3.6.1 Hiện trạng chất lượng khắ thải tại các doanh nghiệp trong KCN 3.6.2 Chất lượng môi trường không khắ tại KCN Tân Trường 54 3.7 đánh giá chung về chất lượng môi trường của khu công n
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-
PHẠM ðỨC LUYỆN
ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP TÂN TRƯỜNG HUYỆN CẨM GIÀNG TỈNH HẢI DƯƠNG
VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYỄN XUÂN THÀNH
HÀ NỘI – 2013
Trang 3LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào
Tôi cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc
Hải Dương, ngày 30 tháng 10 năm 2013
Tác giả luận văn
Phạm ðức Luyện
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời ñầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, người ñã trực tiếp hướng dẫn tôi rất tận tình, chu ñáo trong suốt
quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn
Tôi xin gửi lời cảm ơn ñến các thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trường, trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã dành nhiều tâm huyết ñể truyền ñạt những kiến thức quí báu về chuyên ngành khoa học môi trường cho chúng tôi
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ, chuyên viên Trung tâm Quan trắc và Phân tích Môi trường, Chi cục Bảo vệ Môi trường thuộc Sở TNMT tỉnh Hải Dương; BQL Khu công nghiệp tỉnh Hải Dương, cán bộ công
ty CP ñầu tư và phát triển Hạ tầng Nam Quang- chủ ñầu tư KCN Tân Trường
ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình khảo sát, thu thập thông tin và tài liệu liên quan ñể xây dựng luận văn
Cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn tới gia ñình và bạn bè tôi, những người ñã luôn ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội
Hải Dương, ngày 30 tháng 10 năm 2013
Tác giả luận văn
Phạm ðức Luyện
Trang 5MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG
1.1 Sự phát triển của khu công nghiệp và tác ựộng của chúng ựến
1.1.1 Sự phát triển KCN ở Việt Nam 3
1.1.2 Sự phát triển khu công nghiệp ở Hải Dương 4
1.1.3 Ảnh hưởng của phát triển khu công nghiệp ựến ựời sống kinh tế,
1.2 Các hình thức tồn tại và phát sinh của các Khu công nghiệp trên
1.2.2 Các kinh nghiệm xử lý, ựiều chỉnh khi có tồn tại, phát sinh và sự
2.1 đối tượng và phạm vi nghiên cứu 24
2.1.2 Khái quát về khu công nghiệp Tân Trường 24
2.2 đánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp Tân Trường,
huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 24
Trang 62.2.1 Hiện trạng môi trường không khí 24
2.2.2 Hiện trạng môi trường nước thải 24
2.2.3 Hiện trạng chất thải rắn 24
2.2.4 ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản
lý và xử lý phát thải tại khu công nghiệp Tân Trường, huyện
Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 24
2.3 Phương pháp nghiên cứu 24
2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 24
2.3.3 Phương pháp ñiều tra 25
2.3.4 Phương pháp so sánh, ñánh giá 25
2.3.5 Phương pháp xử lý thống kê 25
3.1 Khái quát về khu công nghiệp Tân Trường, huyện Cẩm Giàng,
3.1.2 Cơ cấu tổ chức của khu công nghiệp Tân Trường 27
3.3 Sự phát triển của khu công nghiệp Tân Trường 30
3.3.1 cơ cấu ngành nghề và sử dụng ñất 30
3.3.3 Quy mô khu công nghiệp 33
3.3.4 Cơ cấu ngành nghề sản xuất tại KCN Tân Trường 34
3.4 Hiện trạng môi trường KCN Tân Trường 38
3.4.1 Hiện trạng công tác quản lý môi trường tại KCN Tân Trường 38
3.4.2 Chất lượng nước thải 39
3.5 ðối với chất thải rắn: 49
3.6 ðối với môi trường không khí: 52
Trang 73.6.1 Hiện trạng chất lượng khắ thải tại các doanh nghiệp trong KCN
3.6.2 Chất lượng môi trường không khắ tại KCN Tân Trường 54
3.7 đánh giá chung về chất lượng môi trường của khu công nghiệp
Trang 8DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT : Bộ tài nguyên và Môi trường BOD5 : Hàm lượng oxy hóa sinh học CT- UB : Chỉ thị- Ủy ban
COD : Hàm lượng oxy hóa hóa học CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
DO : Hàm lượng oxy hòa tan đTM : đánh giá tác ựộng môi trường GHCP : Giới hạn cho phép
HTMT :Hiện trạng môi trường KCN : Khu công nghiệp KLN : Kim loại nặng LVS : Lưu vực sông Nđ- CP : Nghị ựịnh- Chắnh phủ ÔNMT : Ô nhiễm môi trường PTBV : Phát triển bền vững QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QLQH : Quản lý quy hoạch Qđ- TTg : Quyết ựịnh của Thủ tướng
SX & XNK : Sản xuất và xuất nhập khẩu TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNN : Tài nguyên nước
TT : Thông tư TCMT : Tổng cục môi trường TCCP : Tiêu chuẩn cho phép
TB : Trung bình TSVC : Tần suất vượt chuẩn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân
Trang 9DANH MỤC BẢNG
3.2 Danh sách các công ty ñầu tư trong KCN Tân Trường 34
3.3 Bảng cơ cấu ngành nghề sản xuất các doanh nghiệp trong KCN
3.4 Hiện trạng nước thải tại các nhà máy trong KCN Tân Trường 40
3.5 Tổng hợp chất lượng nước thải các công ty trong KCN Tân Trường 42
3.6 Chất lượng nước thải tại khu xử lý nước thải tập trung 45
3.7 Chất lượng ñiểm tiếp nhận nước thải KCN Tân Trường (Sông Sặt) 47
3.8 Hiện trạng chất thải rắn tại các doanh nghiệp trong KCN Tân Trường 50
3.9 Hiện trạng chất lượng không khí tại KCN Tân Trường 53
3.10 Chất lượng vi khí hậu và tiếng ồn trong KCN Tân Trường 55
3.11 Kết quả phân tích môi trường không khí làm việc tại KCN Tân Trường 57
3.12 Kết quả ñánh giá của người dân về môi trường KCN Tân Trường 59
3.13 Kết quả ñánh giá của cán bộ các nhà máy về chất lượng môi
Trang 10DANH MỤC HÌNH
2.1 Tình hình phát triển KCN qua các năm 4
3.1 Sơ ñồ khu công nghiệp Tân Trường – Cẩm Giang-Hải Dương 26
3.2 Diễn biến nhiệt ñộ trung bình năm 2012 của tỉnh Hải Dương 28
3.3 Diễn biến lượng mưa năm 2011 của Hải Dương 29
3.4 Hệ thống giao thông KCN Tân Trường 32
3.5 Cơ cấu ngành nghề sản xuất tại KCN Tân Trường 38
Trang 11MỞ ðẦU
1 ðặt vấn ñề
Nghị quyết của ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ XI là "Mục tiêu phát triển ñất nước Việt Nam ñến năm 2020 trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện ñại" Những thập kỷ qua ở nhiều tỉnh thành, ñịa phương trên cả nước ñã và ñang thực hiện quá trình công nghiệp hóa, ñô thị hóa Nhiều ñịa phương chuyển dịch tỷ trọng giữa các ngành kinh tế rất mạnh Kết quả tỷ trọng ngành công nghiệp, thương mại du lịch tăng mạnh và ngược lại tỷ trọng của ngành nông nghiệp giảm mạnh
Thực tế những năm qua cho thấy: Quá trình phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp ñã góp phần to lớn phát triển kinh tế ñất nước, nhưng cũng
ñã nẩy sinh nhiều vấn ñề bức súc cần phải giải quyết ðặc biệt là vấn ñề phế thải, nước thải, khí thải gây áp lực rất lớn cho môi trường
Hải Dương là một tỉnh nằm ở trung tâm của vùng châu thổ sông Hồng,
có nhiều tiềm năng về ñất ñai, con người và khả năng phát triển kinh tế - xã hội Hiện tại Hải Dương có 18 KCN ñược Chính phủ phê duyệt và bổ sung vào Quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam ñến năm 2015 và ñịnh hướng ñến năm
2020, với tổng diện tích là 3.789 ha Sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương những năm qua ñã góp phần tích cực trong việc thúc ñẩy phát triển sản xuất kinh doanh, ñóng góp ñáng kể vào quá trình tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên với sự mở rộng không ngừng quy mô của các khu công nghiệp và các hệ thống giám sát, hướng dẫn môi trường như hiện này thì việc kiểm soát ô nhiễm ñôi khi còn chưa ñáp ứng ñược hoặc tốc ñộ phát triển của các khu công nghiệp ñôi khi ñi quá xa so với hệ thống giám sát và quản lý môi trường hiện tại Những trường hợp ñó ñã gây không ít hậu quả cho môi trường
và con người ở vùng dự án hoặc các vùng lân cận
Trang 12đTM, hướng dẫn và cam kết bảo vệ môi trường là các công việc hết sức cần thiết giúp cho các hoạt ựộng kinh tế ựược bền vững Trong suốt giai ựoạn phát triển những ựánh giá, dự báo mà đTM ựưa ra cần ựược các chủ thể sản xuất kinh doanh cam kết tuân theo và các ựơn vị giám sát môi trường ựiều chỉnh hoạt ựộng sản xuất phù hợp với quy mô của cơ sở hạ tầng về môi trường tại khu công nghiệp Tuy nhiên tốc ựộ và quy mô phát triển của sản xuất kinh doanh và hệ thống xử lý bảo vệ môi trường có thể không ựồng bộ dẫn ựến xuất hiện các sự cố ô nhiễm, tác ựộng về mặt kinh tế, xã hội và môi trường xung quanh để giải ựáp ựược thắc mắc này và ựể tìm ra những tồn tại của một khu công nghiệp ựang hoạt ựộng, từ ựó khắc phục và giúp cho họ có những ựiều chỉnh hợp lắ và bền vững thì tôi xin tiến hành ựề tài Ộđánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp Tân Trường, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương và ựề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễmỢ.
