1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên kết kinh tế giữa doansh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh đắk lắk

232 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Liên Kết Kinh Tế Giữa Doanh Nghiệp Và Nông Hộ Trong Sản Xuất Cây Công Nghiệp Dài Ngày Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Lắk
Tác giả Nguyễn Thanh Phương
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Hùng Cường, TS.Tuyết Hoa Niê Kđăm
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 425,61 KB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiếtcủa đề tàinghiên cứu (14)
  • 2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu (15)
  • 3. Đốitượng vàphạm vinghiêncứu (16)
  • 4. Cơsởphươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu (17)
  • 5. Dựkiếnnhững kếtquảnghiêncứucầnđạt được (21)
  • 6. Kếtcấuluậnán (21)
    • 1.1. Cáccôngtrình trênthếgiới (22)
    • 1.2. Cáccôngtrình tạiViệtNam (32)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾGIỮA (50)
    • 2.1. Kháiniệmvàđặctrưngcơbảnvềsảnxuấtcâycôngnghiệpdàingày (50)
    • 2.2. Một số lý luận cơ bản về liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sảnxuấtcâycông nghiệpdài ngày (52)
      • 2.2.1. Kháiniệmvàđặctrưngliênkếtkinh tế (52)
      • 2.2.2. Kháiniệm,đặctrưngvànộihàmcơchếhoạtđộngcủaliênkếtkinhtếg iữadoanh nghiệp vànônghộtrongsảnxuất câycôngnghiệpdàingày 32 2.2.3. Lýthuyếtcơbảnlàmcơsởchonghiêncứuvềliênkếtkinhtếgiữadoanhnghiệpvà nônghộtrongsảnxuấtcâycôngnghiệpdàingày 33 2.3. Nộidungnghiêncứuliênkếtkinhtếgiữadoanhnghiệpvànônghộtrongsản xuấtcâycông nghiệpdài ngày (56)
      • 2.3.1. Quymô,hìnhthứcvàmôhìnhliênkếtkinhtếgiữadoanhnghiệpvànônghộtrongs ảnxuất câycôngnghiệp dàingày 35 2.3.2. Vaitròvàvịthếcủacácchủthểtrongliênkếtkinhtếgiữadoanhnghiệpvànông hộtrong sảnxuấtcâycôngnghiệpdàingày 38 2.3.3. Độnglựccủacácchủthểkhithamgialiênkếtkinhtếgiữadoanhnghiệpvànông hộtrong sảnxuấtcâycôngnghiệpdàingày 39 2.3.4. Tổchứcthựchiệnliênkếtkinhtếgiữadoanhnghiệpvànônghộtron gsảnxuấtcâycôngnghiệpdàingày 40 2.3.5. Hiệuquảvàcácchỉtiêuphảnánhhiệuquảliênkếtkinhtếgiữadoanhng hiệpvànônghộtrongsảnxuấtcâycôngnghiệpdàingày 42 2.4. Cácyếutốảnh hưởngđếnliênkếtkinhtếgiữadoanhnghiệpvànônghộ (61)
      • 2.4.1. Các yếutốkháchquan (71)
      • 2.4.2. Các yếutốchủquan (77)
    • 2.5. Kinhn gh iệ m q u ố c t ế v à t r o n g n ư ớ c v ề l i ê n kết k i n h t ế g i ữ a d oa n h n gh iệ p (79)
      • 2.5.1. Kinhnghiệmcủamộtsốquốcgiatrênthếgiới (79)
      • 2.5.2. Kinhnghiệmcủa mộtsốđịaphươngtrongnước (83)
      • 2.5.3. Một sốbài họckinhnghiệm gợimởchotỉnhĐắk Lắk (86)
    • 2.6. Khungphântíchcủaluậnán (89)
  • CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆPVÀ NÔNG HỘ TRONG SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY TRÊNĐỊABÀN TỈNHĐẮKLẮK (91)
    • 3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình sản xuất cây côngnghiệpdài ngàytrênđịa bàntỉnh ĐắkLắk (91)
      • 3.1.1. Điều kiệntựnhiên (91)
      • 3.1.2. Điều kiệnkinhtế-xãhội (92)
      • 3.1.3. Những đặc thù của vùng Tây Nguyên và tỉnh Đắk Lắk có ảnh hưởng đếnliên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dàingày 67 3.1.4.Tìnhhìnhsảnxuấtcâycôngnghiệpdài ngàytrênđịabàn tỉnh Đắk Lắk67 3.2. Tình hình liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây côngnghiệpdài ngàytrênđịa bàntỉnh ĐắkLắk (95)
      • 3.2.1. Quym ô , h ì n h t h ứ c v à m ô h ì n h l i ê n k ế t k i n h t ế g i ữ a d o a n h n g h i ệ (98)
      • 3.4.2. Các yếutốchủquan (139)
    • 3.3. Đánhgiáchungvềliênkếtkinhtếgiữadoanhnghiệpvànônghộtrongsảnxuấtcâycông nghiệpdàingàytrênđịabàntỉnh ĐắkLắkthời gianqua (144)
      • 3.3.1. Thànhcông (144)
      • 3.3.2. Hạn chếvànguyênnhân (146)
    • 4.1. Bốicảnhtrongnước,quốctếđốivớisản xuấtnông nghiệptỉnh ĐắkLắk (152)
    • 4.2. Dựbáovềcácyếutốảnhhưởng đếnsản xuấtcâydàingàycủaĐắkLắk (154)
      • 4.2.1. Dựbáovềbiếnđổikhíhậuảnhhưởngđếnsảnxuất nôngnghiệp (154)
      • 4.2.2. Dựbáovềquymôđấtnông nghiệp (154)
      • 4.2.3. Dựbáothịtrườngvànhucầutiêuthụ (154)
      • 4.2.4. Dựbáovềcáctiếnbộkhoahọcvàcôngnghệcóthểápdụng (156)
    • 4.3. Quanđiểm,địnhhướngpháttriểnliênkếtkinhtếgiữadoanhnghiệpvànônghộtrongsản xuấtcâycôngnghiệp dàingàytạiĐắkLắk (157)
      • 4.3.1. Quanđ i ể m p h á t t r i ể n l i ê n k ế t k i n h t ế g i ữ a d o a n h n g h i ệ p v à n ô (157)
      • 4.4.1. Giải phápchungđốivớidoanhnghiệp vànônghộ (158)
      • 4.4.2. Giải phápđốivớinônghộ (161)
      • 4.4.3. Giảiphápđốivớidoanhnghiệp (165)
      • 4.4.4. Giải phápvềchínhsách (168)
    • 4.5. KiếnnghịđốivớicơquanquảnlýnhànướccấpTrungươngvàchínhquyềnđịaphương 142 1. Kiến nghịđốichínhquyềnđịaphương (171)
      • 4.5.2. Kiếnnghịđốivớicáccơ quanquảnlý nhànướccấpTrungương (175)

Nội dung

Tínhcấpthiếtcủa đề tàinghiên cứu

Liên kết kinh tế nói chung, liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ nóiriêng có thể tạo ra nhiều tác động tích cực đến sản xuất nông nghiệp Nhiều quanđiểm, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nếu được thực hiện thành công thì liên kếtkinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ không chỉ giúp thay đổi cách thức tổ chức sảnxuấtnôngnghiệptheoh ướ ng tiếnbộ(ápdụng đồngnhấtquytrìnhsảnxuấtt rênquy mô lớn),mà còn đẩy nhanh quá trình cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp,nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tăng năng suất, giảm giá thành từ đógiúptăngsứccạnhtranh,hiệuquả,vị thếcủangànhnôngnghiệptrên thịtrườ ng,đặc biệt là thị trường quốc tế Bên cạnh đó, trong bối cảnh kinh tế mới hiện nay, vớisự hạn chế về nguồn lực và năng lực, nông hộ ở Việt Nam đang đối diện với nhiềuthách thức có thể làm cho họ bị tụt hậu xa hơn mà bản thân họ không thể tự giảiquyết được nếu không có sự hợp tác với doanh nghiệp, đặc biệt là việc áp dụngKHKT hiện đại trong các công đoạn sản xuất, chế biến để nâng cao giá trị gia tăngcủa sản phẩm nông nghiệp, tiếp cận được cả thị trường đầu vào và đầu ra theo chuỗisản xuất Cách đây hơn 10 năm, Dương Đình Giám (2007) [25] đã nhận định rằng,trong bối cảnh toàn cầu hóa về kinh tế như hiện nay, liên kết kinh tế đang ngày càngtrởthànhnhucầubứcthiết. Đắk Lắk là một tỉnh nằm ở trung tâm khu vực Tây Nguyên, với nhiều lợi thếđể phát triển nhiều loại cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như cà phê,hồ tiêu, cao su, điều Hiện nay, giá trị sản xuất cây công nghiệp dài ngày đã chiếmhơn 60% tổng giá trị ngành trồng trọt của tỉnh(Niên giám thông kê tỉnh Đắk

Lắk,2018).Sản xuất cây công nghiệp dài ngày đang là sinh kế chính của nhiều bộ phậndânc ư đ a n g s i n h s ố n g ở c á c k h u v ự c n ô n g t h ô n t r o n g t ỉ n h , l à n g u ồ n x u ấ t k h ẩ u mangl ạ i n g o ạ i t ệ , “ c ũ n g n h ư t ạ o n g u ồ n đ ó n g g ó p t r ê n 6 0 % 1 t ổ n g t h u n g â n s á c h hàngnămcủa tỉnh”(UBNDtỉnhĐắk Lắk,2016). Được sự quan tâm, đầu tư nguồn lực từ nhà nước và người dân, liên kết kinhtế giữa doanh nghiệpvà nônghộ trong cácchuỗi giátrị cây côngn g h i ệ p d à i n g à y tại Đắk Lắk trong thời gian qua đã có nhiều điểm phát triển đáng ghi nhận Liên kếtkinh tế để sản xuất, tiêu thụ các nông sản chất lượng cao tiếp tục được hình thành ởhầuhếtcácvùngsảnxuấtcâycôngnghiệpdàingàycủatỉnh;Nhiềumôhìnhliên kếtkinhtếđãgópphầnlàmtăngthunhập,lợiíchchongườidânthamgialiênkết

1 Theo ĐềánPháttriển càphêbền vững tỉnh ĐắkLắkđếnnăm2020 vàđịnhhướng đếnnăm2030

(chiếm 82,10%); Liên kết kinh tế đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chấtlượng nông sản (chiếm 19,05%), hay nâng cao hiệu quả của các chuỗi giá trị câycông nghiệp dài ngày (chiếm 94,37%) 2 … Bên cạnh những điểm tích cực đã đạtđược, thì liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong các chuỗi giá trị câycông nghiệp dài ngày hiện nay cũng còn nhiều tồn tại và hạn chế Phần lớn diện tíchliên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dàingày là liên kết đơn giản (chiếm 80,65%), mức độ hỗ trợ hay bù đắp sự thiếu hụtnguồn lực, kỹ năng cho nhau giữa các chủ thể tham gia liên kết còn hạn chế Nhiềuchủ thể liên kết vẫn chưa xem trọng việc sử dụng hợp đồng văn bản để thể hiện cácnội dung liên kết, tỷ lệ số trường hợp liên kết sử dụng hợp đồng văn bản chỉ chiếmcó 10,61% Hay vai trò của liên kết kinh tế trong việc thay đổi cách thức tổ chức sảnxuất, ứng dụng khoa học – công nghệ của nông hộ chưa đáp ứng được kỳ vọng củaxãhội…

Ngoài ra, mặc dù các nhà nghiên cứu đi trước đã xây dựng được nhiều khíacạnh liên quan đế nội dung cơ sở lý luận về liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp vànông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày, tạo nền tảng cơ sở lý luận vữngchắc cho những nhà nghiên cứu sau kế thừa và vận dụng Tuy nhiên, hệ thống cơ sởlý luận về liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây côngnghiệpdàingàyvẫncònnhữngkhoảngtrốngcóthểtiếptục phát triển.

Trước thực trạng trên, nghiên cứu “Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp vànông dân trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk”được xem là hoạt động cần thiết, có thể mang lại nhiều ý nghĩa trong việc thúc đẩy hoạt động liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây côngnghiệp dài ngày trong thời gian tới, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động củacác chuỗi giá trị cây công nghiệp dài ngày vàc ả i t h i ệ n đ ờ i s ố n g c h o n h i ề u c ộ n g đồngdâncưđangsinhsốngtạicáckhuvực nôngthôntrênđịabàntỉnhĐắkLắk.

Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu

Mục đích nghiên cứu tổng quát của đề tài: Trên cơ sở khung lý thuyết, đềtài phân tích, đánh giá thực trạng liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộtrong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014-2018, chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân, xác định các nhân tố ảnhhưởng, từ đó đề xuất các giải pháp thúc đẩy liên kết giữa doanh nghiệp và nông hộtrongsảnxuấtcâycôngnghiệpdàingàytrênđịa bàntỉnhĐắkLắkđếnnăm2030.

+ Góp phần hệ thống hóa hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về liên kết kinh tếgiữa doanh nghiệpvànônghộtrongsảnxuấtcâycôngnghiệp dàingày.

+ Phân tích, đánh giá thực trạng liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nônghộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn2014- 2018,chỉrađượcnhữngthànhcông,hạnchếvànguyênnhân.

+ Xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết kinh tế giữa doanhnghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàntỉnh ĐắkLắk.

+ Đề xuất các giải pháp thúc đẩy liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nônghộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh ĐắkL ắ k t r o n g t h ờ i giantới.

Câu hỏi 1: Hệ thống cơ sở lý luận để xây dựng khung phân tích liên kết kinhtế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày gồmnhữngnộidunggì?

Câu hỏi 2: Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất câycông nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian qua đạt được những thànhtựugì,còn những tồntại,hạnchếnào,nguyênnhâncủanhữngtồntại,hạnchếđó?

Câu hỏi 3: Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết kinh tế giữa doanhnghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh ĐắkLắknhư thếnào?

Câu hỏi 4: Cần có những giải pháp gì để thúc đẩy liên kết kinh tế giữa doanhnghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày tại tỉnh Đắk Lắk đếnnăm2030?

Đốitượng vàphạm vinghiêncứu

- Đ ố it ư ợ n g n g h i ê n c ứ u c ủ a đ ề t à i : L i ê n kế t k i n h t ế g i ữ a d o a n h n g h i ệ p và nônghộ trongsảnxuấtcâycôngnghiệpdàingày.

 Cụmtừ“sảnxuấtcâycôngnghiệpdàingày”trongđềtàiđượchiểutheonghĩa rộngcủa chuỗi,baogồmtừkhâusảnxuấtchođếnkhâutiêuthụ nôngsản.

 Đềtàisẽnghiêncứuliênkếtkinhtếgiữadoanhnghiệpxuấtkhẩu,doanhnghiệpc hếbiến,doanhnghiệptrunggianthươngmại,doanhnghiệpcungứngyếu tố đầu vào với nông hộ sản xuất cây công nghiệp dài ngày tại Đắk Lắk Tuy nhiêntrong các doanh nghiệp cung ứng các yếu tố đầu vào chỉ giới hạn nghiên cứu ở cácdoanh nghiệp cung ứng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống, còn các doanhnghiệp cung ứng yếu đầu vào khác như máy móc, thiết bị, bao bì sẽ không nghiêncứu,vìtiềmnăngpháttriểnliênkếtgiữacácdoanhnghiệpnàyvớinônghộthấp.

 Cây công nghiệp dài ngày của Đắk Lắk hiệnnay bao gồm: Cà phê,c a o su, hồ tiêu, điều, chè, mắc ca Tuy nhiên, đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu ở các loạicây công nghiệp dài ngày chính là cà phê, cao su, hồ tiêu và điều Đề tài khôngnghiên cứu trên cây chè và cây mắc ca bởi vì: 1) Diện tích chè chỉ khoảng 90 ha,chiếm chưa được 1 phần nghìn tổng diện tích cây công nghiệp trên địa bàn tỉnh và ítcó tiềm năng được mở rộng; 2) Hoạt động trồng cây mắc ca vẫn trong giai đoạn thửnghiệm,chưaxácđịnhđược tiềmnăngpháttriểnloạicâynàytạitỉnhĐắkLắk.

+ Phạm vi thời gian: Đánh giá thực trạng giai đoạn 2014-2018, đề xuất địnhhướngvàgiảiphápđến2030.

Cơsởphươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu

Có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu về liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp vànông hộ. Trong luận án, tác giả thựchiệnnghiên cứu theo cách tiếp cận chuỗig i á trị.Cơsởthực hiện nghiêncứutheotiếpcậnchuỗigiátrịcủa luậnán là:

+ Doanh nghiệp cung ứng vật tư, nông hộ, doanh nghiệp sơ chế - chế biếnnông sản, doanh nghiệp thương mại hay doanh nghiệp xuất khẩu nông sản đều lànhữngtácnhântrongchuỗigiátrị.

+ Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ là một dạng quan hệ kinh tếgiữa các nhóm tác nhân trong chuỗi giá trịn ô n g s ả n(quan hệ kinh tế giữa cácdoanh nghiệp cung ứng vật tư đầu vào và nông hộ; quan hệ kinh tế giữa nông hộ vàcácdoanhnghiệptiêuthụnôngsản).

+ Phát triển liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ sẽ góp phần pháttriểnchuỗigiátrịnôngsản.

Quá trình thực hiện nghiên cứu, tác giả tiếp cận trên “góc nhìn” quản lý kinhtếcủa cáccơquanquảnlýnhànước.

4.2.1 Phương phápthuthậptài liệu,sốliệu a Phươngphápphântíchnộidungcácdữliệu,vănbảnthứcấp Đượcs ử d ụ n g đ ể t h u t h ậ p c á c t à i l i ệ u t h ứ c ấ p p h ụ c v ụ x â y dựng l u ậ n á n Thôngtin dựkiếncóthểthuthậpđượctừcáctàiliệuthứcấpbaogồm:

+ Thông tin phục vụ xây dựng nội dung tổng quan các công trình nghiên cứucóliênquan.

+ Thông tin phản ánh nội dung vai trò của Nhà nước về liên kết kinh tế giữadoanhnghiệpvànông hộtrongsảnxuấtcâycôngnghiệpdàingàytạitỉnhĐắkLắk.

+ Thông tin về kinh nghiệm thực tiễn các nước và một số địa phương về liênkếtkinhtếgiữa doanh nghiệpvànôngdântrongsảnxuất nôngnghiệp.

+ Số liệu về quy mô, sản lượng, năng suất cây công nghiệp dài ngày của tỉnhĐắkLắk.

- Dạng tài liệu thứ cấp: Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk; Sách, nghiên cứukhoahọccóliênquanđếnliênkếtkinhtế;ChínhsáchcóliênquancủaĐản gvà Nhà nước, các báo cáo, số liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của UBND tỉnhĐắk Lắk, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Đắk Lắk, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh ĐắkLắk, Các phòng kinh tế, Phòng Nông nghiệp & PTNT các đơn vị cấp huyện của tỉnhĐắkLắk

- Nơi thu thập tài liệu thứ cấp: Thư viện khoa học xã hội, thư viện Quốc giaViệt Nam, thư viện Học viện Khoa học xã hội, Chi cục thống kê tỉnh Đắk Lắk,UBND tỉnh Đắk Lắk, sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Đắk Lắk, sở Kế hoạch và Đầutư tỉnh Đắk Lắk, các phòng Kinh tế, Phòng Nông nghiệp & PTNT thuộc UBND cáchuyện,thịxãvàthànhphốcủatỉnhĐắkLắk, nhàsách,internet b Phươngphápsử dụngbảnghỏi thuthậpthôngtinsơ cấp

+ Số liệu phản ánh thực trạng liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộtrongsảnxuấtcâycôngnghiệpdàingàytạiĐắkLắk.

+ Số liệu phản ánh một phần nội dung vai trò Nhà nước về liên kết kinh tếgiữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày tại tỉnh ĐắkLắk. +S ố l i ệ u p h ả n á n h c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n l i ê n k ế t k i n h t ế g i ữ a d o a n h nghiệpvànô nghộtrongsảnxuấtcâycôngnghiệpdàingàytạiĐắkLắk

- Cách thức thu thập số liệu sơ cấp: Các số liệu sơ cấp sẽ được thu thập thôngquaphỏngvấndựatrêncácbảnghỏiđược thiếtkếsẵn.

