Đánh giá hiện trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất lượng cao tại xã minh tiến, huyện phủ cừ, tỉnh hưng yên và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI CHÍ THANH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TRANG TRẠI CHĂN NUÔI GÀ GIỐNG CHẤT LƯỢNG CAO TẠI XÃ MINH TIẾN, HUYỆN PHỦ CỪ, TỈNH HƯNG YÊN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI CHÍ THANH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TRANG TRẠI CHĂN NUÔI GÀ GIỐNG CHẤT LƯỢNG CAO TẠI XÃ MINH TIẾN, HUYỆN PHỦ CỪ, TỈNH HƯNG YÊN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Khoa học môi trường Lớp : K47 – KHMT- N01 Khoa : Môi trường Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Hà Đình Nghiêm Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên sau ngày tháng ngồi ghế giảng đường, giai đoạn then chốt, quan trọng để sinh viên củng cố hành trang cuối trước xã hội làm việc, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức học trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Môi trường giảng viên hướng dẫn Th.S.Hà Đình Nghiêm em thực tập Viện Kỹ thuật Công nghệ Môi trường tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất lượng cao xã Minh Tiến, huyện Phủ Cừ, tỉnh Hưng Yên đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm mơi trường” Để hồn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Môi trường - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình bảo, truyền đạt kiến thức nhiều kinh nghiệm quý báu cho em suốt trình học vừa qua Đặc biệt em xin chân thành cản ơn quan tâm, bảo, hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn Th.S.Hà Đình Nghiêm giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Và em xin cảm ơn Viện Kĩ Thuật Và Công Nghệ Môi Trường tạo điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập vừa qua Trong rình thực đề tài, có cố gắng thời gian lực có hạn nên đề tài em nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp thầy bạn để đề tài em hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Mai Chí Thanh ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Nồng độ nước mưa chảy tràn Bảng 3.1: Vị trí lấy mẫu quan trắc 21 Bảng 4.1 Lượng mưa trung bình tháng năm 26 Bảng 4.2 Số nắng tháng năm 27 Bảng 4.3 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm 28 Bảng 4.4 Độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm 29 Bảng 4.5 Các thông tin dự án 32 Bảng 4.6 Danh mục máy móc thiết bị 33 Bảng 4.7 Lao động trang trang trại chăn nuôi gà giống chất lượng cao xã Minh Tiến, huyện Phủ Cừ, tỉnh Hưng Yên 34 Bảng 4.8 Kết phân tích mẫu khơng khí xung quanh 37 Bảng 4.9 Kết phân tích mẫu nước thải 41 Bảng 4.10 Kết phân tích mẫu đất 43 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ thể thơng số tiếng ồn 38 Hình 4.2: Biểu đồ thể thông số bụi lơ lửng .38 Hình 4.3: Biểu đồ thể thông số SO2 39 Hình 4.4: Biểu đồ thể thông số NO2 39 Hình 4.5: Biểu đồ thể thông số ô nhiễm nước 43 Hình 4.6: thơng số nhiễm đất 43 Hình 4.7 Mơ hình làm mát chuồng chăn ni 46 Hình 4.8 Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bể tự hoại ngăn 49 Hình 4.9 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải nhà bếp 50 Hình 4.10 Sơ đồ bể tách dầu mỡ 50 Hình 4.11 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải tập trung 51 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT: Bộ tài Nguyên môi trường BVMT: Bảo vệ môi trường CT: Chỉ thị CTNH: Chất thải nguy hại CTR: Chất thải rắn GHCP: Giới hạn cho phép NĐ: Nghị định NĐ-CP: Nghị định - Chính phủ NTCN: Nước thải chăn nuôi NTSH: Nước thải sinh hoạt QCVN: Quy chuẩn Việt Nam QH: Quốc hội TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TT: Thông tư UBND: Ủy ban nhân dân VSMT: Vệ sinh môi trường WHO: Tổ chức y tế giới v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 13 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.1.3.Cơ sở pháp lý đề tài 2.2.Chất thải từ hoạt động chăn nuôi gà vấn đề ô nhiễm môi trường n 2.2.1.Chất thải rắn 2.2.2.Chất thải lỏng(nước thải) 2.2.3.Chất thải khí 2.2.4.Chất thải nguy hại 10 2.3 Tình hình chăn ni Thế giới Việt Nam 10 2.3.1 Tình hình chăn ni giới 10 2.3.2 Tình chăn nuôi nước 12 2.4 Một số tiêu đánh giá chất lượng môi trường chăn nuôi gà phương pháp xử lý 15 vi 2.4.1 Một số tiêu đánh giá chất lượng môi trường nước, đất, không khí trang trại 15 2.4.2 Một số phương pháp xử lý 17 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 20 3.4.2 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp 20 3.4.3 Chỉ tiêu phương pháp lấy mẫu, phân tích 20 3.4.4 Phương pháp phân tích tổng hợp, xử lý số liệu 22 3.4.5 Phương pháp so sánh 22 3.4.6 Phương pháp khảo sát thực địa 22 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Khái quát trang trại tại xã Minh Tiến, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội nơi trang trại xây dựng, sở vật chất trang trại 23 4.1.2 Khái quát trang trại chăn nuôi gà giống chất lượng cao xã Minh Tiến, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên 32 4.1.3 Công tác quản lý vệ sinh môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất lượng cao xã Minh Tiến, huyện Phủ Cừ, tỉnh Hưng yên 35 4.2 Đánh giá trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất lượng cao xã Minh Tiến, huyện Phủ Cừ, tỉnh Hưng yên 36 vii 4.2.1 Đánh giá trạng môi trường khơng khí trang trại chăn ni gà giống chất lượng cao xã Minh Tiến, huyện Phủ Cừ, tỉnh Hưng yên: 36 4.3 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi theo quy mô trang trại chăn nuôi gà giống chất lượng cao xã Minh Tiến, huyện Phủ Cừ, tỉnh Hưng Yên 44 4.3.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí 44 4.3.2.Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 48 4.3.3.Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất 55 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2.Kiến nghị: 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Như biết, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nước, đặc biệt nước phát triển Ở nước nghèo, đại phận sống nghề nông Tuy nhiên nước phát triển, tỉ trọng GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống cho người sản phẩm tối cần thiết Ở Việt Nam nay, nơng nghiệp giữ vị trí chủ đạo ngành kinh tế quốc dân có 70% dân cư sống dựa vào nông nghiệp Trong ngành nơng nghiệp chăn ni giữ vị trí vơ trọng, khơng cung cấp lượng thực phẩm lớn cho tiêu dùng hàng ngày mà nguồn thu nhập hàng triệu người dân Đây ngành có tiềm phát triển nên quy mơ, số lượng ngành tăng, GDP ngành ngày cao Trước đây, chăn nuôi phát triển quy mơ hộ gia đình, ngành chăn ni có phát triển theo quy mơ trang trại ngày áp dụng phương pháp chăn nuôi mang lại hiệu kinh tế đáng kể, áp dụng công nghệ tiến khoa học kỹ thuật chăn nuôi nhằm tạo suất chất lượng cao Loại hình chăn ni người dân địa phương quan tâm, chăn ni gia súc, gia cầm chiếm tỷ lệ lớn Với hiệu kinh tế đem lại ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni gia cầm nói riêng, bên cạnh lợi ích chăn ni gia cầm mang lại nhiều vấn đề môi trường, đặc biệt môi trường nước khơng khí xung quang trang trại chăn ni gà, vịt 47 nấm men Phương pháp có tính khả thi cao giúp làm khơng khí chuồng ni, khơng gây mùi khó chịu phát tán ngồi mơi trường Lịch phun thuốc khử trùng, rắc vôi bột chuồng định kỳ tuần/lần, chuồng định kỳ tuần/lần Hệ thống làm mát trang trại kết hợp quạt thơng gió (đặt phía cuối chuồng) làm mát dạng tổ ong (đặt hai cạnh chuồng) thông qua nguyên lý áp suất âm làm khơng khí phòng bị hút gió từ bên ngồi tự động tràn vào phòng Khơng khí bị hút kéo theo nóng bụi bẩn chuồng ni ngồi Khơng khí từ ngồi xuyên qua cooling pad, thiết kế tưới nước nhỏ giọt nên làm giảm nhiệt độ không khí từ 5-80C so với nhiệt độ ngồi trời Ngồi ra,có thể áp dụng hệ thống phun sương tự động (có pha hoạt chất sinh học xử lý mùi GEM - K) khu vực chuồng trại, khu vực chứa phân Định kỳ phun chế phẩm sinh học lần/tuần giúp giảm mùi hôi Chất khử mùi hôi GEM – K hoạt chất sinh học gồm chủng vi sinh vật có tác dụng phân hủy chất hữu gây mùi hôi thối chuồng trại gia súc với thành phần là: Vi khuẩn acid lactic, vi khuẩn quang hợp, nấm men Phương pháp có tính khả thi cao giúp làm khơng khí chuồng ni, khơng gây mùi khó chịu phát tán ngồi mơi trường Lịch phun thuốc khử trùng, rắc vơi bột chuồng định kỳ tuần/lần, ngồi chuồng định kỳ tuần/lần Giảm thiểu bụi từ khu vực phân phối thức ăn cho gà Lượng bụi phát sinh từ khu vực phân phối thức ăn tương đối ít, phát sinh đổ thức ăn vào Silô phân phối thức ăn cho máng ăn di động chủ đầy tư trang bị thiết bị bảo hộ lao động nón, trang, bao tay… cho công nhân trực tiếp làm khâu 48 Không thực phối trộn thức ăn trang trại mà sử dụng loại thức ăn đóng bao sẵn phù hợp với lứa tuổi, loại gia cầm không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh trình phối trộn thức ăn Biện pháp giảm thiểu tác động khí thải từ hoạt động máy phát điện dự phòng: Nồng độ khí thải từ máy phát điện đạt tiêu chuẩn cho phép, máy phát điện mang tính dự phòng khơng hoạt động thường xuyên nên khắc phục cách đặt máy phát điện hoạt động phòng riêng biệt Phòng đặt máy phát điện thiết kế cao, rộng, thống bố trí xung quanh khu đệm xanh để chống ồn 4.3.2.Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước Như phân tích trên, nguồn gốc phát sinh nước thải Dự án vào hoạt động gồm nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi nước mưa chảy tràn Mỗi loại nước có tính chất đặc trưng riêng Để giảm thiểu xử lý tốt cần phân luồng dòng thải theo mức độ ô nhiễm chúng Đây biện pháp vừa mang tính kỹ thuật, vừa mang tính kinh tế, làm giảm lượng đáng kể cần xử lý Có thể phân thành dòng thải sau: - Nước thải từ khu nhà vệ sinh xử lý qua hệ thống bể tự hoại, nước thải nhà bếp xử lý sơ bể tách dầu mỡ, tiếp tồn nước thải sinh hoạt dẫn vào hệ thống xử lý nước thải tập trung - Nước thải từ hoạt động chăn nuôi phát sinh hàng ngày đưa vào bể thiếu khí (anoxic) hệ thống xử lý nước thải tập trung - Nước thải rửa chuồng trại định kỳ phát sinh tháng/lần nước thải chăn nuôi phát sinh xảy cố thu gom vào ao điều hòa sinh học trước dẫn hệ thống xử lý nước thải tập trung 49 - Nước mưa chảy tràn Trang trại xây dựng hệ thống thoát nước mưa riêng * Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt Sơ đồ dây truyền công nghiệp thiết kế cơng trình hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt sau: Đối với nước thải khu vệ sinh: Giải pháp xử lý nước thải sinh hoạt khu vực vệ sinh sử dụng bể tự hoại ngăn nước trình bày theo sơ đồ sau: Hình 4.8 Cơng nghệ x Cơng nghxử lý nước thải b Công nghxử lý nước t Nguyên tắc hoạt động loại cơng trình lắng cặn phân hủy, lên men cặn lắng hữu Trong khu vực Trang trại, khu vệ sinh sử dụng bể tự hoại loại ngăn đạt tiêu chuẩn quy định kích thước khối lượng Phần cặn lưu lại phân hủy kỵ khí bể, phần nước đưa vào bể điều hòa trang trại Đối với nước thải khu vực bếp ăn: Đối với nước thải từ khu vực bếp ăn Trang trại thu gom xử lý sau: 50 Hình 4.9 Sơ đồ Sơ đ.9 hải nhà bếp Thuyếhuyinh quy trình cơng ng: Nước thải nhà bếp trước tiên qua lưới chắn rác để loại bỏ rác thải có kích thước lớn Sau nước thải tiếp tục qua bể tách dầu mỡ: tác theo nguyên tắc trọng lượng, dầu mỡ nhẹ lên giữ lại ngăn, nước qua bên vách ngăn Hình 4.10 Sơ đồ Sơ đ.10 nhà bế Sau xửau xxnhà bếp trước tiênnhà bhi theo đư xxnhà bếp trước ệ thống xử lý tập trung dự án * Biện pháp xử lý nước thải chăn nuôi Lượng nước thải rửa chuồng trại từ nhà nuôi gà (5,64 m3/ nhà nuôi) sau đợt xuất gà (84,6m3) chứa hàm lượng chất hữu cao thu gom ao điều hòa sinh học để xử lý sơ Sau dẫn vào hệ thống xử lý nước thải tập trung trang trại Để đảm bảo công suất xử lý, 51 Công ty vệ sinh chuồng trại với nhà ni cách ngày (15 lần vệ sinh/ lứa nuôi tương ứng với 15 nhà nuôi gà) Lượng nước thải vệ sinh dụng cụ công nhân xe vận chuyển phát sinh hàng ngày có chứa hóa chất khử trùng (4 m3/ngày đêm) dẫn vào hệ thống xử lý nước thải tập trung *) Hệ thống xử lý nước thải tập trung : Hệ thống xử lý nước thải tập trung có cơng suất 15 m3/ngày đêm để xử lý nước thải sinh hoạt nước thải chăn nuôi trang trại Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải tập trung sau: Hình 4.11 Sơ đ Sơ Thuyh cơng hệhu th th g Nước thải sinh hoạt sau xử lý sơ nước thải chăn nuôi phát sinh hàng ngày đưa xử lý cấp hệ thống xử lý nước thải tập trung Ngồi ra, đợt rửa chuồng ni, lượng nước thải dẫn qua 52 ao điều hòa sinh học để xử lý sơ trước dẫn vào hệ thống xử lý nước thải tập trung *) Ao điều hòa sinh học 1: Ao điều hòa có chức điều hòa lưu lượng nước thải chất cần xử lý để đảm bảo hiệu cho quy trình xử lý sinh học sau Nó chứa chất thải cá chất cần xử lý cao điểm, phân phối lại khơng sử dụng để cung cấp lưu lượng định 24/24 cho hệ thống xử lý phía sau Mục đích chủ đạo ao điều hòa sinh học nhằm thu gom lưu chứa điều hòa lượng nước thải trường hợp xảy cố