Mùi vị trong nước thường do các hợp chất hóa học, chủ yếu là các hợp chất hữu cơ hay các sản phẩm từ các quá trình phân huỷ vật chất gây nên.. Tính phóng xạ của nước là do sự phân huỷ cá
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường đang được thực hiện ở hầu hết cácnước trên thế giới và Việt Nam cũng không ngoại lệ Trước hình ảnh một số nước chỉquan tâm đến kinh tế mà bỏ qua yếu tố môi trường, hậu quả cuối cùng là suy thoái môitrường Việt Nam đã nhận định được tầm quan trọng trong vấn đề bảo vệ môi trường
để hướng tới phát triển bền vững
Trong những năm gần đây, đi cùng với sự phát triển chung của đất nước, nền kinh
tế - xã hội ở tỉnh Gia Lai cũng có bước phát triển vượt bậc Các vùng kinh tế trên địabàn tỉnh ngày càng được hình thành rõ nét hơn, phát huy hiệu quả trên cơ sở tập trungkhai thác lợi thế so sánh về đặc điểm xã hội, tài nguyên và vị trí địa lý của từng vùng.Các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây nông nghiệp dài ngày như cao su, cà phê
đã phát triển qui mô canh tác, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh nhà Trên lĩnhvực sản xuất cây công nghiệp và chế biến cũng hình thành nhiều cơ sở công nghiệp cócông suất lớn đưa vào hoạt động hiệu quả như nhà máy thủy điện Yaly, nhà máy chếbiến đường Ayunpa, nhà máy chế biến tinh bột sắn ở An Khê, Chư Prông,… Đời sốngcủa nhân dân trên địa bàn ngày càng được nâng lên rõ rệt, nhất là vùng dân tộc ítngười
Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực, quá trình phát triển kinh tế - xã hội
ở Gia Lai đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn về ô nhiễm môi trường do chấtthải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công, nông nghiệp của con người Nhữngthách thức này nếu không được giải quyết tốt có thể gây ra những thảm họa về môitrường và biến đổi khí hậu, hậu quả cuối cùng là tác động nghiêm trọng đến đời sống,sức khỏe người dân hiện tại và tương lai, phá hỏng những thành tựu phát triển kinh tế
và tiến bộ xã hội ở tỉnh Gia Lai trong những năm vừa qua Nhận định được tầm quan
Trang 2trọng trong công tác bảo vệ môi trường, tỉnh Gia Lai hướng đến mục tiêu phát triển bềnvững, do đó vấn đề bảo vệ môi trường của địa phương ngày càng được chính quyền địaphương, các cơ quan quản lý có liên quan và người dân quan tâm.
Nguồn tài nguyên nước ở sông Ba, thuộc thị xã An Khê cũng đang là một vấn đềcần đặc biệt quan tâm khi việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước chưa được quan tâmđúng mức dẫn đến việc ô nhiễm trầm trọng, đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống
của người dân khu vực hạ lưu Chúng tôi tiến hành đề tài “Khảo sát hiện trạng sử dụng nguồn tài nguyên nước ở sông Ba, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai, và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm”.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Trên cơ sở mục đích nghiên cứu, đồ án tập trung vào các nhiệm vụ cụ thể sau:
- Tìm hiểu về vị trí ranh giới của thị xã An Khê nói chung và sông Ba nói riêng
- Khảo sát các nguồn thải vào sông Ba Sau đó đưa ra kết quả nghiên cứu: hiệntrạng ô nhiễm sông Ba, các nguyên nhân làm sông Ba ô nhiễm
Trang 3- Thu thập các kết quả phân tích mẫu nước tại một số vị trí nhất định trên sôngBa.
- Tìm hiểu về nguyên nhân cạn kiệt nguồn nước tại sông Ba, khiến sông Ba mấtkhả năng tự làm sạch
- Sau khi khảo sát đưa ra các giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm
- Đưa ra kết luận và kiến nghị
4 Phương pháp nghiên cứu.
4.1 Phương pháp luận.
Nước là môi trường sống, tập hợp hầu hết các loài thủy sinh vật Vì là một môitrường nước rất linh động nên một khi nước bị suy thoái và ô nhiễm thì tất cả các chấtbẩn chuyển tải từ nơi này sang nơi khác theo dòng nước, tác động đến các môi trườngkhác cũng bị ảnh hưởng theo
4.2 Phương pháp nghiên cứu.
Thu thập những số liệu, thông tin về tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiêncứu
Khảo sát thực địa:
- Tại khu vực có hộ dân sống ven sông Ba
- Tại các điểm xả thải của một số nhà máy trên địa bàn sông Ba có dấu hiệu xảthải ô nhiễm
- Tại các điểm cách khu vực xả thải một khoảng cách nhất định
Thu thập ý kiến người dân trong khu vực nghiên cứu:
- Vấn đề xả rác thải sinh hoạt của những hộ dân sống ven sông Ba
Trang 4- Vấn đề các nhà máy xả thải không đạt tiêu chuẩn ra sông Ba.
- Vấn đề cạn kiệt nguồn nước sau đập An Khê ảnh hưởng đến sự phát triển của
hệ sinh thái thủy sinh, cũng như khả năng tự làm sạch của sông Ba
5 Các kết quả đạt được của đề tài.
Đề tài đã một phần khảo sát và đưa ra được hiện trạng ô nhiễm, cạn kiệt nguồnnước khiến sông Ba mất khả năng tự làm sạch
Thu thập được kết quả phân tích mẫu nước tại một số vị trí nhất định trên sôngBa
Tìm hiểu được nguyên nhân khiến sông Ba ô nhiễm và đưa ra những giải phápphù hợp với thực tế địa phương
Đưa ra kết luận và kiến nghị
6 Kết cấu của đồ án tốt nghiệp.
- Chương 1: Tổng quan về nguồn nước mặt và nước ô nhiễm: Gồm các khái
niệm về nước mặt, nước ô nhiễm, ảnh hưởng của sự ô nhiễm, các nguồn chính làmnguồn nước bị ô nhiễm, tác nhân gây ra sự ô nhiễm gồm những chất gì
- Chương 2: Nội dung nghiên cứu và thảo luận: Gồm những phần giới thiệu tổng
quan về vị trí khu vực làm đề tài, xác định các nguồn gây ô nhiễm cho nước sông Ba,
số liệu phân tích chất lượng nước sông Ba tại các vị trí khu vực đề tài
- Chương 3: Các giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm nước sông Ba: Gồm các
nội dung như đề ra các giải pháp khắc phục cho sông Ba
Trang 5- Chương 4: Kết luận – Kiến nghị: Từ những kết quả phân tích chất lượng nước
sông Ba đưa ra kết luận hiện trạng nước sông Ba hiện nay, kèm theo những kiến nghị
để khắc phục hiện trạng đó
Trang 6CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ NƯỚC MẶT VÀ NƯỚC Ô NHIỄM
1.1. Tổng quan về nước mặt.
1.1.1 Khái niệm về nước mặt.
Nước mặt bao gồm các nguồn nước trong các hồ chứa, sông suối Do kết hợp từcác dòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí nên các đặc trưng
của nước mặt là: (TS Trịnh Xuân Lai: Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp)
- Chứa khí hòa tan, đặc biệt là oxy
- Chứa nhiều chất rắn lơ lửng (riêng trường hơp nước trong các ao, đầm, hồ,chứa ít chất rắn lơ lửng và chủ yếu ở dạng keo);
- Có hàm lượng chất hữu cơ cao
- Có sự hiện diện của nhiều loại tảo
- Chứa nhiều vi sinh vật
1.1.2 Vai trò nguồn nước mặt.
- Cung cấp nước cho các hoạt động của con người
- Cung cấp nước cho các nhà máy xử lý nước
- Nguồn năng lượng thủy điện dồi dào
- Tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản
- Môi trường sống của các sinh vật sống dưới nước
- Góp phần điều hòa nhiệt độ
Trang 7- Giao thông đường thủy…
1.1.3 Các chỉ tiêu lý học.
1.1.3.1 Nhiệt độ.
Nhiệt độ của nước là đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi trường và khí hậu.Nhiệt độ có ảnh hưởng không nhỏ đến các quá trình xử lý nước và nhu cầu tiêu thụ.Nước mặt thường có nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ môi trường Ví dụ: ở miền BắcViệt Nam, nhiệt độ nước thường dao động từ 13 – 340C, trong khi đó nhiệt độ trong cácnguồn nước mặt ở miền Nam tương đối ổn định hơn (26 – 290C)
1.1.3.2 Độ màu.
Độ màu thường do các chất bẩn trong nước tạo nên Các hợp chất sắt, mangankhông hòa tan làm nước có màu nâu đỏ, các chất mùn humic gây ra màu vàng, còn cácloại thuỷ sinh tạo cho nước màu xanh lá cây Nước bị nhiễm bẩn bởi nước thải sinhhoạt hay công nghiệp thường có màu xanh hoặc đen Đơn vị đo độ màu thường dùng làplatin – coban Nước thiên nhiên thường có độ màu thấp hơn 200PtCo Độ màu biểukiến trong nước thường do các chất lơ lửng trong nước tạo ra và dễ dàng loại bỏ bằngphương pháp lọc Trong khi đó, để loại bỏ màu thực của nước (do các chất hòa tan tạonên) phải dùng các biện pháp hóa lý kết hợp
ăn uống thường có độ đục không vượt quá 5 NTU
Trang 8Hàm lượng chất rắn lơ lửng cũng là một đại lượng tương quan đến độ đục củanước.
1.1.3.4 Mùi vị.
Mùi vị trong nước thường do các hợp chất hóa học, chủ yếu là các hợp chất hữu
cơ hay các sản phẩm từ các quá trình phân huỷ vật chất gây nên Nước thiên nhiên cóthể có mùi đất, mùi tanh, mùi thối Nước sau khi tiệt trùng với các hợp chất clo có thể
bị nhiễm mùi clo hay clophenol Tuỳ theo thành phần và hàm lượng các muối khoánghòa tan, nước có thể có các vị mặn, ngọt, chát, đắng…
để đánh giá tổng hàm lượng chất khoáng hòa tan trong nước
1.1.3.7 Tính phóng xạ.
Tính phóng xạ của nước là do sự phân huỷ các chất phóng xạ trong nước tạo nên.Nước ngầm thường nhiễm các chất phóng xạ tự nhiên, các chất này có thời gian bánphân huỷ rất ngắn nên nước thường vô hại Tuy nhiên khi bị nhiễm bẩn phóng xạ từnước thải và không khí thì tính phóng xạ của nước có thể vượt qua giới hạn cho phép
Trang 9Hai thông số tổng hoạt độ phóng xạ v thường được dùng để xác định tínhphóng xạ của nước Các hạt bao gồm 2 proton và 2 netron có năng lượng xuyên thấunhỏ, nhưng có thể xuyên vô cơ thể sống qua đường hô hấp hoặc tiêu hóa, gây tác hạicho cơ thể do tính ion hóa mạnh Các hạt có khả năng xuyên thấu mạnh hơn, nhưng
dễ bị ngăn lại bởi các lớp nước và cũng gây tác hại cho cơ thể
1.1.4.2 Độ kiềm.
Độ kiềm toàn phần là tổng hàm lượng của các ion hydrocacbonat (HCO3-),hyđroxyl (OH-) và ion muối của các axit khác Ở nhiệt độ nhất định, độ kiềm phụ thuộcvào độ pH và hàm lượng khí CO2 tự do có trong nước
Độ kiềm là một chỉ tiêu quan trọng trong công nghệ xử lý nước Để xác định độkiềm thường dùng phương pháp chuẩn độ mẫu nước thử bằng axit clohydric
Trang 101.1.4.5 Các hợp chất nitơ.
Trang 11Quá trình phân huỷ các chất hữu cơ tạo ra amoniac (NH4 ), nitrit (NO2-) và nitrat(NO3-) Do đó các hợp chất này thường được xem là những chất chỉ thị dùng để nhậnbiết mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước Khi mới bị nhiễm bẩn, ngoài các chỉ tiêu cógiá trị cao như độ oxy hóa, amoniac, trong nước còn có một ít nitrit và nitrat Sau mộtthời gian (NH4 ), (NO2-) bị oxy hóa thành (NO3-) Phân tích sự tương quan giá trị cácđại lượng này có thể dự đoán mức độ ô nhiễm nguồn nước.
Việc sử dụng rộng rãi các loại phân bón cũng làm cho hàm lượng nitrat trongnước tự nhiên tăng cao Ngoài ra do cấu trúc địa tầng tăng ở một số đầm lầy, nướcthường nhiễm nitrat
Nồng độ (NO3-) cao là môi trường dinh dưỡng tốt cho tảo, rong phát triển, gâyảnh hưởng đến chất lượng nước dùng trong sinh hoạt Trẻ em uống nước có nồng độnitrat cao có thể ảnh hưỏng đến máu (chứng methaemoglo binaemia) Theo quy địnhcủa Tổ chức Y tế thế giới, nồng độ (NO3-) trong nước uống không được vượt quá 10mg/l (tính theo N)
1.1.4.6 Các hợp chất photpho.
Trong nước tự nhiên, thường gặp nhất là photphat Đây là sản của quá trình phânhuỷ sinh học các chất hữu cơ Cũng như nitrat là chất dinh dưỡng cho sự phát triển củarong tảo Nguồn photphat đưa vào môi trường nước là từ nước thải sinh hoạt, nước thảimột số ngành công nghiệp và lượng phân bón dùng trên đồng ruộng
Photphat không thuộc loại hóa chất độc hại đối với con người, nhưng sự tồn tạicủa chất này với hàm lượng cao trong nước sẽ gây cản trở cho quá trình xử lý, đặc biệt
là hoạt chất của các bể lắng Đối với những nguồn nước có hàm lượng chất hữu cơ,nitrat và photphat cao, các bông cặn kết cặn ở bể tạo bông sẽ không lắng được ở bể mà
có khuynh hướng tạo thành đám nổi lên mặt nước, đặc biệt vào những lúc trời nắngtrong ngày
Trang 121.1.4.7 Các hợp chất Silic.
Trong nước thiên nhiên thường có các hợp chất silic Ở pH < 8, silic tồn tại ởdạng H2SiO3 Khi pH = 8-11, silic chuyển sang HSiO–3 Ở pH > 11, silic tồn tại ở dạngHSiO–3 và SiO32- Do vậy trong nước ngầm, hàm lượng silic thường không vượt quá60mg/l, chỉ có ở những nguồn nước có pH > 9,0 hàm lượng silic đôi khi cao đến300mg/l
Trong nước cấp cho các nồi hơi áp lực cao, sự tồn tại của các hợp chất silic rấtnguy hiểm do cặn silic đóng lại trên thành nồi, thành ống làm giảm khả năng truyềnnhiệt và gây tắc ống Trong quá trình xử lý nước, silic có thể được loại bỏ một phần khidùng các hố chất keo tụ để làm trong nước
Ion sunfat thường có trong nước có nguồn gốc khoáng chất hoặc nguồn gốc hữu
cơ Với hàm lượng sunfat cao hơn 400mg/l, có thể gây mất nước trong cơ thể và làmtháo ruột
Ngoài ra, nước có nhiều ion clorua và sunfat sẽ làm xâm thực bê tông
1.1.4.10 Florua.
Trong nước thiên nhiên, các hợp chất của florua khá bền vững và khó loại bỏtrong quá trình xử lý thông thường Ở nồng độ thấp, từ 0,5mg/l đến 1mg/l, florua giúp
Trang 13bảo vệ răng Tuy nhiên, nếu dùng nước chứa florua lớn hơn 4mg/l trong một thời giandài thì có thể gây đen răng và huỷ hoại răng vĩnh viễn Các bệnh này hiện nay đang rấtphổ biến tại một số khu vực ở Phú Yên, Khánh Hòa.
1.1.4.11 Các hợp chất sắt.
Nước mặt thường chứa sắt (Fe3+), tồn tại ở dạng keo hữu cơ hoặc cặn huyền phù.Trong nước thiên nhiên, chủ yếu là nước ngầm, có thể chứa sắt với hàm lượng đến 40mg/l hoặc cao hơn
Với hàm lượng sắt cao hơn 0,5mg/l, nước có mùi tanh khó chịu, làm vàng quần
áo khi giặt, làm hỏng sản phẩm của các ngành dệt, giấy, phim ảnh, đồ hộp Các cặn sắtkết tủa có thể làm tắc hoặc giảm khả năng vận chuyển của các ống dẫn nước
1.1.4.12 Các hợp chất mangan.
Cũng như sắt, mangan thường có trong nước ngầm dưới dạng ion Mn2+, nhưngvới hàm lượng tương đối thấp, ít khi vượt quá 5mg/l Tuy nhiên, với hàm lượngmangan trong nước lớn hơn 0,1mg/l sẽ gây nguy hại trong việc sử dụng, giống nhưtrường hợp nước chứa sắt với hàm lượng cao
1.1.4.13 Nhôm.
Vào mùa mưa, ở những vùng đất phèn, đất ở trong điều kiện khử không có oxy,
nên các chất như Fe2O3 và jarosite tác động qua lại, lấy oxy của nhau vào tạo thành sắt,nhôm, sunfat hòa tan vào nước Do đó, nước mặt ở vùng này thường rất chua, pH = 2,5– 4,5, sắt tồn tại chủ yếu là Fe2+ (có khi cao đến 300mg/l), nhôm hòa tan ở dạng ion
Al3+(5 – 7mg/l)
Trang 14Khi chứa nhiều nhôm hòa tan, nước thường có màu trong xanh và vị rất chua.Nhôm có độc tính đối với sức khoẻ con người Khi uống nước có hàm lượng nhôm cao
có thể gây ra các bệnh về não như alzheimer
độ pH tăng, H2S chuyển sang các dạng khác là HS- và S-
1.1.4.15 Hóa chất bảo vệ thực vật.
Hiện nay, có hàng trăm hóa chất diệt sâu, rầy, nấm, cỏ được sử dụng trong nôngnghiệp Các nhóm hóa chất chính là:
- Photpho hữu cơ
- Clo hữu cơ
- Cacbarmat
Hầu hết các chất này đều có độc tính cao đối với người Đặc biệt là clo hữu cơ, có
độ bền vững cao trong môi trường và khả năng tích luỹ trong cơ thể con người Việc sửdụng khối lượng lớn các hóa chất này trên đồng ruộng đang đe doạ làm ô nhiễm cácnguồn nước
1.1.4.16 Chất hoạt động bề mặt.
Trang 15Một số chất hoạt động bề mặt như xà phòng, chất tẩy rửa, chất tạo bọt có trongnước thải sinh hoạt và nước thải một số ngành công nghiệp đang được xả vào cácnguồn nước Đây là những hợp chất khó phân huỷ sinh học nên ngày càng tích tụ nướcđến mức có thể gây hại cho cơ thể con người khi sử dụng Ngoài ra các chất này còntạo thành một lớp màng phủ bề mặt các vực nước, ngăn cản sự hòa tan oxy vào nước
