Đánh giá hiện trạng.

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng sử dụng nguồn tài nguyên nước ở sông ba thị xã an khê, tỉnh gia lai và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm (Trang 71 - 76)

- Đối với nước thải từ khu dân cư lân cận cách điểm rò rĩ nguồn nước

2.2.3.Đánh giá hiện trạng.

d. Mẫu lấy tại đầu ra hệ thống xử lý nước thải tập trung của Nhà máy đường An Khê trước khi thải ra sông Ba.

2.2.3.Đánh giá hiện trạng.

2.2.3.1. Nguyên nhân cạn nước sông Ba sau đập An Khê

Trong thời gian vừa qua, tình trạng cạn nước sơng Ba (có đoạn sơng Ba tại huyện Kơng Chro cạn kiệt, trơ sỏi đá) so các nguyên nhân chủ yếu sau:

- Lượng mưa ở khu vực Đông Nam của tỉnh Gia Lai giảm sút nghiêm trọng, hạn hán xảy ra trên diện rộng nên lưu lượng nước sông Ba giảm mạnh so với những năm trước.

- Thủy điện An Khê – Kanak chặn dịng sơng Ba để tích nước vào 02 hồ chứa. Đồng thời, Ban quản lý dự án thủy điện 7 không thực hiện thường xuyên liên tục điều hịa duy trì dịng chảy tối thiểu (Q = 4 m3/s) sau đập An Khê theo quy định, gây nên tình trạng cạn nước sông Ba.

- Mặt khác theo ý kiến của người dân nới đây: Lưu lượng dòng chảy tối thiểu (Q = 4 m3/s) theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ ở mức thấp nhất cần

thiết để duy trì mơi trường sinh thái sơng Ba trong thời gian ngắn; không đủ nguồn nước cho các nhà máy chế biến nông, lâm sản, thủy điện hoạt động và không đủ nguồn nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất của nhân dân các huyện, thị xã dọc hai bờ sông Ba trong điều kiện thời tiết nắng hạn gay gắt kéo dài nhiều tháng.

- Theo Đoàn khảo sát nghiên cứu số liệu đo đạc, quan trắc của Trạm Thủy văn An Khê thấy: Bình quân trong 34 năm qua (từ 1977 đếm năm 2010), lưu lượng nhỏ nhất của sông Ba (tại Trạm An Khê) là 5,2 m3/s (lưu lượng nhỏ nhất này chỉ trong thời gian ngắn).

Hình 2.6: Đập tràn ở thủy điện Kanak

2.2.3.2. Nguyên nhân ô nhiễm nước sơng Ba.

Nhìn chung, trách nhiệm của các cá nhân, hộ gia đình sinh sống dọc hai bên bờ sơng Ba, cịn nhiều hạn chế. Ở nhiều vị trí, như đầu cầu phía Tây sơng Ba nhiều cá nhân, hộ gia đình khơng đăng ký hợp đồng đổ rác, đã đổ trộm rác sinh hoạt và xác chết gia súc, gia cầm xuống dịng sơng Ba, làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường nước sơng Ba.

Tuy nhiên ngun nhân chính gây ơ nhiễm là do các nhà máy sản xuất công nghiệp lớn. Hoạt động bảo vệ mơi trường nói chung và đầu tư hệ thống xử lý nước thải ra sông Ba của Nhà máy đường An Khê, Nhà máy chế biến tinh bột sắn An Khê, Nhà máy ván sợi ép MDF, Nhà mát chế biến quặng sắt KBang,… vẫn còn nhiều hạn chế (về quy mơ, cơng nghê, kinh phí…) và cịn mang tính chất đối phó với sự kiểm tra, thanh tra của các cấp chính quyền, các ngành chức năng; cịn xả nước thải chưa đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ra sông Ba, gây ô nhiễm nghiêm trọng tài nguyên nước và môi trường nước sơng Ba trong thời gian dài.

Hình 2.9: Sơng Ba ơ nhiễm trầm trọng

Ngoài trách nhiệm của các cá nhân hộ gia đình và các nhà máy, vẫn cịn những bất cập khiến tình trạng cạn nước và ơ nhiễm sông Ba vẫn diễn biến phức tạp:

- Công tác quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường đối với lưu vực sông Ba trên địa bàn tỉnh Gia Lai trong thời gian qua còn nhiều bất cập, hạn chế.

- Công tác quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường của các cấp chính quyền địa phương và các ngành chức năng đối với các nhà máy, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn còn hạn chế, khuyết điểm, chưa thực hiện đúng, đầy đủ trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn theo quy định. Công tác thanh tra, kiểm tra việc bảo vệ môi trường đối với các nhà máy, cơ sở sản xuất chưa được tiến hành thường xuyên, còn chưa kiên quyết xử lý đối với các doanh nghiệp vi phạm kéo dài hoặc không khắc phục hậu quả vi phạm xảy ra.

- Hệ thống thoát nước chung của thị xã An Khê chưa được đầu tư xây dựng hồn chỉnh, chưa có khu xử lý nước thải tập trung dẫn đến nước thải dân sinh hằng ngày cịn thải trực tiếp ra sơng Ba. Hiện tại, thị xã chưa đầu tư xây dựng được khu công nghiệp, cụm công nghiệp để đưa các cơ sở sản xuất ở trong khu dân cư vào hoạt động tập trung, có hệ thống xử lý chất thải ơ nhiễm theo quy chuẩn kỹ thuật nhằm bảo vệ môi trường đạt hiệu quả.

- Công tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ mơi trường cịn mang tính chất hình thức, phong trào; chưa thường xun, chưa sâu, rộng trong cán bộ, công chức, nhân dân và các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.

- Tỉnh chưa thành lập trung tâm quan trắc môi trường nên việc khảo sát, đánh giá và phân loại các khu vực gây ô nhiễm mơi trường cịn nhiều hạn chế.

CHƯƠNG 3:

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng sử dụng nguồn tài nguyên nước ở sông ba thị xã an khê, tỉnh gia lai và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm (Trang 71 - 76)