Giải pháp phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn thị xã Sông Công

60 321 0
Giải pháp phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn thị xã Sông Công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN MINH YẾN THÁI NGUYÊN - 2014 THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i ii LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực, tác giả thu thập phân tích, nội dung trích dẫn rõ nguồn gốc Những số liệu kết luận văn chưa công bố công trình khoa học Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Ngƣời thực luận văn Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể cá nhân: Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Phòng Sau đại học giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giáo viên hướng dẫn luận văn TS Trần Minh Yến, người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài thạc sỹ Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Ngƣời thực luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Thảo iii iv MỤC LỤC 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 39 2.3.1 Tăng trưởng bền vững 39 LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững phát triển bền vững công nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nội dung phát triển bền vững công nghiệp 14 1.1.3 Những yếu tố tác động đến phát triển bền vững công nghiệp 24 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển bền vững công nghiệp 32 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 33 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 35 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tiễn phát triển bền vững công nghiệp cho tỉnh Thái Nguyên 37 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 38 2.2.2 Phương pháp xử lý tổng hợp thông tin 39 2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 39 2.3.2 Doanh nghiệp bền vững 43 2.3.2 Tổ chức không gian lãnh thổ phân bố công nghiệp 48 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 50 3.1 Khái quát phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 50 3.1.1 Vài nét đường phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 50 3.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật kết hoạt động ngành công nghiệp 50 3.2 Phân tích thực trạng phát triển bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 52 3.2.1 Tốc độ tăng trưởng công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2013 53 3.2.2 Doanh nghiệp bền vững 62 3.2.3 Tổ chức không gian lãnh thổ phân bố công nghiệp 71 3.3 Các yếu tố tác động đến phát triển bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 76 3.3.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 76 3.3.2 Nhóm yếu tố dân số nguồn nhân lực 82 3.3.3 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội 83 3.4 Những thành công hạn chế PTBV công nghiệp địa bàn tỉnh Thái nguyên 87 3.4.1 Những thành công PTBV công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 87 3.4.2 Những hạn chế PTBV công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên nguyên nhân 88 v Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VỮNG CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 90 4.1 Quan điểm định hướng phát triển bền vững công nghiệp địa Ký hiệu Nội dung BVMT Bảo vệ môi trường 4.1.1 Quan điểm phát triển 90 CN Công Nghiệp 4.1.2 Định hướng phát triển 91 CNH Công nghiệp hoá 4.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững công nghiệp CNH - HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá địa bàn tỉnh Thái Nguyên 92 bàn tỉnh Thái Nguyên 90 CCN Cụm công nghiệp 4.2.1 Lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn GDP Tổng sản phẩm quốc nội phát triển công nghiệp phụ trợ 92 GO Tốc độ tăng trưởng 4.2.2 Điều chỉnh phân bố công nghiệp, xây dựng phát triển đồng LĐ Lao động khu công nghiệp 93 NSNN Ngân sách Nhà nước 4.2.3 Thực sách phòng ngừa, bảo vệ môi trường PTBV Phát triển bền vững công nghiệp phát triển công nghiệp môi trường 94 PTBVCN Phát triển bền vững công nghiệp 4.2.4 Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 96 SXCN Sản xuất công nghiệp 4.2.5 Thực tốt mối liên kết, hợp tác với địa phương lân cận SX, PP Sản xuất, phân phối nước, đặc biệt với Hà Nội nhằm mục tiêu phát triển bền vững 101 TN Thái Nguyên 4.2.6 Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước, có sách hỗ trợ TNHH Trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp nhằm phát triển công nghiệp theo hướng bền vững 102 UBND Ủy ban nhân dân KẾT LUẬN .103 VA Giá trị gia tăng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 WTO Tổ chức Thương mại giới PHỤ LỤC 107 vii viii DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU Bảng 3.1: Số lượng sở sản xuất công nghiệp theo ngành công nghiệp Biểu đồ 3.1 Cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên năm 2013 61 giai đoạn 2010-2013 51 Bảng 3.2: Số lượng lao động làm việc sở sản xuất công DANH MỤC CÁC HÌNH nghiệp giai đoạn 2010-2013 52 Bảng 3.3: So sánh tăng trưởng công nghiệp kinh tế tỉnh Thái Nguyên với nước 53 Bảng 3.4: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hành tốc độ tăng trưởng công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 54 Bảng 3.5: Giá trị gia tăng tỷ lệ VA/GO ngành công nghiệp Thái Nguyên 55 Bảng 3.6: Cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên 57 Bảng 3.7: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hành tỉnh Thái Nguyên theo ngành công nghiệp giai đoạn 2010-2013 58 Bảng 3.8: Cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên năm 2013 60 Bảng 3.9: Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2013 64 Bảng 3.10: Tình hình tạo việc làm cho người lao động tỉnh Thái Nguyên năm 2010-2013 66 Bảng 3.11: Tổng thu nhập người lao động doanh nghiệp hoạt động theo ngành kinh tế 67 Bảng 3.12: Giá trị sản xuất công nghiệp theo địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2013 (theo giá so sánh 2010 phân theo huyện, thành phố, thị xã) 74 Bảng 3.13: Danh sách khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 75 Hình 1.1: Mô hình phát triển bền vững kiểu ba vòng tròn Hình 1.2: Mô hình phát triển bền vững kiểu tam giác Hình 1.3: Mô hình phát triển bền vững kiểu trứng Hình 3.1: Vị trí tỉnh Thái Nguyên vùng Đông Bắc 78 MỞ ĐẦU khiêm tốn thiếu bền vững: tốc độ tăng trưởng cao không ổn định, giá trị gia tăng thấp, tỷ suất giá trị gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp có 1.Tính cấp thiết đề tài Phát triển bền vững (PTBV) với ba trụ cột phát triển kinh tế, giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường trình toàn diện, bao gồm biến đổi kinh tế, biến đổi xã hội, văn hóa giáo dục, khoa học công nghệ, môi trường phát triển người PTBV nhu cầu tất yếu thách thức cho quốc gia, điều kiện toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Ở Việt Nam, ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ, với hỗ trợ Dự án VIE/01/021, Bộ Công nghiệp triển khai xây dựng Định hướng chiến lược phát triển bền vững công nghiệp (Chương trình Nghị 21 ngành công nghiệp) nhằm thực mục tiêu "Định hướng Chiến lược phát triển bền vững quốc gia" ngành công nghiệp Chương trình nghị 21 ngành công nghiệp đưa định hướng lớn, mang tính chiến lược chương trình ưu tiên để phát triển ngành sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà ba mặt phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường chăm lo quyền lợi người lao động, góp phần phát triển xã hội; đồng thời làm định hướng cho doanh nghiệp ngành công nghiệp xây dựng chương trình hành động thực phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2010 định hướng đến 2020 Thái Nguyên tỉnh thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ, có nhiều lợi so sánh vị trí địa lý khí hậu thuận lợi, tài nguyên khoáng sản tài nguyên rừng đa dạng phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao để phát triển kinh tế đa dạng theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa (CNH-HĐH) Mặc dù, coi trung tâm công nghiệp nước, nhiên đến nay, công nghiệp tỉnh Thái Nguyên mức xu hướng giảm