và làm chậm các quá trình tự làm sạch của nguồn nước
1.1.5 Các chỉ tiêu vi sinh vật.
Trong nước thiên nhiên có rất nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, rong, tảo và cácđơn bào, chúng xâm nhập vào nước từ môi trường xung quanh hoặc sống và phát triểntrong nước, trong đó có một số vi sinh vật gây bệnh cần phải được loại bỏ khỏi nướctrước khi sử dụng
Trong thực tế không thể xác định tất cả các loại vi sinh vật gây bệnh qua đườngnước vì phức tạp và tốn thời gian Mục đích của việc kiểm tra vệ sinh nước là xác địnhmức độ an toàn của nước đối với sức khoẻ con người Do vậy có thể dùng vi vi sinh chỉthị ô nhiễm phân để đánh giá sự ô nhiễm từ rác, phân người và động vật
E.Coli là loại trực khuẩn đường ruột, có thời gian bảo tồn trong nước gần giốngnhững vi sinh vật gây bệnh khác Sự có mặt của E.Coli chứng tỏ nguồn nước đó bịnhiễm bẩn phân rác và có khả năng tồn tại các loại vi trùng gây bệnh khác Số lượngE.Coli nhiều hay ít tuỳ thuộc vào mức độ nhiễm bẩn phân rác của nguồn nước
Ngoài ra, trong một số trường hợp số lượng vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí cũngđược xác định để tham khảo thêm trong việc đánh giá mức độ nhiễm bẩn nguồn nước
1.1.6 Các chỉ tiêu theo QCVN 08:2008/BTNMT.
Trang 165
3 0
50
9 Nitrit (NO -2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05
10 Nitrat (NO -3) (tính theo N) mg/l 2 5 1
Trang 170,008 0,014 0,13 0,004 0,01 0,38 0,02 0,02
0,010,020,0150,0050,020,40,030,05
Trang 18Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá và kiểm soát chất lượng nước,phục vụ cho các mục đích sử dụng nước khác nhau:
A1 – Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác như loạiA2, B1 và B2
A2 – Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lýphù hợp, bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 vàB2
B1 – Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác cóyêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2
B2 – Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp.Dựa vào tình hình mục đích sử dụng nước sông Ba và hiện trạng nước sông hiệnnay Đề tài nhận thấy nước chất lượng nước sông Ba được đánh giá là loại B1 theoQCVN 08:2008/BTNMT
1.1.7 Ảnh hưởng của sự ô nhiễm.
1.1.7.1 Tác hại của chất hữu cơ.
Lượng chất hữu cơ trong nước quá cao sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ oxy hòa tantrong nước do vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan phân hủy các chất hữu cơ Nồng độ oxyhòa tan thấp có khả năng gây ảnh hưởng tới sự phát triển của các sinh vật trong nước,ngoài ra còn làm giảm khả năng tự làm sạch của nước
1.1.7.2 Tác hại của chất rắn lơ lửng.
Các chất rắn lơ lửng hạn chế ánh sáng chiếu tới các tầng nước phía dưới, gây ảnhhưởng tới quá trình quang hợp của tảo, rong rêu… do đó cũng là tác nhân gây ảnhhưởng tiêu cực tới tài nguyên thủy sinh
Trang 19Chất rắn lơ lửng làm tăng độ đục của nguồn nước, bồi lắng dòng kênh, sông gâytắt cống, ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh, gây tác hại về mặt cảm quan.
1.1.7.3 Tác hại của các chất dinh dưỡng (N, P).
Sự dư thừa các chất dinh dưỡng có thể dẫn đến sự phát triển bùng nổ của các loàitảo, sau đó sự phân hủy các tảo lại hấp thụ nhiều oxy Thiếu oxy, nhiều thành phầntrong nước lên men và thối Ngoài ra, các loài tảo nổi lên mặt nước tạo thành lớp màngkhiến cho bên dưới thiếu ánh sáng làm cho sự quang hợp của các thực vật tầng dưới bịngưng trệ Nếu nồng độ N cao hơn 1,0 mg/l và P cao hơn 0,01mg/l tại các dòng sôngchảy chậm là điều kiện gây nên hiện tượng phú dưỡng, gây tác động xấu tới chất lượngnước…
1.1.7.4 Tác hại của kim loại nặng.
Kim loại nặng là nguyên tố độc hại đối với cây trồng, có khả năng ảnh hưởng tớichất lượng nước Các kim loại nặng khi thải ra môi trường sẽ tích tụ thông qua chuỗithức ăn, ảnh hưởng gián tiếp tới sức khỏe con người Kim loại nặng khi thải vào cácsông rạch gây ô nhiễm nguồn nước cấp cho sinh hoạt
1.1.7.5 Tác hại của dầu mỡ.
Dầu từ nhiên liệu và dầu mỡ từ tẩy rữa kim loại, sinh hoạt, khi thải vào nguồnnước sẽ loang trên mặt nước tạo thành màng dầu gây cạn kiệt oxy của nước, một phầnnhỏ hòa tan trong nước hoặc tồn tại trong nước dưới dạng nhũ tương
Ô nhiễm dầu dẫn đến khả năng tự làm sạch của nguồn nước bị giảm do giết chếtcác sinh vật phiêu sinh, sinh vật đáy tham gia vào quá trình tự làm sạch Ngoài ra dầutrong nước có tác động tiêu cực đến đời sống thủy sinh và ảnh hưởng tới mục đích cấpnước sinh hoạt, sản xuất…
Trang 201.1.7.6 Tác hại của axit.
Nước bị nhiễm axit có thể gây tác động xấu đến chất lượng nguồn nước và thủysinh Nếu nước chứa axit chảy tràn ra xung quanh sẽ ảnh hưởng đến thực vật như héo,rụng lá, không phát triển và chết Ngoài ra, nguồn nước bị axit hóa sẽ gây cạn kiệtnguồn thủy sinh, gây ăn mòn các công trình xây dựng
1.2. Tổng quan về nước ô nhiễm.
1.2.1 Khái niệm nước ô nhiễm.
Nước bị ô nhiễm khi tính chất lý học, hóa học và điều kiện vi sinh của nước bị
thay đổi Sự thay đổi này có tác động xấu đến sự tồn và phát triển của con người và
sinh vật
1.2.2 Tính chất vật lý của nước ô nhiễm.
Tính chất lý học của nước thể hiện ở màu sắc, mùi vị, độ trong suốt
1.2.2.1 Màu sắc.
Nước tự nhiên sạch thì không màu, nếu nhìn xuống sâu ta có cảm giác màu xanhnhẹ, đó là do sự hấp thụ chọn lọc các bước sóng nhất định của ánh sáng mặt trời Ngoài
ra, màu xanh còn gây nên do sự hiện diện của tảo trong trạng thái lơ lửng
- Màu xanh đậm hoặc xuất hiện vàng bọt màu trắng đó là biểu hiện của trạngthái thừa dinh dưỡng hoặc phát triển quá mức của thực vật nổi (Phytoplankton) và sảnphẩm phân hủy thực vật đã chết Trong trường hợp này sẽ dẫn đến sự gia tăng nhu cầuoxy hóa tan bởi các vi sinh vật phân hủy và gây nên sự ô nhiễm do thiếu oxy
- Màu vàng bẩn do quá trình phân hủy các chất hữu cơ làm xuất hiện acidhumic (acid mùn) hòa tan và nước có màu vàng bẩn
Trang 21Tất cả các màu sắc đều tác động bởi số lượng, chất lượng của ánh sang mặt trờichiếu tới theo chiều sâu và do đó ảnh hưởng tới hệ sinh thái nước.
