Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh gián hiện trạng môi trường khu công nghiệp tân trường huyện cẩm giàng tỉnh hải dương và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm (Trang 37)

- Ônhiễm các khắ khác: các khắ này phát sinh do ựặc thù của loại hình sản xuất như hơi axit, hơi kiềm, NH 3, H2 S, VOC, Nhìn chung các khắ này

3.2.điều kiện tự nhiên

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2.điều kiện tự nhiên

a. Vị trắ ựịa lý

KCN Tân Trường nằm tiếp giáp quốc lộ 5 nối liền Hà Nội Ờ Hải Phòng nối liền các trung tâm kinh tế lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, sân bay Quốc tế Nội Bài, cửa khẩu Lạng Sơn và các cảng biển quốc tế tại Km41 (phắa Nam), thuộc ựịa phận các xã Tân Trường và Cẩm đông huyện Cẩm Giàng. Vắ trắ rất thuận tiện cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa, cách sân bay quốc tế Nội Bài 61 km, cách trung tâm Hà Nội 41 km, cách cảng Hải Phòng 59km, cách cảng Cái Lân Ờ Quảng Ninh 74 km.

- Phắa Bắc giáp ựường gom ven quốc lộ 5; - Phắa Nam và phắa đông giáp sông Tiêu;

- Phắa Tây giáp khu dân cư xã Tân Trường ựất quy hoạch khu dân cư - dịch vụ KCN Tân Trường.

Quy mô KCN: 198,06ha.

Giáp KCN về phắa Tây có khu dân cư - dịch vụ KCN diện tắch 31,68ha.

b. Khắ hậu

Khắ hậu của tỉnh Hải Dương, trong ựó có khu vực thực hiện dự án khu công nghiệp Tân Trường, về cơ bản mang tắnh chất của khắ hậu vùng ựồng bằng Bắc Bộ, ựó là "khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều, khô lạnh về mùa ựông".

Nhiệt ựộ không khắ:

Nhiệt ựộ trung bình hằng năm là 23,30C

đây là yếu tố có ảnh hưởng lớn ựến ựiều kiện làm việc của người lao ựộng, ựặc trưng về nhiệt ựộ khu vực Hải Dương năm 2011 như sau: Nhiệt ựộ trung bình 23,00C; nhiệt ựộ cao nhất tuyệt ựối là 37,50C (ngày 07/07), nhiệt ựộ thấp nhất tuyệt ựối là 7,00C (ngày 11/01).

Hình 3.2. Diễn biến nhiệt ựộ trung bình năm 2012 của tỉnh Hải Dương

(Nguồn: Trung tâm khắ tượng thủy văn Hải Dương)

độ ẩm: độ ẩm trung bình năm là 80,8%, thấp nhất là 32% (ngày 16/1). Hướng gió và tốc ựộ gió: Hướng gió trong khu vực thay ựổi theo mùa. Từ tháng 4 ựến tháng 9 hướng gió chủ ựạo là đông và đông Nam. Từ tháng 10 ựến tháng 3 hướng gió chủ ựạo là Bắc, đông Bắc.

Mưa: Yếu tố biến ựộng rất nhiều

Ở Hải Dương trung bình mỗi năm có từ 120 ựến 130 ngày mưa với lượng mưa dao ựộng từ 1400 - 1500 mm/năm. Những năm gần ựây lượng mưa hằng năm có xu hướng giảm so với những thập kỷ trước, phân bố lượng mưa thay ựổi về cả không gian và thời gian.

Tại tram quan trắc KTTV Hải Dương thì tổng lượng mưa năm 2011 là 1592,6 mm. Lượng mưa tập trung chủ yếu vào tháng 6 (498,8 mm) và tháng 7 (301,6 mm). Thấp nhất vào tháng 1 (4,3 mm) và tháng 2 (10,8 mm).

Hình 3.3. Diễn biến lượng mưa năm 2011 của Hải Dương

(Nguồn: Trung tâm khắ tượng thủy văn Hải Dương)

Giờ nắng: Tổng giờ nắng cả năm 2011 là 1238,8 giờ.

c. Thủy văn

Khu vực KCN Tân Trường nằm trong hệ thống lưu vực sông Thái Bình, sông Sặt và sông Hồng. Vị trắ khu công nghiệp Tân Trường chịu tác ựộng và ảnh hưởng trực tiếp của sông Sặt.

Sông Sặt là sông nội ựồng ựược quy hoạch thành sông có chức năng tưới tiêu kết hợp nằm trong hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải mà khu vực trực tiếp chịu ảnh hưởng.

Mực nước trong mùa mưa Hmax = 3,0m; Htb = 2,5 - 2,8 m Mực nước trong mùa khô Hmax = 2,0m; Htb = 1,6 - 1,78 m.

Như vậy, mực nước mùa mưa của sông thường xuyên cao hơn ựộ nền hiện trạng của khu vực dự án. Sông Sặt bị bồi lắng nhanh, cần có giải pháp tôn nền ựể tránh ngập úng cục bộ.

đặc ựiểm ựịa hình, ựịa chất

Khu công nghiệp nằm trong khu vực có mặt bằng tương ựối bằng phẳng dốc dần từ Bắc xuống Nam, cao ựộ khu vực thấp nhất là 1,2 m (gần sông Sặt), cao nhất là 3,12 m (sát ựường quốc lộ 5). Khu dân cư ruộng trũng nằm xen lẫn nhiều ao hồ, thùng vũng.

bồi tụ bởi hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình. Tại các ựộ sâu 1 - 8 m là lớp ựất sét pha, bùn sét nằm xen kẽ. Tham khảo các công trình lần cận dọc ựường quốc lộ số 5 cho thấy cường ựộ chịu tải từ 0,5 - 1,5 kg/m2. Mực nước ngầm trong mùa mưa cách ựều mặt ựất 0,5 - 1m. Trung bình mùa khô 1 - 2 m. Nước ngầm Hải Dương nói chung bị nhiễm mặn.

Một phần của tài liệu Đánh gián hiện trạng môi trường khu công nghiệp tân trường huyện cẩm giàng tỉnh hải dương và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm (Trang 37)