dần, công nghệ lạc hậu, chậm đổi mới; lực cạnh tranh yếu; trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hạn chế Bên cạnh đó, gia tăng mạnh mẽ, thiếu cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, luyện kim, hóa chất, sản xuất điện, hình thành Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp tập trung, việc tổ chức không gian lãnh thổ phân bổ công nghiệp… đặt vấn đề mặt xã hội môi trường, đe dọa đến phát triển bền vững ổn định địa phương Xuất phát từ thực tế đó, lựa chọn “Giải pháp phát triển bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển bền vững công nghiệp cho tỉnh Thái Nguyên đạt mục tiêu đề 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững công nghiệp - Đánh giá thực trạng, xác định yếu tố ảnh hưởng đến PTBV công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy PTBV công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: PTBV công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn PTBV công CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN nghiệp; đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thái BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP Nguyên theo yêu cầu PTBV; đưa số giải pháp PTBV công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững phát triển bền vững công nghiệp - Về không gian: Luận văn nghiên cứu địa bàn tỉnh Thái Nguyên 1.1.1 Một số khái niệm - Về thời gian: Số liệu thứ cấp sử dụng phân tích đề tài chủ yếu 1.1.1.1 Phát triển giai đoạn 2010-2013, đề xuất giải pháp đến năm 2020 Ý nghĩa khoa học luận văn Ý nghĩa khoa học luận văn đánh giá tính bền vững phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên, cụ thể: Theo Từ điển tiếng Việt "phát triển" hiểu trình vận động, tiến triển theo hướng tăng lên, ví dụ phát triển kinh tế, phát triển văn hoá, phát triển xã hội [22] Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam "Phát triển phạm trù triết (1) Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu phát triển công nghiệp học tính chất biến đổi diễn giới Phát thời gian qua triển vọng PTBV thời gian tới thông qua hệ thống triển thuộc tính vật chất Mọi vật tượng tiêu chí đánh giá phát triển bền vững công nghiệp (2) Tìm yếu tố để phát triển bền vững công nghiệp địa bàn Tỉnh Thái Nguyên (3) Từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần ổn định phát triển ngành công nghiệp, tăng cường tính bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đáp ứng mặt kinh tế, xã hội môi trường Bố cục luận văn thực không tồn trạng thái khác từ xuất đến lúc tiêu vong nguồn gốc phát triển thống đấu tranh mặt đối lập"[18] 1.1.1.2 Phát triển bền vững Trong trình phát triển hướng tới sống tốt đẹp hơn, nhu cầu người lại tạo nên mâu thuẫn gần không khắc Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn gồm có chương: phục Ví dụ, người ta cần không khí để thở đồng thời lại Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững công nghiệp cần ôtô để lại, cần có củi để sưởi lại cần rừng để bảo vệ đất Chương 2: Phương pháp nghiên cứu xói mòn chống nước mặn xâm nhập doanh nghiệp cần sử Chương 3: Thực trạng phát triển bền vững công nghiệp địa bàn dụng lao động với giá rẻ lại tiếng nói chung với công nhân tỉnh Thái Nguyên Chương 4: Một số giải pháp phát triển bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên cần trả lương cao để sống tốt Nếu mở rộng phạm vi cộng đồng, thành phố, đất nước hay hành tinh này, điều xảy quốc gia công nghiệp hóa lại gây trận mưa axít nguy hiểm cho sông ngòi, hồ ao nước khác? Vấn đề đặt loài người định thân họ Năm 1987, Báo cáo "Tương lai chúng ta" (Our common lại có nhu cầu đối lập, mâu thuẫn nhau? Nhu cầu future) Hội đồng giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên đáp ứng? Của người giàu hay người nghèo? Của công dân nước hay hợp quốc, "phát triển bền vững" định nghĩa "là phát triển đáp ứng người tản từ nước khác đến? Của dân đô thị hay nông thôn? Dân yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nước hay nước khác? Của ta hàng xóm? Môi trường hay doanh nhu cầu hệ mai sau" Định nghĩa nhiều tổ chức quốc nghiệp? Thế hệ hay hệ sau? Ai người chịu trách nhiệm phải gia giới thừa nhận sử dụng rộng rãi ấn phẩm thỏa hiệp để cân nhu cầu đối lập nhau? Những người quan tâm đến PTBV mang tính khái quát hóa cao mối quan hệ hệ phát triển cho việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai phụ thuộc nhiều vào cách mà hệ cân mục tiêu phát triển xã hội, kinh tế môi trường Sự cân nhu cầu kinh tế, xã hội môi trường việc định hệ ảnh hưởng lớn đến việc đáp ứng nhu cầu phát triển hệ Theo cách đặt vấn đề đời khái niệm mới: phát triển bền vững Khái niệm "phát triển bền vững" xuất phong trào BVMT từ năm đầu thập niên 70 kỷ XX, từ đến có nhiều định nghĩa PTBV đưa ra, như: - PTBV phát triển kinh tế - xã hội lành mạnh, dựa việc sử thoả mãn nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần, từ tạo PTBV, suy cho cùng, chất PTBV tức tồn bền vững loài người trái đất không phân biệt quốc gia, dân tộc trình độ kinh tế, xã hội, tồn loài người gắn với tồn môi trường kinh tế, xã hội tự nhiên mà người cần phải có Tuy nhiên, định nghĩa thiên đưa mục tiêu, yêu cầu cho PTBV, mà chưa nói đến chất quan hệ nội trình PTBV nào? Chính vậy, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đưa định nghĩa cụ thể hơn, là: "phát triển bền vững loại hình phát triển mới, lồng ghép trình sản xuất với bảo toàn tài nguyên nâng cao dụng hợp lý nguồn tài nguyên BVMT, nhằm đáp ứng nhu cầu chất lượng môi trường PTBV cần phải đáp ứng nhu cầu hệ không làm ảnh hưởng bất lợi cho hệ mai sau mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu - PTBV phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ tăng trưởng cao, liên cầu hệ tương lai" Định nghĩa đề cập cụ thể mối tục thời gian dài dựa việc sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên quan hệ ràng buộc đáp ứng nhu cầu với khả đáp ứng thiên nhiên mà bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển kinh tế nhằm nhu cầu tương lai, thông qua lồng ghép trình sản xuất với biện đáp nhu cầu ngày cao xã hội tại, song không làm cạn kiệt tài pháp bảo toàn tài nguyên, nâng cao chất lượng môi trường Tuy vậy, định nguyên, để lại hậu môi trường cho hệ tương lai nghĩa chưa đề cập tính chất quan hệ yếu - PTBV phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm thương tổn đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ tố PTBV chưa đề cập đến nhóm nhân tố cụ thể mà trình PTBV phải đáp ứng (tuân thủ) lúc, nhóm nhân tố tạo tăng trưởng kinh tế, nhóm nhân tố tác động thay đổi xã hội, bao gồm thay đổi PTBV minh họa theo mô hình sau đây: văn hoá nhóm nhân tố thay đổi làm thay đổi tài nguyên, môi trường tự nhiên Theo hướng phân tích đó, Luận văn đề xuất cách định nghĩa cụ thể PTBV, là: PTBV phương thức phát triển kinh tế - xã hội nhằm giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, giải Xã hội Kinh tế vấn đề xã hội BVMT với mục tiêu đáp ứng tốt nhu cầu hệ đồng thời không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Hay nói cách khác: phát triển hài hòa Môi trường kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường hệ nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sống người Định nghĩa mở rộng với ba cấu thành PTBV: - Về mặt kinh tế: Một hệ thống bền vững kinh tế phải tạo hàng hoá dịch vụ cách liên tục, với mức độ kiểm soát Chính Hình 1.1: Mô hình phát triển bền vững kiểu ba vòng tròn Nguồn: tài liệu [7] phủ nợ nước ngoài, tránh cân đối khu vực làm tổn hại đến sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ - Về mặt xã hội: Một hệ thống bền vững mặt xã hội phải đạt Mục tiêu kinh tế công phân phối, cung cấp đầy đủ dịch vụ xã hội bao gồm y tế, giáo dục, bình đẳng giới, tham gia trách nhiệm trị công dân - Về môi trường: Một hệ thống bền vững môi trường phải trì tảng nguồn lực ổn định, tránh khai thác mức hệ thống nguồn lực tái sinh hay vận động tiềm ẩn môi trường việc khai thác nguồn lực không tái tạo không vượt mức độ đầu tư cho thay Mục tiêu môi trường Mục tiêu xã hội cách đầy đủ Điều