Nước thải của các nhà máy, lò mổ có nhiều màu sắc khác nhau, nhiều màu sắc dohóa chất gây nên rất độc đối với sinh vật
1.2.2.2 Mùi vị.
Nước cất không có mùi, còn vị tự nhiên là do sự hiện diện của các chất hòa tan ởlượng nhỏ Khi mùi và vị trở nên khó chịu lúc đó bắt đầu triệu chứng ô nhiễm Mùi cóhai nguồn gốc:
- Do sản phẩm phân hủy các chất hữu cơ trong nước Ví dụ như nước thải, sinhvật trôi nổi (plankton) đã chết hoặc xác các sinh vật khác
- Do nước thải công nghiệp có chứa những hóa chất khác nhau mà mùi vị củanước sẽ đặc trưng cho từng loại Mùi vị tự nhiên của nước chủ yếu do hợp chất củaclorua, của lưu huỳnh với natri (Na), magie (Mg), kali (K), sắt (Fe)
1.2.2.3 Độ đục.
Nước tự nhiên thường bị vẫn đục do những hạt keo lơ lửng Các hạt lơ lửng cóthể là sét, mùn, sinh vật Độ đục làm giảm cường độ ánh sáng chiếu qua và giảm khảnăng sử dụng nước Nước ở gần các khu công nghiệp bị vẩn đục vì trong nước có:
- Lẫn bụi và các hóa chất công nghiệp
- Hòa tan và sau đó kết tủa các hóa chất ở dạng rắn
- Làm phân tán các hạt đất do cân bằng điện tích của các phức hệ hấp phụ đất
bị phá vỡ Độ vẩn đục là dấu hiệu nhỏ của ô nhiễm nước Tuy nhiên, nếu trong sinhhoạt mà không loại bỏ nó đi thì dễ dẫn đến các bệnh về đường ruột
Trang 221.2.2.4 Nhiệt độ.
Nguồn gốc gây ô nhiễm nhiệt chủ yếu từ:
- Nước thải các nhà máy nhiệt điện dùng nước để làm mát các turbin (thườngthường nguồn nước thải này có nhiệt độ cao hơn từ 10 - 15oC so với nhiệt độ nước đưa
vô làm nguội máy lúc ban đầu)
- Nước thải từ các nhà máy sản xuất phân bón thường có nhiệt độ khoảng
50oC Nhiệt độ thấp hay cao có ảnh hưởng nhất định đến tốc độ phát triển của cây trồng
và quá trình sinh trưởng của sinh vật sống trong nước:
+ Nhiệt độ thấp sẽ làm chậm quá trình phát triển của cây trồng
+ Nhiệt độ vừa phải (thích hợp) thì quá trình sinh trưởng của cây trồngkéo dài
Khi nhiệt độ dòng nước tăng lên đáng kể sẽ gây nên những ảnh hưởng xấu đến hệsinh vật sống trong nước và phân hủy quá trình tự làm sạch của nước Nhiệt độ củanước tăng lên sẽ làm giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước nước và làm tăng lên quátrình vô cơ hóa chất hữu cơ dẫn tới tình trạng cân bằng về oxy trong nước và quá trìnhphân hủy các chất hữu cơ kiểu phân hủy kỵ kí, tạo ra các sản phẩm trung gian như N2,
NH2, H2S, CH4, aldehyde Thiếu hụt oxy trong nước sẽ làm cho cá và các sinh vậtthủy sinh khác bị chết hoặc giảm tốc độ sinh trưởng Nhiệt độ của nước tăng cao sẽ làmcho cá phải di chuyển chỗ ở hoặc không sinh đẻ hoặc phát triển chậm Ở một số nướcquy định, khi thải nguồn nước nóng từ các nhà máy nhiệt điện, điện nguyên tử ra cácsông hồ không được làm cho nguồn nước ở đây có nhiệt độ cao hơn bình thường quá
3oC
Một điểm cần chú ý là việc làm tăng nhiệt độ thích hợp ở những xứ lạnh cũng rấtcần thiết vì nước ấm thích hợp sẽ xúc tiến sự phát triển của sinh vật và quá trình phân
Trang 23huỷ Vì vậy, trong công nghệ xử lý nước thải thường phải làm nóng nước để tạo điềukiện cho tảo phát triển, sản xuất đủ lượng oxy cần thiết, đảm bảo cho tảo phát triển, sảnxuất đủ lượng oxy cần thiết, đảm bảo nhu cầu oxy sinh hóa cho các vi sinh vật phânhủy Phương pháp này cũng tạo điều kiện để chuyển hóa nhanh nước thải bẩn thànhphân bón, khí sinh học và nước đủ chất lượng dùng cho nông nghiệp
1.2.3 Tính chất hóa học của nước ô nhiễm.
Phân tử nước H2O bao gồm oxy và hydro:
Trong các tính chất hóa học của nước thì tính chất đặc biệt quan trọng là khả năngphân tử nước phân ly thành ion và khả năng nước hòa tan những chất có bản chất hóahọc khác nhau Nước không ô nhiễm phải đảm bảo có tổng chất rắn hòa tan (TotalDissolved Solid) hoặc một lượng chất rắn hòa tan nhất định cho phép Chất rắn hòa tanchủ yếu là các khống chất vô cơ và đôi khi cả một số các chất hữu cơ, có rất nhiều loạimuối như clorua, carbonat, hydrocarbonat, nitrat, phosphat và sulfat với một số kimloại như canxi (Ca), magie (Mg), natri (Na), kali (K), sắt (Fe) Nếu một trong số cácloại muối này có hàm lượng cao thì nước không thể dùng để uống và nếu dùng để tướithì trong một thời gian dài sẽ gây mặn cho đất
Nước có TDS hàm lượng cao dùng trong công nghiệp sẽ sinh hiện tượng lắngđọng kết tủa ở máy móc, ở nồi hơi, bể chứa, turbin, ăn mòn kim loại , làm mất an toànhoặc làm kém chất lượng sản phẩm Trong nước không ô nhiễm phải đảm bảo khôngxuất hiện kim loại nặng
1.2.4 Điều kiện vi sinh.
