1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái nhãn tiêu da bò - Đồng Tháp

100 500 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, kinh tế ngày hội nhập sâu rộng với giới, Việt Nam gia nhập WTO, trình toàn cầu hóa ngày diễn nhanh chóng, cạnh tranh ngày gay gắt hơn, bên cạnh hội, doanh nghiệp đứng trước khó khăn, thách thức Để đáp ứng yêu cầu thị trường rộng lớn đòi hỏi phát triển bền vững, doanh nghiệp ngày cần tiến hành phân tích đánh giá lại trình từ nghiên cứu đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhằm xác định lợi cạnh tranh nằm giai đoạn để có chiến lược phát triển dựa mạnh sẵn có Về phía Nhà nước cần có sách cần thiết để tháo gỡ nút thắt trình khởi điểm từ ý tưởng, nghiên cứu, đến sản xuất, kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm Theo Micheal Porter khởi xướng vào thập kỷ 90 kỷ 20 sách Best-seller, nói, chuỗi giá trị tập hợp hoạt động để đưa sản phẩm từ ý tưởng đến sản xuất, đưa vào sử dụng dịch vụ sau bán hàng Như vậy, chuỗi giá trị bao gồm hoạt động thiết kế mẫu mã, sản xuất, marketing, phân phối dịch vụ sau bán hàng cho người tiêu dùng cuối Các công đoạn diễn tác động lẫn để tạo sản phẩm tiêu thụ sản phẩm Để chuỗi giá trị diễn bình thường bên cạnh hoạt động sản xuất phải có hoạt động dịch vụ hỗ trợ, là: quản lý hành chính, phát triển sở hạ tầng, quản lý nguồn nhân lực, cung cấp thông tin dịch vụ bảo trì thiết bị, nhà xưởng sản xuất,… Vì vậy, việc phân tích chuỗi giá trị phương pháp hữu hiệu để đánh giá tốt lực cạnh tranh doanh nghiệp, ngành hàng, đánh giá vai trò phạm vi ảnh hưởng quốc gia hay toàn cầu Ở Việt Nam, vài sản phẩm nông nghiệp chuyên gia kinh tế hàng đầu tiến hành phân tích, theo đó, công đoạn nghiên cứu, sản xuất, phát triển xây dựng thương hiệu, tiêu thụ sản phẩm chuỗi nhằm tạo giá trị cao việc tạo lợi nhuận cho toàn chuỗi Tuy nhiên với công nghệ thấp kém, nên khả chế biến sau thu hoạch cần nổ lực vươn lên để chiếm lĩnh công nghệ theo khả lợi mình, từ đó, nhằm giành lại lợi ích công đoạn nghiên cứu tạo giống nông sản mới, giá trị gia tăng mới, cao hơn, không rơi vào tình trạng thua thiệt Đây thách thức to lớn tác nhân kinh tế phát triển tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Sản xuất nông sản hàng hóa đồng sông Cửu Long nói chung Đồng Tháp nói riêng có nhiều đổi mới, tiến nhìn chung chưa thoát khỏi tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, giá thành cao, lợi nhuận thấp Các khâu sản xuất, thu gom, chế biến tiêu thụ nông sản thiếu tính liên kết bền vững hỗ trợ phát triển Ở tỉnh Đồng Tháp, ngành nông sản - trái nhãn, ta thấy được: thu nhập người trồng nhãn bấp bênh giá biến động, sản lượng tiêu thụ qua nhiều tác nhân trung gian Có nhiều vấn đề xoay quanh khâu sản xuất tiêu thụ đặt cho sản phẩm trái nhãn tỉnh Đồng Tháp, cần phân tích để giúp tác nhân tham gia chuỗi giá trị gia tăng thu nhập Doanh nghiệp chế biến nông sản, hướng đến trái nhãn, nhiều lý khác nhau, đó, việc hoạch toán kinh doanh cho mặc hàng thiếu sở mặc chi phí, công nghệ chế biến, … thị trường tiêu thụ… Nên chưa mạnh dạn đầu tư sản xuất kinh doanh chế biến nông sản Đồng Tháp Về khía cạnh người quản lý thiếu sở đánh giá hiệu kinh tế xã hội ngành hàng như: khả mức đóng góp kinh tế xã hội từ trái nhãn, khả giải việc làm, mức giá trị giá trị gia tăng toàn ngành hàng… Khả tác động sách thương mại, xúc tiến thương mại, việc triển khai áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất trái nhãn nói riêng nông sản nói chung… Vì vậy, nhiều vấn đề xoay quanh khâu trồng trọt tiêu thụ, hoạch định chiến lược phát triển đặt cho sản phẩm trái nhãn Đồng Tháp, để giải vấn đề thiết phải tiến hành phân tích toàn tác nhân tham gia chuỗi giá trị Nhận thức vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài: “Phân tích chuỗi giá trị đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái nhãn tiêu da - Đồng Tháp” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ 1.2 Tình hình nghiên cứu có liên quan Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp thực nhiều Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu lại tiếp cận vấn đề khía cạnh, phạm vi đối tượng khác Chưa có đề tài nghiên cứu chuỗi giá trị Trái nhãn tiêu da Đồng Tháp Phần điểm qua số nghiên cứu điển hình có liên quan đến phân tích chuỗi giá trị nông sản: Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật Cộng hòa Liên bang Đức (GTZ) phối hợp với tổ chức nhà nghiên cứu Việt Nam thực số nghiên cứu chuỗi giá trị số tỉnh thành chọn lọc Một số nghiên cứu thực nghiệm công bố “Áp dụng phương pháp chuỗi giá trị để phát triển ngành dâu tằm tơ Tuyên Hóa, Quảng Bình” (Thanh, 2006a); “Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm cao su Quảng Bình” (Thanh, 2006b), “Phân tích chuỗi giá trị Đắc Lắc” (GTZ, 2006a), “Phân tích chuỗi giá trị rau cải Hưng Yên” (GTZ, 2006b), “Phân tích chuỗi giá trị cá tra ba sa ĐBSCL” (GTZ, 2009) Phương pháp nghiên cứu phần lớn dựa vào “Cẩm nang Liên kết Giá trị: Phương