1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của sông Ba đối với một số cở sở sản xuất tại thị xã An Khê tỉnh Gia Lai và đề xuất các giải pháp cho phát triển bền vững

80 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ uế KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN tế H -  - in h KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ườ ng Đ ại họ cK ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA SÔNG BA ĐỐI VỚI MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT TẠI THỊ XÃ AN KHÊ TỈNH GIA LAI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Tr Sinh viãn thỉûc hiãûn: Giạo viãn hỉåïng dáùn: NGUÙN THË HÀỊNG TS BI ÂỈÏC TÊNH -KT Niãn khọa : TNMT 2010 - 2014 ườ ng Đ ại họ cK in h KHĨA HỌC: 2010 - 2014 Tr uế K44 tế H Låïp: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính tế H uế Lời Cảm Ơn Khóa luận tốt nghiệp phần quan trọng thể kết học tập nghiên cứu thân năm giảng đường h đại học Trong suốt q trình thực tập - nghiên cứu bên cạnh nỗ in lực thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ từ thầy cK cơ, gia đình, bạn bè cán làm việc quan thực tập Tơi xin chân thành cám ơn thầy, giáo trường Đại học kinh tế Huế, người tận tình truyền đạt kinh nghiệm họ q báu cho thân tơi suốt bốn năm học vừa qua làm tảng vững để tơi hồn thành tốt luận văn Đặc biệt thầy giáo, Đ ại TS Bùi Đức Tính, giáo viên hướng dẫn trực tiếp đề tài, thầy tận tình giúp đỡ với dẫn q báu giúp tơi giải vướng mắc gặp phải ng Tơi xin gửi lời cám ơn đến cán Sở Tài Ngun Mơi ườ Trường Gia Lai, đặc biệt Chi Cục BVMT, Cơ Nguyễn Thị Thanh Hương anh chị nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện Tr thuận lợi suốt thời gian thực tập quan SVTH: Nguyễn Thị Hằng i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính ln bên cạnh, ủng hộ động viên lúc khó khăn tế H giúp tơi hồn thành khóa luận uế Cuối tơi xin gửi lời cám ơn tới người thân bạn bè Một lần tơi xin chân thành cảm ơn Chúc người sức h khỏe thành đạt! in Huế, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực họ cK Nguyễn Thị Hằng i Đ ại TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu đề tài Dựa sở lí luận thực tiễn, đánh giá khả tiếp nhận nước thải sơng Ba số sở sản xuất thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai ng Từ đề xuất định hướng giải pháp góp phần nâng cao chất lượng nguồn nước sơng Ba cho mục tiêu phát triển bền vững Dữ liệu phục vụ nghiên cứu ườ Số liệu thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, từ Sở Tài Ngun Mơi Trường Gia Lai, Chi Cục BVMT tỉnh Gia Lai Tr Tham khảo từ sách, báo, mạng Internet,… Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp điều tra, thu thập số liệu SVTH: Nguyễn Thị Hằng ii Khóa luận tốt nghiệp  Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu GVHD: TS Bùi Đức Tính uế  Phương pháp bảo tồn khối lượng  Phương pháp chun khảo tế H Kết đạt Đánh giá khả tiếp nhận nước thải sơng Ba số sở sản xuất thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai Nước sơng Ba đoạn chảy qua địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai hầu hết vượt tiêu chuẩn CLN Trong đó, số tiêu nhiễm nặng vượt q quy định: BOD5, h COD, TSS, N-NH4, P-PO4, Coliform sơng Ba khơng khả tiếp nhận tải lượng in nhiễm chất từ nguồn thải Mức độ nhiễm tăng phía hạ nguồn Trên sở đưa số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng nước sơng Tr ườ ng Đ ại họ cK Ba cho mục tiêu phát triển bền vững SVTH: Nguyễn Thị Hằng iii GVHD: TS Bùi Đức Tính DANH MỤC CÁC BẢNG Giả thiết nguồn thải nguồn tiếp nhận .25 Bảng 1.2 Kết tính tốn tải lượng nhiễm tối đa 26 Bảng 1.3 Kết tính tốn tải lượng chất nhiễm có sẵn nguồn tiếp nhận 26 Bảng 1.4 Kết tính tốn tải lượng chất nhiễm có sẵn nguồn nước thải.26 Bảng 1.5 Khả tiếp nhận tải lượng nhiễm 27 Bảng 1.6: Số liệu đầu vào quy trình đánh giá theo phương pháp bảo tồn h tế H Bảng 1.1 in khối lượng 28 Bảng 2.1 Lượng