Ở đây nói lên số lượng các vi sinh vật hoại sinh, các vi khuẩn và vi rút gây bệnhcho phép sự xuất hiện của chúng hoặc không cho phép sự xuất hiện của chúng trongmôi trường nước, trong từng đối tượng sử dụng nước
Trang 241.2.5 Những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá nguồn nước bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ.
1.2.5.1 DO (Dissolved Oxygen): Nồng độ oxy hòa tan.
Tất cả sinh vật hiển thị cần oxy cho quá trình hô hấp
Động vật và thực vật trên cạn sử dụng oxy từ không khí (chứa 21%) Còn trongnước thì oxy tự do ở dạng hòa tan ít hơn nhiều lần so với trong không khí khoảng 8 -
10 ppm (hoặc 8 - 10 mg/l) Mức độ bão hòa oxy hòa tan hay DO vào khoảng 14 - 15ppm trong nước sạch 0oC Nhiệt độ càng tăng, lượng oxy hòa tan trong nước càng giảm
(Nguồn: Con Người và Môi Trường, PGS TS Hoàng Hưng - 2005)
Quy định nước uống DO không được nhỏ hơn 6mg/l
Trong tất cả các hệ sinh thái ở nước, DO thường có nhịp điệu ngày đêm:
- Cực tiểu vào ban đêm
- Cực đại vào giữa trưa
DO cũng biến đổi theo chiều sâu vì oxy thường hòa tan nhiều ở nước mặt (tầngquang hợp)
Trang 25Hàm lượng oxy trong nước là yếu tố quan trọng của dòng sông để tự làm sạchnhờ hoạt động của vi sinh vật hiếu khí.
Nguyên nhân làm giảm lượng oxy hòa tan trong nước là:
- Lượng chất hữu cơ trong nước
- Rong tảo tồn tại (thường ở ao hồ…)
Khi BOD và COD quá cao sẽ làm giảm DO Điều này tạo điều kiện cho các visinh vật yếm khí (Anaerobic) hoạt động mạnh Kết quả của quá trình hoạt động nàylàm tăng hàm lượng khí H2S gây ra mùi hôi thối cho những khu vực xung quanh
1.2.5.2 BOD 5 (Biochemail Oxygen Demand): Nhu cầu oxy sinh hóa.
Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) là số lượng oxy cần thiết để phân hủy hết các chấthữu cơ có thể phân hủy trong một thể tích nước bởi sự phân hủy sinh học.Thôngthường sau thời gian 5 ngày ở 20oC thì phần lớn (khoảng 90%) các chất hữu cơ dễ phânhủy sẽ bị phân hủy Vì vậy, người ta thường lấy thời gian 5 ngày với nhiệt độ 20oC đểxác định nhu cầu oxy hóa sinh hóa và gọi là BOD5
BOD5 cho ta ước lượng độ nhiễm bẩn hữu cơ của nguồn nước và có thể dùng đểđánh giá hiệu quả hệ thống xử lý nước, xác định kích thước thiết bị xử lý
Giá trị BOD càng lớn có nghĩa là mức độ ô nhiễm hữu cơ càng cao Theo quyđịnh của Bộ Y Tế thì;
- BOD5 < 4mg/l: Nước dùng trong sinh hoạt
- BOD5 < 10mg/l: Nước dùng cho thủy sản (quy định của FAO)
- BOD5 ≥ 3mg/l: Coi như ô nhiễm nhẹ
- BOD5 ≥ 10mg/l: Coi như bị ô nhiễm hữu cơ rõ rệt
Trang 261.2.5.3 COD (Chemical Oxygen Demand): Nhu cầu oxy hóa học.
Nhu cầu oxy hóa học COD là lượng oxy cần thiết để phân hủy hết các chất hữu
cơ có trong nước theo con đường hóa học Nồng độ COD cho phép đối với nguồn nướcmặt là COD > 10 mg/l
Mối liên quan giữa BOD và COD: Khi BOD và COD cao sẽ:
- Làm nồng độ oxy hòa tan trong nguồn nước bị giảm, hậu quả sẽ làm tôm, cá
và các động vật nước khác chậm phát triển hoặc chết
- Gây ra mùi hôi thối do các chất hữu cơ bị phân hủy trong điều kiện kỵ khí
Cả hai thông số đều xác định lượng chất hữu cơ có khả năng bị oxy hóa có trong nguồnnước sinh hoạt hoặc nguyên tử nói chung nhưng chúng khác nhau về ý nghĩa:
- BOD chỉ thể hiện lượng chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học nghĩa là các chấthữu cơ có thể oxy hóa nhờ vai trò của vi sinh vật
- COD thể hiện toàn bộ các chất hữu cơ có thể bị oxy hóa bằng tác nhân hóahọc
- Bởi vì COD biểu thị cả lượng các chất hữu cơ không thể bị oxy hóa bằng visinh vật do đó có giá trị cao hơn BOD Cho nên tỷ số giữa COD và BOD (COD/BOD)
> 1
- Tỷ số giữa COD và BOD (COD/BOD) càng cao nếu trong nguồn nước có cácchất độc ức chế vi sinh vật Khi đó giá trị BOD đo được sẽ rất thấp hoặc bằng khôngnhưng giá trị COD lại rất cao, do đó không thể từ COD tính ra BOD hoặc ngược lại.Chỉ khi nào thành phần của một nguồn nước tự nhiên hoặc nước thải không chứa chấtđộc và ổn định ta mới có thể xác định qua thực nghiệm được một hệ số chuyển đổi từCOD thành BOD hoặc ngược lại
Trang 27Bảng 1.3: Ví dụ về trị số COD về BOD trung bình trong nước thải công nghiệp ở nước
Anh
Ngành công nghiệp COD
(mg/l) BOD (mg/l) COD (mg/l)Hóa chất
5802.242,25925882.6401.745119
2,581,772,201,692,192,202,59
(Nguồn: Con Người và Môi Trường, PGS TS Hoàng Hưng - 2005)
1.2.5.4 Các vi trùng trong nước (Chỉ tiêu E.Coli).
Nước là môi trường trung gian truyền các bệnh nhiễm khuẩn và đã từng gây ranhiều vụ dịch lớn cho loài người như dịch tả, lỵ, thương hàn, tiêu chảy, siêu vi khuẩn,viêm gan, các bệnh giun sán
Nói tóm lại, trong phân người hay súc vật, động vật có chứa nhiều vi trùng vàsiêu vi trùng gây bệnh Tuy nhiên, chọn vi khuẩn chỉ thị nào (indicator bacteria) làmột vấn đề quan trọng trong kỹ thuật vi sinh Trước mắt Tổ chức y tế thế giới tạm thờichọn nhóm Coliform để làm vi khuẩn chỉ thị mức độ ô nhiễm của nguồn nước
Coliforms là những trực khuẩn Gram âm không sinh bào tử, hiếu khí hoặc kỵ khítùy nghi Coliforms được xếp thuộc vào nhóm gồm E.coli, Citrobacter, Enterobacter,Klebsiela
Vi khuẩn E.Coli do Escherich tìm được năm 1885 Đó là một loại vi khuẩn sốngthường xuyên ở ruột người và súc vật Vì thế sự hiện diện của E.Coli trong nước, trong
Trang 28thực phẩm…là dấu hiện của sự nhiễm phân E.Coli là vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh vàphẩm chất.
