- Đối với nước thải từ khu dân cư lân cận cách điểm rò rĩ nguồn nước
d. Mẫu lấy tại đầu ra hệ thống xử lý nước thải tập trung của Nhà máy đường An Khê trước khi thải ra sông Ba.
3.2.1. Công cụ pháp lý.
Các Sở khoa học cơng nghệ thực hiện chương trình kiểm sốt nguồn thải của các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở kinh doanh thải trực tiếp thải ra sông Ba. Các Sở khoa
học cơng nghệ thực hiện chương trình giám sát chất lượng nước: mỗi khu vực kênh, sơng cần có ít nhất là một chun gia chun trách về môi trường để giám sát chất lượng nước theo định kỳ.
3.2.1.1. Rà soát các cơ sở sản xuất trên địa bàn thị xã An Khê nằm trong khu vực sông Ba.
- Sơng Ba ơ nhiễm ngun nhân chính là do các cơ sở sản xuất trên địa bạn thị xã An Khê thả nước thải chưa đạt chuẩn vào sông Ba.
- Theo khảo sát và tìm hiểu các cơ sở chính gây ơ nhiễm sơng Ba chưa có hệ thống xử lý nước thải hoàn chỉnh, dù đã bị xử phạt hành chính nhiều lần nhưng các cơ sở vẫn tiếp tục vi phạm.
Các cấp chính quyền tại địa phương nên yêu cầu các cở sản xuất kê khai nguồn ô nhiễm: đối với các cơ sở kinh doanh đã được cấp phép kinh doanh nhưng chưa thực hiện bản đăng ký đạt tiêu chuẩn mơi trường thì phải thực hiện kê khai nguồn ô nhiễm. Đề nghị tất cả các cơ sở chưa có hệ thống xử lý ơ nhiễm lập phương án bảo về mơi trường cho cơ sở mình.
3.2.1.2. Vận động khuyến khích các cơ sở sản xuất giảm thiểu ơ nhiễm.
- Các cơ sở sản xuất trên địa bàn đa phần đều có cơng nghệ sản xuất, máy móc cịn cũ kĩ, khơng có phương án bảo vệ mơi trường phù hợp. Điều đó đã ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng ơ nhiễm mơi trường tại sơng Ba.
Khuyến khích các cơ sở sản xuất đầu tư, thay mới cơng nghệ sản xuất, nhập mới máy móc, thiết bị hiện đại, thân thiện với mơi trường (ít gây ơ nhiễm).
Yêu cầu các cơ sở sản xuất trên địan bàn thực hiện tốt về sinh mơi trường sản xuất cơng nghiệp.
Khuyến khích các cơ sở từng bước thực hiện sản xuất sạch hơn. Áp dụng thí điểm chương trình sản xuất sạch hơn cho các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn khu vực sông Ba.
3.2.1.3. Biện pháp cưỡng chế.
- Các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm trên địa bàn dù đã bị xử phạt hành chính nhưng khơng hề khắc phục và cải tiến hệ thống xử lý nước thải đạt chuẩn vẫn tiếp tục vi phạm. Một phần là do ý thức của ban giám đốc các nhà máy chỉ mún kiếm lợi nhuận cho bản thân mà không quan tâm đến mơi trường, phần khác là do các cấp chính quyền chưa thực sự nghiêm khắc trong việc xử lý vi phạm.
Cần ngưng hoạt động sản xuất các cơ sở vẫn tiếp tục vi phạm: tạm ngưng sản xuất là buộc các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm phải tạm ngưng tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh để đảm bảo an tồn đến mơi trường và đời sống người dân trong khu vực. Biện pháp tạm ngưng sản xuất đề ra một cơ sở bị sự cố trong sản xuất (nổ nồi hơi, cháy…) hoặc thải ra ngoài khu dân cư nước thải với lưu lượng và nồng độ chất ơ nhiễm cao có thể ảnh hưởng trực tiếp và nghiêm trọng đến sức khỏe người dân trong khu vực.
Thường xuyên kiểm tra tình hình nước thải của một số doanh nghiệp có lượng nước xả thải lớn và nồng độ chất ơ nhiễm cao. Qua cơng tác kiểm tra cần có biện pháp xử lý kiên quyết đối với doanh nghiệp đã vi phạm nhiều lần như: xử lý vi phạm kèm theo yếu tố tình tiết tăng nặng và xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp vi phạm nhiều lần; đình chỉ tạm thời hoạt động của doanh nghiệp đến khi hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải.