1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội

133 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Sản Phẩm Dệt Kim Của Công Ty Dệt- May Hà Nội
Người hướng dẫn Cô Phạm Hồng Vinh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Lý Chất Lượng
Thể loại Đề Tài
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 159,62 KB

Nội dung

Lời nói đầu Ngày nay, môi trờng cạnh tranh toàn cầu, môi trờng giao lu kinh tế quốc tế lành mạnh, chất lợng sản phẩm dịch vụ đóng vai trò quan trọng, yếu tố định thành bại Công ty nh quốc gia thị trờng thÕ giíi Kinh nghiƯm ph¸t triĨn kinh tÕ cđa nhiỊu nớc công nghiệp giới đặc chứng minh thực tế: chất lợng sản phẩm cao, luôn dẫn đến hai hệ tự nhiên giảm chi phí, nâng cao xuất lao động tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Vì vậy, vấn đề chất lợng sản phẩm, dịch vụ ngày không đặt cấp độ Công ty, mà mục tiêu có tầm chiến lợc quan trọng sách, kế hoạch chơng trình phát triĨn kinh tÕ cđa nhiỊu qc gia vµ khu vùc Chất lợng sản phẩm quản lý chất lợng điểm yếu kéo dài kinh tế nớc ta trớc năm 80, sản phẩm thời kỳ chủ yếu đợc sản xuất theo yêu cầu nhà nớc, sản phẩm với chất lợng không cao nhng tiêu thụ đợc thời kỳ kinh tế hoạt động theo chế bao cấp Trong năm gần chuyển đổi kinh tế từ tËp trung bao cÊp sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng có điều tiết quản lý vĩ mô nhà nớc vấn đề chất lợng quản lý chất lợng đợc đề cập quan tâm trọng Các nhà sản xuất khách hàng quan tâm đến chất lợng Các nhà sản xuất nhận thức đợc tồn công ty phụ thuộc vào chất lợng sản phẩm dịch vụ Do chất lợng mục tiêu quan trọng Công ty phải đạt đợc Sản phẩm đạt chất lợng cung cấp cho khách hàng điều giúp cho doanh nghiệp tồn đứng vững môi trờng cạnh tranh liệt Nh đà biết khách hàng ngời nuôi sống doanh nghiệp việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp Mà sản phẩm doanh nghiệp muốn đợc khách hàng chấp nhận phải phù hợp với mục đích ngời tiêu dùng, đáp ứng đợc nhu cầu xà hội đảm bảo chất lợng sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp sản xuất Công ty Dệt- May Hà Nội Công ty dẫn đầu ngành Dệt- May Việt Nam Công ty có đội ngũ cán lành nghề, với trang thiết bị máy móc đại với quản lý chặt chẽ hợp lý Do vậy, Công ty có vị -1- thị trờng nớc nh thị trờng quốc tế Sản phẩm Công ty đà có mặt hầu hết thị trờng nớc đà xuất sang số nớc giới Điều cho thấy vấn đề quản lý chất lợng sản phẩm Công ty đà đợc nhận thức đắn, đồng thời nâng cao hiệu quản lý chất lợng Công ty Đặc biệt Công ty áp dụng hệ thống đảm bảo chất lợng ISO 9002 để hoàn thiện nâng cao chất lợng sản phẩm Tuy nhiên, so với nhu cầu ngày cao ngời tiêu dùng nớc nh xuất khẩu, chất lợng sản phẩm Công ty cần phải đợc nâng cao để đáp ứng điều thách thức Công ty Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng việc nâng cao chất lợng sản phẩm Công ty hiểu biết mình, em xin chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm Dệt kim Công ty Dệt- May Hà Nội " Đề tài gồm: Phần I- Vấn đề chung chất lợng sản phẩm quản lý chất lợng doanh nghiệp Phần II- Phân tích tình hình chất lợng sản phẩm Dệt Kim Công ty DệtMay Hà Nội Phần III- Một số biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm Dệt Kim Công ty Qua thời gian học tập trờng, em đà hoàn thành chơng trình học lý thuyết, để kết hợp học với hành em đà đợc thực tập Công ty Dệt- May Hà Nội Trong trình thực tập Công ty, em cố gắng vận dụng kiến thức đà tiếp thu đợc trờng để tìm hiểu, phân tích đánh giá thực tế sản xuất kinh doanh Công ty nơi thực tập, qua tìm mặt mạnh, mặt yếu sở sản xuất để đóng góp phần vào trình nâng cao chất lợng hiệu kinh tế Công ty Đợc giúp đỡ, bảo tận tình cô giáo Phạm Hồng Vinh Ban lÃnh đạo toàn thể cán công nhân viên Công ty DệtMay Hà Nội , em đà hoàn thành chuyên đề thực tập Với thời gian ngắn, khả kiến thức nh kinh nghiệm hạn chế, chuyên đề tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy -2- cô giáo Ban lÃnh đạo toàn thể cán CNV Công ty Dệt- May Hà Nội cho ý kiến đóng góp để tạo điều kiện cho em nhận thức đợc toàn diện Em xin chân thành cảm ơn ! Phần I- Vấn đề chung chất lợng sản phẩm quản lý chất lợng doanh nghiệp 1- Quan điểm chất lợng sản phẩm 1.1- Khái niệm chất lợng sản phẩm: Trên giới, chất lợng thuật ngữ đợc nhắc đến từ lâu, lĩnh vực có nhiều cách hiểu khác nhau, cách tiếp cận khác thống cha cao Trong năm gần đây, với chuyển đổi kinh tÕ tõ tËp trung sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng nhận thức chất lợng thay đổi Lĩnh vực chất lợng nớc ta lúc mẻ, định nghĩa chất lợng nớc ta cha có định nghĩa đợc hiểu theo định nghĩa giới Trớc hết định nghĩa chất lợng đợc dựa quan điểm triết học Chất lợng đạt đến hoàn hảo, tuyệt đối Chất lợng gí mang tính chất trừu tợng, ngời nghe thấy đà cảm thấy sản phẩm đạt đến hoàn hảo, sản phẩm đợc sản xuất đà đáp ứng đợc yêu cầu khách hàng có đầy đủ tính năng, tác dụng Nhng nhà khoa học tiên tiến lĩnh vực chất lợng sau cho định nghĩa khả áp dụng không cao, không bắt cách cụ thể dựa quan điểm kinh doanh không phù hợp Quan điểm thứ hai, định nghĩa đợc xuất phát từ đặc tính sản phẩm Walte.A Shewart- nhà quản lý ngời Mỹ ngời khởi xớng đại diện cho quan điểm Ông cho : Chất lợng sản phẩm sản xuất công nghiệp tập hợp đặc tính sản phẩm phản ánh giá trị sử dụng Định nghĩa coi chất lợng vấn đề cụ thể đo đếm đợc Theo quan điểm -3- này, ngời kinh doanh cố gắng đa nhiều đặc tính sản phẩm tốt Càng nhiều đặc tính sản phẩm đáp ứng đợc yêu cầu khách hàng Chính chất lợng phản ánh số lợng tồn đặc tính sản phẩm Chất lợng cao chi phí cao Tuy nhiên, theo quan điểm nhà sản xuất sản phẩm đà tách khỏi nhu cầu khách hàng , không tính đến thÝch nghi kh¸c vỊ së thÝch cđa tõng ngêi Quan điểm ba, chất lợng đợc xuất phát từ ngời sản xuất:Chất lợng sản phẩm đạt đợc tuân thủ tiêu chuẩn , yêu cầu kinh tế kỹ thuật đà đợc thiết kế từ trớc Theo quan điểm này, nhà sản xuất đề tiêu chuẩn sản xuất theo tiêu chuẩn đồng thời thấy rõ tiêu không phù hợp dựa vào công cụ thống kê Tuy nhiên, quan điểm không phù hợp, sản phẩm không xuất phát từ yêu cầu khách hàng, nhu cầu khách hàng luôn thay đổi chất lợng ngày lạc hậu so với yêu cầu đó, đòi hỏi ngời quản ký phải bắt nhanh thay đổi thị trờng khách hàng Trong năm 20 nớc đà xuất số nhóm quan niệm chất lợng, không tiếp cận lĩnh vực chất lợng không gian hẹp, không tập trung vào yếu tố bên mà phải tiếp cận lĩnh vực chất lợng dựa điều kiện nhu cầu khách hàng, ý tởng nhà sản xuất cải tiến liên tục Chất lợng sản phẩm không tụt hậu Do đó, định nghĩa chất lợng đợc xuất phát từ ngời tiêu dùng: Chất lợng phù hợp yêu cầu mục đích ngời tiêu dùng Theo quan niệm này, chất lợng đợc xuất phát từ ngời tiêu dùng, gắn liền với tiêu dùng đợc ngời tiêu dùng đánh giá, khả tiêu thụ cao Tuy nhiên, định nghĩa mang tính chất trừu tợng, khó có phù hợp định sử dụng biết phù hợp chất lợng sản phẩm lại sau trình sản xuất Định nghĩa chất lợng xuất phát tõ mèi quan hƯ chi phÝ- lỵi Ých: ChÊt lỵng sản phẩm thoả mÃn đợc khả toán khách hàng Theo quan điểm chất lợng sản phẩm dựa vào khả toán ngời tiêu dùng, ngời tiêu dùng toán đợc sản phẩm đạt đợc chất lợng cao Định nghĩa chất lợng xuất phát từ cạnh tranh: Chất lợng sản phẩm tạo đặc điểm sản phẩm dịch vụ mà đối thủ cạnh tranh đợc Theo quan điểm chất lợng sản phẩm dựa vào đặc điểm sản phẩm khác với đối thủ cạnh tranh, đặc điểm sản phẩm có khác biệt với đối thủ, đặc điểm có tính sử dụng tốt -4- Định nghĩa chất lợng xuất phát từ thị trờng: Chất lợng sản phẩm thoả mÃn vợt mong đợi khách hàng Theo quan niệm này, chất lợng sản phẩm đợc dựa vào yêu cầu khách hàng nhà thiết kế tạo đặc tính cho sản phẩm mà khách hàng sử dụng biết đợc đặc tính tốt Ngoài ra, định nghĩa chất lợng đợc chuyên gia hàng đầu định nghĩa nh sau: Chất lợng phù hợp với sử dụng, với công dụng ( Juran) Chất lợng phù hợp với yêu cầu hay đặc tính định ( Crosby) Chất lợng sản phẩm tập hợp đặc tính kỹ thuật, công nghệ vận hành sản phẩm, nhờ chúng mà sản phẩm đáp ứng đợc yêu cầu ngời tiêu dùng sử dụng sản phẩm ( Feigenbaum) Chất lợng phù hợp với mục đích, ý định ( TCQG australia) 1.2- Đặc điểm chất lợng sản phẩm Chất lợng có đặc điểm sau: - Chất lợng đợc đo thoả mÃn nhu cầu Nếu sản phẩm lý Nếu sản phẩm lý mà đợc nhu cầu chấp nhận phải coi chất lợng cho dù công nghệ chế tạo sản phẩm đại Đây kết luận then chốt để nhà sản xuất xác định sách, chiến lợc kinh doanh - Do chất lợng đợc đo thoả mÃn nhu cầu, nhu cầu luôn biến động qua thời gian, không gian điều kiện lịch sử chất lợng yếu tố động Do vậy, nhà quản lý quan tâm đến thay đổi này, tạo sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu Đồng thời tạo sản phẩm khác biệt so với đối thủ cạnh tranh thị trờng - Khi đánh giá chất lợng đối tợng phải xét xét đặc tính đối tợng có liên quan tơí thoả mÃn nhu cầu cụ thể -5- - Nhu cầu đợc công bố rõ ràng dới dạng quy định, tiêu