Các hình thức tồn tại và phát sinh của các Khu công nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh gián hiện trạng môi trường khu công nghiệp tân trường huyện cẩm giàng tỉnh hải dương và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm (Trang 25 - 34)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA

1.2. Các hình thức tồn tại và phát sinh của các Khu công nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam

1.2.1. Trên thế giới

Khu công nghiệp là một khái niệm chung bao gồm nhiều hình thức từ các hình thức truyền thống như: khu mậu dịch tự do, cảng tự do… xuất hiện từ thế kỷ XIX ủến cỏc hỡnh thức mới xuất hiện cuối thế kỷ XX như khu cụng nghệ cao, khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu văn phòng, khu thương mại...

Trờn thế giới, sự tồn tại của khu cụng nghiệp ủó trải qua nhiều bước phỏt triển, có thế kể ra bốn thế hệ của khu công nghiệp; gọi chung là Business Park (Nguyễn Cao Lãnh, 2009).

Thế hệ ủầu tiờn của khu cụng nghiệp, ủược xõy dựng vào những năm 1970, cú thể ủược phõn biệt với cỏc thế hệ khỏc bởi cỏch sắp xếp văn phũng, kho tàng, kiến trỳc khỏ ủơn giản. Cỏc khu vực của cỏc tũa nhà hành chớnh chiếm 10 - 15% tổng diện tích của công viên, công trình theo mẫu và cho thuê ( Geneva,1993). Mặc dù hoàn hảo trong ý tưởng nhưng nhìn chung, tiêu chuẩn về quy hoạch và kiến trúc là thấp. Với chức năng cơ bản là công nghiệp và tỷ lệ các bộ phận chức năng, ủặc biệt là cõy xanh chưa hợp lý; KCN thế hệ thứ nhất luụn biệt lập vào ban ngày, vắng vẻ vào ban ủờm và khú cú thể ủạt ủược một chất lượng môi trường, dịch vụ và hạ tầng cao (Nguyễn Cao Lãnh, 2009).

Trong giai ủoạn từ năm 1975 và 1985, cỏc khu cụng nghiệp văn phũng, ủó ủược sử dụng bởi cỏc cụng ty kinh doanh với khoa học, cụng nghệ và kinh doanh chiếm khụng gian lớn hơn nhiều. ðặc ủiểm khu cụng nghiệp thế hệ thứ hai này là một kiến trúc phức tạp hơn (Nguyễn Văn Tuấn). Các KCN thế hệ thứ hai cú xu hướng lấp ủầy cỏc khoảng trống cũn lại ở vành ủai ủụ thị, nhằm khụi phục và tiếp thêm sức sống cho các khu vực ngoại ô và nhằm xoá bỏ ấn tượng xấu về kiến trúc và cảnh quan của các khu vực công nghiệp. Ví dụ khu Chiswick (London, Anh), Irvine Spectrum (California, Hoa Kỳ) (Nguyễn Cao Lãnh,2009).

Kể từ nửa cuối những năm 1980, thế hệ thứ ba khu cụng nghiệp ủược

xây dựng. Các Business Park thế hệ thứ ba tuân thủ các nguyên tắc quy hoạch tổng thể và xõy dựng cơ sở hạ tầng của một ủụ thị nhỏ mới. Cỏc cụng trỡnh phục vụ cụng cộng ủược hợp thành một ủịa ủiểm nổi bật hay một trung tõm ủụ thị nhỏ phục vụ cỏc ủơn vị phỏt triển. Cỏc ủơn vị phỏt triển này với mật ủộ và kớch thước lụ ủất khỏc nhau tạo ra sự ủa dạng cho mọi ủối tượng sử dụng trong KCN. ðại diện trong số này là một vài KCN thế hệ thứ ba như khu Stockley (Heathrow, Anh), Meridian (Carolina, Hoa Kỳ(Nguyễn Cao Lónh,2009). Cỏc tũa nhà hành chớnh và danh mục ủầu tư cỏc dịch vụ ủặc trưng cho thế hệ thứ tư của khu cụng nghiệp ủú bắt ủầu phỏt sinh từ giữa những năm 1990 (Geneva, 1993). Kể từ nửa cuối những năm 1990, khu công nghiệp ủó là một phần của một mạng lưới quốc tế cỏc khu hợp tỏc. Tất cả Business Park thế hệ thứ tư ủều ủạt ủược một trỡnh ủộ tổ chức kỹ thuật, xó hội rất cao và cú thể trở thành ủịa ủiểm nổi bật, cú giỏ trị và quan trọng của toàn vùng. Ví dụ khu Marina Village (California, Hoa Kỳ), Edinburgh (Edinburgh, Scotland) (Nguyễn Cao Lãnh,2009).

