1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân Tích Các Yếu Tố Tác Động Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Thanh Niên Trên Địa Bàn Tỉnh Trà Vinh..docx

234 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 0,96 MB

Cấu trúc

  • 1.1 LÝDOCHỌNĐỀTÀI (14)
  • 1.2 MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU (20)
    • 1.2.1 Mụctiêutổngquát (20)
    • 1.2.2 Mụctiêucụthể (20)
    • 1.2.3 Câu hỏinghiêncứu (20)
  • 1.3 ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVI NGHIÊNCỨU (20)
  • 1.4 PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (21)
  • 1.5 CẤUTRÚCCỦA LUẬNÁN (21)
  • 2.1 KHỞINGHIỆP(ENTREPRENEURSHIP) (23)
  • 2.2 CÁCLÝTHUYẾTNỀNTẢNG (27)
    • 2.2.1 Doanhnhân khởinghiệp(Entrepreneurs) (27)
    • 2.2.2 Lýthuyếttâmlýhọc (30)
    • 2.2.3 Lýthuyếtxãhội học (31)
    • 2.2.4 Lýthuyếtkinhtếhọc (32)
    • 2.2.5 Lýthuyếtnguồnlựckhởinghiệp (34)
    • 2.2.6 Lýthuyếtý định khởinghiệp (35)
  • 2.3 KHÁINIỆMSỬDỤNGTRONGLUẬNÁNLIÊNQUANĐẾNÝĐỊNHKHỞINGHI ỆP 23 (36)
  • 2.4 LƯỢCKHẢO TÀI LIỆU (37)
    • 2.4.1 Trongnước (37)
    • 2.4.2 Ngoàinước (39)
  • 2.5 KHOẢNGTRỐNGNGHIÊNCỨU (61)
  • 2.6 XÂYDỰNGMÔHÌNHNGHIÊNCỨUVÀGIẢTHUYẾTVỀCÁCYẾUTỐT ÁCĐỘNGĐẾN ÝĐỊNHKHỞINGHIỆPCỦATHANHNIÊN (65)
    • 2.6.1 Cácyếutốtácđộngđếnýđịnhkhởinghiệp (65)
    • 2.6.2 Tómtắtcácgiảthuyếtnghiêncứuvàmôhìnhnghiêncứuđềxuất (69)
  • 3.1 THIẾT KẾNGHIÊNCỨU (71)
    • 3.1.1 Phươngphápnghiêncứu (71)
      • 3.1.1.1 Nghiêncứusơbộ (71)
      • 3.1.1.2 Nghiêncứuchínhthức (72)
    • 3.1.2 Quytrìnhnghiêncứu (73)
  • 3.2 NGHIÊNCỨUĐỊNHTÍNH (75)
    • 3.2.1 Nghiêncứuđịnhtínhvàđiềuchỉnhthangđogốc (76)
    • 3.2.2 Nghiêncứusơbộ địnhlượng (81)
    • 3.2.3 Đánhgiáđộtincậycủathangđo (82)
  • 3.3 NGHIÊNCỨU ĐỊNHLƯỢNG (88)
  • 3.4 NGHIÊNCỨU CHÍNHTHỨC (89)
  • 3.5 XÂY DỰNGBẢNGCÂUHỎI (89)
  • 3.6 PHƯƠNGPHÁPPHÂNTÍCHSỐLIỆU (97)
  • 4.1 PHÂNTÍCHTHỰCTRẠNGKHỞI NGHIỆPTẠI VIỆTNAM (104)
  • 4.2 PHÂNTÍCH THỰCTRẠNGKHỞI NGHIỆPTẠI TỈNHTRÀVINH (111)
    • 4.2.1 Thựctrạnghệsinhtháikhởinghiệptỉnh TràVinh (113)
    • 4.2.2 Chínhsáchhiệnhành (113)
  • 4.3 MÔTẢTHÔNGTINN H Â N KHẨUHỌC (116)
  • 4.4 KIỂM ĐỊNH ĐỘTINCẬYCỦATHANGĐO (118)
    • 4.4.1 Kếtquảphântích Cronbach’sAlpha thangđosựđammêkhởi nghiệp (118)
    • 4.4.2 KếtquảphântíchCronbach’sAlphathangđosựsẵnsàngkinh doanh (119)
    • 4.4.3 KếtquảphântíchCronbach’sAlphathangđonhântốkinhnghiệmkinhdoanh (119)
    • 4.4.4 Kếtquảphântích Cronbach’sAlphathangđotâmthếkhởinghiệp (121)
    • 4.4.5 Kếtquảphântích Cronbach’sAlphachothangđomôitrường thểchế (123)
    • 4.4.6 Kếtquảphântích Cronbach’sAlphathangđohànhvikhởinghiệp (124)
    • 4.4.7 Kếtquảphântích Cronbach’sAlphathangđogiáodụckhởinghiệp (124)
    • 4.4.8 Kếtquảphântích Cronbach’sAlphathangđođộngcơkhởinghiệp (125)
    • 4.4.9 Kếtquảphântích Cronbach’sAlphathangđoràocảnkhởi nghiệp (127)
    • 4.4.10 KếtquảphântíchCronbach’sAlphathangđoýđịnhkhởinghiệp (127)
  • 4.5 PHÂNTÍCHMỨCĐỘTÁCĐỘNGCỦACÁCYẾUTỐĐẾNÝĐỊNHKHỞING HIỆP (130)
    • 4.5.1 Kếtquảphântích nhântốđốivớibiếnđộclập (130)
    • 4.5.2 Kếtquảphântíchnhântốđốivớibiếnphụthuộc (134)
    • 4.5.3 Phân tíchhồiquytuyếntính đabiến (135)
    • 4.5.4 Kiểmđịnhviphạmgiảthuyếthồiqui (138)
      • 4.5.4.1 Dò tìmviphạmcácgiảđịnhhồiquy (138)
      • 4.5.4.2 Kiểmđịnhsựkhácbiệtvềýđịnhkhởinghiệp(EntrepreneurIntention)đốivớicácb iếnkiểmsoát (143)
  • 5.2 ĐÓNGGÓPCỦANGHIÊNCỨU (152)
    • 5.2.1 Vềphươngdiện lýthuyết (152)
    • 5.2.2 Vềphươngdiệnthựctiễn (153)
  • 5.3 HÀM ÝQUẢNTRỊ (153)
    • 5.3.1 Hàmýquảntrị vềsự đammêkhởinghiệp (154)
    • 5.3.2 Hàmýquảntrịvềđộngcơ khởinghiệp (156)
    • 5.3.3 Hàmýquảntrịvềhànhvikhởinghiệp (156)
    • 5.3.4 HàmýquảntrịvềGiáodụckhởinghiệp (157)
    • 5.3.5 Hàmýquảntrịvềmôitrường thểchế (158)
    • 5.3.6 Hàmýquảntrịvềsự sẵnsàngkinhdoanh (159)
    • 5.3.7 Hàmýquảntrịvềtâmthếkhởinghiệp (159)
    • 5.3.8 Hàmýquảntrị vềkinhnghiệmkinh doanh (160)
    • 5.3.9 Hàmýquảntrịvềràocảnkhởinghiệp (161)
  • 5.4 HẠN CHẾVÀ HƯỚNGNGHIÊNCỨUTIẾP THEO (161)
    • 5.4.1 Hạnchếcủaluậnán (161)
    • 5.4.2 Hướng nghiêncứutiếptheo (162)

Nội dung

f ỦYBANNHÂNDÂN TỈNHTRÀVINH TRƯỜNGĐẠI HỌCTRÀVINH ISO 9001 2015 TRẦNLỢI PHÂNTÍCHCÁCYẾUTỐTÁCĐỘNGĐẾNÝ ĐỊNH KHỞINGHIỆP CỦATHANHNIÊN TRÊNĐỊABÀNTỈNHTRÀVINH LUẬNÁNTIẾNSĨNGÀNHQUẢNTRỊ KINHDOANH TRÀVINH,NĂM2023[.]

LÝDOCHỌNĐỀTÀI

Trongbốicảnhnềnkinhtếhộinhậphiệnnay,mộttrongnhữngyếutốquantrọnggóp phần phát triển đất nước là sự tăng lên về số lượng và chất lượng của các doanhnghiệptưnhân(DNTN).Vìthế,khởinghiệpđanglàchủđềrấtđượcquantâmcủachínhphủ, với mục tiêu tăng tỷ lệ doanh nghiệp/dân số Việt Nam, đặc biệt là thúc đẩy sự tạolậpdoanhnghiệptronggiớitrẻ(CụcPhát triểnDoanhnghiệp,2017).

Các kết quả nghiên cứu cho thấy, “ở Châu Âu và Mỹ, thúc đẩy tinh thần doanhnhân được coi là hạt nhân cho tăng trưởng kinh tế” Các trường đại học ở Mỹ luôn tiênphong trong thúc đẩy đào tạo khởi sự kinh doanh trong nhà trường Kết quả là các trườngđạihọcởMỹnhưHọcviệnCôngnghệMIThàngnămcókhoảng150côngtymớiđượcthành lập, hiện nay MIT có tổng số 5000 doanh nghiệp đã được thành lập tuyển dụng1,1 triệu nhân viên và có doanh thu trung bình năm lên tới 230 tỷ USD Các quốc giatrên thế giới như Malaysia, Trung Quốc, Ấn Độ… đều có kế hoạch Quốc gia và các hỗtrợchínhsáchthúcđẩyhìnhthànhcácdoanhnghiệpnhỏ(GEM,2016).

Về lý thuyết, thời gian qua, nhiều nghiên cứu tập trung khai thác khởi sự doanhnghiệp,tinhthầnkhởinghiệp,vànhữngyếutốảnhhưởngđếnýđịnhkhởinghiệp.Trongthời gian gần đây, Busenitz và cộng sự (2000), Aldrich và Zimmer (1986), hay Gartner(1988) cũng đóng góp đáng kể các khái niệm liên quan đến xu hướng khởi nghiệp củacánhân.

Kếtquảnghiêncứuđãchỉranhiềuđiểmkhácbiệttrongviệcgiảithíchgiữangườinàycóýđịnhkhởi nghiệp,trongkhiđóngườikhácthìkhông.Qualượckhảotừcáctácgiả (ví dụ của Kautonen và cộng sự, 2013; Gartner, 2010; Nasurdin, 2009; Maija vàcộng sự, 2012) đã chỉ rõ người có ý định khởi nghiệpcó các đặc điểm nhân khẩu họcgiốngnhau,vídụ:giớitính,độtuổi,vùngmiền….Thêmvàođó,Baughn,2006;Mueller và Goic, 2001; Aldrich và Zimmer, 1986; Gartner, 1988; Lee và cộng sự, 2011; Shanevàcộngsự,2003;Busenitzvàcộngsự,2000;McMullenvàKier,2016)cócùngkếtquảnghiênc ứuchỉrangườicósựtươngđồngvềđặcđiểmtínhcáchnhưsựthânthiện,qauntrọngđạtthànhquả,năngl ựclàmviệc,dámchịurủiro,sángtạo,kỹnănggiảiquyếtvấnđề,… cókhảnăngkhởinghiệpcao.Vìvậy,cáctácgiảnàyxâydựngnênmộtdanhmụccác đặc điểm doanh nhân để dự báo ý định khởi nghiệp Trường phái thứ ba quyết địnhkhởinghiệpxuấtpháttừýđịnhcủamộtcánhân,dođó,phụthuộcvàotháiđộcủangườiđóvềvấnđềkh ởinghiệp.Trườngpháinàytiếpcậntheohướngtâmlýhọcnhằmdựbáohành vi khởi nghiệp (Ajen, 1987; Shapero và Sokol, 2009; Fayolle và Linan 2014;Kruegervàcộngsự,2000).

Robinsonvàcộngsự(1991)xâydựngmôhìnhtháiđộvềkhởinghiệp“Entrepreneurial Attitude Orientation” (EAO) có 4 nội dung cụ thể gồm nhu cầu thànhtích;sángtạo;kiểmsoátcánhânđốivớihànhvi;vàlòngtựtrọng.ThếmạnhởmôhìnhEAO là “có nhiều chiều hướng chi tiết hơn, làm tăng mối tương quan với hành vi thựctếvàgiảmsựbiếnthiênkhônggiảithíchđược”.

Tuy vậy, mô hình EAO chưa được kiểm định các giả thuyết phù hợp ở các nềnvănhóakhácnhaucũngnhưởViệtNam.Hơnnữa,cácnghiêncứuhiệncódựatrênmôhình này lại cho các kết quả nghiên cứu thiếu tính nhất quán Trong giai đoạn hiện nay,nhóm nghiên cứu khác lại tiếp cận theo hướng xem xét các yếu tố tác động đến ý địnhkhởi nghiệp Về ý định khởi nghiệp, nguồn vốn con người bao gồm: kinh nghiệm(Carsrud và Brannback, 2011), kiến thức, kỹ năng, tầm nhìn, khả năng xử lý công việc(De Clercq và cộng sự, 2013), chấp nhận sự mơ hồ (Kautonen và cộng sự, 2013); chấpnhận rủi ro (Gupta, 2012), gia đình (Maija và cs, 2012), giáo dục khởi nghiệp (Nabi vàLinan,2011;Hechavarriavàcs,2012),vànguồnvốntàichính(Banjovàcộngsự,2015).TheoLeevàcộngs ự,2011đãchỉrarằnggiáodụckinhdoanhsẽgiúpkíchhoạtcáckhíacạnhnghệthuật,sángtạovànhậnth ứccủacácdoanhnhân.Dovậy,việckiểmđịnhmôhình EAO có đánh giá tác động của yếu tố giáo dục và bao gồm cả yếu tố sáng tạo, cóthểlàphùhợphơn. Ở Việt Nam, vai trò của các DNTN ngày càng được xã hội công nhận bằng việcđónggópđángkểvàonềnkinhtếcủađấtnước,vớiGDPchiếmkhoảng45%tổngGDPcủa cả nước,hàng năm thu hút hơn 90% lao động mới vào làm việc (Cục Phát triểnDoanhnghiệp, 2017).

Hiện tại, tỷ lệ doanh nghiệp so với dân số bình quân còn thấp, của Việt Nam chỉkhoảng140ngườicó1doanhnghiệp,trongkhiđó,tỷlệnàyởASEANlà80-

100ngườicó1doanhnghiệp;còncácnướcpháttriểnnhưMỹ,NhậtBản,châuÂulà10-12ngườicó1 doanhnghiệp"(VCCI,2020).

Chính phủ đã thực hiện chính sách khuyến khích và thúc đẩy thành lập doanh nghiệp, cũng như hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa Chính quyền các địa phương cũng đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, chẳng hạn như thành lập các quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ tín dụng nhân dân Điều này nhằm tạo điều kiện cho các doanh nhân vay vốn để khởi sự kinh doanh và phát triển.

Khởinghiệp).Ngoàira,các tổchứcquốctế,cáctổchứcphi chínhphủ,Hiệphội… cũngcó các chương trình tư vấn hỗ trợ, đào tạo quản trị doanh nghiệp, khởi sự kinh doanhnhằm thúc đẩy và khuyến khích thành lập doanh nghiệp Việt Nam sở hữu một môitrường kinh doanh thuận lợi cho khởi sự kinh doanh như nền kinh tế tăng trưởngnhanh, dân số đông Tuy nhiên khởi sự kinh doanh ở sinh viên Việt Nam còn thấp,phần lớn sinh viên ra trường đều có xu hướng đi đăng ký tuyển dụng ở các doanhnghiệpđanghoạtđộng,rấtítngườimuốnkhởisựkinhdoanh.

Về ý định khởi nghiệp, theo báo cáo kết quả nghiên cứu GEM 2017/18 đã chothấy mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa trình độ phát triển kinh tế và tỷ lệ người có ý địnhkhởi sự kinh doanh Các nước phát triển ở giai đoạn I có tỷ lệ người có ý định khởi sựtrung bình cao nhất 30,3%, tiếp đến là các nước phát triển ở giai đoạn II với 26,3% vàcuốicùnglàcácnướcởgiaiđoạnIIIlà15,2%.ỞViệtNam,nhữngngườicóýđịnhkhởinghiệp có xu hướng tăng lên kể từ năm 2014 và đạt 25% vào năm 2017, xếp thứ 19/54nền kinh tế Điều này có nghĩa là cứ

04 người thì có 01 người có ý định khởi sự kinhdoanh trong vòng 03 năm tới ở Việt Nam Đây chính là một trong những yếu tố quantrọng giúp thực hiện khả thi mục tiêu có được một triệu doanh nghiệp hoạt động đếnnăm2020theoNghịquyết35/NQ-CP(hình1.1).

(Nguồn:Báocáochỉsốkhởinghiệp ViệtNam(GEM-Globalreport2017/2018))

Theo nghiên cứu GEM2017/18, nhóm tuổi 25-34 có tỷ lệ tham gia khởi sự kinh doanh cao nhất tại Việt Nam, chiếm 32% Tỷ lệ khởi nghiệp ở nhóm tuổi 18-24 cũng ở mức cao (22%), tương đương với các nước phát triển ở giai đoạn II và III Một lý do dẫn đến tình trạng này là tỷ lệ thất nghiệp ở nhóm thanh niên tại các nước nhóm I thường cao, thúc đẩy xu hướng tự tạo việc làm thông qua khởi nghiệp.

(Nguồn:Báocáochỉsốkhởinghiệp ViệtNam(GEM-Globalreport2017/2018))

Bên cạnh đó, thể chế đối với kinh tế tư nhân ở nước ta đã có những bước pháttriển rõ rệt với những văn bản chính sách quan trọng Nghị quyết số 10-NQ/TƯ ngày3/6/2017 của Ban chấp hành trung ương Đảng về phát triển kinh tế tư nhân trở thànhmột động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã đềra ba mục tiêu: thứ nhất, gia tăng số lượng doanh nghiệp, phấn đấu có 1 triệu doanhnghiệphoạtđộngvàonăm2020,năm2025có1,5triệudoanhnghiệpvànăm2030có2triệu doanh nghiệp; Thứ hai, kinh tế tư nhân đóng góp vào tăng cường GDP, đến năm2021khuvựckinhtếnàysẽđónggóp50– 60%GDP;Thứba,tăngnăngsuấtlaođộngvànănglực cạnhtranh.

Khởinghiệpquaviệctạolậpcácdoanhnghiệpmớiđổimớisángtạolàđộnglựccho phát triển kinh tế Doanh nghiệp phát triển cả số lượng và chất lượng là thể hiện sựpháttriểncủamộtnềnkinhtế.KếtquảnghiêncứucủaCardonvàKirk(2015) đãchỉrakhởi nghiệp có mối tương quan chặt với tăng trưởng kinh tế địa phương Những nơi códoanh nghiệp được thành lập với tỷ lệ cao thì thường có tốc độ phát triển kinh tế cao.CáccôngtykhởinghiệpngoàiviệcđónggópvàoGDPcủanềnkinhtếcòntạoranhiềuviệc làm cho xã hội và làm giàu cho bản thân chủ doanh nghiệp Chính vì vậy nhiềuchính sách hỗ trợ và nỗ lực để thúc đẩy việc khởi sự kinh doanh trong giới trẻ, đặc biệttrongthanhniênkhuyếnkhíchhọkhôngđilàmthuêmàhãytựtạoviệclàmđượcchínhphủ các nước phát triển cũng như đang phát triển quan tâm triển khai thực hiện nhằmlàmgiatăng thêmsốlượngdoanhnghiệpgópphầnchopháttriển kinhtế.

Hiện nay, thanh niên Trà Vinh từ 16 đến 30 tuổi có hơn 200.000 người, chiếm25%d â n s ố , c h i ế m 4 5 % l ự c l ư ợ n g t r o n g đ ộ t u ổ i l a o đ ộ n g x ã h ộ i c ủ a t ỉ n h ( S ở k ế hoạch đầu tư, 2019) Trước nhiệm vụ tham gia phát triển kinh tế - xã hội của thanhniên,cáccấpbộĐoà ntrong tỉnhđãtổchứcphátđộngnhiềuphongtràonhằ mpháthuyt i n h t h ầ n x u n g k í c h t ì n h n g u y ệ n c ủ a t u ổ i t r ẻ ; đ ồ n g t h ờ i t ổ c h ứ c t ư v ấ n , đ ị n h hướng và giới thiệu việc làm cho thanh niên; hỗ trợ thanh niên khởi sự doanh nghiệp;khuyến khích, động viên thanh niên nông thôn lập nghiệp tại quê hương “Đến nay,toànt ỉ n h đ ã d u y trìc á c m ô h ì n h c â u lạ c b ộ , tổh ợ p tác,h ợ p tác xã t h a n h n i ê n p há t triển kinh tế; mô hình thanh niên làm kinh tế giỏi với thu nhập bình quân 80 triệuđồng/năm Trên địa bàn tỉnh xuất hiện ngày càng nhiều gương thanh niên là chủ cácdoanhnghiệpvàthanhniênlàmkinhtếgiỏikhởinghiệpthànhcông”.