1.2.6 Các nguồn gây ô nhiễm.
Có nhiều loại nguồn gây ô nhiễm nước (kể cả nguồn nước mặt lẫn nước ngầm) tất
cả đều do hoạt động sản xuất của con người cũng như sinh hoạt của con người tạo nên
Có thể khái quát làm hai loại nguồn gây ô nhiễm cơ bản là:
1.2.6.1 Nước thải sinh hoạt
Bao gồm nước thải từ:
Đặc điểm cơ bản của các loại nước thải này là:
- Có hàm lượng cao chất hữu cơ không bền vững dễ phân hủy sinh học nhưcarbonhydrat, protein, mỡ
- Các chất dinh dưỡng (Phosphat, nitơ)
- Nhiều vi trùng
- Nhiều chất rắn và mùi
Trang 29Qua nhiều nghiên cứu khảo sát, người ta đã đưa ra được một số khối lượng chất
thải của một người trong 1 ngày khi sử dụng từ 80-300 lít nước/ngày như sau (Theo nguồn: SJ Arceivala 1985).
BOD5 45 - 54 gam/người x ngày
Tổng phospho (theo P) 0,8 - 4,0 gam/người x ngày
Phospho vô cơ 0,7 x tổng P
Phospho hữu cơ 0,3 x tổng P
Kali (theo K2O) 2,0 x 6,0
Tổng số vi khuẩn 109 - 1010 trong 100ml nước thải
Trang 30Những số liệu dưới đây do các nhà khoa học môi trường Israel thống kê về nhữngtác nhân ô nhiễm trong nước thải giữa các vùng dân cư đô thị và nông thôn để chúngtat ham khảo.
Bảng 1.4: Tác nhân ô nhiễm trong nước thải giữa các vùng dân cư đô thị và nông thôn
Vùng đô thị(gam/người x ngày)
Vùng nông thôn(gam/người x ngày)
Trang 31(Nguồn: Con Người và Môi Trường, PGS TS Hoàng Hưng - 2005)
Ghi chú 1:
Độ dẫn điện phản ánh nồng độ ion hoặc chất vô cơ hòa tan Các muối hòa tantrong dung dịch tồn tại ở dạng ion và làm cho dung dịch có khả năng dẫn điện, khảnăng dẫn điện phụ thuộc vào:
- Nồng độ các ion
- Tính linh động và hóa trị các ion
- Nhiệt độ của dung dịch
- Các chất vô cơ dẫn điện hơn các chất hữu cơ
Để xác định độ dẫn điện, người ta đo điện trở và tính ra Ôm (Ohms)
Độ dẫn điện sẽ là trị số nghịch đảo của điện trở và biểu thị ra mho (miliho)
Trị số nghịch đảo của Ôm (đơn vị điện trở) là mho, thế nhưng theo hệ thống đolường quốc tế (SI) thì trị số nghịch đảo của Ôm là Simen và ký hiệu là S Do đó, độ
Trang 32dẫn điện của nước cũng được biểu thị milisimen trên mét (MS/m) tương ứng với 10mho/cm Như vậy, mho/cm chia cho 10 sẽ là mS/m.
Ghi chú 2:
Số liệu thống kê vùng đô thị trên đây được tập hợp từ 62 đô thị của Israel (vùng
đô thị 2,1 triệu dân với lượng nước sử dụng hàng ngày mỗi người là 100 lít)
Số liệu vùng nông thôn đã được tập hợp của 267 làng với số dân 96.880 người,lượng nước sử dụng hàng ngày mỗi người l250 lít (nước thải bao gồm cả nước thải sinhhoạt và nước thải của các trại chăn nuôi)
1.2.6.2 Nước thải công nghiệp
Nước thải của các khu vực sản xuất bao gồm:
- Nước thải từ các nhà máy, cơ sở sản xuất lớn
- Nước thải từ các cơ sở sản xuất nhỏ
- Nước thải từ các khu vực giao thông vận tải
Đặc điểm: Nước thải công nghiệp không có đặc điểm chung mà phải dựa vô tính
chất công việc của từng xí nghiệp mà định Ví dụ:
- Nhà máy làm acqui thì nước thải sẽ có acid, chì
- Nhà máy chế biến sữa, thịt, đường, tôm đông lạnh, nước ngọt, rượu bia thìnước thải sẽ chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy
- Nước thải nhà máy thuộc da, ngoài chất hữu cơ còn nhiều kim loại nặng,sulfua…
Trang 33Một đặc điểm cần chú ý là nước thải từ bất cứ một nhà máy xí nghiệp nào cũngđều bao gồm:
- Nước thải sinh hoạt
- Nước thải do sản xuất công nghiệp
- Nước thải do mưa
Từ nhận thức đúng đó mới định đúng biện pháp xử lý nguồn nước thải trong khuvực sản xuất công nghiệp.Ví dụ dưới đây cho ta khái niệm về thành phần nước thải củamột số ngành sản xuất công nghiệp
Bảng 1.5: Thành phần nước thải của một số ngành sản xuất công nghiệp.
Ngành công nghiệp Chất ô nhiễm trong
CanxiKaliPhosphoBOD5
Chất rắn lơ lửngNitơ hữu cơBOD5
Chất rắn lơ lửng
4.51656073,2807112116591.890
820154996
717
Trang 34Thuộc da Nitơ hữu cơ
BOD5
Chất rắn lơ lửngNitơ hữu cơ BOD5
Tổng chất rắn BOD5
Nacl Tổng độ cứng Sunlfua Protein Crơm
1221.0459293242.2406.000 - 8.0009.000
3.0001.6001201.000
Trang 35Kết quả: Tất cả nguồn nước bẩn đó đều kéo ra sông suối hoặc thấm vào mạch
nước ngầm làm cho nguồn nước mặt hoặc mạch nước ngầm ô nhiễm
1.2.6.4 Do những yếu tố tự nhiên.
Như sự lan truyền nước nhiễm phèn, nhiễm mặn Sự lan truyền nước nhiễm phèntrên thực tế gây nhiều tác hại không những cho nguồn nước sinh hoạt mà cả cho nướcsản xuất Còn sự lan truyền nước nhiễm mặn thì không hoàn toàn như nước nhiễmphèn, bởi vì không phải bất cứ loại thực vật nào cũng bị nước mặn làm hạn chế khảnăng phát triển, ví dụ rừng ngập mặn chẳng hạn Hoặc không phải bất cứ loài thủysinh nào cũng chết khi nước nhiễm mặn cho nên dù sự lan truyền mặn có xảy ra đi nữathì tác hại của nó cũng không hoàn toàn giống như nhiễm phèn
1.2.7 Tác nhân gây ô nhiễm.
Nói chung, có hàng trăm hàng ngàn tác nhân gây nên ô nhiễm nước Tuy nhiên đểtiện lợi cho việc giám sát, khống chế, theo dõi ta có thể phân thành 8 loại cơ bản sauđây:
1.2.7.1 Các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học hoặc các chất tiêu thụ oxy.
Thông thường thì các chất hữu cơ chiếm:
- 55% trong tổng chất rắn
- 75% trong chất rắn lơ lửng
- 45% trong chất rắn hòa tan
Thành phần hữu cơ từ nguồn nước thải khu dân cư có:
- 40 – 60% protein
- 25 – 50% carbohydrate
Trang 36- 10% chất béo.
Đây là những chất gây ô nhiễm nặng nhất ở các khu dân cư, khu chế biến thựcphẩm Tác hại cơ bản của những chất này là làm giảm lượng oxy hòa tan trong nước, từ
đó dẫn đến suy thoái tài nguyên thủy sản và suy giảm chất lượng nước sinh hoạt
1.2.7.2 Các chất hữu cơ khó bị phân hủy sinh học.
Các chất hữu cơ khó bị phân hủy sinh học
Các chất hữu cơ khó bị phân hủy sinh học thường là những chất hữu cơ có độctính cao Một số có tác dụng tích lũy và tồn lưu lâu dài trong môi trường và trong cơthể thủy sinh vật, từ đó dẫn đến ô nhiễm lâu dài đồng thời tác hại nghiêm trọng đến hệsinh thái dưới nước
Đại bộ phận những chất này có trong nước thải công nghiệp và nguồn nước ở cácvùng nông, lâm nghiệp sử dụng nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốckích thích sinh trưởng )
Một số chất hữu cơ bền vững có độc tính cao đó là:
Trang 37Trong nước thải công nghiệp ngoài các ion trên còn có các chất vô cơ có độc tínhcao như Hg, Pb, Cd, As, Sb, Cr, F
Bảng 1.6: Hàm lượng kim loại nặng trong nước thải công nghiệp
Chất vô cơ Lượng mg/l Chất vô cơ Lượng mg/l
Quy định thủy sản của FAO thì:
- Amoni < 0,2mg/l đối với cá salmonid
- Amoni > 0,8mg/l đối với cá cyprinid
Amoni trong nước tạo thành bởi quá trình amin (deamin) của những hợp chất hữu
cơ nhất định và bởi quá trình thủy phân urê [(NH2)2CO]
b Nitrat (NO3).
Ô nhiễm bởi nước bởi nitrat (NO3) và các muối của nitrat Chúng ta biết rằng nitơ
là một loại khí chứa nhiều trong khí quyển (chiếm hơn 78% trong thành phần các khí)
và vô cùng cần thiết trong đời sống sinh vật vì nó là thành phần của protein Tất cả các
Trang 38quá trình sống đều được các enzym điều chỉnh, mà các enzym lại là những proteinchứa nitơ.
Trong tự nhiên nitơ tồn tại dưới những dạng khác nhau:
sự có mặt NO3 và các muối nitrat ở trong nước:
- Từ nguồn nước thải sinh hoạt
- Do các chất sử dụng trong nông nghiệp như: Nitrat kali, Amoni kali nitrat
- Nước thải từ các trại chăn nuôi
- Do cấu tạo địa chất có các vỉa: Kali nitrit (KNO2), Natri nitrit (NaNO2)
Trong hồ chứa, hàm lượng nitơ chiếm khoảng 0,2-0,5mg/l
Trang 39Trong nước thải sinh hoạt thì nitơ có thể lên tới 20mg/l.
Các dạng NO3 (nitrat), NO2 (nitrit) thường chiếm rất ít trong nước bề mặt nhưng ởtrong nước ngầm thì rất cao NO3 ở trạng thái hòa tan sẽ thấm lọc qua tầng đất xuốngnước ngầm Phân bón nitơ sử dụng trong nông nghiệp theo thời gian sẽ xâm nhập vàonước ngầm, nước sông, hồ Đây là quá trình gây nguy hiểm cho cuộc sống con người
1.2.7.4 Kim loại nặng.
Theo qui ước: Khi nào tỷ trọng riêng của kim loại > 5 g/cm3 thì ta gọi là kimloại nặng Ta biết rằng:
Liti là kim loại nhẹ nhất = 0,53 g/cm3
Osimi là kim loại nặng nhất = 22,6 g/cm3
Tên La Tinh: Plumbum
Hàm lượng của chì trong vỏ trái đất là 1,6 x 10-3% khối lượng
Rất hiếm khi gặp chì tự sinh
Trang 40Chì có trong khoảng 80 khoáng vật và thường hay gặp nhất ở dạng sulfua PbS.
Đó là khoáng vật dòn, có ánh kim màu xám và được gọi là galen
Nhiều trường hợp nhiễm độc chì lúc đầu có thể chẩn đoán nhầm là viêm ruột kết
co cứng, viêm ruột thừa
1.2.7.5 Các chất rắn.
Các chất rắn trong nguồn nước tự nhiên được tạo nên do quá trình xói mòn,phong hóa địa chất, do nước chảy tràn từ đồng ruộng Ở vùng cửa sông chịu ánh sángthủy triều chất rắn được tạo thành do quá trình keo tụ các ion vô cơ khi gặp nước mặn.Chất rắn còn được đưa vào nguồn nước tự nhiên từ nước thải công nghiệp, sinhhoạt
Nước tự nhiên thường bị vẩn đục do những hạt keo lơ lửng Các hạt lơ lửng này
có thể là:
- Hạt sét
- Mùn