bao gồm việc trì đa dạng sinh học, ổn định khí hoạt động sinh thái khác mà thường không coi nguồn lực kinh tế Hình 1.2: Mô hình phát triển bền vững kiểu tam giác Nguồn: tài liệu [7] 10 người nằm hệ sinh thái hai đối tượng hoàn toàn phụ thuộc, tác động, chi phối lẫn Giống trứng thực tốt lòng đỏ lòng trắng tốt, lòng trắng môi trường để lòng đỏ phát triển, xã hội PTBV người hệ sinh thái điều kiện tốt Hệ sinh thái Áp lực lợi ích từ hệ sinh thái lên người Như vậy, mô hình có mạnh hạn chế Áp lực lợi ích từ người lên hệ sinh thái Con người định Tác giả đồng lựa chọn sử dụng mô hình PTBV kiểu ba vòng (hình 1.1) để phân tích, mô hình phản ánh rõ PTBV miền giao thoa phát triển kinh tế, giải vấn đề xã hội PTBV Nói cách khác, PTBV đạt sở đảm bảo hài hòa ba mục tiêu: kinh tế, xã hội môi trường 1.1.1.3 Phát triển bền vững công nghiệp Hình 1.3: Mô hình phát triển bền vững kiểu trứng Nguồn: tài liệu [7] Mô hình 1.1 mô hình 1.2 sử dụng rộng rãi ấn phẩm PTBV thời gian gần đây, chúng có điểm giống gọi chung mô hình "ba trụ cột" xây dựng dựa ba trụ cột PTBV là: tăng trưởng kinh tế, công xã hội BVMT Tuy nhiên hai mô hình có điểm khác biệt định: mô hình PTBV kiểu ba vòng tròn nhấn mạnh đến việc để PTBV thiết phải đảm bảo ba mục tiêu: kinh tế, xã hội môi trường mô hình tam giác lại nhấn mạnh vào ràng buộc, chi phối tác động thuận nghịch ba thành tố: mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội mục tiêu môi trường để PTBV Bên cạnh đó, số ý kiến cho hai mô hình chưa tính toán cách đầy đủ, rõ ràng đến yếu tố "chất lượng sống người" Mô hình PTBV kiểu trứng Liên minh quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN) đưa năm 1994 Mô hình minh họa mối quan hệ người hệ sinh thái vòng tròn nằm vòng tròn khác, giống lòng đỏ lòng trắng trứng gà Điều hàm ý rằng, Công nghiệp lĩnh vực đặc thù, để hiểu rõ phạm vi, nội dung cụ thể PTBVCN, cần có tiếp cận gần gũi hơn, mang tính đặc trưng Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) nhiều năm cố gắng đưa giải thích làm rõ khái niệm nhằm giúp định hướng cho hành động Định nghĩa phát triển bền vững công nghiệp - Ecologically Sustainable Industrial Development (ESID) đưa vào năm 80 cho rằng: "PTBVCN cách tiếp cận phát triển công nghiệp, cho phép giải hài hòa tăng dân số, tăng trưởng công nghiệp BVMT" [4] Với khái niệm này, vấn đề cốt lõi phát triển công nghiệp đề cập đến này: tăng trưởng công nghiệp, tăng dân số BVMT Phát triển công nghiệp tất yếu sinh phát thải ô nhiễm, phát triển đồng nghĩa với hy sinh định môi trường, hai nội dung tách rời, mâu thuẫn tồn phát triển Bên cạnh đó, công nghiệp góp phần quan trọng giải vấn đề dân số cách thoả mãn ngày cao nhu cầu họ Song nhu cầu tiêu dùng ngày cao dân cư buộc sản xuất công nghiệp phải 81 82 ngành công nghiệp chủ yếu tập trung vào lĩnh vực khai thác, sơ chế khoáng Tài nguyên nước ngầm: Bên cạnh nguồn nước mặt Thái Nguyên có sản, công nghiệp chế biến hóa, trình độ công nghệ, sản xuất thô sơ, lạc trữ lượng nước ngầm lớn, khoảng tỷ m3, việc khai thác sử dụng hậu; đó, ngành công nghiệp chủ yếu tập trung vào lĩnh vực khai thác, hạn chế sơ chế khoáng sản, công nghiệp chế biến dừng lại mức độ gia công, Việc có nguồn tài nguyên nước phong phú hội tốt để Thái Nguyên sơ chế chủ yếu, có ngành chế biến sâu chưa xuất PTBVCN, nước yếu tố đầu vào thiếu hầu hết ngành sản xuất có kỹ thuật cao, trình độ sản xuất đại Do đó, nguy trình sản xuất công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp không bền vững phát triển công nghiệp Thái Nguyên lớn lượng, luyện kim, khí, khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây 3.3.1.3 Tài nguyên nước dựng, chế biến đồng thời hệ thống sông, ngòi, ao, hồ nơi thu nhận Tài nguyên nước mặt: Nguồn nước mặt Thái Nguyên chủ yếu hệ thống sông ngòi cung cấp Thái Nguyên có hai sông sông Công sông Cầu - Sông Công: có lưu vực 951km2 bắt nguồn từ vùng núi Bá Lá huyện Định Hóa chạy dọc theo chân núi Tam Đảo, nằm vùng mưa lớn tỉnh Thái Nguyên Dòng sông ngăn lại Đại Từ tạo thành Hồ Núi Cốc có mặt nước rộng khoảng 25 km2 với sức chứa lên tới 175 triệu m3 nước Hồ chủ động điều hòa dòng chảy, chủ động tưới tiêu cho 12 nghìn lúa hai vụ, màu, công nghiệp cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Thái Nguyên thị xã Sông Công - Sông Cầu: Nằm hệ thống sông Thái Bình có lưu vực 3.480 km2 nước thải môi trường sở công nghiệp Tuy nhiên, cần phải sử dụng hợp lý, có ý thức nguồn nước, không đứng trước nguy cơ, thảm họa môi trường đe dọa đến PTBV địa phương 3.3.2 Nhóm yếu tố dân số nguồn nhân lực Dân số toàn tỉnh Thái Nguyên năm 2013 1.155.991 người Mật độ dân số bình quân 327 người/ km2, cao thành phố Thái Nguyên (1.560 người/ km2), thấp huyện Võ Nhai (79 người/km2) Mật độ dân số thuộc loại cao so với tỉnh miền núi Bắc Bộ Tổng số lao động làm việc ngành kinh tế tỉnh năm 2013 709.393 người, chiếm 64,1% tổng dân số Cùng với vị trí trung tâm vùng Việt Bắc, Thái Nguyên nơi hội tụ văn hoá dân tộc miền núi phía Bắc trung tâm đào tạo bắt nguồn từ Chợ Đồn chảy theo hướng Bắc - Đông Nam Tổng lượng nước nguồn nhân lực cho vùng Đến hết năm 2013 Thái Nguyên có 442 trường sông Cầu khoảng 4,5 tỷ m3 Hệ thống thủy nông sông có khả học phổ thông với 6.172 lớp, 11.090 giáo viên có 181.372 học sinh Trên tưới cho 24 nghìn lúa hai vụ huyện Phú Bình huyện Hiệp địa bàn tỉnh tập trung nhiều sở đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên Hòa, Tân Yên tỉnh Bắc Giang nghiệp dạy nghề với trường đại học, 12 trường cao đẳng, trường trung Ngoài ra, tỉnh Thái Nguyên nhiều sông nhỏ khác thuộc hệ thống học chuyên nghiệp số trung tâm dạy nghề Sự nghiệp giáo dục - đào sông Kỳ Cùng hệ thống sông Lô Theo đánh giá quan chuyên tạo tỉnh từ năm 2000 đến có nhiều chuyển biến tích cực, đem lại môn sông nhánh chảy địa bàn tỉnh Thái Nguyên có tiềm đóng góp đáng kể cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Thái thủy điện kết hợp với thủy lợi quy mô nhỏ Nguyên: quy mô học sinh tăng, hệ thống trường lớp sở vật chất phục vụ 83 84 giảng dạy tăng cường theo phương châm đa dạng hóa loại hình đào - Để thực mục tiêu PTBV đất nước Nghị Đại hội tạo, xã hội hóa công tác giáo dục, đào tạo, tăng cường công tác bồi dưỡng, Đảng toàn quốc lần thứ IX đề thực cam kết quốc tế, Quyết nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004, Thủ tướng Chính phủ ban 3.3.3 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội hành "Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam" (Chương trình a Thể chế sách phát triển bền vững nghị 21 Việt Nam) Theo đó, định hướng Chiến lược PTBV Việt PTBV trở thành đường lối, q uan điểm Đảng sách Nam chiến lược khung, bao gồm định hướng lớn làm sở Nhà nước Để thực mục tiêu PTBV, nhiều thị, nghị khác pháp lý để Bộ, ngành, địa phương, tổ chức cá nhân có liên quan Đảng, nhiều văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành triển khai thực phối hợp hành động nhằm bảo đảm PTBV đất nước triển khai thực hiện; nhiều chương trình, đề tài nghiên cứu lĩnh vực kỷ 21 Định hướng chiến lược PTBV Việt Nam nêu lên tiến hành thu kết bước đầu, nhiều nội dung thách thức mà Việt Nam phải đối mặt, đề chủ trương, PTBV vào sống trở thành xu tất yếu sách, công cụ pháp luật lĩnh vực hoạt động ưu tiên cần thực phát triển đất nước Ở cấp quốc gia, hệ thống văn bản, sách để PTBV kỷ 21 Định hướng chiến lược PTBV Việt Nam ban hành nhằm thực PTBV gồm: không thay chiến lược, quy hoạch tổng thể kế hoạch có, mà - "Kế hoạch quốc gia Môi trường Phát triển bền vững giai đoạn để cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, Chiến 1991 - 2000" (ban hành kèm theo Quyết định số 187-CT ngày 12/6/1991), tạo lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, tiền đề cho trình PTBV Việt Nam xây dựng kế hoạch năm 2006 - 2010, xây dựng chiến lược, quy - Quan điểm PTBV khẳng định Chỉ thị số 36-CT/TW hoạch tổng thể kế hoạch phát triển ngành, địa phương, nhằm kết ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị tăng cường công tác BVMT thời kỳ hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế, thực