- Đối với nước thải từ khu dân cư lân cận cách điểm rò rĩ nguồn nước
d. Mẫu lấy tại đầu ra hệ thống xử lý nước thải tập trung của Nhà máy đường An Khê trước khi thải ra sông Ba.
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1.Kết luận.
4.1. Kết luận.
Từ bảng kết quả phân tích các chỉ tiêu nước sông Ba, nhận thấy rằng chất lượng nước sông Ba đang ở mức ơ nhiễm nặng và cần có các biện pháp khắc phục trong thời gian sớm nhất.
Nguyên nhân chính được xác định là do ý thức của các hộ dân cư ven sông Ba thải bỏ trực tiếp rác thải sinh hoạt ra sông Ba, và nguồn thải chưa được xử lý đạt chỉ tiêu của các cơ sở kinh doanh, sản xuất…trên địa bàn trực tiếp ra sông Ba.
Hiện nay vấn đề ô nhiễm sông Ba, và cạn kiệt nước sông Ba là một trong những vấn đề đáng quan tâm của Tỉnh. Tình trạng cạn nước và ơ nhiễm sông Ba đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nguồn nước và môi trường sinh thái sông Ba, ảnh hưởng đến sinh hoạt, đời sống, sản xuất của nhân dân các huyện, thị xã phía Đơng Nam tỉnh Gia Lai. Đồng thời, gây xung đột lợi ích giữa các tổ chức, cá nhân trong việc khia thác, sử dụng nước mặt sơng Ba. Mặt khác, hiện nay chưa có điều tra, khảo sát để bảo vệ, phát triển các hệ sinh thái tự nhiên trong lưu vực sơng Ba.
Tình sản xuất ngày càng phát triển, q trình đơ thị hóa tăng nhanh, cùng với sự phát triển tập trung dân cư cao…đã kéo theo nhiều vần đề phức tạp về môi trường. Công tác quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường đối với lưu vực sông Ba trên địa bàn tỉnh Gia Lai trong thời gian qua còn nhiều bất cập, hạn chế.
Các nhà máy, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn còn hạn chế, khuyết điểm, chưa thực hiện đúng, đầy đủ trách nhiệm trong việc BVMT. Có một số doanh nghiệp vi phạm kéo dài, không khắc phục hậu quả vi phạm xảy ra.
Tại thị xã An Khê chưa đầu tư khu xử lý nước thải tập trung dẫn đến nước thải xả thẳng ra sơng kênh. Các hộ gia đình vẫn khơng đăng ký việc thu gom rác thải nên rác thải cũng đổ trực tiếp ra sông.
Lượng mưa năm nay ở khu vực này giảm sút nghiêm trọng khiến lưu lượng nước sông Ba giảm mạnh so với những năm trước, do chặn dịng tích nước của thủy điện An Khê – Kanak, cộng với việc tiếp nhận hầu hết các nguồn thải từ các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, các hộ gia đình làm nguồn nước ở đây bị ơ nhiễm, là nguyên nhân gây chết một số loài thủy sinh ở đoạn sông Ba…
Qua khảo sát cho thấy sơng Ba ơ nhiễm ngun nhân chính là ý thức của người dân và các chủ doanh nghiệp, nhà máy trên địa bàn thị xã An Khê. Nên giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nên tập trung vào hai nguyên nhân chính này, chính quyền địa phương cần mạnh tay hơn trong việc các hộ dân không đăng ký hợp đồng thu gom rác thải đúng nơi quy định, và các chủ doanh nghiệp nhà máy vẫn tiếp tục xả thải không đạt chuẩn ra sông Ba. Thường xuyên tiến hành cơng tác kiểm tra định kì gắt gao chất lượng nước thải ra sông Ba, cần yêu cầu Ban quản lý dự án thủy điện 7 thực hiện thường xuyên liên tục điều hịa duy trì dịng chảy tối thiểu (Q = 4 m3/s) sau đập An Khê theo quy định.
4.2. Kiến nghị.
Trên cơ sở các kết luận được rút ra, sinh viên thực hiện xin đưa ra một số kiến nghị đối với việc cải thiện chất lượng nước sông Ba.
Ban lý Thủy điện An Khê – Kanak duy trì dịng chảy tối thiểu vùng hạ du đập An Khê trên sông Ba là 4m3/s để đảm bảo nhu cầu dùng nuớc cho ngành nông nghiệp, công nghiệp, dân sinh vùng hạ du sau đập An Khê trên sông Ba và như vậy cụm hồ Kanak – An Khê mới giữu được vai trò như hồ điều hòa để đáp ứng nhu cầu dùng nước vùng hạ du.
Thiết lập hàng rào cây xanh trên các tuyến đường dọc hai bên bờ kênh để tạo bóng mát, cịn đem lại bầu khơng khí trong lành trong khu vực, lại có tác dụng ngăn cản mùi hơi vào khu vực dân cư gần đó.
Ý thức vệ sinh cơng cộng, sinh hoạt trong đơ thị của người dân cịn kém, do đó đề nghị chính quyền tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về môi trường và bảo vệ môi trường. Tổ chức đào tạo tập huấn về bảo vệ môi trường cho các đơn vị, doanh nghiệp, nhân dân dọc hai bên bờ sông Ba.
Đề nghị các nhà máy, xí nghiệp xử lý nước thải đạt đúng tiêu chuẩn quy định trước khi xả ra sông Ba. Tăng cường các biện pháp cưỡng chế hành chính theo quy định của pháp luật đối với các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường, đặc biệt trong việc kiểm tra, thanh tra đột xuất, giám sát, đôn đốc thực hiện kế hoạch và công tác thanh tra nhà nước, thanh tra chuyên ngành về BVMT. Khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo Tiêu chuẩn Mơi trường Việt Nam.
Tiến hành rà sốt các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, đơn vị, doanh nghiệp đang khai thác, sử dụng và xả thải ra lưu vực sông Ba. Tăng cường thanh tra, kiểm tra giám sát các cơ sở vi phạm, xử lý nghiêm và yêu cầu các cơ sở cam kết triệt để, nước thải xử lý đạt tiêu chuẩn quy định của Nhà nước mới được thải ra sơng Ba. Khuyến khích các cơ sở sản xuất áp dụng các công nghệ sạch và thân thiện với môi trường vào sản xuất.
Xây dựng chế tài phù hợp, xử lý nghiêm minh và hiệu quả các cơ sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường nước sông Ba.