dịch bệnh cố hệ thống xử lý nước thải Sau đó, nước thải dẫn vào hệ thống xử lý tập trung Ao điều hòa trang trại thiết kế với xung quanh lót bạt HDPE chống thấm phủ đáy Có dung tích 50 x 10 x = 1000 m3 *) Bể thiếu khí (Anoxic) Nước thải sinh hoạt chăn nuôi sau xử lý sơ đưa vào bể thiếu khí (Anoxic) Tại đây, hệ vi sinh vật thiếu khí phát triển xử lý N P dòng thải thơng qua q trình đề Nitrat hóa photphoril Để q trình đề Nitrat hóa photphoril hóa diễn thuận lợi, bể yếm khí (Anoxic) bổ sung lượng khí phù hợp nhằm khuấy trộn dòng nước tạo môi trường thiếu oxy cho hệ vi sinh vật thiếu khí phát triển Nước thải sau xử lý dẫn sang bể aeroten (bể xử lý sinh học hiếu khí) *) Bể xử lý sinh học hiếu khí (Aroten) Nước thải chảy qua bể xử lý sinh học hiếu khí có sử dụng máy sục khí Tại đây, chất hữu có nước thải oxy hóa COD, BOD, đồng thời hấp thụ photpho nirat hóa Ngồi phân hủy số hợp chất khác thể sau: 53 Bùn hoạt tính tuần hồn từ bể lắng vào bể sinh học hiếu khí Nồng độ bùn hoạt tính từ 1.000 – 3.000 mg/l nồng độ bùn tuần hoàn từ 5000 – 7000 mg/l Nồng độ bùn hoạt tính cao, khả xử lý BOD bể lớn Oxi cung cấp máy thổi khí hệ thống phân phối khí từ đáy bể có hiệu khuếch tán oxi vào nước thải cao tạo điều kiện cho vi sinh vật sử dụng oxi hóa nước thải Phương trình phản ứng: Chất hữu + O2 + Chất dinh dưỡng + vi khuẩn hiếu khí 🡪 CO2 + H2O + H3 + C5H7NO2 (sinh khối) + Năng lượng Quá trình hơ hấp nội bào q trình oxi hóa bùn (vi khuẩn) thể phương trình sau: C5H7NO2 + O2 vi khuẩn 🡪 CO2 + H2O + NH3 + E Bên cạnh trình phân giải chất hữu thành CO2 H2O, vi khuẩn hiếu khí Nitrosomonas Nitrobacter oxi hóa NH3 thành Nitrit cuối thành Nitrat Các phương trình phản ứng sau: Vi khuẩn Nitrosomonas: NH4+ + O2 🡪 NO2- + H+ + H2O Vi khuẩn Nitrobacter: bể NO2- + O2 🡪 NO3- + H+ + H2O Trong bể xử lý sinh học diễn trình khử nitơ (denitrification) từ nitrat thành phần nitơ dạng khí N2 đảm bảo nồng độ nitơ nước thải đầu đạt tiêu chuẩn mơi trường Q trình sinh học khử nitơ liên quan tới q trình oxi hóa sinh học nhiều chất hữu nước thải sử dụng Nitrat Nitrit chất nhận điện tử thay dùng oxi Trong điều kiện thiếu oxi diễn phản ứng khử nitơ: C10H19O3N + NO3- 🡪 N2 + CO2 + NH3 + H+ 54 Q trình chuyển hóa thực vi khuẩn nitrat chiếm khoảng 10 – 80% khối lượng vi khuẩn bùn hoạt tính Tốc độ khử nitơ đặc biệt dao động 0,04 đến 0,42 gN-NO3-/g MLSS Ngày, tỉ số F/M cao tốc độ khử nitơ lớn Hệ thống cấp khơng khí cho bể xử lý sinh học cấp máy thổi khí thơng qua hệ thống đường ống cơng nghệ *) Bể lắng Nước thải từ bể sinh học hiếu khí tự chảy sang bể lắng, đây, nước tự chảy sang bể khử trùng, váng tuần hồn lại bể sinh học hiếu khí, bùn sinh học đáy bể lắng hồi lưu lại bể xử lý sinh học hiếu khí, phần bùn dư tính kỳ bơm sang Bể chứa bùn *) Bể khử trùng Nước vào bể xử lý hóa chất khử trùng (Cloramin B) loại bỏ tế bào, bào tử vi sinh vật,… gây truyền nhiễm bệnh *) Ao điều hòa sinh học 2, 3: Trường hợp, chất hữu chưa xử lý triệt để nước thải tiếp tục xử lý ao điều hòa sinh học số số Dự án có tổng dung tích ao 75 x 10 x = 1500 m3 đảm bảo nước thải sau xử lý ao sinh học số đạt cột A, QCVN 62-MT:2016/BTNMT Nước ao sinh học số tận dụng cho việc tưới trang trại, không thải ngoŕi