1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hiện trạng sử dụng nguồn tài nguyên nước ở sông ba thị xã an khê tỉnh gia lai và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm

99 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 9,28 MB

Nội dung

GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường thực hầu giới Việt Nam khơng ngoại lệ Trước hình ảnh số nước quan tâm đến kinh tế mà bỏ qua yếu tố môi trường, hậu cuối suy thối mơi trường Việt Nam nhận định tầm quan trọng vấn đề bảo vệ môi trường để hướng tới phát triển bền vững Trong năm gần đây, với phát triển chung đất nước, kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai có bước phát triển vượt bậc Các vùng kinh tế địa bàn tỉnh ngày hình thành rõ nét hơn, phát huy hiệu sở tập trung khai thác lợi so sánh đặc điểm xã hội, tài nguyên vị trí địa lý vùng Các vùng chuyên canh công nghiệp, nông nghiệp dài ngày cao su, cà phê phát triển qui mơ canh tác, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh nhà Trên lĩnh vực sản xuất công nghiệp chế biến hình thành nhiều sở cơng nghiệp có cơng suất lớn đưa vào hoạt động hiệu nhà máy thủy điện Yaly, nhà máy chế biến đường Ayunpa, nhà máy chế biến tinh bột sắn An Khê, Chư Prông,… Đời sống nhân dân địa bàn ngày nâng lên rõ rệt, vùng dân tộc người Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp tích cực, q trình phát triển kinh tế - xã hội Gia Lai phải đối mặt với nhiều thách thức lớn ô nhiễm môi trường chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất công, nông nghiệp người Những thách thức khơng giải tốt gây thảm họa mơi trường biến đổi khí hậu, hậu cuối tác động nghiêm trọng đến đời sống, sức khỏe người dân tương lai, phá hỏng thành tựu phát triển kinh tế tiến xã hội tỉnh Gia Lai năm vừa qua Nhận định tầm quan Page GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan trọng công tác bảo vệ môi trường, tỉnh Gia Lai hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, vấn đề bảo vệ môi trường địa phương ngày quyền địa phương, quan quản lý có liên quan người dân quan tâm Nguồn tài nguyên nước sông Ba, thuộc thị xã An Khê vấn đề cần đặc biệt quan tâm việc sử dụng bảo vệ nguồn nước chưa quan tâm mức dẫn đến việc ô nhiễm trầm trọng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân khu vực hạ lưu Chúng tiến hành đề tài “Khảo sát trạng sử dụng nguồn tài nguyên nước sông Ba, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai, đề xuất giải pháp giảm thiểu nhiễm” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, đánh giá trạng chất lượng nước mặt sông Ba chảy qua thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai, đồ án tập trung vào mục tiêu sau: - Khảo sát trạng chất lượng nước sông Ba địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai - Đề xuất biện pháp quản lý môi trường phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước sông Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu, đồ án tập trung vào nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu vị trí ranh giới thị xã An Khê nói chung sơng Ba nói riêng - Khảo sát nguồn thải vào sơng Ba Sau đưa kết nghiên cứu: trạng ô nhiễm sông Ba, nguyên nhân làm sông Ba ô nhiễm Page GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan - Thu thập kết phân tích mẫu nước số vị trí định sơng Ba - Tìm hiểu ngun nhân cạn kiệt nguồn nước sông Ba, khiến sông Ba khả tự làm - Sau khảo sát đưa giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm - Đưa kết luận kiến nghị Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Nước môi trường sống, tập hợp hầu hết lồi thủy sinh vật Vì mơi trường nước linh động nên nước bị suy thoái nhiễm tất chất bẩn chuyển tải từ nơi sang nơi khác theo dòng nước, tác động đến môi trường khác bị ảnh hưởng theo 4.2 Phương pháp nghiên cứu  Thu thập số liệu, thông tin tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu  Khảo sát thực địa: - Tại khu vực có hộ dân sống ven sông Ba - Tại điểm xả thải số nhà máy địa bàn sơng Ba có dấu hiệu xả thải ô nhiễm - Tại điểm cách khu vực xả thải khoảng cách định  Thu thập ý kiến người dân khu vực nghiên cứu: - Vấn đề xả rác thải sinh hoạt hộ dân sống ven sông Ba Page GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan - Vấn đề nhà máy xả thải không đạt tiêu chuẩn sông Ba - Vấn đề cạn kiệt nguồn nước sau đập An Khê ảnh hưởng đến phát triển hệ sinh thái thủy sinh, khả tự làm sông Ba Các kết đạt đề tài Đề tài phần khảo sát đưa trạng ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước khiến sông Ba khả tự làm Thu thập kết phân tích mẫu nước số vị trí định sơng Ba Tìm hiểu nguyên nhân khiến sông Ba ô nhiễm đưa giải pháp phù hợp với thực tế địa phương Đưa kết luận kiến nghị Kết cấu đồ án tốt nghiệp - Chương 1: Tổng quan nguồn nước mặt nước ô nhiễm: Gồm khái niệm nước mặt, nước ô nhiễm, ảnh hưởng nhiễm, nguồn làm nguồn nước bị ô nhiễm, tác nhân gây ô nhiễm gồm chất - Chương 2: Nội dung nghiên cứu thảo luận: Gồm phần giới thiệu tổng quan vị trí khu vực làm đề tài, xác định nguồn gây ô nhiễm cho nước sơng Ba, số liệu phân tích chất lượng nước sơng Ba vị trí khu vực đề tài - Chương 3: Các giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm nước sông Ba: Gồm nội dung đề giải pháp khắc phục cho sông Ba Page GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan - Chương 4: Kết luận – Kiến nghị: Từ kết phân tích chất lượng nước sơng Ba đưa kết luận trạng nước sông Ba nay, kèm theo kiến nghị để khắc phục trạng Page GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC MẶT VÀ NƯỚC Ô NHIỄM 1.1 Tổng quan nước mặt 1.1.1 Khái niệm nước mặt Nước mặt bao gồm nguồn nước hồ chứa, sơng suối Do kết hợp từ dịng chảy bề mặt thường xun tiếp xúc với khơng khí nên đặc trưng nước mặt là: (TS Trịnh Xuân Lai: Xử lý nước cấp cho sinh hoạt cơng nghiệp) - Chứa khí hịa tan, đặc biệt oxy - Chứa nhiều chất rắn lơ lửng (riêng trường hơp nước ao, đầm, hồ, chứa chất rắn lơ lửng chủ yếu dạng keo); - Có hàm lượng chất hữu cao - Có diện nhiều loại tảo - Chứa nhiều vi sinh vật 1.1.2 Vai trò nguồn nước mặt - Cung cấp nước cho hoạt động người - Cung cấp nước cho nhà máy xử lý nước - Nguồn lượng thủy điện dồi - Tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản - Môi trường sống sinh vật sống nước - Góp phần điều hòa nhiệt độ Page GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan - Giao thông đường thủy… 1.1.3 Các tiêu lý học 1.1.3.1 Nhiệt độ Nhiệt độ nước đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi trường khí hậu Nhiệt độ có ảnh hưởng khơng nhỏ đến trình xử lý nước nhu cầu tiêu thụ Nước mặt thường có nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ mơi trường Ví dụ: miền Bắc Việt Nam, nhiệt độ nước thường dao động từ 13 – 340C, nhiệt độ nguồn nước mặt miền Nam tương đối ổn định (26 – 290C) 1.1.3.2 Độ màu Độ màu thường chất bẩn nước tạo nên Các hợp chất sắt, mangan khơng hịa tan làm nước có màu nâu đỏ, chất mùn humic gây màu vàng, loại thuỷ sinh tạo cho nước màu xanh Nước bị nhiễm bẩn nước thải sinh hoạt hay cơng nghiệp thường có màu xanh đen Đơn vị đo độ màu thường dùng platin – coban Nước thiên nhiên thường có độ màu thấp 200PtCo Độ màu biểu kiến nước thường chất lơ lửng nước tạo dễ dàng loại bỏ phương pháp lọc Trong đó, để loại bỏ màu thực nước (do chất hòa tan tạo nên) phải dùng biện pháp hóa lý kết hợp 1.1.3.3 Độ đục Nước môi trường truyền ánh sáng tốt Khi nước có vật lạ chất huyền phù, hạt cặn đất cát, vi sinh vật… khả truyền ánh sáng bị giảm Nước có độ đục lớn chứng tỏ có chứa nhiều cặn bẩn Đơn vị đo đục thường mg SiO2/l, NTU, FTU; đơn vị NTU FTU l tương đương Nước mặt thường có độ đục 20 -100 NTU, mùa lũ có cao đến 500 – 600 NTU Nước cấp cho ăn uống thường có độ đục không vượt NTU Page GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan Hàm lượng chất rắn lơ lửng đại lượng tương quan đến độ đục nước 1.1.3.4 Mùi vị Mùi vị nước thường hợp chất hóa học, chủ yếu hợp chất hữu hay sản phẩm từ trình phân huỷ vật chất gây nên Nước thiên nhiên có mùi đất, mùi tanh, mùi thối Nước sau tiệt trùng với hợp chất clo bị nhiễm mùi clo hay clophenol Tuỳ theo thành phần hàm lượng muối khống hịa tan, nước có vị mặn, ngọt, chát, đắng… 1.1.3.5 Độ nhớt Độ nhớt đại lượng biểu thị ma sát nội, sinh trình dịch chuyển lớp chất lỏng với Đây yếu tố gây nên tổn thất áp lực đóng vai trị quan trọng trình xử lý nước Độ nhớt tăng hàm lượng muối hòa tan nước tăng giảm nhiệt độ tăng 1.1.3.6 Độ dẫn điện Nước có độ dẫn điện Nước tinh khiết 200C có độ dẫn điện l 4,2mS/m (tương ứng điện trở 23,8MΩ/cm) Độ dẫn điện nước tăng theo hàm lượng chất khống hịa tan nước dao động theo nhiệt độ Thông số thường dùng để đánh giá tổng hàm lượng chất khống hịa tan nước 1.1.3.7 Tính phóng xạ Tính phóng xạ nước phân huỷ chất phóng xạ nước tạo nên Nước ngầm thường nhiễm chất phóng xạ tự nhiên, chất có thời gian bán phân huỷ ngắn nên nước thường vô hại Tuy nhiên bị nhiễm bẩn phóng xạ từ nước thải khơng khí tính phóng xạ nước vượt qua giới hạn cho phép Page GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan Hai thông số tổng hoạt độ phóng xạ  v  thường dùng để xác định tính phóng xạ nước Các hạt  bao gồm proton netron có lượng xuyên thấu nhỏ, xun vơ thể sống qua đường hơ hấp tiêu hóa, gây tác hại cho thể tính ion hóa mạnh Các hạt  có khả xuyên thấu mạnh hơn, dễ bị ngăn lại lớp nước gây tác hại cho thể 1.1.4 Các tiêu hóa học 1.1.4.1 Độ pH Độ pH số đặc trưng cho nồng độ ion H + có dung dịch, thường dùng để biểu thị tính axit tính kiềm nước Khi: pH = nước có tính trung bình pH < nước có tính axit pH > nước có tính kiềm Độ pH ứng dụng để khử hợp chất sunfua cacbonat có nước biện pháp làm thống Ngồi tăng pH có thêm tác nhân oxy hóa, kim loại hòa tan nước chuyển thành dạng kết tủa dễ dàng tách khỏi nước biện pháp lắng lọc 1.1.4.2 Độ kiềm Độ kiềm toàn phần tổng hàm lượng ion hydrocacbonat (HCO 3-), hyđroxyl (OH-) ion muối axit khác Ở nhiệt độ định, độ kiềm phụ thuộc vào độ pH hàm lượng khí CO2 tự có nước Độ kiềm tiêu quan trọng công nghệ xử lý nước Để xác định độ kiềm thường dùng phương pháp chuẩn độ mẫu nước thử axit clohydric Page GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan 1.1.4.3 Độ cứng Độ cứng nước đại lượng biểu thị hàm lượng ion canxi magiê có nước.Trong kỹ thuật xử lý nước sử dụng ba loại khái niệm độ cứng: Độ cứng toàn phần biểu thị tổng hàm lượng ion canxi magiê có nước Độ cứng tạm thời biểu thị tổng hàm lượng ion Ca 2+, Mg2+ muối cacbonat hydrocacbonat canxi, hydrocacbonat magiê có nước Độ cứng vĩnh cửu biểu thị tổng hàm lượng ion Ca 2+, Mg2+ muối axit mạnh canxi magie Dùng nước có độ cứng cao sinh hoạt gây lãng phí xà phịng canxi magiê phản ứng với axit béo tạo thành hợp chất khó tan Trong sản xuất, nước cứng tạo lớp cáu cặn lò gây kết tủa ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 1.1.4.4 Độ oxy hóa Độ oxy hóa đại lượng để đánh giá sơ mức độ nhiễm bẩn nguồn nước Đó lượng oxy cần có để oxy hóa hết hợp chất hữu nước Độ oxy hóa nước mặt, đặc biệt nước có màu cao nước ngầm Khi nguồn nước có tượng nhuộm màu rong tảo phát triển, hàm lượng oxy hòa tan nước cao nên độ oxy hóa thấp thực tế Sự thay đổi oxy hóa theo dịng chảy: Nếu thay đổi chậm, lượng chất hữu có nguồn nước chủ yếu axit humic Nếu độ oxy hóa giảm nhanh, chứng tỏ nguồn nhiễm dịng nước thải từ bên đổ vào nguồn nước 1.1.4.5 Các hợp chất nitơ Page 10 GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan - Lồng ghép vấn đề môi trường vào chương trình xã hội như: chương trình tình nguyện mùa hè xanh, chương trình ngày thứ tình nguyên, chương trình giáo dục cộng đồng…Tổ chức chiến dịch tổng vệ sinh BVMT quanh khu vực sông Ba thông qua hoạt động BVMT - Thông tin thường xuyên kịp thời vấn đề môi trường khu vực đưa vấn đề môi trương vào thảo luận họp tổ dân phố, thiết lập hộp thư thu nhân phản ánh sang kiến môi trường người dân - Xây dựng sông văn minh giáo dục cho người dân có ý thức BVMT 3.2.4 Giải pháp kỹ thuật 3.2.4.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn - Các sở ứng dụng sản xuất (SXS) loại hình cơng nghiệp như: giảm nguồn thải, tái chế, cải tiến sản phẩm… - Ứng dụng sản xuất (SXSH) vào sở sản xuất, việc ứng dụng SXSH có số ý nghĩa quan trọng: Tiết kiệm chi phí thơng qua lãng phí ngun liệu thơ lượng, cải thiện hiệu suất vận hành nhà máy, sản phẩm có chất lượng ổn định, cá thể thu hồi vật liệu, có khả cải thiện mơi trường làm việc, nhà máy có vị trí tốt làm việc với quyền, cải thiện hình ảnh xí nghiệp, tiết kiệm chi phí cho xử lý chất thải cuối đường ống, có khả thu hồi vốn cao…  Việc thực SXS SXSH có nhiều lợi ích mặt kinh tế, giảm thiểu chất thải khả phát tán chúng môi trường giảm rủi ro cho người Điều quan trọng áp dụng SXSH có liên quan với thay đổi cách suy nghĩ thái độ người sản xuất môi trường, SXSH nhà máy, xí nghiệp khu vực sông Ba cần thiết ảnh hưởng tới thái độ nhà doanh nghiệp vấn đề môi trường lưu vực Tuy nhiên, biện pháp nguồn cịn sơ khuyết điểm: Page 85 GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan  Kinh phí bỏ đầu tư hệ thống xử lý lớn  Thủ tục vay vốn ngân hàng chậm  Mặt sở thường nhỏ, không đủ để lắp đặt hệ thống xử lý, chi phí thuê mặt đường ống dẫn cao 3.2.4.2 Thu gom xử lý nước thải - Tại thị xã An Khê hệ thống cống thóat nước khơng đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung chưa xây dựng nên việc ô nhiễm điều hiển nhiên Vì cần:  Xử lý sơ nước thải cho hộ gia đình  Xây dựng hệ thống cống mương dẫn nước thải để thu gom toàn nước thải cụm dân cư định từ trước đến đổ trực tiếp khu vực sông Ba vào hai hồ chứa nước thải Sau cách li nguồn nước thải nước khu vực sơng Ba dần pha loãng tự làm tác động yếu tố tự nhiên Đối với cụm dân cư, nghiên cứu triển khai trạm xử lý nước thải sinh hoạt CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ bảng kết phân tích tiêu nước sơng Ba, nhận thấy chất lượng nước sông Ba mức ô nhiễm nặng cần có biện pháp khắc phục thời gian sớm Nguyên nhân xác định ý thức hộ dân cư ven sông Ba thải bỏ trực tiếp rác thải sinh hoạt sông Ba, nguồn thải chưa xử lý đạt tiêu sở kinh doanh, sản xuất…trên địa bàn trực tiếp sông Ba Page 86 GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan Hiện vấn đề ô nhiễm sông Ba, cạn kiệt nước sông Ba vấn đề đáng quan tâm Tỉnh Tình trạng cạn nước nhiễm sơng Ba ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nguồn nước môi trường sinh thái sông Ba, ảnh hưởng đến sinh hoạt, đời sống, sản xuất nhân dân huyện, thị xã phía Đơng Nam tỉnh Gia Lai Đồng thời, gây xung đột lợi ích tổ chức, cá nhân việc khia thác, sử dụng nước mặt sơng Ba Mặt khác, chưa có điều tra, khảo sát để bảo vệ, phát triển hệ sinh thái tự nhiên lưu vực sơng Ba Tình sản xuất ngày phát triển, q trình thị hóa tăng nhanh, với phát triển tập trung dân cư cao…đã kéo theo nhiều vần đề phức tạp môi trường Công tác quản lý nhà nước Bộ Tài nguyên Môi trường lưu vực sông Ba địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian qua nhiều bất cập, hạn chế Các nhà máy, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa bàn hạn chế, khuyết điểm, chưa thực đúng, đầy đủ trách nhiệm việc BVMT Có số doanh nghiệp vi phạm kéo dài, không khắc phục hậu vi phạm xảy Tại thị xã An Khê chưa đầu tư khu xử lý nước thải tập trung dẫn đến nước thải xả thẳng sông kênh Các hộ gia đình khơng đăng ký việc thu gom rác thải nên rác thải đổ trực tiếp sông Lượng mưa năm khu vực giảm sút nghiêm trọng khiến lưu lượng nước sông Ba giảm mạnh so với năm trước, chặn dịng tích nước thủy điện An Khê – Kanak, cộng với việc tiếp nhận hầu hết nguồn thải từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt sở cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, hộ gia đình làm nguồn nước bị ô nhiễm, nguyên nhân gây chết số loài thủy sinh đoạn sông Ba…  Qua khảo sát cho thấy sông Ba ô nhiễm nguyên nhân ý thức người dân chủ doanh nghiệp, nhà máy địa bàn thị xã An Khê Nên giải pháp giảm Page 87 GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan thiểu ô nhiễm nên tập trung vào hai nguyên nhân này, quyền địa phương cần mạnh tay việc hộ dân không đăng ký hợp đồng thu gom rác thải nơi quy định, chủ doanh nghiệp nhà máy tiếp tục xả thải không đạt chuẩn sông Ba Thường xuyên tiến hành công tác kiểm tra định kì gắt gao chất lượng nước thải sông Ba, cần yêu cầu Ban quản lý dự án thủy điện thực thường xuyên liên tục điều hịa trì dịng chảy tối thiểu (Q = m 3/s) sau đập An Khê theo quy định 4.2 Kiến nghị Trên sở kết luận rút ra, sinh viên thực xin đưa số kiến nghị việc cải thiện chất lượng nước sông Ba Ban lý Thủy điện An Khê – Kanak trì dịng chảy tối thiểu vùng hạ du đập An Khê sông Ba 4m3/s để đảm bảo nhu cầu dùng nuớc cho ngành nông nghiệp, công nghiệp, dân sinh vùng hạ du sau đập An Khê sông Ba cụm hồ Kanak – An Khê giữu vai trò hồ điều hòa để đáp ứng nhu cầu dùng nước vùng hạ du Thiết lập hàng rào xanh tuyến đường dọc hai bên bờ kênh để tạo bóng mát, cịn đem lại bầu khơng khí lành khu vực, lại có tác dụng ngăn cản mùi vào khu vực dân cư gần Ý thức vệ sinh cơng cộng, sinh hoạt thị người dân cịn kém, đề nghị quyền tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật môi trường bảo vệ môi trường Tổ chức đào tạo tập huấn bảo vệ môi trường cho đơn vị, doanh nghiệp, nhân dân dọc hai bên bờ sông Ba Đề nghị nhà máy, xí nghiệp xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn quy định trước xả sông Ba Tăng cường biện pháp cưỡng chế hành theo quy định pháp luật sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Page 88 GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan Tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường, đặc biệt việc kiểm tra, tra đột xuất, giám sát, đôn đốc thực kế hoạch công tác tra nhà nước, tra chuyên ngành BVMT Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo Tiêu chuẩn Môi trường Việt Nam Tiến hành rà soát sở sản xuất nhỏ lẻ, đơn vị, doanh nghiệp khai thác, sử dụng xả thải lưu vực sông Ba Tăng cường tra, kiểm tra giám sát sở vi phạm, xử lý nghiêm yêu cầu sở cam kết triệt để, nước thải xử lý đạt tiêu chuẩn quy định Nhà nước thải sơng Ba Khuyến khích sở sản xuất áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường vào sản xuất Xây dựng chế tài phù hợp, xử lý nghiêm minh hiệu sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường nước sông Ba TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Hồng Hưng (2005) Con người Mơi trường, NXB Đại học Quốc Gia, TP.HCM TS Lâm Minh Triết (2006) Xử lý nước thải đô thị công nghiệp, NXB ĐH Quốc Gia, TP.HCM GS TSKH Lê Huy Bá – GS TS Lâm Minh Triết (2000), Sinh thái Môi trường học bản, NXB ĐH Quốc Gia, TP HCM GS TSKH Lê Huy Bá – GS TS Lâm Minh Triết (2000, Sinh thái Môi trường ứng dụng NXB Khoa Học Kỹ Thuật GS TSKH Lê Huy Bá (2000) Môi trường, NXB ĐH Quốc Gia, TP.HCM Page 89 GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan GS TSKH Lê Huy Bá (2007) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục GS TSKH Phạm Ngọc Đăng (2008) Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, NXB Xây Dựng TS Trịnh Xuân Lai (2004) Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp NXB Xây Dựng Sở Tài nguyên Môi trường TP HCM 10 Sở tài nguyên Môi trường tỉnh Gia Lai Báo cáo kết khảo sát tình hình cạn kiệt nước sông Ba, 2011 11 Chi Cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Gia Lai Báo cáo kết giám sát chất lượng nước sơng Ba, 2011 12 Phịng Tài nguyên Môi trường thị xã An Khê Báo cáo kết giám sát chất lượng nước sông Ba, 2011 13 Sở Tài nguyên Môi trường TP Đà Nẵng, Trung tâm kỹ thuật môi trường Kết quan trắc chất lượng nước mặt sông Ba, 2010 14 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Công nghệ Môi trường, phịng Phân tích Độc chất Mơi trường Kết phân tích mẫu nước thải nhà máy, 2010 15 Ban quản lý khu Kinh tế Dung Quất, Trung tâm Kỹ thuật quan trắc Môi trường Kết quan trắc mẫu nước mặt nước thải sông Ba, 2011 16 Trang wed tham khảo: www.wikipedia.com www.gso.gov.vn, Tổng cục thống kê Page 90 GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan www.tinhuygialai.org.vn www.tailieu.vn www.tnmt.tbtvn.org, Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam PHỤ LỤC BẢNG TÌNH HÌNH XẢ THẢI RA SÔNG BA CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ LỚN TRÊN ĐỊA BÀN ST Tên doanh nghiệp Địa Ngành nghề T Nhà máy tuyển Xã Kông Bla, Chế Hệ thống xử lý nước thải (m3/ngày) Khơng Có biến 120 quặng Kbang – Cơng huyện Kbang, khống sản (Được ty TNHH Một thành Gia Lai thu gom viên qua Chế biến khống sản Kbang Nhà máy đường An Thơn hồ lắng) 2, xã Chế biến 2.688 Khê – Công ty Cổ Thành An, thị đường (Được phần Đường Quảng xã An Khê, gom xử lý Page 91 thu GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan Ngãi tỉnh Gia Lai qua 03 hồ sinh học, với tổng thể tích bể An 175.000 m3) 480 (Được Tân, thị xã An thu gom xử Khê, tỉnh Gia lý qua hệ Lai thống Cơng ty TNHH Veyu Phường Biogas với thể tích 5.500 m3 08 hồ sinh học với tổng thể tích hồ khoảng 150.000 m3 Page 92 GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan MỘT SỐ HÌNH ẢNH Page 93 GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan Thủy điện Kanak Page 94 GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan Rác thải nhà máy thủy điện Kanak Page 95 GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan Nước sông Ba