Tuynhiên,thanhniêncũngthiếunhữngkiếnthứctrongphântíchthịtrường,tìmkiếmcơhội,h oạchđịnhchiếnlượckinhdoanh,phântíchrủirovàchưacócáckỹnăng,sựtự tintrongkhởinghiệp. Đội ngũ cán bộ Đoàn - Hội nhất là cơ sở còn nhiều hạn chế về trình độ, kỹ năngvàkhảnăngtạođiềukiệnchothanhniênthamgiapháttriểnkinhtế.Nộidunghoạtđộngchưa đáp ứng yêu cầu trong việc đoàn kết tập hợp thanh niên trong tình hình mới, chưatheokịpvớinhucầucủathanhniên.NgườiđứngđầutổchứcĐoànmộtsốnơithiếuchủđộng, sáng tạo trong việc gắn nhu cầu, lợi ích chính đáng của thanh niên với hoạt độngĐoàn - Hội và các ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, phát triển kinh tế; một số cơsởĐoànchưachủđộngđảmnhậncácchương trình,côngtrình,dựánpháttriểnkinhtếcủađịaphươngvànguồnlựcdànhchothanhniênpháttriểnki nhtếcònhạnchế;mộtsốcấp ủy Đảng, chính quyền ở cơ sở chưa quan tâm đúng mức đến thanh niên và thiếuniềm tin, chưa an tâm vào thế hệ trẻ nên chưa dám giao cho Đoàn - Hội đảm nhận cácchươngtrình,côngtrình,dựán phát triểnkinh tếtạiđịaphương.

MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU

Mụctiêutổngquát

Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnhTràVinh; từ đó, đề xuất các hàm ý quản trị nhằm nâng cao ý định khởi nghiệp của thanhniêntrongthờigiantới.

Mụctiêucụthể

Câu hỏinghiêncứu

- Có haykhôngsựkhácbiệtvềýđịnhkhởi nghiệpcủathanh niêntỉnhTràVinhtheocác tiêuchínhânkhẩuhọc?

- Hàmý quảntrịnàocần đềxuấtđểnângcaoý địnhkhởinghiệpcủathanh niêntỉnhTràVinh trong thờigiantới?

ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVI NGHIÊNCỨU

Đốitượngnghiêncứu:phântíchcácyếutốtácđộngđếnýđịnhkhởinghiệpcủathanhniêntrênđ ịabàntỉnhTràVinh. Đốitượngkhảosát:nghiêncứutậptrungvàođốitượngthanhniêntheoLuậtThanh niên,làcácthanh niêncótuổi từ 18đến 34tuổi.

Phạmvinghiêncứu:LuậnántậptrungvàocáccánhânthanhniênchưakhởinghiệpởTràVi nhvàcóýđịnhkhởinghiệp,baogồmcảngườidântộcKhmer.Luậnánphântích vàđolườngcácyếutốtácđộngđếnýđịnhkhởinghiệpcủathanhniêntạitỉnhTràVinh;từđó,đềxuấtcá chàmýquảntrịđểnângcaoýđịnhkhởinghiệptrongthờigiantới.

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

Luận án đã triển khai thực hiện với phương pháp nghiên cứu hỗn hợp. Phươngphápnàyđượcsửdụngvớimụcđíchkiểmđịnhmôhìnhnghiêncứu, triểnkhaihaithờikỳ:

(1) phân tích định tính và định lượng sơ bộ nhằm kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung vàchuẩnhóathangđo. (2)phântíchđịnhlượngchínhthứcnhằmkiểmđịnhcácgiảthuyết.

- Việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính được tiến hành qua việc thảoluậnnhómvớinhằmmụctiêuđểđiềuchỉnhthuậtngữphùhợp,chuẩnhóavàthêmthangđo tương thích với bối cảnh và tiến trình khởi nghiệp tại Việt Nam Bên cạnh đó, cáccâuhỏitrongbảngkhảosátvềýđịnhkhởinghiệpcủathanhniênđượclàmrõvàdễtiếpcậnhơn.Có2 nhómđượcthảoluậnvàcụthểnhưsau:Nhóm1có8chuyêngiaamhiểukhởinghiệp; Nhóm 2có10thanhniên từngkhởinghiệp.

- Việc sử dụng phương pháp phân tích định lượng được triển khai qua khảo sát.Nghiên cứu định lượng sơ bộ theo phương pháp thu thập mẫu thuận tiện (cỡ quan sátmẫu là 110 thanh niên) Nghiên cứu định lượng chính thức thông qua bảng phỏng vấnđượcchuẩnbịsẵnđốivớicácthanhniêntạitỉnhTràVinh.Mẫuđượcchọntheophươngpháp thuận tiện với 400 quan sát được thu thập, được phân bổ tại các địa bàn có tỷ lệngườidântộckhácao,đặcthù của tỉnhTràVinh.

Dữ liệu thu thập được nhập vào, làm sạch và kiểm tra sơ bộ bằng phân tích nhân tố EFA, phân tích hồi quy đa biến và kiểm định sự khác biệt về các yếu tố nhân khẩu học.

CẤUTRÚCCỦA LUẬNÁN

Mục tiêu của chương 1 là giới thiệu cơ sở hình thành đề tài, mục tiêu nghiêncứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và cấu trúc đề tàinghiêncứu.

Tổng hợp các lý thuyết nghiên cứu nền hành vi và ý định khởi nghiệp, từ đó xácđịnh cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu, lược khảo các tài liệu đã nghiên cứu, phát hiệnkhoảng trống nghiên cứu Từ đó xây dựng được mô hình nghiên cứu về các yếu tố tácđộngđếnýđịnhkhởinghiệpcủathanhniên.

Chương 3 giới thiệu về xây dựng thang đo, cách chọn mẫu, công cụ thu thập dữliệu, quá trình thu thập thông tin được tiến hành như thế nào, các kỹ thuật phân tích dữliệuthốngkêđược sử dụngtrongluậnán.

Chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu qua phân tích định lượng: Kiểm định độtin cậy của số liệu thang đo, phân tích các nhân tố khám phá, phân tích hồi quy để xácđịnhcácyếutốtácđộngđếnýđịnhkhởinghiệpcủathanhniêntỉnhTràVinh,phântíchsựkhácbiệt vềýđịnhkhởinghiệptheonhânkhẩuhọc.

Chương 5 tổng kết những phát hiện, đóng góp của luận án Đồng thời đề xuấthàm ý quản trị cho các nhà quản lý và hoạch định chính sách Hơn nữa, một số hạn chếcủanghiêncứu và địnhhướngđốivớinghiêncứutiếptheođượctrìnhbàycụ thể.

(2) Cáclýthuyếtnềntảngvềhìnhthànhvàthựcthikhởinghiệp;(3)Lýthuyếtvềýđịnhkhởi nghiệp; (4) Lý thuyết khác có liên quan nội dung nghiên cứu Qua các lý thuyếtgốc được phân tích, khái niệm nghiên cứu trong luận án được hình thành, phát hiệnkhoảng trống nghiên cứu và xây dựng mô hình nghiên cứu về ý định khởi nghiệp củathanhniên.

KHỞINGHIỆP(ENTREPRENEURSHIP)

KháiniệmvềKhởinghiệpđãthayđổitheothờigianvớicáchtưduycủacácnhànghiêncứukhá cnhau.TheoRichard(1734),Khởinghiệplàsựtựlàmchủdoanhnghiệpdướibấtkỳhìnhthứcnào.Tron gkhiđó,Drucker(1985)khẳngđịnhhoạtđộngnàybaohàm ba yếu tố cơ bản như sự cải tiến, sự chấp nhận rủi ro và sự chủ động Theo Stevenson(1989) Khởi nghiệp là quá trình theo đó các cá nhân nhận thức rõ ràng về sự sở hữudoanh nghiệp phát triển ý tưởng cho việc kinh doanh, tìm hiểu quá trình trở thành mộtdoanh nhân và thực hiện việc bắt đầu và phát triển của một doanh nghiệp. Đến đầu thếkỷ 21, định nghĩa Khởi nghiệp hay tự làm chủ doanh nghiệp càng được làm rõ hơn, nóđược giải thích là “tư duy và quá trình tạo ra và phát triển hoạt động kinh tế bằng cáchkết hợp sự chấp nhận rủi ro, sáng tạo hoặc sự cải tiến trong một tổ chức mới đang tồntại”– theoỦybancộngđồngChâuÂu(2003).Oviatt&McDougall(2005)thìchorằngKhởi nghiệp là sự khám phá, thực hiện, đánh giá và khai thác những cơ hội để tạo nênnhữngsảnphẩmvàdịchvụtrongtươnglai.

Trong lĩnh vực nghiên cứu học thuật, khởi nghiệp là một khái niệm đa chiều bao gồm việc mở một doanh nghiệp mới hoặc tự làm chủ Khái niệm này được liên kết với nhiều thuật ngữ và lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, chủ yếu tập trung vào hai hướng nghiên cứu chính: một là quá trình thực hiện của những cá nhân hoặc nhóm khi họ khởi đầu và phát triển một doanh nghiệp mới hoặc sáng kiến ​​kinh doanh, và hai là các yếu tố bối cảnh (ví dụ: kinh tế, xã hội, chính trị) có thể ảnh hưởng đến quá trình này.

Trong lĩnh vực Kinh tế lao động, khởi nghiệp được định nghĩa là lựa chọn nghề nghiệp của cá nhân, phải cân nhắc giữa việc làm công ăn lương hay tự tạo công việc cho chính mình Do đó, khởi nghiệp được gắn với thuật ngữ "tự tạo việc làm" và các nghiên cứu về lựa chọn nghề nghiệp.

(Kolvereid,L.1996).Theohướngnghiêncứunày,Khởinghiệplàlựachọnnghềnghiệpcủa những người không sợ rủi ro tự làm chủ công việc kinh doanh của chính mình vàthuê người khác làm công cho họ (Linan,

F, Chen, Y.W, 2006) Làm thuê được hiểu làcá nhân sẽ làm việc cho một doanh nghiệp hoặc một tổ chức do người khác làm chủ.Nhưvậy,Khởinghiệpđượchiểulàtựtạoviệclàmtheonghĩatráivớiđilàmthuê,làtựlàmchủ,tự mởdoanhnghiệpvàthuêngười kháclàmviệcchomình.

- TronglĩnhvựcKinhtếvàQuảntrịKinhdoanh,Khởinghiệpgắnvớithuậtngữ“tinh thần doanh nhân” và các nghiên cứu trong lĩnh vực này được hiểu và định nghĩakhácnhau.Nếuhiểutheonghĩahẹp“tinhthầndoanhnhân”làviệcmộtcánhânbắtđầukhởisựcô ngviệckinhdoanhcủariêngmình(Begleyvàcộngsự,2001)haylàviệcmộtcánhânchấpnhậnrủirođ ểtạolậpdoanhnghiệpmớivàtựlàmchủnhằmmụcđíchlàmgiàu hoặc là việc bắt đầu tạo lập một công việc kinh doanh mới bằng đầu tư vốn kinhdoanh hay mở cửa hàng kinh doanh Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì

“tinh thần doanhnhân” lại là một thái độ làm việc đề cao tính tự chủ, sáng tạo, đổi mới và chấp nhận rủiro tạo ra các giá trị mới trong các doanh nghiệp hiện tại, là sự đổi mới, là một phongcách nhận thức và suy nghĩ, là dự định phát triển nhanh Hiện nay, các nhà nghiên cứulýthuyếtlẫnthựctiễnrấtđadạngtrongkháiniệmvàkhuônkhổnghiêncứuvềtinhthầndoanh nhân. Tinh thần doanh nhân với nghĩa rộng hơn thường được các học giả nghiêncứutronglĩnhvựcquảntrịkinhdoanhvàquảntrịchiếnlược.

-GiữaKhởinghiệphiểutheonghĩatựtạoviệclàmvàtheonghĩatinhthầndoanhnhân có sự khác biệt Tự tạo việc làm nhấn mạnh tới khía cạnh tự làm chủ chính mình,không đi làm thuê trong khi tinh thần doanh nhân còn có thể bao gồm cả những ngườithành lập doanh nghiệp mới để tận dụng cơ hội thị trường nhưng lại không trực tiếpquản trị doanh nghiệp mà thuê người khác nên vẫn có thể đi làm thuê cho các doanhnghiệpkhác.NghiêncứuvềKhởinghiệptrongđềtàinàyđượchiểutheonghĩahẹpcủatinh thần doanh nhân, theo đó Khởi nghiệp là việc một cá nhân tận dụng cơ hội thịtrườngđểtạodựngmộtcôngviệckinhdoanhmới.

Khởinghiệp(từtiếngAnhlàEntrepreneurship)đượcđịnhnghĩalàmộtquátrìnhthiếtkế,thửn ghiệmvàvậnhànhmộtcơsở(ýtưởng)kinhdoanh,thườngmớikhởiđầuởdạngquymônhỏ(Yetise netal.,2015).Xemxéttừgócđộcánhân,khởinghiệpđượcđịnhnghĩalànănglựcvàsựsẵnsàngđểphátt riển,tổchứcvàquảnlýmộtdoanhnghiệpbằngcáchchấpnhậnrủirođểtìmkiếmlợinhuận(Al badri&Nasereddin,2019).Cá nhânthựchiệntiếntrìnhnàythườngđượchiểulàdoanhnhânkhởinghiệp(từtiếngAnhgọi là Entrepreneur) và thường hoạt động khởi nghiệp được thực hiện ở giai đoạn đầutrong vòng từ 01 đến 03 năm (tiếng Anh thường gọi là a nascent entrepreneur) Khởinghiệp còn được định nghĩa là khả năng tìm kiếm, nắm bắt cơ hội, sáng tạo ra nhữngphát minh mới và nghiên cứu thành những sản phẩm và dịch vụ cụ thể để cung cấp chothịtrường(Audretsch,2002).Low&MacMillan(1988)địnhnghĩakhởinghiệp(Entrepre neurship)nhưlàmộtquá trình tạo lậpkinh doanhmạo hiểm(BusinessVentures) Tương tự, Stevenson & Jarillow (1990) định nghĩa khởi nghiệp là một quátrìnhmàtrongđócánhântheođuổicáccơhộibấtkểhiệncóhaykhônghọcókiểmsoáthaysởhữucá cnguồnlực.

Amittetal.(1993)thuhẹpđịnhnghĩavềkhởinghiệpvàxemkhởinghiệplàmộtquá trình tìm kiếm lợi nhuận từ sự kết hợp các nguồn lực có giá trị, mới, và độc nhấttrong một môi trường đầy rủi ro và khó tiên lượng được Mặt khác, khởi nghiệp cầnđược hiểu rộng hơn không chỉ giới hạn ở việc thành lập một tổ chức mới có thể hoặckhôngthểtạolậpnênđượcgiátrị(Aldrich&Ruef,1999).Điềunàycóthểđượchiểulàdo bởi quá trình khởi nghiệp có thể tạo lập giá trị và thành công và ngược lại cũng cóthể thất bại và tạo lập giá trị là con số không Quá trình tạo lập giá trị theo Mishra &Zachary (2014) có vai trò quan trọng để hình thành nên khái niệm khởi nghiệp.

Theođó,hànhvikhởinghiệplàkếtquảsaumộtquátrìnhchịutácđộngbởiýđịnhkhởinghiệpvà khao khát có được thành tựu từ hành vi khởi nghiệp Dĩ nhiên quá trình này có liênquanđếnkhảnăngnhậnbiếtcơhộikhởinghiệpcủamỗicánhân(nhóm),đểtừđóhìnhthành nên năng lực doanh nhân nhằm mục đích cuối cùng là đạt được kết quả (thànhtựu) Theo đó, nhận biết cơ hội khởi nghiệp được xem là điều kiện cần để hình thànhnăng lực doanh nhân, điều này cũng có nghĩa là khi một cá nhân nhận biết được cơ hộivà biết cách kết hợp với nguồn lực hiện có (hoặc chưa và sẽ có) để khai thác được cơhộikhởinghiệpthìđâysẽlàđiềukiệnđủđểhìnhthànhnănglựcdoanhnhân.

Tuy nhiên, cũng cần thiết để phân biệt giữa khái niệm khởi nghiệp và lập thânhay lập nghiệp để tránh sự hiểu nhầm Khởi nghiệp thông thường được hiểu là các chủthể (cá nhân hoặc công ty) đang trong giai đoạn đầu bắt đầu kinh doanh, và ở góc độhẹp hơn thường được hiểu là các công ty chuyên về công nghệ và hoạt động trong giaiđoạn đầu của lập nghiệp (thường được hiểu theo tiếng Anh là Start-up).

Đặc điểm của doanh nghiệp khởi nghiệp là áp dụng công nghệ hoặc sáng tạo mới, hướng đến tạo ra mô hình kinh doanh khác biệt hoàn toàn, khám phá phân khúc thị trường mới, sản phẩm hay dịch vụ mới lạ so với thị trường hiện tại Doanh nghiệp khởi nghiệp hướng đến sự đột phá và tăng trưởng tối đa Trong khi doanh nghiệp lập nghiệp cũng có thể hướng đến tăng trưởng hoặc quy mô lớn dài hạn, nhưng không nhất thiết phải có yếu tố công nghệ mới hay sáng tạo đột phá, mà có thể kế thừa hoặc phát triển trên nền tảng kinh doanh hiện có.

Tóm lại:khái niệm về khởi nghiệp không chỉ đề cập đến quá trình thiết kế vàvận hành một ý tưởng hay một cơ sở kinh doanh để tìm kiếm lợi nhuận trong một môitrường kinh doanh rủi ro mà còn đề cập đến các đặc điểm cá nhân người khởi nghiệp(doanh nhân) như có ý định khởi nghiệp, chấp nhận rủi ro, tìm kiếm và nắm bắt cơ hội,đổi mới, sáng tạo, khao khát (mong muốn) kinh doanh, hướng đến thành tựu, biết cáchsửdụngvàkhaithácnguồnlựcđểtừđóhìnhthànhnănglựcdoanhnhânvàcuốicùng là tạo lập giá trị trong môi trường kinh doanh rủi ro và khó tiên lượng Giá trị ở đâykhông chỉ đơn thuần là lợi nhuận kiếm được mà còn nhằm mục tiêu phụng sự xã hội,đemlạilợiíchchongườidùngvàchoxãhội.Môitrườngkinhdoanhrủirocóthểđượchiểulàkỳv ọngvềthànhtựuđạtđượctrongtươnglaitừsựđổimớivàxácsuấtđểnhậnbiết được thành tựu ấy là không biết trước Tiến trình khởi nghiệp có thể chịu tác độngbởicácyếutốbêntronglẫnbênngoàimàtrongđótạolậprủirokinhdoanhcóthểđượcthực hiện bởi một cá nhân riêng lẻ hoặc một nhóm hay tổ chức Hoạt động khởi nghiệpkhôngbịgiớihạnvềmặtvịtrí,cóthểlànộiđịa,nướcngoài,rộnghơnlàởquymôtoàncầu Tương tự, doanh nhân khởi nghiệp cũng có thể lựa chọn hình thức nhượng quyềntiến trình kinh doanh thay vì phải phát triển sản phẩm hay thực hiện tiến trình kinh doanhngay từ lúc khởi đầu Quan trọng hơn, định nghĩa khởi nghiệp không chỉ bị bó hẹp cóliênquanđếnlĩnhvựcđổimớicôngnghệmàcònmởrộngcóliênquanđếnđổimớisảnphẩm, đổi mới hoạt động Marketing, đổi mới quy trình quản lý, vận dụng cách tiếp cậnmới trên sản phẩm cũ, thị trường cũ cũng có thể được xem là các thành phần của kháiniệmkhởinghiệp.

CÁCLÝTHUYẾTNỀNTẢNG

Doanhnhân khởinghiệp(Entrepreneurs)

Có02cáchtiếpcậnchínhkhiđịnhnghĩavềdoanhnhânkhởinghiệp.Mộtlàcáchtiếpcậnvềđặcđ iểmcánhâncủangườikhởinghiệp.Hailàcáchtiếpcậnhànhvi.Theocáchtiếpcậnđặcđiểmcánhânn gườikhởinghiệpthìdoanhnhânkhởinghiệpđượchiểulà có một hoặc nhiều đặc điểm cá nhân cụ thể có liên quan đến hành vi khởi nghiệp(Landstrửm&Benner,2010).Chẳnghạnnhưdoanhnhõnkhởinghiệpthườngđượcđỳckếtlành ữngngườicótínhsángtạo,tốchấtlãnhđạo,khôngngạirủiro,nắmbắtcơhội,tự chủ, tự hiệu quả Theo cách tiếp cận hành vi thì định nghĩa này thường tập trung vàonhững gì mà doanh nhân khởi nghiệp thực hiện hành động cụ thể thay vì mô tả họ là aivàtheohướngnàythườngrấtkhóquansáttrongthựctế.Cáchtiếpcậnđầutiênsẽđượcchúngtôisửdụn gtrongbáocáonàynhằmkhámphávàmôtảhìnhảnhdoanhnhânkhởinghiệphọlàai?

Kirzner (1985) định nghĩa doanh nhân khởi nghiệp là những người chủ có khảnăng nắm bắt các cơ hội có giá trị tiềm năng và khởi xướng bằng hành động nhằm đápứng nhu cầu thị trường có hiệu quả hơn Doanh nhân khởi nghiệp còn được định nghĩalànhữngcánhâncókhảnăngnhậnbiếtcơhộikinhdoanhvàbiếtgắnkếttổngh ợp các nguồn lực nhằm đạt được các giá trị phù hợp tốt nhất trong môi trường kinh doanhrủi ro (Amit et al., 1993) Rủi ro trong môi trường kinh doanh được xem là điểm mấuchốt trong tiến trình khởi nghiệp mà trong đó những giá trị lợi ích có được trong tươnglai đến từ sự đổi mới và xác suất để nhận biết giá trị lợi ích này là không tiên lượngtrướcđược.

Tuy nhiên, mặc dù đặc điểm của doanh nhân khởi nghiệp thường khó quan sátkể cả trước và sau khi đã khởi nghiệp thành công hoặc thất bại (nếu như thất bại là dokém may mắn hoặc do thiếu năng lực khởi nghiệp, thất bại do yếu tố thị trường có thểlàdosựlựachọnlệchlạchoặcthiếuthôngtin)(Amitetal.,1993)thìkhảosátđặcđiểmdoanh nhân trước khi thực hiện khởi nghiệp đã chiếm ưu thế trong nhiều nghiên cứu lýthuyếtlẫnthựcnghiệmdohạnchếđượctínhbấtđốixứngtrongvấnđềchọnmẫu.Thậtvậy, nhiều nghiên cứu thực nghiệm và lý thuyết cho thấy có 04 đặc điểm cá nhân chínhthườngđượcdùngđểmôtảdoanhnhânkhởinghiệp,đólà:nhucầuthànhtựu(needforachievement), kiểm soát bản thân (the internal locus of control), xu hướng chấp nhậnrủi ro cao (high risk-taking propensity) và khả năng chịu đựng sự mơ hồ (tolerance forambiguity).

Nhucầuthànhtựucaokhiếndoanhnhânkhởi nghiệpphảithiếtlậpcácmụctiêurõ ràng và quyết tâm đạt được mục tiêu ấy bằng nỗ lực của bản thân và khao khát nhậnđượcsựphảnhồitíchcực(McClelland,1961).Kiểmsoátbảnthânngụýlàdoanhnhânkhởi nghiệp có thể định đoạt được cuộc đời bằng chính hành động của riêng mình(Rotter,1966).Doanhnhânkhởinghiệplànhữngngườicónănglựcchịuđựngđượcsựmơ hồ cao hơn so với những nhà quản lý (Amit et al., 1993) Tuy nhiên, không có đủbằng chứng cho thấy doanh nhân khởi nghiệp so với nhà quản lý là những người chấpnhận rủi ro cao hơn (Wu & Knott,

2006) Hơn nữa, sự bất đối xứng về chọn mẫu quansát(sampleselection)cóthểxảyrakhilựachọnquansátsautiếntrìnhkhởinghiệp(ex-post) thay vì tiến trình trước khởi nghiệp (ex-ante) về đặc điểm của những doanh nhânthành công trong khi bỏ qua hoặc thiếu thông tin về đặc điểm của những doanh nhânthấtbại.Hơnnữa,đặcđiểmdoanhnhânkhởinghiệp(bấtkểkhởinghiệpthànhcônghaythấtbại)c óthểkhácnhautùythuộcvàokiếnthứcvàkinhnghiệmkhởinghiệp(Peterman&Kennedy, 2003;Wu&Wu,2008). Đểmôtảđặcđiểmvềcácdoanhnhânkhởinghiệptrongthựctiễn,mộtsốdoanhnhânthànhđ ạtvàchínhkhách tạiViệtNamđãphátbiểunhư sau:

“Muốn trở thành kỳ lân, các bạn phải có khát vọng rất lớn, tầm nhìn rõ ràng”;“Đã khởi nghiệp, startup nào cũng mong muốn thành công, trở thành “kỳ lân”. Nhưngtrước hết startup phải có lòng tin bởi nếu không tin tưởng thì không thể thành công Dođó,niềmtinvàothànhcônglàrấtquantrọngđểcácbạnchinhphụchànhtrìnhkỳlân”

- Ông Phạm Phú Ngọc Trai, nhà sáng lập và Chủ tịch công ty tư vấn kinh doanh Hộinhậptoàncầu(GIBC)–Tríchbài“StartupViệtvàkhátvọngkỳlân”,Trang7-

Để duy trì sự tồn tại, doanh nghiệp không ngừng sáng tạo, lấy nỗi lo bị đào thải làm động lực Trong bối cảnh xã hội liên tục sàng lọc, nỗi sợ này thôi thúc doanh nghiệp đổi mới trước khi bị đẩy vào thế bị động Sáng tạo chủ động sẽ mang lại hiệu quả cao hơn so với hành động bất đắc dĩ khi đứng trước áp lực đào thải.

Tiếp theo, “Để quyết định có nên startup hay không, người sáng lập nên tự đặtcho mình những câu hỏi sau: Startup của mình có phải là tiên phong trong thị trườnghaykhông?Nếukhôngtiênphongthìcókhácbiệthaykhông?Nếuvẫnkhôngkhácbiệtthì có nhiều tiền hay không, giống như câu chuyện của Vingroup; nếu vẫn không cónhiều tiền thì phải tìm hiểu xem thị trường có đủ lớn để nhiều player (người tham gia)haykhông? Nếucâutrảlờiđềulàkhôngthìstartupđónêndừnglại,vìkẻthứcthờimớilàtrangtuấnkiệt”,ngườiđ ứngđầuNexttechnhấnmạnh.

Cuối cùng, “trong quá trình tiếp xúc với các startup, shark Bình khẳng định, cácstartup thường rất yếu về quản trị tài chính, có những startup hết tiền rồi mới biết mìnhđãhếttiềntừ lâu,đãtiêucảvàotiềncủacácnhàcungcấp,đốitáccủamình”.

Chiasẻvềđặcđiểmdoanhnghiệpkhởinghiệp,BàLêDiệpKiềuTrang,CEOGo-Viet, nhấn mạnh rằng “Khả năng thích nghi, theo tôi, đó là yếu tố quan trọng nhất… cónhiềukinhnghiệmthìkhảnăngthíchnghicàngtốthơn”-

Nguồn:Tríchbài“NỗiđaunhânsựcủacácstartupViệtNam”–www.khoinghieptre.vn

Tómlại,từlýluậncủacácnhànghiêncứuđếnnhìnnhậnthựctiễncủacácdoanhnhân,cácnhânt ốđặctrưngđểmôtảmộtdoanhnhânkhởinghiệpcóthểđượctổnghợplạithànhcácđặcđiểmchínhnhư sau:(1)Cókhátvọng(ướcmuốn,đammê)kinhdoanhvà mong muốn thành công trong kinh doanh (nhu cầu thành tựu);

(2) chấp nhận rủi rovà sẵn sàng dấn thân; (3) ý tưởng, sáng tạo, đổi mới (sản phẩm, thị trường, công nghệ,cách thức quản lý); (4) tiên phong; (5) sự tự tin vào thành công hoặc là niềm tin vào sựthànhcông(tựhiệuquả);(6)nănglựcchịuđựngsựmơhồ;(7)thamkhảoýkiếnnhững người xung quanh; (8) Năng lực thích nghi; (9) Thiếu kiến thức và kinh nghiệm khởinghiệp;(10)nguồnlực(vốn).

Lýthuyếttâmlýhọc

Lý thuyết tâm lý học tập trung vào khía cạnh tinh thần hoặc cảm xúc của một cánhân hướng đến hành vi khởi nghiệp, trong đó có nhấn mạnh vai trò đặc điểm cá nhõncủangườikhởinghiệpđốivớihànhvinày(Landstrửm,2010).Thậtvậy,bảnthõndoanhnhõnkhởing hiệpvàđặcđiểmcánhânđóngvaitròthenchốtđểlýgiảichohànhvikhởinghiệp Chẳng hạn, doanh nghiệp khởi nghiệp có đặc điểm khác với người không phảilà doanh nhân khởi nghiệp như mức độ mở đối với trãi nghiệm, sự ổn định về mặt cảmxúc(Baron,2000).

Mộttrongnhữnglýthuyếttâmlýhọcđượcsử dụngkháphổbiếnngàynayđólàlýthuyếthànhvicókếhoạch(TPB)đượcxâydựngbởiAjzennăm 1991(Alexander&Honig, 2016) Lý thuyết này được phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý (Theory ofReasoned Action) của Fishbein & Ajzen (1975) nhằm giải thích làm thế nào ý định cóthể dự đoán được hành vi thực tế, đặc biệt khi mô hình này có thể đề xuất được mộtkhung lý thuyết chặt chẽ, có khả năng tổng quát cao để hiểu và tiên lượng được hànhđộngkhởinghiệp.

Ý định khởi nghiệp phụ thuộc vào thái độ hướng đến hành động, quy chuẩn chủ quan và khả năng kiểm soát nhận thức Thái độ tích cực đối với hành động sẽ thúc đẩy ý định thực hiện hành động Quy chuẩn chủ quan phản ánh sự nhận thức của cá nhân về áp lực xã hội tác động đến quyết định hành động Khả năng kiểm soát nhận thức đề cập đến mức độ mà cá nhân tin rằng mình có thể kiểm soát kết quả hành động.

2000) Sự ủng hộ và động viên từ xã hội được xem là mộtthànhphầnvốnxãhộicầnthiếtđểcánhânthamgiavàohànhvikhởinghiệp(Alexander & Honig,

2016) Ba là nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived BehaviorControl) đề cập đến sự nhận thức về khả năng và tính khả thi để thực hiện hành vi theokế hoạch Nhận thức kiểm soát hành vi gắn liền với niềm tin của một cá nhân vào nănglực riêng của bản thân (Alexander & Honig, 2016).L ý t h u y ế t T P B l ặ p l u ậ n r ằ n g m ộ t cá nhân sẽ có ý định thực hiện một hành vi khi thái độ và quy chuẩn chủ quan đối vớihànhviđóphảithuậnlợihơnvànhậnthứckiểmsoáthànhviphảicaohơn

(Kolvereid&Moen, 1997) Điều này cũng có nghĩa là thái độ và quy chuẩn chủ quancàng thuận lợi đồng thời với khả năng kiểm soát hành vi nhận thức càng cao thì ý địnhcủamộtcánhânmuốnthựchiệnhànhvicàngcao(Ajzen,1991).

Nóichung,tháiđộkhởinghiệp,quychuẩnchủquanvàkiểmsoáthànhvikhôngnhất thiết thúc đẩy một cá nhân sẽ tham gia vào quá trình tạo lập kinh doanh rủi ro màgián tiếp thông qua ý định Điều này cũng có nghĩa là đặc điểm vốn có (demographics)như tuổi tác, giới tính, trình độ và bản chất hay cá tính (pesonalities)của mỗi cá nhânnhư năng lực chịu đựng sự mơ hồ, đổi mới, và sáng tạo là các biến ngoại sinh và cũngcó thể có tác động trực tiếp và gián tiếp đến hành vi(thực sự) khởi nghiệp thông quathái độ, trong khi thái độ lại có tác động gián tiếp đến hành vi (thực sự) khởi nghiệpthôngquaýđịnh(Krueger,1993).

Lýthuyếtxãhội học

Lý thuyết này cho rằng ngữ cảnh (môi trường kinh doanh, chính trị, luật pháp,văn hóa) và mạng lưới xã hội có tác động đến tinh thần khởi nghiệp kinh doanh củadoanh nhân (Granovetter, 1985, 1992; Thornton et al., 2011) Điều này là do bởi việcgắn kết với mạng lưới xã hội sẽ tạo ra các giá trị giúp doanh nhân khởi nghiệp có thểkhai thác được nguồn vốn tài chính, thông tin, nhân sự tiềm năng và quyền truy cậpthông tin của các khách hàng, sự hỗ trợ cả về vật chất lẫn tình cảm của các thành viêntrong mạng lưới, đặc biệt là các thành viên trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp(Thornton et al., 2011) Trong khi đó ngữ cảnh môi trường kinh doanh, chính trị, luậtpháp của chính phủ, khách hàng, cạnh tranh và nhân lực cũng có ảnh hưởng đến tinhthần doanh nhân và kết quả thành bại của doanh nhân khởi nghiệp.C h ẳ n g h ạ n , v ă n hóa, tín ngưỡng và phong tục của một cộng đồng cũng có ảnh hưởng đến thái độ vàhành vi doanh nhân (Baskerville, 2003) Điều này là do bởi môi trường văn hóa khácnhaucóthểdẫnđếnsựkhácnhautrongtháiđộkhởinghiệpcủadoanhnhânvàhành vikhởinghiệp(Shance,2000).

Shapero & Sokol (1982) đã giới thiệu mô hình lý thuyết sự kiện (xác suất) khởinghiệp(Entrepreneurialeventmodel),trongđócónhấnmạnhvaitròcủangữcảnhkinhtế,vănh óa,xãhộivàmôitrườngcótácđộngđếnxácsuấtkhởinghiệpthayvìởcấpđộcá nhân người khởi nghiệp Điều này cũng có nghĩa là ngữ cảnh không chỉ có tác độngđến cá nhân người khởi nghiệp mà còn tác động đến cả nhóm khởi nghiệp, và/hoặc tổchứckhởinghiệp.Thậtvậy,hànhvikhởinghiệpkhôngchỉgiớihạnmànóbaohàm nhiều người và chứa đựng vô số các tác lực bên ngoài Chẳng hạn như nhận thức về sựmongmuốnhaykhaokhátkhởinghiệp,xuhướnghànhđộngvàtínhkhảthilàcácbiếncókhả năngtiên lượngvềý định khởinghiệp.

Ngữ cảnh xã hội đối với ý định khởi nghiệp là quan trọng, đặc biệt là khả năngthíchnghicủadoanhnhânkhởinghiệp(Linksvayer&Janssen,2008).Nhiềunghiêncứunhấn mạnh vai trò của cá nhân người khởi nghiệp thay vì chú trọng đến đặc điểm vănhóa hay chủ nghĩa tập thể ở từng quốc gia cụ thể Điều này là quan trọng vì ở quốc giacó nền văn hóa tập thể ảnh hưởng của mạng lưới xã hội, nhóm, gia đình và cộng đồngcóảnh hưởngđến hànhvi khởi nghiệpcủatừngcánhân.

Lýthuyếtkinhtếhọc

Lý thuyết giá trị kỳ vọng (Feather, 1982, 1992) cho rằng kỳ vọng tích cực và mức độ quan trọng của giá trị được mong đợi sẽ thúc đẩy hành vi hướng tới mục tiêu Kỳ vọng cao về khả năng có việc làm và giá trị cao hơn cho việc làm sẽ tạo ra động lực tìm kiếm việc làm mạnh mẽ hơn Lý thuyết cũng nêu bật sự tương tác giữa kỳ vọng và tầm quan trọng tạo ra động lực cao hơn so với khi xem xét từng yếu tố riêng lẻ Do đó, kỳ vọng và tầm quan trọng của công việc càng cao thì hành vi tìm kiếm việc làm càng cao và khả năng có việc làm trong tương lai cũng tăng lên Lý thuyết này cũng có thể áp dụng cho hành vi khởi nghiệp, khi các cá nhân lựa chọn nghề nghiệp dựa trên kỳ vọng giá trị cao nhất.

Tương tự, mô hình lý thuyết tối đa hóa hữu dụng được đề xuất bởi Douglas vàShepherdnăm2000giảithíchrằngtạisaomộtsốngườicóýđịnhtrởthànhdoanhnhân,trongkhinh ữngngườikháclạicóýđịnhđilàmthuêvàtrởthànhnhânviêncủamột công ty Mô hình lý thuyết tối đa hóa hữu dụng(Utility maximizing response—the one- period model)hay còn được gọi là mô hình một giai đoạn xem xét hành vi khởi nghiệpnhư là một quyết định lựa chọn nghề của một cá nhân Theo lý thuyết này, các cá nhânsẽđưaraquyếtđịnhchọnnghềnếuhànhđộngnàycóchứađựngsựhứahẹn,triểnvọngvàhữuíchm ongđợilàcaonhất(hoặccótâmlýhàilòng).Ngượclại,mộtsốthànhphầntrong quá trình ra quyết định hành động có lẽ không mang lại cho cá nhân đó sự hàilòng Các thành phần này sẽ bù trừ phần nào đó hữu dụng mong đợi có được từ cácthành phần mang đến sự hài lòng của cá nhân khi đưa ra quyết định chọn nghề Trongngữ cảnh lựa chọn nghề, Douglas & Shepherd (2000) cho rằng những cá nhân sẽ mongđợiđạtđượchữudụngtừkhoảnthunhậpcókhảnăngchitrảvàkểcảhữudụnghaybấtđồng lợi ích từ nỗ lực làm việc, gánh chịu rủi ro, làm việc độc lập, cũng như các điềukiệnlàmviệckhác. Để mô hình hóa sự lựa chọn giữa làm thuê hay làm chủ của một cá nhân tronggiaiđoạntiếptheo,Douglas&Shepherd(2000)đãxâydựng hàmhữudụngnhưsau:

Uj=F(Yj,Wj,Rj,Ij, Oj) Trongđó:

- U j làhữudụng được mongđợi tronggiaiđoạntiếptheotừ côngviệcthứj;

Các tác giả nhận định rằng cá nhân sẽ chọn lựa công việc mang lại sự hữu dụng tối đa trong thời gian sắp tới Tình huống công việc khả thi bao gồm làm thuê hoặc tự làm chủ Nếu có nhiều công việc có thể đảm nhận cùng lúc, lợi ích và chi phí của chúng sẽ được tính tổng hợp và được xem như một lựa chọn công việc Ngoài công việc, thời gian đi học và thất nghiệp cũng được coi là có việc làm vì cá nhân có thể tạo ra thu nhập Nếu hữu dụng mong đợi từ việc tự làm chủ cao hơn so với làm thuê, cá nhân sẽ có ý định khởi nghiệp kinh doanh Tuy nhiên, việc này đòi hỏi phải có cơ hội nghề nghiệp liên quan hoặc nguồn vốn đầu tư để khởi tạo doanh nghiệp Cơ hội làm thuê hấp dẫn có thể khiến cá nhân phản ứng tối đa hóa hữu dụng, lựa chọn làm thuê thay vì tự làm chủ và ngược lại.

Lýthuyếtnguồnlựckhởinghiệp

Lý thuyết khởi nghiệp dựa trên nguồn lực cho rằng việc tiếp cận nguồn lực củacácnhàsánglậplàmộtyếutốtiênlượngquantrọngvềhànhvikhởinghiệpdoxétthấycơ hội và tăng trưởng do sự gắn kết được với nguồn lực (mới) mang lại (Alvarez &Busenitz, 2001) Do đó, khả năng tiếp cận được các nguồn lực sẽ giúp tăng cường khảnăng phát hiện và hành động theo từng cơ hội được phát hiện (Davidson & Honing,2003) Vốn tài chính, vốn xã hội (mạng lưới mối quan hệ) và vốn nhân lực có thể đạidiện cho ba loại lý thuyết khác có gắn kết chặt chẽ với lý thuyết khởi nghiệp dựa trênnguồn lực Cụ thể, theo lý thuyết vốn tài chính hay thanh khoản(Financial capital/LiquidityTheory)lậpluậnrằngnhữngngườicóvốntàichínhcónhiềukhảnăngcóđượccác nguồn lực để khai thác hiệu quả các cơ hội kinh doanh và thành lập được công ty(Davidson&Honing,2003).Kếtiếp,lýthuyếtvốnxãhộihaymạnglướixãhội(Socialcapital or

Social network Theory) lập luận rằng mối quan hệ xã hội với nhà cung cấpnguồn lực càng mạnh chừng nào thì cá nhân càng dễ dàng tiếp cận với nguồn lực vàkhaitháctốtcơhộiđể khởinghiệpnhanhchừngấy(Shane&Eckhardt,2003),đặcbiệtlàphùhợpchocácdoanhnhânmớ ikhởinghiệpởgiaiđoạnđầunhằmtậndụngtốtviệckhámphávàkhaitháccơhộikhởinghiệp(Aldric h&Cliff,2003).Cuốicùng,lýthuyếtvốnnhânlực(HumancapitalEntrepreneurshipTheory)lậpl uậnrằngcó02thànhphầnchính đó là giáo dục và kinh nghiệm có ảnh hưởng đến hành vi khởi nghiệp, trong đókiến thức mà cá nhân có được là do giáo dục, còn kinh nghiệm có thể rất khác nhau vàtùythuộcvàotrãinghiệmcủamỗicánhânvàdovậysẽcósựkhácbiệttrongnhậndạngvà khai thác cơ hội(Anderson & Miller, 2003) Vốn nhân lực được tìm thấy là có mốiquanhệthuậnchiềuvớihànhvikhởinghiệpcủadoanhnhân,đặcbiệtlàchodoanhnhânkhởi nghiệp ở giai đoạn đầu, bên cạnh đó nó còn kích thích khả năng nhận biết cơ hộivàxácsuấtkhởinghiệpthànhcông(Anderson&Miller,2003).