mơi trường * Đánh giá tính khả thi hiệu xử lý hệ thống xử lý nước thải: + Vận hành đơn giản, khơng đòi hỏi kỹ chun mơn cao; + Chi phí vận hành thấp; + Không gây độc hại cho người vận hành hệ thống; 55 + Khơng phải mua hóa chất để oxy hóa chất hữu mà sử dụng vi sinh có sẵn nước thải để loại bỏ chất hữu + Nước thải sau xử lý đạt QCVN 62-MT:2016/BTNMT cột A, - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn nuôi Ngoài ra, số biện pháp sau thực hiện: - Định kỳ kiểm tra, nạo vét hệ thống đường ống dẫn nước thải Kiểm tra phát hỏng hóc, mát để có kế hoạch sửa chữa, thay kịp thời - Định kỳ (6 tháng/ lần) bổ sung chế phẩm vi sinh vào bể tự hoại để nâng cao hiệu làm cơng trình *) Biện pháp giảm thiểu tác động nước mưa chảy tràn - Hệ thống thoát nước mưa thiết kế riêng biệt với hệ thống thoát nước thải - Lắp đặt hệ thống song chắn rác hố ga để tách rác có kích thước lớn khỏi nguồn nước, rác đọng lại song thu gom theo chất thải rắn - Khi vào mùa mưa, hàng tháng phải có đội vệ sinh mơi trường vệ sinh hố ga, đường cống dẫn nước, không để nước mưa lưu trữ lâu hố ga đường cống dẫn nước mưa - Giáo dục ý thức (hoặc có biện pháp) để cơng nhân làm việc Trang trại vệ sinh khu vực sinh sống thu gom rác thải nơi quy định yếu tố quan trọng nhằm giảm thiểu khả ô nhiễm nước mưa chảy tràn 4.3.3.Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất Biện pháp giảm thiểu tác động chất thải rắn * Biện pháp công nghệ - Đối với nước thải hệ thống xử lý nước thải tập chung cần ý công tác vận hành hệ thống nâng cao hiệu xuất xử lý phòng tránh cố 56 xảy - Đối với chất thải rắn tăng thêm tần suất thu gom vận chuyển đưa xử lý để giảm thời gian lưu trữ trang trại * Biện pháp pháp quản lý - Tăng cường công tác quản lí vệ sinh khử trùng chuồng trại, vệ sinh bảo dưỡng phương tiện vào trang trại để hạn chế dịch bệnh bụi bẩn - Yêu cầu tất công, nhân viên, sinh viên thực tập trại Thực nội quy trang trại công tác vệ sinh môi trường trang trại 57 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình nghiên cứu đề tài em có số kết luận sau: + Hiện trạng môi trường không khí chuồng ni gà xung quanh bị ô nhiễm vượt ngưỡng cho phép (Chỉ tiêu Bụi lơ lửng (TSP) vượt gần gấp đôi dao động từ 449-557 µg/m3; SO2 dao động từ 416,67 523,33 µg/m3 vượt đến khoảng 1,5 lần; NO2 dao động từ 211,33 - 315,33 µg/m3 vượt đến lần rưỡi) + Hiện trạng chất lượng nước thải từ hoạt động chăn nuôi, rửa chuồng gà ứng với cột A QCVN 62-MT:2016/BTNMT, ghi nhận tiêu BOD5 dao động từ 150-350 mg/l vượt ngưỡng cho phép từ đến lần, COD dao động từ 300-450 mg/l vượt từ đến 4,5 lần, Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) dao động từ 100-200 mg/l vượt từ đến lần, tổng nitơdao động từ 50-80 mg/l vượt gần lần đặc biệt Tổng Coliform từ 10 -5 - 10-7 (MPN/1000ml) vượt từ đến 300 lần + Hiện trạng nồng độ kim loại nặng (Cu = 43,76mg/kg, Pb = 36,55mg/kg, Cd = 1,174mg/kg, As = 6,529 mg/kg Zn =53,31 mg/kg) đất ngưỡng cho phép QCVN 03-MT:2015 + Các tác động từ hoạt động Trang trại gà tới môi trường không lớn hồn tồn kiểm sốt + Dù vào thời gian đầu hoạt động chăn nuôi gà trang trại, chưa ghi nhận ô nhiễm kim loại nặng đất Song năm tới cần phải lấy mẫu đất phân tích định kỳ để