- Sốlượng m ẫu thuthập:Theocôngthứcthốngkêtính số lượng mẫ ucần khảosát n 1  z 2 pq

,(n:làsốmẫucầnkhảosát,z:làđộtincậy,  :làsaisốcho phép, p: là tỷ lệ xuất hiện của đặc điểm cần nghiên cứu, q = 1-p), với độ sai số chophéplà5,15%,độtincậy95%,tỷlệdiệntíchcâycôngnghiệpdàingàytạiĐắkLắk cóliênkếtkinhtếgiữadoanhnghiệpvànônghộlà74,57%,tatínhđượcsốmẫu cầnkhảosátlà: 1,96 2 *0,7428*0,2572 n 

+ Lượng mẫu kháo sát theo từng loại cây được xác định theo tỷ lệ diện tíchtừng loại cây công nghiệp dài ngày trong tổng diện tích cây công nghiệp dài ngàycủatỉnh. + Lượng mẫu khảo sát theo chủ thể tham gia liên kết được xác định như sau:Do số lượng các doanh nghiệp, tác nhân trung gian tham gia liên kết còn ít nên thựchiện khảo sát tất cả các doanh nghiệp và tác nhân trung gian này Lượng mẫu cầnkhảosátcònlạisẽđược phân bổchocácnônghộ.

+ Các địa phương chọn khảo sát là những khu vực sản xuất cây công nghiệpdàingàychínhcủa tỉnh.

+ Mẫu khảo sát được chọn ngẫu nhiên tại các khu vực có sản xuất cà phê, hồtiêu,điềuvàocaosu.

Bảng 0.1 Phân bổ mẫu điều tra theo loại cây, nông hộ - doanh nghiệp – tácnhântrunggianvàhuyện Đơnvịtính:Mẫu khảosát

Nônghộ Doanhnghiệp–Hợptác xã Tổng phêCà Hồ tiêu Cao su Điều Cà phê Hồ tiêu Cao su Điều

Số liệusơ cấpdự kiếnđược thuthập bằng phương phápphỏngv ấ n s â u l à một phần số liệu phản ánh thực trạng liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộtrongsảnxuấtcâycôngnghiệpdàingàytạitỉnhĐắkLắk.

- Cách thức thu thập số liệu: Phỏng vấn trực tiếp các cán bộ quản lý nhànước, doanh nghiệp, nông hộ, tác nhân trung gian có liên quan đến liên kết kinh tếgiữadoanh nghiệpvànônghộtrongsảnxuấtcâycôngnghiệpdàingàytạiĐắkLắk.

+ Phương pháp tổng hợp, phân tích dùng để: 1) tổng hợp các công trìnhnghiên cứu có liên quan đến đề tài đã được công bố ở chương 1; 2) tổng hợp một sốcơ sở lý luận và lý thuyết cơ bản, kinh nghiệm thực tiễn ở chương 2; 3) tổng hợp vàphântíchtìnhhìnhthựctrạngởchương3;4)tổnghợpcáccăncứ,cơsởkhoahọcvàt hực tiễntừchương2và3đểđềxuấtcácgiảipháp ởchương4.

+Phươngpháptổnghợpsốliệu:Dựatrêncácsốliệuthuthập đượctừtàiliệu thứ cấp, từ các bảng hỏi và phỏng vấn sâu, phương pháp này được sử dụng đểtổng hợp các chỉ tiêu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng báo cáo Phần mềm sửdụnglàMicrosoft Office.

 Phươngphápthốngkêmôtả:Thôngquacácchỉtiêu,thôngtintổnghợp được từ số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp, phương pháp này được dùng để: 1) Mô tảmột phần nội dung đánh giá thực trạng liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nônghộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày tại tỉnh Đắk Lắk ở chương 3; 2)

Mô tảmột phần nội dung các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp vànông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ởchương3

 Phương pháp thống kê so sánh: Thông qua các chỉ tiêu và thông tin tổnghợp được từ số liệu thứ cấp và sơ cấp, phương pháp thống kê so sánh được sử dụngđểphảnánhsựkhácbiệtvềthựctrạngliênkếtkinhtếgiữadoanhnghiệpvànôn ghộ giữa các loại cây công nghiệp dài ngày, giữa các hình thức và mô hình liên kếtkinhtếởchương3.

Dựkiếnnhững kếtquảnghiêncứucầnđạt được

- Thông qua hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về liên kết kinh tế giữadoanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày, xây dựng đượckhungphântíchcủa luậnán.

- Qua phân tích, đánh giá thực trạng liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp vànông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày tại tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014-2018, chỉ ra được những thành công, hạn chế và nguyên nhân, làm cơ sở cho các đềxuấtgiảiphápcơchếchínhsáchcócăncứkhoahọc và thựctiễn.

- Qua phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết kinh tế giữa doanh nghiệpvà nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày tại Đắk Lắk để làm cơ sở cụ thểhóahơncácđềxuất giảiphápcơchếchínhsáchcócăncứkhoahọcvàthựctiễn.

- Các quan điểm, định hướng, các giải pháp đề xuất thúc đẩy phát triển liênkết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngàytạitỉnhĐắkLắkđếnnăm2030 cócăncứ khoahọc vàgiátrịthực tiễn.

Các kết quả nghiên cứu của luận án có giá trị tham khảo trong nghiên cứu,hoạch định và triển khai chính sách đối với các cơ quan quản lý nhà nước,chínhquyềnđịaphương,tổchứcnghiêncứuvàđàotạoliênquanđếnchủđềcủaluậnán.

Kếtcấuluậnán

Cáccôngtrình trênthếgiới

Trênthếgiới,liênkếtkinhtếgiữadoanhnghiệpvànônghộđãcómộtlịchsửpháttri ểnlâudài,chính vìvậyđãcórấtnhiều quanđiểm,kếtquả nghiêncứuliênquanđế nvấnđềnàyđượcđưara:

Phần lớn các công trình nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến liên kết kinhtế giữa doanh nghiệp và nông hộ chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích định tính.Tuy nhiên cũng có một số tác giả sử dụng phương pháp định lượng hoặc kết hợpgiữa định lượng và định tính như Obasi Igweoscar (2008), An Sokchea and RichardJ.Culas (2015), Heckma (1979), Maddaa (1983) Phương pháp định lượng được sửdụng chủ yếu ở nội dung xác định các yếu tố ảnh hưởng và tác động của liên kếtkinh tế Các biến số được sử dụng trong các mô hình định lượng ở các nghiên cứunước ngoài tương đối đa dạng, tuy nhiên nhiều nghiên cứu đã gặp phải tình trạng làtrongm ô h ì n h n g h i ê n c ứ u t h i ế u n hi ều b i ế n s ố q u a n t rọ ng v à các b i ế n đ ộc l ậ p c ó quanhệtuyếntínhvới nhau(nguyênnhâncủahiệntượngđacộngtuyến).

 Vai tròcủanhànước đối vớiliênkết kinh tế giữad o a n h n g h i ệ p v à nônghộtrongSXNN:

Liên quan đến nội dung vai trò của nhà nước về liên kết kinh tế giữa doanhnghiệp và nông hộ, một số nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra được một số vai trò vàkhía cạnh của công tác quản lý nhà nước đối với liên kết kinh tế giữa doanh nghiệpvà nông hộ Mwikisa L Likulunga (2005) cho rằng, Chính phủ có tác động đến kếtquả và hiệu quả hoạt động liên kết kinh tế, trong đó có cả các cơ quan chính quyềnđịa phương Cụ thể, theo Eaton và cộng sự (2001), các chính sách hỗ trợ phù hợpcủa Chính phủ là nhân tố tác động tích cực đến sự thành công của liên kết kinh tế.Ngược lại, sự hỗ trợ của Chính phủ không căn cứ vào khả năng, nhu cầu doanhnghiệp sẽ không thể tạo ra nhiều tác động tích cực thúc đẩy hoạt động liên kết kinhtế (GIZ, 2013) Hay sự thiếu hụt các chính sách phù hợp sẽ tác động tiêu cực đếnhoạtđộngl i ê n kết k i n h t ế ( I a n K um wen da, M a t h e w s M a d o l a , 2 0 0 5 ) Nh ấnm ạ n h đến khung pháp lý, Matthew Warning, Wendy Soo Hoo (2000) cho rằng, yếu tốchínhảnhhưởngđếnkếtquảvàhiệuquảthựchiệnliênkếtchính làkhungpháplý.

Mặc dù các nghiên cứu trên thế giới đã đề cập được nhiều khía cạnh về vaitròcủanhànướcđốivớiliênkếtkinhtếgiữadoanhnghiệpvànônghộtuynhiênta cũng thấy được rằng, khía cạnh khung pháp lý đối với hoạt động liên kết kinh tế chỉđược đề cập một cách chung chung, chưa cụ thể Bên cạnh đó, vấn đề tổ chức bộmáy quản lý nhà nước để phát huy vai trò của nhà nước đối với liên kết kinh tế giữadoanhnghiệpvànônghộsaochohiệuquảcũngcònítđượcđềcập.

 Hình thức và mô hình liên kết và ràng buộc trong liên kết kinh tế giữadoanhnghiệpvànônghộtrongSXNN:

Liên quan đến các hình thức liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ,đã có khá nhiều nhà nghiên cứu nước ngoàiđ ã đ ư a r a c á c h p h â n l o ạ i l i ê n k ế t k i n h tế.TrongđócáchphânloạicủaEllman(1986),GloverandKusterer(1990),Bauma mm (2000) and Eaton & cộng sự (2001) là cách được khá nhiều người sửdụng khi nghiên cứu về liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ Theo các tacgiả trên, liên kết kinhtế giữa doanh nghiệpvà nông hộ có thể được chia thành4 hình thức là: mô hình trang trại hạt nhân, mô hình tập trung, mô hình trung gian, môhìnhkhôngchínhthức,vàđây làhìnhthứcphânloạiđượckhá nhiềunhàngh iêncứusaunàythừanhậnvàápdụngtheonhưSongsakSriboonchitta,AreeWiboonponse, Respikius Martin, Jeff Sharp… Một cách tiếp cận khác, theo Bijman,2008 được GIZ, 2013 trích dẫn, liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ theohình thức hợp đồng sẽ có 3 hình thức là: hợp đồng tiếp thị, hợp đồng quản lý sảnxuất và hợp đồng nguồn cung đầu vào Ngoài ra, theo Respikius Martin và cộng sự(2016), trong liên kết có ba dạng hợp đồng chính là “market specification contract”,“productionmanagementcontract”và“resourceprovisioncontract”.Trongđó ,“market specification contract” là thỏa thuận trước khi thu hoạch giữa người sảnxuất và doanh nghiệp với điều kiện điều chỉnh việc bán cây trồng Hợp đồng thườngquy định thời gian, địa điểm bán và tiêu chuẩn chất lượng của hàng hóa nông dâncung cấp Theo loại hợp đồng này, người nông dân duy trì hầu hết các quyền quyếtđịnh đối với các hoạt động canh tác của mình và chịu phần lớn rủi ro đối với cáchoạt động sản xuất của mình “Production management contract” là dạng liên kếtnôngd â n c ó q u y ề n k i ể m s o á t n h i ề u h ơ n c á c q u á t r ì n h s ả n x u ấ t s o v ớ i d ạ n g h ợ p đồng ở trên Theo hợp đồng này, người sản xuất đồng ý tuân theo các phương phápsản xuất một cách chính xác và tuân thủ các loại và số lượng đầu vào cần thiết đãquy định “Resource provision contract” là dạng hợp đồng cung cấp nguồn lực, theođó, doanh nghiệp đồng ý cung cấp các đầu vào chính nhưng cũng có thể hoạt độngnhưmộtđầurathịtrườngchohànghóađượcsảnxuất.Chiphíđầuvàođượcth uhồikhigiaosảnphẩm.

Các nhà nghiên cứu nước ngoài đã đề cập nhiều khía cạnh về cách phân loạiliên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ, tuy nhiên chúng ta có thể thấy đượcrằng,cáccáchphânloạiởtrênđôilúcgâykhóhiểuchongườiđọc.

 Ràng buộc trong liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trongSXNN:

Về các ràng buộc hay cam kết trong liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp vànông hộ, có rất nhiều nghiên cứu nước ngoài đã đề cập đến nội dung này và theo họ,các ràng buộc phổ biến trong liên kết gồm: thời hạn hợp đồng, yêu cầu tiêu chuẩnchất lượng của người mua, hạn ngạch sản xuất của nông dân, yêu cầu tập quán canhtác của nông dân của doanh nghiệp, tổ chức giao hàng, cách thức xác định giá (giácố định tại thời điểm bắt đầu mỗi mùa, giá linh hoạt dựa trên thị trường, giá giaongay, giá lô hàng,g i á c h i a s ẻ ) , c ả i t ạ o t í n d ụ n g , b ả o h i ể m ( E a t o n & c ộ n g s ự , 2001)… Tuy nhiên chúng ta cũng có thể thấy được rằng, các cam kết trong liên kếtthường được các nhà nghiên cứu, phân tích đề cập một cách chung chung, ít đượcphântichsâu

 Đối với nông hộ: Có rất nhiều nghiên cứu ở nước ngoài đề cập đến nộidungvaitròhaytácđộngcủaliênkếtkinhtếđếnnônghộ.Cácnghiêncứunàyđãđề cập đến rất nhiều khía cạnh liên quan đến “các tác động của liên kết kinh tế” đếnnông hộ, bao gồm cả các tác động trực tiếp và các tác động gián tiếp như: 1) Liênkết kinh tế giúp nông hộ cải thiện việc tiếp cận các yếu tố đầu vào như: dịch vụ sảnxuất (Eaton & cộng sự, 2001), nguồn lực tài chính (Nigel Key, David Runsten,1999), hạt giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (ADB, 2015), tiếp cận thông tinkỹ thuật (IFAD, 2007), được hỗ trợ kỹ thuật (ADB, 2015), từ đó giúp cải tiến kỹthuật sản xuất, có kinh nghiệm và nâng cao kỹ năng 2) Liên kết kinh tế giúp nôngdân có thểtiếp cậnvới công nghệmới(Eaton và cộngs ự , 2 0 0 1 ) t ừ đ ó g i ú p t ă n g việc áp dụng công nghệ trong quá trình sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh củasản phẩm trên thị trường 3) Liên kết giúp nông hộ giảm giảm chi phí sản xuất(ADB, 2015) thông qua việc sử dụng nguồn lực tốt hơn, giảm chi phí đầu vào domua sắm sốlượng lớn,giảm chi phígiaod ị c h , g i ả m t ổ n t h ấ t ( G I Z , 2 0 1 3 ) T u y nhiên,việc sản xuất theo các tiêu chí bền vững khi tham gia liên kết kinh tế cũnglàm tăng chi phí sản xuất (Peter H May, Gilberto C.C Mascarenhas, Jason Potts,2004) 4).Liên kết kinh tế có thể giúp tăng khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ(PhilSimmons,2003),giúpnônghộgiảmrủirovềgiá(NigelKey,DavidRunsten,

1999), giảm rủi ro thị trường (GIZ, 2013), giảm rủi ro thiên tai (ADB, 2015). Tuynhiên, khi tham gia liên kết kinh tế, nông dân cũng đối mặt với việc tăng rủi ro sảnsuất, tăng rủi ro đầu tư (GIZ, 2013), tăng rủi ro về thị trường (Eaton & cộng sự,2001)haytăngrủirotiếpthị(GIZ,2013).5).TheoObasiIgweoscar(2008),li ênkết kinh tế giúp tăng năng suất nông nghiệp Từ đó, có thể làm tăng lợi nhuận, tăngdoanh thu và tăng tỷ suất sinh lời cho nông dân (An Sokchea & Richard J.Culas,2015) Tuy nhiên cũng có kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, tỷ suất lợi nhuận giữangười thực hiện hợp đồng và người không thực hiện hợp đồng không có nhiều sựkhácbiệt(BharatRamaswami,PratapSingh Birthal& P.K.Joshi,2009)…

Đối với doanh nghiệp: Tương tự như trường hợp nông hộ, cũng có rấtnhiều nghiên cứu ở nước ngoài đề cập đến nội dung vai trò hay tác động của liên kếtkinhtếđếndoanhnghiệp Cácnghiêncứunàyđãđềcậpđếnrấtnhiềukhíacạ nhliên quan như: 1) Liên kết kinh tế giúp doanh nghiệp tiếp cận được với đất đai (IanPatrick, 2004), từ đó có thể khắc phục sự thiếu hụt về đất đai, đây cũng là giải pháptiếp cận lao động nông nghiệp cho doanh nghiệp 2) Theo GIZ (2013), liên kết kinhtế có thể giúp doanh nghiệp giảm rủi ro trong đầu tư nhờ tài sản cố định ít vì khôngphải tham gia vào sản xuất nguyên liệu; Giúp doanh nghiệp giảm rủi ro về bệnh câytrồng - thời tiết nhờ sự đa dạng hóa địa lý; Giảm rủi ro marketing nhờ liên kết tốthơn với nhà cung ứngvàyêu cầu của khác hàng; Giảm thiểu rủi roh o ạ t đ ộ n g c ấ p tín dụng bằng cách đa dạng hóa (Ian Patrick,

2004) hay giúp giảm rủi ro về giá cả(GIZ, 2013) Tuy nhiên theo Ian Patrick

(2004), liên kết kinh tế cũng có thể làmdoanh nghiệp gia tăng rủi ro như rủi ro về giá cả thị trường hay rủi ro do việc mấtmùa 3) Liên kết có thể giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí (Ian Patrick, 2004)như: Giảm chi phí đầu tư, chi phí hoạt động sản xuất thông qua việc giảm chi phígiao dịch; Giảm chi phí nhân viên thông qua sản xuất gia công hoặc hợp đồng phụ(GIZ, 2013) hay nhờ tiếp cận được lao động giá rẻ (Ian Patrick, 2004) Tuy nhiêncũng có kết quả nghiên cứu chi ra rằng, hoạt động liên kết sẽ làm doanh nghiệp tăngchi phí liên kết với nông dân sản xuất nhỏ (Nicholas Minot, 2011) hay tăng chi phído đầu tư cơ sở hạ tầng (GIZ, 2013) 4) Theo Eaton & cộng sự (2001), liên kết kinhtế giúp doanh nghiệp tiếp cận với nguồn nguyên liệu đáng tin cậy hơn, chất lượnghơn so với mua ở thị trường, từ đó có được nguồn cung nguyên liệu bền vững hơn,giảm rủi ro nguồn cung so với thị trường giao ngay Khi tham gia liên kết kinh tế,doanh nghiệp sẽ sử dụng hiệu quả hơn năng lực lắp đặt (GIZ, 2013), giúp gia tănghiệuq u ả s ả n x u ấ t ( B r a j a B a n d h u S w a i n , 2 0 0 8 ; B h a r a t R a m a s w a m i , P r a t a p S i n g h

Birthal & P.K Joshi, 2009), cải thiện hiệu suất tổng (GIZ, 2013), đặc biệt là hiệuquả kỹ thuật (Braja Bandhu Swain, 2008), giúp tăng sự cạnh tranh trong việc sửdụng cácn g u ồ n t à i n g u y ê n k h a n h i ế m ( O x f a m i n t e r n a t i o n a l , 2 0 1 0 ) 5 ) L i ê n k ế t kinh tế giúp doanh nghiệp cải thiện uy tín, quan hệ công chúng, từ đó có thể giúpdoanh nghiệp phát triển thương hiệu và lòng trung thành của khách hàng (GIZ,2013).

Ngoài ra, liên kết có thể giúp phát triển một nền văn hóa thương mạithành công (Glover & Kusterer, 1990 được Ian Patrick, 2004 trích dẫn); giúp mạnglưới liên kết các nông hộ được cải thiện (Saichay Phoumanivong, Dusadee Ayuwat,2013).Liên kết kinh tế có tác động đáng kể với giảm nghèo (Ministry of Planningand Investment…, 2014), đặc biệt là giảm nghèo khu vực nông thôn Tuy nhiên,theoCDC(1989), ngườinghèocóthểbịbỏquatrongquátrìnhliênkếts ảnxuấttheohìnhthức hợpđồng.

Mặc dù các nghiên cứu nước ngoài đã đề cập rất nhiều vai trò củal i ê n kết kinh tế, tuy nhiên mỗi công trình nghiên cứu thường chỉ đề cập một hoặc một sốkhía cạnh nhất định, có ít công trình đề cập đồng bộ các vai trò của liên kết kinh tếgiữadoanh nghiệpvànông hộ.

 Cácquan hệvà lợiích giữacácchủthểtrongliênkết kinhtế:

Về quan hệ giữa các chủ thể, Eva-Marie Meemen and Marc F Bellemare(2019) cho rằng, các chủ thể tham gia liên kết chủ yếu là dựa trên nguyên tắc thỏathuận Và theo nguyên tắc này thì chủ thể chỉ tham gia liên kết khi họ thấy nội dungthỏa thuận sẽ mang lại lợi ích cho họ hoặc lợi ích thu được nhiều hơn chi phí bỏ ra,họ không bị ép buộc phải tham gia vào liên kết với các chủ thể kinh tế khác. TheoBharat Ramaswami và Pratap Singh Birthal and P.K Joshi (2009), liên kết có thểgiúp nông dân có lợi nhuận cao hơn bởi vì: Liên kết kinh tếcó thể tăng do khả năngtiếp cận thị trường của nông hộ (Eaton and Shepherd 2001 được Ian Patrick (2004)trích dẫn; Liên kếtgiúp nông dân sản xuất nhỏ tiếp cận được với nguồn tín dụng đểđảm bảo quá trình sản xuất (Phil Simmons (2003); Hay liên kết kinh tế thường làmtăng năng suất nông hộNicholas Minot (2011) Còn đối với doanh nghiệp,liên kếtcó thể giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro đầu tư (Bharat

Ramaswami và cộng sự,2009), doanh nghiệp sẽ có nguồn cung nguyên liệu bền vững về số lượng, chấtlượng (GIZ, 2013) từ đó sẽ cải thiện được hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanhcủahọ.