tiến bộ, công CNH, HĐH đất nước, nhấn mạnh: "BVMT nội dung xã hội BVMT, bảo đảm PTBV đất nước Trong trình triển tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế - khai, thực hiện, định hướng chiến lược PTBV Việt Nam thường xuyên xã hội tất cấp, ngành, sở quan trọng bảo đảm PTBV, thực xem xét để bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn phát thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước" [14] triển, cập nhật kiến thức nhận thức nhằm hoàn thiện - Quan điểm PTBV tái khẳng định văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đường PTBV Việt Nam tập trung vào hoạt động ưu tiên cần chọn lựa triển khai thực 10 năm trước mắt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 là: "Phát triển nhanh, hiệu Đối với Thái Nguyên, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công BVMT kỷ 21, tỉnh Thái Nguyên xác định trung tâm kinh tế, xã hội BVMT" "Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ cải trị xã hội, giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ thiện môi trường, bảo đảm hài hòa môi trường nhân tạo với môi vùng trung du miền núi phía bắc, đòi hỏi Thái Nguyên phải có trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học" tốc độ phát triển kinh tế cao suốt thời kỳ 2005 - 2020 năm sau 85 86 đó; tại, phát triển kinh tế tỉnh dựa vào công dừng lại việc ban hành văn kiện mang tính định hướng nghiệp khai khoáng, luyện kim khai thác sản xuất vật liệu xây dựng chủ cam kết chung; việc tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức cộng yếu, đa số với công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều nguyên liệu, lượng đồng doanh nghiệp tầng lớp dân cư hạn chế, khái niệm PTBV tạo chất thải gây ô nhiễm môi trường Vì vậy, cần phải hài hòa yếu tố xa lạ nhiều người dân nhiều doanh nghiệp tăng trưởng với sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, BVMT cho PTBV Bên cạnh đó, hạn chế lớn nhất, có ảnh hưởng quan trọng đến thông qua việc huy động toàn dân nguồn lực xã hội tham gia PTBVCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên định hướng PTBV chưa lồng Trên sở đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội BVMT giai đoạn ghép cách đầy đủ có hệ thống Quy hoạch phát triển công nghiệp 2001-2005 nhằm thực thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006-2015 có tính đến 2020 xã hội giai đoạn 2006 - 2020 theo định hướng PTBV, tỉnh Thái Nguyên Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên phê duyệt Quy hoạch tổng xây dựng ban hành "Định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020" - Chương trình nghị 21 Thái Nguyên (ban hành kèm theo Quyết định số 1188/QĐ-UBND ngày 14/6/2006 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên) thể cam kết quyền nhân dân tỉnh Thái Nguyên) thể cam kết quyền nhân dân tỉnh Thái Nguyên nhằm thực PTBV Như vậy, cấp quốc gia cấp địa phương, quan điểm sách nhằm thực PTBV rõ ràng quán Quan điểm sách có ảnh hưởng định đến PTBV nói chung PTBVCN nói riêng phải thể chiến lược, quy hoạch tổng thể kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước, ngành tỉnh Thái Nguyên b Sự đồng thuận tham gia rộng rãi cộng đồng việc thực phát triển bền vững thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 c Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước tạo cho Thái Nguyên hội thách thức lớn phát triển kinh tế có tác động không nhỏ đến PTBVCN Thái Nguyên Việc tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Thái Nguyên chủ yếu thực theo tiến trình khuôn khổ hội nhập kinh tế quốc tế đất nước, việc thực mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế trực tiếp Thái Nguyên với nước hạn chế, số doanh nghiệp có mối quan hệ bạn hàng trao đổi công nghệ, kỹ thuật sản xuất với nước ngoài, chủ yếu với bạn khối ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc d Thị trường nước Quá trình hội nhập mang lại thị trường rộng lớn cho hàng hoá dịch vụ Thái Nguyên, thị trường bên trở nên ngày quan Tỉnh Thái Nguyên xây dựng ban hành "Định hướng chiến lược trọng Hội nhập cho phép hàng nhập thâm nhập thị trường phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020" - Chương trình nghị Thái Nguyên dễ dàng Giá hàng hoá dịch vụ ngày mang 21 Thái Nguyên (ban hành kèm theo Quyết định số 1188/QĐ-UBND ngày tính cạnh tranh định quan hệ cung - cầu thị 14/6/2006 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên), đồng thời tỉnh trường Những xu có tác động thuận lợi bất lợi thành lập quan chuyên môn triển khai Chương trình nghị 21 Văn Thái Nguyên Việc thị trường ngày mở rộng cho phép tỉnh mở rộng phòng phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên trực thuộc Sở Kế hoạch Đầu thêm quy mô sản xuất, phát triển thêm nhiều sản phẩm mới, tăng thêm kim tư Tuy nhiên, có thực tế kết triển khai chiến lược PTBV ngạch xuất đồng thời đặt tỉnh trước thách thức cạnh 87 88 tranh ngày gay gắt Thái Nguyên mạnh thị trường nước 3.4.2 Những hạn chế PTBV công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên sản phẩm luyện kim, khoáng sản (than, thiếc, quặng sắt, quặng kẽm, nguyên nhân titan ), khí, vật liệu xây dựng, chè, sản phẩm may mặc Đối với thị Qua phân tích thực trạng, rút nhận xét chung trường nước, Thái Nguyên xuất chủ yếu khoáng năm qua công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên phát triển không bền sản, sản phẩm luyện kim, chè hàng may mặc gia công cho nước vững, biểu cụ thể số khía cạnh sau đây: Mặc dù quy mô tiềm thị trường nước lớn, Thứ nhất, xét khía cạnh tăng trưởng năm qua nhiên mức độ cạnh tranh khốc liệt, sản phẩm công ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên tăng trưởng với tốc độ cao nghiệp Thái Nguyên không cải tiến, nâng cao chất lượng, mẫu (cao mức bình quân chung nước) Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng mã, hạ giá thành sản phẩm có sách phân phối thích hợp đứng không ổn định trước nguy bị thu hẹp đánh thị trường tiêu thụ 3.4 Những thành công hạn chế PTBV công nghiệp địa bàn tỉnh Thái nguyên 3.4.1 Những thành công PTBV công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Trong năm qua ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên tăng trưởng với tốc độ cao (cao mức bình quân chung nước) - Quá trình chuyển dịch nội ngành công nghiệp diễn theo hướng tích cực; tăng dần tỷ trọng công nghiệp chế biến (là ngành có giá trị gia tăng cao) Thứ hai, giá trị gia tăng thấp tỷ lệ VA/GO có xu hướng giảm dần, biểu chất lượng tăng trưởng công nghiệp Thái Nguyên năm qua thấp Nguyên nhân hoạt động doanh nghiệp công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên khai thác khoáng sản dạng thô sơ chế; doanh nghiệp chế biến, chế tạo dừng lại hoạt động gia công, lắp ráp chủ yếu; ngành công nghiệp phụ trợ yếu phát triển Thứ ba, Thái Nguyên coi trung tâm công nghiệp - Hình thành vào hoạt động khu công nghiệp, cụm công lớn nước, song phần lớn sở công nghiệp chậm đổi nghiệp, giải tạo việc làm đem lại thu nhập cho số lượng lớn người công nghệ, sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp không cao; lao động tỉnh Đặc biệt có ưu tiên thu hút sử dụng lao động với lực cạnh tranh cấp tỉnh yếu Nguyên nhân nguồn vốn đầu nữ, tránh tình trạng bất bình đẳng giới, thu nhập người lao động tư toàn xã hội cho phát triển công nghiệp nói riêng kinh tế - xã hội doanh nghiệp công nghiệp ngày cải thiện Thái Nguyên nói chung hạn chế Trong công nghiệp lại ngành - Doanh nghiệp công nghiệp tỉnh Thái Nguyên bước nâng cao lực cạnh tranh, thu hút nhiều dự án đầu tư - Doanh nghiệp công nghiệp tỉnh Thái Nguyên thực công nghiệp tạo sản phẩm thân thiện với môi trường, nâng cao trách nhiệm xã hội - Trong khoảng thời gian cuối năm 2012, đầu năm 2013 thu hút dự án sản xuất công nghiệp hỗ trợ có vốn đầu tư nước tập đoàn Samsung - Hàn Quốc, tập đoàn BRICO - Đài Loan, Bujeon Electronics góp phần tương đối lớn vào giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh đòi hỏi vốn đầu tư lớn Bên cạnh đó, môi trường đầu tư tỉnh chưa thật thuận lợi, thông thoáng, để tạo sức hấp dẫn, thu hút nhà đầu