cấp nguồn nước sơng Ba cho chế biến sản phẩm nơng – lâm cK nghiệp .43 So sánh lượng thải sở sx QCVN 24:2009/BTNMT 45 Bảng 2.3 Các quy định quản lý nguồn nước sơng Ba 46 Bảng 2.4 Các thơng số nước thải sản xuất tinh bột sắn 55 Bảng 2.5 Các thơng số nước thải sản xuất nhà máy chế biến tinh bột họ Bảng 2.2 sắn Gia Lai sở 56 Các thơng số nước thải sản xuất nhà máy đường An Khê 56 Bảng 2.7 Các thơng số nước thải sản xuất nhà máy MDF Vinafor 57 Bảng 2.8 Dự báo lượng nước cấp nước thải sinh hoạt thị xã An Khê năm 2020 58 Bảng 2.9 Tải lượng chất nhiễm nguồn sinh hoạt người 58 Bảng 2.10 Dự báo tải lượng chất nhiễm nguồn sinh hoạt thị xã An Khê ng Đ ại Bảng 2.6 đến năm 2020 59 Lưu lượng xả thải nguồn thải lưu lượng nguồn nước tiếp nhận 59 Bảng 2.12 Tải lượng nhiễm tối đa nguồn thải 59 Bảng 2.13 Tải lượng chất nhiễm có sẵn nguồn nước tiếp nhận 60 Bảng 2.14 Tải lượng nhiễm từ nguồn thải .60 Tr ườ Bảng 2.11: Bảng 2.15 uế Khóa luận tốt nghiệp Khả tiếp nhận tải lượng nhiễm nguồn nước 61 SVTH: Nguyễn Thị Hằng iv Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.16 GVHD: TS Bùi Đức Tính Dự báo lưu lượng xả thải nguồn thải nồng độ chất Bảng 2.17 Kết dự báo tải lượng nhiễm tối đa nguồn nước tiếp nhận Bảng 2.18 tế H tải lượng nhiễm chất nhiễm năm 2020 63 Kết dự báo tải lượng chất nhiễm từ nguồn xả thải đưa vào nguồn nước năm 2020 .64 Bảng 2.19 uế nhiễm nước thải năm 2020 62 Kết dự báo khả tiếp nhận nguồn nước sau tiếp nhận Tr ườ ng Đ ại họ cK in h nước thải từ nguồn thải năm 2020 65 SVTH: Nguyễn Thị Hằng v GVHD: TS Bùi Đức Tính DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Dạng phương pháp bảo tồn khối lượng để tính tốn khả tiếp nhận tế H Hình 1.1 nước thải nguồn nước .23 Hình 1.2 Ví dụ trường hợp đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước điểm xả thải phương pháp bảo tồn khối lượng .25 Hình 1.3 uế Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ quy trình đánh giá khả tiếp nhận thải theo phương pháp bảo h tồn khối lượng 27 in Hình 1.4(a): Các nguồn thải nằm gần (coi xáo trộn chung) .29 Tr ườ ng Đ ại họ cK Hình 1.4(b): Các nguồn thải xả thải vào vị trí 29 SVTH: Nguyễn Thị Hằng vi MỤC LỤC GVHD: TS Bùi Đức Tính LỜI CẢM ƠN .i in h tế H TĨM TẮT NGHIÊN CỨU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU x PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết đề tài .11 Mục tiêu nghiên cứu 13 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 14 3.1 Phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Đối tượng nghiên cứu 14 uế Khóa luận tốt nghiệp cK Phương pháp nghiên cứu .14 4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 14 4.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 14 họ 4.3 Phương pháp bảo tồn khối lượng 14 4.4 Phương pháp chun khảo .15 Kết cấu đề tài 15 Đ ại PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16 1.1 Cơ sở lí luận 16 1.1.1 Lí luận chung khả tiếp nhận nước thải nguồn nước 16 1.1.2.Cơ sở đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước 17 ng 1.1.3 Các phương pháp đánh giá khả tiếp nhận thải 21 1.1.3.1 Các phương pháp 21 1.1.3.2 Thơng tư số 02/2009/TT-BTNMT đánh giá khả tiếp nhận nước ườ thải nguồn nước sơng, suối, kênh, rạch tự nhiên 22 1.1.3.3 Quy trình đánh giá khả tiếp nhận thải theo phương pháp bảo tồn khối lượng 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 Tr 1.2.1 Tình hình nghiên cứu đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước nước 30 SVTH: Nguyễn Thị Hằng vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA SƠNG BA ĐỐI tế H VỚI MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT TẠI THỊ XÃ AN KHÊ TỈNH GIA LAI 34 2.1 Khái qt đặc điểm địa bàn nghiên cứu .34 2.1.1 Khái qt chung tỉnh Gia Lai 34 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên thị xã An Khê 35 2.1.2.1 Vị trí địa lý 35 uế 1.2.