chuẩn, nhng có nhu cầu miêu tả rõ ràng, ngời sử dụng cảm nhận chúng có phát trình sử dụng - Chất lợng không đơn sản phẩm hàng hoá nh ta hiểu hàng ngày mà chất lợng áp dụng cho đối tợng, sản phẩm hay hoạt động, trình, doang nghiệp hay ngời Khái niệm chất lợng đợc gọi chất lợng theo nghĩa hẹp Rõ ràng nói đến chất lợng bỏ qua yếu tố giá dịch vụ sau bán Đó yếu tố mà khách hàng quan tâm sau thấy sản phẩm họ định mua thoả mÃn nhu cầu họ Ngoài vấn đề giao hàng lúc, thời hạn yếu tố vô quan trọng sản xuất đại, phơng thức sản xuất vừa lúc , không kho đợc thịnh hành Công ty hàng đầu Từ phân tích trên, đà hình thành khái niệm chất lợng tổng hợp đời 1.3- Các loại chất lợng sản phẩm Tạo sản phẩm có chất lợng có nhiều loại chất lợng hình thành lên Do đó, chất lợng sản phẩm đợc phản ánh qua loại chất lợng sau: - Chất lợng thiết kế: Là giá trị tiêu đặc trng sản phẩm đợc phác hoạ thông qua văn sở nghiên cứu nhu cầu thị trờng đặc điểm sản xuất tiêu dùng Đồng thời so sánh với tiêu chất lợng mặt hàng tơng tự loại nhiều hÃng, nhiều Công ty nớc - Chất lợng chuẩn: Là giá trị tiêu đặc trng cấp có thẩm quyền phê chuẩn Chất lợng chuẩn dựa sở chất lợng nghiên cứu thiết kế quan nhà nớc, doanh nghiệp đợc điều chỉnh xét duyệt - Chất lợng thực: Là giá trị tiêu chất lợng sản phẩm thực tế đạt đợc yếu tố nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, nhân viên phơng pháp quản lý chi phối - Chất lợng cho phép: Là mức độ cho phép độ lệch tiêu chất lợng sản phẩm chÊt lỵng thùc víi chÊt lỵng chn.ChÊt lỵng cho phÐp phụ thuộc vào điều kiện kinh tế kỹ thuất, trình độ lành nghề công nhân phơng pháp quản lý cđa doanh nghiƯp -6- - ChÊt lỵng tèi u: Là giá trị tiêu chất lợng sản phẩm đạt mức độ hợp lý điều kiện kinh tế- xà hội định Hay nói cách khác, sản phẩm hàng hoá đạt mức chất lợng tối u tiêu chất lợng sản phẩm thoả mÃn nhu cầu ngời tiêu dùng, có khả cạnh tranh thị trờng, sức tiêu thụ nhanh đạt hiệu cao Vì phấn đấu đạt mức chất lợng tối u mục tiêu quan trọng quản lý doanh nghiệp nói riêng quản lý kinh tÕ nãi chung Møc chÊt lỵng tèi u t thuộc vào đặc điểm tiêu dùng cụ thể nớc, vùng có đặc điểm khác Nhng nói chung tăng chất lợng sản phẩm, giảm giá thành đơn vị sản phẩm tạo điều kiện cạnh tranh biểu thị khả thoả mÃn toàn diện nhu cầu thị trờng điều kiện xác định với chi phí hợp lý 1.4- Các tiêu chất lợng sản phẩm Chỉ tiêu chất lợng sản phẩm gồm có hai hệ thống tiêu: Hệ thống tiêu nghiên cứu xác định chất lợng chiến lợc phát triển kinh tế Hệ thống tiêu nghiên cứu kiểm tra, đánh giá chất lợng sản phẩm hàng hoá sản xuất kinh doanh - Hệ thống tiêu nghiên cứu xác định chất lợng chiến lợc phát triển kinh tế Mục đích: Nhằm kéo dài chu kỳ sống sản phẩm, kéo dài thời gian cạnh tranh sản phẩm thị trờng Hệ thống gồm có: + Chỉ tiêu công dụng: Các đặc trng, thuộc tính sử dụng sản phẩm hàng hoá nh giá trị dinh dỡng thực phẩm, lợng gió từ quạt + Chỉ tiêu công nghệ: đặc trng cho quy trình chế tạo