Cáccôngtrình tạiViệtNam

ỞViệtNam, vấn đề LKKTgiữadoanh nghiệp vànônghộcũngđượckhá nhiều nhàkhoa học vàhọc giảquan tâm, đặc biệt là trong thời gian gần đây,c h o nên cũng có khá nhiều quan điểm, kết quảnghiên cứu liên quanđ ế n v ấ n đ ề n à y đượcđưara:

Các nghiên cứu tại Việt Nam về liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nônghộ áp dụng cả phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu địnhlượng, tuy nhiên số lượng nghiên cứu áp dụng phương pháp định lượng vẫn còn ít.Đối với các nghiên cứu định lượng về liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộở Việt Nam, Hồ Quế Hậu là một trong những tác giả đề xuất khá nhiều mô hìnhnghiên cứu định lượng Tuy nhiên các mô hình nghiên cứu được các tác giả ViệtNamđềxuấthiệnnayvẫnchưađược sự thừanhậnvàsử dụngrộngrãi.

 Khái niệm và đặc trưng của liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nônghộtrongsảnxuấtnôngnghiệp: Ở Việt Nam, có khá nhiều tác giả đã đưa ra khái niệm, quan điểm về liên kếtkinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ TheoV ũ M i n h T r a i ( 1 9 9 3 ) , l i ê n k ế t k i n h t ế là một phạm trù biểu hiện sự phối hợp hoạt động giữa các cá nhân, tổ chức, hoặcgiữa các quốc gia trong các lĩnh vực khác nhau của hoạt động kinh tế (sản xuất kinhdoanh, khoa học – kỹ thuật, bảo vệ tài nguyên môi trường ) nhằm thực hiện nhữngmục tiêu nhất định với hiệu quả cao nhất Theo Nguyễn Thị Thu Trang (2010), liênkếtkinhtếlàcácquanhệkinhtếgiữahaihaynhiềuchủthểkinhtếvớimụcđíchđạ tđượclợi ích kinhtế xãhội của các bên,d ự a t r ê n n h ữ n g h ợ p đ ồ n g đ ã k ý k ế t vớin h ữ n g t h ỏ a t h u ậ n n h ấ t đ ị n h , n h ữ n g g i ấ y t ờ b ằ n g c h ứ n g c ó t í n h r à n g b u ộ c bằng pháp luật, những cam kết trong hoạt động sản xuất kinh doanh Theo Đỗ ThịĐông(2012),liênkếtkinhtếlànhữnghìnhthứcphốihợphoạtđộng,docácđ ơnvịk i n h t ế t ự n g u y ệ n t i ế n h à n h đ ể c ù n g n h a u b à n b ạ c v à đ ề r a c á c b i ệ n p h á p c ó liên quan đến hoạt động của mình, nhằm thúc đẩy việc kinh doanh phát triển theochiều hướng có lợi nhất. LKKT được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc tự nguyện,bìnhđẳng,cùngcólợithông quahoặckhông thôngquahợpđồngkinht ếkýkết giữa các bên tham gia và trong khuôn khổ pháp luật của nhà nước Theo Hồ QuếHậu (2013),liên kết kinh tế làmột thể chế kinh tếnhằm thực hiệnmộtk i ể u p h ố i hợphànhđộng giữacác chủthểkinhtế độc lập tựchủ vớinhau,mộtc á c h t ự nguyện, thỏa thuận, đôi bên cùng có lợi và tin tưởng lẫn nhau; ràng buộc lẫn nhautheo một kế hoạch hoặc qui chế định trước, dài hạn hoặc thường xuyên; nhằm ổnđịnhvànângcaohiệuquảkinhtế.HaytheoVũĐứcHạnh(2015),liênkếtkinhtế làmột phạm trù khách quan phản ánh những quan hệg i ữ a c á c c h ủ t h ể s ả n x u ấ t , kinh doanh nhằm tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí, đạt hiệu quả cao hơn trongsảnxuấtkinhdoanhnôngsản,tạorasứcmạnhcạnhtranh,cùngnhauchiasẻ cáckhảnăng,mở ra những thị trườngmới.M ụ c t i ê u c ủ a l i ê n k ế t k i n h t ế l à c á c b ê n tìm cách bù đắp sự thiếu hụt của mình từ sự phối hợp hoạt động với các đối tácnhằm đem lại lợi ích cho các bên Bên cạnh đó, năm 2013 Hồ Quế Hậu cũng cóđưa ra một khái niệm về liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản vớinôngdân.Theokháiniệmnày,liênkếtkinhtế giữadoanhnghiệp chếbiếnn ôngsản với nông dân là một bộ phận của liên kết kinh tế trong nền kinh tế quốc dân,trongđ ó c ác b ê n t h a m g i a l à d oa n h n g h i ệ p c hế b i ế n n ô n g s ả n v à n ô n g d â n, t h ự c hiệnm ột ki ểu liênkết d ọ c nô ng - côngnghiệp,để ổ nđ ị n h vànângcaohiệuquả kinh tế Mặc dù ở Việt Nam đã có khá nhiều học giả đã đưa ra khái niệm và quanđiểmv ề l i ê n k ế t k i n h t ế g i ữ a d o a n h n g h i ệ p v à n ô n g h ộ , t u y n h i ê n h i ệ n t ạ i v ẫ n chưacótácgiảnàođềxuấtđượckháiniệmvềliênkếtkinhtếgiữadoanhn ghiệpvà nông hộ trong sản xuất nông nghiệp màkhái niệm này đượcthừa nhận và sửdụngrộngrãi. Vềnộidungđặctrưng của liênkếtkinhtế giữadoanhnghiệpvànônghộ, ởViệt

N a m , Hồ Quế H ậ u đ ã đ ề cậprấ tn h i ề u kh ía c ạ n h p hản ánhđặ ct rư ng củ a liên kết kinh tếg i ữ a d o a n h n g h i ệ p c h ế b i ế n n ô n g s ả n v à n ô n g h ộ n h ư : L i ê n k ế t kinhtếlàmộtquanhệkinhtếchỉcóthểdiễnragiữahaihoặcnhiềuchủthểkinh tế độc lập, tựchủvềkinh tế; liên kết kinhtế làm ộ t q u a n h ệ r à n g b u ộ c c h ặ t c h ẽ vớinhautheomộtkếhoạchđịnhtrướcdàihạntrongt ư ơ n g l a i h o ặ c t h ư ờ n g xuyên; liên kết kinh tế là một trong những hình thức phối hợp hoạt động giữa cácchủthểkinhtế;liênkếtkinhtếlàmộtkiểuquanhệkinhtếkhôngtồntạiđộclập màluôngắnliềnvớicáchìnhthứctổchứcsảnxuấtkinhdoanhcụthểmangtínhđặc t h ù c ủ a l i ê n k ế t k i n h t ế đ ể h ì n h t h à n h n ê n t h ể c h ế ; m ụ c t i ê u m à c ũ n g l à t á c dụ ngcủaliênkếtkinhtếlàđểổnđịnhvànângcaohiệuquảkinhtế.

 Vai trò của nhà nước đối với hoạt động liên kết kinh tế giữa doanhnghiệpvànônghộ trongSXNN:

Các nghiên cứu tại Việt Nam đã thể hiện được nhiềuk h í a c ạ n h v ề v a i t r ò củan h à n ư ớ c đ ố i v ớ i l i ê n k ế t k i n h t ế g i ữ a d o a n h n g h i ệ p v à n ô n g h ộ t r o n g s ả n xuất nông nghiệp Theo Trần Quốc Nhân và cộng sự (2012), thể chế thực thi cáchoạtđộngli ên kết ki nh tế củaC hí nh ph ủn hư các qu y địnhvà việc áp dụ ng c ác biệnphápchếtàicótácđộngđếnhiệuquảh o ạ t độngliênkết.TheoĐinhQuang

Tuấn( 1 9 9 6 ) , s ự q u ả n l ý n h à n ư ớ c c ó v a i t r ò q u a n t r ọ n g đ ố i v ớ i h o ạ t đ ộ n g l i ê n kết kinh tế, như hoạt động dự báo thị trường của cơ quan quản lý (Nguyễn NgọcHải,2 0 1 5 ) h a y c á c c h í n h s á c h h ỗ t r ợ h o ạ t đ ộ n g l i ê n k ế t c ủ a C h í n h p h ủ N ă m 2011, Nguyễn Duy Cần và cộng sự cho rằng, trong mối quan hệ 4 nhà (nhà nước,doanh nghiệp, nhà khoa học và nhà nông), nhà nước giữ vai trò quan trọng thứ hai.Một trong các yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình thực thi hoạt động liên kếtsản xuất – tiêu thụ là nhà nước chưa phát huy hết vai trò hỗ trợ của mình (TrầnMinhVĩnh,P h ạ m

V â n Đ ì n h , 2 0 1 4 ) v à n g u y ê n n h â n c ơ b ả n p h á v ỡ c á c m ố i l i ê n kết đã được tạo dựng giữa các hộ gia đình với các doanh nghiệp chế biến nông sảnthựcphẩmlàdochínhquyềnđịaphươngthiếuquyhoạchvùngnguyênliệu(Nguyễn Hữu Tài,

2006) Để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với liên kếtkinh tế, theo tác giả Bảo Trung (2012), Chính phủ cần có hành lang pháp lý và cơchế giám sát trong việc phân chia thu nhập; Chính phủ cũng cần phải xây dựng hạnngạch về sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu đường trên cơ sở cân đối cung cầu; Cầnxác định cơ quan độc lập giám sát chất lượng và sản lượng bán ra (đối với cây mía),pháttriểnthểchếnôngdânvàcácnhàmáychếbiến.

Liên quan đến vấn đề phân loại liên kết kinh tế, nhiều nghiên cứu tại ViệtNamđ ã đ ề x u ấ t c á c h p h â n l o ạ i l i ê n k ế t k i n h t ế g i ữ a d o a n h n g h i ệ p v à n ô n g h ộ Năm 2011, Lê Hữu Ảnh và cộng sựđã phânl o ạ i l i ê n k ế t k i n h t ế t h e o h ợ p đ ồ n g nôngsản t h à n h 4 dạ n g g ồ m : C ô n g t yhợpđ ồ n g v ớ i h ộ sản x uấ t n h ậ n k h oá n t r ê n đất củacông ty,côngty hợpđồng vớih ộ s ả n x u ấ t v ề đ ầ u t ư v à t h u m u a s ả n phẩm,côngtyhợpđồngvớihộsảnxuấtvềbánvậttưvàthumuasảnphẩm,côngt y hợp đồng mua sản phẩm với hộ sản xuất tự do Theo Nguyễn Thị Thu Trang(2010),n ộ i d u n g c ủ a l i ê n k ế t k i n h t ế đ ư ợ c p h â n t h à n h : L i ê n k ế t t r o n g h o ạ t đ ộ n g cung ứng đầu vào trong sản xuất, liên kết trong hoạt động ứng dụng khoa học kỹthuật vào sản xuất, liên kết trong hoạt động vay vốn phát triển sản xuất, liên kếttrong chế biến sản phẩm, liên kết trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm Căn cứv à o lĩnh vựcliên kết, theo

HồQuếHậu (2013), cáclĩnhv ự c c ủ a m ộ t L K K T g i ữ a doanhn g h i ệ p c h ế b i ế n n ô n g s ả n v ớ i n ô n g d â n g ồ m : M u a b á n n ô n g s ả n , đ ầ u t ư chos ả n x u ấ t ( v ố n t í n d ụ n g ) , g ó p v ố n k i n h d o a n h ( p h i t h a n h t o á n ) v à k h o a h ọ c côngn g h ệ C ă n c ứ v à o c á c t á c n h â n t h a m g i a l i ê n k ế t t i ê u t h ụ n ô n g s ả n c ủ a h ộ nông dân, Vũ Đức Hạnh (2015) cho rằng, các hình thức liên kết trong tiêu thụ sảnphẩmcủahộnôngdânđượcphânthành:Liênkếtgiữahộnôngdânvớingườithu gomnôngsản,liênkếtgiữahộnôngdânvớingườibánlẻnôngsản,liênkếtgiữahộ nông dân với các doanh nghiệp sản xuất chếb i ế n n ô n g s ả n , l i ê n k ế t g i ữ a h ộ nông dân với hợp tácxã trong tiêu thụsảnp h ẩ m , l i ê n k ế t t r ự c t i ế p g i ữ a h ộ s ả n xuất và người tiêu dùng sản phẩm nông sản Phương thức liên kết trong tiêu thụnông sản của hộ nông dân gồm: mua bán tự do trên thị trường, thỏa thuận miệng,hợp đồng văn bản (Vũ Đức Hạnh, 2015) Các hình thức hợp đồng liên kết sản xuấtgồm:Hì nh t h ứ c đ ầ u t ư v à t i ê u t h ục h o n ô n g d â n ; h ì n h t h ứ c đ ầ u t ư n h ư n g k h ô n g tiêut h ụ ; h ì n h t h ứ c k h ô n g đ ầ u t ư n h ư n g t i ê u t h ụ ( T r ầ n M i n h V ĩ n h , P h ạ m V â n Đình,2014).Ngoàira,năm2016,tácgiảĐỗThịNgacóphânloạ icáchìnhthứcliên kết kinh tế theo hợp đồng gồm: Hợp đồng mua bán và ký gửi sản phẩm, hợpđồng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hợp đồng giao nhận khoán và liên minh sảnxuất.

MặcdùcórấtnhiềunghiêncứuởViệtNamcóđềcậpđếncáchphânloạiliênk ế t k i n h t ế g i ữ a d o a n h n g h i ệ p v à n ô n g h ộ t u y n h i ê n t a t h ấ y đ ư ợ c r ằ n g , c á c cáchp h â n l o ạ i ở t r ê n h i ệ n n a y v ẫ n c h ư a đ ư ợ c s ử d ụ n g r ộ n g r ã i N g o à i r a , h i ệ n nay Chính phủcũngcó đềcập đến việcp h â n l o ạ i c á c h ì n h t h ứ c l i ê n k ế t g i ữ a doanh nghiệp và nông hộ tại Nghị định 98/2018/NĐ-CP, ngày 05/7/2018, tuy nhiêndo Nghị định này mới được ban hành nên ít có công trình nghiên cứu nào (đã đượccôngbố)ápdụng.

 Ràng buộc (cam kết) trong liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nônghộtrongSXNN:

Vềc á c r à n g b u ộ c ( c a m k ế t ) t r o n g l i ê n k ế t k i n h t ế g i ữ a d o a n h n g h i ệ p v à nông hộ, các nghiêncứu ởViệt Nam chủyếus ử d ụ n g c á c r à n g b u ộ c đ ã đ ư ợ c nhiều nghiên cứu ở nước ngoài đề cập Những ràng buộc phổ biến mà các nghiêncứuởViệ t Namsửd ụ n g baogồm:ràngbuộcvềthờigian, sốlượng, chấtl ượng,giácả,phươngthứcgiaonhậnvàthanhtoán,ràngbuộcvềthưởngphạt,xửl ýrủirovàtranhchấp.

 Tiêu chí vàchỉtiêuđánh giá kết quảliên kết kinhtếg i ữ a d o a n h nghiệpvànônghộ:

Các công trình nghiêncứu ởViệt Nam đã đề cậpr ấ t n h i ề u t i ê u c h í v à c h ỉ tiêuđ á n h g i á k ế t q u ả l i ê n k ế t k i n h t ế g i ữ a d o a n h n g h i ệ p v à n ô n g h ộ , t u y n h i ê n , tùyvàođốitượng,phạmvi,cáchtiếpcậnmà mỗinghiêncứusẽsửdụng cácchỉtiêuk h á c n h a u T h e o H ồ Q u ế H ậ u ( 2 0 1 3 ) , t i ê u c h í đ á n h g i á h i ệ u q u ả t h ự c h i ệ n liênkếtkinhtếlà:hiệuquảkinhtếvàhiệuquảxãhộicủaquátrìnhliên kết.Các chỉt i ê u đ á n h g i á k ế t q u ả t h ự c h i ệ n l i ê n k ế t l à s ố l ư ợ n g t h ự c h i ệ n l i ê n k ế t , c h ấ t lượngthựchiệnliênkết.Trongkhiđó,theoĐỗThịNga(2016),chỉtiêuđánhgi ávềsốlượngvàchất lượng m ô hìnhli ên kết b a o gồm:Số lượng và tỷlệhộn ôn g dân ký hợp đồng liên kết, sốlượng và tỷ lệdiện tíchcó hoạt độngl i ê n k ế t , g i á t r ị đầutưcủa doanh nghiệpbìnhquân m ỗ i ha, tỷ lệgiátrịvậttưnôngdânnhận hỗtrợtừd o a n h nghiệptr on gt ổn gg iá tr ịđ ầu tư củanônghộ, tỷ lệhộ / doa nh nghiệp thực hiện đúng cam kết liên kết, tỷ lệ hộ/doanh nghiệp vi phạm liên kết, tỷ lệ sảnlượng thumuaquahợp đồng trong tổngs ả n l ư ợ n g t h u m u a c ủ a d o a n h n g h i ệ p , mức độ hài lòngvềđối tác liênkết Nhóm chỉ tiêu đánhgiák ế t q u ả v à h i ệ u q u ả kinh tế -x ã h ộ i c ủ a m ô h ì n h l i ê n k ế t l à : n ă n g s u ấ t , t h u n h ậ p b ì n h q u â n / h a , l ợ i nhuận bình quân/ha, tỷ suất lợi nhuận/vốn đầu tư; số lượng lao động và việc làmtrong hoạt động liênkết,thun h ậ p b ì n h q u â n m ỗ i l a o đ ộ n g , t h u n h ậ p b ì n h q u â n mỗin h â n k h ẩ u , t h u n h ậ p b ì n h q u â n h ộ l i ê n k ế t , m ứ c g i ả m t ỷ l ệ h ộ n g h è o t r o n g khuvựcliênkết,giátrịvốnhỗtrợcủadoanhnghiệp…

 Đốivớinônghộ:Tươngtự như cáccôngtrìnhnghiêncứunước ngoài ,cácnghiêncứutạiViệtNamcũngđềcậpđếnrấtnhiềuvềvai trò(haytácđộng) củal i ê n k ế t k i n h t ế đ ế n n ô n g h ộ 1 ) L i ê n k ế t k i n h t ế g i ú p n ô n g d â n t i ế p c ậ n d ễ hơnvớicácy ế u tốđầuvàonhưt hô ng tinvềkỹthuật,dịchvụsảnxuất,kỹthuậtsả n xuấtmới hay vớinguồn vốn tín dụng.L i ê n k ế t c ũ n g g i ú p n ô n g d â n t i ê u t h ụ nôngs ả n ổ n đ ị n h h ơ n , đ ả m b ả o v ề đ ầ u r a , t ă n g s ứ c m ạ n h t h ư ơ n g t h ả o t r ê n t h ị trường(TrầnQuốcNhânvàcộng sự, 2012) 2) Liênkết kinhtếl à p h ư ơ n g t h ứ c thiết lập sự ổn định quá trình sản xuất của nông dân, liên kết giúp gia tăng chấtlượngvàgiátrịnôngsản,từđónângcaovịthếcủacácmặthàngnôngsảntham gia xuất khẩu trên thị trường quốc tế, cũng như tăng khả năng cạnh tranh (Hồ QuếHậu( 2 0 1 3 ) 3 ) L i ê n k ế t c ó t h ể g i ú p n ô n g h ộ g i ả m r ủ i r o g i á c ả , t u y n h i ê n n ó cũng có thể làm gia tăng rủi rochonông hộkhi:1).Phải trangb ị n h ữ n g t h i ế t b ị sảnx u ấ t c h u y ê n b i ệ t t h e o y ê u c ầ u t ừ p h í a d o a n h n g h i ệ p n h ư n g l ạ i t h i ế u s ự c a m kếtlâudàihaylàsựhủ yliênkếttừphíadoanh nghiệp;2) Nôngd ânbắtđầuápdụngn h ữ n g k ỹ t h u ậ t m ớ i đ ư ợ c c h u y ể n g i a o t ừ d o a n h n g h i ệ p t r o n g k h i đ ó n ô n g dânđ ã q u e n v ớ i c á c h l à m t r u y ề n t h ố n g v à đ ô i k h i h ọ k h ô n g đ ủ k h ả n ă n g đ ể á p dụng những kỹ thuật mới đó; 3) Nông dân sản xuất những giống mới do doanhnghiệpc u n g cấ p L i ê n k ế t l à m g i a t ă n g r ủ i r o v ề t h ị t r ư ờ n g k h i d o a n h n g h i ệp c ó thểkhôngmuahếtsảnphẩmnhưđãkýtronghợpđồngvớinôngdânvìviệckin h doanh kém hiệu quả hay gặp những khó khăn về thị trường (Trần Quốc Nhân vàcộng sự, 2012) Ngoài ra, theo Đinh Quang Hải, 2007, liên kết cho phép nông dângiảm giá thành, giúp nông dân đạt hiệu quảkinh tế cao hơn so vớin ô n g d â n s ả n xuất tự do Tuy nhiên, theo Trần Quốc Nhân, Đỗ Văn Hoàng (2013), liên kết cũnglàm cho chi phí đầu tư của nông dân sản xuất theo hình thức hợp đồng cao hơn sovớinôngdânsảnxuấttự do,đặc biệtvềchiphílaođộng.

