1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1 TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện

108 2K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Theo bản chất nguồn tạo thành Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến hoạt động sống của conngười, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học,

Trang 1

Danh mục các bảng vi

Danh mục các biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh viii

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích đề tài 2

3 Nội dung 2

4 Phương pháp thực hiện 2

4.1 Phương pháp luận 2

4.2 Phương pháp cụ thể 3

5 Đối tượng nghiên cứu 3

6 Phạm vi nghiên cứu 3

7 Ý nghĩa môi trường – xã hội 3

7.1 Ý nghĩa môi trường 3

7.2 Ý nghĩa xã hội 4

8 Cấu trúc 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 1.1 Khái quát về chất thải rắn 5

1.1.1 Khái niệm cơ bản 5

1.1.2 Nguồn gốc phát sinh 5

1.1.3 Phân loại 6

Trang 2

1.2.1 Hiện trạng CTR ở Việt Nam 21

1.2.2 Hiện trạng ô nhiễm CTR diễn ra ở ba môi trường nước, đất và khí 22

1.3 Ảnh hưởng CTR đến môi trường và con người 25

1.3.1 Ảnh hưởng đến môi trường 25

1.3.2 Ảnh hưởng đến con người 27

1.4 Khái quát hệ thống quản lý CTRSH ở TPHCM 28

1.4.1 Hiện trạng phát sinh CTRSH trên địa bàn TPHCM 28

1.4.2 Hiện trạng thu gom CTRSH trên địa bàn TPHCM 32

1.4.3 Hiện trạng vận chuyển CTRSH trên địa bàn TPHCM 34

1.4.4 Hiện trạng xử lý CTRSH trên địa bàn TPHCM 35

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI QUẬN 1 2.1 Điều kiện tự nhiên 38

2.1.1 Vị trí địa lý – Diện tích – Ranh giới 38

2.1.2 Địa hình – Địa chất – Thủy văn 39

2.1.3 Khí hậu – Thổ nhưỡng 40

2.2 Kinh tế – Xã hội 40

2.2.1 Kinh tế 40

2.2.2 Xã hội 41

2.3 Cơ sở hạ tầng 43

2.3.1 Giao thông vận tảỉ 43

2.3.2 Các công trình kiến trúc nổi bật 43

Trang 3

CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 1

3.1 Thành phần và khối lượng CTRSH quận 1 48

3.1.1 Nguồn phát sinh CTRSH 48

3.1.2 Khối lượng riêng và tốc độ phát sinh CTRSH 48

3.1.3 Thành phần CTRSH 50

3.2 Hệ thống quản lý hành chính 57

3.2.1 Đơn vị quản lý 57

3.2.2 Nhân lực 60

3.3 Hệ thống quản lý kỹ thuật 60

3.3.1 Lưu trữ tại nguồn 60

3.3.2 Công tác thu gom 61

3.3.3 Công tác trung chuyển 70

3.3.4 Công tác vận chuyển 79

CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THU GOM – VẬN CHUYỂN CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 1 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN 4.1 Đánh giá hiện trạng thu gom – vận chuyển CTRSHSH trên địa bàn quận 1 88

4.1.1 Lưu trữ CTRSH tại nguồn – tốc độ phát sinh 88

4.1.2 Công tác thu gom 88

4.1.3 Công tác vận chuyển 90

Trang 4

4.2.3 Thực hiện phân loại CTR tại nguồn 92 4.2.4 Thực hiện tái chế – tái sử dụng CTR 94 4.2.5 Nghiên cứu phát triển công nghệ – thay đổi thói quen tiêu dùng hằng

ngày 95 4.2.6 Tuyên truyền – giáo dục ý thức cộng đồng 96

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận 97 5.2 Kiến nghị 98 Tài liệu tham khảo 99

Trang 5

CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

CTRCN : Chất thải rắn công nghiệp

CTRĐT : Chất thải rắn đô thị

CTRNH : Chất thải rắn nguy hại

CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt

Trang 6

Bảng 1.3: Hàm lượng C, H, O, N trong CTR 12

Bảng 1.4: Tỷ trọng và độ ẩm của các thành phần trong CTRSH 14

Bảng 1.5: Thành phần khí từ bãi chôn lấp CTR 25

Bàng 1.6: Tỷ lệ gia tăng CTRSH từ năm 1992 – 2007 28

Bảng 1.7: Tốc độ phát sinh CTRSH bình quân đầu người ở TPHCM từ 1995 – 2007.31 Bảng 3.1: Khối lượng CTR và tỷ lệ gia tăng từ 2003 – 2010 trên địa bàn quận 1 48

Bảng 3.2: Khối lượng riêng và thành phần CTR hộ gia đình 50

Bảng 3.3: Thành phần và khối lượng riêng CTR phát sinh từ trường học 51

Bảng 3.4: Thành phần và khối lượng riêng CTR phát sinh từ công sở, văn phòng 52

Bảng 3.5: Thành phần và khối lượng riêng CTR tại các chợ 53

Bảng 3.6: Thành phần và khối lượng riêng CTR phát sinh từ các khu công cộng 54

Bảng 3.7: Thành phần và khối lượng riêng CTR phát sinh từ nhà hàng khách sạn 55

Bảng 3.8: Thành phần và khối lượng riêng CTR phát sinh từ các khu thương mại và siêu thị 56

Bảng 3.9: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích quận 1 59

Bảng 3.10: Bảng phân công công việc của công nhân trong ngày 60

Bảng 3.11: Quy trình quét dọn thu gom CTR đường phố ca ngày tại phường Bến Thành – Tổ vệ sinh 4 64

Bảng 3.12: Thống kê lịch thu gom tại một số tuyến đường trong ngày 67

Bảng 3.13: Khối lượng CTR thu gom được trong ngày tại các điểm hẹn 71

Bảng 3.14: Thống kê cự ly của các chuyến thu gom ca ngày 80

Bảng 3.15: Thống kê cự ly của các chuyến ca đêm 83

Bảng 3.16: Tuyến thu CTR thùng Phạm Ngũ Lão 83

Trang 7

Bảng 3.20: Tuyến thu CTR thùng khách sạn 87

Trang 8

Hình 2.1: Bản đồ địa giới hành chính quận 1 38

Hình 2.2: Bệnh viện răng hàm mặt TPHCM 40

Hình 2.3: Nhà thờ Đức Bà 41

Hình 2.4: Thảo cầm viên 42

Hình 2.5: Bưu điện trung tâm thành phố 44

Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện khối lượng CTR thu gom của quận 1 từ 2003 đến 2010 49

Hình 3.2: CTR sinh hoạt từ chợ 52

Hình 3.3: CTR phát sinh từ khu công cộng 54

Hình 3.4: CTR có thành phần nhựa và xốp 57

Hình 3.5: Phương tiện thu gom công lập 62

Hình 3.6: Phương tiện thu gom dân lập 62

Hình 4.1: CTR được để bên ngoài thùng chứa trên đường Nguyễn Thị Minh Khai 88

Hình 4.2: Công tác phân loại CTR ban đêm 89

Hình 4.3: Sơ đồ phân loại CTR tại nguồn 94

Trang 9

Hàng năm Việt Nam tạo ra hơn 15 triệu tấn CTR, trong đó CTRSH đô thị vànông thôn vào khoảng 12,5 triệu tấn, CTRCN khoảng 2,7 triệu tấn Ngoài CTRYT 2,1vạn tấn các chất thải độc hại trong công nghiệp là 13 vạn tấn và trong nông nghiệp (kể

cả các hóa chất) là khoảng 4,5 vạn tấn

Lượng CTRSH tại các đô thị ở nước ta đang có xu thế phát sinh ngày càng tăng

Tỷ lệ tăng cao tập trung ở các đô thị đang có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh cả vềquy mô, dân số và các khu công nghiệp

Với kế hoạch tăng trưởng kinh tế từ năm 2006 đến 2010 là 12%, TPHCM đangphấn đấu để trở thành một trung tâm công nghiệp, dịch vụ và khoa học công nghệ, đitrước và về trước trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước Bên cạnh nhiều lợi ích

về kinh tế xã hội do phát triển kinh tế mang lại, cùng với chất lượng cuộc sống củangười dân đô thị ngày càng được nâng cao, TPHCM đang phải đối đầu với vấn đề vềlượng CTR phát sinh ngày càng nhiều đang là mối nguy cơ gây ô nhiễm môi trường vàlàm mất vẻ mỹ quan thành phố

Đối với quận 1 là một quận nội thành có cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, đa

số lương CTRSH do Công ty TNHH MTV Dịch Vụ Công Ích Quận 1 đảm nhận côngtác thu gom được thu về khu bãi chôn lấp Gò Cát và Phước Hiệp và không hề được

Trang 10

phân loại tại nguồn Trong khi thành phần chính của CTRSH là CTR thực phẩm –không được tận dụng để tái chế.

Do còn tồn tại khá những khuyết điểm như trên nên việc cần có một hệ thốngquản lý CTRSHĐT hợp lý, góp phần tận dụng nguồn lợi to lớn từ CTR, giảm thiểu đếnmức tối đa tác động tiêu cực cho mội trường, tiết kiệm đáng kể chi phí không cần thiết

trong việc xử lý CTR là điều cần thiết Đây cũng là lý do mà đề tài: “Đánh giá hiện trạng thu gom – vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1 – TPHCM và đề xuất biện pháp cải thiện” được thực hiện nhằm tìm ra các giải pháp

tốt hơn trong công tác thu gom vận chuyển CTRSH nói riêng và quản lý CTR nóichung

2 Mục đích đề tài:

Đề tài thực hiện một số mục tiêu sau:

- Khảo sát hiện trạng thu gom – vận chuyển CTRSH trên địa bàn quận 1

- Đánh giá công tác quản lý CTRSH trên địa bàn quận

- Đề xuất một số phương án cải thiện hoạt động quản lý CTRSH

3 Nội dung:

Tìm hiểu về khối lượng CTR, thành phần, tỉ lệ CTR

Hệ thống thu gom, vận chuyển CTR

Đánh giá hệ thống quản lý CTR và đề xuất các phương án quản lý CTR đối vớiquận 1

4 Phương pháp thực hiện:

4.1 Phương pháp luận:

Dựa vào hiện trạng diễn biến môi trường, các dữ liệu môi trường cơ sở phảiđược nghiên cứu, thu thập chính xác, khách quan Từ đó đánh giá phương án thực hiệncần thiết nhằm thực hiện công tác quản lý môi trường đạt hiệu quả

Trang 11

Với sự gia tăng dân số, tốc độ đô thị hóa, sự tăng trưởng kinh tế diễn ra mạnh

mẽ là nguồn tiền đề cho sự phát sinh CTRSH ngày càng gia tăng về mặt khối lượng và

đa dạng về thành phần Do đó CTRSH đã và đang xâm phạm mạnh vào hệ sinh thái tựnhiên, kinh tế, xã hội và môi trường, gây tiêu cực đến vẻ mỹ quan đô thị, ô nhiễm môitrường và sức khỏe con người một cách nghiêm trọng, nếu không được quản lý và cóbiện pháp xử lý thích hợp

5 Đối tượng nghiên cứu:

Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về thu gom và vận chuyển CTRSH trênđịa bàn quận 1:

7 Ý nghĩa môi trường – xã hội:

7.1 Ý nghĩa môi trường

Đánh giá tác động của CTRSH ảnh hưởng đến môi trường từ đó đưa ra phương

án quản lý tốt hơn CTR tại quận 1 nói riêng và thành phố nói chung

Trang 12

7.2 Ý nghĩa xã hội

Góm phần cải thiện hơn những vấn đề mà CTRSH gây ra cho cuộc sống củachúng ta

8 Cấu trúc:

Đề tài bao gồm 5 chương , cấu trúc các chương như sau:

Chương 1: Tổng quan hệ thống quản lý CTR

Chương 2: Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội quận 1

Chương 3: Hiện trạng quản lý CTR quận 1

Chương 4: Đánh giá hiện trạng thu gom – vận chuyển CTRSH trên địa bàn quận

1 và đề xuất biện pháp cải thiện

Chương 5: Kết luận – Kiến nghị

Trang 13

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

1.1 Khái quát về chất thải rắn

1.1.1 Khái niệm cơ bản

1.1.1.1 Chất thải rắn

Chất thải rắn (CTR) là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trongcác hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạtđộng sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng v.v…) Trong đó quan trọng nhất là cácloại chất thải sinh ra từ hoạt động sản xuất và hoạt động sống

1.1.1.2 Chất thải rắn đô thị

Chất thải rắn đô thị (CTRĐT) là vật chất mà con người tạo ra ban đầu vứt bỏ đitrong khu vực đô thị mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó, chất thảiđược coi là CTRĐT nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành phố phải

có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy

Theo quan điểm này thì CTRĐT có các đặc trưng sau:

- Bị vứt bỏ trong khu vực đô thị

- Thành phố có trách nhiệm thu gom

1.1.2 Nguồn gốc phát sinh

CTRSH phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau trong hoạt động cá nhân cũng nhưtrong hoạt động xã hội như từ các khu dân cư, chợ, nhà hàng, khách sạn, công ty, vănphòng và các nhà máy công nghiệp Một cách tổng quát CTRSH ở đô thị TPHCMđược phát sinh từ các nguồn sau:

1.1.2.1 Khu dân cư (residential source)

Thải các loại CTR thực phẩm, bao bì hàng hóa (bằng giấy, gỗ, vải, da, cao su,PE,PP, thủy tinh, tro…), một số chất thải đặc biệt như đồ điện tử, vật dụng hư hỏng (đồ

Trang 14

gỗ gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa, thủy tinh…) chất thải độc hại như chất tẩy rửa (bộtgiặt, chất tẩy trắng…) thuốc diệt côn trùng, nước xịt phòng bám trên chất thải.

1.1.2.2 Khu thương mại (commercial source)

Khu thương mại (chợ, siêu thị, cửa hàng, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, trạmbảo hành, trạm dịch vụ…,) khu văn phòng (trường học, viện nghiên cứu, khu văn hóa,văn phòng chính quyền…), khu công cộng ( công viên, khu nghỉ mát, bãi biển…) thải

ra các loại thực phẩm (hàng hóa hư hỏng), bao bì (những bao bì đã sử dụng, bị hưhỏng)

1.1.2.3 Khu xây dựng (constructive source)

Công trình đang thi công, các công trình cải tạo nâng cấp thải ra các loại xà bần,sắt thép vụn, vôi vữa, gạch vỡ, gỗ, ống dẫn… Các dịch vụ đô thị (gồm dịch vụ thugom, xử lý chất thải và vệ sinh công cộng như rửa đường, vệ sinh cống rãnh…): rácquét đường, đường cống rãnh, xác súc vật chết…

1.1.2.4 Khu công nghiệp, nông nghiệp (industrial, agricultural source)

Rác thải từ các xí nghiệp, công nghiệp, các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp,rác thực phẩm, chất thải nông nghiệp như: lá cây, cành cây, xác gia súc, thức ăn gia súcthừa hay hư hỏng, chất thải đặc biệt như thuốc sát trùng, phân bón, thuốc trừ sâu đượcthải ra cùng với bao bì đựng các hóa chất đó

Trang 15

1.1.3.3 Theo bản chất nguồn tạo thành

 Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến hoạt động sống của conngười, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, cáctrung tâm dịch vụ, thương mại

Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại CTRSH sau:

- CTR thực phẩm: bao gồm các phần thừa thãi, không ăn được sinh ra trongkhâu chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn… Đặc điểm quan trọng của loại chất thải này

là phân hủy nhanh trong điều kiện thời tiết nóng ẩm Quá trình phân hủythường gây ra các mùi hôi khó chịu

- Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân bao gồm của người và củacác loại động vật khác

- Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, các chất thải ra từ các khu vựcsinh hoạt của dân cư

- Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm vật chất còn lại trong quá trìnhđốt củi, than, rơm rạ, lá… Ở các gia đình, công sở, nhà hàng, nhà máy, xínghiệp…

- Các CTR từ đường phố có thành phần chủ yếu là lá cây, que củi, nylon, vỏbao gói…

 Chất thải rắn công nghiệp: là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm:

- Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉ trongcác nhà máy nhiệt điện

- Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất

- Các phế thải trong quá trình công nghệ

- Bao bì đóng gói sản phẩm

Trang 16

 Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất, đá, gạch ngói, bê tông vỡ do cáchoạt động phá dỡ, xây dựng công trình v.v… chất thải xây dựng gồm:

- Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng

- Đất đá do việc đào móng trong xây dựng

- Các vật liệu như kim loại, chất dẻo…

 Chất thải từ các nhà máy xử lý: CTR từ hệ thống xử lý nước, nước thải, nhà máy

xử lý chất thải công nghiệp

 Chất thải nông nghiệp: vật chất loại bỏ từ các hoạt động sản xuất nông nghiệpnhư gốc rơm, rạ, cây trồng, chăn nuôi, bao bì đựng phân bón và hóa chất bảo vệthực vật…

1.1.3.4 Theo mức độ nguy hại

 Chất thải nguy hại: bao gồm loại hóa chất dễ gây phản ứng độc hại, chất thảisinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất thải phóng xạ, các chấtthải nhiễm khuẩn, lây lan… có nguy cơ đe dọa tới sức khỏe con người, động vật

- Các loại bông băng, gạc… dùng trong khám bệnh, điều trị, phẫu thuật

- Các loại kim tiêm, ống tiêm…

- Các thi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ

- Các chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân

Trang 17

- Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao sau đây: chì, thủy ngân,cadmi, arsen, xianua…

- Các chất thải phóng xạ trong bệnh viện

 Các CTNH do các cơ sở công nghiệp hóa chất thải ra có tính độc hại cao, tácđộng sâu đến sức khỏe, do đó việc xử lý chúng phải có những giải pháp kỹ thuật

xử lý, các quá trình xử lý cũng như việc hoạch định các hệ thống, chương trình và kếhoạch quản lý CTR

Thông thường trong CTRĐT, rác thải từ các khu dân cư và thương mại chiếm tỉ

lệ cao nhất từ 50% - 75% Giá trị phân bố sẽ thay đổi tùy thuộc vào sự mở rộng cáchoạt động xây dựng, sửa chữa, sự mở rộng của các dịch vụ đô thị Thành phần riêngbiệt của CTR thay đổi theo vị trí địa lý, thời gian, mùa trong năm, điều kiện kinh tế vàtùy thuộc vào thu nhập của từng quốc gia Sau đây là các bảng miêu tả về thành phầnCTR theo nguồn phá sinh, tính chất vật lý và theo mùa

Ở Việt Nam, tốc độ phát sinh CTR tùy thuộc vào từng loại đô thị và dao động từ0,8kg/người.ngày đến 1,2 kg/người.ngày

Trang 18

Với trên 10 triệu dân, hàng trăm ngàn cơ sở dịch vụ, văn phòng, trường học vàhơn 8.000 cơ sở công nghiệp lớn, vừa và nhỏ, mỗi ngày TPHCM đổ ra khoảng 6.000-6.500 tấn CTRĐT (CTRSH khoảng 5.500 tấn/ngày), trong đó thu gom được khoảng4.900-5.200 tấn/ngày, tái chế/tái sinh khoảng 700-900 tấn/ngày, khối lượng còn lại bịthải vào hệ thống kênh rạch và môi trường xung quanh

Bảng 1.1 Thành phần CTRSH ở đô thị thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

TT Thành phần TP HCM Đồng Nai Bình

Dương

Bà Vũng Tầu

Rịa-1 Chất hữu cơ: Thức ăn thừa,

cọng rau, vỏ quả 60,14 71,42 69,36 69,87

2 Plastic: Chai, lọ, hộp, túi nilon,

4 Kim loại: vỏ hộp, sợi kim loại 1,24 1,16 1,43 0,86

5 Thuỷ tinh: chai lọ, mảnh vỡ 4,12 1,14 2,24 3,47

6 Chất trơ: Đất, đá, cát, gạch vụn 17,14 5,71 8,24 16,44

8 Cành cây, gỗ, tóc, lông gia súc,

Trang 19

Bảng 1.2 Thành phần CTR từ nhiều nguồn khác nhau

(Nguồn: CITENCO – CENTEMA, 2002).

Bảng 1.2 cho ta thấy trong thành phần riêng biệt của CTRSH, rác thực phẩmchiếm tỉ lệ cao nhất, kế đến là giấy, nilon, nhựa…, tro và da có giá trị thấp nhất

Bảng 1.3 Hàm lượng C, H, O, N trong CTR

Trang 20

(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự, 2001).

Bảng 1.3 cho thấy thành phần C là cao nhất, tùy theo mỗi loại rác mà thànhphần của nó cũng thay đổi Thành phần này được sử dụng để xác định nhiệt lượng củaCTR

Trang 21

tỷ trọng thay đổi từ 120 – 590 kg/m3 Đối với xe vận chuyển CTR có thiết bị ép rác, tỷtrọng CTR có thể lên đến 830kg/m3.

Tỷ trọng CTR phụ thuộc vào các mùa trong năm, thành phần riêng biệt, độ ẩmkhông khí và được xác định bằng công thức:

Phương pháp trọng lượng ướt: được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực quản lý

CTR bởi vì phương pháp có thể lấy mẫu trực tiếp ngoài thực địa Độ ẩm trong một mẫuđược biểu diễn bằng % của trọng lượng ướt vật liệu Công thức toán học của độ ẩmtheo trọng lượng ướt:

M = (W – d)/w x 100

Trong đó: M: độ ẩm (%)

W: khối lượng ban đầu của mẫu (kg)

d: khối lượng của mẫu khi sấy ở 1050C (kg)

Phương pháp trọng lượng khô: độ ẩm trong một mẫu được biểu diễn bằng %

của trọng lượng khô vật liệu

Trang 22

Bảng 1.4 Tỷ trọng và độ ẩm của các thành phần trong CTRSH

STT Loại chất thải Tỷ trọng (b/yd

3 ) Độ ẩm (%) Dao động Trung bình Dao động Trung bình

 Khả năng giữ nước tại thực địa

Khả năng giữ nước tại hiện trường của CTR là toàn bộ lượng nước mà nó có thểgiữ lại trong mẫu chất thải dưới tác dụng kéo xuống của trọng lực khả năng giữ nước

Trang 23

của CTR là một tiêu chuẩn quan trọng trong tính toán xác định lượng nước rò rỉ từ bãirác Nước đi vào lượng CTR vượt quá khả năng giữ nước sẽ thoát ra tạo thành nước rò

rỉ Khả năng giữ nước tại hiện trường thay đổi phụ thuộc vào áp lực nén và trạng tháiphân hủy của chất thải Khả năng giữ nước 30% theo thể tích tương đương với 30inches Khả năng giữ nước của hỗn hợp CTR (không nén) từ các khu dân cư và thươngmại trường dao động trong khoảng 50% – 60%

