Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
28,71 KB
Nội dung
BÁO CÁO PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VIỆT NAM Danh sách thành viên nhóm Nguyễn Thị Thu Hương: Phân tích yếu tố trị, phân tích cầu ngành, phân tích nhà cung cấp, tổng hợp viết, đánh máy Nguyễn Thị Thu Hà: Phân tích yếu tố văn hố, phân tích cung ngành, phân tích sản phẩm thay thế, tổng hợp viết, đánh máy Nguyễn Bích Thảo: Phân tích yếu tố tự nhiên, phân tích đối thủ trực tiếp, đánh máy Hồng Thanh Hương: Phân tích yếu tố dân cư, phân tích thị trường ngành, phân tích khách hàng Hồng Thu Trang: Phân tích yếu tố kinh tế, phân tích nhà cung cấp Nguyễn Tiến Đạt: Phân tích yếu tố quốc tế, phân tích đối thủ tiềm ẩn Tống Văn Cảnh: Phân tích yếu tố cơng nghệ, phân tích khách hàng MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu I Giới thiệu chung ngành II Đặc trưng bật ngành Môi trường kinh tế vĩ mô Các yếu tố phi kinh tế Thị trường ngành Cung ngành Cầu ngành 10 III Phân tích áp lực cạnh tranh Phân tích khách hàng 10 Phân tích nhà cung cấp 12 Phân tích sản phẩm thay 14 Phân tích đối thủ tiềm ẩn 15 Phân tích đối thủ cạnh tranh ngành 18 IV Các chìa khố thành cơng 19 Kết luận 19 Danh mục tài liệu tham khảo 20 Ma trận SWOT 21 LỜI GIỚI THIỆU Liên tục nhiều năm liền mặt “câu lạc tỷ USD”, thuỷ sản mặt hàng xuất chủ lực nước ta Đóng góp phần khơng nhỏ vào thành cơng sở chế biến thuỷ sản Việc nhà xuất Mỹ kiện Việt Nam bán phá gía cá tra, cá basa, tơm cho thấy vị ngày nâng cao sản phẩm thuỷ sản nước ta thị trường giới Tuy nhiên, ngành chế biến thuỷ sản gặp phải khó khăn, khơng khâu tiêu thụ mà cịn khâu sản xuất Dựa vào kiến thức học từ môn Chiến lược kinh doanh số môn học khác, tiến hành phân tích mơi trường kinh doanh ngành chế biến thuỷ sản nước ta nhằm trả lời câu hỏi “các điểm mạnh điểm yếu ngành phải làm để ngành phát triển bền vững?” I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH Chế biến thuỷ sản hiểu chế biến tất loài thuỷ sản nước ngọt, nước lợ nước mặn thu hoạch từ hoạt động khai thác thuỷ sản nuôi trồng thuỷ sản Các sản phẩm chế biến chia thành loại đông lạnh chế biến Hiện thị trường có nhiều mặt hàng thuỷ sản hàng đơng lạnh, đóng hộp, hàng khơ, bột cá, cá xay, nước mắm Những sản phẩm đựoc sử dụng bữa cơm hàng ngày loại thực phẩm giàu dinh dưõng, đặc biệt chất đạm Riêng mặt hàng bột cá, phục vụ chủ yếu cho nuôi thuỷ sản, gia súc, gia cầm Từ việc tìm hiểu sở phạm vi tồn quốc, nhóm chúng tơi có số nhận định mơi trường vĩ mô vi mô ngành Các ý kiến tổng hợp phần sau viết II CÁC ĐẶC TRƯNG NỔI BẬT CỦA NGÀNH Môi trường kinh tế vĩ mô Những yếu tố kinh tế thuộc môi trường vĩ mô yếu tố ngồi ngành có ảnh hưởng đến mức cầu ngành tác động trực tiếp đến lợi nhuận công ty, chẳng hạn tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lãi suất, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái,… Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình nước ta giai đoạn 2001-2005 7,5%, thuộc loại cao so với nước khu vực giới Điều làm nguồn vốn đầu tư dân nguồn vốn đầu tư từ ngân sách tăng, giúp sở chế biến thuỷ sản mở rộng qui mơ, gia tăng lực sản xuất Mặt khác tăng trưởng cao khiến mức sống nhân dân nâng lên, tiêu dùng bình quân năm 2001-2005 tăng 3,5%, làm cho thị trường nội địa mở rộng Một yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến hầu hết ngành lãi suất Trong năm gần đây, Cục dự trữ liên bang Mỹ liên tăng lãi suất, đặc biệt năm 2005, FED lần tăng lãi suất chủ đạo USD Cả lãi suất huy động tiền gửi lãi suất cho vay ngân hàng tăng Lãi suất cho vay cho vay vốn nội tệ năm 2005 tăng bình quân 1,0 % - 1,4 % so với năm 2004.Lãi suất cao khiến chi phí sản xuất tăng, sở chế biến gặp khó khăn sản xuất mở rộng qui mô Việc cung cấp nguyên liệu cho sở bị ảnh hưởng nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản lĩnh vực cần vốn lớn lại có nhiều rủi ro Lạm phát yếu tố gây xáo trộn kinh tế, làm tăng trưởng kinh tế chậm lại, làm tỷ lệ lãi suất tăng, biến động đồng tiền không lường trước Lạm phát cao làm giá trị tiền giảm, hoạt động đầu tư trở nên rủi ro Tỷ lệ lạm phát nước ta bắt đầu khó kiểm sốt kể từ cuối năm 2003 Tính đến hết tháng 12-2005 số giá tiêu dùng tăng 8,4%, cao gấp so với năm 2003 Có thể thấy rõ điều tăng giá nhanh chóng hầu hết nhóm hàng, mặt hàng lương thực thực phẩm Giá bán tăng giá nguyên liệu đầu vào tăng theo, đồng thời làm cho lượng cầu sản phẩm thuỷ sản chế biến giảm đi, khiến sở gặp khơng khó khăn Trong lãi suất USD có xu hướng tăng cao tỷ gía Đồng Việt Nam Đơla Mỹ thị trường giao dịch khơng thức, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thị giao dịch ngân hàng thương mại với khách ổn định Nhìn chung Đồng Việt Nam có xu hướng giá so với Đôla Mỹ, lại tăng giá so với ngoại tệ mạnh khác Diễn biến tỷ giá đồng Việt Nam so với số ngoại tệ mạnh năm 2005 (Tỷ giá bán Ngân hàng ngoại thương Việt Nam) Đơn vị tính: VND/ngoại tệ Tên ngoại tệ Ngày 5/12/2005 Ngày 21/12/2005 Mức độ thay đổi% Euro 21.107,14 18.988 89,96 Bảng Anh - GBP 30.076,65 28.101 93,43 Yên Nhật - JPY 152,47 136,42 89,47 Đôla Mỹ - USD 15.793 15.909 100,73 Đôla Úc - AUD 12.150,81 11.617 95,62 Một tỷ giá thấp so với đồng Đôla làm tăng sức cạnh tranh sản phẩm thuỷ sản nước ta thị trường giới Những năm qua sản lượng thuỷ sản xuất tăng mà dựa ưu chủ yếu giá thành rẻ Không thị trường xuất thuỷ sản mở rộng Các yếu tố phi kinh tế 2.1 Yếu tố tự nhiên Nước ta có bờ biển dài 3.260 km, nhiều đầm, phá, 112 cửa sơng, có vùng nội thuỷ vùng lãnh hải rộng 226.000 km2, có vùng biển đặc quyền rộng triệu km2, khí hậu thuận lợi cho việc nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản Các loài thuỷ sản Việt Nam phong phú đa dạng Đây lợi cho ngành chế biến thuỷ sản nước ta Nhưng điều kiện tự nhiên lúc tác động cách tích cực tới ngành Khí hậu thất thường, vào mùa mưa thường có bão lũ làm việc ni trồng đánh bắt gặp nhiều khó khăn Việc đánh bắt, nuôi trồng thiếu qui hoạch làm nguồn lợi thuỷ sản bị cạn kiệt Cho nên muốn thuỷ sản nước ta phát triển bền vững cần phải bảo vệ nguồn lợi 2.2 Yếu tố dân cư Với dân số 82 triệu người, Việt Nam quốc gia có qui mơ dân số lớn thứ Đông Nam Á, thứ 14 giới Dân số nước ta dân số trẻ, hàng năm lực lượng lao động tăng thêm khoảng 1,1 triệu người dân cư ven biển có nhịp độ tăng trưởng cao mức bình quân chung nước Nước ta có 29 tỉnh ven biển, dân cư vùng chiếm 51 % dân số tồn quốc, người trực tiếp sông nghề cá chiếm khoảng 1,4 % dân số tồn quốc Như vậy, Việt Nam có khả cung cấp sức lao động dồi cho ngành sản xuất cần nhiều lao động không yêu cao đào tạo chế biến thuỷ sản 2.3 Yếu tố văn hoá, xã hội Văn hoá, đặc biệt tập quán ăn uống ảnh hưởng lớn đến ngành Việc tìm hiểu thói quen ăn uống, sở thích dân tập yếu tố góp phần vào thành cơng ngành Văn hố nước ta văn hố truyền thống Á Đơng đậm nét, ln coi trọng gia đình, coi trọng bữa cơm gia đình với ăn truyền thống việc xâm nhập sản phẩm chế biến sẵn gặp khơng khó khăn, đặc biệt với thị trường nông thôn Tuy nhiên với giao lưu, biến đổi văn hoá phát triển nhanh chóng xã hội thói quen hình thành nếp sống đại góp phần tạo điều kiện cho việc mở rộng thị trường nước cho ngành chế biến thuỷ sản 2.4 Yếu tố trị, pháp lí Mơi trường đầu tư nước ta đánh giá cao độ ổn định tính an tồn Do thuỷ sản mặt hàng xuất chủ lực nước ta nên sở chế biến thuỷ sản nhà nước quan tâm Nhà nước trích ngân sách để hỗ trợ phần kinh phí hoạt động cho Quỹ phát triển thị trường xuất thuỷ sản Việt Nam (do Hiệp hội Chế biến xuất thuỷ sản quản lí) Nhà nước hộ trợ doanh nghiệp việc xây dựng thương hiệu, giới thiệu sản phẩm Theo kế hoạch đến năm 2010, thuỷ sản chi 80 tỷ cho họat động xúc tiến thương mại Ngành cung cấp đầu vào cho chế biến đánh bắt ni trồng thuỷ sản hưỏng hộ trợ từ sách thuế, chẳng hạn miễn thuế mơn bàí, thuế tài nguyên thuế thu nhập doanh nghiệp cho dân chuyện xăng dầu tăng giá Điều góp phần vào việc ổn định nguồn cung cho ngành 2.5 Yếu tố quốc tế Ngoài nhân tố nước, ngành chế biến thuỷ sản chịu tác động yếu tố quốc tế Hiện nay, xu hội nhập,tồn cầu hố ngày mở rộng, kinh tế quốc gia có tác động qua lại lẫn Việc tham gia ngày nhiều vào tổ chức, khu vực mậu dịch tự do, tới gia nhập WTO mang lại nhiều thuận lợi mang lại không khó khăn cho ngành, mở cửa thị trường, giảm thuế xuất nhập diễn từ hai phía Nó vừa giúp thuỷ sản nước ta xâm nhập thị trường nước cách dễ dàng khiến doanh nghiệp phải chống đỡ với cạnh tranh từ hàng hoá nước Thị trường ngành Thị trường vấn đề lớn doanh nghiệp hoạt động tìm kiếm mong muốn mở rộng Trước thị trường chủ yếu sản phẩm thuỷ sản Việt Nam nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa Sau 20 năm đổi mới, với phát triển kinh tế nước nói chung, ngành chế biến thuỷ sản đạt thành tựu đáng khích lệ, sản phẩm ngày phong phú mẫu mã chủng loại, chất lượng ngày cao, thị trường ngành thay đổi Hiện thị trường chủ yếu sản phẩm nước ta xuất Hàng thủy sản Việt Nam xuất tới 108 nước vùng lãnh thổ, thị trường Mỹ, Nhật, EU chiếm 69,8% giá trị 55,8% lượng hàng xuất khẩu(số liệu thống kê cuối năm 2005) Tiếp theo phải kể đến Trung Quốc, Hàn Quốc, Australia Những thị trường có qui mơ lớn, cịn khả tăng trưởng Đặc biệt, với dân số 500 triệu tỷ, EU Trung Quốc xem thị trường tiềm Ngồi cịn có thị trường có qui mơ vừa phải ổn định hiệu Không với giá cạnh tranh sản phẩm thuỷ sản Việt Nam cịn tiếp tục tìm kiếm thị trường xuất mới(các nước Arập, châu Phi ) Thị trường nước trước chưa sở chế biến thuỷ sản ý giá sản phẩm cịn q cao so với mức thu nhập chung người dân Tuy nhiên gần đây, ngành có nhiều cố gắng để giảm chi phí sản xuất Mặt khác, mức thu nhập tăng nên nhu cầu tiêu thụ tăng theo, nhiều sản phẩm thuỷ sản chế biến khơng cịn phân biệt ranh giới tiêu dùng nội địa xuất Thị trường nội địa cho thấy tầm quan trọng hoạt động xuất doanh nghiệp gặp khó khăn vụ kiện bán phá giá Tóm lại, thị trường ngồi nước cịn khả mở rộng Tuy thị trường xuất có qui mơ lớn thị trường nội địa có khả tăng trưởng nhanh Các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản cần ý tới điều để có cấu hàng hoá hợp lý, giảm thiểu rủi ro thị trường mang lại Cung ngành Bên cạnh đặc trưng thị trường, cơng nghệ, …thì yếu tố cung ngành có nét đặc trưng bật cần lưu ý Bao gồm đặc trưng về: quy mô, tốc độ tăng trưởng cấu sản phẩm ngành; yêu cầu sản xuất - Về quy mô, tốc độ tăng trưởng cấu sản phẩm ngành Đây ngành xuất lớn nước ta nay, với tổng giá trị xuất năm 2005 2,74 triệu USD(đứng thứ xuất nước, sau xuất dầu thô, da giày dệt may) Cả nước có tới 429 sở chế biến thủy sản phục vụ cho nhu cầu nước xuất với công suất lên tới 2.2 triệu năm, sử dụng đến 300.000 lao động Về tốc độ tăng trưởng, ngành đạt tốc độ tăng trưởng 14.2% năm 2005 tốc độ tăng trưởng bình quân thời kì 2001-2005 12.8% tốc độ tăng 10 thấp tốc độ tăng tồn ngành cơng nghiệp (17,2% năm 2005) cho thấy cung ngành ngày tăng lên đáng kể(qui mô tăng xuất thủy sản 341 triệu USD năm 2005, chiếm khoảng 6% tổng mức tăng xuất nước) Về cấu sản phẩm ngành bao gồm mặt sơ chế tôm đông lạnh, cá đông lạnh, bạch tuộc đơng lạnh… chế biến thủy sản đóng hộp, đồ khơ, nước chấm,ruốc…, sơ chế chiếm chủ yếu(đông lạnh chiếm 92%, đồ khô 6.8%) Đây bất lợi cho ngành lợi nhuận khơng cao khả cạnh tranh thấp sản phẩm khác biệt - Về yêu cầu sản xuất Ngành không yêu cầu lớn dây chuyền sản xuất công nghệ, thường yêu cầu tính đồng dây chuyền sản xuất Tuy nhiên doanh nghiệp muốn vào thị trường khó tính Mĩ, EU, Nhật… lại cần trang thiết bị đồng bộ, đại, chế quản lí kiểm duyệt chất lượng nghiêm ngặt để bảo đảm yêu cầu từ phía nước nhập Đây thách thức lớn với doanh nghiệp ngành Và có 171 doanh nghiệp phép xuất vào EU,Thụy Sĩ, Na Uy, 266 doanh nghiệp vào Hàn quốc, 350 vào Mĩ, nhiều doanh nghiệp chưa đạt tiêu chuẩn chất lượng để xuất Cầu ngành Thuỷ sản chế biến chia làm loại đơng lạnh (sơ chế) chế biến, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam hàng đông lạnh Cá tra,cá basa, tôm, mực sản phẩm ưa chuộng Ưu sản phẩm thuỷ sản có hàm lượng đạm cao chứa chất béo, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng sức khoẻ 11 Với khách hàng Mỹ, Nhật, EU chất lượng yếu tố quan tâm hàng đầu người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao để có sản phẩm tốt Họ có yêu cầu khắt khe nguồn gốc, vệ sinh an toàn thực phẩm Thu nhập cao nên người tiêu dùng thị trường mua nhiều loại sản phẩm thuỷ sản khác Ở đa số thị trường xuất lại, yếu tố giá ý Các mặt hàng thuỷ sản cung ứng cho thị trường nội địa đa dạng hơn, bao gồm hàng đông lạnh, đồ hộp, đồ khô, bột cá, nước mắm, bột cá mặt hàng có sức tiêu thụ mạnh (mỗi năm khoảng 80-90 ngàn tấn) Do thu nhập nhìn chung chưa cao, nên giá yếu tố tác động đến người mua mạnh Dù hay ngồi nước người tiêu dùng ngày quan tâm đến thời gian cần thiết để chuẩn bị chế biến ăn Cho nên sản phẩm chế biến sẵn, dù sản phẩm đơng hay tươi ưa thích III PHÂN TÍCH CÁC ÁP LỰC CẠNH TRANH Phân tích khách hàng Khách hàng ngành chế biến thuỷ sản giống ngành kinh tế khác bao gồm khách hàng nước khách hàng quốc tế Với khách nước bán sản phẩm trực tiếp cho nhà phân phối, nhà nhập khẩu, siêu thị đại lý tiêu thụ từ đến tay người tiêu dùng nước Với khách hàng có qui mơ lớn tiềm lực mạnh vậy, hội thách thức ngành Khách hàng ngày gia tăng số lượng nhu cầu sản phẩm ngành Năm 2005 khách hàng Mỹ, Nhật, EU, chiếm 69,8% giá trị 55,8% lượng hàng xuất Điều cho thấy tầm quan trọng khách hàng ngành Hàng thuỷ sản Việt Nam xuất sang thị trường giới thường 12 gặp rào cản pháp lý như: Chống bán phá giá, song rào cản kỹ thuật tức yêu cầu vệ sinh ngày áp dụng cách khắt khe Vụ cá Tra, cá Basa Việt Nam xuất sang Mỹ bị nghi ngờ sử dụng dư chất kháng sinh bất hợp pháp vừa qua ví dụ điển hình Quyền lực khách hàng hàng lớn họ ngày đòi hỏi chất lượng sản phẩm Sản phẩm vào thị trường EU bên cạnh hàng rào phi thuế quan, rào cản môi trường, lại đưa rào cản quản lý hoá chất với mục đích nhằm bảo vệ sức khoẻ người, mơi trường kiểm sốt phần lớn lượng hố chất lưu thông thị trường Khi xuất thuỷ sản vào Mỹ nhà doanh nghiệp phải chịu mức thuế chống phá giá mức 36,84-63,88%, điều gây khó khăn cho ngư dân ni cá cộng đồng doanh nghiệp chế biến xuất thuỷ sản Quyền lực khách hàng lớn thể khả thay sản phẩm Mặc dù họ khách hàng ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam khách hàng ngành chế biến thuỷ sản quốc gia khác Trung Quốc, Thái Lan Vì vấn đề đặt giữ uy tín khách hàng Đáng mừng sản phẩm ngành đặc biệt Tôm cá Basa nguời tiêu dùng giới ưa chuộng Nhưng để sản phẩm ngày vươn xa thị trường giới cần phải có thương hiệu mạnh có thương hiệu mạnh phải quản lý nghiêm ngặt để đảm bảo chuẩn mực trọn vẹn thương hiệu Người tiêu dùng sẵn sàng chi thêm tiền để có sản phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh Hiện có nhiều công ty từ EU muốn nhập Tôm Việt Nam, Mc Donal - tập đoàn ăn nhanh giới dùng cá Basa cá rơ phi Việt Nam dể làm bánh mì kẹp thuỷ sản, dây thuận lợi cho thuỷ sản Việt Nam dể vươn xa thị trường giới Đối với khách hàng nước: Ngay từ đầu thuỷ sản lấy xuất làm mũi nhọn đột phá toàn ngành Vì so với khách hàng quốc tế quy mơ khách hàng nước cịn nhỏ chưa quan tâm mức Theo điều tra xã hội học cho thấy mức tiêu thụ thuỷ sản đầu người nước ta vào loại 13 thấp So với nước Đông Nam Á mức tiêu thụ Việt Nam Lào, Campuchia, Myanma Một doanh nghiệp chế biến thuỷ sản cho biết: “Do tập quán người tiêu dùng Việt Nam hàng tươi sống sức mua thấp ảnh hưởng đến tâm lý doanh nghiệp khiến chưa nặm mà với thị trường nước”.Vì khách hàng nước ln đặt thách thức lớn vời doanh nghiệp Nếu xuất thường quen bán theo lơ hàng lớn, tính theo container nước chủ yếu bán nhỏ lẻ Xuất thuỷ sản điều cần thiết nhiên với thị trường có 82 triệu dân khơng nên bỏ ngõ Hiện sản phẩm ngành bày bán siêu thị (Big C, Fivimart, Metro), cửa hàng đại lí tiêu thụ Ở Hà Nội thiết lập hệ thống kênh phân phối với 31 đại lí cửa hàng, hàng bán tai chợ lớn để phục vụ người tiêu dùng Trước phần lớn người tiêu dùng nước chưa quen chưa thích ăn cá Basa, cá Tra lại loại cá xuất chủ lực Việt Nam Áp lực