Nền tảng của cỏc khu cụng nghiệp ủược tỡm thấy tại Anh, là nơi cú hệ thống nhà mỏy và khu cụng nghiệp ủầu tiờn ủược thành lập. ðõy là những thiết lập bởi nhiều ủơn vị sản xuất, cỏc nhà mỏy ủầu tiờn xuất hiện ngẫu nhiờn, tuy nhiờn, sự xuất hiện sau ủú lại ủại diện cho một hành ủộng cú tổ chức theo ý tưởng nhất ủịnh về quy hoạch ủụ thị và chớnh sỏch khu vực. Khu cụng nghiệp ủầu tiờn, Trafford Park, ủược thành lập bởi một cụng ty tờn là Shipcanal và Docks gần Manchester vào năm 1896 (Geneva, 1993).

Cỏc khu cụng nghiệp ủược thành lập ở ðức, cũng vậy. Khu cụng nghiệp ủầu tiờn ủược thành lập năm 1963 (Euro-Industriepark Munchen). Số lượng lớn khu công nghiệp và công viên với các công ty công nghiệp vừa và nhỏ xuất hiện sớm hơn trong nửa cuối của năm 1980 và cơ bản là một sỏng kiến của nhà ủầu tư tự do. Cú 22 khu cụng nghiệp và ủầu tư xuất hiện ở Tõy ðức vào năm 1984. Bờn cạnh ủú, cỏc khu tư nhõn ủược thành lập. Cú sự xuất hiện ở khu vực ủụng dõn

cư, diện tích khá nhỏ và tập trung vào các lĩnh vực thị trường khác nhau. Khu vực với nhiều loại hỡnh khỏc nhau cú thế kể ủến khu Dussseldorf (23 dự ỏn hoàn thành vào năm 1992) và Frankfurt am Mein (19 dự án hoàn thành vào năm 1992), vẫn cũn tồn tại và phỏt triển ủến ngày nay (Geneva, 1993).

Năm 1995, Liờn Hiệp Quốc ủó thống kờ thế giới cú khoảng 12.000 KCN với diện tớch nhỏ nhất là 1ha, lớn nhất ủến 10.000ha (Nguyễn Mộng, 2010).

Theo chương trình môi trường Liên Hợp Quốc có thể phân các khu công nghiệp trờn thế giới thành cỏc loại hỡnh sau ủõy: Khu cụng nghiệp tập trung;

khu chế xuất; khu tự do; khu chế biến công nghiệp; trung tâm công nghệ cao;

khu công nghệ sinh học; khu công nghệ sinh thái.

Hiện nay, cỏc KCN ủược phỏt triển ở hầu hết tất cả cỏc quốc gia, ủặc biệt là cỏc nước ủang phỏt triển, ủể phục vụ cỏc hoạt ủộng cụng nghiệp hơn là nghiên cứu hay theo hướng thương mại.

1.2.2. Cỏc kinh nghiệm xử lý, ủiều chỉnh khi cú tồn tại, phỏt sinh và sự cố môi trường

1.2.2.1 Trên thế giới

Kinh tế càng phát triển thì nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên càng tăng cao. Vấn ủề là làm thế nào duy trỡ ủược mối quan hệ hài hũa giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường. Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền ủang ủược nhiều nước ỏp dụng cú thể hạn chế ủược một cỏch hợp lý tỡnh trạng ô nhiễm môi trường trong quá trình phát triển.

đã có nhiều nỗ lực ở các nước ựang phát triển nhằm giảm thiểu mức ựộ ụ nhiễm khụng khớ, cỏc quốc gia Bắc Âu, Ấn ðộ ủang tăng tỷ trọng nguồn năng lượng mới như năng lượng gió trong tổng sản lượng của ngành năng lượng. Cụng nghệ sạch, cụng nghệ thõn thiện với mụi trường càng ủược sử dụng nhiều. Tỷ lệ cỏc chất thải ủược tỏi chế, ủưa vào sử dụng ngày càng tăng lờn. Tại cỏc quốc gia ủang phỏt triển, ngoài việc ỏp dụng cụng nghệ sạch ủể giảm thiểu ụ nhiễm, cỏc nước này ủó tập trung nhiều nỗ lực bảo vệ rừng, bảo vệ ủa dạng sinh học, kiểm soỏt sự gia tăng dõn số, cải thiện ủiều kiện sinh

hoạt cho nhân dân, tạo việc làm và nâng cao mức sống xã hội. Một số kinh nghiệm của các quốc gia trong việc khắc phục sự cố môi trường:

Nhật Bản

Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thỳc, cỏc nhà hoạt ủộng chớnh sỏch của Nhật Bản ủó ưu tiờn cho mục ủớch phỏt triển kinh tế mà khụng chỳ ý tới hậu quả môi trường. Các thành phố lớn như Osaka, Tokyo, Yokoham...bị ô nhiễm nặng. Nhiều nhà máy công nghiệp như hóa dầu, công nghiệp dệt, cơ khớ cũng ủược xõy dựng tại cỏc ủịa phương. ễ nhiễm mụi trường lan rộng tới khu vực kộm phỏt triển hơn. Trước làn súng phản ứng của cộng ủồng, chớnh quyền ủịa phương ủó thụng qua cỏc ủạo luật về bảo vệ mụi trường năm 1958.

Cụ thể là luật bảo vệ chất lượng nước, luật kiểm soát chất thải nhà máy, luật ủiều chỉnh lượng khúi bụi thoỏt ra. Tuy nhiờn biện phỏp này kộm hiệu quả.

Vào cuối những năm 1960 cú một số sự kiện ủỏng chỳ ý là 4 trường hợp Minamata (nhiễm ủộc thủy ngõn), Niigata Minamata Disease, Itai - Itai Disease (nhiếm ủộc Catmi) và Yokkaichi Ashma (ụ nhiễm khụng khớ gõy ra bởi các cơ sở công nghiệp). Trong trường hợp Minamata có rất nhiều các biện phỏp ủó ủược tiến hành ủể giải quyết bệnh Minamata như: Kiểm soỏt ụ nhiễm mụi trường; trợ giỳp bệnh nhõn (bồi thường thu nhập bị mất ủi, hỗ trợ chi phớ y tế...); thỳc ủẩy cỏc hoạt ủộng ủiều tra, nghiờn cứu liờn quan ủến bệnh và khảo sỏt ảnh hưởng sức khỏe tiềm tàng ủối với người dõn quanh khu vực bị ụ nhiễm; nạo vét cặn lắng ô nhiễm từ vịnh Minamata và sông Agano... Với sự nỗ lực và nhiều biện phỏp kết hợp kết quả là ủến thỏng 7/1997, mức ủộ an toàn trong vịnh Minamata ủó ủược ủảm bảo (Lờ Thành Quõn, 2011).

ðể nhằm kiểm soỏt ụ nhiễm, một số Luật và quy ủịnh ủó ủược ban hành ví dụ như Luật về Kiểm soát Ô nhiễm môi trường (1967,1970), Luật Kiểm soỏt ễ nhiễm nước (1970)... Trong ủú, Luật Kiểm soỏt ụ nhiễm nước ủó quy ủịnh ủối với việc quan trắc ụ nhiễm, xả thải ủối với cỏc chất như thủy ngõn, cadmium và các chất hóa học khác (Lê Thành Quân, 2011).

Năm 1971 cơ quan mụi trường ủược thành lập, cơ quan này ủó ủưa ra kế hoạch về chớnh sỏch mụi trường ủể ngăn chặn tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường ủang thời kỳ tăng trưởng cao. Những năm sau ủú, cỏc quy ủịnh về luật kiểm soỏt ụ nhiễm mụi trường ủó ủược nõng cấp, bao gồm những ủiều luật về ụ nhiễm không khí và tiếng ồn ô tô xe máy.

ðể bắt kịp với sự thay ủổi của luật mụi trường, cỏc chớnh quyền ủịa phương và chớnh phủ ủó huy ủộng mọi nguồn ủầu tư kiểm soỏt mụi trường.

Nhờ các biện pháp kiểm soát môi trường mạnh mẽ ở cả hai khu vực tư nhân và nhà nước, một mặt do quá trình chuyển dịch cơ cấu các ngành công nghiệp, mức ủộ ụ nhiễm mụi trường nhanh chúng giảm ủi từ giữa thập kỷ 1970. Tuy nhiờn vẫn cũn rất nhiều vấn ủề chưa thể giải quyết ủược, ủặc biệt là việc quản lý chất ủộc hại, chất thải rắn và chất thải nguy hiểm ủối với sức khỏe cộng ủồng. Thay vỡ việc hạn chế chất thải cụng nghiệp, nhà nước khuyến khích các công ty tìm mọi cách xử lý chất thải trước khi thoát ra ngoài cơ sở sản xuất cụng nghiệp. Như vậy kinh nghiệm của Nhật Bản ủó khẳng ủịnh phũng ngừa tốt hơn khắc phục hậu quả, chớnh sỏch ủặt mục tiờu tăng trưởng lên trên bảo vệ môi trường là sai lầm.

Italia

Là một quốc gia phát triển với khoảng gần 60 triệu người trên lãnh thổ nhỏ. Mật ủộ dõn số cao dẫn ủến ỏp lực mạnh mẽ lờn mụi trường.

Giữa thế kỷ 20 là thời kỳ phép lạ kinh tế, tại Italia người ta coi việc làm và lợi nhuận quan trọng hơn là bảo vệ mụi trường. Chớnh ủiều này ủó dẫn ủến một sự kiện ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng nhất tại ủõy. Vào năm 1976 xảy ra vụ nổ lớn tại nhà máy hóa chất ICMESA tại Seveso, miền Bắc Italia làm thải ra mụi trường chung quanh khoảng 30 kg dioxin, một húa chất ủộc hại vào hàng số một mà con người biết ủến. Cư dõn trong vựng và cỏc vựng phụ cận bị phơi nhiễm ủộc chất. Ngay trong ngày ủú, hàng ngàn cư dõn bị cỏc triệu chứng như úi mửa, nhức ủầu, và ủau mắt. Một số trẻ em phải nhập bệnh

viện vỡ cỏc triệu chứng liờn quan ủến da. Sau ủú người dõn ủược khẩn trương sơ tán khỏi Seveso, cơ quan chức năng vào cuộc và tiến hành tẩy uế môi trường cũng như dọn dẹp lại khu vực này. Tháng 1 năm 1977, một kế hoạch hành ủộng bao gồm cỏc phõn tớch khoa học, viện trợ kinh tế, giỏm sỏt y tế và phục hồi/khử trựng ủó ủược hoàn thành. Chương trỡnh giỏm sỏt dịch tễ học ủược thành lập như sau: phỏ thai (1982); dị tật (1982); khối u (1997), tử vong (1997).Theo dừi sức khỏe của người lao ủộng tại cụng ty ICMESA và cỏc dự ỏn tẩy ủộc, và bị chloracne (1985) (http://www.ijabpt.com/pdf/80033- Manoj%20Kumar%20Mishra[1].pdf)

Ngay sau khi tai nạn xảy ra, ý thức ủược tiềm năng ủộc hại của dioxin, và với sự hỗ trợ của chớnh phủ í, cỏc nhà nghiờn cứu khoa học và bỏc sĩ ủó thiết lập ngay một chương trỡnh nghiờn cứu qui mụ về tỏc hại của dioxin ủến sức khỏe cư dân trong vùng (Nguyễn Văn Tài và Nguyễn Văn Huy, 2010). Và trong nhiều năm tiếp theo có rất nhiều công trình nghiên cứu tác hại của dioxin. Kinh nghiệm từ cụng trỡnh nghiờn cứu Seveso cho thấy nghiờn cứu tỏc hại lõu dài của ủộc chất da cam hay dioxin là một việc làm hoàn toàn khả dĩ. Việc nghiên cứu sử dụng cỏc mẫu tại Seveso ủược thực hiện trong hơn hai thập kỷ qua cú thể giỳp xỏc ủịnh mức ủộ dioxin rất nguy hiểm, và giỳp ủỡ trong việc ủỏnh giỏ rủi ro chớnh xác hơn trong các quốc gia khác (http://www.ijabpt.com/pdf/80033- Manoj%20Kumar%20Mishra[1].pdf).

Italia quan tõm ủến mụi trường rất lõu trước khi cú sự ra ủời của một chớnh sỏch mụi trường. Trong mười năm qua, Italy ủó ủạt hoặc gần như ủỏp ứng một số mục tiờu trong nước và cam kết quốc tế. Gúp phần ủỏng kể củng cố các tổ chức môi trường quốc gia, ban hành pháp luật mới về môi trường, và tiếp tục phõn cấp trỏch nhiệm mụi trường cho cỏc cơ quan khu vực và ủịa phương trong khi giữ trách nhiệm lập kế hoạch chiến lược và pháp lý phối hợp ở Trung ương. đánh giá tác ựộng môi trường dự án, thực hiện ở cấp quốc gia từ năm 1989, ủó ủược một hiệu quả ủỏng kể. Những năm 1990 chứng kiến sự phỏt triển của cụng cụ kinh tế và thỏa thuận tự nguyện: Cỏc biện phỏp ủược ỏp

dụng ủể hạn chế khụng khớ ụ nhiễm, thuế cỏc-bon ủó ủược giới thiệu vào thỏng 1/1999, Eco-kiểm toỏn ủề ỏn, nhón sinh thỏi cũng ủó ủược phỏt triển (http://www.oecd.org/dataoecd/17/7/2709780.pdf).

Trong cam kết quốc tế, Italia ủó tiếp tục hỗ trợ mụi trường hợp tỏc quốc tế một cách rất tích cực, phê chuẩn hầu hết các thỏa thuận và ban hành hầu hết cỏc chỉ thị của EU, bao gồm cả cho sự biến ủổi khớ hậu và ụ nhiễm khụng khớ.

Phát triển môi trường hợp tác với các nước láng giềng: Italia, Pháp và Monaco dành ra 100 000 km2 cho khu bảo tồn bảo vệ cỏc loài ủộng vật biển cú vỳ, ủặc biệt là cỏ voi. Italy cũng ủó ủược rất tớch cực trong việc thỳc ủẩy hợp tác quốc tế ở khu vực hạn hán và sa mạc hóa và phê chuẩn công ước quốc tế liờn quan ủến bảo tồn và ủa dạng sinh học

(http://nho.econ.muni.cz/e23/industrial-parks-history-their-present- and-influence-employment).

1.2.2.2 Việt Nam

Phỏt triển khụng hợp lý là ủiều tất yếu dẫn ủến suy thoỏi mụi trường. Hiện nay ở Việt Nam, cỏc cấp, cỏc ngành ủó cú nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường. Các chính sách pháp luật này tuy còn thiếu sót nhưng nếu thực hiện tốt thì việc bảo vệ môi trường là khá hiệu quả.

Trách nhiệm thực thi pháp luật còn yếu kém, còn nhiều lỗ hổng nên việc ngăn chặn sự ụ nhiễm, bảo vệ cuộc sống của cộng ủồng khụng thực hiện ủược.

Những vụ ụ nhiễm mụi trường do cỏc cụng ty và nhà mỏy gõy ra ủang ngày càng gióng lên hồi chuông cảnh báo về cách thức các công ty xử lý rác thải từ quá trình sản xuất, cũng như cách họ chịu trách nhiệm trong việc bảo tồn hệ sinh thái và môi trường. Nhiều cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng tạo nên cỏc ủiểm núng về mụi trường hiện nay như sụng Thị Vải, tỉnh Khỏnh Hoà, lưu vực sông Nhuệ, sông đáy....Những vụ sai phạm rất ựiển hình như vụ Công ty Vedan Việt Nam, vụ Công ty Hyundai - Vinashin, vụ Nhà máy Miwon ở Phỳ Thọ, Cụng ty Tung kuang... ủều ủó khụng bị xử lý hỡnh sự.

Trong vụ việc Cty Vedan làm ô nhiễm môi trường sông Thị Vải biện

phỏp xử phạt ủưa ra là xử phạt hành chớnh, truy thu phớ, bồi thường thiệt hại ủối với những hộ dõn bị ảnh hưởng. Cụng ty Vedan bị ủỡnh chỉ hoạt ủộng xả thải ủể khắc phục ụ nhiễm mụi trường, phải cải tạo toàn bộ hệ thống thu gom, xử lý nước thải ủảm bảo quy chuẩn kỹ thuật về chất thải theo quy ủịnh thỡ mới cho phộp hoạt ủộng trở lại (Sơn ðỉnh, 2008).

Như vậy, Việt Nam mới chỉ ủưa ra một số liệu phỏp chữa chỏy mỗi khi cú ủiểm núng bựng lờn. Trong khi ủú, bản thõn vấn ủề mụi trường khụng thể giải quyết bằng cỏch chữa chỏy. Việc này ủũi những giải phỏp mang tớnh lõu dài, cú ủộ chớnh xỏc kỹ thuật, sự cõn nhắc kỹ lưỡng chớnh sỏch kinh tế tài chớnh và ủiều vụ cựng quan trọng là một bộ luật nghiờm khắc, kỹ lưỡng, thấu ủỏo làm sao tất cả mọi người, mọi ngành cú thể thực hiện ủược. ðiều quan trọng là khụng nờn vỡ theo lợi nhuận kinh tế trước mắt, ủi theo tốc ủộ tăng trưởng mà quên nhiệm vụ chính là bảo vệ môi trường.

Tại Việt Nam cũng ủó cú nhiều loại hỡnh khu cụng nghiệp ủang ủược xây dựng, bao gồm: Khu công nghiệp; khu chế xuất; khu công nghệ sinh học;

khu công nghiệp sinh thái; khu kinh tế mở hay khu kinh tế thương mại khác.

Tuy nhiên hiện tại vẫn phổ biến loại hình khu công nghiệp truyền thống, khu cụng nghiệp tập trung, khu chế xuất. Về bản chất, ủõy là cỏc KCN thuộc thế hệ ủầu tiờn với tiờu chuẩn và chất lượng thấp.

Cú thể phõn loại khu cụng nghiệp nằm trong phạm vi, ủối tượng ủiều tiết của Nghị ủịnh 36-CP thành ba nhúm chớnh sau

(http://www.scribd.com/doc/76092578/ðanh-gia-thực-trạng-phat-triển-khu- cong-nghiệp-thời-gian-qua).

Cỏc khu cụng nghiệp mang tớnh truyền thống, ủược thành lập một cỏch phổ biến ở Việt Nam. Ban ủầu, cỏc KCN hỡnh thành từ những năm 1960 và 1970 theo mô hình công nghiệp của Liên Xô cũ, tập trung ở một số thành phố khu vực phía Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Phú Thọ,... Việc hình thành và phỏt triển cỏc KCN này chưa cú sự ủịnh hỡnh, qui hoạch như hiện nay, cũn bộc lộ nhiều thiếu sút mà cho ủến nay vẫn chưa hoàn toàn giải quyết

Một phần của tài liệu Đánh gián hiện trạng môi trường khu công nghiệp tân trường huyện cẩm giàng tỉnh hải dương và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm (Trang 25 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)