pháp luận thúc đẩy chuỗi giá trị” GTZ phát hành (GTZ, 2007) Nền tảng phương pháp luận GTZ chủ yếu dựa vào nghiên cứu Kaplinsky Morris (2001) Hầu hết nghiên cứu cung cấp kết khuyến nghị có giá trị cho bên có liên quan chuỗi giá trị Công ty nghiên cứu thị trường Việt Nam (Axis Research) có nhiều nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị rau củ trái Các phân tích tiến hành xác định cấu trúc chuỗi giá trị sản phẩm phân tích đặc điểm sản xuất thương mại, tính toán lợi ích chi phí nhằm xác định phân phối lợi ích tác nhân chuỗi Axis Research (2006) phân tích cấu trúc thị trường tiêu thụ bưởi Vĩnh Long, phân tích quan hệ tác nhân, người thu gom có vai trò quan trọng Tuy nhiên, so với chuỗi giá trị nho Ninh Thuận người trồng bưởi Vĩnh Long có ưu việc định thời điểm bán giá bán bưởi không dễ hư hỏng neo trái lại thu hoạch bảo quản Đặc biệt, lượng cung bưởi nhỏ nên thương lái phải cạnh tranh cao thu mua hàng.Các doanh nghiệp chế biến bưởi gặp nhiều khó khăn đầu không ổn định chất lượng bưởi Việt Nam không cao Nguyễn Thị Kim Nguyên (2013), cung cấp nhìn tổng quan thực trạng khách hàng, tình hình thị trường cạnh tranh sản phẩm dừa trái tươi Bến Tre Bắt đầu từ thị trường tiêu thụ lấy thị trường định sản xuất, tác giả phân tích tác nhân tham gia chuỗi Khuyến nghị việc vận hành phát triển chuỗi cần chủ động phối hợp liên kết chuỗi tất khâu Lê Minh Tài (2013), chuỗi giá trị Khóm huyện Tân Phước –Tiền Giang, với tác nhân: người sản xuất, thu gom công ty chế biến Bên cạnh việc đề nghị phát triển sở hạ tầng hỗ trợ cho chuỗi, đề tài nhấn mạnh đến mối liên kết dọc, đó, người sản xuất đóng vai trò trung tâm bên cạnh nhà khoa học, nhà doanh nghiệp hỗ trợ từ ngân hàng Nguyễn Phú Son cộng (2012), chuỗi giá trị sản phẩm Táo, Tỏi Nho Ninh Thuận, nhấn mạnh tầm quan trọng việc liên kết, xây dựng kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm yêu cầu cấp thiết Vì cho kênh phân phối chủ yếu theo đường truyền thống, nông hộ thụ động thu hoạch tiêu thụ Hệ thống thu gom sản phẩm qua nhiều tầng nấc trung gian, hoạt động thương mại dựa sở mối thân quen hợp đồng miệng Rủi ro thời tiết, sâu bệnh thị trường tiêu thụ đe dọa Người bán sỉ có quyền lực định giá chuỗi giá trị sản phẩm UBND Đồng Tháp (2014), đề án tái cấu ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Phạm vi đề án chủ yếu tập trung phân tích đề xuất định hướng cho tái cấu ngành nông nghiệp, làm sở cho việc triển khai chương trình hành động lớn tỉnh Đây đề án khung, đề án mở liên tục cập nhật sau giai đoạn Trong đó, đề án tiến hành phân tích chuỗi giá trị ngành hàng chủ lực Đồng Tháp, là: “Ngành hàng Lúa gạo, Ngành hàng Xoài, Ngành hàng Hoa Kiểng Ngành hàng Cá da trơn, Ngành hàng Vịt” Cung cấp thực trạng quy mô sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, khả áp dụng tiêu chuẩn chất lượng hạn chế Bên cạnh việc liên kết sản xuất tiêu thụ hàng hóa chưa chặt chẽ, chưa hệ thống, thông tin thị trường tiêu thụ chưa phát triển, chưa dự báo, xúc tiến thương mại thiếu yếu Hệ thống hạ tầng vùng sản xuất chưa đảm bảo, doanh nghiệp đầu tàu việc thu mua sản phẩm xuất chưa đáp ứng yêu cầu người sản xuất Những kịch tăng di cư lao động, tích tụ ruộng đất, tập trung tăng trưởng công nghiệp, dịch vụ tái cấu kinh tế toàn diện đưa hướng tới phương án tăng quy mô ruộng đất, rút bớt lao động nông nghiệp, thay đổi kết cấu kinh tế việc làm 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Cung cấp sở liệu khoa học khách quan thực trạng sản xuất, phân phối tiêu thụ sản phẩm qua việc phân tích cụ thể tác nhân tham gia vào chuỗi sở đánh giá hiệu chuỗi, đề xuất giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da - Đồng Tháp Mục tiêu cụ thể: Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm trái nhãn tiêu da Đồng Tháp Phân tích kinh tế đánh giá hiệu chuỗi giá trị Đề xuất giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững trái nhãn tiêu da Đồng Tháp 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Để thỏa mãn mục tiêu nghiên cứu cụ thể nêu trên, câu hỏi nghiên cứu sau đặt ra: (1) Thực trạng chuỗi giá trị Trái nhãn tiêu da Đồng Tháp nào? (2) Giá trị kinh tế tác nhân chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da Đồng Tháp nào? (3) Giái pháp để phát triển bền vững trái nhãn tiêu da –Đồng Tháp? 1.5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Các tác nhân tham gia vào chuỗi bao gồm: nhà sản xuất (hộ gia đình nông dân - NH), TL thu gom, VN đầu mối, sở chế biến (lò sấy - LS), doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh xuất trái nhãn tiêu da năm, đến kênh phân phối tiêu dùng bao gồm Người Bán lẻ Chợ đầu mối Tỉnh, Người bán lẻ Chợ đầu mối tỉnh Ngoài tham khảo ý kiến thêm nhà cung cấp sản phẩm đầu vào (phân bón, thuốc BVTV, giống) Thêm vào đó, nghiên cứu tham khảo ý kiến vấn số đơn vị/cá nhân có chức hỗ trợ/thúc đẩy chuỗi giá trị Sở, Ngành Tỉnh, huyện có liên quan - Phạm vi nghiên cứu Không gian: Bao quát toàn chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da Đồng Tháp từ sản xuất đến tiêu dùng nội địa xuất Địa điểm: Địa bàn sản xuất tiêu thụ tỉnh Đồng Tháp, theo sơ đồ tác nhân tham gia chuỗi, nghiên cứu địa điểm có dòng sản lượng tiêu thụ lớn (TP HCM, TP Cần Thơ) Doanh nghiệp xuất trái (Cái Bè - Tiền Giang) thực xuất trái nhãn tiêu da nước Thời gian thực đề tài: từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015 Phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài: Tập trung phân tích chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững chuỗi Trong đó, tiến hành phân tích đánh giá chi phí, phân phối thu nhập, kênh phân phối cụ thể tác nhân tham gia chuỗi, đánh giá hiệu kinh tế toàn chuỗi 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Làm sáng tỏ đánh giá thực trạng, qua đó, cung cấp sở liệu khách quan độc lập chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da Đồng Tháp Trong đó, nêu bật hiệu kinh tế, giá trị đóng góp mặt kinh tế, xã hội mà chuỗi mang lại, tồn nguyên nhân tìm thấy trình phân tích chuỗi Qua đó, đề xuất giải pháp phát triển chuỗi giá trị, nhằm nâng cao hiệu hoạt động, định hướng phát triển bền vững đến năm 2020 1.7 Kết cấu luận văn Ngoài phần phụ, kết cấu Luận văn bao gồm: Chương 1: Giới thiệu đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận & Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Phân tích chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da Đồng Tháp Chương 4: Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững trái nhãn tiêu da Đồng Tháp Chương 5: Kết luận & Kiến nghị oOo TÓM TẮT CHƯƠNG Chương vào phân tích cần thiết việc thực đề tài, đề cập mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trong đó, tiến hành đánh giá tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp, đề tài tái cấu ngành nông nghiệp Đồng Tháp nhằm định hướng khung cho nghiên cứu Với vấn đề nghiên cứu câu hỏi đặt ra, ta tiến hành vào phần sở lý luận phương pháp nghiên cứu chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da –Đồng Tháp chương oOo CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Các khái niệm sử dụng phân tích chuỗi giá trị Doanh thu hay tổng giá trị đầu Doanh thu hay tổng giá trị đầu tính cách nhân số lượng hàng bán với giá bán cộng thêm nguồn thu nhập thêm doanh thu từ việc thực dịch vụ có liên quan, từ việc bán phể phẩm, tư vấn,… Chỉ tiêu cho biết đối tượng tham gia chuỗi gia trị thu tiền Khi nghiên cứu chuỗi giá trị khoảng thời gian dài, người ta cần phải lưu ý tỷ lệ lạm phát chọn mốc thời gian cụ thể quy giá trị doanh thu mối thời gian xác Giá trị gia tăng hay tổng giá trị đầu dòng Giá trị gia tăng hay tổng giá trị đầu dòng tính tổng giá trị đầu trừ tổng giá trị đầu vào Đây tiêu quan trọng phân tích chuỗi giá trị cho biết đối tượng tham gia chuỗi giá trị đóng góp giá trị vào sản phẩm hay dịch vụ cuối Giá trị gia tăng mức đo lợi nhuận tạo tác nhân khâu chuỗi giá trị Chuỗi giá trị mang lại lợi nhuận cho tác nhân người tiêu dùng sẵn sàng chi trả giá sản phẩm cuối Người tiêu dùng, thế, không tạo giá trị gia tăng Chi phí /Giá trị gia tăng (lợi nhuận) Việc phân tích chi phí lợi nhuận có ý nghĩa quan trọng việc phân tích chuỗi giá trị thông tin chi phí lợi nhuận thông tin có ý nghĩa quan trọng việc đưa định có liên quan đến chuỗi Mục tiêu việc phân tích chuỗi giá trị khía cạnh chi phí lợi nhuận xác định chi phí hoạt động đầu tư lợi nhuận phân chia người tham gia chuỗi giá trị nào, hội để tăng giá trị trình/công đoạn tham gia Chi phí tăng thêm Chi phí tăng thêm chi phí phát sinh chi phí dùng để mua sản phẩm trung gian, chi phí tăng thêm chi phí thuê lao động, chi phí vận chuyển, liên lạc, điện, nước, chi phí bán hàng, v.v… Chi phí tăng thêm chi phí hoạt động đầu tư tác nhân tham gia chuỗi giá trị hiệu số tổng giá trị đầu với lợi nhuận tác nhân Các khâu, tác nhân tham gia chuỗi Trong chuỗi giá trị có “khâu” chuỗi Các khâu mô tả cụ thể “hoạt động” để thể rõ công việc khâu Bên cạnh Khâu chuỗi giá trị có “tác nhân” Tác nhân người thực chức khâu chuỗi, ví dụ nhà cung cấp đầu vào cho sản xuất, nông dân sản xuất lúa, thương lái vận chuyển hàng hóa, v.v Bên cạnh có “nhà hỗ trợ chuỗi giá trị” Nhiệm vụ nhà hỗ trợ chuỗi giúp phát triển chuỗi cách tạo điều kiện nâng cấp chuỗi giá trị Các hình thức liên kết Liên kết kinh tế Liên kết kinh tế hình thức phối hợp hoạt động, đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành để bàn bạc đề biện pháp có liên quan đến hoạt động mình, nhằm thúc đầy việc kinh doanh phát triển theo chiều hướng có lợi Liên kết dọc Liên kết dọc hình thức liên kết hai hay nhiều chủ thể tham gia vào trình sản xuất theo hướng hoàn thiện sản phẩm hay dịch vụ Thông thường 10 - Trước kia, người dân có thói quen mua giống giá rẻ, trôi nổi, áp dụng tiến khoa học giống chậm phần làm ảnh hưởng đến suất chất lượng chưa đồng thời điểm Sản phẩm kênh phân phối sản phẩm - Các tác nhân toàn chuỗi chưa quan tâm đến đầu tư chất lượng đồng hay tạo thêm giá trị gia tăng cho chuỗi sản phẩm phụ hay liên kết, rút ngắn công đoạn để giảm bớt chi phí - Thời gian bảo quản trái nhãn tiêu da điều kiện tự nhiên ngắn - Các sản phẩm từ trái nhãn tiêu da chưa đa dạng hóa phù hợp với phân khúc thị trường nhằm nâng cao giá trị kinh tế ngành hàng - Việc phát triển sản phẩm phụ làm tăng giá trị gia tăng cho toàn chuỗi chưa quan tâm đầu tư mức - Kênh siêu thị chưa khai thác, quan tâm mức Thương mại – Tiêu dùng - Đồng Tháp chưa có chế điều tiết tài phù hợp để ổn định thị trường nguyên liệu Biến động giá liên tục gây thiệt hại lớn cho ngành nói chung trái nhãn nói riêng - Sản phẩm trái nhãn tiêu da chưa trọng xây dựng thương hiệu, nên chưa thật ý từ khách hàng, để tạo thành thói quen chọn lựa người tiêu dùng - Quan hệ buôn bán chưa xây dựng dựa tảng pháp lý nên chưa đảm bảo nguồn cung ứng chất lượng mong đợi - Các mối liên kết tác nhân lỏng lẻo, dễ bị phá vỡ mâu thuẫn lợi ích cá nhân Hệ thống tác nhân xa lạ với chế liên kết chuỗi giá trị, dẫn đến hệ khó xây dựng vùng cung sản phẩm ổn định - Chưa tận dụng công nghệ thông tin việc quảng bá thương hiệu để tiếp cận kích thích nhu cầu người tiêu dùng - Chưa tổ chức tốt kênh thông tin giá thị trường cho tác nhân chuỗi 86 Công nghệ - Vai trò quan nghiên cứu hạn chế việc phổ biến áp dụng kỹ thuật cho nông dân Các quan nghiên cứu chưa tạo đột phá công nghệ trồng nhãn, công nghệ trồng trọt đại chưa phát triển, chưa đầu tư nghiên cứu, tìm hiểu quy trình chế biến đa dạng hóa sản phẩm trái nhãn - Thâm canh vườn nhãn áp dụng bước đầu nhiều chênh lệch trình độ sản xuất nông dân thâm canh phát triển Vốn - Hiện nay, việc hỗ trợ vay vốn cho nông dân đầu tư trồng cải tạo vườn nhãn quan tâm tâm lý người dân ngại vay muốn trì thu nhập từ vườn nhãn có chờ đợi vài năm để thu hoạch từ đầu tư - Kinh phí chưa đủ mạnh để thực chương trình đầu tư phát triển toàn diện ngành hàng để tạo lực cạnh tranh bảo đảm phát triển bền vững trái nhãn tiêu da nhiều năm tới 4.2.3 Phân tích Cơ hội - Hội nhập kinh tế quốc tế hội để đưa sản phẩm trái nhãn tiêu da đến tay người tiêu dùng nước thông qua mạnh sản phẩm Đồng thời, cạnh tranh lành mạnh hội khẳng định hoàn thiện thị trường, tạo điều kiện cho thương mại sản phẩm dễ dàng - Nhà nước bắt đầu có trọng đến vai trò ngành hàng trái nhãn có sách hỗ trợ cụ thể - Sự phát triển xã hội, với nhu cầu trái tươi, đó, có trái nhãn dùng làm thức ăn tăng cao sản phẩm khác chế biến từ trái nhãn hứa hẹn thị trường tiềm rộng lớn 4.2.4 Phân tích Nguy Biến đổi khí hậu dài hạn, mực nước dân cao nhấn chìm nhiều diện tích vườn nhãn, chủ yếu nằm ven sông Tiền, vùng bãi bồi, tác động giảm quy mô canh tác suất Sự manh mún nhỏ lẻ gây khó khăn quy 87 hoạch phát triển để đạt sản lượng chất lượng đồng Bên cạnh, Ý thức thói quen trồng trọt, kinh doanh nhỏ, thiếu hợp đồng Hiện tượng vấn đề kiểm soát dịch bệnh mà chủ yếu dịch bệnh chổi rồng ảnh hưởng bất lợi đến suất, sản lượng chất lượng Sự cạnh tranh từ sản phẩm trái từ tỉnh, thành khác Bên cạnh, việc thiếu thông tin kịp thời biến động giá thị trường tiêu thụ 4.3 Các chiến lược đề xuất ứng với tình hình thực tế chuỗi giá trị 4.3.1 Chiến lược SO: Theo đuổi hội phù hợp với điểm mạnh 4.3.1.1 Phát triển vùng chuyên canh - đẩy mạnh thâm canh sản xuất Tăng đầu tư cải tạo vườn nhãn, thay vườn nhãn nhiều năm tuổi giống chất lượng cao, nhằm nâng cao khả phòng trừ sâu bệnh hại đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường Đồng thời, nghiên cứu áp dụng khoa học kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc nhằm nâng cao suất trái, mức 7,65tấn/ha thấp so nhiều năm qua khả tăng suất Bên cạnh, áp dụng quy trình sản xuất theo hướng VietGAP, GlobalGAP nhằm đạt chất lượng đồng cho vườn nhãn nhằm gia tăng giá bán sản phẩm giảm tỷ lệ phế phẩm (hao hụt 25% cao) Nghiên cứu giảm chi phí phân bón, thuốc BVTV chiếm tỷ lệ 28% tổng phí sản xuất 4.3.1.2 Tận dụng điều kiện sở hạ tầng Với lợi sở hạ tầng đường xá ngày phát triển, chi phí vận chuyển toàn chuỗi mức cao, cần tiến hành nghiên cứu phát triển xây dựng mạng lưới thu mua vận chuyển hợp lý từ vùng cung ứng nguyên liệu, đến tác nhân tham gia vận hành chuỗi cung ứng thị trường tiêu thụ với chi phí vận chuyển cho chuyến hàng ngày giảm Với số lượng hàng lớn, nghiên cứu chuyển đổi hình thức vận tải nhằm phát huy Cảng Sa Đéc, cảng nước sâu Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho xuất đường thủy thay đường với chi phí cao Cùng với việc rút ngắn thời gian vận chuyển, tạo điều kiện cho thời gian bảo quản sản phẩm đến tay người tiêu dùng, qua đó, đảm bảo chất lượng hàng hóa giảm lượng hao hụt hàng hóa 88 4.3.1.3 Quảng bá sản phẩm, xúc tiến thương mại Tuyên truyền lợi ích sản phẩm mang lại, qua chợ đầu mối trái cây, siêu thị trái nhãn tươi sản phẩm chế biến từ trái nhãn Vận dụng công nghệ thông tin giới thiệu quảng bá sản phẩm, đưa thông tin, hình ảnh trái nhãn qua trang mạng liên kết trình duyệt để sản phẩm tiếp cận tạo nên thói quen tiêu dùng thường xuyên, cập nhật thông tin sức khỏe