Giáo dục cộng đồng.

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng sử dụng nguồn tài nguyên nước ở sông ba thị xã an khê, tỉnh gia lai và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm (Trang 82 - 84)

- Đối với nước thải từ khu dân cư lân cận cách điểm rò rĩ nguồn nước

3.2.3.Giáo dục cộng đồng.

d. Mẫu lấy tại đầu ra hệ thống xử lý nước thải tập trung của Nhà máy đường An Khê trước khi thải ra sông Ba.

3.2.3.Giáo dục cộng đồng.

- Giáo dục cộng đồng cũng là một giải pháp cần được tăng cường và thực hiện, tại thị xã An Khê các hộ gia đình vẫn chưa có ý thức trong việc bảo vệ môi trường, một số hộ gia đình vì khơng muốn tốn chi phí trong việc đăng ký hợp đồng đổ rác đúng nơi quy định đã dẫn đến tính trạng lượng rác thải bị đổ trộm ra sông, ảnh hưởng đến mĩ quan của thị xã cũng như sức khỏe của các hộ dân khác.

- Kế hoạch giáo dục cộng đồng giúp Cơng ty Thốt nước Đơ thị nâng cao ý thức của nhân viên, quần chúng và các doanh nghiệp về tầm quan trọng của việc bảo vệ cống thốt nước và nguồn tiếp nhận khỏi bị ơ nhiễm. Đối tượng của kế hoạch bao gồm: • Lãnh đạo và những công chức được chọn của các Sở ban ngành và các cơ

quan.

• Chuyên gia kỹ thuật các Sở ban ngành trong thị xã và Thành phố.

• Lãnh đạo các doanh nghiệp và giám đốc các nhà máy trong khu vực sông Ba. - Những người quản lý và triển khai việc thi cơng:

• Trường học và các hoạt động thanh niên.

• Các tiện thơng tin đại chúng (báo chí, truyền thơng…)

- Các ban ngành chức năng tại địa phương nên tăng cường các hoạt động như: • Soạn thảo và phân phát tài liệu trong quá trình thi cơng các hạng mục cải tạo

hệ thống thốt nước (khi quần chúng ý thức được kết quả để cải tạo kênh, sơng).

• Chuẩn bị in ấn, phát hành cho báo chí. • Tổ chức hội thảo cho dân cư.

• Chuẩn bị và cơng bố các thơng báo.

• Trình bày các sự kiện như hội chợ, triển lãm thương mại. • Tổ chức các chuyến tham quan cơng trình sau khi hình thành.

- Huy động quần chúng tham gia một cách tự giác vào công tác cải tạo ô nhiễm mơi trường nước và có trách nhiệm BVMT vì lợi ích chung của tồn xã hội, vì mơi trường là ngơi nhà chung của tất cả mọi người và BVMT là sự nghiệp của quần chúng.

3.2.3.1. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các chủ cơ sở.

- Các chủ cơ sở trên địa bàn vẫn chưa có ý thứccao trong việc bảo vệ mơi trường điều đó được thể hiện qua việc dù đã khảo sát nhiều lần và bị phạt hành chính nhiều lần nhưng các chủ sơ sở vẫn khơng có biện pháp cũng như kết quả tốt hơn trong việc giảm thiểu ơ nhiễm do cơ sở mình gây ra. Vì vậy cần:

 Nâng cao nhận thức BVMT của các chủ cơ sở sản xuất thơg qua các chương trình đào tạo, tập huấn tập trung về cơng tác BVMT cho các chủ sơ sở.

Dùng các phương tiện thông tin đại chúng như truyền hình, truyền thanh, báo chí để nâng cao nhận thức về BVMT các chủ cơ sở.

3.2.3.2. Đối với người dân khu vực sông Ba.

- Triển khai kế hoạch hành động nâng cao nhận thức môi trường.

- Tổ chức các chiến dịch mơi trường có sự tham gia của học sinh, sinh viên, các tổ chức đoàn thể trên khu vực khảo sát.

- Lồng ghép các vấn đề mơi trường vào các chương trình xã hội như: chương trình tình nguyện mùa hè xanh, chương trình ngày thứ 7 tình nguyên, chương trình giáo dục cộng đồng…Tổ chức các chiến dịch tổng vệ sinh BVMT quanh khu vực sông Ba thông qua các hoạt động BVMT.

- Thông tin thường xuyên và kịp thời các vấn đề môi trường trong khu vực và đưa ra các vấn đề môi trương vào thảo luận trong các cuộc họp tổ dân phố, thiết lập các hộp thư thu nhân phản ánh và các sang kiến về môi trường của người dân.

- Xây dựng cuộc sông văn minh và giáo dục cho người dân có ý thức BVMT.

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng sử dụng nguồn tài nguyên nước ở sông ba thị xã an khê, tỉnh gia lai và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm (Trang 82 - 84)