Khả năng chuyển hóa lý học

Phân loại: quá trình này để tách riêng các thành phần CTR nhằm chuyển chất

thải từ dạng hỗn hợp thành dạng tương đối đồng nhất thể thu hồi các thành phần có thểtái sinh, tái sử dụng của CTRĐT Ngoài ra có thể tách các thành phần của CTNH vàcác thành phần có khả năng thu hồi năng lượng

Giảm thể tích cơ học: Phương pháp nén, ép thường được sử dụng giảm thể tích

chất thải, thường được sử dụng những xe thu gom có lắp bộ phận ép nhằm làm tăngkhối lượng rác thu gom trong một chuyến

Giấy, carton, nhựa, lon nhôm, lon thiếc thu gom từ CTR thường được đóng kiện

để giảm thể tích chứa, chi phí xử lý và vận chuyển Đồng thời áp dụng phương phápnày sẽ tăng thời gian sử dụng của BCL

Giảm kích thước cơ học: Nhằm giảm chất thải có kích thước đồng nhất và nhỏ

hơn kích thước ban đầu Trong một số trường hợp thể tích chất thải sau khi giảm kíchthước sẽ lớn hơn thể tích ban đầu

1.1.5.2 Tính chất hóa học

Tính chất hóa học của CTR đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn phươngpháp xử lý và thu hồi nguyên liệu, các chỉ tiêu hóa học quan trọng của CTRSH gồmchất hữu cơ, chất tro, hàm lượng carbon cố định, nhiệt trị

 Chất hữu cơ:

Trang 24

Chất hữu cơ được xác định bằng cách lấy mẫu CTR đã làm phân tích xác định

độ ẩm, đem đốt ở 9500C trong thời gian một giờ, phần bay hơi đi là phần chất hữu cơhay còn gọi là tổn thất khi nung, thông thường chất hữu cơ dao động trong khoảng 40 –60%, giá trị trung bình là 53%

 Chất tro:

Là phần còn lại sau khi đốt ở 9500C, tức là các chất trơ dư hay chất vô cơ Chất

vô cơ (%) = 100 (%) – chất hữu cơ (%)

 Hàm lượng carbon cố định

Là lượng carbon còn lại sau khi đã loại bỏ các chất có thể bay hơi khi nung ở

9500C, hàm lượng này thường chiếm khoảng 5 – 12%, giá trị trung bình là 7%

Đốt: là phản ứng hóa học giữa oxy với các thành phần hữu cơ trong chất thải,

sinh ra các hợp chất thải bị oxy hóa cùng với sự phát sáng và tỏa nhiệt

Chất hữu cơ + không khí (dư)  CO2 + NO2 + không khí (dư) + NH3 + SO2

+ NOx + tro + nhiệt

Lượng không khí cấp dư nhằm đảm bảo quá trình đốt xảy ra hoàn toàn Sảnphẩm cuối của quá trình đốt cháy CTRSH bao gồm khí nóng chứa CO2, H2O, khôngkhí dư và không cháy còn lại Trong thực tế ngoài những thành phần này còn có một

Trang 25

lượng nhỏ các khí NH3, SO2, NOx và các khí vi lượng tùy thuộc vào bản chất của chấtthải.

Nhiệt phân: hầu hết các chất hữu cơ đều không bền với quá trình nung nóng.

Chúng có thể bị phân hủy qua các phản ứng bởi nhiệt độ và ngưng tụ trong điều kiệnkhông có oxy tạo thành những thành phần dạng rắn, lỏng và khí

Khí hóa: quá trình bao gồm quá trình đốt cháy một phần nhiên liệu C để thu

nguyên liệu cháy và khí CO, H2 và một số nguyên liệu hydrocacbon trong đó có CH4

+ Chất dẻo, dầu và chất sáp là các este của rượu và acid béo mạch dài

+ Chất gỗ (lignin), một sản phẩm polime chứa các vòng thơm với nhóm

(-OCH3), bản chất hóa học đúng của nó vẫn chưa được biết đến

+ Ligmocellulose: sự kết hợp của lignin và xenluloza

+ Protein được tạo thành từ các chuỗi amino acid

Tính chất sinh học quan trọng nhất của phần hữu cơ trong CTRSH là các hợpphần hữu cơ của CTR đều có thể bị biến đổi sinh học tạo thành các khí đốt, các chất trơ

và các chất rắn vô cơ có liên quan Sự phát sinh mùi và côn trùng có liên quan đến quátrình phân hủy của các vật liệu hữu cơ tìm thấy trong CTRSH

 Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ trong CTR:

Hàm lượng chất rắn bay hơi (VS), xác định bằng cách đốt cháy CTR ở nhiệt độ

5500C, thường được sử dụng để đánh giá khả năng phân hủy sinh học của phần hữu cơ

Trang 26

trong CTR Tuy nhiên sử dụng giá trị VS để mô tả khả năng phân hủy sinh học củaphần hữu cơ trong CTR thì không đúng bởi vì một vài thành phần hữu cở của CTR rất

dễ bay hơi nhưng lại kém khả năng phân hủy sinh học như là giấy in Thay vào đó hàmlượng lignin của CTR có thể được sử dụng để ước lượng tỉ lệ phần dễ phân hủy sinhhọc của CTR, và được tính toán bằng công thức sau:

BF = 0,83 – 0,028 LC

Trong đó: BF: tỉ lệ phân hủy sinh học biểu diễn trên cơ sở VS

0,83 và 0,028 là hằng số thực nghiệm LC: hàm lượng lignin của VS biểu diễn bằng % khối lượng khôCác CTR với hàm lượng lignin cao như: giấy in có khả năng phân hủy sinh họckém hơn đáng kể so với các chất thải hữu cơ khác trong CTRSH Trong thực tế cácthành phần hữu cơ trong CTR thường được phân loại theo thành phần phân hủy chậm

và phân hủy nhanh

 Sự hình thành mùi hôi

Mùi hôi có thể phát sinh khi CTR được lưu giữ trong khoảng thời gian dài ở mộtnơi giữa thu gom và TTC và BCL Sự phát sinh mùi tại nơi lưu trữ có ý nghĩa rất lớn,khi tại nơi đó có khí hậu nóng ẩm Nói một cách cơ bản là sự hình thành của mùi hôi làkết quả của quá trình phân hủy yếm khí với sự phân hủy các thành phần hợp chất hữu

cơ tìm thấy trong CTRSH Ví dụ trong điều kiện yếm khí (khử) , sunphat SO42- có thểphân hủy thành sunfua S, và kết quả là S2- sẽ kết hợp với H2 tạo thành hợp chất có mùitrứng thối là H2S Sự hình thành H2S là do kết quả của hai chuỗi phản ứng hóa học

2CH3CHOHCOOH + SO42-  2CH3COOH + S2- + 2H2O + 2CO2

Lactate Sulfate Acid Acetic Sulfide ion

4H2 + SO42-  S2- + 4H2O

S2- + 2H+  H2S

Trang 27

Ion sulfide (S2-) có thể cũng kết hợp với muối kim loại như sắt, tạo thành cácsulfide kim loại S2- + Fe2+  FeS

Nước rỉ rác tại BCL còn có màu đen là do kết quả hình thành các muối sulfietrong điều kiện yếm khí Do đó nếu không có sự hình thành các muối sulfide thì việchình thành mùi hôi tại BCL là một vấn đề ô nhiễm môi trường có tính chất nghiêmtrọng

CH3SCH2CH2CH(NH2)COOH +2H CH3SH + CH3CH2CH2(NH2)COOH

CH3SH + H2O  CH4OH + H2O

 Sự hình thành ruồi nhặng

Trong thời điểm mùa hè hay là trong khu vực khí hậu nóng ẩm, sự nhân giống

và sinh sản của ruồi là vấn đề quan trọng cần quan tâm tại nơi lưu trữ CTR Ruồi có thểphát triển trong thời gian hai tuần sau khi trứng được sinh ra Đời sống của ruồi nhặng

từ khi còn trong trứng cho đến khi trưởng thành có thể được mô tả như sau:

+ Trứng phát triển 8 – 12 giờ+ Giai đoạn I của ấu trùng (giòi) 20 giờ+ Giai đoạn II của ấu trùng 24 giờ+ Giai đoạn III của ấu trùng 3 ngày+ Giai đoạn nhộng 4 – 5 ngày

Giai đoạn phát triển của ấu trùng trong các thùng chứa CTR đóng vai trò rấtquan trọng và chiếm khoảng 5 ngày trong sự phát triển của ruồi Để hạn chế sự pháttriển của ruồi thì các thùng lưu trữ CTR nên đổ bỏ để thùng rỗng trong thời gian này đểhạn chế sự di chuyển của các loại ấu trùng

Chuyển hóa sinh học:

Quá trình phân hủy kị khí là quá trình chuyển hóa các chất hữu cơ trong CTR

trong điều kiện kỵ khí xảy ra theo ba bước:

Trang 28

+ Quá trình thủy phân các hợp chất có phân tử lượng lớn thành những hợp chấtthích hợp là nguồn năng lượng.

+ Quá trình chuyển hóa các hợp chất sinh ra từ bước 1 thành các hợp chất cónăng lượng thấp hơn

+ Chuyển đổi các hợp chất trung gian thành phần sản phẩm riêng lẻ, chủ yếu là

CH4 và CO2

Ưu điểm:

+ Chi phí đầu tư thấp, sản phẩm phân hủy, phân hầm cầu, phân gia súc có lượngdinh dưỡng cao

+ Thu hồi khí phục vụ cho sản xuất

+ Trong quá trình ủ sẽ tồn tại một số loại vi sinh, vi khuẩn gây bệnh vì nhiệt độthấp Khi ủ chất thải với khối lượng 1000 tấn/ngày mới có hiệu quả kinh tế

Nhược điểm:

+ Thời gian phân hủy lâu: 4 – 12 tháng

+ Khí sinh ra có mùi hôi và khó chịu gây ảnh hưởng sức khỏe

Quá trình phân hủy hiếu khí dựa trên sự hoạt động của vi khuẩn hiếu khí có mặt

của oxy Thông thường sau 2 ngày nhiệt độ tăng vào khoảng 450C, sau 6 – 7 ngày nhiệt

độ dạt từ 70 – 750C Đây là khoảng nhiệt độ thích hợp cho vi sinh vật phân hủy chấthữu cơ

Ưu điểm:

+ Chi phí đầu tư thấp, sản phẩm phân hủy thấp, phân hầm cầu, phân gia súc cóhàm lượng dinh dưỡng cao

+ Thu hồi khí đốt phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất

+ Chất thải phân hủy nhanh sau 2 – 4 ngày

+ Vi sinh vật gây bệnh bị chết nhanh do nhiệt độ ủ tăng

+ Mùi hôi bị khử do quá trình ủ

Trang 29

1.2.1 Hiện trạng CTR ở Việt Nam

Ước tính hiện nay, tổng lượng CTR ở Việt Nam vào khoảng 49,3 nghìntấn/ngày, trong đó CTRCN chiếm 54,8% (khoảng 27 nghìn tấn), CTRSH chiêm 44,4%(khoảng 21,9 nghìn tấn) và CTYT chiếm khoảng 0,8% (khoảng 0,4 nghìn tấn)

So với các nước trong khu vực và trên thế giới, tổng lượng CTR của Việt Nam

là không lớn, nhưng lượng CTRSH và CTYT ở hầu hết các địa phương và thành phốcòn chưa được xử lý hợp vệ sinh trước khi thải ra ngoài môi trường Các CTR ở các đôthị và khu công nghiệp hầu như không được phân loại trước khi chôn lấp Tất cả cácloại chất thải công nghiệp, sinh hoạt, y tế đều được thu gom lẫn lộn, ngoài ra tỉ lệ thugom chất thải chỉ đạt 20 – 30% Lượng chất thải không được thu gom và chôn lấp (70 -80%) đã và đang gây nên những tác động xấu tới môi trường, tới đời sống sinh hoạt vàcác hoạt động kinh tế

Nguyên nhân là do việc bố trí các cơ sở sản xuất công nghiệp không hợp lý,nằm xen kẽ trong các khu dân cư càng làm tăng mức độ ô nhiễm Theo số liệu thống kêcủa Bộ Khoa học – Công nghệ và Môi trường, 81% trong số 3.311 cơ sở sản xuất kinhdoanh đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng lại nằm lẫn trong các khu dân cư

Nguồn phát sinh CTR tập trung chủ yếu ở những đô thị lớn như Hà Nội, Thànhphố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng…Các khu đô thị tuy chỉ chiếm 24% dân số cảnước nhưng lại phát sinh đến hơn 6tr tấn CTR mỗi năm (gần bằng 50% tổng lượngCTR của cả nước) Nguyên nhân chính là do dân số tập trung cao, nhu cầu tiêu dùnglớn, hoạt động thương mại đa dạng và tốc độ đô thị hóa cao

Trang 30

Hiện nay khoảng 80% trong số 2,6tr tấn CTRCN phát sinh mỗi năm là từ cáctrung tâm công nghiệp lớn ở miền Nam và miển Bắc Trong đó 50% lượng CTRCNcủa Việt Nam phát sinh ở TPHCM và các tỉnh lân cận, 30% còn lại phát sinh ở vùngđồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ

Trong các loại CTR, CTNH là mối hiểm họa đặc biệt Trong khi đó lượngCTNH phát sinh từ thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Thanh Hóa chiếm 27% tổnglượng CTNH của cả nước

1.2.2 Hiện trạng ô nhiễm CTR diễn ra ở ba môi trường nước, đất và khí

1.2.2.1 Môi trường nước

 CTR bị xả xuống biển

Một điểm chung nhất dọc theo bờ biển đủ các loại CTR từ CTRĐT, CTRSH,chất thảy công nghiệp, chất thải y tế, CTR từ các hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủysản, CTR từ giao thông vận tải trên biển, CTR từ hoạt động khai thác dầu khí, tảo độc,sinh vật từ các khu vực biển bị “thủy triều đỏ”… đều được thải trực tiếp ra biển Trongcác loại CTR trên có nhiều loại khó phân hủy như: bao nylon, caosu, chai nhựa…trôinổi nhiều ngày trên biển, gây ra sự hủy hoại môi trường , ảnh hưởng đến sức khỏe conngười Điều đáng lo ngại nhất là CTR trôi dạt dọc bờ biển thường bắt gặp nhiều ở cửasông, khu neo đậu tàu biển, khu dân cư và khu phát triển du lịch

 CTR bị xả xuống sông, kênh rạch

Theo chi cục bào vệ môi trường (Sở Tài nguyên – Môi trường TPHCM), hiệnmỗi ngày có trên 1000 tấn CTR từ các hộ dân và các cơ sở sản xuất bị xả xuống cácdòng kênh, con sông trên địa bàn thành phố

Có hàng ngàn hộ dân sinh sống trên kênh rạch (trong tổng số 25.000 căn nhàtrên kênh rạch cần giải tỏa), trên tổng số CTRSH mà các hộ này thải trực tiếp xuốngdòng nước còn khá lớn Đa số các cơ sở sản xuất chưa có hệ thống xử lý chất thải, hoặc

có trang bị hệ thống xử lý chất thải nhưng ít sử dụng vì tốn kém nhưng lại đang nằm

Trang 31

lẫn trong các khu dân cư, thường xuyên xả trực tiếp chất thải ra các kênh rạch Tiêubiểu là các nhà máy sản xuất dọc kênh Tham Lương, khu công nghiệp Tân Bình hoặchàng trăm cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp khác nằm dọc các kênh Tân Hóa – LòGốm (thuộc các quận 6, quận 11) Mặc dù đã di dời ra các huyện ngoại thành nhưnghơn 70 cơ sở sản xuất nằm dọc kênh An Hạ - Thầy Cai (huyện Hóc Môn – Củ Chi), dokhông có hệ thống xử lý cũng nhanh chóng làm ô nhiễm nguồn nước vốn trong sạchtrước đây của hệ thống kênh này.

Theo đánh giá kiểm tra bệnh viện năm 2003 của Vụ điều trị (Bộ y tế), chỉ mới

có 30% bệnh viện trong cả nước có cơ sở xử lý CTYT nguy hại, 55% bệnh viện chưa

có hệ thống xử lý chất thải lỏng hoặc có không hoàn chỉnh, hay đã ngưng hoặt động vìkhông đủ kinh phí, 50% chưa có phương tiện tốt để thiêu đốt CTYT, 55% chưa có nhàchứa CTR đúng yêu cầu Và cũng từng ấy thiếu túi nylon và hộp an toàn để thu gomCTYT và các vật sắt nhọn bị nhiễm khuẩn

Trang 32

tấn/ngày thành phố Hồ Chí Minh cần 9 – 12ha để chôn lấp và diện tích này khó có thể

sử dụng vào mục đích khác trong thời gian dài (30 – 50 năm), không những thế, chúngcòn cần được bảo trì và giám sát với kinh phí hàng năm (20 – 25 năm sau khi đóng bãi)khá lớn

1.2.2.3 Môi trường không khí

Trong không khí hiện nay có đủ các thành phần bụi: bụi hô hấp (có đường kính

từ 10µm trở xuống), bụi lơ lửng (đường kính từ 10µm trở lên)… Trớ trêu ở chỗ bụi lơlửng lại đúng ngang mặt người (cách 1,5m so với mặt đường) cho nên càng dễ tác độngxấu đến sức khỏe cúa con người

Theo đánh giá của thạc sĩ Lưu Đức Cường, Giám đốc trung tâm Nghiên cứu vàQuy hoạch môi trường đô thị - nông thôn thuộc Bộ Xây Dựng, hầu hết các đô thị nước

ta đều bị ô nhiễm bụi và ô nhiễm tới mức trầm trọng Đặc biệt là ở những thành phốlớn như là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng Nồng độ bụi trungbình trong không khí cao hơn nhiều tiêu chuẩn cho phép từ 2 – 3 lần Ở những nơiđang xây dựng các cơ sở hạ tầng như cầu cống, nhà cửa, đường sá… con số này cònvượt so với tiêu chuẩn cho phép từ 10 – 20 lần

Từ các khu dân cư đến các trục đường chính, những nút giao thông hay ở tất cảcác khu công nghiệp, không khí đều ô nhiễm bụi nặng Trong khi tiêu chuẩn chất lượngkhông khí xung quanh theo tiêu chuẩn Việt Nam, giá trị giới hạn đối với bụi đặc biệt làbụi lơ lửng trung bình một giờ là 0,3mg/m3, trung bình 24h là 0,2mg/m3

Tại các khu công nghiệp như Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh: 0,57mg/m3,Sóng Thần, Bình Dương: 0,37mg/m3, Nhơn Trạch, Đồng Nai: 0,31mg/m3… Và hầu hết

ở những khu vực này đều là bụi lơ lửng

Trang 33

(Nguồn: Lê Huy Bá,2000).

Theo bảng 1.5 hầu hết khí trong bãi rác là CO2 và CH4 (chiếm 90%)

1.3 Ảnh hưởng CTR đến môi trường và con người

Không chỉ tác động có hại trực tiếp đến sức khỏe con người, về lâu dài nếu CTRchứa các thành phần nguy hại bị xả vào môi trường sẻ hủy hoại cả môi trường sống và

có thể ảnh hưởng đến các thế hệ tương lai

1.3.1 Ảnh hưởng đến môi trường

1.3.1.1 Gây ô nhiễm nguồn nước

CTR không được thu gom, xả thẳng vào kênh rạch, sông hồ gây ô nhiễm nguồnnước mặt CTR nặng lắng xuống dưới làm tắc đường lưu thông của nước, CTR nhỏ,nhẹ lơ lửng làm đục nguồn nước CTR có kích thước lớn như giấy vụn, túi nylon nổilên trên mặt nước làm giảm bề mặt trao đổi oxy giữa nước và không khí Chất hữu cơtrong nước bị phân hủy nhanh tạo các sản phẩm trung gian và các sản phẩm phân hủybốc mùi hôi thối

Nước hình thành trong các BCL có hàm lượng các chất hữu cơ và chất dinhdưỡng cao với COD từ 7000 – 45.000mg/l, BOD từ 5.000 – 30.000mg/l cùng với hàmlượng cao của P và NH3 gây ô nhiễm nguồn nước mặt sinh hoạt của các hộ dân

1.3.1.2 Gây ô nhiễm không khí

Trang 34

Bụi phát thải vào không khí trong quá trình lưu trữ, vận chuyển CTR gây ônhiễm không khí.

CTR có thành phần sinh học dễ phân hủy cùng với điều kiện khí hậu có nhiệt độ

và độ ẩm cao nên sau một thời gian ngắn chúng bị phân hủy hiếu khí kị khí sinh ra cáckhí độc hại và có mùi hôi khó chịu như CO2, CO, H2S, CH4, NH3… ngay từ khâu thugom đến bãi chôn lấp Khí metan có thể gây cháy nổ nên CTR cũng là nguồn phát sinhchất thải thứ cấp nguy hại

Ngoài ra quá trình đốt CTR sẽ phát sinh nhiều khí ô nhiễm như SO2, NOx, CO2,THC, bụi…

1.3.1.3 Gây ô nhiễm đất

CTR bị rơi vãi trong quá trình thu gom, vận chuyển gây ô nhiễm đất do trongCTR có các thành phần độc hại như thuốc bảo vệ thực vật hóa chất, vi sinh vật gâybệnh

Nước rò rỉ từ các BCL mang nhiều chất ô nhiễm và độc hại khi không đượckiểm soát an toàn thấm vào đất gây ô nhiễm đất Thành phần các kim loại nặng trongnước rỉ rác gây độc cho cây trồng và động vật đất

Tóm lại, CTR là nguồn ô nhiễm toàn diện đến môi trường sống: nước, đất,không khí Các chất hữu cơ khó phân hủy, kim loại nặng…trong CTR sẽ thấm vào đất,nước Hậu quả là nguồn nước mặt, nước ngầm đều bị nhiễm độc, không dùng được.Khi nước đã bị nhiễm độc thì ảnh hưởng của nó rất lớn, thực vật xung quanh sống bằngđất, nước đó cũng sẽ bị ảnh hưởng Nếu sống bằng nguồn nước và thức ăn nhiễm độc

đó, động vật và con người cũng mang theo mình nhiều chất độc hại Khâu truyền độcchất trung gian này chúng ta rất khó kiểm soát Nếu chúng ta không biết thương môitrường, chính chúng ta phải gánh chịu hậu quả mà nó mang lại

1.3.2 Ảnh hưởng đến con người

1.3.2.1 Chất thải rắn sinh hoạt

Trang 35

CTRSH có thành phần hữu cơ cao, là môi trường sống tốt cho các sinh vật gâybệnh như ruồi, muỗi, gián, chuột… Qua các trung gian truyền nhiễm bệnh có thể pháttriển thành dịch CTRSH có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân vàcông nhân vệ sinh.

Nhiều thành phần trong CTRSH như mực viết, bút bi, dầu máy… cũng gây độccho con người Theo đó, trong mực viết có thể chứa kim loại nặng (như chì, thủyngân…), pin thì chứa các thành phần nguy hại như than hoạt tính, kim loại, niken…Những thành phần nguy hại này được giới hạn ở mức độ nhất định, chúng không gâynên những ngộ độc cấp tính và bình thường chúng có vẻ vô hại với người dùng, nhưngkhi các thành phần nguy hại trong CTR tương tác với nhau dễ gây ra các phản ứng cóhại hoặc nhiễm vào thực phẩm gây ngộ độc

1.3.2.2 Chất thải rắn y tế

Trong thành phần của CTRYT có thể chứa một lượng lớn tác nhân vi sinh gâybệnh truyền nhiễm Chúng có thể xâm nhập vào cơ thể người thông qua da, đường hôhấp, đường tiêu hóa… Việc tiếp xúc với các CTRYT có thể gây nên bệnh tật hoặc tổnthương Đó là do trong CTRYT có thể chứa đựng các yếu tố truyền nhiễm, chất độchại, các loại hóa chất và dược phẩm nguy hiểm, các chất thải phóng xạ, các vật sắtnhọn…

1.3.2.3 Chất thải rắn công nghiệp

Trong CTCN có nhiều chất có thể dẫn đến bệnh ung thư, như các chất có gốcclo, hợp chất hữu cơ chứa benzene, các dung môi, amiang (trong sản xuất công nghiệp

và xây dựng…) nếu không xử lý triệt để sẽ là tác nhân của rất nhiều bệnh như ung thưphổi, ung thư biểu mô, ung thư bàng quang…

1.4 Khái quát hệ thống quản lý CTRSH tại TP HCM

1.4.1 Hiện trạng phát sinh CTRSH trên địa bàn TP HCM

Trang 36

Theo số liệu thống kê của Sở tài nguyên và môi trường TPHCM, số lượngCTRSH thu gom được trên địa bàn nhìn chung có sự gia tăng nhanh chóng trongkhoảng thời gian 1992 – 2007, mặc dù trong một số thời điểm nhất định (các năm

1997, 1998, 2005), lượng CTRSH có xu hướng giảm đi, nhưng sau đó lại tiếp tục giatăng trở lại Trong khoảng thời gian 1992 – 2007, khối lượng CTRSH thu gom được đãtăng gấp 4,6 lần, từ 424.807 tấn/năm (năm 1992) lên đến 1.954.236 tấn/năm (năm2007), tương ứng với khối lượng CTRSH bình quân mỗi ngày tăng từ 1.164 tấn/ngày(năm 1992) lên đến 5.354 tấn/ngày (năm 2007)

Bảng 1.6 Tỷ lệ gia tăng CTRSH từ năm 1992 – 2007

Năm Khối lượng CTRSH phát sinh Tỷ lệ gia tăng CTR

hàng năm (%) (tấn/năm) (tấn/ngày)

Trang 37

Hình 1.1 Diễn biến khối lượng CTRSH tại TPHCM.

Khối lượng CTRSH thu gom được của thành phố gia tăng rất nhanh trong thời

kỳ 1992 – 1996 (tương ứng với mức gia tăng bình quân mỗi năm là 26,12%), sau đógiảm xuống trong các năm 1997 (giảm 7,06%) và năm 1998 (giảm 4,46%) và tiếp tụcgia tăng trở lại từ năm 1999 Trong giai đoạn 2000 – 2004, tốc độ gia tăng khối lượngCTRSH của TP bình quân ở mức 10,7% năm, sau đó giảm xuống trong năm 2005(giảm 1,07% so với năm 2004) và tiếp tục tăng trở lại vào năm 2006 và 2007

Sự gia tăng khối lượng của CTRSH trên địa bàn thành phố trong thời gian quaphụ thuộc vào các yếu tố:

- Dân số thành phố liên tục gia tăng.

- Tốc độ xây dựng tăng nhanh.

- Tốc độ công nghiệp hóa tăng cao.

- Sự phát triển chung của nền kinh tế thành phố.

- Mức sống của người dân thành phố ngày một tăng lên…

Sự tụt giảm khối lượng tuyệt đối của CTRSH trên địa bàn thành phố một số năm(1997,1998, 2005) có thể là do:

Trang 38

- Tình trạng khủng hoảng kinh tế chung ở khu vực Đông Nam Á trong khỏng thời

gian 1997 – 1998 làm ảnh hưởng đến mức tiêu dùng của người dân thành phố

- Hệ thống thu gom CTRSH của thành phố không đáp ứng đủ nhu cầu thu gom

toàn bộ lượng CTRSH trên địa bàn

- Một nguyên nhân nữa cũng ảnh hưởng tới sự sụt giảm tỉ lệ thu gom và khối

lượng CTR là trong năm 2005 là giai đoạn thành phố cơ cấu lại tổ chức của bộmáy thu gom (quàn lý lại lượng thu gom CTR dân lập và thực hiện khoán thugom, vận chuyển CTR đô thị năm 2005) Tỉ lệ CTR không thu gom được ướctính chiếm khoảng 10% khối lượng CTR của năm đó

Cần lưu ý rằng, các số liệu về CTRSH được trích dẫn sử dụng ở trên là tính trênlượng CTR thu gom được (khoảng 90%) Ngoài lượng CTRSH thu gom được, còn cómột lượng đáng kể CTR được đổ xuống kênh, mương (vùng ven), thậm chí đổ cả vàotrong các hố ga thoát nước dọc các đường phố, đổ nhờ nhà hàng xóm, đổ vào thùngchứa công cộng (một số hộ dân ở Quận 4)…

Phân tích mối quan hệ giữa khối lượng CTRSH phát sinh với dân số trên địa bàncho thấy rằng tốc độ phát sinh CTRSH bình quân đầu người cũng biến động một cáchtương tự như sự biến động khối lượng của CTRSH thu gom được

Bảng 1.7: Tốc độ phát sinh CTRSH bình quân đầu người ở TPHCM từ 1995 – 2007

Năm Khối lượng CTRSH phát

sinh

Dân số Tốc độ phát

sinh CTR bình quân đầu người

Tốc độ gia tăng lượng CTR bình (tấn/năm) (tấn/ngày)

Trang 39

(kg/người/ngày) quân đầu

Trang 40

(Nguồn: Tổng hợp từ nguồn số liệu của Sở Tài nguyên & Môi Trường).

Hình 1.2: Tốc độ phát sinh CTRSH bình quân đầu người tại TPHCM

1.4.2 Hiện trạng thu gom CTRSH trên địa bàn TP HCM

1.4.2.1 Phương tiện thu gom

TP hiện có 517 xe thu gom vận chuyển CTR các loại như lavi, xe xuồng, xeép… có tải trọng từ 1 – 15 tấn với 52 nhãn hiệu khác nhau Đây là số lượng xe của 22Công ty dịch vụ công ích, Công ty Môi trường đô thị và Hợp tác xã công nông Quytrình bố trí thu gom và vận chuyển CTR cho các loại xe này như sau:

Thu gom về TTC: có 175 xe ép, xe tải ben với tải trọng dưới 4 tấn thực hiện thugom 1.915 tấn/ngày từ điểm phát sinh đến TTC và sau đó đổ sang các xe chuyên dụngkhác có tải trọng lớn hơn để vận chuyển đến BCL với cự ly vận chuyển trung bình là13,98 km

Tuy nhiên, dung tích chứa của các phương tiện hiện nay đều không đáp ứngkhối lượng CTR được thu gom trong một chuyến, phần lớn các phương tiện đều phảiđược cơi nới cao lên Hầu hết các phương tiện thu gom của lực lượng dân lập đều đápứng được nhu cầu thu gom, các phương tiện này đều có khả năng thu gom CTR với