cạn kiệt Page 96 GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan Công ty TNHH VEYU Page 97 GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan Nhà máy đường An Khê Page 98 GVHD: Th.S Lê Thị Vu Lan Chân cầu sông Ba Page 99 ... tiến hành đề tài ? ?Khảo sát trạng sử dụng nguồn tài nguyên nước sông Ba, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai, đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, đánh giá trạng chất... lượng nước mặt sông Ba chảy qua thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai, đồ án tập trung vào mục tiêu sau: - Khảo sát trạng chất lượng nước sông Ba địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai - Đề xuất biện pháp. .. người dân quan tâm Nguồn tài nguyên nước sông Ba, thuộc thị xã An Khê vấn đề cần đặc biệt quan tâm việc sử dụng bảo vệ nguồn nước chưa quan tâm mức dẫn đến việc ô nhiễm trầm trọng, ảnh hưởng nghiêm

Ngày đăng: 04/03/2021, 18:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS Hoàng Hưng. (2005). Con người và Môi trường, NXB Đại học Quốc Gia, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và Môi trường
Tác giả: PGS. TS Hoàng Hưng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia
Năm: 2005
3. GS. TSKH Lê Huy Bá – GS. TS Lâm Minh Triết. (2000), Sinh thái Môi trường học cơ bản, NXB ĐH Quốc Gia, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái Môi trường học cơ bản
Tác giả: GS. TSKH Lê Huy Bá – GS. TS Lâm Minh Triết
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia
Năm: 2000
4. GS. TSKH Lê Huy Bá – GS. TS Lâm Minh Triết. (2000, Sinh thái Môi trường ứng dụng. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái Môi trường ứng dụng
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ Thuật
5. GS. TSKH Lê Huy Bá. (2000). Môi trường, NXB ĐH Quốc Gia, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường
Tác giả: GS. TSKH Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia
Năm: 2000
6. GS. TSKH Lê Huy Bá. (2007). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: GS. TSKH Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
7. GS. TSKH Phạm Ngọc Đăng. (2008). Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp, NXB Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp
Tác giả: GS. TSKH Phạm Ngọc Đăng
Nhà XB: NXB Xây Dựng
Năm: 2008
8. TS. Trịnh Xuân Lai. (2004). Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp. NXB Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp
Tác giả: TS. Trịnh Xuân Lai
Nhà XB: NXB Xây Dựng
Năm: 2004
2. TS. Lâm Minh Triết. (2006). Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, NXB ĐH Quốc Gia, TP.HCM Khác
10. Sở tài nguyên Môi trường tỉnh Gia Lai. Báo cáo kết quả khảo sát tình hình cạn kiệt nước sông Ba, 2011 Khác
11. Chi Cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Gia Lai. Báo cáo kết quả giám sát chất lượng nước sông Ba, 2011 Khác
12. Phòng Tài nguyên Môi trường thị xã An Khê. Báo cáo kết quả giám sát chất lượng nước sông Ba, 2011 Khác
13. Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Đà Nẵng, Trung tâm kỹ thuật môi trường. Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt sông Ba, 2010 Khác
14. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Công nghệ Môi trường, phòng Phân tích Độc chất Môi trường. Kết quả phân tích mẫu nước thải của các nhà máy, 2010 Khác
15. Ban quản lý khu Kinh tế Dung Quất, Trung tâm Kỹ thuật quan trắc Môi trường. Kết quả quan trắc các mẫu nước mặt và nước thải tại sông Ba, 2011 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w