Lýthuyếtý định khởinghiệp

Ý định khởi nghiệp (tiếng Anh làEntrepreneurial Intention) được định nghĩa làý định bắt đầu khởi sự kinh doanh của một cá nhân, một trạng thái thúc đẩy cá nhân điđếnquyếtđịnhthànhlậpdoanhnghiệpmới(Wu& Wu,2008;Mirandaetal.,2017) Lýthuyết này có tương quan mật thiết với tiến trình tạo lập rủi ro kinh doanh và phù hợpvới động cơ khởi nghiệp dựa trên nhu cầu cần thiết Theo lý thuyết này, doanh nhânkhởi nghiệp sẽ phát triển ý định khởi nghiệp được tích lũy từ sự tự nhận thức về tư duyvà hành động tùy thuộc vào khả năng thích nghi Khả năng thích nghi (Adaptability)được định nghĩa là năng lực tự điều chỉnh để phù hợp với tình huống mới (Merriam-Webster, 1987) Khả năng thích nghi càng cao dẫn đến ý định khởi nghiệp càng cao.Sauđó,doanhnhânkhởinghiệpgiatăngýđịnhkhởinghiệpbằngcáchđưaýđịnhkhởinghiệp này vào tiến trình tạo lập rủi ro kinh doanh thông qua cơ chế xem xéttính khảthi(Feasibility modulator) của ý định hay ý tưởng kinh doanh và nhanh chóng sau đósẽ biến ý tưởng này trở thành lối tư duy thích nghi với việc thiết lập các mục tiêu, kếhoạch, và nói chung là có thể lượng hóa được ý tưởng kinh doanh rủi ro này Như vậy,doanh nhân có ý định khởi nghiệp càng cao càng giống như sẽ tham gia sâu vào tiếntrìnhcânnhắctínhkhảthicủaýđịnh.Kếtiếp,doanhnhânkhởinghiệpsẽtựnốikếtvớihànhđộngc ụthểnhưphântíchsơbộnguồnlựcsẵncó,sựthíchnghivàsựcamkếtcủacác nguồn lực sẵn có, và có thể chia sẻ ý tưởng tạo lập kinh doanh rủi ro với nhữngngườikhácnhằmxácđịnhcóhaykhôngýtưởngnàylàphùhợphaykhôngphùhợpchocả tư duy và hành động Quan trọng hơn, ở thời điểm này, doanh nhân khởi nghiệp sẽtự cân nhắc, suy xét, điều chỉnh lại ý định khởi nghiệp sau khi cân nhắc giữa tính khảthivà tínhhiệuquảđểtừđóhìnhthànhnênnănglựckhởinghiệp.

Ý định đóng vai trò then chốt trong quá trình biến ước mơ thành hiện thực, thúc đẩy hành động khởi nghiệp Tuy nhiên, ý định này thường được coi là độc lập với cơ hội khởi nghiệp Bên cạnh các yếu tố cá nhân, ngữ cảnh xã hội cũng tác động mạnh mẽ đến ý định khởi nghiệp, đặc biệt là khả năng thích nghi của mỗi cá nhân trong từng bối cảnh cụ thể.

Chẳnghạnnhưthôngquanhómkhởinghiệp,thayvìhànhđộngriênglẻcủamỗicánhânngười khởinghiệp, mạnglướikinhdoanh,giađình,vàcộngđồngthìýđịnhkhởinghiệpcàngđượccủngcốthêmsứcmạ nh(Coase&Wang,2011).

KHÁINIỆMSỬDỤNGTRONGLUẬNÁNLIÊNQUANĐẾNÝĐỊNHKHỞINGHI ỆP 23

Nguồngốcnghiêncứutậptrungvềýđịnhkhởinghiệp(entrepreneurialintent – EI) được viết bởi 1 chuỗi bài báo do Shapero (1975), Shapero & Sokol (1982), Bird(1988),vàKatz&Gartner(1988)(ChristopherShlaegel&MichaelKoning,2014) Ý định Khởi nghiệp là một phạm trù phức tạp liên quan tới nhiều hoạt động nhưnhậnbiếtvàđánhgiácơhội,độngcơ,tìmkiếmvàphânbổnguồnlực,chấpnhậnrủiro,sángtạogiảiq uyếtvấnđề,quảntrịdoanhnghiệp(Ajzen, 1987).

Mặcdù,nhiềutácgiảnướcngoàiđãđưaranhiềulýthuyếtlýgiảivềýđịnhkhởinghiệp,tuynhiê nmộttrongnhữngmôhìnhlýthuyếtđượcbiếtđếnnhiềunhấtđólàmôhình nhận thức hành vi xã hội hay còn gọi là lý thuyết hành vi kế hoạch của Ajzen(1991) Vấn đề trọng tâm của lý thuyết này cho rằng ý định tham gia vào hành động cụthể là sự sẵn sàng thực hiện một hành vi nhất định của một cá nhân và ý định này đượcgiả định là có tương quan cao với hành động thực tế.Ý định khởi nghiệp trong nghiêncứunàyđượcđịnhnghĩalàsựtựcamkếtvàthấuhiểucủamộtcánhânkhicánhânnàydự định thành lập mới ngành nghề kinh doanh và chủ động thực hiện nó trong tươnglai.Thậtvậy,ýđịnhkhởinghiệpđãđượcchứngminhlàmộtbiếntiênđoántốtvềhànhvikhởis ựdoanhnghiệp.Quantrọnghơn,lýthuyếthànhvikếhoạchnhấnmạnhrằngýđịnh tham gia vào hành vi thực sự chịu ảnh hưởng bởi ba nhân tố động cơ bên trong:thái độ hướng đến hành vi (hay mức độ mà một cá nhân đánh giá tích cực hay tiêu cựccủahànhvi),quyướcchủquan(haysựtựthamchiếuýkiếntừ giađình,bạnbè,nhữngngườicótầmảnhhưởngđốivớihànhvidocánhânnàythựchiện)vànhậnthứcvề kiểmsoát hành vi (hay việc cá nhân nhận thức có dễ hay không khi thực hiện hành vi). Lýthuyếtnàychorằngtháiđộhướngđếnhànhvi,quyướcchủquanvànhậnthứcvềkiểmsoáthànhvi cómốiquan hệthuậnchiềuvớiýđịnhthực hiện hànhvi.

TheoAjzen(1991)sựrađờicủaThuyếtHànhvidựđịnh(TPB)xuấtpháttừgiớihạncủahành vimàconngườicóítsựkiểmsoát.TheoAjzennhântốcóảnhhưởngđếnýđịnhcủaconngườilàyếutố nhậnthứckiểmsoáthànhvi.Cảmnhậnvềkhảnăngkiểmsoát hành vi được định nghĩa là quan niệm của cá nhân về độ khó hoặc dễ trong việchoànthànhcáchànhvikhởinghiệp.Đâylàkháiniệmrấtgầnvớikháiniệmnănglựccá nhânc ả m n h ậ n v ề t í n h k h ả t h i ( s ự t ự t i n ) t r o n g m ô h ì n h S E E ( S h a p e r o s M o d e l o f theEntrepreneurialEvent)củaShaperovàSokolvìđềuđềcậptớikhảnăngcủa mộtcánhântrongviệchoànthànhcáchànhvi khởinghiệp.

LƯỢCKHẢO TÀI LIỆU

Trongnước

Nghiên cứu của Nguyễn Anh Tuấn (2019) về "Các yếu tố tác động đến dự định khởi sự kinh doanh của thanh niên Việt Nam" đã phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến dự định khởi sự kinh doanh của đối tượng này, đề xuất các giải pháp thúc đẩy khởi sự kinh doanh cho thanh niên trong tương lai Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá và hồi quy biến, kiểm định các biến mới như yếu tố thuộc về bản thân, yếu tố liên quan đến giáo dục khởi sự kinh doanh, yếu tố thuộc về môi trường (hệ thống pháp luật, hỗ trợ từ chính phủ, truyền thống kinh doanh của gia đình) trong bối cảnh văn hóa, kinh tế, xã hội đặc trưng của Việt Nam Nghiên cứu cũng đánh giá so sánh dự định khởi sự của thanh niên ở thành thị và nông thôn, giữa sinh viên và người đã tốt nghiệp.

Nghiên cứu của Nguyễn Thu Thủy (2015) “Các nhân tố ảnh hưởng đến tiềmnăng khởi sự kinh doanh của sinh viên đại học” Qua phương pháp phân tích nhân tốkhám phá và hồi quy đa biến, tác giả đã khẳng định sự tác động của các nhân tố môitrường tới tiềm năng khởi sự kinh doanhbao gồ ý kiến người xung quanh, vị trí xã hộicủa doanh nhân, hình mẫu chủ doanh nghiệp, năng lực khởi sự doanh nghiệp, ngànhhọc, truyền cảm hứng của nhà trường, học môn khởi sự kinh doanh và tham gia hoạtđộngngoạikhóakhởisựkinhdoanh.Tuynhiên,nghiêncứuchỉxemxétảnhhưởngcủamột số yếu tố môi trường cảm xúc kết hợp với các yếu tố thuộc trải nghiệm cá nhân tớitiềmnăngkhởisựkinhdoanh. Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về ý định khởi nghiệp như nghiên cứu củaHoàngThịPhươngThảo&BùiThịThanhChi(2013);TrầnVănThắng(2011);BùiThịThanh &Nguyễn Xuân Hiệp (2016); Phan Anh Tú & cộng sự (2019) Một số nghiêncứuvềmôitrườngkinhdoanhViệtNamvàtìmhiểucácyếutốcảntrởkhởinghiệpnhư nghiêncứucủaVCCI(2009);LêQuân(2007).Mộtsốnghiêncứukháctiếpcậnởdạngđộng cơ khởi nghiệp như nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Kiệt (2016), năng lực khởinghiệp của Nguyễn Quang Thu & cộng sự

(2016) Đây là các căn cứ hữu dụng làm cơsởchonghiêncứuvềýđịnhkhởinghiệpcủathanhniêndựatrênkếthừacácnghiêncứuthựcnghiệmđ ãcó.

Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hùng và Nguyễn Thị Kim Pha (2016),

“Nhữngnhân tố ảnh hưởng đến ý định Khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Trà Vinh”.Nghiên cứu đã khảo sát 405 sinh viên bậc Đại học ở các ngành học khác nhau. Bằngphươngphápthốngkêmôtảvàmôhìnhcấutrúctuyếntính,nghiêncứuchothấynhữngnhântốản hhưởngdươngđếnýđịnhkhởinghiệpcủasinhviênthôngquanhântốsựtựtin về tính khả thi trong khởi nghiệp gồm: hoạt động giảng dạy, hoạt động ngoại khóa,ý kiến của những người xung quanh và sở thích kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp đến sựtự tin Sự tự tin về tính khả thi trong khởi nghiệp càng cao thì ý định khởi nghiệp củasinh viên càng tăng Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ tập trung vào đối tượng sinh viên ở bậcĐạihọc,khôngphảilàthanhniêncóýđịnhkhởinghiệp.

Tác giả Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị Diệu Hiền và Mai Võ Ngọc Thanh (2016),“Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên khối ngànhQuảntrịKinhdoanhtạicáctrườngđạihọc/caođẳngởthànhphốCầnThơ”.Thôngquaphươn gphápEFAvàhồiquytuyếntínhđabiếnchothấy,có04nhântốtácđộngđếnýđịnhkhởisựdoanhngh iệpcủasinhviên:tháiđộvàsựđammê,sựsẵnsàngkinhdoanh,quy chuẩn chủ quan và giáo dục Trong đó, yếu tố thái độ và sự đam mê có tác độngmạnhnhấtđếnýđịnhkhởisự doanhnghiệp của sinh viên.

TácgiảĐỗThịHoaLiên(2016).CácnhântốảnhhưởngđếnýđịnhKhởinghiệpkinh doanh của sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh tại trường Đại học Lao động - Xãhội (Cơ sở thành phố Hồ Chí Minh) Thông qua mô hình tiềm năng Khởi nghiệp kinhdoanh của Krueger và Brazeal (1994) và lý thuyết Hành vi có kế hoạch của Ajzen(1991) Bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá và hồi quy đa biến, kết quả chỉra rằng có 05 nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên baogồmgiáodụcvàđàotạotạitrườngđạihọc;kinhnghiệmvàtrãinghiệm;giađìnhvàbạnbè;tínhcách cánhânvànguồnvốn.

NghiêncứucủaPhanAnhTú,NguyễnThanhSơn(2015).Cácnhântốảnhhưởngđến khởi sự doanh nghiệp của sinh viên Kinh tế đã tốt nghiệp trên địa bàn Thành phốCầnThơ.Nghiêncứuđãsửdụngphươngphápphântíchnhântốkhámphávàhồiquy nhị phân Logistic Kết quả cho thấy có 06 nhân tố tác động đến ý định khởi sự doanhnghiệp: động lực trở thành doanh nhân, nền tảng gia đình, chính sách chính phủ và địaphương,tốchấtdoanhnhân,khảnăngtàichínhvàđặc điểmcánhân.

Ngoàinước

Pruett & cộng sự (2009) chứng minh “văn hóa/quốc gia”, “yếu tố xã hội”,

“tấmgương điển hình trong Khởi nghiệp”, “sự ủng hộ của gia đình”, “thiên hướng Khởinghiệp”tácđộngtíchcựcđến“ýđịnhKhởinghiệp”.

Chand & Ghorbani (2011) cho rằng sự khác nhau về văn hóa quốc gia dẫn đếnviệc thành lập và quản lý doanh nghiệp theo những cách khác nhau (cách quản lý tàichính, cách kiểm soát, huấn luyện nhân viên,…) Văn hóa quốc gia cũng đóng vai tròquantrọngtrongviệcthiếtlậpvàsửdụngvốnxãhội.Vìvậy,ởmỗiquốcgiakhácnhauthìýđịnhKh ởinghiệpcủathanh niên sẽkhácnhau.

Nghiên cứu của Sesen (2013) đã mở rộng mô hình Schwarz bằng cách xem xét các yếu tố môi trường như "thông tin kinh doanh", "mối quan hệ xã hội" và "môi trường khởi nghiệp ở trường đại học" Phân tích của ông chỉ ra rằng những yếu tố này đóng vai trò quan trọng trong việc giải thích ý định khởi nghiệp, ngoại trừ các yếu tố như nền tảng giáo dục, kinh nghiệm làm việc trước đây và đặc điểm tính cách.

Khả năng tiếp cận vốn và môi trường khởi nghiệp tại trường đại học đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy ý định khởi nghiệp Các yếu tố khác như thông tin kinh doanh và mối quan hệ xã hội cũng góp phần hỗ trợ ý định khởi nghiệp Do đó, các chính sách và chương trình hỗ trợ cần tập trung vào việc cải thiện khả năng tiếp cận vốn, xây dựng môi trường khởi nghiệp thuận lợi và cung cấp thông tin và kết nối cần thiết cho sinh viên có ý định khởi nghiệp.

Shane&cộngsự(2003)đãđềxuất“cácnhómyếutốthuộcđộngcơcókhảnăngảnh hưởng đến ý định Khởi nghiệp như nhu cầu thành đạt, khao khát được độc lập, đạtđược mục tiêu và các nhóm tính cách như chấp nhận rủi ro, niềm tin vào năng lực bảnthân,kiểmsoátbảnthân,chịuđựngsựmơhồ,đammê,nỗlực,cótầmnhìncómốiquanhệ với ý định Khởi nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu của Sesen (2013) không cung cấpbằng chứng thống kê để chứng minh

“nhu cầu thành đạt” ảnh hưởng đến ý định KhởinghiệpcủasinhviênThổNhĩKỳ.

Stephenvàcáccộngsự(2005)cũngđồngquanđiểmđókhichorằngmôitrườngthể chế như luật pháp, hỗ trợ của chính phủ,…là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đếnhoạt động khởi nghiệp Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng yếu tố môi trường thể chế vừathúcđẩyvừa cảntrởđếnýđịnhkhởinghiệpcủa cá nhân( L ü t h j e và Frank, 2003).

Khái niệm thể chế được phát hiện đầu tiên bởi nhà kinh tế học DouglasNorth(1990).Theođó,thểchếlànhữngluậtlệcủacuộcchơitrongxãhội(rulesofthegame)hayđó chínhlànhữngràngbuộcdoconngườitạorađểđiềuchỉnhvàđịnhhìnhcác tương tác của mình Hệ thống thể chế gồm ba cấu thành quan trọng: (1) thể chế chínhthức (luật, quy định, ); (2) thể chế phi chính thức (tục lệ, quy tắc xử thế, văn hóa, …)và (3) các cơ chế và biện pháp chế tài North (1990) cho rằng các thể chế khác nhau sẽcócáchiệuquảkinhtếkhácnhau;cácthểchếpháttriểnsẽtạoranềnkinhtếpháttriển,trongkhimộts ốkháclạipháttriểncácthểchếgâyratrìtrệ.Coase(1937)trongnghiêncứu về “Bản chất công ty” đã phát triển khái niệm thể chế của North (1990) vấn đề vềchiphígiao dịch(chiphíbôitrơn,thôngtin, ).

Các nghiên cứu thực nghiệm ở các nước như Nguyen T V và cộng sự (2009),Díza-Casero (2012) cũng đã khẳng định về mối liên hệ giữa môi trường thể chế và ýđịnh Khởi nghiệp của cá nhân Nguyen T V và cộng sự (2009) chỉ ra có sự tương tácgiữa các yếu tố văn hóa và thể chế đối với tinh thần doanh nhân Cụ thể, ở các xã hộimà các chính sách luật pháp rõ ràng, các nguồn lực vật chất và tri thức hỗ trợ đượccungcấpđẩyđủchosựhìnhthành doanhnghiệpthìcá nhânsẽ cóđộnglực lớ nđể hình thành và phát triển doanh nghiệp Trong nghiên cứu này, môi trường thể chế đượcđo lường thông qua việc đánh giá của cá nhân về các yếu tố chính sách của chính phủvà địa phương và nhận thức về chi phí giao dịch trong quá trình Khởi nghiệp của cácquốcgia.

TurkervàSelcuk(2009)nhấnmạnhvaitròtíchcựccủacácbộphậnhỗtrợchứcnăng trong môi trường giáo dục trong việc khuyến khích ý tưởng Khởi nghiệp của sinhviên.Môitrườnggiáodụckinhdoanhsẽgópphầnhỗtrợvàtrangbịchosinhviênnhữngkỹnăngcầnthiết.N hữngkỹnăngkinhdoanhnhưkỹnăngkỹthuật,kỹnăngkinhdoanhcá nhân và kỹ năng quản lý doanh nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng thúcđẩysự sẵnsàngkhởinghiệpcủasinhviên(YetMeeLimvàcộngsự,2012).

Một nghiên cứu khác về mối quan hệ giữa kiến thức Giáo dục khởi nghiệp và ÝđịnhkhởinghiệpcủaBanjoRoxas(2014)cũngchothấykiếnthứckinhdoanhtácđộngtrựctiếpvàg iántiếpđếnýđịnhKhởinghiệpthôngquaviệclàmthayđổiđếnnhậnthứcmong muốnkhởi nghiệpvànhậnthức vềtínhkhảthikhởinghiệp.

Zhao và cộng sự (2000) thực hiện nghiên cứu vai trò của biến trung gian – tựhiệu quả (self-efficacy) - đối với việc phát triển ý định trở thành doanh nhân từ mộtmẫu thu thập gồm 265 sinh viên cao học quản trị kinh doanh tại 05 Trường đại họckhác nhau Ứng dụng phương pháp ước lượng mô hình cấu trúc tuyến tính(SEM),nhómtácgiảtìmthấybằngchứngchothấytácđộngcủaviệcthamgiacáckhóah ọc về khởi nghiệp, kinh nghiệm khởi nghiệp và khuynh hướng chấp nhận rủi ro có tácđộngđếný địnhkhởi nghiệp thông quavai tròtrungg i a n c ủ a s ự t ự h i ệ u q u ả ( t ự t i n vào bản thân thực hiện thành công mục tiêu mong đợi) Khuynh hướng chấp nhận rủirocủa m ộ t cá n h â n đư ợc đ ị n h ng hĩ a làđ ị n h h ướ ng c ủ a m ộ t cá n h â n đứ ng t r ư ớ c cơ hộib u ộ c p h ả i r a q u y ế t đ ị n h t r o n g b ố i c ả n h k h ô n g c h ắ c c h ắ n ( K o h , 1 9 9 6 ) , v à d á m chấp nhận rủi ro khi tham gia vào một hoạt động có xác suất thành công nhỏ hơn 100phầnt r ă m ( Ku ip & V e r h e u l , 2 0 0 3 ) H ơ n n ữ a , g i ớ i tí nh l à N ữ c ó tác đ ộ n g t r ự c t i ế p đến ý định khởi nghiệp thay vì gián tiếp, tuy nhiên xác suất dự định khởi nghiệp củagiớitínhlàNữthấphơnsovớiNam.

Nghiên cứu của Hmieleski & Corbett (2006) chỉ ra mối quan hệ chặt chẽ giữa ý định khởi nghiệp và sự ngẫu hứng Phân tích hồi quy thể hiện sự ngẫu hứng có tác động đáng kể đến ý định khởi nghiệp Ngoài ra, các động cơ như tự hiệu quả, khả năng chịu đựng sự mơ hồ, xu hướng chấp nhận rủi ro và sự phá cách cũng có tác động tích cực, trong khi tính dễ dãi lại có ảnh hưởng tiêu cực Khả năng chịu đựng sự mơ hồ là khả năng nhận thức tình huống mơ hồ và không chắc chắn như mong muốn Vì rủi ro và sự không chắc chắn là một phần trong hành trình của doanh nhân, những người này thường phải đưa ra quyết định với thông tin không đầy đủ, tạo ra sự mơ hồ.

Dựavàocơsởdữliệuchocuộckhảosátđượclấytừmộtmẫugồm237ngườilớn,sinhviênv àngườithấtnghiệpởMalaysia,Nasurdinvàcộngsự(2009)tìmthấybằngchứngmôhìnhmẫ uvàchuẩnmựcxãhộicótácđộngtíchcựcvàđángkểđếnýđịnhkhởinghiệptrongkhiảnhhưởng củanhântốnhậndiệnxã hộiđối vớiýđịnh khởinghiệplàkhôngđángkể.Ngoàira,tácđộngtrunggiancủabiếnmongmuốnkhởinghiệpcũngđ ượchỗ trợmộtphần.Mongmuốnkinhdoanh là ướcmuốncủamột cá nhân đểbắtđầumộtdoanhnghiệpmớiđượccoilàmộtsựlựachọnnghềnghiệpmongmuốn(Krueger,

1993).Gupta & Bhawe (2008) tìm thấy bằng chứng với cỡ mẫu 80 sinh viên đang họckinhdoanhlàNữchothấyđịnhkiếnvềdoanhnhâncótácđộngtiêucựcđếnýđịnhkhởinghiệp,tuynhiên tínhcáchchủđộng cótácđộng tíchcựcđếný địnhkhởinghiệp.Đặc biệt, vai trò của tính cách chủ động của người nữ càng lớn hơn sẽ càng bị ảnh hưởngđáng kể khi tiếp xúc với những điều thường được biết đến là định kiến về doanh nhânvà do vậy làm giảm đáng kể ý định khởi nghiệp so với phụ nữ có tính cách ít chủ độnghơn.Biếnphụthuộc-ýđịnhkhởinghiệp- kếthừatừ08thangđothànhphầnđượcpháttriểnbởiZhaoetal.(2005).

Guerrero et al (2008) thực hiện khảo sát 716 sinh viên tại 02 Đại học BarcelonavàCataloniaởTâyBanNhanhằmmụctiêukiểmđịnhtácđộngcủamongmuốnvànhậnthức tính khả thi đến ý định khởi nghiệp Sử dụng lý thuyết hành vi kế hoạch kết hợpvớimôhìnhxácsuấtdoanhnhânvàbằngmôhìnhướclượngcấutrúctuyếntính,nhómtác giả đã tìm thấy bằng chứng cho thấy mong muốn (khao khát) khởi nghiệp có tácđộngtíchcựcđếnýđịnhkhởinghiệp,trongkhihọkhôngtìmthấybằngchứngchothấynhậnthứctín h khảthi cómốiquanhệtíchcựcvớiýđịnhkhởinghiệp.

Dựa trên lý thuyết hành vi kế hoạch của Ajzen, Liu và Chen (2009) đã lập nên bộ câu hỏi về ý định khởi nghiệp, kiểm định tác động của thái độ, chuẩn mực chủ quan và kiểm soát hành vi, cũng như vai trò của văn hóa trong việc giải thích các yếu tố về động cơ khởi nghiệp Thông qua nghiên cứu 519 quan sát từ 2 quốc gia là Tây Ban Nha và Đài Loan, kết quả cho thấy thái độ và kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến ý định khởi nghiệp, trong khi chuẩn mực chủ quan tác động gián tiếp thông qua thái độ và kiểm soát hành vi Tuy nhiên, tác động của thái độ và kiểm soát hành vi đến ý định khởi nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm quốc gia.

Wu & Wu (2008) cũng tìm thấy thái độ hướngđếnkhởinghiệpvàkiểmsoáthànhviđềutácđộngtíchcựcđếnýđịnhkhởinghiệp,tuynhiên không có bằng chứng thống kê chứng minh quy chuẩn chủ quan có tác động tíchcựcđếnýđịnhkhởinghiệp.Tươngtự,kếtquảnàycũngđượctìmthấybởiBoissinetal.

Pihie(2009)thựchiệnkhảosát1.554sinhviênđạihọcvàsửdụngphươngphápthống kê mô tả tìm thấy niềm đam mê khởi nghiệp, giáo dục khởi nghiệp trong nhà trườngsẽkíchthíchsinhviêncóýđịnhkhởinghiệpvàcảithiệnđượcnănglựctựtinvàohànhđộngsẽ mangđếnsựthànhcông(tựhiệuquả)chobảnthânsinhviên.Dovậy,nhàtrườngcầncóchínhsách hỗtrợvàtăngcườngthúcđẩyýđịnhkhởinghiệpkinhdoanhtrongsinhviênvàgiúpchosinhviêncóđ ủnănglựctựtinvàobảnthân(tựhiệuquả)bằnggiáodụckiếnthứckhởinghiệpnhưquảntrị,tàichín hvàtiếpthị.Tựtinlàniềmtincủamộtcá nhân vào khả năng của bản thân có thể tổ chức và thực hiện một dự án hoặc một côngviệccụthểcầnthiếtđểđạtđượcmụctiêuhoặckếtquảmongmuốn,trongtrườnghợpnàylàviệ ckhởitạomộtdoanhnghiệp(Vidal-Sune&Lopez-Panisello,2013).

ProdanvàDrnovsek(2010)đãthựchiệnkhảosát1.708đápviêntại02TrườngĐạihọ cCambridge(AnhQuốc)vàLjubljana(Slovenia)tìmthấybằngchứngchothấyýđịnhkhởinghiệpchị utácđộngtíchcựcbởiyếutốtựhiệuquả,mạnglướiquanhệcánhân,môhìnhmẫudoanhnhân, sốlượngbằngsángchế,mứcđộthịnhhànhcủanghiêncứuứngdụng,tuynhiênlạichịutácđộngtiêu cựcbởisốnămlàmviệcởviệnnghiêncứu. Izquierdo & Buelens (2011) thực hiện khảo sát trên hai mô hình nghiên cứu vớicỡmẫu236sinhviênđạihọccóhọckhóahọckhởinghiệpvàápdụngmôhìnhcấutrúctuyến tính (SEM) đã tìm thấy bằng chứng cho thấy rằng thái độ và tự hiệu quả có mốiquanhệtíchcựcvớiýđịnhkhởinghiệpởmôhình1,trongkhiởmôhình2tháiđộđóngvai trò là biến trung gian giữa tự hiệu quả và ý định khởi nghiệp Biến phụ thuộc – ýđịnh khởi nghiệp – được thừa kế từ tác giả Linan (2005) với thang đo Likert-7 mức độ(1-Hoàntoànkhôngđồngýđến7- Hoàntoànđồngý).Vídụ02trongsố06thangđođólà ‘Tôi sẵn sàng biến mọi thứ để trở thành doanh nhân”, và “Tôi có ý định chắc chắnthànhlậpcôngtytrong vòngnămnămsaukhi tốtnghiệpđạihọc”.

KHOẢNGTRỐNGNGHIÊNCỨU

Mặc dù đã có nhiều lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm về ý định khởi nghiệptrên thế giới, song nhiều học giả nghiên cứu trên thế giới thừa nhận rằng một lý thuyếtđơn nhất ở từng lĩnh vực, kinh tế học, quản trị, xã hội học, hay tâm lý học chỉ có thể lýgiải một phần và mang lại những hiểu biết không đầy đủ về động cơ khởi nghiệp nóiriêngvàtiến trìnhkhởinghiệpnóichung(Coase&Wang,2011).

Theo nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước, ý định khởi nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chủ yếu là: thái độ khởi nghiệp, động cơ khởi nghiệp, hành vi khởi nghiệp, giáo dục khởi nghiệp, đặc điểm cá nhân, kinh nghiệm khởi nghiệp và yếu tố môi trường kinh doanh Trong đó, một số yếu tố luôn được nhất quán trong kết quả nghiên cứu là thái độ và nhận thức (Elfving và cộng sự, 2009; Shariff và Saud,

2009); thì các yếu tố khác vẫn chưa có sựthốngnhấtvềkếtquảnghiêncứunhư:hànhvikhởinghiệp(Ruhlevàcộngsự,2010;

Paco và cộngsự, 2011), giáo dục khởi sự kinh doanh (Johansen và Schanke, 2013;Gorman và cộng sự, 1997), đặc điểm cá nhân (Tong và cộng sự, 2011), kinh nghiệmkhởi nghiệp (Basu và Virick, 2008; Davidsson, 1995), Chính sách hỗ trợ từ Chính phủđối với khởi sự kinh doanh (Lüthje và Frank, 2003), giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn(BarNirvàWatson,2011;vàShinnarvàGiacomin,2012).Sựkhácbiệtnàycũngcóthểdoyếutốbối cảnhnhưsựkhácbiệtvềvănhóacủatừngquốcgia(Okamurovàcộngsự,2011;Saeedvàcộngsự,2014 ).

Lý thuyết hành vi kế hoạch của Ajzen (1991), có nhấn mạnh vai trò đặc điểm cánhân của doanh nhân khởi nghiệp là quan trọng như thái độ, quy chuẩn chủ quan, vàkiểmsoáthànhvicótácđộngđếnýđịnhkhởinghiệpvàđượcthựchiệnởnhiềunơinhưởViệtNam(P hanAnh Tú&GiangThịCẩmTiên,2014),NamPhi(Nieuwenhuizen&Swanepoel, 2015), Malaysia (Kadir et al., 2012), Scandinavia và Mỹ (Autio et al.,

2001),hayNauy(Kolvereid,1996),thếnhưnglýthuyếtnàyđãbỏquahoặcítnhắcđếnvaitròquan trọng của yếu tố ngữ cảnh, chẳng hạn như môi trường giáo dục khởi nghiệp, môitrườngkinhdoanh,đặcđiểmgiađình(Kolvereid,1996b;Carr&Sequeira,2007;Walter&Dohse, 2009).

Do đó, với những mối quan hệ chưa được kết luận thống nhất thì nên tiếp tụcnghiêncứuđểtìmhiểuthêmnguyênnhân.

Ngoài ra, kết quả tổng quan nghiên cứu cho thấy, trong các mô hình nghiên cứutrướcđây, yếutố“sựhỗtrợcủachínhphủ”ítđượcđưavàokiểmchứng.Mộtsốnghiêncứu đề cập đến vấn đề này nhưng trong các bối cảnh xã hội khác nhau, dẫn đến nhữngkết luận khoa học mang tính riêng biệt phụ thuộc vào hoàn cảnh xã hội.ỞViệt

Nam,chínhphủrấtquantâmđếnvấnđềkhởinghiệpthôngquaviệclantruyềnthôngđiệpxâydựng quốc gia khởi nghiệp qua các phương tiện thông tin truyền thông đại chúng Tuynhiên, về mặt chính sách cụ thể cho hoạt động khởi nghiệp thì Việt Nam cần mộtthờigian nhất định để hoàn thiện cơ chế, chính sách.Chính vì thế, đây là vấn đề rất đángquantâm,xemxétvớimongđợiđềxuấtcáchàmýquảntrịphùhợpchođốitượngthanhniêncóýđịn hkhởinghiệptrongthờigiantới.

Tómlại,căncứvàocơsởlýthuyết,quanđiểmlýthuyếtlẫnýkiếncủacácdoanhnhân thành đạt trong thực tiễn, và các nghiên cứu thực nghiệm, mục tiêu nghiên cứu lànhằm cung cấp các kết quả nghiên cứu khám phá, với mong muốn đóng góp vào lĩnhvựcnghiêncứuvềkhởinghiệpthôngquaviệcxâydựngvàkiểmđịnhgiảthuyết,và cuốicùnglàmởrộngvàbổsungthêmcácminhchứngthựcnghiệmvàocơsởlýthuyếthiệncóvềkhởi nghiệp.

Nghiên cứu về tác động của yếu tố cá nhân, giáo dục khởi nghiệp, môi trường kinh doanh đến ý định khởi nghiệp tại Việt Nam còn hạn chế Đặc biệt, Việt Nam có nền văn hóa đa dạng, như ở Trà Vinh có yếu tố dân tộc riêng biệt (dân tộc Khmer chiếm gần 30% dân số tỉnh), khiến đặc điểm khởi nghiệp ở thanh niên tỉnh Trà Vinh có thể bị chi phối bởi các yếu tố trên ở mức độ khác nhau Tuy nhiên, điều này chưa được kiểm chứng đầy đủ trong các nghiên cứu trong nước.

XÂYDỰNGMÔHÌNHNGHIÊNCỨUVÀGIẢTHUYẾTVỀCÁCYẾUTỐT ÁCĐỘNGĐẾN ÝĐỊNHKHỞINGHIỆPCỦATHANHNIÊN

Cácyếutốtácđộngđếnýđịnhkhởinghiệp

Sức mạnh của sự đam mê khởi nghiệp trong việc nối kết giữa tư duy và hành vilầnđầutiênđượcGollwitzerkiểmtravàsauđócónhiềunghiêncứuthựcnghiệmkhác.Mục tiêu khởi nghiệp được theo đuổi sẽ thành cụng hơn khi kết hợp với sự đam mờ(Gollwitzer & Brandstọtter,1997). Đặctrưngcủathanhniênlànhữngngườichưacócôngviệcổnđịnhhoặcthậmchíchưacónghề nghiệp.Dođó,đốitượngnàythườngchưacóthunhậphoặcthậmchíchưacóthunhậpvàcònphụthuộcv àogiađình.Theothuyếtnhucầu(Maslow,1984),thì“tiềnbạc là yếu tố quan trọngđối với thanh niên để trang trải những nhu cầu thiết yếu Điềunàykhiếnhọcóđammêrấtlớnđểkiếmnhiềutiền”.

Giả thuyết H1: Sự đam mê khởi nghiệp có tác động thuận chiều với ý địnhkhởinghiệp

Sựsẵnsàngkinhdoanhcóhiệuquảnếucánhângắnkếtvàkiênđịnhvớilựachọnkhởinghiệpcủa mình(Wiedemann&cộngsự,2009).Dođó,việchìnhthànhýđịnhkhởinghiệpmàkhôngcóđộnglực mạnhhaygắnkếtsẽkhônglàmtăngkhảnănghànhđộng(Sheeran & Webb, 2016) Ý định không làm tăng khả năng đạt được mục tiêu khi mụctiêulàyếu.TheođềxuấtcủaPrestwich&cộngsự(2003)trongnghiêncứucủahọvềý địnhhànhđộngthúcđẩyhànhvi:“cảithiệnđộnglựcđểthựchiệnngaytrướckhiýđịnhhànhđộngđược hìnhthành,cũngtănggắnkếtvớiýđịnhhànhđộng”.

Giả thuyết H2: Sự sẵn sàng kinh doanh có tác động thuận chiều với ý địnhkhởinghiệp

Lý thuyết về dự định hành vi của Ajzen (1991) cho rằng “hành vi khởi nghiệpcủa con người là kết quả của kinh nghiệm kinh doanh trong quá khứ” Lý thuyết tiềmnăng khởi nghiệp của của Shapero & Sokol (1982), cho rằng “một cá nhân ham muốnkhởi nghiệp, cảm nhận về tính khả thi khi khởi nghiệp thì sẽ có tiềm năng khởi nghiệp,nếu có tác động của các nhân tố kéo hoặc đẩy thì tiềm năng khởi nghiệp sẽ thúc đẩy cánhânhìnhthànhýđịnhkhởinghiệp”.

Giả thuyết H3: Kinh nghiệm kinh doanh có tác động thuận chiều với ý địnhkhởinghiệp

Tâm thế khởi nghiệp là tạo dựng cho mình một tư tưởng bằng nhận thức, thái độtíchcực đểđươngđầu vớimọibất ổncóthểxảyđến.

Shane & cs (2003) đã đề xuất: “các nhóm yếu tố thuộc động cơ có khả năng ảnhhưởngđếnýđịnhkhởi nghiệpnhưnhucầuthànhđạt,khaokhátđượcđộclập,đạtđượcmụctiêu”.Từ quanđiểmcủaShane,Brandstọtter(2011)vàArasteh&cs(2012)chứngminh yếu tố “nhu cầu thành đạt” cú ảnh hưởng tích cực đến việc tạo lập doanh nghiệpvà kinh doanh thành công Ghasemi &cs (2011) cho thấy rằng có mối quan hệ cùngchiều giữa “nhu cầu thành đạt” Tuy nhiên, nghiên cứu của Sesen (2013) không cungcấpbằngchứngthốngkêđểchứngminh“nhucầuthànhđạt”ảnhhưởngđếnýđịnhkhởinghiệpcủasi nhviênThổNhĩKỳ.Khoảngtrốngnghiêncứunàychothấynênkiểmđịnhmốiquanhệ nàyởbốicảnhViệtNam.

Shane & cs (2003) đề xuất các tính cách như: “chấp nhận rủi ro, niềm tin vàonănglựcbảnthân,kiểmsoátbảnthân,chịuđựngsựmơhồ,đammê,nỗlực,cótầmnhìncómốiquan hệvớiýđịnhkhởinghiệpcủasinhviờn”.MụhỡnhBrandstọtter(2011)chokếtquả:“sẵnsàngđổimới, chủđộng,niềmtinvàonănglựcbảnthân,chịuđượcáplực,nhucầutựchủ,kiểmsoátbảnthâncóảnhhư ởngtíchcựcđếnviệctạolậpdoanhnghiệpvàkinhdoanhthànhcông”.

Nghiên cứu của Ghasemi et al (2011) chỉ ra mối quan hệ thuận chiều giữa đặc điểm tính cách "sáng tạo" (bao gồm "thành thạo công việc" và "khởi xướng") với "ý định khởi nghiệp" Tuy nhiên, kết quả của Arasteh et al (2012) lại cho thấy yếu tố "chịu đựng sự mơ hồ" không có tác động đáng kể đến "ý định khởi nghiệp", trong khi Heydari et al (2013) lại đưa ra kết quả ngược lại, nhấn mạnh sự không nhất quán trong các nghiên cứu về mối quan hệ giữa các yếu tố tính cách và ý định khởi nghiệp.

(2013) đã kiểm định và đưa ra các yếu tố thuộcvề tính cách ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp là các yếu tố

“kiểm soát bản thân” và“niềmtinvàonănglực bảnthân”.

Giả thuyết H4: Tâm thế khởi nghiệp có tác động thuận chiều với ý định khởinghiệp

Theo lý thuyết thể chế (North, 1996), có đề cập đến luật chơi (rule of the game)và người chơi (play of the game), hay nói cách khác người có ý định khởi nghiệp cầnquantâmđếncácquiđịnhtrongkinhdoanhvàhệsinhtháihỗtrợkhởinghiệpcủamình.

Keller(2012,2016)chorằngcánhâncóhànhvikhởinghiệplàcánhânluônluônlạc quan với cơ hội và khả năng của mình để nắm bắt cơ hội khởi nghiệp và họ sẽ dễdàng gắn kết với mục tiêu khởi nghiệp Trong khởi nghiệp, khái niệm hành vi đã đượcBruyat & Julien (2001) đề xuất xem xét bằng việc kết hợp giữa lý thuyết gắn kết củaMeyer&Allen(1991)vàlýthuyếtthựcthiýđịnhcủaGollwitzer(1993)thôngquaviệcmô tả hành vi khởi nghiệp là một quá trình liên quan đến hành động: càng có nhiềungườihànhđộngthì họcàng có ýđịnhkhởinghiệpnhiềuhơn.

Giả thuyết H6: Hành vi khởi nghiệp có tác động thuận chiều với ý định khởinghiệp

Cácnghiêncứuvềkhởinghiệptrướcđâykiểmtraảnhhưởngviệcđượcgiáodụckhởi nghiệp làm cho cá nhân có cơ hội khởi nghiệp có thể được khai thác ngay lập tức(Haynie & cộng sự, 2009) Mặt khác, các nghiên cứu thực nghiệm trước đây về mốiquanhệgiữagiáodụckhởinghiệpvàýđịnhkhởinghiệpđãđượcxemxétcómốitươngquan thuận với nhau (Nowiński et al 2019) Hay nói cách khác, giáo dục khởi nghiệpcần gắn liền với việc tạo dựng văn hóa khởi nghiệp và thái độ tích cực cho giới trẻ bêncạnhviệc tuyên truyềntớicộng đồng xã hội.

Giả thuyết H7: Giáo dục khởi nghiệp có tác động thuận chiều với ý địnhkhởinghiệp Độngcơđượchiểulàđộnglựccủamộtngười muốnthànhcông.Haycóthểnói,nhu cầu thành tích là một yếu tố quan trọng quyết định đến dự định KSKD của một cánhân(Hansemark,2003;Tongvàcộngsự,2011).

Với nhu cầu khởi nghiệp của cá nhân, các động cơ sẽ dẫn đến ý định khởi nghiệp trong tương lai (Haynie & cộng sự, 2009) Tuy nhiên, Shane & cs (2003) đã chỉ ra các yếu tố thuộc động cơ có khả năng ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp như "nhu cầu thành đạt", "khát khao được độc lập", "đạt được mục tiêu" Theo quan điểm của Shane, Brandstotter (2011) và Arasteh & cs (2012) đã chứng minh sự ảnh hưởng tích cực của "nhu cầu thành đạt" trong việc tạo lập và kinh doanh doanh nghiệp thành công Ghasemi & cs (2011) chỉ ra mối quan hệ cùng chiều giữa "nhu cầu thành đạt" với ý định khởi nghiệp Do đó, để đánh giá ý định khởi nghiệp cần phải hiểu được động cơ khởi nghiệp của cá nhân (Trope & Liberman, 2003, 2010).

Giả thuyết H8: Động cơ khởi nghiệp có tác động thuận chiều đến ý địnhkhởinghiệp

Quacácnghiêncứuthựcnghiệm,yếutốràocảnkhởinghiệplànguyênnhândẫnđến sự suy giảm ý định khởi nghiệp của thanh niên, vì họ nghĩ rằng khởi nghiệp đồngnghĩa “rủi ro” vì họ thiếu rất nhiều thông tin về tính sáng tạo, sự khác biệt, thị trườngsảnphẩm(PeterDrucker,1985).Quađó,cánhânnếucótinhthầnchấpnhậnrủirokhởinghiệpv àmongmuốntrởnênđộclậpvềtàichínhrấtcókhảnăngtrởthànhngườikhởinghiệptiềmnăng(McCl elland,1961).

Dovậy,cầnkhuyếnkhíchtinhthầnchấpnhậnrủirovàtinhthầnsángtạo,tạoranhiều sân chơi về khởi nghiệp để thanh niên trải nghiệm những khó khăn, thách thức,đối đầu với rủi ro, nắm bắt được kiến thức, cơ hội nhằm giúp họ tự tin hơn khi khởinghiệp Trong khởi nghiệp kinh doanh, mức độ rủi ro và khả năng thất bại là khá lớn,do đó để thúc đẩy thanh niên tham gia khởi nghiệp cần phải giáo dục để xây dựng chothếhệtrẻtinhthần,tháiđộdámthấtbại,dámchấpnhậnsaivàsửasai.

Giả thuyết H9: Rào cản khởi nghiệp có tác động nghịch chiều với ý địnhkhởinghiệp

TrêncơsởtổngquantàiliệunghiêncứuliênquanđếnýđịnhKhởinghiệp,môhìnhnghiênc ứuđượcđềxuấtdựatrênhailýthuyếtnềntảng:Thuyếthànhvidựđịnh(TPB)củaAjzen(1991)vàThu yếtsựkiệnKhởinghiệp(EES)củaShaperovàSokol(1982)vàmôhìnhtiềmnăngKhởinghiệpcủaK ruegervàcộngsự(2000).Bêncạnhđó,môhìnhnghiêncứuđềxuấtcũngđượcmởrộngmộtsố yếutốnhưmôitrườngthểchế(NguyenT.Vvàcộngsự(2009),Díza-

Casero(2012),V.K.Gupta(2012);giáodụcKhởinghiệp/kinhdoanh(Turker và Selcuk (2009), Yet Mee Lim

Tómtắtcácgiảthuyếtnghiêncứuvàmôhìnhnghiêncứuđềxuất

Bảng 2.2 tóm tắt các giả thuyết nghiên cứu cần được kiểm định cho các yếu tốảnhhưởngđếnýđịnhkhởinghiệpcủathanhniênTràVinh.

7 GiảthuyếtH7:Giáodục khởi nghiệpcótácđộngthuậnchiềuvớiýđịnhkhởi nghiệp.

Các biển kiểm soát: Tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ giáo dục, nền tảng gia đình

Môi trường thể chế Ý định khởi nghiệp

Rào cản khởi nghiệp Động cơ khởi nghiệp

Tâm thế khởi nghiệp Kinh nghiệm kinh doanh

Sự sẳn sàng kinh doanh

Sự đam mê khởi nghiệp

Chương 2 trình bày các lý thuyết nền tảng và các mô hình lý thuyết ý định khởinghiệp Bên cạnh đó, các nghiên cứu có liên quan về ý định khởi nghiệp trong và ngoàinướcđượctrìnhbàyvớinhữngkhoảngtrốngnghêncứuđượcpháthiệnđểcócơsởxâydựngmô hìnhnghiêncứu.Môhìnhnghiêncứuđượcđề xuấtdựatrêncác lượckhảotàiliệu tổng hợp và trình bày các giả thuyết nghiên cứu Chương 3 tiếp theo sẽ trình bàyphươngphápnghiêncứuđượcsửdụngđểphântíchcácyếutốtácđộngđếnýđịnhkhởinghiệpcủath anhniêntheomôhìnhnghiêncứuđãđặtra.

Chương ba sẽ trình bày nội dung phương pháp nghiên cứu, bao gồm thiết kếnghiêncứu,điềuchỉnhthangđocáckháiniệmnghiêncứu,điềutrasơbộđánhgiáthangđo Những nội dung chính mà chương này sẽ thực hiện bao gồm diễn giải tổng quanchươngtrìnhnghiêncứu;thiếtkếvàđiềuchỉnhthangđolườngcáckháiniệmtrongmôhình nghiên cứu, thiết kế bảng câu hỏi cho nghiên cứu sơ bộ định lượng, sau cùng làtrình bày kết quả nghiên cứu sơ bộ định lượng, làm cơ sở cho nghiên cứu định lượngchínhthức.

THIẾT KẾNGHIÊNCỨU

Phươngphápnghiêncứu

Nghiên cứu sơ bộ bao gồm nghiên cứu sơ bộ định tính khám phá các yếu tố tácđộng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnh Trà Vinh Nghiên cứu sơ bộ định tínhđiều chỉnh từ các thang đo đã có của các nghiên cứu trước và nghiên cứu sơ bộ địnhlượngđểxâydựngbảngcâuhỏikhảosátdùngchonghiêncứuchính thức. Đốivớinghiêncứusơbộđịnhtínhkhámphácácnhântố,dođặctrưngcủanghiêncứukhámpháthe ochiềusâu,kíchthướcmẫutrongnghiêncứuđịnh tínhcóthểrấtnhỏ(bằng 1) hay khá lớn (mười trở lên), việc lựa chọn mẫu không cần theo quy tắc mà cầnchúýđếnnhữngđốitượngcókhảnăngcungcấpthôngtinchuyênsâutheoyêucầucủavấnđềcầnkh ámphá(Maxwell,2005).Trongnghiêncứunày, mộtbảngthảoluậngồm9 câu hỏi với các nhân tố khả năng khởi nghiệp, mong muốn khởi nghiệp, tư duy khởinghiệp được thiết lập để thảo luận với 8 chuyên gia (danh sách phỏng vấn chuyên giaxem phụ lục 4) có nghiên cứu chuyên sâu về khởi nghiệp, công tác trong lĩnh vực quảnlý doanh nghiệp nhiều năm, giữ các vị trí quan trọng doanh nghiệp (chi tiết nội dungphỏng vấn chuyên gia và nội dung nghiên cứu sơ bộ định tính khám phá các nhân tốđượcthểhiệnởphụlục3). Đốivớinghiêncứusơbộđịnhtínhđiềuchỉnhthangđotừcácthangđođãcó,tácgiả chủ động đưa ra

26 câu hỏi là thang đo gốc đã được chuyển ngữ để thảo luận, xin ýkiến các chuyên gia về nội dung, sự phù hợp của các phát biểu để điều chỉnh cho thíchhợpvớimôitrườngkhởinghiệpởViệtNam.Kếtquảnghiêncứusơbộđịnhtínhđiều chỉnh thang đo các phát biểu đo lường 9 nhân tố (phụ lục 6) Sau khi điều chỉnh xong,mộtbảngtậphợptấtcả 26câuhỏiđượctiếptụcthựchiệnphỏngvấn sâuđểhoànthiệnbảng câu hỏi khảo sát, theo cách hỏi trực tiếp 8 người giữ chức vụ quản lý trong doanhnghiệp để lấy ý kiến về mức độ rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, tính nhất quán của thang đolường của các phát biểu (nội dung phỏng vấn sâu để hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sátvàkếtquảởphụlục7). Đối với nghiên cứu sơ bộ định lượng, sau khi đã hình thành được bảng câu hỏikhảo sát gồm thang đo các khái niệm là: (1) sự đam mê khởi nghiệp, (2) sự sẵn sàngkinh doanh, (3) kinh nghiệm kinh doanh, (4) tâm thế khởi nghiệp, (5) môi trường thểchế, (6) hành vi khởi nghiệp; (7) giáo dục khởi nghiệp, (8) động cơ khởi nghiệp và (9)rào cản khởi nghiệp Nghiên cứu tiến hành điều tra và phân tích định lượng sơ bộ đượcthực hiện bằng cách hỏi trực tiếp với các thanh niên có ý định khởi nghiệp Mẫu chonghiên cứu sơ bộ định lượng có kích thước mẫu n = 110, được chọn theo cách lấy mẫuthuận tiện, phi xác suất Bảng câu hỏi khảo sát dùng cho nghiên cứu định lượng sơ bộlàbảngcâuhỏiđượcthiếtkếdựatrênkếtquảnghiêncứuphỏngvấnsâuhoànthiệnbảngcâuhỏikhảosát (phụlục7).Dữliệuthuthậptừbảngcâuhỏikhảosátđịnhlượngsơbộđược xử lý bằng phần mền SPSS 16.0 để đánh giá hệ số Cronbach’s alpha và phân tíchnhântốkhámpháEFA.

Mẫu nghiên cứu định lượng sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện, phi xác suất Dữ liệu từ bảng câu hỏi khảo sát định lượng được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 để đánh giá hệ số Cronbach's alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích hồi quy tương quan sau đó được dùng để kiểm định mô hình lý thuyết và các giả thuyết về các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của thanh niên.

Dữ liệu thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát định lượng chính thức trước tiên đượcxửlý bằngphầnmềnSPSS 16.0 đểđánhgiá hệsố Cronbach’salphavàphântích nhân tố khám phá EFA nhằm loại bỏ bớt các biến đo lường không đạt yêu cầu để xác địnhđược mức độ tác động của các yếu tố đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tỉnhTràVinh.Sauđókiểmđịnhcácgiảthuyếtcủamôhìnhvàđộphùhợptổngthểcủamôhìnhnghiên cứu và phân tích tương quan và hồi quy để xác định mức độ tác động của cácyếu tốđếnýđịnh khởinghiệpcủathanhniêntỉnhTràVinh

Quytrìnhnghiêncứu

Mụctiêunghiêncứu Cơ sở lý thuyếtvà các mô hìnhnghiêncứutr ước

Xâydựng bảngcâuhỏi nghiên cứu Mô hình vàThang đochínhthứ c

-Khảo sát bằng bảng câu hỏi trựctiếp

+KiểmđịnhCronbach’s Alpha +Phân tích nhântố khám phá EFA +Phântích hồi quy

Tác giả thực hiện các nghiên cứu ban đầu trước khi tiến hành nghiên cứu định lượng chính thức vì nghiên cứu này được thực hiện ở một quốc gia có bối cảnh kinh tế, ngôn ngữ và thể chế khác biệt so với các quốc gia phát triển khác Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), nghiên cứu liên hợp nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức là phương pháp phù hợp nhất trong trường hợp này.

Mụctiêunghiêncứuđịnhtính:nhằmđểkiểmtra,sànglọc,điềuchỉnhbổsungcácthangđochophù hợpvấnđềnghiêncứuvàxácđịnhmốiquanhệgiữacácbiếntrongmôhìnhlýthuyếtbanđầuđãđượchìn hthànhdựatrênnghiêncứutổngquanlýthuyết.Nghiêncứunàycũngnhằmmụcđíchhiệuchỉnhcáct hangđođãđượcsửdụngởcácnghiêncứuđịnhlượngtrướcđódocósựkhácnhauvềvănhóa,ngônngữ ,trìnhđộpháttriển,cácthangđonàycầnhiệuchỉnhtừngữchophùhợpvớibốicảnhnghiêncứuởtỉnh TràVinh.Từđótácgiảđưarabảngcâuhỏikhảosátchonghiêncứuđịnhtínhsơbộ.Cácthôngtincầnth uthập để tiến hành khảo sát như: Xác định xem các yếu tố nào tác động đến ý định khởinghiệpcủathanhniên? Kiểmtraxemđápviêncóhiểuđúngýcâuhỏichưa?

Để thu thập dữ liệu, tác giả đã thực hiện 10 cuộc phỏng vấn chất lượng với thanh thiếu niên đã khởi nghiệp Đối tượng được lựa chọn đảm bảo tính đại diện về các tiêu chí như: giới tính, tuổi tác và kinh nghiệm kinh doanh trước đó Điều này giúp cung cấp đầy đủ thông tin đa chiều, đáp ứng mục tiêu sàng lọc các biến trong mô hình nghiên cứu ngay từ bước đầu.

Nghiêncứusơbộđịnhlượngthựchiệnbằngcáchphỏngvấntrựctiếpthôngquabảnghỏich itiếtvớimẫunghiêncứunhỏ,theocáchchọnmẫuthuậntiệnnhưngđủsốlượngđểphântíchthốngkêd ữliệu.Dữliệunàynhằmđánhgiásơbộvềđộtincậyvàtínhhiệulựccủathangđođểkiểmtralạilầncuốicù ngtrướckhitácgiảđiềutrachínhthức.

- Các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, viện, trường đại học Các bài viết đăngtrênbáohoặccáctạpchíkhoahọcchuyênngành.Tàiliệugiáotrình,cácxuấtbảnkhoahọcliên quanđếnvấnđềnghiêncứu.

(2) Thựchiệnđiềutrathử:Saukhiđãcóphiếuđiềutrasoạnsẵn,tácgiảtiếnhànhđiềutrathửđểkiểmtratí nhphùhợpcủaphiếuđiềutra,đồngthờihiệuchỉnhphiếuđiềutraphùhợpvớiđiềukiệnthựctếởđịabàn nghiêncứu.(3)Thựchiệnđiềutrachínhthức.

NGHIÊNCỨUĐỊNHTÍNH

Nghiêncứuđịnhtínhvàđiềuchỉnhthangđogốc

Dựa vào các lý thuyết về ý định khởi nghiệp để xây dựng thang đo Nội dungbảng hỏi được điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với ngữ cảnh khởi nghiệp tại ViệtNamdựavàonghiêncứuđịnhtínhthôngquathảoluậnnhómtậptrungvới2nhóm.

Nhóm1:Mờinhữngchuyêngiacónhiềuhiểubiếttronglĩnhvựckhởinghiệpđểthảo luận Mục đích của giai đoạn này là xem xét quá trình hình thành ý định khởi nghiệpcủa nhà khởi nghiệp tiềm năng thì cần những yếu tố nào bằng các câu hỏi mở Đồngthời khám phá, đối chiếu, bổ sung thang đo đo lường các khái niệm trong mô hình nghiêncứu(Phụlục 3)

Nhóm 2: Thảo luận với thanh niên đã khởi nghiệp Mục đích của giai đoạn nàylà thanh niên với tư cách là đối tượng khảo sát họ phải hiểu rõ nghĩa các thang đo đolường từng khái niệm, trường hợp nghĩa của thang đo nào chưa rõ sẽ được điều chỉnhtươngứng(phụlục5).

Phươngphápthảoluậnnhómđượcthiếtkếvớicáccâuhỏivàđềnghịngườithamgiathảoluận,ch oýkiếnvềcácyếutốtácđộngđếnýđịnhkhởinghiệpcủathanhniênvàhiệu chỉnh các biến quan sát đo lường các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp củathanhniên.Cáckháiniệmđưavàotrongmôhìnhnghiêncứutrongluậnánnàyđềuđãcótrướcđó.L uậnánchỉkếthợpmộtsốlýthuyếtđềđiềuchỉnhlạinộidungthangđomộtsốkháiniệm.Từcáclýthuyếtnền, mộtsốquanhệtrongmôhìnhđềxuấtnghiêncứuchưađược kiểm định tại các quốc gia đang phát triển như Việt Nam thì việc thảo luận với nhómnhằmđiềuchỉnh,bổsungcácthangđolàcầnthiết,từđóthiếtlậpbảngcâuhỏisơbộlàmcơsởchoviệcn ghiêncứutiếptheo.

Tác giả thực hiện nghiên cứu định tính bằng cách gửi trước cho nhóm nghiêncứu cơ sở lý thuyết Sau đó, tác giả tiến hành gặp mặt để thảo luận nhóm. Trong buổithảoluận, lầnlượt cáccâuhỏiđược đưa rachonhữngngười thamgiathảoluậ nvà khi thống nhất được ý kiến trên 70% thì kết quả đó sẽ được ghi nhận Nếu các ý kiếnchưa đạt thống nhất trên 70% sẽ thảo luận lại cho đến khi đạt được kết quả mongmuốn Kết quả được sửd ụ n g đ ể h i ệ u c h ỉ n h c á c y ế u t ố v à t h a n g đ o c ủ a m ô h ì n h đ ể thực hiện nghiên cứu định lượng Qua đó, đề xuất các nội dung biến phù hợp cho môhìnhnghiêncứucholuậnán.

Theomôhìnhnghiêncứuđềxuấttrongchương2thìcó09kháiniệmchínhđượcxây dựng là: (1) sự đam mê khởi nghiệp; (2) tâm thế khởi nghiệp; (3) động cơ khởinghiệp; (4) rào cản khởi nghiệp; (5) môi trường thể chế, (6) giáo dục khởi nghiệp; (7)hành vi khởi nghiệp; (8) sự sẵn sàng kinh doanh; và (9) kinh nghiệm kinh doanh Tiếptheo, các thang đo gốc được trình bày trong luận án đã được kiểm định trước đó. Cácthangđogốc bằng tiếng Anhđược dịchvàhiệuchỉnhtheovănphongViệt.