tư tỉnh nhà đầu tư nước đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh Thái Nguyên Thứ tư, tình chuyển dịch nội ngành công nghiệp diễn theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp chế biến (là ngành có giá trị gia tăng cao) Tuy nhiên, xu hướng chuyển dịch chậm, chưa rõ ràng, có cân đối lớn công nghiệp thượng nguồn hạ nguồn, ngành công 89 90 nghiệp phụ trợ yếu phát triển, chưa có ngành, sản phẩm Chƣơng mang tính đột phá, chưa xuất ngành có trình độ cao, chất xám cao CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin, khí chế tạo tinh xảo, BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN hoá chất bản, chế tạo vật liệu Cơ cấu công nghiệp theo ngành TỈNH THÁI NGUYÊN thiếu thân thiện với môi trường tiềm ẩn nguy không bền vững cao tập trung chủ yếu vào ngành thâm dụng tài nguyên, sử dụng nhiều 4.1 Quan điểm định hƣớng phát triển bền vững công nghiệp địa lượng, có ảnh hưởng tác động lớn đến môi trường luyện kim, sản xuất bàn tỉnh Thái Nguyên vật liệu xây dựng, sản xuất điện, khai thác khoáng sản, sản xuất giấy, chế biến thực phẩm đồ uống Nguyên nhân lúng túng, chưa rõ ràng việc xác định ngành công nghiệp ưu tiên lĩnh vực mũi nhọn; bên cạnh nguồn vốn đầu tư toàn xã hội cho phát triển công nghiệp nói riêng kinh tế - xã hội Thái Nguyên nói chung hạn chế 4.1.1 Quan điểm phát triển Trên sở định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam), định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, (Chương trình Nghị 21 Thái Thứ năm, trình sản xuất phần lớn doanh nghiệp công Nguyên), quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng Trung du nghiệp địa bàn chưa đáp ứng yêu cầu trình sản xuất sạch, miền núi Bắc Bộ, Nghị số 37-NQ/TW Bộ Chính trị sản phẩm thân thiện môi trường, phần công nghệ sản xuất lạc hậu, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh không đồng bộ, phần ý thức chủ doanh nghiệp việc vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010 Nghị Đảng BVMT chưa tốt, yêu cầu BVMT chưa đặt cách gắt gao, tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVII, xuất phát từ tình hình nước quốc tế, đến ô nhiễm môi trường có biểu gia tăng Rất nhiều sở sản từ tiềm năng, lợi thế, hạn chế thực trạng phát triển công nghiệp xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần phải xử lý triệt để Thứ sáu, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hạn chế, doanh nghiệp (nhất doanh nghiệp dân doanh) thường quan tâm tập trung vào mục tiêu phát triển sản xuất mà thiếu quan tâm đến vấn đề xã hội môi trường, họ sẵn sàng lợi trước mắt mà đánh đổi PTBV xã hội, cộng đồng tỉnh Thái Nguyên năm qua, xác định quan điểm PTBVCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 sau: Phát triển bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Thứ bảy, phân bố công nghiệp chưa hợp lý, việc cho phép Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2020, gắn với phát triển công sở công nghiệp hình thành phát triển dọc theo tuyến quốc lộ, gằn nghiệp vùng TDMN Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vùng khu đô thị, khu vực dân cư nằm KCN, CCN gây sức ép lớn Hà Nội Yêu cầu phát triển bền vững phải đặt lồng ghép mặt môi trường, xử lý chất thải, cung cấp điện, nước vấn đề chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển công nghiệp mặt xã hội khác địa phương 91 92 Phát triển bền vững công nghiệp nhiệm vụ trung tâm, quan trọng thâm dụng tài nguyên ảnh hưởng đến môi trường ngành công nghiệp hàng đầu để đưa Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020 khí chế tạo gia công kim loại; công nghiệp phần mềm; sản xuất sản động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thực phẩm từ công nghệ mới, lượng mới, lượng tái tạo; chế tạo vật liệu phương châm khai thác triệt để, huy động tối đa nguồn lực mới; sản xuất linh kiện điện, điện tử, lắp ráp thiết bị kỹ thuật số, viễn nước với nhiều thành phần kinh tế tham gia, coi trọng nâng thông công nghệ thông tin Trong đóa xác định ngành công nghiệp khí cao hiệu hợp tác quốc tế, hợp tác liên minh, liên vùng, liên ngành chế tạo, gia công kim loại ngành công nghiệp mũi nhọn ưu tiên phát triển công nghiệp phát triển số tỉnh, đóng vai trò quan trọng hoạch định thay đổi Sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển công nghiệp Cân nhắc khai thác cách có tính toán, có chiến lược lâu dài tài nguyên thiên nhiên tỉnh, đặc biệt loại tài nguyên tái tạo loại tài nguyên mà với công nghệ trình độ chưa thể khai thác cách có hiệu Hạn chế tiêu dùng lấn vào phần hệ mai sau Phát triển bền vững công nghiệp sở ứng dụng tiến khoa học công nghệ đại, phát triển nguồn nhân lực có tri thức, trình độ cao, đáp ứng phục vụ nhu cầu phát triển công nghiệp Phát triển bền vững công nghiệp cần có lộ trình thích hợp phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước 4.1.2 Định hướng phát triển Phát triển công nghiệp đa ngành, đa lĩnh vực Trong đó, ưu tiên tập trung vào số ngành truyền thống có lợi tỉnh, sở khai thác có hiệu lợi tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực trình độ cao, vị trí trung tâm vùng Các ngành công nghiệp truyền thống mạnh tỉnh Thái cấu nội ngành, chiếm tỷ trọng lớn sau năm 2020 Từng bước hình thành phát triển ngành công nghiệp môi trường với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực như: tái chế, xử lý chất thải; sản xuất thiết bị đồng bộ, công nghệ bảo vệ môi trường; cung cấp dịch vụ môi trường 4.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.2.1 Lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn phát triển công nghiệp phụ trợ Trên sở định hướng phát triển ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 - 2010, tầm nhìn đến năm 2020 quốc gia (ban hành kèm theo Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg ngày 23/4/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 - 2010, tầm nhìn đến năm 2020 số sách khuyến khích phát triển), xác định ngành công nghiệp mũi nhọn Thái Nguyên bao gồm: Cơ khí chế tạo, lắp ráp, gia công kim loại (ô tô, động diezen, thiết bị toàn bộ, phụ tùng, máy nông nghiệp, điện tử) Nguyên như: công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản, công nghiệp Công nghiệp ứng dụng công nghệ cao công nghiệp phần mềm; sản luyện kim, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, ưu tiên phát xuất sản phẩm từ công nghệ mới, lượng mới, lượng tái tạo; chế tạo triển Tuy nhiên, cần chuyển dần sang tập trung phát triển ngành công vật liệu mới; sản xuất linh kiện điện, điện tử, lắp ráp thiết bị kỹ thuật số, nghiệp có công nghệ kỹ thuật cao, chế biến sâu, có giá trị gia tăng lớn, viễn thông công nghệ thông tin (máy tính, điện thoại, hình ) 93 94 Trong hai nhóm ngành nêu trên, ngành khí chế tạo, gia công kim loại hay gọi "điểm nóng" môi trường không đáng có Quan trọng hơn, cách thức Thái Nguyên ngành có truyền thống phát triển, nhiên cần tập phân bố không cho phép khai thác lợi môi trường, trung đầu tư chiều sâu phát triển công nghiệp phụ trợ Đây xác định ngày trở thành "hàng hoá" có giá trị góp phần làm tăng sức ngành công nghiệp mũi nhọn ưu tiên phát triển số tỉnh, mạnh cạnh tranh đáng kể đóng vai trò quan trọng hoạch định thay đổi cấu nội ngành, chiếm tỷ trọng lớn sau năm 2020 Cùng với hai ngành công nghiệp mũi nhọn nêu trên, giai đoạn 2010-2020 tỉnh Thái Nguyên cần tập trung phát triển ngành công nghiệp ưu tiên theo thứ tự sau: 4.2.3 Thực sách phòng ngừa, bảo vệ môi trường công nghiệp phát triển công nghiệp môi trường Để PTBV, cần thiết phải thực đồng giải pháp BVMT sản xuất công nghiệp, phải kể đến giải pháp sau: Công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, đồ uống; - Thực sách phòng ngừa, BVMT công nghiệp Công nghiệp dệt may, da giầy; - Phát triển công nghiệp môi trường Công nghiệp luyện kim; Công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản Trong ngành công nghiệp mũi nhọn công nghiệp ưu tiên trên, ngành luyện kim, khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng có tỷ trọng giảm dần cấu giá trị sản xuất công nghiệp Các ngành khí chế tạo; công