2 Mục ựắch và yêu cầu
2.1 Mục ựắch
-đánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp Tân Trường, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
- đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và xử
lý phát thải tại khu công nghiệp Tân Trường, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
2.2 Yêu cầu
Chỉ ra ựược thực trạng môi trường tại khu công nghiệp Tân Trường, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Những ưu ựiểm, những tồn tại và khó khăn trong công tác quản lý và xử lý chất thải: khắ thải, nước thải, chất thải rắn tại khu công nghiệp nghiên cứu
Trang 13CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ðỘNG CÔNG NGHIỆP ðẾN MÔI TRƯỜNG
1.1 Sự phát triển của khu công nghiệp và tác ñộng của chúng ñến môi trường
1.1.1 Sự phát triển KCN ở Việt Nam
Những cụm sản xuất công nghiệp ñược hình thành trước năm 1975 chủ yếu tập trung ở miền Nam Trong giai ñoạn này, các cơ sở sản xuất công nghiệp còn mang tính tự phát, phân tán rời rạc Một số nhà máy, xí nghiệp tập hợp lại và cùng hoạt ñộng trong một phạm vi ñịa lý nhất ñịnh cũng ñược gọi là “khu công nghiệp” Công nghệ sản xuất của các cơ sở này còn lạc hậu, không có quy hoạch tổng thể và lâu dài, không quan tâm ñúng mức ñến vấn ñề môi trường
Năm 2008 là năm ñầu tiên thực hiện Nghị ñịnh số 29/2008/Nð-CP quy ñịnh về việc thành lập, hoạt ñộng, chính sách và quản lý của nhà nước ñối với
KCN, KCX và KKT (Báo cáo môi trường quốc gia 2009) Tình hình thế giới có
nhiều ñổi mới sâu sắc về thể chất, môi trường ñầu tư kinh doanh và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ Bên cạnh ñó, công tác quản lý của nhà nước cũng như hoạt ñộng của các KCN, KKT ở Việt Nam ñã có những ñiều chỉnh
về cơ cấu tổ chức, năng lực, chương trình và trọng tâm công tác ñể thích nghi với ñiều kiện mới Vì vậy, trong năm 2008 nước ta ñã có những bước phát triển mới mang tính ñột phá và ñạt ñược nhiều thành tựu quan trọng
Sau 20 năm (1991 - 2011) xây dựng và phát triển, kể từ khi KCX ñầu
tiên - KCX Tân Thuận ñược hình thành tại TP.HCM ñến nay hệ thống các KCN, KCX ñã có mặt ở hầu hết các tỉnh thành trên cả nước và có những ñóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước
Theo Bộ Kế hoạch và ðầu tư, tính ñến tháng 12/2011 cả nước ñã có 283
Trang 14KCN, KCX ñược thành lập với tổng diện tích ñất tự nhiên hơn 76.000ha, trong ñó diện tích ñất công nghiệp có thể cho thuê ñạt gần 46.000ha, chiếm 61% tổng diện tích ñất tự nhiên, 15 khu kinh tế ven biển trải ñều trên 58 tỉnh, thành phố Các KCN, KCX ñược phân bố trên cơ sở phát huy lợi thế ñịa kinh
tế, tiềm năng của các ñịa phương và của các vùng kinh tế trọng ñiểm (Mai Dung, 2011)
Theo Quyết ñịnh 1107/Qð-TTg ngày 21/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ, ñến năm 2015, dự kiến thành lập mới 115 KCN và mở rộng 27 KCN với tổng diện tích gần 32.000 ha Sau một thời gian thực hiện Quyết ñịnh nêu trên, một số KCN ñã ñược thành lập và một số KCN ñã ñược bổ sung vào quy hoạch phát triển các KCN ñến năm 2020 Tính chung từ nay ñến năm 2020,
số KCN quy hoạch thành lập sẽ là 249 KCN với tổng diện tích 81.100 ha (Báo cáo môi trường quốc gia 2009)
80000
Số lượng KCN
Diện tích KCN
Hình 2.1 Tình hình phát triển KCN qua các năm
1.1.2 Sự phát triển khu công nghiệp ở Hải Dương
Hải Dương là khu vực có nhiều tiềm năng phù hợp với việc xây dựng khu công nghiệp tập trung Trong những năm qua tình hình ñầu tư vào Hải
Trang 15Dương hằng năm tăng ựáng kể Toàn bộ dự án hiện ựang trong giai ựoạn xây dựng và ựược triển khai khá tốt
Quy hoạch phát triển khu công nghiệp
để ựạt ựược mục tiêu tăng trưởng kinh tế, ựặc biệt là phát triển mạnh ở lĩnh vực công nghiệp, Hải Dương phải tiếp tục huy ựộng vốn ựầu tư của các thành phần kinh tế, nhất là ựầu tư trực tiếp nước ngoài; việc tiếp tục quy hoạch phát triển và mở rộng các KCN tạo ựiều kiện thu hút ựầu tư vẫn ựược coi là một giải pháp chắnh
Theo quy hoạch phát triển các KCN của cả nước ựến năm 2015, ựịnh hướng ựến năm 2020, tỉnh có 21 KCN với tổng diện tắch khoảng 7.130ha Tắnh ựến thời ựiểm hiện tại ựã có 10 KCN ựã ựược thành lập với tổng diện tắch ựất quy hoạch 2.087ha Trong số 10 KCN ựược thành lập, có 6 KCN cơ bản hoàn thành ựầu tư xây dựng hạ tầng và có nhà máy ựi vào hoạt ựộng, gồm: KCN Nam Sách, KCN đại An, KCN Phúc điền, KCN Tân Trường,
KCN Tàu thuỷ Lai Vu, KCN Việt Hòa - Kenmark
Bên cạnh phát triển quy hoạch các khu công nghiệp, tỉnh ựã quy hoạch và ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng 38 cụm công nghiệp (33 cụm ựã ựi vào hoạt ựộng) với tổng diện tắch 1.402,6 ha Các cụm công nghiệp ựã thu hút hàng chục nghìn lao ựộng, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho lao ựộng tại các khu vực nông thôn (Báo cáo về công tác bảo vệ môi trường tại các KCN trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương tháng 6/2011).