Đối với doanh nghiệp, các nghiên cứu tạiViệt Nam đã đề cậpđ ư ợ c r ấ t nhiều nội dung phản ánh vai trò (hay tác động) của liên kết kinh tế đến doanhnghiệp 1) Nhờ liên kết, doanh nghiệp có nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định hơn(Nguyễn Thị Thu Trang, 2010), chấtlượngt ố t h ơ n h ơ n ( V ũ Đ ứ c

H ạ n h , 2 0 1 5 ) thông qua việc kiểm soát quy trình sản xuất của nông hộ (Trần Quốc Nhân và cộngsự, 2012) và truy xuất được nguồn gốc sản phẩm (Trần Quốc Nhân và cộng sự,2012) 2) Liên kết giúp doanh nghiệp tiếp cận được nguồn lực sản xuất từb ê n ngoài (Hồ Quế Hậu, 2013), cải thiện hạn chế về nguồn lực đất đai sản xuất (TrầnQuốc Nhân và cộng sự, 2012), khắc phục những bất lợi về quy mô (Đỗ Thị Đông,2012)vàthông quah o ạ t đ ộ n g l i ê n k ế t , h ì n h ả n h t h ư ơ n g h i ệ u v à p h ạ m v i ả n h hưởng của doanh nghiệp cũng được nâng lên trong khu vực (Vũ Đức Hạnh, 2015).Ngoài ra, theo TrầnQuốcNhânvàcộngsự( 2 0 1 2 ) , l i ê n k ế t g i ú p d o a n h n g h i ệ p giảm chi phí giao dịch, từ đó góp phần làm tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệpthamgia.

 Bên cạnh các tác động đến doanh nghiệp và nông hộ, các nghiên cứu tạiViệt Nam cũngcóđềcậpđếnmộtsốtácđ ộ n g k h á c m à l i ê n k ế t k i n h t ế g i ữ a doanh nghiệp và nông hộ tạo ra được Theo Đinh Quang Hải

(2007), liên kết gópphầnx ó a đ ó i g i ả m n g h è o , g ó p p h ầ n đ ẩ y m ạ n h h o ạ t đ ộ n g x u ấ t k h ẩ u , t ă n g n g u ồ n thu ngoại tệ Còn theo HồQ u ế H ậ u ( 2 0 1 3 ) , l i ê n k ế t k i n h t ế l à m ộ t t r o n g n h ữ n g độngl ự c t h ú c đ ẩ y q u á t r ì n h c ô n g n g h i ệ p h ó a , h i ệ n đ ạ i h ó a n ô n g n g h i ệ p , n ô n g thôn.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾGIỮA

Kháiniệmvàđặctrưngcơbảnvềsảnxuấtcâycôngnghiệpdàingày

 Kháiniệmcâycôngnghiệpdàingày:TheoBộNôngnghiệp&P T N T (2016), cây công nghiệp dài ngày được định nghĩa làloại cây trồng một lần, sinhtrưởngvàchothuhoạchtrongnhiềunăm,sảnphẩmđượcdùngđ ể l à m nguyên liệu cho sảnxuất công nghiệp hoặc phải qua chế biếnm ớ i s ử d ụ n g đượcnhưcâycaosu,cacao,càphê,chè,điều,hồtiêu.

So vớicácloại cây trồngkhác,cây côngnghiệp dàingày cóm ộ t s ố đ ặ c trưngcơbảnnhưsau:

+ Chu kỳ của các cây công nghiệp dài ngày và thường phần thành hai giaiđoạn:1 G i a i đ o ạ n k i ế n t h i ế t c ơ b ả n ; 2 G i a i đ o ạ n k i n h d o a n h T r o n g đ ó , g i a i đoạn thiếtkếcơb ả n l à g i a i đ o ạ n c â y c h ư a c h o s ả n p h ẩ m t h u h o ạ c h ( n ế u c ó c ũ n g rấtít)vàcâychỉchosảnphẩmrộkhibướcvàogiaiđoạnkinhdoanh.

+ Chu kỳ kinh doanh của các cây công nghiệp dài ngày tương đối dài, baogồm thờigiancủagiai đoạn kiếnthiếtcơbảnvàthờigian củagiaiđ o ạ n k i n h doanh.C h u k ỳ kinhd o a n h c ủ a c á c c â y côngn g h i ệ p d à i n g à y cót h ể k é o d à i đ ế n vàichụcnăm.

+ Lượng vốn đầu tư cho cây công nghiệp dài ngày tương đối lớn, thời gianthu hồi vốn chậm, bởi vì phải cần đầu tư nhiều năm trong giai đoạn kiến thiết cơbản, đến giai đoạn kinh doanh cây mới bắt đầu cho sản phẩm, người sản xuất mớibắtđầuthuhồivốn.

+ Kinh doanh cây công nghiệp dài ngày có rủi ro cao Thứ nhất, lượng vốnđầu tư ban đầu để hình thành vườn cây lớn (hình thành tài sản cố định), người sảnxuất sẽ chịu tổn thất lớn nếu chuyển đổi sang các loại cây trồng khác trong trườnghợp gặp bất lợi về thị trường Thứ hai, phải mất vài năm sau cây công nghiệp dàingày mới cho thu nhập, người sản xuất khó dự báo chính xác giá cả nông sản vàothời điểm cây cho thu hoạch, có thể rơi vào trường hợp lúc trồng cây thì giá nôngsản cao nhưng đến lúc thu hoạch thì giá nông sản thấp Thứ ba, sản xuất cây côngnghiệpdàingàychịusựảnhhưởng rấtlớntừcácrủirotừđiềukiệnthờitiết khíhậunhưngậpúng,hạnhán,dịchbệnh…

+ Sản phẩm cây công nghiệp dài ngày chủy ế u đ ư ợ c s ử d ụ n g l à m n g u y ê n liệuc h o h o ạ t đ ộ n g s ơ c h ế và h o ạ t đ ộ n g c h ế b i ế n S a u k h i tr ải q u a c ô n g đ o ạ n s ơ chế, chế biến, giá trị sản phẩm cây công nghiệp dài ngày sẽ được tăng lên.Hoạtđộngsơchế,chếbiếnsẽ làmtănggiátrịgiatăngchosảnphẩmcâycôngngh iệpdàingày.

Một số lý luận cơ bản về liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sảnxuấtcâycông nghiệpdài ngày

Liên kết kinh tế bắt nguồn từ tiếng latinh (integration) với ý nghĩa kết hợp,hòa hợp và hợp nhất (Đặng Huyền Trang, 2018, tr.31) Hiện nay, có khá nhiều tácgiảđãđưaraquanđiểmhayđịnhnghĩavềliênkếtkinhtế:

Theo Vũ Minh Trai (1993, tr.4), liên kết kinh tế là một phạm trù biểu hiện sựphối hợp hoạt động giữa các cá nhân, tổ chức, hoặc giữa các quốc gia trong các lĩnhvực khác nhau của hoạt động kinh tế (sản xuất kinh doanh, khoa học – kỹ thuật, bảovệ tài nguyên môi trường ) nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định với hiệu quảcaonhất.

Nguyễn Thị Thu Trang (2010, tr.7), liên kết kinh tế là các quan hệ kinh tếgiữah a i h a y nhiềuc h ủ t hể ki nh t ế vớim ụ c đ í c h đạ tđ ượ cl ợi í c h k i n h t ế, xã h ộ i của các bên, dựa trên những hợp đồng đã ký kết với những thỏa thuận nhất định,những giấy tờ bằng chứng có tính ràng buộc bằng pháp luật, những cam kết tronghoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh. ĐỗT h ị Đ ô n g ( 2 0 1 2 , t r 7 -

8 ) , l i ê n k ế t k i n h t ế l à n h ữ n g h ì n h t h ứ c p h ố i h ợ p hoạt động, do các đơn vịk i n h t ế t ự n g u y ệ n t i ế n h à n h đ ể c ù n g n h a u b à n b ạ c v à đ ề ra các biện pháp có liên quan đến hoạt động của mình, nhằm thúc đẩy việc kinhdoanh phát triểnt h e o c h i ề u h ư ớ n g c ó l ợ i n h ấ t L i ê n k ế t k i n h t ế đ ư ợ c t h ự c h i ệ n trênc ơ s ở n g u y ê n t ắ c t ự n g u y ệ n , b ì n h đ ẳ n g , c ù n g c ó l ợ i t h ô n g q u a h o ặ c k h ô n g thông quahợp đồng kinh tếký kếtg i ữ a c á c b ê n t h a m g i a v à t r o n g k h u ô n k h ổ phápluậtcủanhànước

Hồ QuếHậu (2013, tr.21),liên kết kinh tếlàm ộ t t h ể c h ế k i n h t ế n h ằ m thựch i ệ n m ộ t k i ể u p h ố i h ợ p h à n h đ ộ n g g i ữ a c á c c h ủ t h ể k i n h t ế đ ộ c l ậ p t ự c h ủ với nhau,một cách tựnguyện, thỏa thuận,đ ô i b ê n c ù n g c ó l ợ i v à t i n t ư ở n g l ẫ n nhau;r à n g b u ộ c l ẫ n n h a u t h e o m ộ t k ế h o ạ c h h o ặ c q u i c h ế đ ị n h t r ư ớ c , d à i h ạ n hoặcthườngxuyên;nhằmổnđịnhvànângcaohiệuquảkinhtế.

Vũ Đức Hạnh (2015, tr.9-10), liên kết kinh tế là một phạm trù khách quanphảná n h n h ữ n g q u a n h ệ g i ữ a c á c c h ủ t h ể s ả n x u ấ t , k i n h d o a n h n h ằ m t i ế t k i ệ m thờigian,tiếtkiệmchiphí,đạthiệuquảcaohơntrongsảnxuấtkinhdo anhnông sản, tạo ra sức mạnh cạnh tranh, cùng nhau chia sẻ các khả năng, mở ra những thịtrườngmới Mục tiêucủa liênkết kinh tếlà các bên tìm cách bù đắp sựt h i ế u h ụ t của mình từs ự p h ố i h ợ p h o ạ t đ ộ n g v ớ i c á c đ ố i t á c , n h ằ m đ e m l ạ i l ợ i í c h c h o c á c bên.

Bách khoatoàn thưViệtNam đãđ ư a r a m ộ t k h á i n i ệ m t ư ơ n g đ ố i đ ầ y đ ủ vềl i ê n k ế t k i n h t ế T h e o đ ó , l i ê n k ế t k i n h t ế l à h ì n h t h ứ c h ợ p t á c v à p h ố i h ợ p thường xuyên các hoạt động, do các đơn vị tự nguyện tiến hành để cùng đề ra vàthựchiện các chủtrương, biện pháp có liên quanđếnc ô n g v i ệ c p h á t t r i ể n s ả n xuấtk i n h d o a n h t h e o h ư ớ n g c ó l ợ i n h ấ t Đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t r ê n c ơ s ở t ự n g u y ệ n , bìnhđẳng,cùngcólợi thôngqua hợpđồngkinhtếkýkếtgiữacácbênthamgiavàtrongkhuônkhổphápluậtcủanhà nước.

Dựa trên việc nhận thức các quan điểm, định nghĩa về liên kết kinh tế đượcnêu ở trên, dựa trên nhận thức của tác giả về liên kết được hình thành từ quá trìnhtổng quan các tài liệu,t h e o t á c g i ả , liên kết kinh tế làq u á t r ì n h t ạ o l ậ p v à p h ố i hợpthực hiệncá c camk ế t giữaha ih ay nhiềuchủ t hể kinh tế nh ằm đ ạ t đượ c các mục tiêu kinh tế của các chủ thể kinh tế tham gia, trên cơ sở nguyên tắc tựnguyện,bìnhđẳngvàtrongkhuônkhổphápluật

Liênk ế t k i n h t ế c ó t h ể l à l i ê n k ế t d ọ c h o ặ c l i ê n k ế t n g a n g , h o ặ c k ế t h ợ p giữa l i ê n k ế t d ọ c v à l i ê n k ế t n g a n g ( g ọ i l à l i ê n k ế t h ỗ n h ợ p ) T r o n g đ ó l i ê n k ế t dọc là liên kết giữa các chủthểở các khâu sản xuất khác nhau trong chuỗig i á t r ị sảnp h ẩ m C ò n l i ê n k ế t n g a n g l à l i ê n k ế t g i ữ a c á c c h ủ t h ể t r o n g c ù n g m ộ t k h â u sảnxuấttrongchuỗigiátrịsảnphẩm.

Mụctiêuchínhcủaliênkếtkinhtế làvìcáclợiíchkinhtế,khôngphảivì cácmụcti êuxãhội,tìnhcảmhaymôitrường….

Liênkếtkinhtế khôngđồngnhấtvớithuậtngữ“hợp đồngvănbản”.Liênkếtkin htếcóthểđượcthựchiệntheohìnhthứchợpđồngvănbảnnhưngnócũngcóthểđượct hựchiệnkhikhôngcósựhiệndiệncủahợpđồngvănbản.

Liên kết kinh tế có thể xuất hiện ở tất cả các chuỗi giá trị sản phẩm trong 3ngànhc h í n h c ủ a n ề n k i n h t ế l à n g à n h c ô n g n g h i ệ p , n ô n g n g h i ệ p v à d ị c h v ụ V à chủthểtrongliênkếtkinhtếlàcácđơnvịsảnxuất– kinhdoanhtrongnềnkinh tế.

2.2.2 Khái niệm, đặc trưng và nội hàm cơ chế hoạt động của liên kết kinhtếgiữa doanhnghiệp vànông hộtrong sảnxuất câycôngnghiệp dàingày a Khái niệm liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây côngnghiệpdàingày

Như được đề cập ở nội dung trên, liênk ế t k i n h t ế l à q u á t r ì n h t ạ o l ậ p v à phối hợp thực hiện các cam kết giữa hai hay nhiều chủ thể kinh tế nhằm đạt đượccác mục tiêu kinh tế của các chủ thể kinh tế tham gia trên cơ sở nguyên tắc tựnguyện,bìnhđẳngvàtrongkhuônkhổphápluật.Liênkếtkinhtếcóthểxuấthiệnở tất cả các chuỗi giá trị sản phẩm trong 3 ngành chính của nền kinh tế là: ngànhcôngnghiệp,ngànhnôngnghiệp,ngànhdịchvụ.Vàchủthểtrongliênkếtkinh tếlàcácđơnvịsảnxuất–kinhdoanhtrongnềnkinhtế.

Trênc ơ s ở k h á i n i ệ m v ề l i ê n k ế t k i n h t ế đ ư ợ c đ ề c ậ p ở t r ê n , g i ớ i h ạ n l ạ i lĩnh vực liênkết chỉ là các loạic â y c ô n g n g h i ệ p d à i n g à y v à c h ủ t h ể c h í n h t h a m gia liên kết kinh tế là doanh nghiệp và nông hộ, theo tác giả, liên kết kinh tế giữadoanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày là sự phối hợphoạt động hoặc có kèm theo sự hỗ trợ (vật tư, kỹ thuật, máy móc…) trong quátrình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm cây công nghiệp dài ngày giữa doanhnghiệp và nông hộ, một số trường hợp có thêmchủ thể trung gian, nhằmđ ạ t được mục tiêu kinh tế của các bên tham gia liên kết trên cơ sở nguyên tắc tựnguyện,bìnhđẳng, cùngcólợivàtrongkhuônkhổphápluật b Đặc trưng của liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất câycôngnghiệpdàingày

Các đặc trưng của liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sảnxuấtcâycôngnghiệpdàingàygồm:

Liên kết kinh tế trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày bao gồm liên kếtdọc (liên kết giữa các chủ thể ở các khâu sản xuất khác nhau), liên kết ngang (liênkết giữa các chủ thể trong cùng một khâu sản xuất) và liên kết hỗn hợp Trong 3dạng liên kết kinhtếở trên, thì liên kết kinh tếg i ữ a d o a n h n g h i ệ p v à n ô n g h ộ trongsảnxuấtcâycôngnghiệpdàingàythuộcdạngliênkếtthứ1làliênkếtdọc. Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây côngnghiệpdài ngày không đồngnhất vớithuậtngữ“hợp đồng nôngs ả n b ằ n g v ă n bản”.L i ê n k ế t k i n h t ế g i ữ a d o a n h n g h i ệ p v à n ô n g h ộ t r o n g s ả n x u ấ t c â y c ô n g nghiệp dài ngày có thể được thực hiện theo hình thức hợp đồng văn bản những nócũngcóthểđượcthựchiệnkhikhôngcósựhiệndiệncủahợpđồngvănbản.

Liênk ế t k i n h t ế g i ữ a d o a n h n g h i ệ p v à n ô n g h ộ n h ấ n m ạ n h đ ế n s ự p h ố i hợp, cách thức bù đắp sự thiếu hụt nguồn lực và sự hỗ trợ lẫn nhau giữa doanhnghiệpv à n ô n g h ộ đ ể c ù n g p h á t t r i ể n …

N g u ồ n l ự c t à i c h í n h , k h ả n ă n g t i ế p c ậ n thịt r ư ờ n g v à q u y t r ì n h k ỹ t h u ậ t s ả n x u ấ t c ủ a n ô n g h ộ c ò n n h i ề u h ạ n c h ế , t h ô n g qua liên kết với doanh nghiệp, nông hộ có thể có các giải pháp về vốn để phục vụquát r ì n h s ả n x u ấ t – k i n h d o a n h , t i ê u d ù n g c ủ a h ọ , d o a n h n g h i ệ p c ó t h ể h ỗ t r ợ nông hộ trong vấn đề tiếp cận thị trường và tập huấn, chuyển giao công nghệ, cảithiện quy trình sản xuất tiến bộ cho nông hộ.

Doanhn g h i ệ p c ầ n n g u y ê n l i ệ u l à nôngs ả n c h ấ t l ư ợ n g c a o đ ả m b ả o c h o h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t , c u n g ứ n g h à n g h ó a nôngsảnđãchếbiếntheochuẩnthịtrường tiêuthụvàxuấtkhẩu,thôn gqualiênkếtvớinônghộ,họcóthểcóđượcnguồnnguyênliệunhưmongmuốn.

2.2.3 Lý thuyết cơ bản làm cơ sở cho nghiên cứu về liên kết kinh tế giữadoanhnghiệp và nông hộtrong sảnxuất câycông nghiệpdài ngày

Lý thuyết cơ bản làm cơ sở cho nghiên cứu về liên kết kinh tế giữa doanhnghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trong luận án là lýthuyếtchuỗi giá trị.T h e o l ý t h u y ế t n à y , c h u ỗ i g i á t r ị đ ư ợ c h i ể u l à m ộ t l o ạ t c á c hoạt độngsảnxuất kinhdoanhcóquanh ệ v ớ i n h a u , t ừ v i ệ c c u n g c ấ p đ ầ u v à o , sản xuất, thu gom, chếbiến vàcuối cùnglà bánsảnphẩm cho ngườit i ê u d ù n g (GIZ,2013,tr4).