nghiên cứu thực tế tác dụng trái nhãn,… 4.3.1.4 Đa dạng hóa sản phẩm Nhằm tăng cường khả chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, khai thác khách hàng tiềm với nhu cầu khác Doanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm để người tiêu dùng biết đến sản phẩm Điều sáng tạo để khẳng định đứng thị trường Một sản phẩm mới, chất lượng tốt cho sức khỏe, mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng cho khách hàng lựa chọn người tiêu dùng thông minh Chính lựa chọn mang đến gia tăng giá trị, lợi nhuận cho toàn chuỗi 4.3.2 Chiến lược WO: Khắc phục điểm yếu để theo đuổi hội 4.3.2.1 Nâng chất lượng suất Hạn chế trồng xen, trồng dày làm ảnh hưởng đến chất lượng thời gian cho trái Đầu tư cải tạo vườn nhãn chất lượng, già cỗi giống suất chất lượng, áp dụng quy trình sản xuất khoa học, mang lại niềm tin chất lượng sản phẩm cho người tiêu dùng Chia kinh nghiệm trồng trọt sẵn có, trao đổi, học hỏi lẫn nhau, tìm kiếm áp dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến nhằm giảm giá thành sản xuất Bón phân chăm sóc hợp lý: đa số người dân không bón phân theo yêu cầu kỹ thuật, bón phân theo khả kinh phí kinh nghiệm mình, làm giảm suất cho trái chất lượng 89 4.3.2.2 Nâng cao nhận thức tác nhân tham gia chuỗi Tăng cường cung cấp thông tin thị trường, giúp tác nhân nắm bắt thông tin thị trường đầy đủ, kịp thời Kết vấn cho thấy thường giá thương lái định, nông dân khảo sát giá từ nông hộ khu vực, quyền lợi người nông dân bị ảnh hưởng có thông tin đầy đủ từ thị trường Điều đòi hỏi nông dân phải chủ động tìm kiếm thông tin kết hợp với hỗ trợ từ quan nhà nước thông qua đoàn thể, tổ chức, hội khuyến nông, hội nông dân, phương tiện truyền thông theo định hướng quan chức năng, góp phần bảo vệ lợi ích cho người dân Giúp người dân ý thức việc tránh chạy theo lợi ích, thiếu phân tích, tính toán kinh tế, ảnh hưởng đến lợi ích lâu dài, rộng ảnh hưởng nguồn cung sản phẩm đầu tư lại chưa mang lại kết mong đợi có ngắn hạn 4.3.2.3 Thúc đẩy liên kết tác nhân Thiết lập liên kết dọc nhằm xây dựng vùng cung sản phẩm có sản lượng ổn định, chất lượng, góp phần quảng bá thương hiệu, định hướng thị trường tiêu thụ nước xuất sang thị trường Trung Quốc, Mỹ, EU Để đáp ứng mục tiêu xuất sang thị trường khó tính đòi hỏi nhiều tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh thực phẩm, chất lượng,…, thời gian qua tỉnh có hội thảo nghiên cứu công nghệ bảo quản trái xuất sang Châu Âu thành công chưa cao Điều cho thấy cần thiết phải vào thực chiến lược liên kết dọc kết hợp với chiến lược ổn định, cải tạo, quy hoạch vườn nhãn, nâng chất lượng suất đề cập Bên cạnh đó, giảm chi phí tìm kiếm thông tin, liên kết giá, giảm bớt khâu trung gian không cần thiết cải tiến bước giúp nâng cao giá trị toàn chuỗi Liên kết ngang cần phát triển, đặc biệt nhóm tác nhân sản xuất, bước áp dụng thống quy trình canh tác giống nhờ vào hoạt động tổ chức đoàn thể, hội, vốn hình thành hoạt động chưa hiệu Liên kết 90 ngang xây dựng kết hợp với chương trình hỗ trợ kỹ thuật, chương trình đầu tư trồng mới, cải tạo thâm canh quan nông nghiệp 4.3.3 Chiến lược WT: Xây dựng kế hoạch tránh mẫn cảm với tác động thách thức 4.3.3.1 Đảm bảo nguồn cung sản phẩm Nâng cao ý thức cho người dân việc sản xuất, mua bán giai đoạn cần thiết, cụ thể việc chọn bán giá cao, chọn thời điểm mùa vụ,… chưa quy hoạch, định hướng nguồn cung sản phẩm cho doanh nghiệp,… làm ảnh hưởng đến nguồn sản phẩm xuất theo lô hàng chưa đủ sản lượng, doanh nghiệp kéo giá lên cao, hết đợt xuất hàng, doanh nghiệp hạ giá xuống thấp 4.3.3.2 Nâng cao lực phòng trị dịch bệnh Các quan khuyến nông, bảo vệ thực vật cần nghiên cứu, cập nhật kiến thức mới, khoa học đại, liên kết với trường, viện nghiên cứu tổ chức nhiều lớp tập huấn, hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật nhằm giúp nắm bắt thông tin giống, phòng trừ dịch bệnh rủi ro gặp, dịch bệnh chổi rồng Nếu có biện pháp phòng ngừa dịch bệnh hợp lý hạn chế thiệt hại Ngoài ra, cần tăng cường công tác cung cấp thuốc phòng dập dịch bệnh xảy Qua đó, phát xử lý kịp tình hình sâu bệnh hại trồng 4.4 Giải pháp phát triển chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da Đồng Tháp Phân tích hiệu kinh tế chuỗi, ta thấy, mức lợi nhuận qua kênh tiêu thụ có khác nhau, kênh & 10 có lợi nhuận âm (lỗ) không khuyến khích phát triển Kênh 10 có lợi nhuận cao, nhiên sản lượng thấp (481 Tấn), tổng lợi nhuận không cao Về kênh xuất khẩu, ta thấy, kênh (sấy) có mức lợi nhuận 4.440đồng/kg giá trị gia tăng 26.460đồng/kg kênh 1(tươi) có lợi nhuận 4.854đồng/kg, giá trị gia tăng 27.420 đồng/kg cao Kênh nội địa, kênh 6&7 có mức lợi nhuận giá trị gia tăng cao (Bảng 3.28), cần khuyến khích phân phối tiêu thụ theo 91 hướng nhằm tăng sản lượng tiêu thụ Kênh 13 kênh tiêu thụ chợ tỉnh nhằm giới thiệu quảng bá sản phẩm Như vậy, để phát triển bền vững chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da Đồng Tháp - 2020, giải pháp nêu, cần nghiên cứu sơ đồ chuỗi