Thu hút ựầu tư
đến nay ựã có trên 100 dự án FDI ựầu tư vào các KCN với tổng số vốn
ựầu tư ựăng ký 1.861,5 triệu USD, chiếm tỉ lệ khoảng 75% so với tổng vốn ựầu tư vào KCN Hầu hết các dự án ựến từ các quốc gia và vùng lãnh thổ có nền công nghiệp tiên tiến: Nhật Bản 37 dự án, Hàn Quốc 13 dự án, đài Loan
12 dự án, Trung Quốc 9 dự án, Thái Lan 5 dự án, Quốc ựảo Samoa (thuộc Hoa Kỳ) 11 dự án, số dự án ựầu tư của các quốc gia khác như Malaysia,
Trang 16Singapo, Mỹ, đan MạchẦ là 13 dự án Có 32 dự án ựầu tư trong nước (Báo cáo về công tác bảo vệ môi trường tại các KCN trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương tháng 6/2011) Tổng số dự án thuộc loại hình công nghệ ựiện tử, công nghệ kỹ thuật cao là 35 dự án, chiếm tỷ lệ khoảng 29%
Tổng số dự án ựược phê duyệt đTM, xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trường trong KCN là 120 dự án, trong ựó số dự án ựã phê duyệt đTM là 60, số
dự án xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trường, bản ựăng ký ựạt tiêu chuẩn môi trường là 60 dự án Theo kết quả kiểm tra của Ban Quản lý các KCN, ựến nay còn lại 24 dự án ựầu tư vào KCN chưa hoàn tất thủ tục theo quy ựịnh về bảo vệ
môi trường (Các dự án này ựều ựang xây dựng hoặc chưa tiến hành xây dựng)
Nguồn nhân lực và ựóng góp
Ước tắnh năm 2010 Hải Dương có dân số trên 1,7 triệu người; trong ựó
có ựến 60% là trong ựộ tuổi lao ựộng đó là nguồn lực dồi dào cung cấp cho thị trường lao ựộng trong tỉnh Tại thời ựiểm 31/12/2013, các KCN tại Hải Dương ựã thu hút trên 80 nghìn lao ựộng trực tiếp; nếu tắnh cả số lao ựộng gián tiếp thì số lao ựộng ựược thu hút vào các hoạt ựộng của KCN còn lớn hơn rất nhiều Tắnh bình quân 1ha ựất công nghiệp ựã cho thuê thu hút 70 lao ựộng trực tiếp (trong khi 1ha ựất nông nghiệp chỉ thu hút ựược ựược từ 10 -
12 lao ựộng)
Tổng số lao ựộng trong các KCN ựã thành lập hiện nay khoảng 80.000 người Trong ựó các KCN nhiều lao ựộng gồm: KCN Nam Sách 20.500 lao ựộng, KCN đại An 15.400 lao ựộng, KCN Tân Trường 19.000 lao ựộng, KCN Phúc điền 10.000 lao ựộng
Các khu công nghiệp ựã ựóng góp 45 triệu USD vào ngân sách của ựịa phương
Biện pháp bảo vệ môi trường
- đối với hệ thống xử lý nước thải tập trung:
Trong 6 KCN nói trên, 5 KCN có trạm xử lý nước thải tập trung ựã hoạt
Trang 17ñộng và xử lý nước thải ñầu ra ñạt tiêu chuẩn theo quyết ñịnh phê duyệt ðTM của dự án, 1 KCN ñang xây dựng trạm xử lý nước thải Mặc dù ñược ñầu tư kinh phí xây dựng hệ thống xử lý song không ñồng bộ hoặc quy mô hệ thống không tương xứng với lượng nước thải của các doanh nghiệp thải ra nên hoạt ñộng của hệ thống kém
- Hệ thống thoát nước mưa và nước thải:
Tất cả 6 KCN ñã cơ bản hoàn thành ñầu tư xây dựng hạ tầng và có nhà máy ñi vào hoạt ñộng ñều cơ bản hoàn thiện hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng biệt Tuy nhiên trong giai ñoạn khi trạm xử lý nước thải chưa
vận hành còn có doanh nghiệp (nhà máy) chưa tách riêng nước mưa và nước
thải mà vẫn ñấu nối vào hệ thống thoát nước mặt KCN ðến nay hầu hết cơ sở
ñã tách riêng nước mưa và nước thải theo ñúng quy ñịnh
- Về hệ thống cây xanh: Các KCN có nhà máy ñi vào hoạt ñộng ñã cơ
bản trồng cây xanh theo quy hoạch ñược duyệt Tuy nhiên phần lớn các KCN hình thành trong thời gian chưa lâu nên cây xanh còn thấp
- Về quản lý chất thải rắn:
Các KCN ñã bố trí bãi tập kết chất thải của KCN và của các doanh nghiệp trong KCN Tuy nhiên hầu hết các cơ sở trong KCN ñều tự hợp ñồng với những ñơn vị trực tiếp thu gom chất thải của nhà máy mà không thông qua công ty hạ tầng KCN nên việc kiểm soát gặp nhiều khó khăn
- Công tác quan trắc môi trường của các công ty hạ tầng khu công
nghiệp, các Doanh nghiệp trong khu công nghiệp:
Trừ các công ty hạ tầng, phần lớn cơ sở khác trong KCN chưa thực hiện ñúng tần suất quan trắc môi trường ñịnh kỳ theo nội dung bản báo cáo ðTM, bản cam kết bảo vệ môi trường, bản ñăng ký ñạt tiêu chuẩn môi trường và chưa nộp ñầy ñủ về các cơ quan chức năng theo quy ñịnh nên việc theo dõi và tổng hợp gặp rất nhiều khó khăn (Báo cáo về công tác bảo vệ môi trường tại các KCN trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương tháng 6/2011).
Trang 181.1.3 Ảnh hưởng của phát triển khu công nghiệp ñến ñời sống kinh tế, xã hội và môi trường
a Khu công nghiệp trong phát triển kinh tế và giải quyết lao ñộng việc làm
Qua hơn 20 năm phát triển, ñến nay cả nước ñã có 283 KCN ñược thành lập Các KCN ñóng góp quan trọng vào những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước Tại các vùng hay ñịa phương có các KCN hoạt ñộng mạnh thì mức ñộ tăng trưởng kinh tế ở ñó cao hơn những nơi KCN chưa phát triển
Khu công nghiệp ra ñời ñã tạo nên mảnh ñất thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghiệp trong và ngoài nước có ñiều kiện ñầu tư phát triển sản xuất Hiện nay ñã có hơn 3.078 dự án ñang sản xuất kinh doanh và 450 dự án ñang trong quá trình ñầu tư xây dựng cơ bản Về tình hình ñầu tư trong nước các KCN cả nước ñã thu hút ñược 4.456 dự án ñầu tư với tổng vốn ñăng ký gần 360.000 tỷ ñồng, tổng vốn ñầu tư thực hiện ñạt 176.000 tỷ ñồng, xấp xỉ 50% tổng vốn ñăng ký Theo ñánh giá của các chuyên gia kinh tế, thì các khu, cụm công nghiệp ñều ñã ñẩy nhanh tiến trình Công nghiệp hóa ñất nước Mặt khác,
sự ra ñời của Khu công nghiệp còn tác ñộng mạnh mẽ tới việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng công nghiệp (Mai Dung, 2011)
KCN ñã góp phần quan trọng giải quyết việc làm, là nơi thu hút không ít lao ñộng ñịa phương Tính bình quân 1ha ñất nông nghiệp ñã cho thuê thu hút trên 70 lao ñộng trực tiếp (trong khi 1ha ñất nông nghiệp chỉ thu hút ñược từ
10 - 12 lao ñộng) ðến thời ñiểm 31/12/2008, các khu công nghiệp ñã thu hút
trên 1,17 triệu lao ñộng trực tiếp Chất lượng, trình ñộ ñội ngũ lao ñộng cũng tăng lên Thống kê cho thấy, phần lớn lao ñộng làm việc trong các KCN là lao ñộng trẻ, có khả năng nhanh chóng tiếp thu kỹ thuật, công nghệ mới, hiện ñại, phương thức tổ chức và quản lý sản xuất tiên tiến Các khu công nghiệp phát triển, kéo theo tốc ñộ ñô thị hóa cũng diễn ra khá nhanh, với cơ sở hạ tầng ñược nâng cấp mọi mặt Như vậy, các KCN với vai trò, tiền năng, sức hút ñầu
Trang 19tư, thực sự ñã có những ñóng góp không nhỏ trong phát triển KT-XH (Báo cáo môi trường quốc gia 2009).
b Tác ñộng ñến ñời sống người dân
Sự ra ñời của KCN ñóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã
hội của ñất nước Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả thu ñược từ Khu công nghiệp thì cũng có không ít những vấn ñề phát sinh và nếu chúng ta không sớm nhận ra, không có những giải pháp thích hợp thì hậu quả là rất lớn
Xét về mặt xã hội:
Chuyển ñổi mục ñích sử dụng ñất và ảnh hưởng ñến người dân
Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa càng diễn ra mạnh mẽ thì diện tích ñất nông nghiệp càng bị thu hẹp ðiều này nếu thực sự không tính toán kỹ lưỡng thì sẽ ảnh hưởng ñến an ninh lương thực
Theo thống kê của Bộ Lao ñộng - Thương binh và Xã hội, chỉ tính
trong 3 năm (2008 - 2009), tổng diện tích ñất chuyên dùng ñã tăng lên
104.422ha, dẫn ñến một lượng lớn ñất nông nghiệp, trong ñó có không ít ñất trồng lúa ñã ñược chuyển ñổi mục ñích
Trên thực tế nhiều ñịa phương phát triển khu ñô thị, khu công nghiệp, cụm công nghiệp một cách ồ ạt, dàn trải, kém hiệu quả ðặc biệt nhiều ñịa phương dành những phần ñất canh tác màu mỡ phì nhiêu ở ven quốc lộ ñể ñổ cát xây dựng khu công nghiệp Ví dụ như ở ven quốc lộ 5, khu vực Văn Lâm - Hưng Yên, Cẩm Giàng - Hải Dương
Theo thống kê sơ bộ, có ñến 20% diện tích ñất thu hồi xây dựng KCN là ñất nông nghiệp (khoảng trến 10.000ha) Tổng diện tích ñất trồng lúa ñược chuyển ñổi ñể phát triển các KCN ñến năm 2015 từ 18.000 ñến 20.000ha, chiếm khoảng 0,5% tổng diện tích ñất trồng lúa trong cả nước (Báo cáo môi trường quốc gia 2009).
Việc thu hồi ñất nông nghiệp ñã tác ñộng tới ñời sống của các hộ dân vì
họ không ñược chuyển ñổi cơ cấu ngành nghề hợp lý, thiếu phương tiện lao
Trang 20ựộng và kế sinh nhai truyền thống, trong ựó có nhiều hộ rơi vào tình trạng bần cùng hóa Theo Nguyễn Lân Dũng, vùng ựồng bằng sông Hồng có số hộ
bị ảnh hưởng do thu hồi ựất lớn nhất: khoảng 300.000 hộ; đông Nam Bộ:
khoảng 108.000 hộ (Nguyễn Lâm Dũng, 2009)
điều kiện lao ựộng và ựời sống vật chất của người lao ựộng còn khó khăn
Nhiều doanh nghiệp trong KCN chưa tuân thủ nghiêm túc các quy ựịnh của pháp luật về lao ựộng, không ựảm bảo quyền lợi của người lao ựộng điển hình như vi phạm thời gian ký kết hợp ựồng, vi phạm về thẩm quyền và nội dung hợp ựồng Việc kỷ luật, sa thải người lao ựộng còn tùy tiện không tuân theo quy ựịnh của Nhà nước Công tác an toàn vệ sinh môi trường và phòng tránh cháy nổ trong doanh nghiệp còn chưa ựược quan tâm ựúng mức Việc phải làm chế ựộ tăng ca, tăng giờ ựã làm cho người lao ựộng có ắt thời gian nghỉ ngơi phục hồi sức khoẻ, kiệt sức và dễ mắc tai nạn lao ựộng (Báo cáo môi trường quốc gia 2009).
Chế ựộ bảo hiểm xã hội và chắnh sách tiền lương còn nhiều vi phạm Qua khảo sát, TPHCM hiện có 16 KCX-KCN với 1.062 doanh nghiệp (DN) ựang hoạt ựộng ựã có ựã có 731 DN ựăng ký thang, bảng lương, song tỉ lệ DN
áp dụng tiền lương tối thiểu cao hơn luật ựịnh chỉ chiếm 32,3% (Lê Thành Quân, 2011) Trong chắnh sách ựào tạo người lao ựộng có hạn chế ở chỗ hiện
chưa có các cơ chế mang tắnh Ộbắt buộcỢ ựối với doanh nghiệp ựể yêu cầu họ phải tham gia và ựóng góp vào quá trình ựào tạo người lao ựộng; mức chi phắ cho học nghề ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vẫn còn cao; nội dung ựào tạo chưa phù hợp với nhu cầu về kỹ năng lao ựộng của doanh nghiệp
Báo cáo tổng kết 15 năm xây dựng và phát triển KCN và KCX ở Việt Nam (Bộ KH&đT, 2006) cho thấy, ựến 70% lao ựộng trong các KCN là lao ựộng nhập cư và 60% là lao ựộng nữ làm việc trong các KCN (Báo cáo môi trường quốc gia 2009).
Sự tập trung cao của lao ựộng tại các Khu công nghiệp ựang khiến cho
Trang 21vấn ựề xã hội ngày càng trở thành áp lực ựối với chắnh quyền ựịa phương và người dân xung quanh KCN đó là tình trạng thiếu nhà ở, ựiều kiện sinh hoạt khó khăn, giá cả hàng hóa tiêu dùng tăng và ựáng lo ngại nhất vẫn là nảy sinh
tệ nạn xã hội
Các vấn ựề xã hội khác
Do chỉ quan tâm thúc ựẩy tăng trưởng nhanh các khu công nghiệp mà chưa thực sự quan tâm ựúng mức từ ựầu những yếu tố hạ tầng xã hội hỗ trợ thiết yếu như giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, điều kiện sinh hoạt, môi trường sống không ựảm bảo, thiếu các hoạt ựộng văn hóa, tinh thần là nguyên nhân phát sinh ra nhiều tệ nạn xã hội Như vậy cần phải xây dựng một môi trường sống tốt xung quanh KCN đẩy mạnh cung ứng các dịch vụ xã hội phục
vụ ựời sống người lao ựộng KCN, KKT ( Báo cáo môi trường quốc gia 2009)
c Tác ựộng ựến môi trường
Khu công nghiệp là nơi tập trung các cơ sở sản xuất thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau Tốc ựộ phát triển kinh tế nhanh chóng của các KCN, KCX sẽ kéo theo nhiều tác ựộng tiêu cực ựối với môi trường nếu như các biện pháp xử lý, công tác phòng ngừa, ứng phó ô nhiễm môi trường không kịp thời
phắa Nam (chiếm khoảng 50%) (Phương Nhung, 2010)
Thành phần, khối lượng chất thải rắn phát sinh tại mỗi KCN tùy thuộc vào loại hình công nghiệp ựầu tư, quy mô ựầu tư và công suất của các cơ sở
Trang 22công nghiệp trong KCN Qua khảo sát một số KCN cho thấy, trong thành phần chất thải rắn của các KCN, tỷ lệ chất thải nguy hại chiếm dưới 20% nếu ñược phân loại tốt, trong ñó tỷ lệ các chất có thể tái chế cao Tại ñịa bàn tỉnh Hải Dương, lượng chất thải công nghiệp trên ñiạ bàn tỉnh phát sinh ước tính khoảng 450 tấn/ngày, trong ñó chất thải nguy hại khoảng 48 tấn/ngày (chiếm 10,7%) Hầu hết các khu, cụm công nghiệp trên ñịa bàn tỉnh ñều không xây dựng khu vực tập kết, trung chuyển chất thải rắn tập trung (Báo cáo về công tác bảo vệ môi trường tại các KCN trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương tháng 6/2011).
Nhiều doanh nghiệp có chức năng thu gom và xử lý chất thải nguy hại ñã triển khai các hoạt ñộng tái chế thu lại tài nguyên có giá trị sử dụng nhưng do công nghệ chưa hoàn chỉnh, phù hợp nên hiệu quả thu hồi, tái chế kém gây ra những ô nhiễm thứ cấp ñặc biệt là ñối với dầu và dung môi Nghiêm trọng hơn một số doanh nghiệp không thực hiện xử lý chất thải nguy hại mà sau khi thu gom lại ñổ lẫn vào cùng chất thải thông thường hoặc ñổ xả ra môi trường Bên cạnh ñó, có một thực tế trong việc quản lý chất thải rắn là trong một số trường hợp, chất thải rắn phát sinh trong quá trình sản xuất có tỷ lệ chất thải nguy hại thấp (nước thải lẫn dầu mỡ, giẻ lau nhiễm dầu, bóng ñèn huỳnh quang, pin, ắc quy ) nên nhiều nhà máy thường ñể lẫn với chất thải sinh hoạt, nếu có phân loại thì với khối lượng nhỏ không ñủ ñể hợp ñồng với ñơn
vị có chức năng xử lý chất thải nguy hại (Báo cáo về công tác bảo vệ môi trường tại các KCN trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương tháng 6/2011).
Môi trường nước
1 Theo Bộ Kế hoạch và ðầu tư, tính ñến hết năm 2010 Việt Nam có
260 KCN Hiện có 105 KCN ñã xây dựng xong hệ thống xử lý nước thải tập trung, chiếm 61% tổng số KCN ñã vận hành; 34 KCN ñang xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung Tại các KCN chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung thì sau khi xử lý cục bộ ñều thải trực tiếp ra sông với tải lượng ô nhiễm cao Ngay cả tại các KCN ñã có nhà máy xử lý nước thải thì hiệu quả
Trang 23hoạt ựộng không cao; trên thực tế là không hoạt ựộng hoặc chỉ hoạt ựộng ựối phó khi có các ựoàn về thanh tra, kiểm tra ựể tiết kiệm chi phắ vận hành Khoảng 70% trong số hơn một triệu m3 nước thải/ngày từ các khu công nghiệp (KCN) ựược xả thẳng ra các nguồn tiếp nhận không qua xử lý gây ô
nhiễm môi trường (http://www.khoahocphothong.com.vn/).
điển hình như vụ công ty Vedanxả thải ra sông ThịVải(đồng Nai) tới 5.000m3 chất thải/ngày trong nhiều năm; nhà máy Tung Kuang
xả nước thải ựầu ựộc sông Cầu Ghẽ Nếu không xử lý nhiều hóa chất ựộc hại như chrome 6 (cao gấp 10 lần tiêu chuẩn cho phép), mangan, sắt, ựều có
nồng ựộ vượt quy ựịnh sẽ xâm nhập nguồn nước (Sơn định, 2008) Theo báo
cáo môi trường quốc gia năm 2009 do Bộ tài nguyên và môi trường công bố ngày 1/6/2010 thì tình trạng ô nhiễm không chỉ dừng lại ở hạ lưu các con sông
mà lan lên tới cả phần thượng lưu Kết quả quan trắc chất lượng cả 3 lưu vực sông đồng Nai, Nhuệ - đáy và sông Cầu ựều cho thấy bên cạnh nguyên nhân
do tiếp nhận nước thải sinh hoạt, những khu vực chịu tác ựộng của nước thải KCN có chất lượng nước sông bị suy giảm mạnh, nhiều chỉ tiêu cao hơn quy ựịnh nhiều lần (Báo cáo môi trường quốc gia 2009).
Tại Hải Dương, trung bình mỗi ngày các KCN thải ra khoảng 10.000
m3/ngày ựêm chiếm 5% tổng lượng nước thải các KCN vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ Nước thải tại các nhà máy chỉ ựược xử lý sơ bộ rồi thải vào hệ thống thoát nước thải của các khu công nghiệp sau ựó ựược xử lý tại hệ thống
xử lý nước thải tập trung của KCN ựảm bảo ựạt Quy chuẩn trước khi xả ra môi trường
Môi trường không khắ
Tại không ắt khu công nghiệp, hệ thống lọc khắ, bụi và hạn chế tiếng ồn tại các cơ
sở sản xuất còn nhiều hạn chế, mang tắnh hình thức Khắ thải không thể xử lý tập trung như nước thải cần phải ựược xử lý ngay tại nguồn Khắ thải do các cơ sở sản xuất thải ra chứa nhiều chất ựộc hại ựều ựược xả trực tiếp vào môi trường ảnh hưởng ựến
Trang 24sức khoẻ người dân quanh khu công nghiệp cũng như lao ñộng trong KCN Kết quả quan trắc nồng ñộ SO2, CO, NO2 gần hoặc trong các KCN ñang có chiều hướng gia tăng cục bộ Nồng ñộ bụi tại ven các trục giao thông chính ñều ñã vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2-6 lần Trong KCN nồng ñộ bụi và khí ñộc hại (ñiển hình là các khí SO2) trong không khí xung quanh ñã quá trị số
tiêu chuẩn cho phép từ 2-5 lần (Minh Quang và Tuấn Phùng, 2010)
Theo số liệu ước tính tải lượng các chất ô nhiễm không khí từ các KCN, tại Hải Dương tải lượng các chất ô nhiễm như bụi: 3.404 kg/ngày; NO2: 6.390 kg/ngày; CO: 986 kg/ngày; SO2: 61.086 kg/ngày ( Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Hải Dương năm 2010).
- Ô nhiễm bụi: diễn ra rất phổ biến, ñặc biệt là mùa khô ñối với các KCN
ñang trong quá trình xây dựng Số liệu ño ñạc hàm lượng bụi lơ lửng tại một số KCN như Tân Trường và KCN Nam Sách qua các năm ñều vượt QCVN (Báo cáo môi trường quốc gia 2009)
- Các khí ô nhiễm CO, SO2, NO2: Kết quả quan trắc tại các KCN của nhiều năm không thay ñổi nhiều Tại KCN Tân Trường nồng ñộ khí SO2 năm
2008 là 0,092 mg/m3 xuống còn 0,048 mg/m3 trong năm 2009
- Ô nhiễm các khí khác: các khí này phát sinh do ñặc thù của loại hình
sản xuất như hơi axit, hơi kiềm, NH3, H2S, VOC, Nhìn chung các khí này vẫn nằm trong ngưỡng cho phép tuy nhiên cũng vẫn phải lưu ý ñến việc kiểm soát các hơi khí ñộc trong KCN
Cùng với sự ô nhiễm nước, không khí là sự ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, suy thoái ñất ñai, do những chất ñộc từ khu công nghiệp
Như vậy, Việt Nam ñang phải ñối mặt với nhiều thách thức lớn về ô nhiễm môi trường do chất thải, nước thải và khí thải công nghiệp, nếu không ñược giải quyết tốt sẽ gây ra thảm họa về môi trường và biến ñổi khí hậu, tác ñộng nghiêm trọng ñến ñời sống, sức khỏe cộng ñồng hiện tại và tương lai, phá hỏng những thành tựu công nghiệp nói riêng và triển kinh tế, tiến bộ xã
hội nói chung ở Việt Nam
Trang 251.2 Các hình thức tồn tại và phát sinh của các Khu công nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam
1.2.1 Trên thế giới
Khu công nghiệp là một khái niệm chung bao gồm nhiều hình thức từ các hình thức truyền thống như: khu mậu dịch tự do, cảng tự do… xuất hiện từ thế kỷ XIX ñến các hình thức mới xuất hiện cuối thế kỷ XX như khu công nghệ cao, khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu văn phòng, khu thương mại Trên thế giới, sự tồn tại của khu công nghiệp ñã trải qua nhiều bước phát triển,
có thế kể ra bốn thế hệ của khu công nghiệp; gọi chung là Business Park
(Nguyễn Cao Lãnh, 2009)
Thế hệ ñầu tiên của khu công nghiệp, ñược xây dựng vào những năm
1970, có thể ñược phân biệt với các thế hệ khác bởi cách sắp xếp văn phòng, kho tàng, kiến trúc khá ñơn giản Các khu vực của các tòa nhà hành chính chiếm
10 - 15% tổng diện tích của công viên, công trình theo mẫu và cho thuê ( Geneva,1993) Mặc dù hoàn hảo trong ý tưởng nhưng nhìn chung, tiêu chuẩn về
quy hoạch và kiến trúc là thấp Với chức năng cơ bản là công nghiệp và tỷ lệ các
bộ phận chức năng, ñặc biệt là cây xanh chưa hợp lý; KCN thế hệ thứ nhất luôn biệt lập vào ban ngày, vắng vẻ vào ban ñêm và khó có thể ñạt ñược một chất
lượng môi trường, dịch vụ và hạ tầng cao (Nguyễn Cao Lãnh, 2009)
Trong giai ñoạn từ năm 1975 và 1985, các khu công nghiệp văn phòng, ñã ñược sử dụng bởi các công ty kinh doanh với khoa học, công nghệ và kinh doanh chiếm không gian lớn hơn nhiều ðặc ñiểm khu công nghiệp thế hệ thứ
hai này là một kiến trúc phức tạp hơn (Nguyễn Văn Tuấn) Các KCN thế hệ thứ
hai có xu hướng lấp ñầy các khoảng trống còn lại ở vành ñai ñô thị, nhằm khôi phục và tiếp thêm sức sống cho các khu vực ngoại ô và nhằm xoá bỏ ấn tượng xấu về kiến trúc và cảnh quan của các khu vực công nghiệp Ví dụ khu Chiswick
(London, Anh), Irvine Spectrum (California, Hoa Kỳ) (Nguyễn Cao Lãnh,2009)
Kể từ nửa cuối những năm 1980, thế hệ thứ ba khu công nghiệp ñược
Trang 26xây dựng Các Business Park thế hệ thứ ba tuân thủ các nguyên tắc quy hoạch tổng thể và xây dựng cơ sở hạ tầng của một ñô thị nhỏ mới Các công trình phục vụ công cộng ñược hợp thành một ñịa ñiểm nổi bật hay một trung tâm
ñô thị nhỏ phục vụ các ñơn vị phát triển Các ñơn vị phát triển này với mật ñộ
và kích thước lô ñất khác nhau tạo ra sự ña dạng cho mọi ñối tượng sử dụng trong KCN ðại diện trong số này là một vài KCN thế hệ thứ ba như khu
Stockley (Heathrow, Anh), Meridian (Carolina, Hoa Kỳ(Nguyễn Cao Lãnh,2009) Các tòa nhà hành chính và danh mục ñầu tư các dịch vụ ñặc
trưng cho thế hệ thứ tư của khu công nghiệp ñó bắt ñầu phát sinh từ giữa
những năm 1990 ( Geneva, 1993) Kể từ nửa cuối những năm 1990, khu công nghiệp ñã là một phần của một mạng lưới quốc tế các khu hợp tác Tất cả Business Park thế hệ thứ tư ñều ñạt ñược một trình ñộ tổ chức kỹ thuật, xã hội rất cao và có thể trở thành ñịa ñiểm nổi bật, có giá trị và quan trọng của toàn vùng Ví dụ khu Marina Village (California, Hoa Kỳ), Edinburgh (Edinburgh,
Scotland) (Nguyễn Cao Lãnh,2009)
Nền tảng của các khu công nghiệp ñược tìm thấy tại Anh, là nơi có hệ thống nhà máy và khu công nghiệp ñầu tiên ñược thành lập ðây là những thiết lập bởi nhiều ñơn vị sản xuất, các nhà máy ñầu tiên xuất hiện ngẫu nhiên, tuy nhiên, sự xuất hiện sau ñó lại ñại diện cho một hành ñộng có tổ chức theo ý tưởng nhất ñịnh về quy hoạch ñô thị và chính sách khu vực Khu công nghiệp ñầu tiên, Trafford Park, ñược thành lập bởi một công ty tên là Shipcanal và
Docks gần Manchester vào năm 1896 ( Geneva, 1993).
Các khu công nghiệp ñược thành lập ở ðức, cũng vậy Khu công nghiệp ñầu tiên ñược thành lập năm 1963 (Euro-Industriepark Munchen) Số lượng lớn khu công nghiệp và công viên với các công ty công nghiệp vừa và nhỏ xuất hiện sớm hơn trong nửa cuối của năm 1980 và cơ bản là một sáng kiến của nhà ñầu tư
tự do Có 22 khu công nghiệp và ñầu tư xuất hiện ở Tây ðức vào năm 1984 Bên cạnh ñó, các khu tư nhân ñược thành lập Có sự xuất hiện ở khu vực ñông dân
Trang 27cư, diện tắch khá nhỏ và tập trung vào các lĩnh vực thị trường khác nhau Khu vực với nhiều loại hình khác nhau có thế kể ựến khu Dussseldorf (23 dự án hoàn thành vào năm 1992) và Frankfurt am Mein (19 dự án hoàn thành vào năm
1992), vẫn còn tồn tại và phát triển ựến ngày nay ( Geneva, 1993).
Năm 1995, Liên Hiệp Quốc ựã thống kê thế giới có khoảng 12.000 KCN
với diện tắch nhỏ nhất là 1ha, lớn nhất ựến 10.000ha (Nguyễn Mộng, 2010)
Theo chương trình môi trường Liên Hợp Quốc có thể phân các khu công nghiệp trên thế giới thành các loại hình sau ựây: Khu công nghiệp tập trung; khu chế xuất; khu tự do; khu chế biến công nghiệp; trung tâm công nghệ cao; khu công nghệ sinh học; khu công nghệ sinh thái
Hiện nay, các KCN ựược phát triển ở hầu hết tất cả các quốc gia, ựặc biệt là các nước ựang phát triển, ựể phục vụ các hoạt ựộng công nghiệp hơn là nghiên cứu hay theo hướng thương mại
1.2.2 Các kinh nghiệm xử lý, ựiều chỉnh khi có tồn tại, phát sinh và sự cố môi trường
1.2.2.1 Trên thế giới
Kinh tế càng phát triển thì nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên càng tăng cao Vấn ựề là làm thế nào duy trì ựược mối quan hệ hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền ựang ựược nhiều nước áp dụng có thể hạn chế ựược một cách hợp lý tình trạng ô nhiễm môi trường trong quá trình phát triển
đã có nhiều nỗ lực ở các nước ựang phát triển nhằm giảm thiểu mức ựộ
ô nhiễm không khắ, các quốc gia Bắc Âu, Ấn độ ựang tăng tỷ trọng nguồn năng lượng mới như năng lượng gió trong tổng sản lượng của ngành năng lượng Công nghệ sạch, công nghệ thân thiện với môi trường càng ựược sử dụng nhiều Tỷ lệ các chất thải ựược tái chế, ựưa vào sử dụng ngày càng tăng lên Tại các quốc gia ựang phát triển, ngoài việc áp dụng công nghệ sạch ựể giảm thiểu ô nhiễm, các nước này ựã tập trung nhiều nỗ lực bảo vệ rừng, bảo
vệ ựa dạng sinh học, kiểm soát sự gia tăng dân số, cải thiện ựiều kiện sinh
Trang 28hoạt cho nhân dân, tạo việc làm và nâng cao mức sống xã hội Một số kinh nghiệm của các quốc gia trong việc khắc phục sự cố môi trường:
Nhật Bản
Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc, các nhà hoạt ñộng chính sách của Nhật Bản ñã ưu tiên cho mục ñích phát triển kinh tế mà không chú ý tới hậu quả môi trường Các thành phố lớn như Osaka, Tokyo, Yokoham bị
ô nhiễm nặng Nhiều nhà máy công nghiệp như hóa dầu, công nghiệp dệt, cơ khí cũng ñược xây dựng tại các ñịa phương Ô nhiễm môi trường lan rộng tới khu vực kém phát triển hơn Trước làn sóng phản ứng của cộng ñồng, chính quyền ñịa phương ñã thông qua các ñạo luật về bảo vệ môi trường năm 1958
Cụ thể là luật bảo vệ chất lượng nước, luật kiểm soát chất thải nhà máy, luật ñiều chỉnh lượng khói bụi thoát ra Tuy nhiên biện pháp này kém hiệu quả Vào cuối những năm 1960 có một số sự kiện ñáng chú ý là 4 trường hợp
Minamata (nhiễm ñộc thủy ngân), Niigata Minamata Disease, Itai - Itai
Disease (nhiếm ñộc Catmi) và Yokkaichi Ashma (ô nhiễm không khí gây ra bởi các cơ sở công nghiệp) Trong trường hợp Minamata có rất nhiều các biện pháp ñã ñược tiến hành ñể giải quyết bệnh Minamata như: Kiểm soát ô nhiễm môi trường; trợ giúp bệnh nhân (bồi thường thu nhập bị mất ñi, hỗ trợ chi phí
y tế ); thúc ñẩy các hoạt ñộng ñiều tra, nghiên cứu liên quan ñến bệnh và khảo sát ảnh hưởng sức khỏe tiềm tàng ñối với người dân quanh khu vực bị ô nhiễm; nạo vét cặn lắng ô nhiễm từ vịnh Minamata và sông Agano Với sự
nỗ lực và nhiều biện pháp kết hợp kết quả là ñến tháng 7/1997, mức ñộ an
toàn trong vịnh Minamata ñã ñược ñảm bảo (Lê Thành Quân, 2011)
ðể nhằm kiểm soát ô nhiễm, một số Luật và quy ñịnh ñã ñược ban hành
ví dụ như Luật về Kiểm soát Ô nhiễm môi trường (1967,1970), Luật Kiểm soát Ô nhiễm nước (1970) Trong ñó, Luật Kiểm soát ô nhiễm nước ñã quy ñịnh ñối với việc quan trắc ô nhiễm, xả thải ñối với các chất như thủy ngân,
cadmium và các chất hóa học khác (Lê Thành Quân, 2011)
Trang 29Năm 1971 cơ quan môi trường ñược thành lập, cơ quan này ñã ñưa ra kế hoạch về chính sách môi trường ñể ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường ñang thời kỳ tăng trưởng cao Những năm sau ñó, các quy ñịnh về luật kiểm soát ô nhiễm môi trường ñã ñược nâng cấp, bao gồm những ñiều luật về ô nhiễm không khí và tiếng ồn ô tô xe máy
ðể bắt kịp với sự thay ñổi của luật môi trường, các chính quyền ñịa phương và chính phủ ñã huy ñộng mọi nguồn ñầu tư kiểm soát môi trường Nhờ các biện pháp kiểm soát môi trường mạnh mẽ ở cả hai khu vực tư nhân
và nhà nước, một mặt do quá trình chuyển dịch cơ cấu các ngành công nghiệp, mức ñộ ô nhiễm môi trường nhanh chóng giảm ñi từ giữa thập kỷ
1970 Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều vấn ñề chưa thể giải quyết ñược, ñặc biệt là việc quản lý chất ñộc hại, chất thải rắn và chất thải nguy hiểm ñối với sức khỏe cộng ñồng Thay vì việc hạn chế chất thải công nghiệp, nhà nước khuyến khích các công ty tìm mọi cách xử lý chất thải trước khi thoát ra ngoài
cơ sở sản xuất công nghiệp Như vậy kinh nghiệm của Nhật Bản ñã khẳng ñịnh phòng ngừa tốt hơn khắc phục hậu quả, chính sách ñặt mục tiêu tăng trưởng lên trên bảo vệ môi trường là sai lầm
Italia
Là một quốc gia phát triển với khoảng gần 60 triệu người trên lãnh thổ nhỏ Mật ñộ dân số cao dẫn ñến áp lực mạnh mẽ lên môi trường
Giữa thế kỷ 20 là thời kỳ phép lạ kinh tế, tại Italia người ta coi việc làm
và lợi nhuận quan trọng hơn là bảo vệ môi trường Chính ñiều này ñã dẫn ñến một sự kiện ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhất tại ñây Vào năm 1976 xảy ra vụ nổ lớn tại nhà máy hóa chất ICMESA tại Seveso, miền Bắc Italia làm thải ra môi trường chung quanh khoảng 30 kg dioxin, một hóa chất ñộc hại vào hàng số một mà con người biết ñến Cư dân trong vùng và các vùng phụ cận bị phơi nhiễm ñộc chất Ngay trong ngày ñó, hàng ngàn cư dân bị các triệu chứng như ói mửa, nhức ñầu, và ñau mắt Một số trẻ em phải nhập bệnh
Trang 30viện vì các triệu chứng liên quan ựến da Sau ựó người dân ựược khẩn trương
sơ tán khỏi Seveso, cơ quan chức năng vào cuộc và tiến hành tẩy uế môi trường cũng như dọn dẹp lại khu vực này Tháng 1 năm 1977, một kế hoạch hành ựộng bao gồm các phân tắch khoa học, viện trợ kinh tế, giám sát y tế và phục hồi/khử trùng ựã ựược hoàn thành Chương trình giám sát dịch tễ học ựược thành lập như sau: phá thai (1982); dị tật (1982); khối u (1997), tử vong (1997).Theo dõi sức khỏe của người lao ựộng tại công ty ICMESA và các dự
án tẩy ựộc, và bị chloracne (1985) Manoj%20Kumar%20Mishra[1].pdf )
(http://www.ijabpt.com/pdf/80033-Ngay sau khi tai nạn xảy ra, ý thức ựược tiềm năng ựộc hại của dioxin, và với sự hỗ trợ của chắnh phủ Ý, các nhà nghiên cứu khoa học và bác sĩ ựã thiết lập ngay một chương trình nghiên cứu qui mô về tác hại của dioxin ựến sức khỏe cư dân trong vùng (Nguyễn Văn Tài và Nguyễn Văn Huy, 2010) Và trong nhiều năm tiếp theo có rất nhiều công trình nghiên cứu tác hại của dioxin Kinh nghiệm
từ công trình nghiên cứu Seveso cho thấy nghiên cứu tác hại lâu dài của ựộc chất
da cam hay dioxin là một việc làm hoàn toàn khả dĩ Việc nghiên cứu sử dụng các mẫu tại Seveso ựược thực hiện trong hơn hai thập kỷ qua có thể giúp xác ựịnh mức ựộ dioxin rất nguy hiểm, và giúp ựỡ trong việc ựánh giá rủi ro chắnh
xác hơn trong các quốc gia khác Manoj%20Kumar%20Mishra[1].pdf)
(http://www.ijabpt.com/pdf/80033-Italia quan tâm ựến môi trường rất lâu trước khi có sự ra ựời của một chắnh sách môi trường Trong mười năm qua, Italy ựã ựạt hoặc gần như ựáp ứng một số mục tiêu trong nước và cam kết quốc tế Góp phần ựáng kể củng cố các tổ chức môi trường quốc gia, ban hành pháp luật mới về môi trường, và tiếp tục phân cấp trách nhiệm môi trường cho các cơ quan khu vực và ựịa phương trong khi giữ trách nhiệm lập kế hoạch chiến lược và pháp lý phối hợp
ở Trung ương đánh giá tác ựộng môi trường dự án, thực hiện ở cấp quốc gia
từ năm 1989, ựã ựược một hiệu quả ựáng kể Những năm 1990 chứng kiến sự phát triển của công cụ kinh tế và thỏa thuận tự nguyện: Các biện pháp ựược áp
Trang 31dụng ựể hạn chế không khắ ô nhiễm, thuế các-bon ựã ựược giới thiệu vào tháng 1/1999, Eco-kiểm toán ựề án, nhãn sinh thái cũng ựã ựược phát triển
(http://www.oecd.org/dataoecd/17/7/2709780.pdf)
Trong cam kết quốc tế, Italia ựã tiếp tục hỗ trợ môi trường hợp tác quốc
tế một cách rất tắch cực, phê chuẩn hầu hết các thỏa thuận và ban hành hầu hết các chỉ thị của EU, bao gồm cả cho sự biến ựổi khắ hậu và ô nhiễm không khắ Phát triển môi trường hợp tác với các nước láng giềng: Italia, Pháp và Monaco dành ra 100 000 km2 cho khu bảo tồn bảo vệ các loài ựộng vật biển
có vú, ựặc biệt là cá voi Italy cũng ựã ựược rất tắch cực trong việc thúc ựẩy hợp tác quốc tế ở khu vực hạn hán và sa mạc hóa và phê chuẩn công ước quốc
tế liên quan ựến bảo tồn và ựa dạng sinh học
and-influence-employment)
(http://nho.econ.muni.cz/e23/industrial-parks-history-their-present-1.2.2.2 Việt Nam
Phát triển không hợp lý là ựiều tất yếu dẫn ựến suy thoái môi trường Hiện nay ở Việt Nam, các cấp, các ngành ựã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chắnh sách và pháp luật về bảo vệ môi trường Các chắnh sách pháp luật này tuy còn thiếu sót nhưng nếu thực hiện tốt thì việc bảo vệ môi trường là khá hiệu quả Trách nhiệm thực thi pháp luật còn yếu kém, còn nhiều lỗ hổng nên việc ngăn
chặn sự ô nhiễm, bảo vệ cuộc sống của cộng ựồng không thực hiện ựược
Những vụ ô nhiễm môi trường do các công ty và nhà máy gây ra ựang ngày càng gióng lên hồi chuông cảnh báo về cách thức các công ty xử lý rác thải từ quá trình sản xuất, cũng như cách họ chịu trách nhiệm trong việc bảo tồn hệ sinh thái và môi trường Nhiều cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng tạo nên các ựiểm nóng về môi trường hiện nay như sông Thị Vải, tỉnh Khánh Hoà, lưu vực sông Nhuệ, sông đáy Những vụ sai phạm rất ựiển hình như vụ Công ty Vedan Việt Nam, vụ Công ty Hyundai - Vinashin, vụ Nhà máy Miwon ở Phú Thọ, Công ty Tung kuang ựều ựã không bị xử lý hình sự Trong vụ việc Cty Vedan làm ô nhiễm môi trường sông Thị Vải biện
Trang 32pháp xử phạt ñưa ra là xử phạt hành chính, truy thu phí, bồi thường thiệt hại ñối với những hộ dân bị ảnh hưởng Công ty Vedan bị ñình chỉ hoạt ñộng xả thải ñể khắc phục ô nhiễm môi trường, phải cải tạo toàn bộ hệ thống thu gom,
xử lý nước thải ñảm bảo quy chuẩn kỹ thuật về chất thải theo quy ñịnh thì mới
cho phép hoạt ñộng trở lại (Sơn ðỉnh, 2008)
Như vậy, Việt Nam mới chỉ ñưa ra một số liệu pháp chữa cháy mỗi khi
có ñiểm nóng bùng lên Trong khi ñó, bản thân vấn ñề môi trường không thể giải quyết bằng cách chữa cháy Việc này ñòi những giải pháp mang tính lâu dài, có ñộ chính xác kỹ thuật, sự cân nhắc kỹ lưỡng chính sách kinh tế tài chính và ñiều vô cùng quan trọng là một bộ luật nghiêm khắc, kỹ lưỡng, thấu ñáo làm sao tất cả mọi người, mọi ngành có thể thực hiện ñược ðiều quan trọng là không nên vì theo lợi nhuận kinh tế trước mắt, ñi theo tốc ñộ tăng trưởng mà quên nhiệm vụ chính là bảo vệ môi trường
Tại Việt Nam cũng ñã có nhiều loại hình khu công nghiệp ñang ñược xây dựng, bao gồm: Khu công nghiệp; khu chế xuất; khu công nghệ sinh học; khu công nghiệp sinh thái; khu kinh tế mở hay khu kinh tế thương mại khác Tuy nhiên hiện tại vẫn phổ biến loại hình khu công nghiệp truyền thống, khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất Về bản chất, ñây là các KCN thuộc thế
hệ ñầu tiên với tiêu chuẩn và chất lượng thấp
Có thể phân loại khu công nghiệp nằm trong phạm vi, ñối tượng ñiều tiết của Nghị ñịnh 36-CP thành ba nhóm chính sau
cong-nghiệp-thời-gian-qua).
(http://www.scribd.com/doc/76092578/ðanh-gia-thực-trạng-phat-triển-khu-Các khu công nghiệp mang tính truyền thống, ñược thành lập một cách phổ biến ở Việt Nam Ban ñầu, các KCN hình thành từ những năm 1960 và
1970 theo mô hình công nghiệp của Liên Xô cũ, tập trung ở một số thành phố khu vực phía Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Phú Thọ, Việc hình thành và phát triển các KCN này chưa có sự ñịnh hình, qui hoạch như hiện nay, còn bộc lộ nhiều thiếu sót mà cho ñến nay vẫn chưa hoàn toàn giải quyết
Trang 33ñược Về sau thì các KCN ñược xây dựng theo mô hình mới ðây là những khu vực ñược quy hoạch mang tính liên vùng, liên lãnh thổ và có phạm vi ảnh hưởng không chỉ ở một khu vực ñịa phương Trong khu công nghiệp không
có dân cư sinh sống, nhưng ngoài khu công nghiệp phải có hệ thống dịch vụ phục vụ nguồn nhân lực làm việc ở khu công nghiệp
Khu chế xuất (KCX): Ngoài những ñặc ñiểm chung giống như các khu công nghiệp truyền thống, các KCX còn có một số ñặc ñiểm riêng, ñó là: ðược quy hoạch phân tách khỏi phần nội ñịa bằng tường rào kiên cố, việc ra vào khu phải thông qua sự kiểm soát của hải quan và các cơ quan chức năng Quan hệ thương mại giữa các doanh nghiệp trong KCX và nội ñịa ñược ñiều chỉnh bằng hợp ñồng ngoại thương, theo các thủ tục xuất, nhập khẩu; các doanh nghiệp trong khu chế xuất chỉ ñược bán tối ña 20% giá trị sản phẩm của mình vào thị trường nội ñịa và ñược hưởng những ưu ñãi ñặc biệt Ngày 25/1/1991 KCX Tân Thuận ñược thành lập, ñây ñược xem như là khu công
nghiệp tập trung ñầu tiên ở Việt Nam (Lê Thế Giới, 2008)
Các khu công nghệ cao (KCNC) Tại Việt Nam hiện có khu công nghệ cao Hòa Lạc, KCNC Sài Gòn Trong khu công nghệ cao có thể có doanh nghiệp chế xuất Công nghệ sử dụng trong khu công nghệ cao mang tính tiên phong ñi trước thời ñại, phát triển kinh doanh của doanh nghiệp trong nhiều trường hợp ñược coi là mạo hiểm và có khả năng ñược bù ñắp cao Trong khu công nghệ cao, còn tiến hành các dịch vụ nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, thực hiện chức năng ñào tạo nguồn nhân lực có trình ñộ cao
Trang 34CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Môi trường không khắ, nước thải, phế thải và các vấn ựề liên qua tại khu công nghiệp Tân Trường, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
2.1.1 Nội dung nghiên cứu
2.1.2 Khái quát về khu công nghiệp Tân Trường
2.2 đánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp Tân Trường, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
2.2.1 Hiện trạng môi trường không khắ
2.2.2 Hiện trạng môi trường nước thải
2.2.3 Hiện trạng chất thải rắn
2.2.4 đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý
và xử lý phát thải tại khu công nghiệp Tân Trường, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin
+ Thu thập thông tin thứ cấp: thông qua việc thu thập thông tin về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ở huyện; kế thừa các tài liệu ựiều tra cơ bản sẵn có + Thu thập thông tin về đTM và các hoạt ựộng giám sát, BVMT
+ Thu thập tài liệu sơ bộ về khu vực thực hiện dự án, tình hình sản xuất
và loại hình sản xuất của các nhà máy hoạt ựộng trong KCN
+ Thu thập thông tin từ các phiếu ựiều tra
+ Thu thập thông tin từ các báo cáo công tác quản lý và bảo vệ môi trường từ các doanh nghiệp trong KCN Tân Trường
Trang 352.3.2 Phương pháp kế thừa
+ Kế thừa các kết quả phân tích mẫu nước thải, không khí, các yếu tố vi khí hậu từ các doanh nghiệp trong khu công nghiệp và của công ty kinh doanh
hạ tầng khu công nghiệp