Trong chuỗi giátrịcó các “khâu” trong chuỗi Chúng tacó thểm ô t ả c á c khâuc ụ t h ể b ằ n g c á c “ h o ạ t đ ộ n g ” đ ể t h ể h i ệ n r õ c á c c ô n g v i ệ c c ủ a k h â u B ê n cạnhk h â u, c h u ỗ i g i á t r ị c ó cá c “ tá c n h â n” T á c n hâ n l à n h ữ n g c h ủ t h ể t h ự c h i ệ n cácc h ứ c n ă n g t r o n g c h u ỗ i , v í d ụ n h ư n h à c u n g c ấ p đ ầ u v à o c h o s ả n x u ấ t , n ô n g dân sản xuấtlúa, thươnglái vận chuyểnh à n g h ó a , v v B ê n c ạ n h c á c t á c n h â n chuỗigiátrịchúngtacòncócác“nhàhỗtrợchuỗigiátrị”.Nhiệmvụcủac ácnhàhỗtrợchuỗilà giúppháttriểncủachuỗibằngcáchtạođiềukiệnnângcấ pchuỗigiátrị(GYZ,2013,tr4).Liênkếtkinhtếgiữadoanhnghiệpvànônghộcũ ngcó2n h ó m t á c n h â n t h a m g i a c h í n h l à d o a n h n g h i ệ p v à n ô n g h ộ T r o n g đ ó , c h ứ c năngc h í n h c ủ a n h ó m t á c n h â n n ô n g h ộ l à s ả n x u ấ t v à c u n g ứ n g n ô n g s ả n , c ò n chức năng của nhóm doanh nghiệp có thể là: cung ứng yếu tố đầu vào cho doanhnghiệp hay tiêu thụ nông sản của nông hộ… Bên cạnh doanh nghiệp và nông hộ,một số mô hình liên kết kinh tế cũng xuất hiện thêm một số nhóm tác nhân trunggiann h ư h ợ p t á c x ã , n h ó m s ả n x u ấ t h a y các t á c n h â n h ỗ t r ợ n h ư n h à n ư ớ c , n h à khoahọc.

Sự hợp tác trong chuỗi là rất cần thiết, bởi vì hợp tác trong chuỗi không chỉgiảiquyếtđượclàmthếnàocácthànhviêntrongchuỗichiasẻtráchnhiệmvàlợ iích thu được từ việc cải thiện lợi ích chung, mà còn giải quyết được tính kém linhhoạtt r o n g q u ả n l ý H ợ p t á c c h ặ t c h ẽ g i ú p c á c t h à n h v i ê n c h u ỗ i s ẽ c â n đ ố i c u n g cầum ộ t c á c h h i ệ u q u ả v à g i a t ă n g l ợ i í c h c h u n g c h o t o à n b ộ c h u ỗ i ( H u ỳ n h T h ị ThuS ư ơ n g , 2 0 1 2 , t r 2 7 ) T r o n g l i ê n k ế t k i n h t ế g i ữ a d o a n h n g h i ệ p v à n ô n g h ộ , các chủ thể trong liên kết này cũng độc lập với nhau, mỗi chủ thể cũng có nhữngmục tiêu, lợi ích riêng và cũng tồn tại các mâu thuẫn với nhau trong quá trình liênkết, đặc biệt là mâu thuẫn trong khâu phân phối lợi ích, tuy nhiên, liên kết kinh tếgiữadoanh nghiệpđượcxem lànhu cầu tấtyếu Liênk ế t k i n h t ế c ó t h ể g i ú p doanhnghiệpvànônghộcóthểgiảiquyếtcácthiếuh ụ t c ủ a h ọ n h ư : d o a n h nghiệp tiếp cận được nguyên liệu có chất lượng, nông hộ tiếp cận được vốn, quytrìnhkỹthuậtvàthịtrường… từđócảitiếnhoạtđộngsảnxuấtvànângcaohiệuquảhoạtđộngcủachínhhọvànân gcaohiệuquảcủachuỗigiátrị.

Theo công trình nghiên cứu của Togar và Sridharan được Huỳnh Thị ThuSương (2012) trích dẫn về sự hợp tác chuỗi, cả hai chuyên gia đều cho rằng về cơbảncó3kiểuhợptác:

Kinhn gh iệ m q u ố c t ế v à t r o n g n ư ớ c v ề l i ê n kết k i n h t ế g i ữ a d oa n h n gh iệ p

Mía đường là một loại cây công nghiệp dài ngày và là một trong những câytrồng chủ yếu của Thái Lan Thái Lan đứng hàng thứ 5 trên thế giới về sản xuất míađường,sauBrazil,ẤnĐộ,MexicovàTrungQuốc.

Sản xuất mía đường theo hợp đồng rất phổ biến ở Thái Lan bởi vì hầu hết cácnhà máy chế biến đường không tự trồng mía mà ký kết hợp đồng trực tiếp với nôngdân trồng mía Cũng giống như nhiều quốc gia trên thế giới mối quan hệ giữa cácnhà máy chế biến đường và người trồng mía không phải luôn luôn êm đẹp màthườngxuyêncósự bấtđồngliênquanđếngiámía. Để tăng quyền lực trong thương thảo với nông hộ, 47 nhà máy đường ở TháiLan được tổ chức thành ba hội các nhà chế biến đường, phục vụ cho lợi ích của banhóm chế biến đường lớn Ba hiệp hội hợp tác về các vấn đề mà họ nhìn thấy lợi íchkinh tế rõ ràng là: làm cho giá mía thấp hơn, giá đường trong nước cao hơn và thuếthấphơn.

Nhằm tăng cườngsứcmạnh đểthương lượng với các nhàm á y c h ế b i ế n đường Năm 1964, Hiệp hội những người trồng mía vùng 7 được thành lập ởAmphoe Thamaka, Kachanaburi Đây là tổ chức đầu tiên của nông dân trồng mía.Thành công của hiệp hội này đã thổi luồng gió mới vào những nông dân trồng míavà dẫn đến sự hình thành Hiệp hội nông dân trồng mía ở Chonburi năm 1969. Giaiđoạn 1971-1972, hai Hiệp hội này liên kết nhau để thương lượng giá với các nhàmáy chế biến đường Cho đến nay, ở Thái Lan có tất cả 26 Hội hỗ trợ nông dântrồng mía và 1 HTX của người trồng mía Nhiệm vụ chính của các hội là đại diệncho nông dân kiểm tra, giám sát giá cả, chất lượng, trọng lượng mía cây Việc hìnhthành các Hội đã trở thành nhân tố quan trọng giúp tạo nên một cơ chế liên kết khábền vững ngành mía đường của Thái Lan và bảo vệ quyền lợi của nông dân trồngmía.

3 Số liệu nội dung này được trích từ nguồn: TS Bảo Trung (2012),Cơ chế liên kết sản xuất – tiêu thụ míađường của Thái Lan và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam vàTS Bảo Trung và cộng sự (2013), Nghiên cứuhoàn thiện cơchế,chínhsáchtrongliên kếtsản xuất – tiêuthụ míađường vàđiều ởViệtNam Để bảo đảm sự công bằng lợi ích giữa các bên tham gia liên kết, Chính phủThái Lan đã xây dựng một hệ thống phân bổ thu nhập 70/30 Mặc dù hệ thống phânbổ thu nhập 70/30 của Thái Lan còn một số điểm chưa hoàn hảo, nhưng hệ thốngnày tỏ ra rất hiệu quả trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa nhà máy và người trồngmíavà đóng góp rất lớn trong việc đưa Thái Lan trở thànhquốcg i a x u ấ t k h ẩ u đườnglớncủathế giới. Ở Thái Lan, cơ chế điều hànhm í a đ ư ờ n g t h e o h ạ n n g ạ c h A ,

B , C l à k h á r õ ràng vàminh bạch Văn phòng ủy banm í a đ ư ờ n g

T h á i L a n ( O C S B ) l à t ổ c h ứ c c ó đủ thành phần tham gia vào hoạt động của ngành mía đường và đủ khả năng quản lývàđiềuhà n h c ác hạnngạ ch Cáchạn n gạ c h n à y cũngđược p h â n b ổ nga ytừđ ầuniên vụ và trên cơ sở cung cầu thị trường đường trong nước, đảm bảo được bình ổnthị trường đường, hạn chế những tiêu cực đến quá trình sản xuất nói chung, liên kếtgiữanôngdânvànhàmáynói riêngdo biến độnggiácảthịtrườnggâyra.

Vấn đề tranh chấp chất lượng mía và trọng lượng mía giữa người trồng mía vànhàmáy chế biến đường thường xuyên xảy ra Người trồngmía chủy ế u l à n ô n g dân nhỏ lẻ không đủ khả năng để kiểm soát được chữ đường (CCS) và trọng lượngmía nhập vào nhà máy Do vậy, để tăng vị trí của nông dân, Thái Lan đã áp dụngviệc tính giá tiêu chuẩn dựa trên 10 CCS và OSCB trở thànhm ộ t t ổ c h ứ c đ ộ c l ậ p với nông dân và nhà máy trong việc giám sát trực tiếp hàng ngày CCS, trọng lượngmía nhập vào và lượng đường bán ra Ở Thái Lan, mỗi nhà máy chế biến đường cókhoảng 2 nhân viên làm việc theo 2 ca/ngày để giám sát CCS, trọng lượng mía củatừng xe mía nhập về nhà máy Việc làm này đã tạo niềm tin cho nông dân là khôngcó gian lận trong việc xác định CCS và trọng lượng mía cây. Bên cạnh đó việc xuấtbán đường trong nước, cũng như xuất khẩu đều được giám sát chặt chẽ Hiện nayOCSB có tất cả 97 nhân viên trực tiếp giám sát 47 nhà máy chế biến đường trên cảnước Kể từ khi có tổ chức giám sát CCS, trọng lượng mía và lượng đường xuất bánđược giám sát chặt chẽ, ngành đường Thái Lan khá ổn định và cả nông dân và nhàmáychếbiếnđườngđềuhưởnglợi.

Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ phát triển khá mạnh ở nhiềuvùng sản xuất nông nghiệp ở Hoa Kỳ từ những thập kỷ 60 của thế kỷ 20 với nhữngmặthà ng ba n đầ ul à l úa m ỳ vàb ắ p T he oB ả o T r u n g ( 20 09 ), nă m 1 9 6 9 , l i ê n kết

4 Các số liệu phục vụ xây dựng nội dung này được trích từ Luận án tiến sỹ: Phát triển thể chế giao dịch nôngsản ởViệtNam củatác giảBảoTrung(2009) kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ theo hình thức hợp đồng đã chiếm được 11%tổnggiátrịsảnxuấtngànhnôngnghiệpHoaKỳ.

Mặc dù Nhà nước không có chính sách hỗ trợ để thúc đẩy liên kết giữa ngườimua và người bán, tuy nhiên dưới các động lực của cơ chế thị trường, liên kết kinhtế giữa doanh nghiệp và nông hộ tại Hoa Kỳ ngày càng được phát triển, đặc biệt làtheo chiều sâu của liên kết “Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ theohình thức hợp đồng năm 1969 chỉ chiếm 11% tổng giá trị sản xuất nông sản tuynhiên chỉ tiêu này đến năm 1991 tăng lên mức 28%, năm 2001 là 36% và đến năm2003đãtănglên39%”,tức làtănggần4lầnso vớinăm1969.

Hình thức liên kết kinh tế phổ biến giữa doanh nghiệp và nông hộ tại Hoa Kỳlà liên kết trực tiếp giữa trang trại và nhà chế biến, đặc biệt là giữa các trang trại lớnvà các hợp tác xã chế biến trực tiếp “Đối với trang trại lớn sản xuất hàng hóa thì tỷtrọng trang trại ký hợp đồng trên tổng số trang trại năm 2001 chiếm 41,7% và năm2003 chiếm 46,7%” Và “đối với trang trại có quy mô doanh số hơn 1 triệu USD,năm2013,tỷtrọngtrangtrạikýhợpđồnglà64,2%”.

Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ tại Hoa Kỳ có sự khác biệtgiữa cácloại sản phẩm.Năm 2012, liên kết kinh tếtheohình thức hợp đồngở ngành chăn nuôi gia cầm chiếm 88% trong tổng giá trị sản xuất của ngành, đối vớicây mía là 96%, tuy nhiên đối với cây ăn quả chỉ là 60% (Business Innovation,2012).

Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp vàn ô n g h ộ t ạ i H o a K ỳ đ ã m a n g l ạ i những lợi ích thiết thực cho nông dân tham gia liên kết Nông dân tại Hoa Kỳ chỉ rarằng, hợp đồng nông sản làm tăng thu nhập nông trại và giảm rủi ro tiếp thị. Hợpđồng cũng đa dạng hóa hoạt động nông nghiệp của họ Tuy nhiên, ký kết hợp đồngkhông làm giảm biến động thu nhập và thực sự làm tăng rủi ro sản xuất Bên cạnhđó, cũng xuất hiện tình trạng những nông dân sản xuất nhỏ thường không có cơ hộitham gia vào các hợp đồng Ngoài ra, trong quá trình thực hiện hợp đồng nông sản,nông dân đang dần mất kiểm soát đối với các hoạt động sản xuất, sở hữu cây trồng,lựa chọn cây trồng và thay đổi cách thức tiếp cận thị trường (Paul Richard Edleman,2004).

Từ quan điểm của nông dân Hoa Kỳ, một trong các yếu tố quan trọng để cảithiệnhiệuquả quátrìnhliênkếtlà:Thông tincóliênquancủa cácbêncungc ấpphải trung thực và chính xác; Nông hộ phải có đủ thời gian để suy nghĩ cẩn thậntrước khi đưa ra quyết định ký hợp đồng liên kết hay không; Chính phủ phải cónhữngbiệnpháphiệuquả đểngănchặnhoạtđộngthươngmạikhôngcôngbằ ng;

Phátt r i ể n m ạ n h m ẽ h ệ t h ố n g c á c h ợ p t á c x ã n ô n g n g h i ệ p đ ể t h ự c h i ệ n v a i t r ò thươnglượng,tiêuthụcácmặthàng nôngsản (ErkanRehber,2007).

Cũng như nhiều quốc gia khác, liên kết kinh tế trong sản xuất nông nghiệpcủa Hoa

Kỳ cũng chịu những tác động tiêu cực mạnh mẽ từ sự biến động nguồncung và giá cả nông sản Nhiều công ty tham gia liên kết tại Hoa Kỳ đã trải quanhững mất đáng kể vì nguồn cung sản phẩm nông nghiệp tăng cao, giá nông sản Đểgiải quyết tình trạng này, các công ty liên kết đã tham gia sâu hơn vào quá trình liênkết bằng cách mua lạih o ặ c s á t n h ậ p c á c t r ạ n g t r ạ i v ớ i d o a n h n g h i ệ p đ ể đ i ề u t i ế t năng lực sản xuất Ngoài ra, các doanh nghiệp liên kết tại Hoa Kỳ cũng gặp khókhăn khi chi phí đầu vào tăng cao, để khắc phục tình trạng này, Chính phủ đã có sựcan thiệp tất cả các giai đoạn sản xuất trong chuỗi giá trị để đảm bảo sự ổn định củachiphícácyếutốđầuvào(ErkanRehber,2007).

Ngoài ra,mộttrongnhữngyếu quan trọng thúc đẩy sựp h á t t r i ể n t r i ể n l i ê n kết trong sản xuất nông nghiệp là sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng, sự pháttriển của các tập đoàn bán lẽ, sự phát triển của hệ thống hạ tầng giao thông, sự hìnhthành và phát triển của các tập đoàn bán lẻ, sự mở rộng quy mô các trang trại và nhàmáy chế biến Chính sự phát triển của các yếu tố trên đã tạo ra động lực thúc đẩyliên kết kinh tếgiữa doanh nghiệp vànônghộ, đặc biệt là liên kếtt h e o h ì n h t h ứ c hợpđồng.

Khungphântíchcủaluậnán

Liên kết kinh tế giữadoanh nghiệp và nônghột r o n g s ả n c â y c ô n g n g h i ệ p dàin g à y làs ựp h ố i h ợ p h o ạ t đ ộn g h o ặ c c ó k è m th eo s ự h ỗ t r ợ (v ật tư , k ỹ t huật,máym ó c … ) t r o n g q u á t r ì n h s ả n x u ấ t v à t i ê u t h ụ c á c s ả n p h ẩ m c â y cô ng n g h i ệ p dài ngày giữa doanh nghiệp và nông hộ, một số trường hợp có thêm chủ thể trunggian,nhằmđạtđượcmụctiêukinhtếcủacácbênthamgiatrêncơsởnguyêntắctự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi và trong khuôn khổ pháp luật Liên kết kinh tếtrongn ô n g n g h i ệ p b a o g ồ m l i ê n k ế t d ọ c , l i ê n k ế t n g a n g v à l i ê n k ế t h ỗ n h ợ p Trong3 dạng liênkếtkinh tếở t r ê n , t h ì l i ê n k ế t k i n h t ế g i ữ a d o a n h n g h i ệ p v à nônghộthuộcdạngliênkếtthứ1làliênkếtdọc.

Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ có các hình thức có 7 hìnhthức là: 1 Liên kết từ cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào, tổ chức sản xuất, thu hoạch,sơ chế hoặc chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; 2 Liên kết cung ứngvật tư, dịch vụ đầu vào gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; 3 Liên kết tổ chứcsảnxuất,thuhoạchgắnvớitiêuthụsảnphẩmnôngnghiệp;4.Liênkếtcungứng vật tư, dịch vụ đầu vào, tổ chức sản xuất, thu hoạch gắn với tiêu thụ sản phẩm nôngnghiệp; 5 Liên kết tổchức sản xuất, thu hoạch, sơ chế hoặc chế biến gắn với tiêuthụsản phẩ m nôngnghiệp; 6 Li ên kết cun gứ ng vậ tt ư, dịchvụđ ầ u vào, sơchế hoặc chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; 7 Liên kết sơ chế hoặc chếbiến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp vànông hộ có 4 mô hình là: Mô hình tập trung; Mô hình trung gian; Mô hình phi chínhthức;Vàmôhìnhtrangtrạihạtnhân.

Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộtrong sản xuất nông nghiệp có thể phân thành 2 nhóm chính là nhóm nhân tố kháchquan và nhóm nhân tố chủ quan Trong đó nhóm nhân tố khách quan gồm: cơ chếchính sách của nhà nước (cấp trung ương); vai trò quản lý của chính quyền địaphương;yếutốthịtrường;vaitròcủacácchủthểtrunggian;sựpháttriểnkhoahọc

– công nghệ; hệ thống cơ sở hạ tầng; phong tục tập quán, dân tộc; quy mô, trình độsản xuất nông sản và lợi thế sản xuất nông nghiệp của địa phương Nhóm nhân tốchủ quan gồm: nhu cầu liên kết, mức độ và năng lực thực hiện liên kết của doanhnghiệp; nhu cầu liên kết, mức độ và năng lực thực hiện liên kết của hộ; chất lượngcáccamkết;tuânthủcáccamkết.

Mộtsốbàihọckinhnghiệmvềliênkếtkinhtếgiữadoanhnghiệpvànônghộ cho Đắk Lắk đã được rút ra trên cơ sở tổng hợp, nghiên cứu kinh nghiệm củaTháiLan,HoaKỳ,tỉnh SơnLa,QuảngTrịvàBìnhPhước.

THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆPVÀ NÔNG HỘ TRONG SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY TRÊNĐỊABÀN TỈNHĐẮKLẮK

Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình sản xuất cây côngnghiệpdài ngàytrênđịa bàntỉnh ĐắkLắk

Tỉnh Đắk Lắk thuộc khu vực Tây Nguyên, trong khoảng tọa độ địa lý từ107 0 28'57"-

108 0 59'37" độ kinh Đông và từ12 0 9'45" -13 0 25'06" độv ĩ B ắ c P h í a Bắc giáp tỉnh Gia Lai Phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng Phía Đông giáp tỉnh Phú YênvàtỉnhKhánhHòa.PhíaTâygiápVươngquốcCampuchiavàtỉnhĐắkNông.

Khí hậu toàn tỉnh được chia thành hai tiểu vùng Vùng phía Tây Bắc có khíhậu nắng nóng, khô hanh về mùa khô; vùng phía Đông và phía Nam có khí hậu mátmẻ, ônhoà. Nhìn chung khí hậu khác nhau giữa các dạng địa hình và giảm dần theo độcao: vùng dưới 300 m quanh năm nắng nóng, từ 400 – 800 m khí hậu nóng ẩm vàtrên800mkhíhậumát.

Nhiệt độ trung bình ở độ cao 500 - 800m là từ 22 - 23 o C Lượng mưa trungbình/nămtoàntỉnhđạttừ 1.600-1.800 mm. Độ ẩm không khí trung bình năm khoảng 82%, tháng có độ ẩm cao nhất làtháng9trungbình90%,thángcó độẩmthấpnhấtlàtháng3 trung bình70%.

Lượng bốc hơi các tháng 2, 3, 4 từ 150 - 200 mm Tổng lượng bốc hơi trungbìnhnăm1.300 -1.500mm,bằng70%lượngmưanăm.

Tổng số giờ nắng bình quân hàng năm khá cao, khoảng 2.139 giờ, năm caonhất2 3 2 3 g i ờ , n ă m t h ấ p n h ấ t k h o ả n g 1 9 9 1 g i ờ T r o n g đ ó m ù a k h ô s ố g i ờ n ắ n g trungbìnhcaohơn(1.167giờ)sovớimùa mưa(972giờ).

Có 2 hướng gió chính theo 2 mùa, mùa mưa gió Tây Nam thịnh hành thườngthổi nhẹ cấp

2, cấp 3 Mùa khô gió Đông Bắc thịnh hành thổi mạnh cấp 3, cấp 4 cólúcgiómạnhlêncấp6, cấp7.Mùakhôgiótốc độlớnthườnggâykhôhạn.

Theo kết quả điều tra đất của Viện QH&TKNN năm 1980, phúc tra 1997-2000, điều tra bổ sung, chỉnh lý, xây dựng bản đồ tỷ lệ 1/100.000 của Phân việnQH&TKNN miềnTrung năm 2009, áp dụng hệ thống phân loại đất năm 1984,toàntỉnhĐắkLắkcócácnhómđấtđaisau:1.Nhómđấtphùsa–kýhiệuP:Diệntích

55.206 ha chiếm 4,21% diện tích tự nhiên 2 Nhóm đất đỏ vàng – ký hiệu F: Diệntích 958.517 ha chiếm 73,03% diện tích tự nhiên 3 Nhóm đất xám và bạc màu – kýhiệu X;B: Diện tích 144.822 ha, chiếm 11,03% diện tích đất tự nhiên 4 Nhóm đấtđen – ký hiệu R: Diện tích 27.081 ha chiếm 2,06% diện tích đất tự nhiên 5 Nhómđất xói mòn trơ sỏi đá – Ký hiệu E: Diện tích 27.538 ha, chiếm 2,1 diện tích tựnhiên 6 Ngoài ra, còn nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi (H), đất thung lũng do sảnphẩmdốc tụ(D)phânbốrảirác ởcáchuyệntrongtỉnh.

 Tàinguyênnước: ĐắkLắkcónhiềusôngsuối,trongđó3hệthốngsôngchínhlàs ô n g Sêrêpôk,sôngBavàsông EaH’leo.

Lượngm ư a bì nh qu ân củ a t oà nv ùn g1 60 0 – 1 8 0 0 m m , tổngl ượ ng nư ớc đến lãnh thổ Đắk Lắk 20,5 tỷ m 3 nước Tháng mưa nhiều nhất vào tháng 8 – 9, ítnhất vào tháng 1 – 2, thấp nhất là ở Krông Pắk, Krông Bông, phía Tây M’Đrắk vàĐôngKrôngBúk. Đặc điểm thủy văn của tỉnh là lượng nước các sông suối mùa lũ chiếm 70 –80% lượng nước cả năm, lượng nước tháng lớn nhất chiếm từ 20 - 29% lượng nướccả năm Lượng nước mùa kiệt nhất chiếm từ 2 – 2,5% lượng nước cả năm, phía tảsôngSêrêpốkvàvùng EaSúp,lượngnướckiệtkhôngđángkểsaukhihết mưa.

Ngoài hệ thống sông chảy qua lãnh thổ của Đắk Lắk, do đặc điểm địa hình,sự ưu đãi của thiên nhiên, trên địa bàn tỉnh đã hình thành các hồ tự nhiên Bên cạnhđó, trữ lượng và tài nguyên nước ngầm tại tỉnh Đắk Lắk tương đối phong phú, phânbốrộnglớnởkhốiBazanBuônMaThuột–

Krông Búk.ỞmộtsốkhuvựckhácnhưM’Đrắk,KrôngBông,EaKar,phíaĐônghuy ệnEaH’Leolượngnướcngầmrấtkémvàviệc đầutưkhaithácđòihỏinguồnkinhphílớn.

Giao thông Đắk Lắk hiện tại có 03 loại hình chính: đường bộ, đường thủy vàđườnghàngkhông. a) Đườngbộ

M ạ n g đ ư ờ n g Q u ố c lộ có tổng chiều dài 576,5 km gồm các tuyến Quốc lộ 26,

27, 29, 14, 14C Tổng cáccầu trên các đường Quốc lộ là 114 cái với chiều dài 4.198,6 m Mạng đường tỉnhgồm 13 tuyến với tổng chiều dài 457 km Đường đô thị hiện có 751,07 km Mạngđường huyện có chiều dài 1.403,82 km Mạng đường xã của các huyện có chiều dài3.220,07km,hiệnnaychỉcòn03xãchưacóđườngtớitrungtâmxã.Mạngđường thôn, buôn tương đốiphát triển với tổng chiều dài 4.079,32 km.Đ ư ờ n g c h u y ê n dùng của các nông trường và lâm trường vớit ổ n g c h i ề u d à i k h o ả n g 6 7 5 k m , c h ủ yếu làđườngđất. b) Đườngthủy Đắk Lắk có khoảng 544 km đường sông do các sông Sêrêpôk, Krông Nô,KrôngAna… tạothành.Tổngsốphươngtiệnthủynộiđịađanghoạtđộngtạimộtsố huyện, thành phố hiện nay là

834 phương tiện Hệ thống bến thủy nội địa gồm có04b ế n x ế p c á t l à Q u ỳ n h N g ọ c , G i a n g S ơ n , L a n g T h á i v à C ư P â m C á c b ế n đ ò ngangsônggồmcó:BuônTrấp,BìnhHòa,QuảngĐiền, KrôngNôvàBuônJun. c) Đườnghàngkhông

CảnghàngkhôngBuônMaThuộtđãcócácchuyếnbay tớithànhphốHồChí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Chu Lai, Vinh và ngược lại Tháng 12/2011, Đắk Lắkđã đưa vào sử dụng nhà ga mới với tổng diện tích sàn 7.200 m 2 , công suất 1 triệuhành khách/năm Nhà ga mới đáp ứng 04 chuyến bay giờ cao điểm (2 chuyến đi, 2chuyến đến) với loại máy bay Airbus 321 và tương đương, phục vụ 400 hànhkhách/giờcaođiểm(2chiều) Thịtrường hàngkhôngtạiCảnghàngkhôngBu ônMaThuộttrongmấynămquatăngtrưởngkhácao,luônở mứctrên40%/năm.

Mạng lưới cung cấp điện của Đắk Lắk ngày càng được tăng cường cả về sốlượngv à c h ấ t l ư ợ n g , đ ả m b ả o c u n g c ấ p đ i ệ n ổ n đ ị n h c h o s ả n x u ấ t v à s i n h h o ạ t Hiệnnay,hệthốngđiệnĐắkLắkgồmcácnhàmáythủyđiện(NMTĐ)côngsuấtlớnđ ấ u n ố i v à o l ư ớ i đ i ệ n q u ố c g i a n h ư : N M T Đ B u ô n K u ố p ; N M T Đ B u ô n T u a Sarh;NM TĐSêrêpốk3,NMTĐSêrêpốk4,NMTĐKrôngH’Năng,N M T Đ Sêrêpốk 4A với tổng công suất 794 MW Năm 2018 đạt tổng sản lượng điện trên2.677triệuKWh.

Ngoài các nguồn thủy điện lớn, tỉnh Đắk Lắk còn có 14 thủy điện vừa và nhỏđấu nối vào lưới điện 35,22kV với tổng công suất 84,09 MW, năm 2018 có tổng sảnlượngđiệnđạttrên396triệuKWh.

Hệ thống lưới điện của tỉnh gồm: Đường dây 500kV, 220kV, 110kV, 35kV,22kV,10kV,0,4kV.Toàntỉnhcó02trạmbiếnáp220kV;9trạmbiếnáp110kV;01t rạmbiếnáp35kV;01trạmbiếnáp22và10/0,4kV;407.640côngtơ1phavà

Trong những năm qua, hệ thống bưu chính, viễn thông của Đắk Lắk đã pháttriển mạnh mẽ và rộng khắp toàn tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông tin liênlạctrongtỉnh,trongnước và quốctế.

Hiện nay, có 184/184 xã phường, thị trấn có điện thoại, đạt tỉ lệ 100%; mạngdi động đã phủ sóng 15/15 huyện, thị xã, thành phố Tốc độ phát triển máy điệnthoại hàng năm tăng nhanh Hiện nay, tổng thuê bao điện thoại khoảng 1.577.976thuê bao (Cố định là 96.840 thuê bao, Di động là 1.481.136 thuê bao) đạt mật độ87,83 thuê bao/100 dân. Tổng số thuê bao Internet khoảng 42.524 thuê bao, đạt mậtđộ13,38máy/100dân;tỷlệngườisử dụng46,82%.

Trên địa bàn đã hình thành nhiều trung tâm thương mại mua - bán, trao đổihàng hóa nông – lâm sản từ tỉnh đến huyện, xã, phường Tp Buôn Ma Thuột làtrung tâm thương mại lớn nhất của tỉnh và khu vực, đang từng bước hiện đại hóa.Đây lày ế u t ố q u a n t r ọ n g t ạ o đ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i g i ú p n g ư ờ i d â n c ó đ i ề u k i ệ n t i ế p cận các thông tin về giá cả, chủng loại mặt hàng, tiếp cận thị trường thế giới, từ đócó thể tự điều chỉnh sản xuất, kinh doanh một cách nhanh nhạy nhất, cũng như tiếpcậnđược thịtrườngvật tư đầuvàochấtlượng vớigiácảcạnhtranh.

 Hệthốngthủylợi: Đắk Lắk là một trong những tỉnh có hệ thống thủy lợi khá phát triển trongvùng Tây Nguyên Hiện nay, tổng số công trình thủy lợi toàn tỉnh khoảng 770 côngtrình, gồm:

599 hồ chứa, 115 đập dâng, 56 trạm bơm tưới và 1 hệ thống đê bao(chưa bao gồm các công trình có diện tích tưới không đáng kể); kiên cố hóa kênhmương các loại được 1.108,95 km/2.031,71 km Và đây là một trong những điềukiện quan trọng giúp đảm bảo nguồn nước tưới vào mùa khô cho các cây côngnghiệpdàingày,đặc biệtlàcàphêvàhồtiêu.

Đánhgiáchungvềliênkếtkinhtếgiữadoanhnghiệpvànônghộtrongsảnxuấtcâycông nghiệpdàingàytrênđịabàntỉnh ĐắkLắkthời gianqua

Với nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên có được, quy mô sản xuất các loại câycôngnghiệpdàingàytạitỉnhĐắkLắknhưcà phê,hồtiêu,điều,caosuhiệnnaykhá lớn (Đắk Lắk là tỉnh đang có diện tích cà phê, hồ tiêu lớn nhất cả nước), bêncạnh đó, tại tỉnh Đắk Lắk đã xuất hiện một số hợp tác xã đủ năng lực để thực hiệnquá trình liên kết hay nhiều nông hộ cũng có nhu cầu tham gia liên kết để tiếp cậnnguồn vốn, bán sản phẩm giá cao hơn… cho nên liên kết kinh tế giữa doanh nghiệpvà nông hộ đã xuất hiện tại nhiều khu vực sản xuất cây công nghiệp dài ngày củatỉnh, với quy mô diện tích là 224.925 ha, chiếm 74,59% tổng diện tích cây côngnghiệp dài ngày của tỉnh Trong giai đoạn 2014-2018, diện tích cây công nghiệp dàingày của Đắk Lắk tiếp tục có sự mở rộng, đặc biệt là diện tích cây hồ tiêu, điều nàyđã góp phần giúp quy mô liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ được mởrộngthêm.Với thực trạngquymôvàmức độmở rộngquymôliênkếtnhưvậy,liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dàingàytỉnhĐắkLắkđãtạoranhiềutácđộngtíchcựcđếncácchuỗigiátrịcâycông nghiệp dài ngày nói chung, các chủ thể tham gia liên kết nói riêng Nhờ hoạt độngliênkết,khánhiềuhộsảnxuấtcâycôngnghiệpdàingàytiếpcậnđượcnguồnvốnđể đảm bảo quá trình sản xuất và sinh hoạt của họ Liên kết kinh tế cũng góp phầncải thiện năng suất nhiều khu vực sản xuất cây công nghiệp dài ngày của tỉnh haygiúp nông hộ cải thiện thu nhập Ngoài ra, liên kết kinh tế cũng góp phần làm thayđổi cách thức tổ chức sản xuất của nông hộ theo hướng tiến bộ, nâng cao mức độ cơgiới hóa, giảm tác động tiêu cực đến môi trường sống hay nâng cao hiệu quả hoạtđộngcủacácdoanhnghiệpthamgialiênkết.

Quy mô liên kết giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây côngnghiệp dài ngày tương đối lớn, chủ thể tham gia liên kết cũng tương đối đa dạng (cónông hộ, hợp tác xã và nhiều loại hình doanh nghiệp tham gia liên kết)… cho nênhình thức vàmô hìnhliên kết giữa doanhnghiệp vàn ô n g h ộ t r o n g s ả n x u ấ t c â y công nghiệp dài ngày tại Đắk Lắk tương đối đa dạng theo Liên kết kinh tế giữadoanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày được thực hiệntheo 04 hình thức là: Hình thức 1 Cung ứng – Sản xuất – Thu hoạch – Chế biến –Tiêu thụ; Hình thức 2: Cung ứng – Tiêu thụ; Hình thức 4: Cung ứng – Sản xuất –Thu hoạch – Tiêu thụ; Hình thức 5: Sản xuất – Thu hoạch – Chế biến – Tiêu thụ Vàđược thực hiện theo 4 mô hình là: Mô hình tập trung; Mô hình trang trại hạt nhân;Mô hìnhtrunggian;Mô hìnhphi chính thức Tùy theo nhucầu, điều kiện cụt h ể , các chủ thể tham gia liên kết sẽ chọn những kiểu liên kết phù hợp để thực hiện đượccácmụcđíchmongmuốn.

Thông qua hoạt động liên kết, doanh nghiệpv à n ô n g h ộ đ ã c ó n h i ề u s ự h ỗ trợlẫnnhau,bùđắpsựthiếuhụtcủanhauđểcùngpháttriển.Thôngqua liênkếtvới nông hộ, doanh nghiệp có thể tiếp cận được nguồn nông sản chất lượng cao nhưmong muốn Thông qua liên kết với doanh nghiệp, nông hộ có thể tiếp cận đượcnguồn vốn, được cải thiện kỹ năng sản xuất và tiếp cận được thị trường tiêu thụ cácnông sản chất lượng cao Ngoài ra, quá trình liên kết cũng giúp nguồn nguyên liệuđầu vào của doanh nghiệp được ổn định hơn, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm(đốivớidoanhnghiệpbányếutốđầuvào);Giúpnônghộbánđượcnôngsảnvới giácaohơn,đầurađượcổnđịnhhơn

Quá trình tổ chức thực hiện liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộtrong sản xuất cây công nghiệp dài ngày tại Đắk Lắk tương đối tốt Các doanhnghiệp tham gia liên kết đã chú trọng đến khâu lựa chọn khu vực liên kết (vùngnguyênl i ệ u ) v à đ i ề u n à y sẽ g i ú p d o a n h n g h i ệ p c h ọ n đ ư ợ c v ù n g n g u yê n l i ệ u p h ù hợpnhấtvớitiêuchuẩncủadoanhnghiệp,giúpgiảmchiphíđàotạo,chuyểngiao kỹ thuật cho nông hộ Khi tham gia liên kết, nhiều doanh nghiệp chú trọng đến khâutuyênt r u y ề n , v ậ n đ ộ n g đ ể n ô n g d â n n ắ m r õ n ộ i d u n g l i ê n k ế t Đ i ề u n à y s ẽ g i ú p nông hộ hiểu rõ quyền và nghĩa vụ để đưa ra quyết định có liên kết hay không vàthực hiện liên kết tốt hơn Hầu hết doanh nghiệp tham gia liên kết đều lựa chọn đốitác khi thực hiện liên kết Điều này giúp doanh nghiệp chọn được đối tượng liên kếtphù hợp, góp phần giảm chi phí đào tạo, giảm rủi ro và nâng cao hiệu quả quá trìnhthực hiện liên kết Cam kết ở nhiều dạng liên kết tương đối chặt chẽ, điều này sẽ tạođiều kiện thuận lợi cho quá trình tổ chức thực hiện liên kết cũng như giải quyết cáctranh chấp trên thực tế Ngoài ra, nông hộ và doanh nghiệp thực hiện khá tốt các nộidungđãcamkết.

Tình hình triển khai, thực hiện liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộcó nhiều điểm tích cực Nông hộ và doanh nghiệp thực hiện khá tốt các nội dung đãcam kết Phần lớn nông hộ sử dụng đúng mục đích các hỗ trợ của doanh nghiệp, sảnxuất đúng quy trình kỹ thuật doanh nghiệp yêu cầu, thực hiện đúng cam kết về mặtthời gian, số lượng, chất lượng, thanh toán, giá cả Ngoài ra, nhiều phát sinh ngoàimong muốn cũng được xử lý tương đối hợp lý, đây là một trong những yếu tố quantrọng góp phần đảm bảo sự thành công của các liên kết trong sản xuất cây côngnghiệpdàingàytạitỉnhĐắkLắk.

Quá trình tổ chức thực hiện liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộtrong sản xuất cây công nghiệp dài ngày tại tỉnh Đắk Lắk tươngđ ố i t ố t , n h i ề u trườnghợpliênkếtđượcthựchiệncóhiệuquả,manglạilợiíchchocảnôngh ộ,chủ thể trung gian và doanh nghiệp tham gia liên kết, chính vì vậy nhiều trường hợpliên kết đã được duy trì thực hiện ở những mùa vụ tiếp theo, có tính bền vững Đâylà nhân tố quan trọng giúp diện tích sản xuất cây công nghiệp dài ngày tại tỉnh ĐắkLắk có hoạt động liên kết giữa doanh nghiệp và nông hộ không bị giảm mà có xuhướngtăng.

3.3.2 Hạnchếvà nguyên nhân a Tồntại,hạnchế:

Quy mô liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất câycông nghiệp dài ngày tại Đắk Lắk giai đoạn 2014-2018 được mở rộng, tuy nhiên sựmở rộng này là không lớn, Trong đó, diện tích liên kết một số loại cây công nghiệpdàingàykhôngnhữngkhôngđượcmởrộngthêmmàcònbịgiảmđi.

Phần lớn diện tích liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sảnxuất cây công nghiệp dài ngày là liên kết đơn giản, mức độ hỗ trợ hay bù đắp sựthiếuhụtnguồnlực,kỹnăngchonhaugiữacácchủthểthamgialiênkếtcònhạn chế Mô hình liên kết giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệpdài ngày tại Đắk Lắk phổ biến nhất là mô hình phi chính thức, tuy nhiên nội dungliên kết trong mô hình này khá đơn giản. Nhiều tác động mà xã hội kỳ vọng quátrình liên kết có thể tạo ra được như: Doanh nghiệp chuyển giao quy trình sản xuấttiến bộ cho nông dân; Doanh nghiệp hỗ trợ nông dân tiếp cận máy móc tiến bộ… đểthay đổi cách thức tổ chức sản xuất, nâng cao mức độ cơ giới hóa, nâng cao chấtlượng sản phẩm nông sản… không có xuất hiện trong mô hình liên kết phi chínhthức.

Liên kết kinh tế được thực hiện bằng hình thức hợp đồng văn bản khá khiêmtốn Diện tích liên kết có hợp đồng văn bản thường là những diện tích được thựchiện theo mô hình trang trại hạt nhân (liên kết giữa công ty nhà nước với nông hộ),hay một phần diện tích của mô hình trực tiếp và mô hình trung gian Vẫn còn nhiềudiện tích liên kết trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày tại tỉnh Đắk Lắk hiện nayđược hình thành dựa trên cơ sở là sự quen biết lâu dài và niềm tin lẫn nhau, khôngcầnphảikýkếthợpđồngvănbản.

Vị thế của nông hộ trong liên kết với doanh nghiệp còn nhiều hạn chế Trongcác mô hình liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây côngnghiệp dài ngày tại Đắk Lắk, doanh nghiệp thường là người quyết định nội dung,chương trình của quá trình liên kết, nông hộ chỉ tham gia và tuân theo các đề xuấtmàdoanhnghiệpđưara.Hiệntạikhôngcódạngliênkếtnàomànônghộcóvịtrítốt hơn doanh nghiệp (trường hợp liên kết mà nông hộ là người có nhiều quyền lựchơn trong việc thiết lập nội dung, chương trình cam kết), nông hộ vẫn bị động trongquátrìnhliênkếtsovớidoanhnghiệp.

Nội dung cam kết trong một số trường hợp, mô hình liên kết chưa chặt chẽ,tính pháp lýthấp Nhiều trường hợp liênkếtkhông đượcthểhiệnb ằ n g h ợ p đ ồ n g văn bản cho nên tính pháp lý để giải quyết các tranh chấp (nếu có xảy ra) thấp Bêncạnh đó, nhiều mô hình liên kết chỉ có các cam kết là: Cam kết về lượng và giá vậttư nông hộ ứng trước, cam kết về hình thức thanh toán, thiếu các cam kết để xử lýcác phát sinh không mong muốn trong quá trình thực hiện liên kết Và như vậy, nếucó tranh chấp xảy ra, các bên tham gia liên kết sẽ không có cơ sở để giải quyết cáctranhchấpnày.

Một số trường hợp liên kết, chủ thể tham gia liên kết chưa thực hiện tốt cáccam kết Vẫn còn một bộ phận nông hộ tham gia liên kết chưa sử dụng đúng mụcđích các hỗ trợ của doanh nghiệp, chưa thực hiện sản xuất đúng quy trình kỹ thuậtdoanhnghiệpyêucầu;Mộtsốchủthểthamgialiênkếtchưathựchiệnđúngcam kết về mặt thời gian, số lượng, chất lượng, thanh toán, giá cả cũng như xử lý “phátsinh mới” chưa phù hợp Đây là những yếu tố trực tiếp làm giảm hiệu quả quá trìnhliênkếtcũngnhư dẫnđếnsự thấtbạitrongliênkết.

Tính bền vững của nhiều trường hợp liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp vànônghộđểsảnxuất“càphê,hồtiêuchấtlượngcao”thấp Nhiềutrườnghợpliênkết bị thất bại, không được duy trì ở những mùa vụ tiếp theo và có tính bền vữngthấp.

Vai trò của liên kết kinh tế trong việc thay đổi cách thức tổ chức sản xuất,ứng dụng khoa học – công nghệ của nông hộ hiện còn hạn chế Một trong những kỳvọng chính vào quá trình liên kết của xã hội là hoạt động này có thể giúp nâng caomức độ cơ giới hóa cũng như thay đổi cách thức tổ chức sản xuất của nông hộ theochiều hướng tiến bộ, tuy nhiên rất nhiều trường hợp liên kết kinh tế giữa doanhnghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày tại Đắk Lắk hiện nayvẫn chưa thể tạo ra được điều này Vai trò của liên kết kinh tế trong việc thay đổicách thức tổ chức sản xuất, tăng cường sự ứng dụng khoa học – công nghệ của nônghột r o n g s ả n x u ấ t c â y c ô n g n g h i ệ p d à i n g à y t ạ i t ỉ n h Đ ắ k L ắ k v ẫ n c h ư a đ á p ứ n g được sự kỳvọng. b Nguyên nhâncủatồntại,hạnchế

Sản phẩm cà phê chứng nhận (4C, UTZ, Fairtrade, RFA) là một trong nhữngđối tượng liên kết giữa doanh nghiệp và nông hộ tại tỉnh Đắk Lắk Giai đoạn 2014-2018, nhu cầu các sản phẩm cà phê chứng nhận (4C, UTZ, Fairtrade, FRA) bị giảm,giá các sản phẩm cà phê có chứng nhận bị giảm mạnh, điều này làm doanh nghiệpgiảm sản lượng thu mua, diện tích cà phê liên kết với nông hộ bị giảm theo Đây làmột trong những nguyên nhân quan trọng làm cho diện tích liên kết trong sản xuấtcây cà phê của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014-2018 không những không tăng lên màcòn bị giảm đi 565 ha, nhiều trường hợp liên kết không tiếp tục được duy trì thựchiệnởmùavụtiếptheo.

Bốicảnhtrongnước,quốctếđốivớisản xuấtnông nghiệptỉnh ĐắkLắk

Xu thế hội nhập và toàn cầu hoá trên bình diện quốc tế và khu vực đang diễnra ngày càngmạnhmẽ về chiều rộng lẫnchiều sâutrênnhiềulĩnh vực, đặcb i ệ t trong kinh tế Quá trình hội nhập kinh tế sẽ mở ra triển vọng thuận lợi để các nềnkinh tế có cơ hội phát triển trên cơ sở phát huy những lợi thế so sánh, nâng cao nănglực cạnh tranh Hơn thế nữa quá trình hội nhập sẽ mang lại những điều kiện thuậnlợi và thời cơ thu hút vốn đầu tư, triển vọng cho thị trường nông sản xuất khẩu, khảnăng hợp tác tiếp thu công nghệ mới, tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả sản xuấtkinhdoanhtrongsảnxuấtnôngnghiệpcủa tỉnhĐắkLắk.

HộinhậpcũngtạođiềukiệnchoViệtNamtiếpcậnthịtrường: hưởngquychế Tối hậu quốc (Most Favoured Nation - MFN) của 149 nước thành viên, chiếmtrên 90% khối lượng và giá trị thương mại thế giới, tạo điều kiện mở rộng thị trườngnông,thuỷsảncủaViệtNam.SựhộinhậpcũnggắnliềnvớiviệcViệtNamthamgia giải quyết những vấn đề có tính chất toàn cầu trong thế kỷ 21 đó là biến đổi khíhậu,đòihỏipháttriểnsạchhơn,bềnvữnghơnvềmôitrường.

Hội nhập quốc tế sẽ giúp thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia đầu tư và liênkết với nông hộ trong sản xuất nông nghiệp nói chung và cây công nghiệp dài ngàynóiriêngtạiĐắkLắk.

Xãhộicàngpháttriển,thunhậptăng,ngườitiêudùngcóxuhướngchuyểntừ tiêu dùng từ các sản phẩm bình thường sang các sản phẩm có chất lượng cao, cóthể truy suất nguồn gốc và thân thiện với môi trường Điều này sẽ tạo các tiền đểhình thành liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất các sảnphẩmcâycôngnghiệpdàingàycóchấtlượngcao đểcungứngchothịtrường. b Khókhănvàtháchthức:

Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới vừa là yếu tố thuận lợi, nhưngcũng là thách thức lớn đối với ngành nông nghiệp khi phải cạnh tranh với các sảnphẩmcùngloại,cóchấtlượngcaođượcnhậpkhẩutừcácnướctrongkhuvựcvàthế giới.

Trình độ sản xuất còn lạc hậu; quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, năng suất laođộng rất thấp; cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất chưa đồng bộ; đất canh tác nôngnghiệp ngày càng giảm do yêu cầu của các ngành kinh tế - xã hội; đầu tư của tỉnhcho nông nghiệp - nông thôn còn hạn chế sẽ mâu thuẫn gay gắt với xu thế tất yếuphảiứngdụngmạnhtiếnbộkỹthuậtvàosảnxuấtvàchếbiếnnôngsản.

Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới 11 , dự báo giá nông sản trong tương lai,nhất lag dự báo giá cánh kéo nông nghiệp là một công việc đầy bất trắc: giá cà phêvốiđếnnăm2025sẽgiảmxuốngcòn1.800USD/tấn.

Việt Nam vẫn được đánh giá là quốc gia có tình hình chính trị ổn định, điềunày khuyến khích hoạt động thu hút các doanh nghiệp đầu tư, liên kết kinh tế vớinônghộtrongsảnxuấtcâycôngnghiệpdàingày.

Cách mạng khoa học công nghệ 4.0 đang diễn ra rất mạnh mẽ, tác động rấtlớn đến phát triển kinh tế xã hội nói chung và cũng tạo ra nhiều cơ hội để nâng caohiệu quả quá trình liên kết giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây côngnghiệp dài ngày nói riêng Sự phát triển của cách mạng khoa học công nghệ 4.0 đãgópphầnthúcđẩyquátrìnhliênkếtgiữadoanhnghiệpvànônghộnhằmthayđổitổ chức sản xuất từ quy mô nhỏ lẻ sang sản xuất đồng bộ trên quy mô lớn, nâng caochất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh các sản phẩm nông nghiệp đểkhôngbịđàothải. ĐảngvàC hí nh ph ủ đangquyếtt âm cảicách để xâydựngmộ tm ô i tr ườ ng đầu tư tốt hơn. Điều này sẽ tạo điều kiện để các doanh nghiệp hoạt động tốt hơn,tăng sự hấp dẫn đề thu hút các doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư vào Việt

Namnóichung,ĐắkLắknóiriêngởtấtcảcáclĩnhvựctrongnềnkinhtế,trongđócóđầ utư liênkếtvớinôngdânđểsảnxuấtcácsảnphẩmcàphê,hồtiêu.

Công tác đầu tư, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng trên toàn quốc, trong đó cóĐắk Lắk luôn được xem trọng.Điều này sẽt ạ o đ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i h ơ n c h o q u á trình sản xuất nói chung, quá trình liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộtrongsảncâycôngnghiệpdàingàynóiriêng. Đắk Lắk cũng như cả nước đang triển khai đề án tái cơ cấu ngành nôngnghiệp và ban hành nhiếu chính sách thúc đẩy liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp vànônghộ.Điềunàysẽtạoranhiềutácđộngtíchcựctrựctiếpđếnliênkếtkinh tếgiữa doanh nghiệpvớinônghộtrongsảnxuất câycôngnghiệpdàingày.

11 Chuyển đổinông nghiệp ViệtNam:Tăng giá trị,giảmđầu vào

Tuy nhiên, chi ngân sách nhà nước vẫn còn nhiều khó khăn, vốn hỗ trợ đểthúc đẩy liên kết liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp với nông hộ trong sản xuất câycôngnghiệpdàingàysẽbịhạnchếtheo.

Dựbáovềcácyếutốảnhhưởng đếnsản xuấtcâydàingàycủaĐắkLắk

4.2.1 Dựbáovềbiến đổikhíhậuảnhhưởngđếnsảnxuất nông nghiệp Đắk Lắk là tỉnh thuộc vùng cao nguyên nêns ẽ í t c h ị u ả n h h ư ở n g c ủ a v i ệ c mất đất nông nghiệp do nước biển dâng nhưng sẽ bị hạn hán, lũ lụt dẫn đến câytrồngsuygiảmnăngsuấtnếukhôngcócácbiệnphápứngphókịpthời.

Các phân tích về trồng trọt đã cho thấy sự giảm năng suất đáng kể của tácđộng BĐKH. Việc lựa chọn cây trồng bao gồm cả các công cụ trợ giúp quyết địnhnhư từ cây trồng sinh thái đến chọn lựa cây thay thế cho các hệ sinh thái cụ thể Lựachọn cây thích ứng không thể tách rời các biện pháp quản lý với các hệ sinh tháinôngnghiệp.

Biến đổi khí hậu làm gia tăng rủi ro cho sản xuất nông nghiệp, như tăng tìnhhìnhdịchbệnh,hạnhán,ngậpúng.ả n h hưởngđếnchấtlượngsảnphẩmtừđóảnh hưởng đến quá trình thực hiện liên kết doanh nghiệp và nông hộ Đặc biệt là đối vớicà phê là cây cần nhiều nước tưới, hạn hán làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suấtvàhiệuquảcâytrồng.

Quỹ đất nông nghiệp của tỉnh hiện có 1.160,1 nghìn ha Căn cứ vào quyhoạch sử dụng đất, quy hoạch các khu công nghiệp, quy hoạch đô thị, quy hoạchphát triển giao thông và quy hoạch các ngành khác đến năm 2020 Dự báo đất phinông nghiệp sẽ tăng thêm khoảng 18,6 nghìn ha, diện tích tăng thêm chủy ế u l ấ y vàoquỹđấtnôngnghiệpvàkhảnăngmở rộngdiệntíchkhoảng29nghìnha.

Nhưvậy,cùngvớitiếntrìnhpháttriểnkinhtế, xãhộicủatỉnh,sựthuhẹpquy mô đất sản xuất nông nghiệp đòi hỏi việc khai thác sử dụng đất cần được đầu tưtích cực, hướngm ạ n h t ớ i t h â m c a n h , g i a t ă n g n ă n g s u ấ t , c h ấ t l ư ợ n g , g i á t r ị s ả n phẩm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất trên một đơn vị diện tích Liên kết kinh tếcần hướng đến ứng dụng công nghệ cao để tiết kiệm và sử dụng hiệu quả quỹ đấtnôngnghiệpđangcóxuhướngthuhẹplại.

12 Nguồn số liệu: Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bềnvững tỉnhĐắk Lắkđếnnăm 2020,địnhhướngđếnnăm 2030

Hiện nay, thị trường trong nước tiêu thụ khoảng 70% lượng nông sản làm ra.Tuy nhiên, có sự khác biệt lớn về tỷ lệ tiêu thụ nội địa giữa các ngành hàng: nhữngngànhcótỷlệtiêuthụthấpởthịtrườngnộiđịa làcàphê,hạttiêu,hạtđiềudưới5

- Cà phê tiêu thụ trong nước hiện nay chỉ chiếm 6 - 7% sản lượng sản xuất.Cácchuyêngiadựbáomứctiêuthụcàphêtừnayđếnnăm2020sẽtăngbìnhquân8 - 10%/năm; đến năm 2020 mức tiêu thụ khoảng khoảng 15 - 16% sản lượng sảnxuất Trên thực tế cà phê có nhãn hàng, với thương hiệu nổi tiếng (cà phê TrungNguyên, Vinacafe Biên Hoà, Nestcafe) được tiêu thụ mạnh, số lượng cửa hàng, nhàhàng, quán cà phê tăng đáng kể, chứng tỏ thị trường cà phê nội địa còn có tiềm năngkhálớnvàdự kiếntăng mạnhvàosaunăm2015.

- Cao su: Nhu cầu trong nước chiếm 10 - 15% sản lượng cao su hàng năm.Các sản phẩm chế biến từ cao su tiêu thụ tại thị trường nội địa bao gồm: găng tay,săm lốp, băng chuyền… Việt Nam có khoảng 200 doanh nghiệp tham gia vào sảnxuất các sản phẩm từ cao su Hàng năm tiêu thụ khoảng 100.000 tấn mủ cao su,trong đó 70% dành cho công nghiệp chế biến săm lốp Dự báo tiêu thụ cao su trongnướckhoảng57ngàntấnnăm2020và60ngàntấnnăm2030.

- Hồ tiêu tiêu thụ trong nước chỉ khoảng 10% Do năng suất cao nên giáthành sản xuất hồ tiêu ở ĐắkLắk tương đối thấp nên diện tích hồ tiêu ĐắkLắk tăngrất nhanh Tuy nhiên, vấn đề trở ngại nhất đối với cây tiêu hiện nay là nguy cơ bịnhiễm các bệnh như: bệnh thối gốc, bệnh tuyến trùng rễ, bệnh đốm lá, bệnh thánthư…Vì vậy, việc ứng dụng CNC trong việc chọn tạo giống tiêu có khả năng khángbệnh kết hợp với quy trình kỹ thuật canh tác phù hợp sẽ giúp cho cây tiêu phát triểnbềnvững.

3%sảnlượngnhânđiềusản xuất Hạt điều tiêu dùng trong nước có hàm lượng giá trị gia tăng cao như cácsản phẩm điều rang muối, bánh kẹo chế biến từ nhân điều chỉ chiếm 2 - 3% sảnlượng nhân điều xuất khẩu Thậm chí nhân điều tiêu thụ trong nước chỉ chiếm 2 - 3%sảnlượngnhânđiềuchếbiếnhàngnămvàokhoảng 200.000tấn.

Tỉnh Đắk Lắk đã xác định các sản phẩm chủ lực là sản phẩm có tỷ trọng xuấtkhẩu cao, chủ yếu là sản phẩm của các cây dài ngày như cà phê, hồ tiêu, cao su vàđiều.

- Càphê:càphêĐắkLắkđượcđánhgiácóchấtlượngcaotươngđươngcácnướctrồ ngcàphêlớntrênthếgiới.Tuynhiên,sảnlượngcàphênăm2020dựbáo sẽ giảm do sự biến đổi thất thường của thời tiết Cùng với đó, hoạt động sản xuất vàxuất khẩu cà phê tiềm ẩn nhiều bất ổn cả về chất lượng, về lượng và giá cả (là quốcgia xuất khẩu cà phê Robusta hàng đầu thế giới nhưng giá trị xuất khẩu lại không đicùngvớithứ hạngnày).

- CaosuĐ ắ k Lắ kđ ư ợ c x uất khẩusan g 1 4 n ư ớ c v ới giá t r ị 7, 9t r i ệ u US Dnăm 2015 Cao su xuất khẩu vào Trung Quốc thường xuyên bị giảm giá đột ngột dochính sách hạn chế số doanh nghiệp được phép nhập khẩu tiểu ngạch qua các cửakhẩu biên giới làm cho giá cao su giảm tới hơn một nửa ở TrungQ u ố c n ê n l à m giảmgiáxuấtkhẩu caosucủaĐắkLắkvàothịtrườngnày.

- Hồ tiêu: hồ tiêu của Đắk Lắk hiện đang được xuất khẩu sang trên 20 nước.Các nướcnhậpkhẩuhạt tiêuĐắkLắklớnnhất làSingapo,đạt 0,93 triệuU S D chiếm 19,4% tổng kim ngạch xuất khẩu tiêu của Đắk Lắk; Ấn Độ nhập khẩu hồ tiêuĐắk Lắk ước đạt 0,77 triệu USD; Đắk Lắk đang nỗ lực mở rộng xuất khẩu hồ tiêusangthịtrườngCanada,Ngavàcácnướckhác.

- Điều: thị trường xuất khẩu điều của Đắk Lắk chủ yếu vào Trung Quốc.trong tương lai có thể mở rộng thị trường xuất khẩu vào Australia, thị trường EU(tậptrungvàocácnướcnhư HàLan,AnhvàĐức).

Quanđiểm,địnhhướngpháttriểnliênkếtkinhtếgiữadoanhnghiệpvànônghộtrongsản xuấtcâycôngnghiệp dàingàytạiĐắkLắk

4.3.1 Quan điểm phát triển liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trongsảnxuấtcâycôngnghiệpdàingày a) Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ là điều kiện tiên quyết đểđảm bảo sản xuất cây công nghiệp dài ngày tỉnh Đắk Lắk theo hướng hiệu quả vàbền vững Tham gia liên kết sẽ giúp nông hộ khắc phục được những nhược điểm màtựbảnthâncủahọ khótựgiảiquyếtđược. b) Quá trình thực hiện liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ phảiđảm bảo quyền lợi và trách nhiệm của các chủ thể thông qua sản xuất và tiêu thụnông sản hiệu quả và bền vững Không chủ thể kinh tế nào tham gia liên kết mà bảnthânhọkhôngthuđượcthêmlợi íchtừ quátrìnhliênkếtđó. c) Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc tạo lập môi trường pháp lýcông bằng và minh bạch, phát triển cơ sở hạ tầng và triển khai các chính sách hỗ trợthiếtthực chocác chủthểthamgialiênkếtkinhtếsảnxuấtcâydàingày.

4.3.2 Định hướng thúc đẩy liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trongsảnxuấtcâycôngnghiệpdàingày ởĐắkLắk

- Hình thành các vùng liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản theo hướng pháttriểnsả nx u ấ t n ôn g n g h i ệ p hà ng h ó a q u y môl ớ n , ứ n g d ụ n g m ạ n h m ẽ c ô n g n g h ệ cao,có lợithế,cóthịtrường.

- Tập trung, ưu tiên hỗ trợ các ngành hàng chủ lực theo chuỗi liên kết sảnxuất gắn với tiêu thụ và quy mô lớn, lấy doanh nghiệp làm hạt nhân ở các chuỗi giátrị hàng hóa, tạo mọi điều kiện để doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDIpháttriển.

- Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi tại các vùng liên kếttrọng điểm và thực hiện hiệu quả các chính sách hỗ trợ tạo lập và phát triển các mốiquanhệliênkếtngang,liênkếtdọc

- Phát triển các tổchức sản xuất(liên kết ngang) thôngq u a n â n g c a o n ă n g lực cho các chức kinh tế hợp tác như hợp tác xã, tổ hợp tác nhằm kết nối các hộnông dân sản xuất nhỏ, đủ năng lực về quản trị, kinh tế và sản lượng hàng hóa đểthamgialiênkếthiệuquảvớicácdoanhnghiệp.

4.4.1.1 Đảmbảolợiíchlâudàicủacácchủthểthamgialiênkếtkinhtế Độnglựcđảmbảoliênkếtkinhtếtrongsảnxuấtcâydàingàygiữacácchủthểthamgialiên kếtlàlợiíchkinhtếcủacácbên.Lợiíchkinhtếđượcđobằnghiệuquả k i n h t ế và t h u n hậ pc ủ a từ ng k h â u t r o n g q u á tr ìn h l i ê n kết k i n h t ế X á c địnhđượcđiềunàysẽphảnán hđượcsựđónggópcủatừngthànhviêntrongquanhệsảnxuất– chếbiến,đồngthờilàmcơsởđểxácđịnhcácnộidungcamkếttronghợp đồng kinh tế giữa các chủ thể Đó cũng là cơ sở của đàm phán hợp đồng và chiasẻrủirocũngnhưlợiíchcủaquanhệliên kếtkinhtếsảnxuất– chếbiến–tiêuthụ. Hiệu quả kinh tế (HQKT) là thước đo tiêu chuẩn, quyết định mức độ và tínhchất đóng góp lợi ích trong liên kết kinh tế giữa các chủ thể Đối với sản xuất câycông nghiệp dài ngày cần phải xem xét theo từng giai đoạn của sản xuất, theo quymô và theo loại công nghệ áp dụng và cũng như sự đóng góp của từng chủ thể Khiđánh giá HQKT sẽ chỉ ra được những điểm tích cực và nhược điểm của từng khâu,sảnxuất,thugom, sơchếbảoquản sauthu hoạch,chếbiến sâuvàphânphối. a Xác định rõ vai trò đóng góp, lợi ích của từng chủ thể, hoặc tác nhân trung giantrong từng công đoạn sản xuất để nâng cao tính hiện thực hóa và giá trị của hợpđồngkýkết,nângcao hiệuquảkinhtếtheogiaiđoạnsảnxuấtkinhdoanh

Quá trình sản xuất trồng trọt và chế biến cây công nghiệp dài ngày được chiathành các giai đoạn khác nhau Mỗi giai đoạn có đặc điểm riêng của từng loại sảnphẩm phản ánh sự đầu tư công và chi phí vật chất của các chủ thể đảm nhiệm Cáccôngđoạnchủyếu trongsảnxuất hànghóacâycôngnghiệpdài ngàybaogồm:

- Giai đoạn sản xuất trồng trọt: Là giai đoạn tạo ra sản phẩm nông nghiệp vàkết thúc bằng thu hoạch sản phẩm (nguyên liệu thô) Giá trị sản phẩm của giai đoạnnày hoàn toàn phụ thuộc vào giống, kỹ thuật canh tác tác và tay nghề của ngườinôngdân.

- Giai đoạn thu gom, sơ chế bảo quản sau thu hoạch: Là giai đoạn sau thuhoạchđượcsơchếđểtiếptụchoànthiệnsảnphẩmnôngnghiệp.Giátrịsảnphẩm giaiđ o ạ n n à y đ ư ợ c n â n g l ê n p h ụ t h u ộ c v à o c ô n g n g h ệ s ơ c h ế , b ả o q u ả n s a u t h u hoạch.

- Giai đoạn chế biến sâu: Các nguyên liệu thô được chuyển sang chế biếnthành các sản phẩm đa dạng khác nhau, giá trị sản phẩm giai đoạn này được nângcao phụ thuộc vào chất lượng nguyên liệu từ khâu trồng trọt và công nghệ chế biếnsâu.

- Giai đoạn đóng gói và phân phối tiêu thụ: Là giai đoạn giá trị sản phẩmđượcnânglên nhờthiếtkếbaobì mẫu mã,thươnghiệuvàquảntrịmarketing.

Mỗi khâu có thể có nhiều tác nhân tham gia, cũng có thể một tác nhân đảmnhiệm nhiều khâu Các chủ thể đảm nhiệm các khâu cần nâng cao hiệu quả kinh tếbằng cách đổi mới công nghệ, giảm chi phí trung gian, tăng lợi nhuận cho cả nôngdân,doanhnghiệphayđốitáctrunggian. b Tập trung phát triển mô hình tập trung và mô hình trung gian nhằm nâng caohiệuquảkinhtếcácmôhìnhliênkết

Căn cứ vào kết quả phân tích thực trạng ở chương 3 cho thấy các mô hìnhliênkếtkinhtếphùhợpnhấtđốivớisảnxuấtcâycôngnghiệpdàingàyởĐắkLắklà hai mô hình: Tập trung và mô hình trung gian (Cà phê, cao su, hồ tiêu và điều).Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế (bảng P.10) của từng loại mô hình với khâu sảnxuấttrồngtrọtcácloạicâycôngnghiệpdàingàycũngchokếtquảnhưvậy.

Các khâu khác của 2 mô hình cũng được đánh giá hiệu quả kinh tế tương tự nhưkhi đánh giá HQKT của công đoạn sản xuất Trong thời gian tới, cần ưu tiên pháttriểnliênkếttheomôhìnhtrunggianvàmôhìnhtậptrung. c Tăng cường sự tham gia có hiệu quả của các chủ thể và một số tác nhân trunggian thông qua nâng cao tính hiện thực hóa, tính pháp lý của các hợp đồng ký kết,đảmbảolợiphânphốilợiíchgiữacácbênthamgialiênkết

Phân phối lợi ích giữa các bên chủ thể: sau khi đã xác định được HQKT củatừngkhâuvàmứcđộđónggópcủa từngchủ thểthìcầntiếnhànhnhưsau:

- Các chủ thể thiện chí trao đổi và thỏa thuận, đây là khâu rất nhạy cảm vìliênquanđếncácthôngtincầnbímậtnhưchiphígiáthành,bí mậtcôngnghệ

- Cần có đơn vị độc lập tham gia đánh giá và khẳng định lợi ích của các bênđể tránh các tranh cãi lợi ích (như cơ quan có chức năng thẩm định giá trị đóng gópcủaphươngánliênkết).

- Các cam kết giải quyết các phương án phát sinh cần được thỏa thuận cụ thểcôngkhaigiữa cácbênvà thốngnhấtcảchế tàixử lýtranhchấp.

Tùy mức độ quan hệ và mô hình liên kết mà xây dựng các quy định cụ thể vềthông tin hay các bước thực thi những phương án xác định và phân phối lại lợi íchgiữacácbên.

Liên kết kinh tế giữa nông hộ và doanh nghiệp trong sản xuất cây côngnghiệp dài ngày tại tỉnh Đắk Lắk được thực hiện bằng hình thức hợp đồng văn bảncòn khá khiêm tốn, chưa phổ biến Điều này đang dẫn đến thựct r ạ n g l à n h i ề u trường hợp liên kết, nội dung cam kết thiếu tính pháp lý để triển khai, cũng như xửlý các tranh chấp phát sinh Tăng cường sử dụng hợp đồng văn bản sẽ giúp tăng cơsở pháp lý của các nội dung liên kết, từ đó quá trình thực hiện liên kết và giải quyếtcáctranh chấpsẽđượcthuậnlợi hơn.

Nông hộ và doanh nghiệp cần phải nhận thức được những lợi ích của việc sửdụng hợp đồng văn bản mang lại trong quá trình tổ chức thực hiện liên kết như: 1).Sử dụng hợp đồng văn bản trong quá trình liên kết sẽ giúp các chủ thể tham gia liênkết tuân thủ tốt hơn trong việc thực hiện các cam kết; 2) Sử dụng hợp đồng văn bảnsẽ giúp quá trình giải quyết các tranh chấp được thuận lợi hơn Trên cơ sở nhận thứccủa các chủ thể về lợi ích của sử dụng hợp đồng văn bản trong liên kết được nângcao, nông hộ cần phải tự học hỏi để nâng cao kỹ năng thương thảo và xây dựng hợpđồng văn bản; Nông hộ và doanh nghiệp cần sử dụng hợp đồng văn bản để thể hiệncácnộidungcamkếtcủa họ.

4.4.1.3 Phối hợp xử lý “tranh chấp phát sinh” trong quá trình thực hiện liên kếtkinhtế

KiếnnghịđốivớicơquanquảnlýnhànướccấpTrungươngvàchínhquyềnđịaphương 142 1 Kiến nghịđốichínhquyềnđịaphương

4.5.1 Kiếnnghị đốichínhquyềnđịaphương Để bảo đảm hình thành phát triển và quản lý quan hệ liên kết kinh tế đi đúnghướng đã định tạo ra hiệu quả liên kết kinh tế sản xuất cây công nghiệp dài ngày ởtỉnh Đắk Lắk theo các quan điểm và định hướng đề ra thì cần phải thực hiện nhữngnộidungsau:

4.5.1.1 Sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các sở ban ngành, chính quyền cơ sởcáccấp

Trong tất cả các đề án liên quan đến phát triển nông lâm nghiệp ở Đắk Lắkđều đề cập đến “cần tăng cường liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ” tuy nhiên nộidung này dường như vẫn còn mơ hồ trong công tác chỉ đạo Tỉnh Đắk Lắk thành lậpcác Ban chỉ đạo Đề án “Phát triển cà phê bền vững”; Ban chỉ đạo đề án: Tái cơ cấungành nông nghiệp; Ban chỉ đạo đề án Phát triển lâm nghiệp bền vững Tuy nhiên,nội dung liên quan đến thúc đẩy liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ đốivới sản xuất nông nghiệp nói chung chưa được cụ thể hóa cả về phương pháp triểnkhaicũngnhư đánhgiákếtquảthực hiện.

Liên kết kinh tếliênquan đếnnhiều ngành, nhiều chủ thểkhôngc h ỉ c ó ngànhnôngnghiệp.Cầnphảiđổimớicảvềnhậnthứclẫnphươngphápthựchiện, các sở cần phối hợp chặt chẽ Vai trò của các ban ngành và chính quyền cơ sở rấtquan trọng, quyết định đến sự thành công của liên kết kinh tế thể hiện qua các hoạtđộngsau:

- Liên kết kinh tế giữa các chủ thể cần đưa vào nội dung hoạt động quantrọng của Ban chỉ đạo Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk. Thườngxuyên giám sát, đánh giá các hoạt động nhằm thúc đẩy liên kết kinh tế, có giải pháptháo gỡ kịp thời các vướng mắc trong quá trình triển khai, hàng năm tổng kết đánhgiákếtquảthực hiện.

- Tiếp thu và thực thi chủ trương liên kết kinh tế của các chính sách đã banhành,trêncơ sởđócácngànhcáccấpcơsởcầntùytheođiềukiệncủamỗicâ y, con,mỗivùngmàcụthểhóavớiđịaphươngmình.

- Học tập và vận dụng sáng tạo các mô hình liên kết thành công của các địaphương khác hay của các doanh nghiệp, nông dân Việc này thể hiện tinh thần dámnghĩ,dámlàm,dámchịutráchnhiệmvàmạnhdạnpháthuykhảnăngsángtạo.

4.5.1.2 Hoàn thiện cơ chế quản lý bảo đảm các quan hệ liên kết kinh tế được thựchiệnđúngmụctiêuđềra

Hoàn thiện cơ chế quản lý bảo đảm các mục tiêu của liên kết bao gồm nhiềunội dung, từ vấn đề thích ứng với thay đổi môi trường thể chế và thị trường cho đếncác điều chỉnh trách nhiệm, quyền lợi của các bên tham gia theo sự phát triển củatừngbêntrongquanhệliênkết.Cóhaigiảiphápnhư sau: a) Linhhoạtthích ứngvớicácthayđổicủamôitrườngliênkết

- Thay đổi phát sinh do yếu tố khách quan như: Thay đổi về chính sách, thayđổivìcáctácđộngbênngoài(tỷgiá,hàngràokỹthuật,bệnhdịch.)đặcbiệtđối vớisảnphẩmxuhướngchínhlàđểxuấtkhẩunhưcácsảnphẩmcâycôngnghiệpdàingày :càphê,hồtiêu,caosuvàđiều.

- Các vấn đề mới phát sinh có thể xuất phát từ chính các chủ thể liên kết kinhtế:Vídụnhưngườisảnxuấtthuhoạchđượcnăngsuấtvàchấtlượngcaohơn,giácả thị trường đối với nông sản cao hơn, hợp đồng liên kết kinh tế cần được thay đổibổxungcậpnhật,nếukhôngsẽphátsinhmâuthuẫnvàhợpđồngbịphávỡ.

Những trường hợp này, vai trò trung gian của cơ quan quản lý nhà nước rấtquan trọng cần kịp thời đưa ra các định hướng điều tiết thỏa thuận giữa các chủ thể,đảm bảo công bằng cho các bên Hướng cho các chủ thể giải quyết các vẫn đề phátsinhtheotinhthầnchiasẻtráchnhiệmvàquyềnlợitrêntinhthần"thấuhiểu"nhau để có giải pháp thoả đáng, nhằm ngăn chặn nguy cơ "tan vỡ" liên kết từ những cố ýkhôngđàmphánđược, quantrọng nhấtlàđảmbảocholợiíchcủa các bênđượcđảm bảo. b) Tăngcườnggiámsátquátrìnhthựchiệnliênkếtkinhtếgiữacácchủ thể

Dođặcthùcủasảnxuấtnôngnghiệpnóichungvàsảnxuấtcâycôngnghiệp dài ngày ởĐắk Lắk nói riêng: tính rủi ro cao (rủi ro thị trường, rủi ro do thiên taihạn hán, dịch bệnh); sản xuất quy mô nhỏ của các nông hộ Liên kết kinh tế thànhcông sẽ mang ý nghĩa không chỉ về mặt kinh tế đối với các chủ thể và địa phươngmà còn mang tính xã hội sâu sắc, nhất là Đắk Lắk là nơi có nhiều đồng bào dân tộcthiểu số sinh sống Vai trò của chính quyền địa phương càng quan trọng để đảm bảoliênkếtkinhtếthànhcông.

- Tăng cường công tác quản lý nhà nước trong kiểm tra, kiểm soát chất lượngcây giống; chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm; Hình thành hệ thống quản lýgiámđịnhchấtlượngởcáccơsởsảnxuất,chế biếnnóichungvàđặcbiệtlàcácl iênkếtkinhtếsảnxuấtcâycôngnghiệpdàingàynóiriêng.

- Nắm bắt kịp thời và có giải pháp hỗ trợ tháo gỡ các vướng mắc khó khăncủacác chủthểliênkếtkinhtế.

- Đưa ra các sáng kiến tạo lập môi trường gắn kết giữa các chủ thể liên kếtkinhtếnhằmtạomốiquanhệgắnkếtgiữacácchủthể.

4.5.1.3 Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thu hút doanh nghiệp tham giamliênkếtvớinônghộtrongsảnxuấtcâycôngnghiệpdàingày

Môi trường đầu tư tỉnh Đắk Lắk chỉ xếp hạng ở nhóm trung bình, chưakhuyến khích đượcnhiều doanhnghiệp đầutư và thực hiệnl i ê n k ế t k i n h t ế v ớ i nông hộ Chính vì vậy để thúc đây liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộtrong sản xuất cây công nghiệp dài ngày cần phải tiếp tục cải thiện môi trường đầutưcủa tỉnh.

Cải thiện môi trường đầu tư cần nhiều giải pháp đồng bộ, các cơ quan phụtrách vân đề này của tỉnh Đắk Lắk (Sở Kế hoạch & Đầu tư) cần nghiên cứu và cógiảiphápđồngbộ,phùhợp.

Cần có các giải pháp hỗ trợ các chủ thể xúc tiến đầu tư và quảng bá sảnphẩm,cụthểlà:

- Hỗ trợ các hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại, quảng bá hình ảnh sảnphẩm đặc trưng trong và ngoài nước, trên Website của tỉnh, của ngành, của doanhnghiệp;thườngxuyênthôngtin,dựbáokịpthờivềthịtrườngnôngsản.Chútrọ ng hỗ trợ doanhnghiệp khảo sát tiếp cận thị trườngmới nổi và cácn ư ớ c t r o n g k h ố i hiệpđịnhTPP.

- Hỗ trợ doanh nghiệp, HTX xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, thương hiệu hoặcchỉ dẫn địa lý cho nông sản gắn với truy suất nguồn gốc và quản lý chất lượng theochuỗi.

- Khuyến khích các doanh nghiệp, HTX phát triển và mở rộng thị trường tiêuthụ trong nước và xuất khẩu Thành lập các chi hội ngành hàng để bảo vệ quyền lợinôngdânvàcácthànhviên,hạnchếcạnhtranhkhônglànhmạnh.

Ngày đăng: 05/09/2023, 17:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 0.1. Phân bổ mẫu điều tra theo loại cây, nông hộ - doanh nghiệp – tácnhântrunggianvàhuyện - Liên kết kinh tế giữa doansh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh đắk lắk
Bảng 0.1. Phân bổ mẫu điều tra theo loại cây, nông hộ - doanh nghiệp – tácnhântrunggianvàhuyện (Trang 19)
Hình 2.1. Hình thức LKKT giữa DN và NH trong sản xuất nông nghiệp  theoNghịđịnh98/2018/NĐ-CP - Liên kết kinh tế giữa doansh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh đắk lắk
Hình 2.1. Hình thức LKKT giữa DN và NH trong sản xuất nông nghiệp theoNghịđịnh98/2018/NĐ-CP (Trang 62)
Bảng 3.1. Quy mô liên kết kinh tế (DN&NH) trong sản xuất cây công  nghiệpdàingàytạitỉnhĐắk Lắk - Liên kết kinh tế giữa doansh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh đắk lắk
Bảng 3.1. Quy mô liên kết kinh tế (DN&NH) trong sản xuất cây công nghiệpdàingàytạitỉnhĐắk Lắk (Trang 99)
Bảng 3.2. Mô hình liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sảnxuấtcâycôngnghiệp dàingàytạiĐắkLắk - Liên kết kinh tế giữa doansh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh đắk lắk
Bảng 3.2. Mô hình liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sảnxuấtcâycôngnghiệp dàingàytạiĐắkLắk (Trang 101)
Bảng 3.3. Tóm tắt ưu, nhược điểm và hu hướng phát triển của các mô hình  liênkếtkinhtếgiữaDNvàNHtrongSXcâyCNDNtạiĐắkLắk - Liên kết kinh tế giữa doansh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh đắk lắk
Bảng 3.3. Tóm tắt ưu, nhược điểm và hu hướng phát triển của các mô hình liênkếtkinhtếgiữaDNvàNHtrongSXcâyCNDNtạiĐắkLắk (Trang 106)
Bảng 3.4. Số lượng doanh nghiệp, hợp tác xã tại tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014- 2014-2017 - Liên kết kinh tế giữa doansh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh đắk lắk
Bảng 3.4. Số lượng doanh nghiệp, hợp tác xã tại tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014- 2014-2017 (Trang 108)
Bảng 3.5. Đám phán trong liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trongsảnxuấtcâyCNDNtạiĐắkLắk - Liên kết kinh tế giữa doansh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh đắk lắk
Bảng 3.5. Đám phán trong liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trongsảnxuấtcâyCNDNtạiĐắkLắk (Trang 111)
Bảng 3.6. Lựa chọn khu vực đối với liên kết kinh tế trong sản xuất cây  côngnghiệpdàingàytạitỉnhĐắkLắk - Liên kết kinh tế giữa doansh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh đắk lắk
Bảng 3.6. Lựa chọn khu vực đối với liên kết kinh tế trong sản xuất cây côngnghiệpdàingàytạitỉnhĐắkLắk (Trang 114)
Bảng 3.7. Tuyên truyền, vận động và lựa chọn đối tác trong liên kết kinh tếtrongsản xuấtcâycôngnghiệpdàingày tạitỉnhĐắkLắk - Liên kết kinh tế giữa doansh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh đắk lắk
Bảng 3.7. Tuyên truyền, vận động và lựa chọn đối tác trong liên kết kinh tếtrongsản xuấtcâycôngnghiệpdàingày tạitỉnhĐắkLắk (Trang 116)
Bảng 3.8. Hiệu quả liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sảnxuấtcâycôngnghiệp dàingàytạiĐắkLắk - Liên kết kinh tế giữa doansh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh đắk lắk
Bảng 3.8. Hiệu quả liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sảnxuấtcâycôngnghiệp dàingàytạiĐắkLắk (Trang 124)
Bảng 3.11. Tác động của yếu tố “khoa học – công nghệ” đến hiệu quả liên kếtkinhtế - Liên kết kinh tế giữa doansh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh đắk lắk
Bảng 3.11. Tác động của yếu tố “khoa học – công nghệ” đến hiệu quả liên kếtkinhtế (Trang 137)
Hình 3.2. Diện tích liên kết sản phẩm cây công nghiệp dài ngày có chứng nhậntạitỉnhĐắkLắkgiai đoạn2014-2018 - Liên kết kinh tế giữa doansh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh đắk lắk
Hình 3.2. Diện tích liên kết sản phẩm cây công nghiệp dài ngày có chứng nhậntạitỉnhĐắkLắkgiai đoạn2014-2018 (Trang 139)
Bảng 3.12. Mô hình liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sảnxuấtcâycôngnghiệp dàingàytạiĐắkLắk - Liên kết kinh tế giữa doansh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh đắk lắk
Bảng 3.12. Mô hình liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sảnxuấtcâycôngnghiệp dàingàytạiĐắkLắk (Trang 141)
Hình 3.3. Năng lực của nông hộ và hiệu quả liên kết kinh tế trong sản xuất  câycôngnghiệpdàingàytạitỉnhĐắkLắk - Liên kết kinh tế giữa doansh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh đắk lắk
Hình 3.3. Năng lực của nông hộ và hiệu quả liên kết kinh tế trong sản xuất câycôngnghiệpdàingàytạitỉnhĐắkLắk (Trang 142)
Bảng 3.14. Tác động của yếu tố “tuân thủ các cam kết” đến hiệu quả liên  kếtkinhtế - Liên kết kinh tế giữa doansh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh đắk lắk
Bảng 3.14. Tác động của yếu tố “tuân thủ các cam kết” đến hiệu quả liên kếtkinhtế (Trang 144)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w