từ phía khách hàng nước thấp nên doanh nghiệp tập trung nhiều vào xuất để tạo uy tín tăng lợi nhuận mà quên đáp ứng nhu cầu nước Nhưng thực tế người tiêu dùng ý đến sản phẩm ngành, mợi người làm quen với sản phẩm cá Tra, cá Basa với nhiều hình thức Basa file, Basa cắt khúc…được bày bán siêu thị, cửa hàng Hiện thơng tin khách hàng nước cịn hạn chế, nhu cầu người dân phong phú nên ngành gặp khơng khó khăn Hơn siêu thị lớn Hà Nội bày bán sản phẩm nước mắn, cá thu, cá chim, cá hồng 400-500 đạm thực chất lại cá lượng, biết giá trị loại cá cao có nhiều cá để làm loại nước mắn ? Phải gian lận thương mại Vì đặt cho ngành khơng ngừng tìm cách để khách hàng biết đến sản phẩm mà cịn phải đảm bảo quy trình chất lượng để tạo lịng tin cho khách hàng, tăng quy mô khách hàng từ tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp 14 Ngày với nguồn thuỷ sản đa dạng phong phú tạo nhiều hội lựa chọn cho khách hàng nước Vì ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam cần cân đối thị trường nước xuất Một mặt tăng kim ngạch xuất khẩu, giữ vững phát huy mạnh để mở rộng thị trường quốc tế, mặt khác phải tổ chức quản lý tốt đáp ứng nhu cầu khách hàng nước Bởi muốn phát triển ngành phải thoả mãn cao nhu cầu tiêu dùng với đa dạng hoá sản phẩm vào đa dạng lựa chọn người tiêu dùng thị trường quốc tế lẫn thị trường nội địa Phân tích nhà cung cấp Nguyên liệu phục vụ cho ngành chế biến thuỷ sản sản phẩm từ khai thác nuôi trồng Nhà cung cấp chủ yếu ngư dân hộ nuôi trồng với qui mơ nhỏ Ngồi cịn phải kể đến hợp tác xã sở nuôi trồng nhà máy chế biến thuỷ sản lập Tổng công suất đội tàu khai thác triệu CV, diện tích ni trồng 1,4 triệu ha, sản lượng đánh bắt nuôi trồng năm 2005 3,5 triệu tấn, tỷ trọng sản lượng đánh bắt 62%, nuôi trồng 38%.s Các sở chế biến cịn mua ngun liệu từ tàu cá nước Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ…Tuy nhiên, việc cung cấp nguyên liệu cho sở thường thơng qua tư thương Có thể thấy, đặc thù nghề cá nước ta nghề cá nhân dân, qui mô sản xuất nhỏ lẻ, quản lý theo ngư hộ, đầu tư cho cơng nghệ môi trường, chấp hành qui hoạch thiếu chặt chẽ Hoạt động đánh bắt chủ yếu gần bờ, cịn ni trồng mang tính tự phát Về hợp tác xã, tính đến tháng 7/2005, nước có 385 HTX đánh bắt, 176 HTX nuôi trồng, đa số hoạt động hiệu Cho nên qui mô tương đối nhà cung cấp so với sơ chế biến không lớn Tuy nhiên, lực chế biến xuất tăng nhanh từ năm 1990, vượt mức tăng lực sản xuất, nhà máy chế biến lại xây dựng khơng có qui hoạch đồng với vùng nguyên liệu nên tình trạng tranh mua, 15 tranh bán diễn nhiều nơi, đẩy giá nguyên liệu lên cao.Trường nguyên liệu bị phân tán mạnh, bị tư thương khống chế Việc mở rộng buôn bán với tỉnh phía Nam Trung Quốc làm tình hình thị trường trở nên phức tạp.Mặt khác, hoạt động khai thác ni trồng thuỷ sản có tính mùa vụ cao Tất điều làm cho ngành chế biến thuỷ sản ln tình trạng thiếu nguyên liệu từ nhiều năm qua, đặc biệt cho chế biến đông lạnh, bột cá, cá xay, nước mắm,… Hiện số nhà máy đồng sông Cửu Long hoạt động 10% - 15% công suất thiếu nguyên liệu Nguyên nhân khác khiến nguyên liệu trở nên khan nhà máy thiếu kho dự trữ nguyên liệu để khắc phục tính mùa vụ nghề cá Cơng nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch tàu đánh bắt lại lạc hậu, khiến cho tỷ lệ thất thoát cao, chất lượng sản phẩm giảm sút Không thế, nuôi trồng thuỷ sản mang lại nhiều lợi nhuận rủi ro cao mà vốn đầu tư lại lớn so với tiềm lực tài hộ gia đình Việc ni trồng nhìn chung cịn mang nặng tính tự phát Vì hiệu việc ni trồng chưa cao, khơng hạn chế nhiều tính mùa vụ việc đánh bắt Những phân tích cho ta kết luận: quyền lực đàm phán nhà cung cấp tưong đối lớn Và quyền lực ngày tăng lên mà yêu cầu thị trường sản phẩm có chất lưọng cao, đảm bảo an toàn từ khâu nguyên liệu ngày khắt khe Sản phẩm thay Sản phẩm ngành thủy sản sơ chế chế biến thành sản phẩm đóng hộp, thỏa mãn nhu cầu thực phẩm đảm bảo chất lượng, đặc biệt yêu cầu tiện lợi chế biến Tuy nhiên, thị trường nay, bắt gặp nhiều sản phẩm thỏa mãn nhu cầu hay 16 sản phẩm thay ngành Có thể thấy rằng, mặt hàng thực phẩm tươi sống: loại thịt, gia cầm, thủy cầm, thủy hải sản ; loại thịt qua sơ chế, chế biến, đóng hộp - Thứ mặt hàng thực phẩm chế biến: Chỉ cần dạo vòng quanh gian hàng đồ hộp Siêu thị, ta dễ dàng nhận thấy sản phẩm loại đa dạng chủng loại, giá chất lượng Theo thống kê, riêng Công ty Vissan có tới 65 mặt hàng sản phẩm chế biến truyền thống như: chả giò, nem cuốn, chả giị hải sản ; mặt hàng xúc xích loại; 26 mặt hàng đồ hộp Hiện nay, ngành chế biến thực phẩm thịt loại đạt công suất triệu tấn/năm (khoảng 25% tổng sản lượng thịt cung cấp cho thị trường, xuất đạt 150 nghìn Tốc độ tăng trưởng ngành ln cao mức tăng trưởng toàn kinh tế Bên cạnh đó, mặt hàng có khả thay tốt nhu cầu khách hàng tiềm ngành Trên thực tế, sản lượng sản phẩm thịt chế biến cao mặt hàng thủy hải sản chế biến Đây tập quán tiêu dùng vốn có người dân Cùng với phát triển kinh tế, mà đặc biệt kinh tế phát triển, nhu cầu sản phẩm thịt có xu hướng ngày tăng Như vậy, ta thấy sản phẩm chế biến từ thịt gây áp lực lớn ngành Nó khơng thỏa mãn nhu cầu với sản phẩm ngành mà giá hồn tồn cạnh tranh với sản phẩm ngành - Thứ hai, ngành phải đối đầu với mặt hàng thực phẩm tươi sống như: thịt, cá, thịt gia cầm Không thỏa mãn nhu cầu ăn uống, loại thực phẩm tươi sống cịn có lợi giá rẻ so với thực phẩm qua chế biến Đối với số thị trường mà thu nhập người dân chưa cao, kinh tế 17 chưa phát triển (đặc biệt khu vực nơng thơn), người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng thực phẩm tươi sống Nguyên nhân ảnh hưởng giá cả, đồng thời truyền thống văn hóa ẩm thực lâu đời Như Việt Nam, sản lượng thịt tiêu thụ năm 2005 vào khoảng 1,8 triệu (chiếm gần 80% tổng sản lượng thịt nước); sản lượng cá tiêu thụ vào khoảng 1,2 triệu Ngay với thị trường phát triển Mỹ, Nhật Bản, EU mức tiêu thụ thực phẩm tươi sống chiếm tỷ trọng lớn ngày tăng Đối với thị trường mà kinh tế phát triển, tốc độ phát triển nhu cầu ngành cao ngày có xu hướng gia tăng số lượng chất lượng Nhưng thị trường phát triển nhu cầu có xu hướng chững lại tốc độ tăng chậm Trong đó, nhu cầu thủy sản thủy sản chế biến lại có xu hướng tăng tăng nhanh Từ ta thấy, mặt hàng thực phẩm tươi sống sức ép cạnh tranh lớn ngành, hướng phát triển tương lai sức ép có hướng giảm Đối thủ tiềm ẩn 4.1 Sức hấp dẫn ngành (Chỉ phân tích thủy sản xuất