+ Kế thừa kết quả phân tích hiện trạng môi trường tỉnh Hải Dương do Trung tâm quan trắc và phân tích môi trường tỉnh Hải Dương thực hiện qua các năm
ðợt I năm 2012 từ ngày 6/2 ñến 27/3 năm 2012
ðợt II năm 2012 từ ngày 7/5 ñến 13/7 năm 2012
ðợt III năm 2012 từ ngày 1/8 ñến 22/9 năm 2012
ðợt IV năm 2012 từ ngày 15/10 ñến 20/12 năm 2012
2.3.3 Phương pháp ñiều tra
Sử dụng kết quả ñiều tra về công tác bảo vệ môi trường như ñất, nước, không khí, chất thải rắn của tỉnh Hải Dương nhằm xây dựng mạng lưới hiện trạng chất lượng môi trường và công tác quản lý môi trường của các cơ cở sản xuất công nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương (sử dụng 150 phiếu ñiều tra cho toàn bộ khu công nghiệp nghiên cứu), số phiếu ñiều tra 150 hộ dân ñại diện cho 4 khu dân sống xung quanh khu công nghiệp, 19 cán bộ nhà máy ñại diện cho 19 doanh nghiệp ñang hoạt ñộng trong khu công nghiệp Tân Trường
2.3.4 Phương pháp so sánh, ñánh giá
Tổng hợp các số liệu thu thập ñược, ñánh giá với các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành Từ ñó ñánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực nghiên cứu, dự báo ảnh hưởng và ñề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm tới môi trường do các hoạt ñộng của dự án
2.3.5 Phương pháp xử lý thống kê
Các số liệu thu ñược từ ñiều tra sơ cấp và thứ cấp ñược xử lý trên máy tính bằng phần mềm Excel
Trang 36CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Khái quát về khu công nghiệp Tân Trường, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
3.1.1 Khu công nghiệp Tân Trường ñược thành lập theo Quyết ñịnh số 1454/Qð-UBND ngày 01 tháng 04 năm 2005 của UBND tỉnh Hải Dương trên
cơ sở Văn bản số 620/CP-CN ngày 10 tháng 05 năm 2005 của Chính phủ về việc cho phép thành lập Khu công nghiệp Tân Trường, tỉnh Hải Dương
Hình 3.1 Sơ ñồ khu công nghiệp Tân Trường – Cẩm Giang-Hải Dương
Trang 373.1.2 Cơ cấu tổ chức của khu công nghiệp Tân Trường
Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển hạ tầng Nam Quang là chủ ựầu tư của khu công nghiệp Tân Trường, cơ quan trực tiếp theo dõi và quản lý về hạ tầng khu công nghiệp là Ban Quản lý khu công nghiệp Tân Trường, với tổng
số cán bộ nhân viên là 10 người trong ựó có 01 trưởng bản quản lý khu công nghiệp, 01 phó Ban quản lý khu công nghiệp, 06 cán bộ kỹ thuật và 02 cán bộ phụ trách kế toán và hành chắnh
3.2 điều kiện tự nhiên
a Vị trắ ựịa lý
KCN Tân Trường nằm tiếp giáp quốc lộ 5 nối liền Hà Nội Ờ Hải Phòng nối liền các trung tâm kinh tế lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, sân bay Quốc tế Nội Bài, cửa khẩu Lạng Sơn và các cảng biển quốc tế tại Km41 (phắa Nam), thuộc ựịa phận các xã Tân Trường và Cẩm đông huyện Cẩm Giàng Vắ trắ rất thuận tiện cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa, cách sân bay quốc tế Nội Bài 61 km, cách trung tâm Hà Nội 41 km, cách cảng Hải Phòng 59km, cách cảng Cái Lân Ờ Quảng Ninh 74 km
- Phắa Bắc giáp ựường gom ven quốc lộ 5;
- Phắa Nam và phắa đông giáp sông Tiêu;
- Phắa Tây giáp khu dân cư xã Tân Trường ựất quy hoạch khu dân cư - dịch vụ KCN Tân Trường
Quy mô KCN: 198,06ha
Giáp KCN về phắa Tây có khu dân cư - dịch vụ KCN diện tắch 31,68ha
b Khắ hậu
Khắ hậu của tỉnh Hải Dương, trong ựó có khu vực thực hiện dự án khu công nghiệp Tân Trường, về cơ bản mang tắnh chất của khắ hậu vùng ựồng bằng Bắc Bộ, ựó là "khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều, khô lạnh
về mùa ựông"
Trang 38Nhiệt ựộ không khắ:
Nhiệt ựộ trung bình hằng năm là 23,30C
đây là yếu tố có ảnh hưởng lớn ựến ựiều kiện làm việc của người lao ựộng, ựặc trưng về nhiệt ựộ khu vực Hải Dương năm 2011 như sau: Nhiệt ựộ trung bình 23,00C; nhiệt ựộ cao nhất tuyệt ựối là 37,50C (ngày 07/07), nhiệt ựộ thấp nhất tuyệt ựối là 7,00C (ngày 11/01)
Hình 3.2 Diễn biến nhiệt ựộ trung bình năm 2012 của tỉnh Hải Dương
(Nguồn: Trung tâm khắ tượng thủy văn Hải Dương)
độ ẩm: độ ẩm trung bình năm là 80,8%, thấp nhất là 32% (ngày 16/1) Hướng gió và tốc ựộ gió: Hướng gió trong khu vực thay ựổi theo mùa
Từ tháng 4 ựến tháng 9 hướng gió chủ ựạo là đông và đông Nam Từ tháng
10 ựến tháng 3 hướng gió chủ ựạo là Bắc, đông Bắc
Mưa: Yếu tố biến ựộng rất nhiều
Ở Hải Dương trung bình mỗi năm có từ 120 ựến 130 ngày mưa với lượng mưa dao ựộng từ 1400 - 1500 mm/năm Những năm gần ựây lượng mưa hằng năm có xu hướng giảm so với những thập kỷ trước, phân bố lượng mưa thay ựổi về cả không gian và thời gian
Tại tram quan trắc KTTV Hải Dương thì tổng lượng mưa năm 2011 là 1592,6 mm Lượng mưa tập trung chủ yếu vào tháng 6 (498,8 mm) và tháng 7 (301,6 mm) Thấp nhất vào tháng 1 (4,3 mm) và tháng 2 (10,8 mm)
Trang 39Hình 3.3 Diễn biến lượng mưa năm 2011 của Hải Dương
(Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Hải Dương)
Giờ nắng: Tổng giờ nắng cả năm 2011 là 1238,8 giờ
c Thủy văn
Khu vực KCN Tân Trường nằm trong hệ thống lưu vực sông Thái Bình, sông Sặt và sông Hồng Vị trí khu công nghiệp Tân Trường chịu tác ñộng và ảnh hưởng trực tiếp của sông Sặt
Sông Sặt là sông nội ñồng ñược quy hoạch thành sông có chức năng tưới tiêu kết hợp nằm trong hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải mà khu vực trực tiếp chịu ảnh hưởng
Mực nước trong mùa mưa Hmax = 3,0m; Htb = 2,5 - 2,8 m
Mực nước trong mùa khô Hmax = 2,0m; Htb = 1,6 - 1,78 m
Như vậy, mực nước mùa mưa của sông thường xuyên cao hơn ñộ nền hiện trạng của khu vực dự án Sông Sặt bị bồi lắng nhanh, cần có giải pháp tôn nền ñể tránh ngập úng cục bộ
ðặc ñiểm ñịa hình, ñịa chất
Khu công nghiệp nằm trong khu vực có mặt bằng tương ñối bằng phẳng dốc dần từ Bắc xuống Nam, cao ñộ khu vực thấp nhất là 1,2 m (gần sông Sặt), cao nhất là 3,12 m (sát ñường quốc lộ 5) Khu dân cư ruộng trũng nằm xen lẫn nhiều ao hồ, thùng vũng
Khu vực Hải Dương là vùng trầm tích ñệ tứ, ñược bồi lắng trầm tích
Trang 40bồi tụ bởi hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình Tại các ựộ sâu 1 - 8 m là lớp ựất sét pha, bùn sét nằm xen kẽ Tham khảo các công trình lần cận dọc ựường quốc lộ số 5 cho thấy cường ựộ chịu tải từ 0,5 - 1,5 kg/m2 Mực nước ngầm trong mùa mưa cách ựều mặt ựất 0,5 - 1m Trung bình mùa khô 1 - 2 m Nước
ngầm Hải Dương nói chung bị nhiễm mặn
3.3 Sự phát triển của khu công nghiệp Tân Trường
3.3.1 cơ cấu ngành nghề và sử dụng ựất
Khu Công nghiệp Tân Trường do Công ty Cổ Phần ựầu tư và phát triển
hạ tầng Nam Quang làm chủ ựầu tư có diện tắch 198,06 ha KCN ựã thu hút ựược nhiều doanh nghiệp là các tập toàn lớn có thương hiệu của các quốc gia trên thế giới: Nhật, Pháp, đan Mạch, Hàn Quốc, Trung Quốc, đài Loan và Việt Nam ựến ựầu tư xây dựng
KCN bao gồm những ngành nghề: Công nghiệp cơ khắ lắp ráp, các cơ
sở sản xuất hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ, công nghiệp dệt may, chế biến thực phẩm, các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp ựiện, ựiện tử và kinh doanh kho bãi
Các xắ nghiệp công nghiệp ựầu tư sản xuất trong KCN phải có dây chuyền công nghệ tiên tiến, phải ựảm bảo các tiêu chuẩn về môi trường theo quy ựịnh
Bảng 3.1 Cơ cấu sử dụng ựất
(ha)
Tỷ lệ (%)
1 đất xây dựng các xắ nghiệp công nghiệp,
2 đất trung tâm ựiều hành, dịch vụ KCN 2,85 1,44
3 đất giao thông trong KCN 27,61 13,94
4 đất công trình hạ tầng kỹ thuật 3,08 1,56
6 đất nghĩa trang kết hợp cây xanh 2,18 1,1
Nguồn: Phòng Tài nguyên & Môi trường TP Hải Dương - Hiện trạng
sử dụng ựất KCN Tân Trường năm 2012