nghiệp ứng dụng công nghệ cao; chế biến nông sản, thực phẩm, đồ uống; dệt may, da giầy có tỷ trọng ngày tăng cấu giá trị sản xuất công nghiệp 4.2.2 Điều chỉnh phân bố công nghiệp, xây dựng phát triển đồng khu công nghiệp Nguyên tắc sách phân bố công nghiệp nhằm tạo không gian phân bố công nghiệp hợp lý hơn, kích thích công nghiệp phát triển hài hòa lợi ích môi trường Dưới góc độ phát triển bền vững, không gian phân bố phản ánh "sức chứa" hay giới hạn chịu đựng môi trường hoạt động kinh tế - xã hội nói chung công nghiệp nói riêng theo vùng Nhìn tổng thể, không gian có sức chứa lớn, nhiên phân bố không hợp lý tạo tải cục số vùng 4.2.3.1 Thực sách phòng ngừa, bảo vệ môi trường công nghiệp Chính sách BVMT công nghiệp lấy nguyên tắc đạo phòng ngừa doanh nghiệp mắt xích quan trọng Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt phòng ngừa từ sớm dựa nội dung sau: - Phòng ngừa từ doanh nghiệp, tạo lực cần thiết để tự kiểm soát giải BVMT từ doanh nghiệp - Phòng ngừa trình xây dựng chiến lược, sách phát triển - Thực chiến lược liên tục sản xuất 4.2.3.2 Phát triển công nghiệp môi trường Công nghiệp môi trường tự thân có lĩnh vực công nghiệp trở thành thực thể kinh tế rõ nét BVMT thu hút nhiều luồng đầu tư thành phần kinh tế tham gia, tạo ngày nhiều sản phẩm với doanh thu ngày gia tăng Tại số quốc gia Mỹ, Tây Âu ngành công nghiệp môi trường ngày khẳng định vị với doanh thu lên tới hàng chục tỷ USD năm 95 96 Nguyên tắc sách liên kết nỗ lực tạo cấu công Đối với Thái Nguyên, chưa có sở xử lý, tái chế rác nghiệp bền vững sở cân đối đầu công nghiệp, vừa thu giá thải tập trung nào, rác thải sinh hoạt thu gom chôn lấp bãi chứa rác trị kinh tế cao đóng góp giảm thiểu chất thải công nghiệp Các bước thải, rác thải công nghiệp sở công nghiệp tự xử lý, bán chôn lấp đến năm 2015 dựa tảng quan trọng xu hướng Do vậy, việc đầu tư xây dựng sở xử lý, tái chế chất thải tập trung hết Sau năm 2015 đến 2020, định hình hướng chuyên sâu tái chế, xử lý chất thải, sản xuất thiết bị dịch vụ môi trường (1) Ngành công nghiệp tái chế chất thải lĩnh vực tái chế giấy, nhựa kim loại phát triển hình thức tái chế/sơ chế trao đổi chất thải thông qua doanh nghiệp trung gian Trước sức cần thiết, trước mắt tập trung đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN, khuyến khích có sách ưu đãi cao doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực 4.2.4 Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 4.2.4.1 Xây dựng tiêu chí xem xét giải pháp xử lý triệt để Rõ ràng sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, hết tập trung giải vấn đề chất thải KCN khu chế xuất, sau không thân sở mà quan chức phải cần vào năm 2015 phát triển đa dạng doanh nghiệp thu gom tái chế tạo cầu cách tích cực Việc giải triệt để yếu tố gây ô nhiễm môi cho phần lớn chất thải công nghiệp trường sở đường không đảm bảo nhiệm vụ (2) Sản xuất thiết bị đồng bộ/công nghệ bảo vệ môi trường quản lý nhà nước mặt môi trường mà giải sức ép từ cộng ðồng - Hình thành số đầu mối doanh nghiệp chuyên sản xuất thiết bị phát triển bền vững đồng bộ/công nghệ BVMT quy mô công nghiệp - Hình thành số hướng sản xuất thiết bị thử, chất thử, nguyên liệu thay nhập ngoại công nghệ BVMT Phấn đấu tăng dần tỷ lệ thay công nghệ thiết bị môi trường sản phẩm nội địa (3) Cung cấp dịch vụ môi trường đa dạng theo xu hướng hình thành doanh nghiệp dịch vụ: - Thực chiến lược phòng ngừa chủ động hình thành hướng dịch vụ đào tạo, tư vấn tăng cường lực, quan trắc kiểm toán môi trường Xử lý triệt để hiểu sử dụng tổng hợp biện pháp kỹ thuật công nghệ, kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo cho sở (không phân biệt sở thành phần kinh tế nào: tư nhân, quốc doanh, liên doanh, nước ngoài, hay tổ chức quần chúng, xã hội, trị) chấp hành đầy đủ Luật Bảo vệ môi trường Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, nội dung tiêu chí đề nghị xem xét xử lý triệt để gồm: a) Tiêu chí kỹ thuật công nghệ * Áp dụng kỹ thuật xử lý chất thải - Chưa xử lý: chưa có có hệ thống công xử lý - Phát triển mạnh dịch vụ tư vấn chuyển giao công nghệ - Xử lý phần: có hệ thống xử lý hiệu phần - Phát triển mô hình doanh nghiệp dịch vụ thu gom xử lý chất * Công nghệ sản xuất thải gắn với loại hình doanh nghiệp - Phát triển dịch vụ phân tích kiểm soát ô nhiễm, đánh giá rủi ro tư vấn áp dụng ISO 14000, GMP - Công nghệ cũ lạc hậu - Áp dụng phần công nghệ tiên tiến (công nghệ chất thải, tiết kiệm lượng) 97 b) Tiêu chí kinh tế - xã hội * Vị trí sở: (đến khu dân cư, công trình văn hóa, khu di tích lịch sử, bảo tồn thiên nhiên, công trình cấp nước sinh hoạt ) - Nằm khu quy hoạch tổng thể phát triển nhà nước địa phương - Rất gần nửa đới phòng hộ vệ sinh công trình khu dân cư cách công trình < 50m - Gần nửa đới phòng hộ vệ sinh công trình cụm dân cư cách công trình từ 50m đến 100m * Lịch sử - Các sở hoạt động từ trước có Luật Bảo vệ môi trường (Luật cũ 1994) - Các sở hoạt động sau có Luật bảo vệ môi trường * Kinh tế: - Hiệu kinh tế yếu kém: sản xuất lãi, hoàn toàn không đủ khả tái sản xuất cải thiện mục tiêu gây - Hiệu kinh tế kém, khả cải tạo môi trường hạn chế lãi không đủ chi phí để vừa tái đầu tư sản xuất vừa cải tạo môi trường * Xã hội - Bế tắc chưa có khả giải công việc cho cán công nhân viên vòng từ ba đến năm năm, phải ngừng hoạt động để thực định môi trường - Rất khó khăn: Có khả giải công việc cho cán công nhân 98 * Tính chất đặc biệt - Các sở có tính chất đặc biệt liên quan đến an ninh, quốc phòng, kinh tế, trị quốc gia - Các sở có tính chất đặc biệt liên quan đến an ninh, quốc phòng, kinh tế, trị địa phương c) Các tiêu chí quản lý hành * Thủ tục hành chính: Các sở chưa lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM), đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, lập chưa thực * Ý thức chấp hành: Không chấp hành định quản lý môi trường, bị xử phạt không chấp hành Trên sở xem xét toàn diện nội dung vấn đề kỹ thuật công nghệ, kinh tế - xã hội nêu trên, phương án xử lý triệt để cụ thể sau : - Tăng cường kỹ thuật công nghệ xử lý chất thải để đảm bảo quy định môi trường - Thay đổi công nghệ phần hay thay toàn để đảm bảo sản xuất chất thải, tiết kiệm nguyên vật liệu, lượng - Di dời phần hay toàn đến địa điểm khác nhằm đảm bảo môi trường - Đình hoạt động phần, hay toàn phần, tạm thời, hay vĩnh viễn - Phục hồi lại môi trường 4.2.4.2 Các giải pháp xử lý triệt để sở gây ô nhiêm môi trường nghiêm trọng Với tiêu chí xem xét xử lý triệt để trên, giải pháp xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng là: viên vòng ba đến năm năm tới, phải ngừng hoạt động để thực - Đình hoạt động sản xuất, đóng cửa định môi trường - Di rời sở sản xuất - Không khuyến khích: sản xuất có lãi sản phẩm lợi cho sức khỏe cộng đồng - Nâng cấp cải tạo, đổi công nghệ - Cải tạo lại, xây dựng công trình xử lý chất thải 99 4.2.4.3 Các hỗ trợ, ưu đãi cho sở phải xử lý triệt để - Về nguồn vốn: đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư để thực (vốn tự có, vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng nguồn vốn khác) + Chủ sở chịu trách nhiệm việc đầu tư vốn để xử lý ô 100 để lại hậu xấu môi trường Tuy nhiên, lĩnh vực công nghệ sinh học thuộc loại công nghệ cao, chủng loại vi sinh có tính riêng biệt nhạy cảm theo trạng thái môi trường mà tồn Mỗi công trình xử lý chất thải nói chung cần số bước thực là: nhiễm môi trường nghiêm trọng gây ra; phép sử dụng - Chọn dây chuyền công nghệ nguồn tài trợ, đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân - Thiết kế xây dựng hệ thống phù hợp nước để thực hiện; xem xét vay vốn ưu đãi từ Quỹ Bảo vệ môi trường - Nắm kỹ thuật vận hành Việt Nam theo quy định + Các bộ, ngành địa phương quan chủ quản sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng bố trí kế hoạch hỗ trợ phần vốn từ ngân sách nhà nước để thực (phần thuộc trách nhiệm bộ, ngành địa phương) - Về sách thuế, đất đai: chủ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc diện phải xử lý hưởng sách miễn giảm thuế ưu đãi thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập máy móc, thiết bị tiên tiến, công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường; hưởng sách ưu đãi đầu tư miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất theo quy định Luật Đầu tư 4.2.4.4 Giải pháp cải tạo, xây dựng công trình xử lý chất thải Đây giải pháp mà hầu hết sở địa bàn tỉnh phải thực (giải pháp xử lý cuối đường ống), có tính chất triệt để hiệu Trong thời gian tới để thực nhiệm vụ xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, mặt chủ đầu tư nâng cao nhận thức môi trường, mặt quan quản lý tăng cường giới thiệu thông tin, giáo dục triển khai BVMT cho chủ đầu tư, đặc biệt kiến thức môi trường công nghiệp, tăng cường công tác quan trắc giám sát, tạo áp lực buộc nhà đầu tư vào quỹ đạo BVMT 4.2.4.5 Giải pháp đổi công nghệ, nâng cấp cải tạo sở sản xuất Thay đổi công nghệ nghĩa phải lựa chọn công nghệ đại nhất, nhất, vấn đề định hiệu công nghệ lựa chọn Vì vậy, người ta thường chọn công nghệ thích hợp Nó phù hợp với lợi so sánh người sản xuất đồng thời phù hợp với người tiêu dùng, đem lại lợi nhuận cao cho đơn vị sản xuất đáp ứng đòi hỏi xã hội ngay, nhiên giải pháp tốn không đầu tư xây dựng mà Để có lựa chọn tốt cần có nguồn thông tin phong phú khả vận hành, giải pháp coi giải pháp tối hậu sau phân tích lựa chọn, điều liên quan đến đội ngũ chuyên gia địa vận dụng hết giải pháp công nghệ công nghệ sạch, thay đổi phương, đội ngũ chuyên gia địa giá trị ban đầu mà có ý công nghệ, tái sử dụng, tuần hoàn chất thải nghĩa quan trọng suốt trình phát triển kinh tế - xã hội địa Đối với giải pháp xử lý cuối đường ống cho sở Thái Nguyên phương Việc sớm đào tạo, xây dựng đội ngũ chuyên gia có trình độ, nắm bắt mà phần lớn nguồn thải chất hữu công nghệ xử lý chung nên dùng kiến thức khoa học công nghệ đại giải pháp cho giải pháp xử lý sinh học Đây công nghệ kinh tế, chi phí đầu tư thấp, phát triển hiệu hơn, bền vững 101 102 4.2.5 Thực tốt mối liên kết, hợp tác với địa phương lân cận - Phối hợp việc giải tốt vấn đề xã hội như: tình trạng di dân tự vào thành phố; hoạt động phòng chống thiên tai, dịch bệnh, tìm kiếm cứu nạn, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội nước, đặc biệt với Hà Nội nhằm mục tiêu phát triển bền vững Trong điều kiện phân công lao động xã hội ngày phát triển, tính hiệp tác liên kết sản xuất liên vùng ngày chặt chẽ trở nên phổ biến, đặc biệt lĩnh vực sản xuất công nghiệp, để phát triển bền vững Thái Nguyên cần đẩy mạnh, mở rộng thực tốt mối liên kết, hợp tác với địa phương vùng nước, đặc biệt với Hà Nội phát triển công nghiệp nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung, tham gia sâu vào chuỗi phân công lao động xã hội nhằm khai thác có hiệu quả, phát huy lợi so sánh động tỉnh, đồng thời tận dụng mạnh địa phương khác để khắc phục hạn chế, rút ngắn khoảng cách phát triển so với địa phương lân cận có tốc độ phát triển nhanh, động như: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Thực liên kết, hợp tác với địa phương lân cận theo chế phối hợp có phân công, hợp tác phát triển, tập trung vào số lĩnh vực chủ yếu sau: - Phối hợp cung ứng nguyên, vật liệu cho sản xuất công nghiệp Khai thác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá Phát triển ngành kinh tế mũi nhọn mạnh địa phương (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ) - Phối hợp đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực - Phối hợp việc tham gia chuỗi cung ứng, sản xuất sản phẩm, hàng hoá, đặc biệt ngành công nghiệp phụ trợ lĩnh vực khí chế tạo, lắp ráp, sản xuất linh kiện, thiết bị điện, điện tử - Phối hợp với địa phương thu hút vốn đầu tư nước vốn đầu tư trực tiếp nước - Phối hợp, chia sẻ thông tin công nghệ, thị trường, sản phẩm , quy hoạch, phát triển xây dựng sở hạ tầng, trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực quản lý kinh tế - xã hội - Phối hợp công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt với tỉnh thượng nguồn hạ nguồn sông chảy qua Thái Nguyên (sông Cầu, sông Công) sử dụng nguồn nước chống ô nhiễm nguồn nước) 4.2.6 Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước, có sách hỗ trợ doanh nghiệp nhằm phát triển công nghiệp theo hướng bền vững Không thể phát triển công nghiệp nói riêng, kinh tế nói chung đảm bảo yêu cầu bền vững, có quan Nhà nước cấp không làm tốt chức năng, vai trò quản lý nhà nước mình, thiếu sách hỗ trợ cần thiết doanh nghiệp, điều kiện tỉnh Thái Nguyên, mà nội lực phần lớn doanh nghiệp hạn chế Để làm điều này, cần thực biện pháp sau: Một là: Đẩy mạnh cải cách hành nhằm tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tăng cường trách nhiệm cấp ngành, nâng cao hiệu giải xử lý công việc, xóa bỏ dần tầng nấc trung gian, nhiều đầu mối chồng chéo nhau, đơn giản hóa thủ tục, giấy tờ hành Xây dựng kiện toàn đội ngũ công chức, bước thực tiêu chuẩn hóa theo chức danh công chức Hai là, tuyên truyền phổ biến rộng rãi chủ trương, sách phát triển kinh tế xã hội nói chung công nghiệp nói riêng địa bàn Tổ chức công khai hóa quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, lãnh thổ, sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển công nghiệp Tư vấn cho nhà đầu tư doanh nghiệp lĩnh vực đầu tư, phát triển sản xuất sở danh mục ngành nghề, sản phẩm ưu tiên đầu tư, quan quản lý Nhà nước có liên quan đến công tác thẩm định dự án đầu tư, cấp phép cần có thông tin mang tính khuyến cáo để giúp nhà đầu tư, doanh nghiệp có thông tin lĩnh vực đầu tư dự kiến, hạn chế rủi ro lãng phí đầu tư Ba là, xây dựng chương trình hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp ưu tiên, sản phẩm công nghiệp chủ lực, công nghiệp phụ trợ cho giai đoạn, tập trung vào việc ưu tiên phát triển, tạo điều kiện thuận lợi có sách hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp triển khai áp dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện môi trường 103 KẾT LUẬN Phát triển bền vững nhu cầu tất yếu quốc gia, địa phương, đặc biệt quốc gia phát triển Trong năm gần đây, PTBV nói chung, PTBV công nghiệp nói riêng chủ đề nóng diễn đàn kinh tế Trước nguy lớn hủy hoại môi trường, biến đổi khí hậu, gia tăng khoảng cách giàu nghèo, dư luận đặt vấn đề tăng trưởng công nghiệp đôi với bảo vệ môi trường đảm bảo đời sống xã hội điều kiện tiên cho PTBV Việt Nam cấp quốc gia cấp địa phương Ở quy mô địa phương, việc nghiên cứu vấn đề PTBV công nghiệp địa bàn tỉnh thu hút quan tâm nhiều nhà quản lý, quan quản lý nhà nước cán nghiên cứu khác lĩnh vực quản lý kinh tế quản lý nhà nước Đặc biệt, Thái Nguyên tỉnh có truyền thống công nghiệp, việc thực 104 Về mặt thực tiễn: Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm số tỉnh PTBVCN, đúc rút thành học có giá trị để áp dụng vào điều kiện tỉnh Thái Nguyên Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng PTBVCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2013 thông qua nhóm tiêu chí: (i) tăng trưởng bền vững (tốc độ tăng trưởng, giá trị gia tăng, lực cạnh tranh, cấu công nghiệp); (ii) doanh nghiệp bền vững (quá trình sản xuất hiệu quả, sản phẩm thân thiện môi trường, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đầy đủ); (iii) tổ chức không gian lãnh thổ phân bố công nghiệp, từ rút kết luận: có tốc độ tăng trưởng cao nhiều năm, cấu công nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian qua phát triển không bền vững Đồng thời đưa nguyên nhân, tồn dẫn đến không bền vững phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên công nghiệp hóa thiếu cân nhắc tạo bất lợi, khó khắc Trên sở đánh giá thực trạng PTBVCN địa bàn tỉnh Thái phục, làm chậm gây tổn hại chung cho phát triển kinh tế- xã hội chung Nguyên, theo tác giả để thúc đẩy phát triển bền vững công nghiệp tỉnh cho toàn tỉnh dài hạn Với ý nghĩa đó, luận văn cao học “Giải pháp PTBV Công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên” vấn đề có lý luận thực tiễn, thiết thực cấp bách Mặc dù vấn đề rộng, nhiều nội dung tranh luận hình mẫu chuẩn tắc PTBV cho địa phương, quốc gia, nhiên đối chiếu với mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề xuất phần mở đầu, nội dung luận văn đạt số kết chủ yếu sau: Luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận thực tiễn PTBV, PTBVCN Về mặt lý luận: Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận PTBV, làm rõ khía cạnh PTBVCN vùng lãnh thổ phương diện: nội hàm, nhân tố tác động; Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá PTBVCN Thái Nguyên đến năm 2020 cần triển khai đồng giải pháp sau: - Lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn phát triển công nghiệp phụ trợ; - Điều chỉnh phân bố công nghiệp, xây dựng phát triển đồng khu công nghiệp; - Thực sách phòng ngừa, bảo vệ môi trường công nghiệp phát triển công nghiệp môi trường; - Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; - Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước, có sách hỗ trợ doanh nghiệp nhằm phát triển công nghiệp theo hướng bền vững 105 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng tỉnh Thái Nguyên (2006), Văn kiện Đinh Văn Ân - Hoàng Thu Hoa (2009), Vượt thách thức, mở thời phát triển bền vững, NXB Tài chính, Hà Nội Ban Quản lý Khu Công Nghiệp Thái Nguyên (2013), Báo cáo lao động năm 2011, số 70/BQL - QLLĐ ngày 29 tháng 02 năm 2013 Ban Quản lý Khu Công Nghiệp Thái Nguyên (2013), Báo cáo lao động năm 2012, số 65/BQL - QLLĐ ngày 28 tháng 01 năm 2013 Bộ Kế hoạch đầu tư, Dự án VIE/01/021 (2006), Đại cương phát triển bền vững, Hà Nội Nguyễn Hải Bắc (2011), "Phát triển bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên, hội thách thức”, Tạp chí Công nghiệp, 2011 Bộ Công thương (2008), Tài liệu Hội thảo quốc gia ngành công nghiệp môi trường Việt Nam, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư, Dự án VIE/01/021(2006), Nghiên cứu tổng kết số mô hình phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thế Chinh (2006), Giáo trình kinh doanh môi trường, NXB ĐH kinh tế quốc dân Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2011), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2010, Thái Nguyên 10 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2012), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2011, Thái Nguyên 11 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2013), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2012, Thái Nguyên 12 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2014), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2013, Thái Nguyên 13 Đảng Cộng sản Việt Nam - Bộ trị (1998), Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đại hội đại biểu đảng tỉnh lần thứ XVII, Thái Nguyên 15 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Nguyên (2009), Đề án quy hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên 16 Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo kết điều tra tình hình lao động, việc làm thu nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 17 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo chuyên đề xây dựng tiêu chí phân loại xác định sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, Thái Nguyên 18 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, NXB Từ điển Bách khoa, tr 242 19 Trần Chí Thiện (2013), Nghiên cứu phát triển bền vững khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Đại học Thái Nguyên 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2006), Định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 (Chương Trình Nghị 21 Thái Nguyên), Thái Nguyên 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006-2015 có tính đến 2020, Thái Nguyên 22 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội, tr 1231 107 108 PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC CƠ SỞ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG CHỈ SỐ PCI NĂM 2013 Để đánh giá mức độ gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp công nghiệp người ta thường dựa nguyên tắc đánh giá sau: - Hoạt động sở phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường (nước thải, khí thải, chất thải rắn, tiếng ồn, ) + Quy mô lớn + Số lượng chất ô nhiễm đáng kể + Có tiềm gây tác động xấu lâu dài tới sức khoẻ môi trường - Cường độ gây ô nhiễm cao + Lượng chất thải tương đối lớn + Trong thành phần chất thải có tính độc hại + Nồng độ chất ô nhiễm dòng thải cao + Không có công trình xử lý chất thải + Công trình xử lý chất thải không vận hành hiệu xử lý thấp - Tính chất điển hình công nghệ + Thiết bị, công nghệ lạc hậu + Dây chuyền công nghệ không đồng - Vị trí sở + Nằm khu vực dân cư + Nằm nơi có khả dễ gây ô nhiễm gây ô nhiễm lớn đến sức khoẻ môi trường (ở đầu hướng gió, đầu nguồn nước ) - Ý thức chấp hành Luật bảo vệ môi trường + Ý thức chấp hành + Đã bị khiếu kiện xử phạt 109 110 Trên sở nguyên tắc đánh giá nêu trên, Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên xây dựng tiêu chí để xác định sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần phải xử lý địa bàn tỉnh Thái Nguyên sau: Phụ lục ĐẶC TRƯNG GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH, NGÀNH NGHỀ CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN Loại hình, ngành nghề Công nghiệp luyện kim (sắt, gang, thép kim loại màu) * Tiêu chí 1: Cơ sở phát sinh chất thải nguy hại không xử lý xử lý không đảm bảo an toàn, tiềm ẩn nguy gây tác động xấu tới sức khoẻ cộng đồng môi trường * Tiêu chí Đối với sở phát sinh nước thải, áp dụng so sánh với tiêu chuẩn môi trường Việt Nam nước thải công nghiệp - tiêu chuẩn thải * Tiêu chí Đối với sở phát sinh khí thải, tiếng ồn, độ rung: Công nghệ sản xuất lạc hậu; lưu lượng khí thải lớn (dưa quy mô công suất hoạt động, tiêu thụ nhiều nhiên liệu); khí thải có chứa chất ô nhiễm độc Các chất gây ô nhiễm TT hại (dựa thành phần nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng); hệ thống Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, vôi, gạch, vật liệu chịu lửa, lợp, ) Công nghiệp khí (chế tạo máy, sản xuất phụ tùng, động diezen, dụng cụ ytế, mạ kim loại,…) thu gom xử lý bụi, khí thải; phát thải khí, ồn, độ rung gây tác động tới chất lượng môi trường khu vực sản xuất môi trường không khí xung quanh (có nhiều thông số vượt so với tiêu chuẩn cho phép); nằm khu vực đông dân Công nghiệp xuất than cốc sản cư, nằm đầu hướng gió Công nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm, đồ uống, thức ăn chăn nuôi Môi trƣờng không khí Bụi, ồn, phenol, kim loại (As, Pb, Cd, Zn,…), CO2, NO2, SO2, CO,… Bụi, ồn, NO2, SO2, CO, bụi Silic, bụi amiăng, … Bụi, bụi kim loại, ồn, NO2, SO2, CO, axit, kim loại,… Bụi, ồn, bụi Pb, As, CO, SO2, NO2, phenol, NH3, VOC (hợp chất hữu dễ bay hơi), PAH (các hyđro bon đa vòng thơm), … Bụi, ồn, NH3, H2S, NO2, SO2, CO, VOC, PAH, … Môi trƣờng nƣớc Môi trƣờng đất pH, SS, kim loại nặng, dầu mỡ, phenol, CN, NH4+, P, Cr6+, N, Cl dư, Bã thải từ trình sản xuất, vụn nguyên liệu, xỉ lò, bùn thải từ hệ thống xử lý nước,… Nguyên liệu vụn, xỉ lò, pH, TSS, Fe, Cd, Mn, bao bì hỏng, bùn thải từ Cr, CN-, Dầu mỡ, … hệ thống xử lý nước,… pH, TSS, kim loại Kim loại vụn, xỉ lò, nặng, SO42-, NO3,COD, bùn thải từ hệ thống tổng N, tổng P, Amoni, xử lý,… dầu mỡ, pH, TSS, kim loại nặng, amoni, BOD5, clo dư, Coliform, COD, dầu mỡ, phenol, … Xỉ lò, bùn thải từ hệ thống xử lý nước, bùn từ hệ thống xử lý khí, bụi,… Bã thải từ công đoạn pH, TSS, BOD, COD, sản xuất, xỉ lò, bùn amoni, tổng N, tổng P, S2thải từ xử lý nước,… , coliform, clo dư, … pH, BOD, COD, S2-, Công nghiệp sản Bụi, ồn, NO2, TSS, phenol, độ màu, xuất giấy sản SO2, CO, VOC, coliform, amoni, CN-, phẩm từ giấy PAH, … tổng N, clo dư,… Khai khoáng (than, Bụi, ồn, NO2, pH, S2-, dầu mỡ, kim loại, khoáng SO2, CO, H2S, … kim loại nặng, TSS,… sản khác) Bụi, ồn, NO2, pH, nhiệt độ, dầu mỡ, Sản xuất điện SO2, CO,… kim loại nặng,… pH, DO, BOD5, COD, Thu gom, xử lý, NH3, H2S, CH4, TSS, Sunfua, Amoni, chôn lấp rác thải; tái VOC, PAH, … tổng Nitơ, NO3-, tổng chế phế liệu P, clo dư, Coliform,… Xỉ lò, nguyên liệu vụn, bùn thải từ hệ thống xử lý nước,… Đất đá thải, bùn thải,… Xỉ lò Chất thải rắn chôn lấp

Ngày đăng: 03/08/2016, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan