2. Xử lý số liệu: 30 4.3.2. Phân tích và nội suy bản đồ độ dốc huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 30 4.3.3. Tạo chuyên đề về độ dốc 31 4.3.4. Tạo cơ sở dữ liệu 31 4.3.4.1. Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu 31 4.3.4.2. Xây dựng danh mục 32 4.3.4.3. Chuẩn hóa và chuyển đổi dữ liệu 33 4.3.4.4. Nhập dữ liệu 33 4.3.5. Biên tập và kiểm tra 34 4.4. Kết quả đạt được và ứng dụng 34 4.4.1. Bản đồ độ dốc 34 4.4.2. Xây dựng Cơ sở dữ liệu bản đồ độ dốc 35 4.4.2.1. Xác định cơ sở toán học và hệ tọa độ vùng nghiên cứu 35 4.4.2.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian 36 4.4.2.3. Xây dựng cấu trúc cơ sở dữ liệu của bản đồ độ dốc 39 4.4.3. Ứng dụng cơ sở dữ liệu bản đồ độ dốc phục vụ quản lý và cung cấp thông tin 40 4.4.3.1. Thống kê cơ sở dữ liệu trong bản đồ độ dốc: 40 4.4.3.2. Truy vấn cơ sở dữ liệu thuộc tính trong bản đồ độ dốc: 45 4.4.4. So sánh, đánh giá bản đồ độ dốc 48 4.4.5. Đề xuất sử dụng bản đồ độ dốc trong phát triển nông lâm nghiệp Huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 50 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1. Kết luận 53 5.2. Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 I. Tài liệu trong nước 55 II. Tài liệu nước ngoài 56 [...]... Đại học Nông Lâm Thái 2 Nguyên dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo ThS.Trương Thành Nam và các thầy cô giáo, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ứng dụng module Vertical Mapper trong xây dựng bản đồ độ dốc phục vụ công tác quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp huyện Phú Lương- tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích của đề tài Ứng dụng module Vertical Mapper trong xây dựng bản đồ độ dốc phục vụ quy... đất đai 3.3.2 Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ độ dốc - Xác định các yếu tố thông tin dữ liệu phục vụ công tác xây dựng bản đồ độ dốc huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 20 3.3.3 Nghiên cứu phần mềm Mapinfo xây dựng bản đồ độ dốc bằng module Vertical Mapper Xác định các yếu tố thông tin, nguồn dữ liệu đưa vào biên tập, xử lý trên phần mềm Mapinfo và module Vertical Mapper bao gồm cả dữ liệu không... hoạch phát triển nông lâm nghiệp huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu về sự phân cấp địa hình trên toàn bộ diện tích đất huyện Phú Lương, tỉn Thái Nguyên 1.3 Yêu cầu của đề tài - Nắm vững các bước để thực hiện việc thành lập một mô hình số địa hình trong môi trường Vertical Maper - Bản đồ độ dốc xây dựng. .. phương pháp tốt nhất trong điều kiện Việt Nam để xây dựng mô hình số độ cao (DEM) phục vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên (Tăng Quốc Cương, 2004) [3] 19 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu về đất dốc - Xây dựng bản đồ độ dốc bằng phần mềm Mapinfo và module Vertical Mapper 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Diện tích đất... đất tự nhiên toàn huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Huyện Phú Lương- Tỉnh Thái Nguyên - Địa điểm thực tập: Khoa Quản lý Tài Nguyên - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 3.2.2 Thời gian tiến hành - Thời gian thực hiện đề tài: 31/12/2013 đến 30/04/2013 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Điều tra cơ bản - Điều kiện tự nhiên,... cảnh quan) - Thiết kế xác định vị trí cho đường giao thông và cho đập nước - Tính toán và thành lập bản đồ độ dốc, bản đồ hướng dốc, bản đồ hình dạng mái dốc để từ đó thành lập ảnh địa hình trực quan có hình bóng (ứng dụng trong nghiên cứu tầng địa chất hay dự báo khả năng xói mòn đất và dòng chảy mặt)… (Tăng Quốc Cương, 2004)[3] 2.5 Module Vertical Mapper Vertical Mapper là module nghiên cứu thành... hình nghiên cứu trong nước Nghiên cứu khoa học: xây dựng bản đồ độ dốc vùng núi huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế “trên cơ sở ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) kết hợp phương pháp chuyên gia theo quy định, quy phạm kỹ thuật đã 18 thể hiện tính khách quan, khoa học và rất phù hợp với điều kiện địa phương (Đỗ Thị Việt Hương, 2011)[11] Đề tài KC-0 7-0 3 Xây dựng và sử dụng CSDL phục vụ phát triển. .. để xây dựng các bản đồ đơn vị đất, mô phỏng kết quả đánh giá đất thông qua các bản đồ thích nghi cho từng loại hình sử dụng đất Mỗi đơn vị đất là một khu vực địa lý khác biệt với các tính chất về thổ nhưỡng, địa hình, thuỷ văn khí hậu.(Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp) Đề tài Ứng dụng tư liệu ảnh viễn thám xây dựng bản đồ hệ số lớp phủ đất trong nghiên cứu xói mòn đất huyện Tam Nông - tỉnh Phú. .. thác đất dốc và trình độ, năng lực của cư dân địa phương 2.7.3 Bản đồ độ dốc và các phương pháp thành lập bản đồ độ dốc từ trước tới nay Bản đồ độ dốc là một trong những công cụ đóng vai trò quan trọng trong việc trợ giúp đưa ra quyết định định phương hướng quy hoạch các loại hình sử dụng đất, góp phần sử dụng hợp lý lãnh thổ Đây là một trong những bản đồ làm nền tảng cho việc thành lập các bản đồ chuyên... năng khai thác bản đồ độ dốc trong phát triển nông lâm nghiệp huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập cơ sở dữ liệu không gian: - Thu thập cơ sở dữ liệu thuộc tính: + Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên + Điều kiện kinh tế - xã hội + Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội + Tình hình quản lý tại khu vực nghiên cứu - Số liệu khác . nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ứng dụng module Vertical Mapper trong xây dựng bản đồ độ dốc phục vụ phát triển nông lâm nghiệp huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên Trong suốt quá trình thực. dụng module Vertical Mapper trong xây dựng bản đồ độ dốc phục vụ công tác quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp huyện Phú Lương- tỉnh Thái Nguyên . 1.2. Mục đích của đề tài Ứng dụng module Vertical. thuộc tính trong bản đồ độ dốc: 45 4.4.4. So sánh, đánh giá bản đồ độ dốc 48 4.4.5. Đề xuất sử dụng bản đồ độ dốc trong phát triển nông lâm nghiệp Huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 50

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w