Ngày đăng: 29/04/2014, 12:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ khoa học và công nghệ (2010). Môi trường và phát triển bền vững, Trung tâm INFOTERRA Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và phát triển bền vững
Tác giả: Bộ khoa học và công nghệ
Năm: 2010
3. Bộ tài nguyên và môi trường (2011). Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường và quy định mới nhất xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trường, Lao Động, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềmôi trường và quy định mới nhất xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môitrường
Tác giả: Bộ tài nguyên và môi trường
Năm: 2011
4. Trần hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001). Quàn lý chất thải rắn, NXB Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quàn lý chấtthải rắn
Tác giả: Trần hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái
Nhà XB: NXB Xây Dựng
Năm: 2001
5. Bradley F.Smith (2008). Xử lý và hủy bỏ chất thải rắn, Tìm hiểu môi trường, Eldon D.Enger, Bradley F.Smith, Lao động xã hội, Hà Nội, 507 – 527 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu môi trường
Tác giả: Bradley F.Smith
Năm: 2008
6. Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích quận 1 (6/2011), Báo cáo vận chuyển CTR, Đội vận chuyển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo vận chuyểnCTR
7. Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích quận 1 (6/2011), Lịch thu gom CTR theo tổ, Đội vệ sinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch thu gom CTRtheo tổ
8. Phan Văn Hạnh (2004). Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển và quản lý RSH quận Gò Vấp TPHCM. Đề xuất phương án quản lý khả thi. Đồ án tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển và quản lýRSH quận Gò Vấp TPHCM. Đề xuất phương án quản lý khả thi
Tác giả: Phan Văn Hạnh
Năm: 2004
9. Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường, Sở Tài nguyên – Môi trường TPHCM – Chi cục bảo vệ môi trường TPHCM, 4.2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường
3.1.1.2294. http://www.quan1.hochiminhcity.gov.vn/portal/3.1.1.2295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://www.quan1.hochiminhcity.gov.vn/portal/
1. MC Graw – Hill Inc (1993), George, Tchobanoglous, Hilary Teise, Samuel Vigi, Intergated Soilid Waste Managerment, Engineering Ptinciples and management issues Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Thành phần CTRSH ở  đô thị thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
Bảng 1.1 Thành phần CTRSH ở đô thị thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 17)
Bảng 1.2 Thành phần CTR từ nhiều nguồn khác nhau - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
Bảng 1.2 Thành phần CTR từ nhiều nguồn khác nhau (Trang 18)
Bảng 1.2 cho ta thấy trong thành phần riêng biệt của CTRSH, rác thực phẩm chiếm tỉ lệ cao nhất, kế đến là giấy, nilon, nhựa…, tro và da có giá trị thấp nhất. - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
Bảng 1.2 cho ta thấy trong thành phần riêng biệt của CTRSH, rác thực phẩm chiếm tỉ lệ cao nhất, kế đến là giấy, nilon, nhựa…, tro và da có giá trị thấp nhất (Trang 18)
Bảng 1.4 Tỷ trọng và độ ẩm của các thành phần trong CTRSH - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
Bảng 1.4 Tỷ trọng và độ ẩm của các thành phần trong CTRSH (Trang 20)
Bảng 1.5 Thành phần khí từ bãi chôn lấp CTR - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
Bảng 1.5 Thành phần khí từ bãi chôn lấp CTR (Trang 30)
Bảng 1.6 Tỷ lệ gia tăng CTRSH từ năm 1992 – 2007 - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
Bảng 1.6 Tỷ lệ gia tăng CTRSH từ năm 1992 – 2007 (Trang 33)
Hình 1.2: Tốc độ phát sinh CTRSH bình quân đầu người tại TPHCM - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
Hình 1.2 Tốc độ phát sinh CTRSH bình quân đầu người tại TPHCM (Trang 37)
Hình 2.1 Bản đồ địa giới hành chính quận 1 - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
Hình 2.1 Bản đồ địa giới hành chính quận 1 (Trang 43)
Bảng 3.2 Khối lượng riêng và thành phần CTR hộ gia đình - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
Bảng 3.2 Khối lượng riêng và thành phần CTR hộ gia đình (Trang 53)
Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện khối lượng CTR thu gom của quận 1 từ 2003 đến 2010 - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện khối lượng CTR thu gom của quận 1 từ 2003 đến 2010 (Trang 53)
Bảng 3.3 Thành phần và khối lượng riêng CTR phát sinh từ trường học - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
Bảng 3.3 Thành phần và khối lượng riêng CTR phát sinh từ trường học (Trang 54)
Bảng 3.4 Thành phần và khối lượng riêng CTR phát sinh từ - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
Bảng 3.4 Thành phần và khối lượng riêng CTR phát sinh từ (Trang 55)
Bảng 3.5 Thành phần và khối lượng riêng CTR tại các chợ - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
Bảng 3.5 Thành phần và khối lượng riêng CTR tại các chợ (Trang 56)
Bảng 3.8 Thành phần và khối lượng riêng CTR phát sinh - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
Bảng 3.8 Thành phần và khối lượng riêng CTR phát sinh (Trang 58)
Hình 3.4 CTR có thành phần nhựa và xốp - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
Hình 3.4 CTR có thành phần nhựa và xốp (Trang 59)
Bảng3.9  Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích quận 1 - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
Bảng 3.9 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích quận 1 (Trang 61)
Bảng 3.10 Bảng phân công công việc của công nhân trong ngày - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
Bảng 3.10 Bảng phân công công việc của công nhân trong ngày (Trang 62)
Hình 3.5 Phương tiện thu gom công lập                   Hình 3.6 Phương tiện thu gom dân lập - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
Hình 3.5 Phương tiện thu gom công lập Hình 3.6 Phương tiện thu gom dân lập (Trang 64)
Bảng 3.11 Quy trình quét dọn thu gom CTR đường phố ca ngày tại  phường Bến Thành – Tổ vệ sinh 4 - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
Bảng 3.11 Quy trình quét dọn thu gom CTR đường phố ca ngày tại phường Bến Thành – Tổ vệ sinh 4 (Trang 66)
3.1.1.451. Bảng 3.13 Khối lượng CTR thu gom được trong ngày tại các điểm hẹn - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
3.1.1.451. Bảng 3.13 Khối lượng CTR thu gom được trong ngày tại các điểm hẹn (Trang 74)
3.1.1.1718. Bảng 3.14 Thống kê cự ly của các chuyến thu gom ca ngày 3.1.1.1719. Tên - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
3.1.1.1718. Bảng 3.14 Thống kê cự ly của các chuyến thu gom ca ngày 3.1.1.1719. Tên (Trang 90)
3.1.1.1766. Bảng 3.15 Thống kê cự ly của các chuyến thu gom ca đêm 3.1.1.1767. Tên - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
3.1.1.1766. Bảng 3.15 Thống kê cự ly của các chuyến thu gom ca đêm 3.1.1.1767. Tên (Trang 93)
3.1.1.1821. Bảng 3.16 Tuyến thu CTR thùng Phạm Ngũ Lão 3.1.1.1822. - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
3.1.1.1821. Bảng 3.16 Tuyến thu CTR thùng Phạm Ngũ Lão 3.1.1.1822 (Trang 94)
3.1.1.2102. Bảng 3.19 Tuyến thu CTR thùng Đa Kao 2 3.1.1.2103. - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
3.1.1.2102. Bảng 3.19 Tuyến thu CTR thùng Đa Kao 2 3.1.1.2103 (Trang 98)
3.1.1.2178. Bảng 3.20 Tuyến thu CTR thùng khách sạn 3.1.1.2179. - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
3.1.1.2178. Bảng 3.20 Tuyến thu CTR thùng khách sạn 3.1.1.2179 (Trang 99)
3.1.1.2258. Hình 4.3: Sơ đồ phân loại CTR tại nguồn - Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1   TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện
3.1.1.2258. Hình 4.3: Sơ đồ phân loại CTR tại nguồn (Trang 106)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w