Trong phần cơ sở lý thuyết như đã trình bày, sự đam mê khởi nghiệp là việc cánhânsuynghĩ,sosánhvềtínhhấpdẫngiữacơ hộikhởinghiệpvớikhảnăngthựchiện,từđóđịnhhướnglậpkếhoạch,triểnkhaithựchiệnkếhoạchđó Thangđogốcvềýđịnhhànhđộngkhởinghiệpcó04biếnquansát, được trìnhbàytrong bảng3.1. Bảng3.1.Thangđosựđammêkhởinghiệp

1.Khởinghiệplàniềmđammêcủatôi Kruegeretvàcộngsự, 2000 2.Từnhỏtôi mơướcmìnhkhởisựkinhdoanh Kruegeretvà cộngsự,2000 3.Tôiluônmuốn mìnhtrởthànhchủdoanhnghiệp Kruegeretvà cộngsự,2000 4.Tôikhaokhátkhởinghiệpchobảnthân Kếtquảnghiêncứuđịnhtính

Sự sẵn sàng kinh doanh có hiệu quả nếu cá nhân gắn kết và kiên định với lựachọn khởi nghiệp của mình (Wiedemann & cộng sự, 2009) Do đó, việc hình thành ýđịnh khởi nghiệp mà không có động lực mạnh hay gắn kết sẽ không làm tăng khả nănghành động (Sheeran & Webb, 2016) Thang đo gốc về tư duy khởi nghiệp có 05 biếnquansátvàđượctrìnhbàytrongbảng3.2.

1.Nếucócơhộikinhdoanh làtôithựchiệnngay Lim,Y.M& cộngsự, 2012 2.Tôisẵnlòngđầutưkhi cócơhộitốt Lim,Y.M& cộngsự, 2012 3.Tôiluôncốgắnggiảiquyếtkhókhăntrongkinhdoanh Lim,Y.M& cộngsự, 2012 4.Tôiluônlựachọngiảipháphợplýtrongkinhdoanh Lim,Y.M& cộngsự, 2012 5.Tôichấpnhậnrủirotrongkinhdoanh Lim,Y.M& cộngsự, 2012

Kinhnghiệmkinhdoanhđềcậpđếnnhậnthứcvềkếhoạch thựchiện,nhữngchiphí và lợi ích gắn liền với việc tiếp tục hoặc rời bỏ ý định khởi nghiệp Kinh nghiệmkinhdoanhsẽgiúpngườicóýđịnhkhởinghiệpsẽtựtinthựchiệnđượchànhđộngkhởinghiệp (Gimeno & cộng sự, 1997) nhằm hướng đến những mục tiêu khởi nghiệp đãđượcđịnhhướngtrướcđó.Thangđogốcvềkinhnghiệmkinhdoanhgồm07biếnquansát,đượctrì nhbàytrongbảng3.3.

TrongnghiêncứucủaSchlaegel&Koenig(2014),thìyếutốtâmthếkhởinghiệpcó tác động đến mong muốn khởi nghiệp Nói một cách khác, các yếu tố trong mô hìnhTPB (Ajzen, 1991) là tiền tố của các yếu tố trong mô hình Krueger & cộng sự (2000),lúc này tâm thế khởi nghiệp trở thành yếu tố ảnh hưởng mạnh đến ý định khởi nghiệp.Thangđogốc vềtâmthếkhởinghiệpgồm5biếnđượctrìnhbàytrongbảng3.4. Bảng3.4.Thangđotâmthếkhởinghiệp

1.Tôiluônđổi mới tư duysángtạocủa bảnthân Busenitz &cộngsự(2000) 2.Tôiluônlắngnghecácphànnàncủa khách hàng Busenitz &cộngsự(2000) 3.Luôn suynghĩtích cựcvềviệccống hiến chocộng đồngdoanhnghiệp Busenitz &cộngsự(2000)

Theolýthuyếtmôitrườngthểchế(North,1996),cóđềcậpđếnluậtchơi(ruleof the game) và người chơi (play of the game), hay nói cách khác người có ý định khởinghiệp cần quan tâm đến các qui định trong kinh doanh và hệ sinh thái hỗ trợ khởinghiệp của mình Nhận thức khả năng khởi nghiệp thể hiện cảm nhận lạc quan của cánhân về những nguồn lực và năng lực khởi nghiệp của mình (gồm kiến thức, hỗ trợ tàichính và các đối tác) Nhận thức khả năng khởi nghiệp phản ánh niềm tin của cá nhânvềkhảnăngthựchiệncáchànhvikhởinghiệpcụthểhoặcniềmtinvềkhảnăngđạ ttới mục tiêu đã định Thang đo gốc về môi trường thể chế gồm 07 biến được trình bàytrongbảng3.5.

3.Cótrungtâmhỗtrợthànhniênkhởinghiệp Busenitz &cộngsự,2000 4.Cónguồnvốnđầutưchokhởinghiệpđổimớisángtạo Busenitz &cộngsự,2000 5.Quitrìnhthànhlập doanhnghiệpđơngiản P.A.Tu& cộngsự,2015

Keller (2012, 2016) cho rằng cá nhân có hành vi khởi nghiệp là cá nhân luônluônlạcquanvớicơhộivàkhảnăngcủamìnhđểnắmbắtcơhộikhởinghiệpvàhọs ẽ dễ dàng gắn kết với mục tiêu khởi nghiệp Trong khởi nghiệp, khái niệm hành vi đãđược Bruyat & Julien (2001) đề xuất xem xét bằng việc kết hợp giữa lý thuyết gắn kếtcủaMeyer&Allen(1991)vàlýthuyếtthựcthiýđịnhcủaGollwitzer (1993)t hôngqua việc mô tả hành vi khởi nghiệp là một quá trình liên quan đến hành động: càng cónhiềungườihànhđộngthìhọcàngcóýđịnhkhởinghiệpnhiềuhơn.

1.Tôiluôntìmhiểu lợiíchcủakhởi nghiệp kinh doanh Busenitz &cộngsự,2000

3.Tôiluônnghiêncứuthịtrườngđầurachosản phẩm Busenitz &cộngsự,2000 4.Tôitinrằngbảnthânkhởinghiệphiệuquả Busenitz &cộngsự,2000 5.Tôiluôncốgắngquản trịrủirokinhdoanh Fayolle& cộngsự,2006 6.Tôibiếtcáchđểphát triểndoanhnghiệpcủamình Fayolle& cộngsự,2006

Động cơ khởi nghiệp chính là yếu tố then chốt thôi thúc cá nhân hành động để đạt được thành công Đây được xem là một yếu tố nền tảng quyết định đến ý định khởi nghiệp của một cá nhân (Hansemark, 2003; Tong và cộng sự, 2011).

1.Tôicócảmhứngkiếmtiềntừkhởinghiệp M.Pruett&cộngsự,2009 2.Tôikhócó thểkiếmthunhậptốt từcôngviệchiệntại M.Pruett&cộngsự,2009 3.Tôiluôn muốncóvịtrí caotrongxãhội M.Pruett&cộngsự,2009 4.Tôimuốn tựmìnhquảnlýcôngviệcbảnthân M.Pruett&cộngsự,2009

Giáo dục khởi nghiệp đóng vai trò thúc đẩy mạnh mẽ cho sự gia tăng ý định khởi nghiệp của thanh niên (Raposo và Do Paco, 2011; Bae và cộng sự, 2014; Fayolle và Gailly, 2015) Điều này giải thích tại sao ngày càng nhiều trường học tích hợp các môn học và chương trình liên quan đến khởi sự kinh doanh vào chương trình giảng dạy (Hisrich, 2003; Martin, 2013), tạo nên thang đo giáo dục khởi nghiệp gồm 5 yếu tố chính như trình bày trong Bảng 3.8.

1.Vaitròởlớpnhưcánbộlớp(lớptrưởng,lớpphó,cán bộđội,cánbộđoàn…)giúptôicó ýthứckhởi nghiệp GEM,2015

2.Vaitròlãnhđạoởtrường(nhưliênchiđoàn,đội….) giúpnhậnthức giáodụckhởinghiệp Wang&Wong,2004

3.Thamgiaởcáccâulạcbộ(thểthao,vănnghệ,…)giúp cóýsángtạokhởi nghiệp Wang&Wong,2004

5.Cáckhóahọctrongtrườngcungcấpkiếnthứckhởisự kinhdoanh chotôi Wang&Wong,2004

Ràocảnkhởinghiệplànguyênnhândẫnđếnsựsuygiảmýđịnhkhởinghiệpcủathanh niên, vì họ nghĩ rằng khởi nghiệp đồng nghĩa “rủi ro” vì họ thiếu rất nhiều thôngtinvềtínhsángtạo,sựkhácbiệt,thịtrườngsảnphẩm(PeterDrucker,1985).Quađó,cánhân nếu có tinh thần chấp nhận rủi ro khởi nghiệp và mong muốn trở nên độc lập vềtài chính rất có khả năng trở thành người khởi nghiệp tiềm năng (McClelland, 1961).Thangđogốcràocảnkhởinghiệp gồm5biếnđượctrìnhbàytrong bảng3.9.

1.Kinhnghiệmđểkhởinghiệpchưanhiều M.Pruett&cộngsự,2009 2.Nguồnvốnđểkhởinghiệpkhóhuyđộng M.Pruett&cộngsự,2009 3.K h ô n g đủnhânlựccóchuyênmônvềlĩnhvựcKhởinghiệp M.Pruett&cộngsự,2009 4.Khóduytrìhoạtđộngkinhdoanhtronggiaiđoạnhiệnnay M.Pruett&cộngsự,2009 5.Chưađủkiếnthứcvềpháplýtrongkinhdoanh M.Pruett&cộngsự,2009

Nghiêncứusơbộ địnhlượng

Nghiên cứu sơ bộ định lượng được tiến hành phỏng vấn trực tiếp các thanh niêntỉnhTràVinhthôngquabảngcâuhỏichitiết.Mẫunghiêncứusơbộđịnhlượngcókích thướcn0vàđượcchọntheophươngpháplấymẫuthuậntiện.Nghiêncứunàyđượctiếnhànhvàothá ng8/2018tạitỉnhTràVinh.

Đánhgiáđộtincậycủathangđo

Trong mô hình lý thuyết được đề xuất, để nghiên cứu những yếu tố tiền đề tác độnglên ý định khởi nghiệp và kết quả của nó, tác giả đã đề xuất 9 khái niệm cần được đolường, đó là: (1) sự đam mê khởi nghiệp; (2) sự sẵn sàng kinh doanh; (3) kinh nghiệmkinhdoanh;(4)tâmthếkhởinghiệp;(5)môitrườngthểchế;(6)hànhvikhởinghiệp;

Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha và hệ sốtươngquanbiếntổngđược diễngiảichitiếtdướiđây.

Bảng 3.10 cho thấy, sự đam mê khởi nghiệp được cấu thành bởi 4 biến quan sát.KếtquảphântíchCronbach’salpha(lần1)=0,815>0,6vàgiátrịtươngquanbiếntổngcủa các biến đo lường khái niệm ý định hành động đều biến thiên từ 0,505 đến 0,731,đều > 0,5 đảm bảo độ tin cậy Như vậy, các thang đo đáp ứng độ tin cậy thang đo, trừbiến“EP4–

Tôikhaokhátkhởinghiệpchobảnthân”cóhệsốCronbachalphanếuloạibiến (0,816) cao hơn Cronbach alpha tổng (0,815), về mặt nội dung biến này hàm chứaý nghĩa trong các biến quan sát, nên bị loại Như vậy, thang đo đo lường khái niệm sựđammêkhởinghiệpcòn3biếnquansátđólàEP1,EP2,EP3.

Bảng3.11chothấy,sựsẵnsàngkinhdoanhđượcđolườngbằng5biếnquansát.Kếtquảchoth ấy,Cronbach’salpha=0,788>0,6.Giátrịtươngquanbiếntổngcủacácbiếntrongthangđosựsẵnsàn gkinhdoanhbiếnthiêntừ0,504đến0,694đều>0,5đảmbảo độ tin cậy Như vậy, các thang đo đáp ứng độ tin, do đó thang đo đo lường kháiniệmsựsẵnsàngkinhdoanhcó5biếnquansátđólàBW1,BW2,BW3,BW4,BW5.

Bảng 3.12 cho thấy, kinh nghiệm kinh doanh được cấu thành bởi 6 biến quansát Kết quả phân tích Cronbach’s alpha = 0,812>0,6 Giá trị tương quan biến tổng củacác biến trong thang đo kinh nghiệm kinh doanh biến thiên từ 0,564 đến0,659 đều >0,5 đảm bảo độ tin cậy Như vậy, các thang đo đáp ứng độ tin cậy, do đó thang đo đolường khái niệm kinh nghiệm kinh doanh có 6 biến quan sát đó là BE1,BE2, BE3,BE4,BE5,BE6.

Bảng3.13chothấy,tâmthếkhởinghiệpđượccấuthànhbởi6biếnquansát.Kếtquả phân tích Cronbach’s alpha = 0,882>0,6 và giá trị tương quan biến tổng của cácbiếnđolườngkháiniệmnhậnthứcmongmuốnkhởinghiệpnằmtrongkhoảngtừ0,634đến 0,738 đều

> 0,5 đảm bảo độ tin cậy Như vậy, các thang đo đáp ứng độ tin cậy, dođóthangđođolườngkháiniệmtâmthếkhởinghiệpcó5biếnquansátđólàEE1,EE2,EE3,EE4,E E5.

Bảng 3.14 chỉ ra rằng, môi trường thể chế được cấu thành bởi 7 biến quan sát Kết quả phân tích Cronbach’s alpha = 0,887>0,6 và giá trị tương quan biến tổng của các biến đo lường khái niệm môi trường thể chế nằm trong khoảng từ 0,565 đến 0,830 đều > 0,5, đảm bảo độ tin cậy Do đó, các thang đo đáp ứng độ tin cậy, thang đo đo lường khái niệm môi trường thể chế có 7 biến quan sát là IE1, IE2, …

Bảng3.15chothấy,hànhvikhởinghiệpđượccấuthànhbởi6biếnquansát.KếtquảphântíchC ronbach’salpha=0,890>0,6vàgiátrịtươngquanbiếntổngcủacácbiếnđolườngkháiniệmmôitrườngt hểchếnằmtrongkhoảngtừ0,689đến0,742đều>0,5đảmbảođộtincậy.Nhưvậy,cácthangđođáp ứngđộtincậy,dođóthangđođolườngkháiniệmhànhvikhởinghiệpcó6biếnquansátđólàEB1,EB2, EB3,EB4,EB5,EB6.

Bảng 3.16 cho thấy, giáo dục khởi nghiệp được cấu thành bởi 5 biến quan sát.KếtquảphântíchCronbach’salpha=0,804>0,6vàgiátrịtươngquanbiếntổngcủacácbiếnđolườ ngkháiniệmmôitrườngthểchếnằmtrongkhoảngtừ0,637đến0,688đều

> 0,5 đảm bảo độ tin cậy Như vậy, các thang đo đáp ứng độ tin cậy, do đó thang đo đolường khái niệm giáo dục khởi nghiệp có 5 biến quan sát đó là EED1, EED2, EED3,EED4,EED5.

Bảng3.17chothấy,độngcơkhởinghiệpđượccấuthànhbởi6biếnquansát.Kếtquả phân tích Cronbach’s alpha = 0,762>0,6 và giá trị tương quan biến tổng của cácbiếnđolườngkháiniệmđộngcơkhởinghiệpnằmtrongkhoảngtừ0,518đến0,643đều

> 0,5 đảm bảo độ tin cậy Như vậy, các thang đo đáp ứng độ tin cậy, do đó thang đo đolườngkháiniệmđộngcơkhởinghiệpcó6biếnquansátđólàMO1,MO2,MO3,MO4,MO5,MO6. Bảng3.18.Đánhgiáđộtincậythangđoràocảnkhởinghiệp

Bảng3.18chothấy,ràocảnkhởinghiệpđượccấuthànhbởi5biếnquansát.KếtquảphântíchC ronbach’salpha=0,844>0,6vàgiátrịtươngquanbiếntổngcủacácbiếnđolườngkháiniệmđộngcơkhởin ghiệpnằmtrongkhoảngtừ0,622đến0,712đều>0,5đảmbảođộtincậy.Nhưvậy,cácthangđođápứng độtincậy,dođóthangđođolườngkháiniệmràocảnkhởinghiệpcó5biếnquansátđólàER1,ER2,ER3,ER4,ER5.

Bảng 3.19 cho thấy, ý định khởi nghiệp được cấu thành bởi 5 biến quan sát. Kếtquả phân tích Cronbach’s alpha = 0,826>0,6 và giá trị tương quan biến tổng của cácbiếnđolườngkháiniệmđộngcơkhởinghiệpnằmtrongkhoảngtừ0,576đến0,724đều

> 0,5 đảm bảo độ tin cậy Như vậy, các thang đo đáp ứng độ tin cậy, do đó thang đo đolườngkháiniệmýđịnh khởinghiệpcó5biếnquansát đólàEI1,EI2,EI3,EI4,EI5.

1 EP:Sựđammêkhởi nghiệp EP1,EP2, EP3 0,816

2 BW:Sựsẵnsàngkinh doanh BW1,BW2,BW3,BW4,BW5 0,788

3 BE:Kinh nghiệmkinh doanh BE1,BE2, BE3,BE4, BE5,

4 EE:Tâmthếkhởinghiệp EE1,EE2,EE3,EE4,EE5 0,882

5 IE:Môitrườngthểchế IE1,IE2,IE3,IE4,IE5,IE6,

6 EB:Hànhvikhởi nghiệp EB1,EB2, EB3, EB4,EB5,

7 EED:Giáo dụckhởinghiệp EED1,EED2,EED3,EED4,

8 MO:Độngcơkhởinghiệp MO1,MO2,MO3,MO4,

9 ER:Ràocảnkhởi nghiệp ER1,ER2, ER3, ER4, ER5 0,844

10 EI:Ýđịnh khởinghiệp EI1,EI2,EI3,EI4, EI5 0,826

Sử dụng các thang đo của các nghiên cứu lặp lại, người phỏng vấn sẽ được hỏi về tính rõ nghĩa của câu hỏi và tự chọn các biến phù hợp với quan điểm của mình Các biến của một khái niệm sẽ được chọn theo nguyên tắc các biến quan sát có nhiều người chọn nhất Các biến quan sát không có người chọn hoặc có ít người chọn sẽ không được đưa vào thang đo.

Thật sự, từ kết quả nghiên cứu sơ bộ định lượng với mẫu quan sát là 110 thanhniên có ý định khởi nghiệp tại Trà Vinh, dựa vào kết quả khảo sát này đã điều chỉnh lạibảng câu hỏi phù hợp và tiến hành khảo sát chính thức định lượng với số mẫu quan sát400đượcphânbổphùhợptạiđịabàntỉnhTràVinh.

NGHIÊNCỨU ĐỊNHLƯỢNG

Saukhitiếnhànhnghiêncứuđịnhtínhđểxácđịnhcácyếutốchínhtácđộngđếný định khởi nghiệp thanh niên, các biến quan sát của thang đo đã được điều chỉnh chophùhợpvớithựctiễntạiTràVinh.Kếtquảthangđocácyếutốtácđộngđếnýđịnhkhởinghiệpcủathan hniên.

Phươngphápchọnmẫuphixácsuất,cụthểlàphươngphápchọnmẫuthuậntiện.Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để nhận diệncác các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp thanh niên tỉnh Trà Vinh. Thọ (2011)cho rằng kích thước mẫu tối thiểu dùng cho phân tích nhân tố khám phá

(EFA) phải là50,tốthơnlà100vàtỉlệsốquansát/biếnđolườnglà5/1,nghĩalàcứmỗibiếnđolườngcần tối thiểu 5 quan sát, tốt nhất là 10/1 trở lên Do có 48 biến đo lường nên kích thướcmẫu sử dụng cho phương pháp này tối thiểu phải là 240 quan sát Phương pháp phântích hồi quy tuyến tính đa biến được sử dụng để xem xét mức độ tác động của các yếutố rút ra được từ phân tích nhân tố khám phá ý định khởi nghiệp của thanh niên. Thọ(2011) cho rằng phân tích nhân tố luôn đòi hỏi kích thước mẫu lớn hơn phương phápphân tích hồi quy tuyến tính đa biến cho nên kích thước mẫu tối thiểu 240 quan sát củaphân tích nhân tố khám phá có thể sử dụng cho phương pháp phân tích hồi tuyến tínhđabiến.Theođó,đểđảmbảođủsốquansátcótínhđạidiệnchonghiêncứunêncỡmẫuđề tài nghiên cứu này chọn là 400 quan sát Đối tượng khảo sát là thanh niên chưa khởinghiệp tại tỉnh Trà Vinh và được phân bổ tại các địa bàn có người dân tộc khá cao nhưTP.TràVinh,HuyệnTràCú,HuyệnCầuKè,HuyệnCàngLong,vàHuyệnCầuNgang.Vớilýdon àyvàđểsốmẫuquansátchomỗi địabànđủýnghĩathốngkê,tácgiảđãcố gắng thực hiện phỏng vấn với số mẫu quan sát bằng nhau là 70 ở địa bàn các Huyện và120 tại địa bàn Thành phố Trà Vinh, nơi có số lượng thanh niên có ý định khởi nghiệpđônghơn.

NGHIÊNCỨU CHÍNHTHỨC

Nghiên cứu chính thức áp dụng phương pháp định lượng nhằm xác nhận độ tin cậy và giá trị của thang đo, kiểm định giả thuyết nghiên cứu Sử dụng thang đo Likert 5 mức để đo lường tác động của các yếu tố bên ngoài lên ý định khởi nghiệp của thanh niên Bằng cách phỏng vấn trực tiếp và thu thập dữ liệu từ mẫu đã chọn, nghiên cứu này cung cấp bằng chứng thực nghiệm để xác định mối quan hệ giữa các biến số trong mô hình lý thuyết.

- ĐánhgiáđộtincậycủathangđoquahệsốCronbach’sAlpha,cácbiếnkhôngphùhợpsẽbị loạivàthangđosẽđượcchấpnhậnkhihệsốCronbach’sAlphađạtyêucầu.

- Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng trong nghiên cứu nhằm loại bỏ bớtcác biến đo lường không đạt yêu cầu để xác định được mức độ tác động của các yếu tốđếnýđịnhkhởinghiệp của thanh niên tỉnhTràVinh.

- Kiểm định các giả thuyết của mô hình và độ phù hợp tổng thể của mô hìnhnghiêncứu.

- Phân tích tương quan và hồi quy để xác định mức độ tác động của các yếu tốđếnýđịnhkhởinghiệp của thanh niên tỉnhTràVinh

XÂY DỰNGBẢNGCÂUHỎI

Để tiến hành thực hiện nghiên cứu định lượng, tác giả đã xây dựng bảng câu hỏiphụcvụđiềutra.Quytrìnhxâydựngbảngcâuhỏiđiềutrađượcthựchiệntheocácbướcnhưsau:

Nghiên cứu tổng quan cáctài liệu trong nước vàngoàinước Định nghĩa các biến, xácđịnhthang đovàcácbiến

Saukhi xâydựngvàlựachọnthangđonhưquytrìnhtrên,nộidungcâuhỏiđiềutramàtácgiả tổnghợpbaogồmcácphần như sau:

A Phần Quản lý: Phần này giới thiệu thông tin cơ bản của phỏng vấn viên, sốđiệnthoại vàđịachỉemailđểđápviêncóthểbiếtđượcđối tượngkhảosátlàai?

C Phần nội dung: Nội dung chính thức gồm các thông tin cá nhân của đáp viên,các nội dung cơ bản về giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ giáo dục và ảnh hưởng giađình,xãhộicóthểcóảnhhưởngđếnýđịnhkhởinghiệpvàcáccâuhỏiliênquantớicácyếutốtácđộn gđến ýđịnhkhởinghiệpcủathanhniên.

Các thang đo của nghiên cứu trong mô hình sử dụng thang đo Likert thang điểmđánhgiátừ1đến5với(1-Hoàntoànkhôngđồngý,2-Khôngđồngý,3-Trunglập,4

- Đồng ý, 5 - Hoàn toàn đồng ý) 10 thang đo chính thức cho 10 yếu tố trong mô hìnhđược đưa vào phiếu khảo sát với các biến quan sát được ký hiệu theo tên gọi – tên viếttắttheotừkhóathểhiệntênkháiniệmcầnđolườngvàtheothứtựxuấthiệntrongthangđo Thang đo được sử dụng trong phiếu khảo sát để đo lường các biến trong mô hìnhnghiêncứucụthểnhưsau:

Sự đam mêkhởi nghiệp(Ent.Pass)

EP1 Khởinghiệpkinhdoanhhấpdẫnđốivớitôi Kruegeretvàcộngsự,2000;Wang,Wvàcộngsự,2011;Nguyễn

Sự sẵn sàngkinh doanh(Bus.

BW2 Nếucócơhộixuấthiện,tôisẽ thực hiện ngay McLoughlin,2012

BW4 Nếugiảiphápnàykhônghiệuquả,tôisẽ tìmgiảiphápkhác McLoughlin,2012

BW5 Tôikhôngngạirủironếutôicómộtcơhội tốt McLoughlin,2012;PhanAnhTú &NguyễnThanhSơn,2015

Kinh nghiệmkinh doanh(Bus.Ex peri)

Brockhaus& H o r w i t z , 1 9 8 6 ; C o o p e r , 1 9 8 6 ; S c o t t & T w o m e y , 1988;Scherer&cộngsự,1989;Matthews&Moser,1995;PhanA nhTú&NguyễnThanhSơn,2015

BE2 Bảnthânthườngxuyênnghĩvềmộtthứcó thểbánchạy Baughn,C.C&cộngsự,2006;Koh(1996)

BE3 Bảnthân thườngxuyêntraođổibuônbán hànghóavớibạnbè Davidsson&Honig,2003

BE5 Tôisẽđượccácthànhviêngiađìnhhỗtrợ kinhnghiệmkhởi nghiệp Davidsson&Honig,2003

Tâmthếkhởin ghiệp(Ent.Emo ti)

EE1 Tôiluônđổimớitưduysángtạocủabản thân Busenitz &cộngsự,2000

EE2 Tôiluônlắngnghecácphànnàncủakhách hàng Busenitzet&cộng sự, 2000

EE3 Luônsuynghĩtíchcựcvềviệccốnghiến chocộngđồngdoanhnghiệp Busenitz &cộngsự,2000.

EE4 Cósựh ợ p tác t ố t tronghệs i n h t h á i kh ởi nghiệpđịa phương Busenitz &cộngsự,2000

Tôithườngtheodõi các câuchuyệnkhở i nghiệpq u ố c g i a t h à n h c ô n g t r ê n c á c h ệ thốngtruyềnthông

Môi trườngthể chế(Institu.E nv)

IE1 Chínhphủcóchươngtrìnhquốcgiakhởi nghiệp Busenitz &cộngsự,2000

IE2 Đềánchínhp h ủ h ỗ trợhệ s i n h tháikhởi nghiệpđến2025 Busenitz &cộngsự,2000

IE4 Cónguồnvốnđầutưchokhởinghiệpđổi mớisángtạo Busenitz &cộngsự,2000

IE5 Quitrìnhthànhlập doanhnghiệp đơngiản PhanAnh Tú&NguyễnThanhSơn,2015

IE6 Luậtdoanhnghiệptạođiềukiệnchokhởi sựkinhdoanhthuậntiện PhanAnh Tú&NguyễnThanhSơn,2015 IE7 Chi phíkhởinghiệpcóbaogồmcảchiphí khôngchínhthức Tácgiả,2019

EB1 Tôiluôntìmhiểulợiíchcủakhởinghiệp kinhdoanh Busenitz &cộngsự,2000

EB2 Tôiluôntìmcáchtốiđahóalợinhuậncho doanhnghiệp Busenitz &cộngsự,2000

EB3 Tôiluônnghiêncứuthịtrườngđầuracho sảnphẩm Busenitz &cộngsự,2000

EB4 Tôitinrằngbảnthânkhởinghiệphiệuquả Busenitz &cộngsự,2000 EB5 Tôiluôncốgắngquảntrịrủirokinhdoanh FayolleandDegeorge2006;GreeneandRice2007

Giáo dụcKhởingh iệp(Ent.Educa)

Vaitròởlớpnhưcánbộlớp(lớptrưởng, lớpphó,cánbộđội,cánbộđoàn…)giúptôicó ýthứcKN

EED2 Vait r ò l ã n h đ ạ o ở t r ư ờ n g ( n h ư l i ê n c h i đoàn,đội….)giúpnhậnthứcgiáodụcKN

Wang & Wong, 2004; Ibrahim & Sounfani, 2002; Garavan

&O’Cinneide,1994; Linan, 2010; Clark & Davis & Harnish, 1984;Cho,1 9 9 8 ; Y e n g KeatO o i & A b d u l l a h i N a s i r u , 2 0 1 EED3 Thamgiaởcáccâulạcbộ(thểthao,văn 5 nghệ,…)giúpcóý sángtạoKN

O’Cinneide,1994;Linan,2010;NguyễnQuốcNghi,2016;ĐỗThịHoaLiên, 2016;NguyễnThanhHùng,2016

Wang& W o n g , 2 0 0 4 ; I b r a h i m & S o u n f a n i , 2 0 0 2 ; G a r a v a n & O’Cinneide,1994;Linan,2010;NguyễnQuốcNghi,2016;ĐỗThị HoaLiên,2016;NguyễnThanhHùng,2016 Động cơ

MO2 Tôikhócóthểkiếmthunhậptốttừcông việchiệntại M.Pruett&cộngsự,2009

MO3 Tôiluôn muốncóvịtrí caotrongxãhội M.Pruett&cộngsự,2009

MO4 Tôimuốntựm ì n h quảnlýcôngviệc bản thân PhanAnh Tú&NguyễnThanhSơn,2015

Tácgiả,2019ER1 Kinhnghiệmđểkhởinghiệpchưanhiều M.Pruett&cộngsự,2009ER2 Nguồnvốnđể khởinghiệpkhóhuyđộng M.Pruett&cộngsự,2009

ER3 Khôngđủnhânlựccóchuyênmônvềlĩnh vựcKhởinghiệp M.Pruett&cộngsự,2009

ER5 Chưađ ủ k i ế n t h ứ c v ề p h á p l ý t r o n g k i n h doanh M.Pruett&cộngsự,2009 Ý định

EI2 TôitintưởngvàocácchínhsáchhỗtrợKN củachínhphủ Chen,Greene,andCrick,1998

EI3 TôicónguồncảmhứngtốtđểKN Chen,Greene,andCrick,1998

EI4 TôisẽvượtquacáctrởngạiKNthườngxảy ra Chen,Greene,andCrick,1998

EI5 Mụcti êu c u ộ c đ ờ i t ôi l à t h à n h lậ pd o a n h nghiệpriêng Chen,Greene,andCrick,1998

PHƯƠNGPHÁPPHÂNTÍCHSỐLIỆU

Các phương pháp thống kê được sử dụng trong đề tài như sau: Sử dụng phươngpháp đồ thị, phương pháp phân tích thống kê mô tả với các chỉ tiêu như: tỷ lệ, trungbình,độlệchchuẩn.

TheoM a i V ă n N a m ( 2 0 0 8 ) , đ ị n h n g h ĩ a r ằ n g p h ư ơ n g p h á p đ ồ t h ị l à p h ư ơ n g pháp trình bày và phân tích các thông tin thống kê bằng các biểu đồ, đồ thị và bản đồthống kê Phương pháp đồ thị thống kê sử dụng con số kết hợp với các hình vẽ, đườngnét và màu sắc để trình bày các đặc điểm số lượng của hiện tượng Trong công tácthống kê thường dùng các loại đồ thị: Biểu đồ hình cột, biểu đồ tượng hình, biểu đồdiện tích (hình vuông, hình tròn, hình chữn h ậ t ) , đ ồ t h ị đ ư ờ n g g ấ p k h ú c v à b i ể u đ ồ hìnhmàngnhện.

Theo Mai Văn Nam (2008), định nghĩa rằng phương pháp phân tích thống kêmô tảlàcácp h ư ơ n g p h á p c ó l i ê n q u a n đ ế n v i ệ c t h u t h ậ p s ố l i ệ u , t ó m t ắ t , t r ì n h b à y , tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tượngnghiên cứu Các đại lượng thường được dùng mô tả tập dữ liệu như: (1) Đại lượng môtả mức độ tập trung: mean, mode, median; (2) Đại lượng mô tả mức độ phân tán:Phươngsai,độlệchchuẩn,khoảngbiếnthiên.

Theo Võ Thị Thanh Lộc (2001), cho rằng để thực hiện phân tích tần số sẽ mô tảvà tìm hiểu về đặc tính phân phối của một mẫu số liệu thô là lập bảng phân phối tần sốcầnphảilậpbảngtầnsố.Bảngphânphốitầnsốlàbảngtómtắtcácdữliệuđượcsắpxếpcácdữliệutheo mộtthứtựnàođó-tăngdầnhoặcgiảmdần.Sauđó,thựchiệncácbướcsau:

(3)Xácđịnhgiớihạntrênvàgiớihạndướicủamỗitổ;(4)Xácđịnhtầnsốcủamỗitổbằngcáchđếmsố quan sát rơi vào giới hạn của tổ đó Cuối cùng, trình bày kết quả trên biểu bảng, sơđồ Ngoài ra, Lộc (2001) cũng cho rằng để thực hiện phân tích số liệu tốt hơn cũng nêncần thực hiện phân tích phân phối tần số tích lũy Phân phối tần số tích lũy sẽ cộng dồncác tần số nhằm đáp ứng một mục đích khác của phân tích thống kê là khi thông tinđượcđòihỏimuốnbiết sốquansát màgiátrị củanóíthơn một giátrịchosẵnnàođó.

Khi sử dụng các thang đo likert để thu thập các thông tin cần thiết cần sử dụngphép thống kê để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát trong cácnhóm nhân tố Kiểm tra sự tương quan giữa bản thân các biến và tương quan của cácđiểmsốcủatừngbiếnvớiđiểmsốtoànbộcácbiếncủamỗingườitrảlời.

Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo.HệsốCronbach’sAlphađượcsửdụngtrướcđểloạibỏcácbiếnquansátkhôngđạtyêucầuhaycác thangđochưađạtyêucầutrongquátrìnhnghiêncứu,ngoàiracònchobiếtsự tương đối đồng nhất trong đo lường theo các biến có nội dung gần gũi nhau và đãhình thành nên một nhân tố Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Cronbach’s Alpha từ 0,8đến gần 1 là thang đo lường tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là thang đo sử dụng được và hệ sốCronbach’sAlphatừtừ0,6trởlêncũngcóthểsửdụngđượctrongbốicảnhnghiêncứulàmớihoặ cmớivớingườiđượcphỏngvấn.TácgiảchọnhệsốCronbach’sAlphatrongnghiêncứunàylà0,5,loại bỏthangđocácbiếncóhệsốtươngquanbiếntổngnhỏhơn0,5 vì các biến quan sát này được coi là biến rác Những biến quan sát nào có chỉ sốCronbach’s Alpha nếu loại biến lớn hơn chỉ số Cronbach’s Alpha chung của thang đothìcóthểxemxétloạibỏbiếnquansátđókhỏithangđo.Thangđochínhthứcđượcxâydựng và cấu trúc lại dựa trên những biến quan sát có đủ độ tin cậy Sau khi độ tin cậyđạt yêu cầu, dùng phân tích nhân tố để xác định đâu là những nhân tố tác động đến ýđịnhkhởinghiệpcủathanhniên.

Sau khi loại các biến không đảm bảo độ tin cậy, phương pháp phân tích nhân tốkhámphá(EFA)đượcứngdụngđểthunhỏtậpcácbiếnquansátvànhậndiệncácnhântốmớilàcác nhântốtácđộngđến ýđịnh khởinghiệpcủathanhniên.

Phân tích nhân tố là tên chung của một nhóm các thủ tục được sử dụng chủ yếuđểthunhỏvàtómtắtcácdữliệu.Liênhệgiữacácnhómbiếncóliênhệqualạilẫnnhauđượcxemxét vàtrìnhbàydướidạngmộtsốítcácnhântốcơbản.Trongphântíchnhântố không có sự phân biệt giữa biến độc lập và biến phụ thuộc hay biến dự đoán Chúngtatínhracácnhântốchotừngtrườnghợpquansátvớicôngthức:

Fi=Wi1X1+Wi2X2+Wi3X3+… +WikXk

Wi: Hệ số điểm nhân tố (Component Score Coefficient

Xi:Biếnquansáttrong nhântốthứi. Để phân tích nhân tố khám phá đảm bảo khả năng tin cậy, đòi hỏi thực hiện cáckiểmđịnhsau:

- Kiểm định KMO (Kaiser – Meyer – Olkin measure of sampling adequacy): Làchỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số KMO lớn (giữa 0,5và1)làđiềukiệnđủđểphântíchnhân tố là thích hợp.

- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity): Dùng để xem xét ma trận tươngquan có phải là ma trận đơn vị (ma trận có các thành phần bằng 0 và đường chéo bằng1).KhimứcýnghĩacủakiểmđịnhBartlett

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.10 cho thấy, sự đam mê khởi nghiệp được cấu thành bởi 4 biến quan sát.KếtquảphântíchCronbach’salpha(lần1)=0,815>0,6vàgiátrịtươngquanbiếntổngcủa các biến đo lường khái niệm ý định hành động đều biến thiên từ 0,505 đến 0,731,đều > 0,5 đảm bảo đ - Phân Tích Các Yếu Tố Tác Động Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Thanh Niên Trên Địa Bàn Tỉnh Trà Vinh..docx
Bảng 3.10 cho thấy, sự đam mê khởi nghiệp được cấu thành bởi 4 biến quan sát.KếtquảphântíchCronbach’salpha(lần1)=0,815>0,6vàgiátrịtươngquanbiếntổngcủa các biến đo lường khái niệm ý định hành động đều biến thiên từ 0,505 đến 0,731,đều > 0,5 đảm bảo đ (Trang 82)
Bảng   3.12   cho   thấy,   kinh   nghiệm   kinh   doanh   được   cấu   thành   bởi   6   biến quansát - Phân Tích Các Yếu Tố Tác Động Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Thanh Niên Trên Địa Bàn Tỉnh Trà Vinh..docx
ng 3.12 cho thấy, kinh nghiệm kinh doanh được cấu thành bởi 6 biến quansát (Trang 83)
Bảng 4.24 cho thấy vì F = 41,025 và mức ý nghĩa quan sát nhỏ hơn 0,01 nên antoàn khi bác bỏ giả thuyết H 0 cho rằng các hệ số hồi quy bằng 0 - Phân Tích Các Yếu Tố Tác Động Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Thanh Niên Trên Địa Bàn Tỉnh Trà Vinh..docx
Bảng 4.24 cho thấy vì F = 41,025 và mức ý nghĩa quan sát nhỏ hơn 0,01 nên antoàn khi bác bỏ giả thuyết H 0 cho rằng các hệ số hồi quy bằng 0 (Trang 136)
Hình 4.6 cho thấy giá trị trung bình của phần dư rất nhỏ gần bằng 0 (Mean - Phân Tích Các Yếu Tố Tác Động Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Thanh Niên Trên Địa Bàn Tỉnh Trà Vinh..docx
Hình 4.6 cho thấy giá trị trung bình của phần dư rất nhỏ gần bằng 0 (Mean (Trang 138)
Bảng 4.27 cho thấy, trong kiểm định Levene mức ý nghĩa là 0,81 lớn hơn 0,05chứng tỏ không có sự khác biệt về phương sai đối với ý định khởi nghiệp giữa thanhniênnamvàthanhniênnữlàkhácnhau.Tiêuchíkhônggiảđịnhphươngsaibằngnhau(Equal variances   not   assume - Phân Tích Các Yếu Tố Tác Động Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Thanh Niên Trên Địa Bàn Tỉnh Trà Vinh..docx
Bảng 4.27 cho thấy, trong kiểm định Levene mức ý nghĩa là 0,81 lớn hơn 0,05chứng tỏ không có sự khác biệt về phương sai đối với ý định khởi nghiệp giữa thanhniênnamvàthanhniênnữlàkhácnhau.Tiêuchíkhônggiảđịnhphươngsaibằngnhau(Equal variances not assume (Trang 143)
Bảng 4.29 cho thấy, trong kiểm định Levene mức ý nghĩa là 0,62 lớn hơn 0,05chứng tỏ không có sự khác biệt về phương sai đối với ý định khởi nghiệp giữa gia đìnhcótruyềnthốngkinhdoanhvàkhôngkinhdoanhlàkhácnhau.Tiêuchíkhônggiảđịnhphương sai bằng nhau (Equal - Phân Tích Các Yếu Tố Tác Động Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Thanh Niên Trên Địa Bàn Tỉnh Trà Vinh..docx
Bảng 4.29 cho thấy, trong kiểm định Levene mức ý nghĩa là 0,62 lớn hơn 0,05chứng tỏ không có sự khác biệt về phương sai đối với ý định khởi nghiệp giữa gia đìnhcótruyềnthốngkinhdoanhvàkhôngkinhdoanhlàkhácnhau.Tiêuchíkhônggiảđịnhphương sai bằng nhau (Equal (Trang 147)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w