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước ngồi nước 32 in h 2.1.2.2 Địa hình 36 2.1.2.3 Địa chất .36 2.1.2.4 Khí hậu 36 2.1.2.5 Thủy văn .37 2.1.2.6 Tài ngun thiên nhiên 37 cK 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội thị xã An khê .37 2.1.3.1 Dân cư nguồn lao động 38 2.1.3.2 Giáo dục y tế 38 họ 2.1.3.3 Cơ sở hạ tầng 39 2.1.3.4 Các ngành kinh tế chủ yếu 40 2.2 Hiện trạng sử dụng quản lý nguồn nước sơng Ba đoạn qua địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai .42 2.2.1 Năng lực sơng Ba chung lưu lượng, dòng chảy 42 Đ ại 2.2.2 Hiện trạng sử dụng nguồn nước sơng Ba địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai 42 2.2.3 Hiện trạng nguồn gây nhiễm sơng Ba đoạn qua địa bàn thị xã An ng Khê, tỉnh Gia Lai 44 2.2.3.1 Nguồn nhiễm từ sản xuất cơng nghiệp chế biến nơng – lâm sản 44 2.2.3.2 Nguồn nhiễm từ nước thải sinh hoạt 45 ườ 2.3.3 Hiện trạng quản lý nguồn nước sơng Ba địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai 46 2.3 Ngun nhân hậu việc suy thối chất lượng nước sơng Ba qua địa bàn thị xã An Khê tỉnh Gia Lai 50 Tr 2.3.1 Ngun nhân 50 2.3.2 Hậu 52 SVTH: Nguyễn Thị Hằng viii GVHD: TS Bùi Đức Tính tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.18 Kết dự báo tải lượng chất nhiễm từ nguồn xả thải đưa vào nguồn nước năm 2020 COD TSS N-NH4 463,2 170 0,032 430,9 947,4 396,2 0,310 5.176 15.664,5 0,002 5.925,9 Coliform 3,9 184.000 6,2 10,3 9.730 336,2 149,8 45,7 641.986,56 6,9 0,7 - - - 17.082 903,1 156 59,9 835.716,56 Đ ờn g Tr SVTH: Nguyễn Thị Hằng - h 315 P-PO4 in 0,005 ại Khu chế biến tinh bột sắn tươi cơng suất 40 tấn/ngày Nhà máy chế biến tinh bột sắn Gia Lai sở II Nhà máy đường An Khê Nhà máy đường MDF Gia Lai Tổng BOD5 cK Nguồn thải Tải lượng chất nhiễm (Lt) họ STT Lưu lượng nước thải (m3/s) (Qt) 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính Phân tích: chun gia với tăng lên tải lượng nhiễm tối đa có sẵn nguồn nước làm cho Tải lượng chất nhiễm nguồn thải tăng lên, chẳng hạn Tải lượng tế H nhiễm tối đa năm 2020 chất BOD5 5.925,9 kg/ngày (năm 2013 có 3.623,4 uế Giá trị nồng độ cực đại chất nhiễm tăng theo thời gian theo dự báo kg/ngày), chất COD 17.082 kg/ngày (năm 2013 có 1.620,1 kg/ngày), chất TSS 903,1 kg/ngày (năm 2013 840,2 kg/ngày) Điều ảnh hưởng tiêu cực đến khả tiếp nhận nước thải sơng Ba qua đoạn địa bàn thị xã An Khê tỉnh Gia Lai h  Dự báo khả tiếp nhận nước thải sơng Ba đoạn qua địa bàn thị xã An Khê tỉnh Gia Lai năm 2020: in Áp dụng cơng thức tính tốn khả tiếp nhận tải lượng nhiễm nguồn nước cK chất nhiễm cụ thể: Ltn = (Ltđ - Ln - Lt)  Fs ( trường hợp hệ số Fs lấy 0,4) ta có : khả tiếp nhận nguồn nước sau tiếp nhận nước thải từ nguồn xả thải chất nhiễm năm 2020 sau: Bảng 2.19 Kết dự báo khả tiếp nhận nguồn nước sau tiếp nhận BOD5 7.518,7 15.037,4 TSS 25.062,3 Đ ại Ltđ(kg/ngày) COD họ nước thải từ nguồn thải năm 2020 22.582,8 42.561,9 62.169,1 Lt(kg/ngày 30.101,5 57.599,3 87.231,4 Ltn(kg/ngày -18.066,2 -34.049,5 -49.735,3 PPO4 Coliform 250,6 150,4 3.759.341,70 69,1 53,1 79.704,00 319,7 203,5 3.839.045,70 -55,3 -42,5 - 63.763,2 ng Ln(kg/ngày N-NH4 Như vậy, dự báo đến năm 2020 nguồn thải xả sơng Ba lượng chất ườ thải vượt mức nhiều lần khả tiếp nhận sơng ., sơng Ba khơng khả tiếp nhận thơng số BOD5, COD, TSS, N-NH4, P-PO4, Tr Coliform Chính vậy, từ quan có chức Chi Cục BVMT tỉnh Gia Lai, phòng TNMT thị xã An Khê… cần đưa giải pháp phù hợp để ngăn chặn tình trạng thải nước thải vượt mức quy định sở sản xuất địa bàn nhằm cải thiện chất lượng nước sơng Ba tương lai SVTH: Nguyễn Thị Hằng 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 3.1 Định hướng nhằm nâng cao chất lượng mơi trường nước sơng Ba tế H Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm sở sản xuất có khả gây nhiễm mơi trường địa bàn Hợp tác với ban - ngành có liên quan để tổ chức tra, kiểm tra việc thực Luật Bảo vệ mơi trường sở sản xuất; phát có sai phạm phải xử lý nghiêm chỉnh theo Luật định h Định