giá trị Hình 4.1 Đầu vào Cung cấp đầu vào: Giống , phân thuốc bảo vệ thực vật, công cụ lao động, lao động Thu gom Sản xuất Tiến hành phân loại tiêu thụ : tươi – sấy Sơ chế LS -2% 2.470 VN -12% Nông hộ 21.418 28.889 (Tấn) Thương mại Tiêu dùng DN XK XK 751/1989 (Sấy) 2.393 (Tươi) 20.976 TL -2% Kho lạnh bảo quản 25.325 Cải thiện giống Chuẩn VietGap, GlobalGAP Sơ chế biến, đa dạng hóa sản phẩm Xúc tiến thương mại xuất Chợ NT (20.034) Chợ TT (1.217) - Trung tâm khuyến nông - Chi cục Bảo vệ thực vật - Viện Cây ăn Miền Nam NĐ 21.250 Đưa hàng vào siêu thị Trung tâm xúc tiến thương mại Sở khoa học & công nghệ, Trung tâm Ứng dụng tiến khoa học công nghệ, quan khoa học công nghệ khác Ngân hàng : Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Thương mại, Đầu tư Phát triển, Chính sách xã hội,… Hệ thống quản lý Nhà nước sản xuất, chế biến thương mại Hình 4.1 Sơ đồ chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da Đồng Tháp – 2020 92 Từ sơ đồ chuỗi giá trị (Hình 3.1) với 15 kênh tiêu thụ khác nhau, đó, kênh xuất 11 tiêu thụ nội địa Trên sở đánh giá khả tạo lợi nhuận giá trị gia tăng, sơ đồ chuỗi giá trị trái nhản tiêu da tỉnh Đồng Tháp tầm nhìn đến 2020 với kênh tiêu thụ: Bảng 4.1 Kênh tiêu thụ (phân phối) theo sơ đồ chuỗi giá trị đề xuất NH - LS - DN XK -> XK (K4) 2,7% 2,6% NH-TL-VN-DN XK->Chợ NT (K7) 53,9% 35,5% NH-LS-DN XK -> Chợ NT (K6 bỏ TL) 6,0% 5,6% NH - TL - Chợ TT (K13) 5,4% 4,3% 100% 75% Tổng cộng 25% Sản lượng (tấn/năm) Chưa hoa hụt Có hao hụt 9.258 7.824 787 751 15.562 10.259 1.727 1.615 1.556 1.235 28.889 Sản lượng 8.573 27,1% 5,1% 32,0% 19,9% NH-TL-VN-DN XK->XK (K1) Hao hụt XK Chưa hao hụt NĐ Có hao hụt 35% Chưa hoa hụt Tỷ lệ XK/NĐ 13.105 % Tổng sản lượng 65% Kênh tiêu thụ Toàn huyện có 3.776 trồng nhãn, suất 7,65 tấn/ha Tổng sản lượng trái nhãn 28.889 trái nhãn tươi/năm 21.678 Với chiến lược phân phối tiêu thụ tỷ lệ hao hụt 25% sản lượng, từ số liệu phân tích tại, ta tạm tính giá trị gia tăng giá trị gia tăng Bảng 4.2 Bảng 4.2 Tổng hợp giá trị gia tăng, lợi nhuận - chuỗi giá trị đến 2020 Tổng GTGT Tổng NPr GTGT NPr Tác nhân Sơ đồ đề Hiện Sơ đồ đề (Vnđ) (Vnđ) Hiện xuất (Trđ) (Trđ) 13.601 NH 1.687 TL 4.404 LS 2.777 VN 8.455 DN XK 3.369 Cho TT 3.909 Cho NT Tổng cộng: 1.868 623 920 148 1.660 529 1.083 392.918 43.084 10.878 47.058 124.878 4.100 58.655 681.571 93 392.918 42.723 10.878 59.478 209.828 4.100 72.000 791.925 (Trđ) 53.956 15.903 2.272 2.512 24.515 643 16.248 116.049 xuất (Trđ) 53.965 15.778 2.272 3.170 41.169 643 19.948 136.945 Để mô hình chuỗi giá trị (Hình 4.1) phát huy hiệu quả, cần tiến hành thông tin rộng rãi tiêu chuẩn chất lượng, phân loại sản phẩm tiêu thụ cho loại nhãn tươi hay nhãn sấy với mức giá cụ thể NH 4.4.1 Giải pháp phát triển vùng chuyên canh, chất lượng cao Quy hoạch tập trung phát triển vùng chuyên canh sản xuất nhãn Châu Thành huyện Cao Lãnh với diện tích tập trung với chi phí sản xuất suất vượt trội so vùng khác (Bảng 4.3) điều kiện thổ nhưỡng khả thâm canh sản xuất với chi phí cạnh tranh Bảng 4.3 Diện tích, suất, chi phí canh tác - Nông Hộ Stt Huyện, Thị xã, thành phố Châu Thành H Cao Lãnh Lấp Vò Lai Vung TP Sa Đéc Bình quân Diện tích canh tác (ha) Diện tích (ha/hộ) 2.621,0 809,0 110,0 91,0 77,0 0,64 0,74 0,60 0,57 0,45 0,65 Nguồn: Kết khảo sát - 2015 Năng suất (Tấn/ha) Chi phí/ha (1.000đ) 7,66 7,70 7,35 6,71 7,12 7,65 127.453 128.124 132.256 136.064 132.689 131.162 Vai trò quan trọng giải pháp áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, ứng dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, nhằm tạo sản phẩm chất lượng đồng định hướng thị trường tiêu thụ bán với giá cao Ưu tiên phát triển mô hình liên kết sản xuất THT, HTX NH nhằm giúp tăng quy mô sản xuất, khắp phục dần tình trạng sản xuất nhỏ lẻ manh múng với chi phí đầu vào cao khó áp dụng giới hóa Với sản lượng vùng chuyên canh chất lượng cao gần 30.000tấn trái/năm, vùng cung nguyên liệu ổn định để doanh nghiệp nâng cao lực tiếp cận thị trường, thương thảo giá cả, hướng tới chủ động kinh doanh, bán sản phẩm thị trường việc ký kết hợp đồng xuất Trước mắt, thực mô hình LS, VN sở sơ chế biến trực thuộc DN XK để tăng cường khả cạnh tranh cho DN XK (Hình 4.1) 94 4.4.2 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm – định hướng thị trường tiêu thụ Từ thực tế nhìn thấy sản phẩm trái nhãn tiêu da đơn điệu, với sản phẩm nhãn tươi nhãn sấy Sự cần thiết việc đa dạng hóa sản phẩm đầu cho trái nhãn đến với người tiêu dùng thiết Khi doanh nghiệp có vùng cung nguyên liệu ổn định tạo điều kiện nghiên cứu sơ chế biến sản phẩm như: sản phẩm nhãn đóng lon, thạch nhãn, kẹo nhãn, cơm nhãn đông lạnh, cooktail… cung cấp thị trường nước nhằm gia tăng giá trị cho sản phẩm Bên cạnh, bước đưa vào hệ thống bảo quản, xử lý sau thu hoạch giảm tỷ lệ hao hụt phân phối, trước mắt, Doanh nghiệp nghiên cứu xây dựng kho đông lạnh nhằm bảo quản trái nhãn tươi dùng cho xuất Bên cạnh việc phát triển kênh bán hàng truyền thống (chợ) với tỷ lệ hao hụt 19-22%, nên phát triển hệ thống bán hàng đại thông qua kênh siêu thị với hệ thống đông lạnh giảm tỷ lệ hao hụt đáng kể 4.4.3 Giải pháp thương mại – phát triển thương hiệu Tăng cường xúc tiến thương mại, kết hợp giới thiệu sản phẩm đến gần với người tiêu dùng Trong đó, tăng cường công tác giới thiệu quảng bá sản phẩm, đưa thông tin, hình ảnh trái nhãn tiêu da Đồng Tháp…tạo niềm tin cho người tiêu dùng chất lượng sản phẩm để giới thiệu với người xung quanh Trước mắt, bước hình thành xác định loại, tiến hành dán nhãn sản phẩm để tất tác nhân tham gia chuỗi nhận biết hướng đến giúp người tiêu dùng nhận diện sản phẩm Cần tham gia vào hoạt động du lịch nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp với vườn nhãn nhằm quảng bá chất lượng, thương hiệu tiêu thụ trái nhãn chổ khách du lịch -oOo - 95 TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở định hướng phát triển ngành hàng nhãn tiêu da nằm nhóm ngành hàng chiến lược Đồng Tháp theo hướng bền vững, có giá trị gia tăng cao, với quy mô sản xuất đủ lớn, áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật vững bền theo hướng GAP, đầu tư phát triển chế biến, bảo quản, vận chuyển, khả tiếp thị phát triển thương hiệu Từ kết phân tích chương 3, đề tài vào phân tích đánh giá điểm mạnh, hội tìm thấy thách thác nguy trái nhãn tiêu da Đồng Tháp (Phụ lục 17) Trên sở đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững chuỗi giá trị, là, chiến lược nhằm theo đuỗi hội phù hợp với điểm mạnh, khắc phục điểm yếu tránh mẫn cảm với tác động thách thức Trước hết, giai đoạn đến 2020, đề tài đề xuất kênh phân phối tiêu thụ gồm kênh theo Hình 4.1 với giải pháp là: Phát triển vùng chuyên canh, chất lượng cao; Đa dạng hóa sản phẩm – định hướng thị trường tiêu thụ bên cạnh giải pháp thương mại – phát triển thương hiệu Bên cạnh chiến lược giải pháp việc đưa kiến nghị cụ thể nhằm hỗ trợ quy hoạch phát triển vùng chuyên canh chất lượng cao, đẩy mạnh công tác dự báo thông tin, tuyên truyền, tư vấn phát triển sản xuất, phân phối thị trường tiêu thụ sản phẩm, phát triển liên kết ngang, liên kết dọc sở tăng cường công tác quản trị chuỗi -oOo - 96 CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Thực trạng chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da Đồng Tháp với với tác nhân tham gia như: Nông Hộ, Thương Lái, Vựa Nhãn, Lò Sấy, Doanh nghiệp, Người bán lẻ chợ tỉnh thực chức từ sản xuất, thu gom, sơ chế biến cung ứng thị trường tiêu thụ Bên cạnh tác nhân hỗ trợ, thúc đẩy chuỗi cửa hàng vật tư nông nghiệp cung cấp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, quan khuyến nông hỗ trợ kỹ thuật sản xuất, Ngân hang Nông nghiệp cung ứng vốn… Với tổng sản lượng sản xuất 28.889 15 kênh tiêu thụ, kênh xuất với 5.365 11 kênh truyền thống 16.224 tấn, tỷ lệ hao hụt toàn chuỗi 25% Mức đóng góp thu nhập 2.710 tỷ đồng, lợi nhuận 116 tỷ đồng tạo giá trị gia tăng cho xã hội 681,6 tỷ đồng Cho thấy mức độ thâm dụng lao động, sử dụng tài nguyên đất đai vốn phụ thuộc vào nguồn lực bên thể số P/IC (Nông hộ) 3,5 mức ngành nông sản tỉnh Đồng Tháp Tuy vậy, liên kết quan hệ thương mại tác nhân chưa chặt chẽ, chủ yếu dựa tin tưởng thỏa thuận miệng, chưa trọng đến hợp đồng thương mại Giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da Đồng Tháp đòi hỏi Nông hộ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bên cạnh việc liên kết sản xuất thành vùng chuyên canh nhằm giảm chi phí, nâng cao chất lượng đạt chuẩn VietGAP, GlobalGAP để bán giá cao Cần tiến hành thông tin rộng rãi phân loại sản phẩm trái nhãn từ Nông hộ sản xuất để thu gom, chế biến phân phối sản phẩm theo kênh tiêu thụ thích hợp nhằm nâng cao giá trị gia tăng mức lợi nhuận Doanh nghiệp cần nghiên cứu sơ chế biến đa dạng hóa sản phẩm cung ứng thị trường, nghiên cứu xây dựng kho đông lạnh phát triển hệ thống bán hàng qua siêu thị nhằm giảm tỷ lệ hao hụt mức cao 25% Bên 97 cạnh đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, nghiên cứu khai thác thị trường tiềm EU Mỹ tương lai 5.1 Đóng góp nghiên cứu Làm sáng tỏ đánh giá thực trạng, qua đó, cung cấp sở liệu khách quan độc lập chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da Đồng Tháp Trong đó, nêu bật hiệu kinh tế, giá trị đóng góp mặt kinh tế, xã hội mà chuỗi mang lại, tồn nguyên nhân tìm thấy trình phân tích chuỗi Qua đó, đề xuất giải pháp phát triển chuỗi giá trị, nhằm nâng cao hiệu hoạt động, định hướng phát triển bền vững Góp phần vào việc thực đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến 2020 tầm nhìn 2030 Thông qua đề tài muốn kêu gọi quan tâm tổ chức, quan chức thúc đẩy phát triển chuỗi nhằm tận dụng lợi sẵn có trái nhãnĐồng Tháp Đồng thời tác nhân cần chủ động phát huy tinh thần chủ đạo phối hợp việc phát triển vận hành chuỗi 5.2 Kiến nghị Quy hoạch vùng chuyên canh nhãn chất lượng cao huyện Châu Thành, Cao Lãnh, song song đó, xây dựng chương trình tuyên truyền, vận động sâu rộng người dân tổ chức sở, xây dựng mô hình thí