khẩu) a Nhu cầu tăng trưởng nhanh Thủy sản Việt Nam có mặt 108 quốc gia vùng lãnh thổ (đến năm 2005) Nhu cầu thủy sản thị trường có xu hướng tăng, điển hình thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, EU Theo dự đoán thời gian tới, năm sản lượng thủy sản tăng xấp xỉ 3,8%, giá trị kim ngạch xuất tăng 10,63%, nước ta xếp vào tốp nước dẫn đầu sản xuất thủy sản giới Năm 2005, giá trị xuất đạt 2,6 tỷ USD` (giai đoạn 1981-1995 số 2,5 tỷ USD), mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước Cơ cấu thị trường xuất thay đổi, khơng cịn q lệ thuộc vào thị trường Mỹ, đồng thời thị trường khác ngày trọng 18 (Nhật EU tăng 10-15% đầu năm 2006 này), có thị trường Trung Quốc hứa hẹn tiềm lớn Thị trường Trung Quốc với sức mua ngày tăng (đầu 2006 nhu cầu tăng 20% so với cuối 2005), lại thị trường gần Qua số tranh chấp thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ thời gian gần đây, sản phẩm thủy sản Việt Nam trở nên tiếng hơn, thân ngành chế biến thủy sản có thay đổi chất lượng, thương hiệu, giao kết hợp đồng Điều hứa hẹn phát triển ngành thủy sản thời gian tới b Khách hàng (khơng hồn tồn dễ tính) Sản phẩm thủy sản Việt Nam có mặt 108 thị trường, nhiên giá trị xuất thủy sản lại tập trung chủ yếu số thị trường (Mỹ, EU, Nhật) Đây lại thị trường khó tính (đặc biệt thị trường EU) Xu thị trường ngày thu nhỏ tiêu chuẩn dư lượng kháng sinh hóa chất Vì thời gian tới cần chuẩn bị phương án thích hợp nhằm đáp ứng cho nhu cầu Mặt khác, thị trường coi dễ tính lại khơng mang lại giá trị cao dạng tiềm (thị trường Trung Quốc) Do đó, tương lai gần phải bám sát thị trường truyền thống (khách hàng khó tính), chưa thể thay đổi cấu thị trường cách nhanh chóng c Cạnh tranh nội (rất mạnh) - Giữa nước xuất thủy sản Hiện có nhiều nước có tiềm xuất thủy sản, thị trường nhập coi đa dạng, sức mua lớn lại tập trung chủ yếu vào số thị trường gọi “béo bở” khác (Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc ) Sự cạnh tranh mặt hàng thủy sản xuất nước với tránh khỏi 19 - Giữa doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với thị trường quốc tế Cụ thể EU có 171 doanh nghiệp (gấp 3,2 lần so với năm 2000), Canada 279 doanh nghiệp, Mỹ có 350 doanh nghiệp, Trung Quốc có 337 doanh nghiệp, Hàn Quốc có 266 doanh nghiệp, 4.2 Các rào cản tham gia ngành (tương đối lớn) - Kỹ thuật Cơng nghệ chế biến thủy sản có tương đồng với ngành chế biến khác (sản phẩm thịt gia súc, gia cầm) Vì vậy, doanh nghiệp hồn tồn tham gia vào lĩnh vực chế biến thủy sản dựa ưu Đồng thời, tiêu chuẩn công nghệ khắt khe (đáp ứng thị trường khó tính) - Ngun liệu Tuy có nhiều doanh nghiệp có tương đồng cơng nghệ (như trên) tham gia ngành, đặc thù nguồn nguyên liệu (đánh bắt, nuôi trồng) không phân bố vùng lãnh thổ khác nên việc doanh nghiệp muốn tham gia ngành phải có chủ động nguồn nguyên liệu phải ổn định nguồn nguyên liệu - Tài Như nói, chế biến thủy sản địi hỏi cơng nghệ khắt khe tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, bảo quản, vận chuyển, nên việc đầu tư cho dây chuyền công nghệ tốn muốn cạnh tranh thị trường quốc tế (Nước ta 209 sở chế biến thủy sản chưa đạt tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm) 20