kỳ quan trắc chất lượng nước mặt nhằm đánh giá khả tiếp nhận nước in thải sơng khả tiếp nhận thơng số nào? khơng khả tiếp nhận thơng số nào? Từ đó, giúp ích cho việc quản lý kiểm sốt vấn đề cK mơi trường; ứng phó kịp thời cố, tai biến xảy nhằm hạn chế rủi ro tới mức thấp Có chương trình, kế hoạch nhằm phổ biến kiến thức tầm quan trọng mức độ ảnh hưởng mơi trường tới người cho đơn vị, tổ chức, trường họ học để người có nhìn tổng quan mơi trường Tiến hành quan trắc, phân tích mẫu nước thải theo đợt so sánh với QCVN xem có đáp ứng mục đích sử dụng nước sơng hay khơng? Tạo điều kiện nâng cao nhận thức, chun mơn cho cán quản lý mơi trường Đ ại qua lớp tập huấn; ưu tiên cán nhiệt tình, có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề Thường xun theo dõi diễn biến tình trạng mơi trường địa phương khu vực để nắm bắt tin tức để qua rút học kinh nghiệm hữu ích cho việc giữ gìn bảo vệ mơi trường Đồng thời cảnh báo cho người dân xung quanh có cố bất ng thường mơi trường, để có biện pháp ứng phó kịp thời 3.2 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng nguồn nước sơng Ba thị xã An ườ Khê, tỉnh Gia Lai 3.2.1 Tăng cường cơng tác quản lý, giám sát chất lượng nguồn thải trước xả trực tiếp sơng Ba Tr Tăng cường, phối hợp với quan chức năng, quyền huyện KBang (phía thượng nguồn sơng Ba) kiểm sốt chặt chẽ nguồn xả thải sơng Ba, đặc biệt nhà máy chế biến quặng sắt KBang Quản lý chặt chẽ diện tích rừng đầu nguồn SVTH: Nguyễn Thị Hằng uế CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHO 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính Bên cạnh đó, đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhà máy hoạt sắn VEZU, nhà máy ván sợi ép MDF nhà máy chế biến quặng sắt KBang (huyện tế H KBang) Thường xun kiểm tra, giám sát chất lượng nguồn nước xả thải nhà máy Xây dựng hệ thống nước thải sinh hoạt thu gom chất thải rắn khu dân cư nội thị dọc hai bên bờ sơng Ba Xây dựng hệ thống quan trắc CLN sơng Ba, kịp thời phát nguồn gây in 3.2.2 Xây dựng chế độ quản lý tổng hợp nguồn nước sơng Ba h nhiễm có biện pháp phòng ngừa, khắc phục Đảm bảo hệ thống rừng đầu nguồn sơng, khơi thơng dòng chảy từ hai hồ cK chứa dẫn nước cho vùng hạ lưu, đảm bảo khơng để dòng chảy cạn kiệt, gây nhiễm mơi trường nước sơng Quản lý sở đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế ngành mơi trường họ sinh thái vùng hạ lưu đập thủy điện An Khê - Kanat Đảm bảo dòng chảy mơi trường sau đập An Khê 30 m3/s u cầu Ban Quản lý Thủy điện đạo nhà máy thủy điện An Khê – Kanat thực nghiêm chỉnh việc xả nước sau đập An Khê, đảm bảo trì dòng chảy mơi Đ ại trường vùng sau đập vùng hạ lưu 3.2.3 Nâng cao lực quản lý Nhà nước tài ngun mơi trường cho đơn vị quản lý địa bàn + Hồn thiện văn pháp quy Nhà nước quản lý tài ngun nước, ng BVMT nước Hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật BVMT nước theo hướng ườ quy định rõ quyền lợi, trách nhiệm bảo vệ tài ngun nước tổ chức, cá nhân, chế tài cụ thể cho trường hợp vi phạm Sau đó, phổ biến tồn nhân dân sở sản xuất biết để thực Tr Hình thành phát triển hệ thống quản lý tài ngun nước địa phương theo hướng kiện tồn Sở TNMT Gia Lai, Phòng TNMT thị xã An Khê, có đơn vị quản lý tài ngun nước đủ mạnh địa bàn tỉnh, thị xã; kết hợp với quản lý tài SVTH: Nguyễn Thị Hằng uế động địa bàn thị xã An Khê: nhà máy đường An Khê, nhà máy chế biến tinh bột 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính ngun nước cấp thị xã, có cán chun trách TNMT cấp phường, xã Đồng + Tăng cường lực nguồn nhân lực tế H Hiện tại, quan quản lý Sở TNMT tỉnh, Phòng TNMT thị xã thiếu nhân lực, lực lượng có kỹ thuật, có tay nghề cao, thiếu trang thiết bị phương tiện làm việc Cần tăng cường bồi dưỡng, đào tạo để phát triển nguồn nhân lực có trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật cao, đáp ứng u cầu nhu cầu quản lý bảo vệ tài ngun nước in gia BVMT, bảo vệ tài ngun nước vấn đề cần thực h Bồi dưỡng cho cán từ cấp sở đến cấp xã, phường hiểu biết sách luật quốc Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, trình độ cK chun mơn kỹ thuật, kinh nghiệm thực tế cho đội ngũ cán quản lý BVMT nước cấp, tiếp cận với kiến thức phát triển bền vững, quản lý tổng hợp tài ngun nước, quản lý lưu vực sơng Đào tạo, bồi dưỡng cho tất cán làm cơng tác bảo vệ nguồn nước từ họ cấp Sở đến cấp xã, phường hiểu, biết nắm vững nội dung ngun tắc chủ yếu bảo vệ tài ngun nước Chiến lược Quốc gia tài ngun nước tạo sở cho người trực tiếp thực Chiến lược có khả áp dụng ngun tắc Đ ại vào thực tế bảo vệ nguồn nước lĩnh vực mà phụ trách Đào tạo bồi dưỡng huấn luyện nhân viên tra mơi trường cho cấp thị xã, cấp xã để thực vai trò tra, giám sát hoạt động liên quan đến bảo vệ nguồn nước theo u cầu Triển khai thường xun, định kỳ, đột xuất đợt ng tra, kiểm tra xử lý nghiêm trường hợp vi phạm nhằm bảo đảm Luật tài ngun nước thực nghiêm chỉnh ườ + Đầu tư sở vật chất – kỹ thuật Cải tạo nâng cấp sở hạ tầng thị xã hạ tầng tiêu nước thị, xử lý rác thải, nước thải… đáp ứng u cầu giảm thiểu nhiễm nước nâng cao Tr lực xử lý BVMT Hạ tầng tiêu nước khu thị: cải tạo nâng cấp sở hạ tầng việc tiêu nước mưa, nước thải khu thị, khu tập trung dân cư hai bên sơng Cải tạo, nâng SVTH: Nguyễn Thị Hằng uế thời, phối - kết hợp với đơn vị huyện, xã khác nơi có sơng chảy qua 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính cấp kênh tiêu nước khu vực thị, khu dân cư đảm bảo lực tiêu thu gom, tiêu nước hệ thống cống cơng trình thu gom, tiêu nước mưa, tế H nước thải khu vực nội thị Đối với số khu vực dân cư tiến hành xây dựng hệ thống thu gom tiêu nước mưa nước thải riêng rẽ Hệ thống chơn lấp, xử lý loại chất thải, nước thải: cải tạo, nâng cấp tiến tới dần hồn thiện sở hạ tầng xử lý nước thải cho sở sản xuất, hộ sản xuất nhỏ lẻ, bãi chơn lấp rác… phải đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường Quy hoạch h bước hồn thiện hạ tầng cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt tập trung cho khu vực in thị Quy hoạch hồn chỉnh sở hạ tầng bãi chơn lấp rác đảm bảo khơng gây nhiễm mơi trường cK + Các vấn đề sách tài Tăng cường nguồn tài cho quản lý CLN, nguồn tài từ Trung ương, tỉnh, thị xã, đóng góp sở sản xuất, doanh nghiệp, nhân dân… Đồng thời, tranh thủ nguồn tài trợ, đầu tư dự án nước ngồi, vấn đề cốt lõi họ quan trọng khơng có kinh phí khơng thể thực biện pháp cả, đặc biệt dùng cho hệ thống xử lý nước thải Đẩy mạnh nghiên cứu, bước áp dụng vào thực tiễn quản lý mơi trường, Đ ại quản lý CLN loại thuế, phí BVMT, phí sử dụng nước, phí xả nước thải vào nguồn nước; giấy phép thăm dò, sử dụng tài ngun nước, xả nước thải vào nguồn nước, cấp phép thăm dò khai thác nước đất; loại hình khuyến khích quy chế tài mơi trường tài ngun nước ng Tăng mức xử phạt hành sở xả thải khơng đạt u cầu sơng Ba lên gấp hai gấp ba; buộc sở phải đầu tư, cải thiện hệ thống xử lý ườ nguồn thải nhà máy trước xả mơi trường 3.2.4 Giải pháp khoa học cơng nghệ Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học giải vấn đề thực tế thị Tr xã bảo vệ tài ngun nước, khơng bị nhiễm suy thối cạn kiệt tất cấp Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ tiên tiến giới lựa chọn cơng nghệ phù hợp với điều kiện địa phương để ứng dụng thực tế, SVTH: Nguyễn Thị Hằng uế nước, tốc độ chảy nâng cao khả tự làm kênh Cải tạo để nâng cao khả 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính tập trung vào cơng nghệ sản xuất sạch, cơng nghệ xử lý nước thải, rác thải, cơng cơng nghệ có hiệu cao xử lý bảo vệ mơi trường để ứng dụng tế H thực tế Nhanh chóng thành lập Trung tâm quan trắc mơi trường tỉnh, cần có hệ thống giám sát CLN tỉnh, thị xã để bổ xung vào nguồn số liệu quan trắc lưu vực sơng, đồng thời tài liệu để đánh giá diễn biến nhiễm, từ có biện pháp khắc phục kịp thời h Đầu tư nâng cấp bước đại hóa hạ tầng sở cho điều tra, khảo sát in xử lý cố nhiễm nước rủi ro mơi trường, thiết bị thí nghiệm nghiên cứu BVMT tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực quốc tế cK Cung cấp đủ trang thiết bị đào tạo sử dụng thiết bị đo đạc, đánh giá CLN cho cán quản lý, tra, giám sát địa phương để thực việc kiểm sốt, giám sát nhiễm nước địa bàn Cung cấp thiết bị điều tra, khảo sát giám sát CLN đánh giá nhiễm họ Các thiết bị khắc phục cố mơi trường nhiễm nước, chất thải độc hại… nguồn nước trang thiết bị phục vụ nghiên cứu mơi trường Đầu tư cho phòng thí nghiệm, thiết bị phân tích CLN Đ ại 3.2.5 Tun truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm BVMT, bảo vệ tài ngun nước uế nghệ thích hợp để tái nạp tầng nước bị cạn kiệt… Nghiên cứu phương pháp Huy động mức cao tham gia tồn xã hội vào cơng tác bảo vệ nguồn nước, BVMT Phát huy vai trò chủ động, tích cực tổ chức trị - xã hội, ng tổ chức quần chúng, cộng đồng dân cư việc giám sát cơng tác BVMT nước sơng Ba Đưa bảo vệ nguồn nước vào nội dung hoạt động khu vực dân cư ườ phát huy vai trò tổ chức thực tế Nâng cao vai trò cộng đồng tham gia BVMT, quản lý CLN nước sơng thơng qua mơ hình tổ, khu dân cư, ban tự quản nhằm kiểm sốt hoạt động BVMT Tr khu vực sinh sống họ, đồng thời nhanh chóng phát cố mơi trường hành vi gây ảnh hưởng xấu đến CLN sơng SVTH: Nguyễn Thị Hằng 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính Đổi cơng tác tun truyền, giáo dục, tạo chuyển biến mạnh nhận thức dân trách nhiệm, ý thức BVMT nước tế H Đa dạng hóa nội dung, hình thức tun truyền để nhân dân hiểu rõ hậu trước mắt lâu dài nhiễm cạn kiệt nguồn nước sơng sức khỏe người, đời sống kinh tế - xã hội phát triển bền vững đất nước Tăng cường theo dõi, kiểm tra việc thực tiêu chí BVMT doanh nghiệp, sở sản xuất, hộ gia đình… Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng niêm yết quy Tr ườ ng Đ ại họ cK in h định BVMT nơi sinh sống sản xuất SVTH: Nguyễn Thị Hằng uế hành động cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể, cán tầng lớp nhân 71 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính Kết luận Từ kết quản đánh giá khả tiếp nhận nước thải sơng Ba số tế H sở sản xuất thị xã An Khê đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ nguồn nước sơng; chúng tơi có kết luận sau: Nước sơng Ba đoạn chảy qua địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai hầu hết vượt tiêu chuẩn CLN mục đích tưới tiêu thủy lợi theo tiêu chuẩn B1 thuộc QCVN 08:2008/BTNMT Trong đó, số tiêu nhiễm nặng như: BOD5, COD, h TSS, N-NH4, P-PO4, Coliform sơng Ba khơng khả tiếp nhận tải lượng in nhiễm chất từ nguồn thải Mức độ nhiễm tăng phía hạ nguồn Ngun nhân gây nhiễm sơng Ba đoạn qua địa bàn thị xã An Khê tổ hợp cK nhiều yếu tố khác nhau: Nguồn nước bị cạn kiệt (lưu lượng dòng chảy < 4m3/s), khơng đáp ứng u cầu dòng chảy tối thiểu hạn hán, tích nước hồ chứa đập thủy điện An Khê – Kanat Đặc biệt, nguồn gây nhiễm nguồn nước mặt sơng Ba đoạn qua địa bàn thị xã An Khê chủ yếu nước thải từ nhà máy chế biến họ nơng, lâm sản như: nhà máy đường An Khê, nhà máy ván sợi ép MDF, nhà máy chế biến tinh bột sắn VEZU khu chế biến tinh bột sắn tươi cơng suất 40 bột tươi/ngày Để bảo vệ mơi trường nước sơng Ba, khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm Đ ại quản lý CLN sơng Ba Trước hết, cần tập trung giải vấn đề nhiễm từ nguồn thải nhà máy, sở chế biến dọc hai bên sơng Ba (đặc biệt nhà máy đường An Khê); sớm thành lập Trung tâm quan trắc mơi trường nước sơng Ba; đầu tư sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật phục vụ cơng tác BVMT nguồn nước sơng Ba; xã hội ng hóa cơng tác BVMT, nâng cao ý thức, trách nhiệm nhân dân việc quản lý bảo vệ mơi trường nước sơng Ba Kiến nghị ườ Để hạn chế nhỏ ảnh hưởng việc xả nước thải từ nhà máy đến nguồn nước sơng Ba, quy trình xả nước thải cần thực theo phương thức sau đây: sơng nhỏ Thời đọan Tr Khơng xả vào thời đọan lưu lượng thường xảy mực nước sơng lớn Việc xác định thời đọan lưu lượng nước sơng nhỏ cần dựa vào q trình mực nước Trạm thủy văn An Khê SVTH: Nguyễn Thị Hằng uế PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính Tập trung xả nước thải vào thời đọan lưu lượng nước chảy xi lớn đọan nước chảy ngược từ hạ lưu lên; xả vừa phải vào thời đoạn nước sơng tế H chảy ngược mạnh Việc nhằmtận dụng khả tự làm sơng chảy ngược Tuy nhiên, cần lưu ý ảnh hưởng nước thải tới việc sử dụng nước đoạn sơng phía thượng lưu Do vậy, cần điều tra kỹ tình hình khai thác sử dụng nước phía thượng lưu điểm xả quan trắc liên tục thơng số nhiễm nước sơng thời đoạn để tính tốn lưu lượng xả cho thích hợp; h Xây dựng quy trình xả nước thải (Qxả ~ t) cần dựa vào quy luật thay đổi lưu in lượng mực nước đoạn sơng tiếp nhận nước thải theo ngun tắc “giảm tối đa nhiễm nước sơng tất thời đoạn chu trình xả”, tức cần tận dụng tối cK đa khả pha lỗng tự làm sơng nơi tiếp nhận nước thải Quy trình xả thải hợp lý giảm thiểu nhiễm nguồn nước sở cho cơng tác cấp phép xả nước thải vào nguồn nước sở cho việc đầu tư hệ thống xử lý nước thải họ Ngồi để bảo vệ quản lý nước sơng Ba – thị xã An Khê cách có hiệu quả, quyền địa phương cần xây dựng hồn thiện chương trình kế hoạch hành động hợp lý khả thi Để tiến hành thực giải pháp cần phải sử dụng kết Đ ại hợp biện pháp quản lý, kết hợp chặt chẽ với biện pháp kinh tế kỹ thuật: - Việc quản lý, kiểm sốt hoạt động gây nhiễm nguồn nước cần trọng Xây dựng nâng cao chất lượng hệ thống xử lý nước thải nhà máy, sở sản xuất địa bàn ng - Thường xun quan trắc, kiểm tra CLN sinh hoạt nhà máy cấp nước An Khê, kịp thời phát cho ngừng cung cấp xuất dấu hiệu nhiễm ườ - Xây dựng Trung tâm quan trắc mơi trường tỉnh số trạm quan trắc sơng Ba thuộc địa phận tỉnh, có thị xã An Khê, việc cấp bách cần thực thời gian tới Tr - Tăng cường nâng cao lực cho cán quản lý, nâng cao hiệu giáo dục, tun truyền mơi trường nói chung kiến thức bảo vệ CLN sơng Ba cho người sử dụng địa bàn thị xã An Khê nói riêng SVTH: Nguyễn Thị Hằng uế Thời đọan thường xảy mực nước sơng hạ thấp, hạn chế xả vào thời 73 GVHD: TS Bùi Đức Tính TÀI LIỆU THAM KHẢO TLTK Tiếng Việt nhận nước thải nguồn nước, Thơng tư số 02/2009/TT-BTNMT, Hà Nội [2] Nguyễn Thị Thanh Hương, 2011.” Vấn đề quản lý chất lượng nước sơng Ba” Tạp chí Khoa học cơng nghệ mơi trường, Sở Khoa học Cơng nghệ Gia Lai, số năm 2011, trang 38-39 h [3] Ngơ Thế Khải, Nguyễn Chí Cơng (1987) Đánh giá Hệ số khuyếch tán mặn in số vị trí dòng Mê-kơng Dự án Nghiên cứu xâm nhập mặn Đồng sơng Cửu long, Giai đoạn (1985-1987) cK [4] Nguyễn Chí Cơng (1992) Đánh giá điều kiện xáo trộn hệ thống sơng Mê kơng Dự án Nghiên cứu xâm nhập mặn Đồng sơng Cửu long, Giai đoạn (19901992) họ [5] Nguyễn Chí Cơng (1992) Một số yếu tố ảnh hưởng đến phân bố mặn mặt cắt ngang Chương trình tập huấn Dự báo mặn ĐBSCL [6] Trần Đức Hạ (2001) Mơ hình hóa q trình tự làm nguồn nước sơng, Đ ại hồ thị điều kiện Việt Nam Đại học Xây dựng Hà Nội [7] Trần Văn Quang (2004) Nghiên cứu xây dựng mơ hình chất lượng nước Sơng Hương theo chất hữu dễ phân hủy sinh học Luận án Tiến sỹ kỹ thuật Hà Nội-2004 http://ambn.vn/product/8064/Danh-gia-kha-nang-tiep-nhan-nuoc-thai-cua- ng [8] ngu%C3%B4n-nuoc-phuc-vu-cong-tac-cap-phep-xa-nuoc-thai.html ườ TLTK Tiếng Anh [9] Sanders T.G.et al.(1994) Design of network for monitoring water quality Water Resources Publications, Colorado, USA Tr [10] Fisher H.B et al (1979) Mixing in Inland and Coastal Waters Academic Press New York; SVTH: Nguyễn Thị Hằng Formatted: Bullets and Numbering tế H 1.[1] Bộ Tài ngun Mơi trường (2009), Quy định đánh giá khả tiếp uế Khóa luận tốt nghiệp 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính [11] Chow, V.T., Maidment, D.R and May, L.W., (1988), Applied Hydrology, [12] Cung, J.A., Holly, F.M.and Verwey, A.,(1980), Practical Aspects of tế H Computational River Hydraulics, Pitman Publishing Limited [13] DHI, Water and Environment (2003), MIKE 11 A modelling System for Rivers and Channels, Reference Manual; and User Guide; [14] Sawyer,C.N, McCarty,P.L, and Parkin,G.,F.(1994).Chemistry Environmental Engineering McGraw-Hill, Inc for in h [15] Mahmood, K and Yevjevich, V (1975) Unsteady Flow in Open Channels Water Resources Publications Fort Collins, Colorado, USA [16] French, R H., (1986) Open-Channel Hydraulics McGraw-Hill Book Company cK [17] United States Environmental Protection Agency (1996) The Metal Translators: Guidence for Calculating a Total Recoverable Permit Limit from a Tr ườ ng Đ ại họ Dissolved Criterion SVTH: Nguyễn Thị Hằng uế McGraw-Hill Book Company 75 PHỤ LỤC GVHD: TS Bùi Đức Tính uế Khóa luận tốt nghiệp Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H Hình ảnh nghiên cứu thực địa SVTH: Nguyễn Thị Hằng 76 GVHD: TS Bùi Đức Tính in h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Tr ườ ng Đ ại họ cK Hệ thống xử lý nước thải Nhà máy đường Cửa xả thải Nhà máy đường SVTH: Nguyễn Thị Hằng 77 GVHD: TS Bùi Đức Tính cK in h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Tr ườ ng Đ ại họ Hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn Gia Lai II Dòng chảy sơng Ba phía sau đập AK-KN SVTH: Nguyễn Thị Hằng Đập An Khê - Kanat 78

Ngày đăng: 26/11/2016, 07:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.[1] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước, Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định đánh giá khả năng tiếpnhận nước thải của nguồn nước
Tác giả: [1] Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2009
[2] Nguyễn Thị Thanh Hương, 2011.” Vấn đề quản lý chất lượng nước sông Ba”. Tạp chí Khoa học công nghệ và môi trường, Sở Khoa học và Công nghệ Gia Lai, số 4 năm 2011, trang 38-39 Khác
[3] Ngô Thế Khải, Nguyễn Chí Công (1987). Đánh giá Hệ số khuyếch tán mặn tại một số vị trí trên dòng chính Mê-kông. Dự án Nghiên cứu xâm nhập mặn Đồng bằng sông Cửu long, Giai đoạn 2 (1985-1987) Khác
[4] Nguyễn Chí Công (1992). Đánh giá các điều kiện xáo trộn của hệ thống sông Mê kông.Dự án Nghiên cứu xâm nhập mặn Đồng bằng sông Cửu long, Giai đoạn 3 (1990- 1992) Khác
[5] Nguyễn Chí Công (1992). Một số yếu tố ảnh hưởng đến phân bố mặn trên mặt cắt ngang. Chương trình tập huấn Dự báo mặn ĐBSCL Khác
[6] Trần Đức Hạ (2001). Mô hình hóa quá trình tự làm sạch nguồn nước sông, hồ đô thị trong điều kiện Việt Nam. Đại học Xây dựng Hà Nội Khác
[7] Trần Văn Quang (2004). Nghiên cứu xây dựng mô hình chất lượng nước Sông Hương theo chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học. Luận án Tiến sỹ kỹ thuật. Hà Nội-2004 Khác
[9] Sanders T.G.et al.(1994). Design of network for monitoring water quality. Water Resources Publications, Colorado, USA Khác
[10] Fisher H.B. et al (1979). Mixing in Inland and Coastal Waters. Academic Press. New York Khác
[11] Chow, V.T., Maidment, D.R. and May, L.W., (1988), Applied Hydrology, McGraw-Hill Book Company Khác
[12] Cung, J.A., Holly, F.M.and Verwey, A.,(1980), Practical Aspects of Computational River Hydraulics, Pitman Publishing Limited Khác
[13] DHI, Water and Environment (2003), MIKE 11 A modelling System for Rivers and Channels, Reference Manual; and User Guide Khác
[14] Sawyer,C.N, McCarty,P.L, and Parkin,G.,F.(1994).Chemistry for Environmental Engineering. McGraw-Hill, Inc Khác
[15] Mahmood, K. and Yevjevich, V. (1975). Unsteady Flow in Open Channels.Water Resources Publications. Fort Collins, Colorado, USA Khác
[16] French, R. H., (1986). Open-Channel Hydraulics. McGraw-Hill Book Company Khác
[17] United States Environmental Protection Agency (1996). The Metal Translators: Guidence for Calculating a Total Recoverable Permit Limit from a Dissolved Criterion Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w