Cạn kiệt nguồn nước, sông Ba mất khả năng tự làm sạch.

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng sử dụng nguồn tài nguyên nước ở sông ba thị xã an khê, tỉnh gia lai và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm (Trang 69 - 71)

- Đối với nước thải từ khu dân cư lân cận cách điểm rò rĩ nguồn nước

d. Mẫu lấy tại đầu ra hệ thống xử lý nước thải tập trung của Nhà máy đường An Khê trước khi thải ra sông Ba.

2.2.2. Cạn kiệt nguồn nước, sông Ba mất khả năng tự làm sạch.

Theo nghị định của Chính Phủ số 112/2008/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2008 thì phải đảm bảo được “dịng chảy tối thiểu” để duy trì dịng sơng hoặc đoạn sơng, bảo

đảm sự phát triển bình thường của hệ sinh thái thủy sinh. Nhưng sông Ba đang cạn kiệt nguồn nước.

Việc cạn kiệt nguồn nước sơng Ba có một phần ngun nhân do cơng trình thủy điện An Khê – Kanak chặn dịng tích nước nhưng khơng xả nước đảm bảo lưu lượng dịng chảy về hạ lưu theo đúng quy định.

Dọc sơng Ba, có nhiều cơng trình thủy điện. Mùa lũ, chuyện xả lũ trở thành nổi ám ảnh của nhân dân vùng hạ lưu. Mùa khô, nguy cơ thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt lại là nỗi lo thường trực của các địa phương và nhân dân.

Từ cuối năm 2010, Ban Quản lý dự án thủy điện 7 đac chặn dịng sơng Ba để tích nước vào 02 hồ chứa thủy điện An Khê – Kanak nên lưu lượng dịng chảy tối thiểu sơng Ba giảm mạnh.

Theo báo cáo của Ban quản lý dự án thủy điện 7. Hồ Kanak có diện tích lưu vực 833 km2, lưu lượng bình quân đến tuyến cơng trình là 18,6 m3/s. Hồ An Khê có diện tích lưu vực 1.236km2, lưu lượng bình qn đến tuyến cơng trình là 27,8 m3/s. Tuy nhiên, lưu lượng bình quân tự nhiên giữa hồ An Khê và Kanak là 9,1 m3/s, chỉ chiếm 33% lưu lượng đến tuyến cơng trình. Nhằm đảm bảo nước cho các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dân sinh vùng hạ du sau đập An Khê trên sơng Ba thì phải duy trì dịng chảy tối thiểu sau đập An Khê là Q = 4 m3/s. Nhưng theo kết quả khảo sát, đo đạc lưu lượng tại dịng chảy sơng Ba sau cửa xả đập An Khê (Thủy điện An Khê – Kanak):

Bảng 2.11: Kết quả đo đạc lưu lượng tại dịng chảy sơng Ba

Vị trí đo đạc Ngày đo đạc Điều kiện thời tiết Kết quả

Sau cửa xả đập An Khê (Thủy điện An Khê – Kanak)

24/03/2011 Trời nắng Q = 0,476 m3/s 20/04/2011 Trời mát (Ba ngày có

mưa liên tục)

Q = 2,25 m3/s

22/04/2011 Q = 3,68 m3/s

27/04/2011 Q = 4,23 m3/s

Tuy nhiên qua số liệu của Chi cục Bảo vệ Mơi trường tỉnh Gia Lai, Trạm thủy văn An Khê, Phịng Tài nguyên và Môi trường thị xã An Khê đo đạc lưu lượng dịng chảy sơng Ba (Sau đập An Khê) vào các thời điểm cụ thể kết quả không đủ đáp ứng cho nhu cầu dung nước mặt sông Ba của khu vực sau đập An Khê.

Gần đây với lượng mưa trung bình tăng dần nên sơng Ba đã đáp ứng được một phần nhu cầu của người dân vùng hạ lưu.

Theo kết quả đo đạc lưu lượng dịng chảy sơng Ba khơng đat “Dịng chảy tối thiểu” điều đó đã ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ sinh thái thủy sinh, hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước…Nhưng quan trọng nhất, sông Ba cạn kiệt nước đã ảnh hưởng đến khả năng tự làm sạch, bên cạnh đó những hộ dân sơng ven sơng Ba lại thải rác thải sinh hoạt và xác chết động vật xuống sông Ba lại càng làm sông Ba ô nhiễm trầm trọng.

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng sử dụng nguồn tài nguyên nước ở sông ba thị xã an khê, tỉnh gia lai và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w