sớm có cảnh báo xử lý kịp thời, đạt QCVN 03-MT:2015, đảm bảo phát triển bền vững 58 5.2.Kiến nghị: - Áp dụng chương trình giảm thiểu phát sinh chất thải (công nghệ thân thiện môi trường, thay nguyên liệu, tái sử dụng…) - Giáo dục nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường cho cán công nhân viên Trang trại, phổ biến luật bảo vệ môi trường - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực quy ước, cam kết vệ sinh công nghiệp BVMT - Tăng cường trồng xanh che nắng, giảm lượng xạ mặt trời, tiếng ồn, bụi vừa bảo vệ môi trường, vừa tăng hiệu kinh tế, tận dụng nguồn diện tích đất đai rộng lớn Dự án - Đối với chất thải sinh hoạt nên tăng thêm tần suất thu gom vân chuyển chất thải sinh hoạt đưa xử lý để giảm thời gian lưu trữ trang trại - Đối với hệ thống xử lý nước thải tập trung cần ý công tác vận hành Trong trường hợp xảy cố môi trường cần báo cáo với ban lãnh đạo để tìm biện pháp khắc phục 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Bùi Xuân An (2007), nguy tác động đến môi trưXuânvà trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Đại học Nông Lâm thành ph chăn nuôi vùn Trương Thanh Cảnh (2002), mùi ô nhiễm khơng khí từ hoạt động chăn ni, Đại học Khoa học Tự Nhiên – ĐHQG TP Hồ Chí Minh Cục thống kê tỉnh Hưng Yên – Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên – năm 2018 Hoàng Văn Hùng, Nguyễn Thanh Hải (2010), Bài giảng “Ô nhiễm môi trường” Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Bộ tài nguyên Môi trường (2015), Quy chuẩn Việt Nam, QCVN 62MT:2016?BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn nuôi Dư Ngọc Thành 2012, Giáo trình cơng nghệ mơi trường Phương pháp Đánh giá nhanh ô nhiễm – WHO, Tổ chức giới, năm 19 Luật bảo vệ môi trường văn hướng dẫn thực (2015) UBND huyện Phủ Cừ, tỉnh Hưng Yên (2018), Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp II Tài liệu trích dẫn từ INTERNET Tủ sách khoa học, “Tiêu chuẩn mơi trường gì?” https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ti%C3%AAu_chu%E1%BA% A9n_m%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_l%C3%A0_g%C3%A C%3F Chăn ni Việt Nam 2019, “Thống kê tình hình chăn ni Việt Nam năm 2019 http://nhachannuoi.vn/tinh-hinh-chan-nuoi-ca-nuoc-thang-3-2019/ 60 Chăn nuôi gia cầm giới : https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C4%83n_nu%C3%B4i_gia_c%E1%BA%A7m luanvan.net http://luanvan.net.vn/luan-van/o-nhiem-moi-truong-do-chan-uoi-hien-trang- va-giai-phap-khac-phuc-52554/ PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP • Tham gia phân tích mẫu vận hành máy móc ... trang trại chăn nuôi gà giống chất lượng cao xã Minh Tiến, huyện Phủ Cừ, tỉnh Hưng Yên - Đánh giá trạng môi trường chung trang trại chăn nuôi gà giống chất lượng cao xã Minh Tiến, huyện Phù Cừ,. .. Công nghệ Môi trường tiến hành thực đề tài: Đánh giá trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất lượng cao xã Minh Tiến, huyện Phủ Cừ, tỉnh Hưng Yên đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm. .. không khí trang trại chăn ni gà giống chất lượng cao xã Minh Tiến, huyện Phủ Cừ, tỉnh Hưng yên: 36 4.3 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi theo quy mô trang trại chăn nuôi