sản phẩm cho chất lợng cao, tiết kiệm nguyên vật liệu, chi phí thấp, hạ giá thành + Chỉ tiêu thống hoá: đặc trng tình lắp lẫn linh kiện, phụ tùng sản xuất hàng loạt + Chỉ tiêu độ tin cậy: Đảm bảo thông số kỹ thuất làm việc khoảng thời gian định + Chỉ tiêu độ an toàn: Đảm bảo thao tác an toàn công cụ sản xuất nh đồ dung sinh hoạt gia đình + Chỉ tiêu kích thớc: Gän nhĐ, thn tiƯn sư dơng vµ vËn chun -7- + Chỉ tiêu sinh thái: Mức gây ô nhiễm môi trờng + Chỉ tiêu lao động: Là mối quan hệ ngời sử dụng với sản phẩm + Chỉ tiêu thẩm mỹ: Tính chân thật, đại dân tộc, sáng tạo phù hợp với quan điểm mỹ học chân + Chỉ tiêu sáng chế phát minh: Chấp hành nghiêm túc pháp lệnh bảo trợ quyền sở hữu công nghiệp, quyền sáng chế phát minh Với mục đích tôn trọng khả năng, trí tuệ, khuyến khích hoạt động sáng tạo, áp dụng có hiệu thành tựu khoa học kỹ thuật vào nghiệp phát triển kinh tế, xà hôị đất nớc, mở rộng quan hƯ kinh tÕ, khoa häc kü tht víi níc ngoµi - Hệ thống tiêu kiểm tra đánh giá chất lợng sản phẩm sản xuất kinh doanh Hệ thống tiêu dựa tiêu chuẩn nàh nớc, tiêu chuẩn ngành điều khoản hợp đồng kinh tế Bao gồm nhóm tiêu sau: + Nhóm tiêu sử dụng: Đây nhóm mà ngời tiêu dùng quan tâm thờng dùng để đánh giá chất lợng sản phẩm Nhóm tiêu công dụng có tiêu: Thời gian sử dụng, tuổi thọ Mức độ an toàn sử dụng Khả thay sữa chữa Hiệu sử dụng( tính tiện lợi) Các quan nghiên cứu thiết kế sản xuất kinh doanh dùng nhóm tiêu để đánh giá giá trị sử dụng sản phẩm + Nhóm tiêu công nghệ: Kích thớc Cơ lý Thành phần hoá học Kích thớc tối u thờng đợc quy định bảng chuẩn mà thờng đợc dùng để đánh giá hợp lý kích thớc sản phẩm hàng hoá Cơ lý tiêu tiêu chất lợng quan trọng hầu hết laọi sản phẩm gồm thông số, yêu cầu kỹ thuật, độ xác, an toàn, mức độ tin cậy Thành phần hoá học: Chỉ tiêu quan trọng thay đổi tỷ trọng chất hoá học sản phẩm thay đổi tất yếu dẫn đến chất lợng sản phẩm thay -8- đổi Đặc biệt mặt hàng thực phẩm, thuốc trừ sâu, hoá chất tiêu yêu cầu chất lợng trực tiếp + Nhóm tiêu hình dáng, thẩm mỹ gồm có tiêu: Hình dáng Tiêu chuẩn đờng nét Sự phối hợp trang trí, mầu sắc Tính thời trang( đại dân tộc) Tính văn hoá Đánh giá nhóm tiêu chủ yếu phụ thuộc vào kinh nghiệm trình độ thẩm mỹ, hiểu biết ngời làm công tác kiểm nghiệm Phơng pháp thực chủ yếu cảm quan, số chi tiết so sánh với mẫu chuẩn phơng pháp thÝ nghiƯm + Nhãm chØ tiªu vỊ bao gãi, ghi nhÃn vận chuyển bảo quản Mục đích nhám tiêu này: Nhằm giới thiệu sản phẩm cho ngời sử dụng Nâng cao tinh thần trách nhiệm ngời sản xuất Cho phép truy tìm nguồn gốc sản phẩm thông qua nhÃn mác NhÃn phải có tên, dấu hiệu, địa chỉ, ký hiệu, số hiệu tiêu chuẩn, cấp chất lợng quan chủ quản sản phẩm Chất lợng nhÃn phải in dễ đọc, không đợc mờ phải bền Bao gói: Vật liệu bao bì, số lợng sản phẩm bao gói, cách bao gói, yêu cầu phơng tiện vận chuyển Bảo quản: Nơi bảo quản ( điều kiện nhiệt độ, độ ẩm ), cách xếp bảo quản thời hạn bảo quản + Nhóm tiêu nguyên tắc thủ tục: Quy định nguyên tắc thủ tục, yêu cầu cần thiết nhằm đảm bảo cho trình hoạt động thống nhất, hợp lý có hiệu Gồm có: Những định mức điều kiện kỹ thuật sử dụng sản phẩm Quy định trình tự thực thao tác + Nhóm tiêu kinh tế: gồm có Chi phí sản xuất Giá Chi phí trình sử dụng -9- Nhóm tiêu quan trọng liên quan đến định s¶n xt s¶n phÈm cđa doanh nghiƯp, hiƯu qu¶ kinh doanh doanh nghiệp định mua sản phẩm khách hàng 1.5- Nguyên lý chất lợng Xuất phát từ thực tiễn sản xuất kinh doanh, để thành công quản lý chất lợng đại, nhà sản xuất cần có quan điểm chất lợng sản phẩm sở số nguyên lý sau: - Chất lợng đạo đức, lòng tự trọng: Thực chất cách suy nghĩ, thái độ nhà sản xuất sản phẩm dịch vụ Việc định đa thị trờng sản phẩm dịch vụ có chất lợng nh phải dựa một lựa chọn giá trị, nghĩa là: Nhà sản xuất cần phải cung cấp cho xà hội, cho khách hàng mà họ cần thứ mà nhà sản xuất có sản xuất đợc Đồng thời, nhà sản xuất phải biết xác định rõ ràng ảnh hởng xấu cộng đồng, sản phẩm đợc sản xuất có chất lợng tồi ( lÃng phí gây hậu nguy hiểm đến kinh tế x· héi, an ninh ) nh thÕ nµo - ChÊt lợng đòi hỏi lÃnh đạo đắn lÃnh đạo cấp cao Bất kỳ hoạt động doanh nghiệp, tổ chức chịu định hớng, thẩm định, phê duyệt, điều khiển, kiểm tra lÃnh đạo cấp cao tổ chức Vì vậy, kết hoạt động phụ thuộc vào định họ( nhận thức, tráchhiệm, khả ) Muốn thành công, tổ chức cần có ban lÃnh đạo cấp cao có trình độ, có trách nhiệm gắn bó chặt chẽ với tổ chức, cam kết thực sách, mục tiêu đà đề - Chất lợng phải đợc thể trình HÃy ý đến trình thay cho kiểm tra kế Việc đảm bảo chất lợng cần đợc phải tiến hành từ bớc đầu tiên, từ khâu nghiện cứu, thiết kế để nhằm xây dựng quy trình công nghệ ổ định đáp ứng yêu cầu sản phẩm cách hiệu tiết kiệm Khách hàng- ngời sản xuất- ngời cung cấp Quá trình trớc Quá trình sau -10-

Ngày đăng: 04/09/2023, 16:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 3. Sơ đồ tổ chức nhà máy may I - Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội
Sơ đồ 3. Sơ đồ tổ chức nhà máy may I (Trang 40)
Sơ đồ 4. Sơ đồ tổ chức nhà máy may II - Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội
Sơ đồ 4. Sơ đồ tổ chức nhà máy may II (Trang 40)
Bảng 1. Tình hình máy móc thiết bị của Công ty Dệt-May Hà Nội. - Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội
Bảng 1. Tình hình máy móc thiết bị của Công ty Dệt-May Hà Nội (Trang 41)
Sơ đồ 5. Dây chuyền sản xuất sợi thô. - Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội
Sơ đồ 5. Dây chuyền sản xuất sợi thô (Trang 43)
Sơ đồ 7. Nếu cần sản xuất sợi xe. - Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội
Sơ đồ 7. Nếu cần sản xuất sợi xe (Trang 44)
Sơ đồ 8. Dây chuyền sản xuất sợi không lọc. - Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội
Sơ đồ 8. Dây chuyền sản xuất sợi không lọc (Trang 44)
Bảng 2. Nhu cầu vật t cho sản xuất sợi năm 1998. - Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội
Bảng 2. Nhu cầu vật t cho sản xuất sợi năm 1998 (Trang 46)
Bảng 4. Tình hình nhân lực của Công ty Dệt- May Hà Nội - Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội
Bảng 4. Tình hình nhân lực của Công ty Dệt- May Hà Nội (Trang 49)
Bảng 5. Tình hình sử dụng vốn trong các năm (1996- 2000) - Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội
Bảng 5. Tình hình sử dụng vốn trong các năm (1996- 2000) (Trang 50)
Bảng 6.Tình hình thực hiện kế hoạch SXKD trong một số năm qua. - Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội
Bảng 6. Tình hình thực hiện kế hoạch SXKD trong một số năm qua (Trang 52)
Bảng 7. Lợi nhuận của Công ty Dệt- May Hà Nội trong một số năm. - Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội
Bảng 7. Lợi nhuận của Công ty Dệt- May Hà Nội trong một số năm (Trang 53)
Sơ đồ 13. Thiết kế mới hoặc cải tiến quá trình. - Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội
Sơ đồ 13. Thiết kế mới hoặc cải tiến quá trình (Trang 59)
Bảng 8- Bảng tổng kết chất lợng vải mộc trong những năm 1998- 2000. - Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội
Bảng 8 Bảng tổng kết chất lợng vải mộc trong những năm 1998- 2000 (Trang 62)
Bảng 9. Tình hình sản xuất Vải thành phẩm trong một số năm. - Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội
Bảng 9. Tình hình sản xuất Vải thành phẩm trong một số năm (Trang 68)
Bảng 10. Tổng kết sản phẩm may trong các năm 1997-2000 - Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội
Bảng 10. Tổng kết sản phẩm may trong các năm 1997-2000 (Trang 74)
Sơ đồ 15. Biểu diễn tỷ lệ các loại lỗi của sản phẩm may trớc là bao gói. - Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội
Sơ đồ 15. Biểu diễn tỷ lệ các loại lỗi của sản phẩm may trớc là bao gói (Trang 83)
Sơ đồ 17. Quản lý quá trình sản xuất Vải. - Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội
Sơ đồ 17. Quản lý quá trình sản xuất Vải (Trang 85)
Sơ đồ 19. Sơ đồ nhân quả. - Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội
Sơ đồ 19. Sơ đồ nhân quả (Trang 96)
Bảng 11: Các hoạt động quản lý trọng điểm. - Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội
Bảng 11 Các hoạt động quản lý trọng điểm (Trang 104)
Sơ đồ 20. Kiểm soát nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm Dệt kim. - Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội
Sơ đồ 20. Kiểm soát nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm Dệt kim (Trang 105)
Bảng 13: Tình hình máy móc thiết bị nhuộm. - Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội
Bảng 13 Tình hình máy móc thiết bị nhuộm (Trang 112)
Sơ đồ 21- Chu kỳ đào tạo chất lợng - Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội
Sơ đồ 21 Chu kỳ đào tạo chất lợng (Trang 123)
Bảng 15- Các công cụ động viên - Báo cáo tổng hợp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt may hà nội
Bảng 15 Các công cụ động viên (Trang 128)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w