điểm kinh tế hợp tác liên kết chuỗi đa dạng để rút kinh nghiệm nhân rộng nhằm thay đổi hành vi sản xuất theo hướng quy mô lớn, liên kết chuỗi sản xuất Để tận dụng lợi vùng, tạo nguồn cung sản lượng ổn định tạo điều kiện để doanh nghiệp đầu tư đa dạng hóa sản phẩm, định hướng thị trường tiêu thụ Đẩy mạnh công tác thông tin, nghiên cứu thị trường, tư vấn phát triển thị trường, xúc tiến thương mại, đẩy mạnh tổ chức liên kết chuỗi đầu sản phẩm Quản lý khuyến khích phát triển Hiệp, Hội hoạt động hiệu nhằm tạo điều kiện hỗ trợ cho tác nhân tham gia vận hành chuỗi, nhằm đảm bảo giá đầu cho sản phẩm Đảm bảo cung cấp thông tin thị trường thông suốt đến tác nhân chuỗi 98 Tăng cường công tác tư vấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật cải thiện chất lượng giống, quy trình sản xuất, phòng trừ dịch bệnh Nghiên cứu xử lý giảm thất thoát sau thu hoạch đến lưu thông, phân phối tiêu dùng Nghiên cứu quy trình bảo quản sản phẩm bảo đảm an toàn sức khỏe người tiêu dùng Định kỳ tổ chức hội thảo “4 nhà” kịp thời tư vấn thông tin, trao đổi tình hình sản xuất, khả cung ứng, dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm tìm giải pháp phối hợp hiệu 5.3 Hạn chế nghiên cứu Hạn chế đề tài theo quan điểm tác giả: trước nay, nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng nông sản thường vào tổng quát toàn chuỗi Khi sâu vào phân tích riêng trái nhãn tiêu da Đồng Tháp chưa tìm so sánh đối chuẩn phù hợp, so sánh đối chuẩn nên có trình phân tích chuỗi Cũng chưa đánh giá hiệu chuỗi giá trị ngành hàng môi trường yêu tố có liên quan tác động tầm khu vực hay nước để toàn diện Bên cạnh, đề tài chưa vào phân tích giá trị thương hiệu hay dẫn địa lý “trái nhãn tiêu da Đồng Tháp” thị trường tiêu thụ -oOo - 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Đỗ Thị Đông (2011) “Phân tích chuỗi giá trị tổ chức quan hệ liên kết doanh nghiệp may xuất Việt Nam” (Trang 9-40) Trần Tiến Khai (2012) Giáo trình phân tích chuỗi giá trị ngành hàng, Chính sách phát triển kinh tế Trường Đại học Kinh tế TP HCM Bài 18 Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng Nguyễn Thị Kim Nguyên (2013) Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị dừa tươi tỉnh Bến Tre (Trang 8-63) Nguyễn Phú Son (2012) Báo cáo Chuỗi giá trị sản phẩm Táo, Tỏi Nho tỉnh Ninh Thuận (Trang 20-132) Lê Minh Tài (2013) Phân tích chuỗi giá trị đề xuất giải pháp phát triển bền vững Khóm huyện Tân Phước – tỉnh Tiền Giang (Trang 64-96) Danh mục tài liệu nước Porter M.E (1985) Competitive advantage: creating and sustaining superior Performance New York: the Free Press M4P (2008) Marking value chains work better for the poor: A toolbook for practitioners of value chain analysis A publication financed by the UK department for international development (DFID) GTZ Eschborn (2007) Value Links Manual: The Methodology of Value Chain Promotion Văn Bản quan Chính phủ, Bộ, Ngành, Tỉnh Cục thống kê tỉnh Đồng Tháp (2014) Niên giám thống kê (Phần Nông nghiệp) Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp (2014) (Trang 18-252) UBND tỉnh Đồng Tháp (2014) Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp 100 ... chuỗi giá trị Trái nhãn tiêu da bò Đồng Tháp nào? (2) Giá trị kinh tế tác nhân chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò – Đồng Tháp nào? (3) Giái pháp để phát triển bền vững trái nhãn tiêu da bò Đồng. .. chuỗi, đề xuất giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò - Đồng Tháp Mục tiêu cụ thể: Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm trái nhãn tiêu da bò – Đồng Tháp. .. cứu đề tài: Tập trung phân tích chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững chuỗi Trong đó, tiến hành phân tích đánh giá chi phí, phân phối thu nhập, kênh phân

Ngày đăng: 20/07/2017, 11:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Thị Kim Nguyên. (2013). Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị dừa tươi tỉnh Bến Tre. (Trang 8-63) Khác
4. Nguyễn Phú Son. (2012). Báo cáo Chuỗi giá trị các sản phẩm Táo, Tỏi và Nho tỉnh Ninh Thuận. (Trang 20-132) Khác
5. Lê Minh Tài. (2013). Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững cây Khóm huyện Tân Phước – tỉnh Tiền Giang. (Trang 64-96)Danh mục tài liệu nước ngoài Khác
1. Porter. M.E. (1985). Competitive advantage: creating and sustaining superior Performance. New York: the Free Press Khác
2. M4P. (2008). Marking value chains work better for the poor: A toolbook for practitioners of value chain analysis. A publication financed by the UK department for international development (DFID) Khác
3. GTZ Eschborn. (2007). Value Links Manual: The Methodology of Value Chain Promotion.Văn Bản của các cơ quan Chính phủ, Bộ, Ngành, Tỉnh Khác
1. Cục thống kê tỉnh Đồng Tháp. (2014). Niên giám thống kê (Phần Nông nghiệp) Khác
2. Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp. (2014). (Trang 18-252) Khác
3. UBND tỉnh Đồng Tháp. (2014). Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w