Xuất giải pháp cải thiện

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1 TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện (Trang 103)

8. Cấu trúc

4.2.xuất giải pháp cải thiện

3.1.1.2227. CTRSH khơng chỉ là chất thải, nó cịn là nguồn tài nguyên nếu chúng ta biết sử dụng đúng phương pháp. Quản lý CTRSH không chỉ là công việc của riêng một công ty, cơ quan hay cá nhân nào mà là nhiệm vụ của toàn thể xã hội.

3.1.1.2228. Để công tác quản lý CTRSH đạt hiệu quả cao hơn, cần có sự phối hợp đồng bộ của các ban ngành, đoàn thể và toàn thể nhân dân. Một số biện pháp chúng ta có thể áp dụng như sau:

4.2.1. Biện pháp kỹ thuật

4.2.1.1. Về công tác thu gom

3.1.1.2229. Trước khi việc phân loại CTR tại nguồn được triển khai đại trà, công ty cần từng bước thay đổi phương thức thu gom nhằm mục đích cải tiến hơn cơng tác thu gom CTRSH. Từng bước cơ giới hóa cơng tác qt dọn – thu gom.

3.1.1.2230. Đầu tư thay mới những phương tiện thu gom đã xuống cấp, thường xuyên vệ sinh xe tay, đảm bảo vệ sinh cũng như vấn đề mỹ quan đô thị.

3.1.1.2231. Đầu tư hệ

loại CTR tại nguồn, vừa đảm bảo vấn đề vệ sinh đô thị, CTR lưu chứa lâu không bị bốc mùi khó chịu hay phân hủy gây sản sinh vi sinh vật gây bệnh cho môi trường xung quanh khu vực lưu chứa.

3.1.1.2232. Hiện nay việc thu gom được thực hiện bởi từ 2 công nhân trở lên trong một phạm vi nhất định. Tại các tuyến đường trung tâm nên có một xe tay riêng chuyên thu gom CTR đường phố do một công nhân trực tiếp đảm nhận để thuận tiện cho việc phân loại CTR tại BCL thay vì thu gom chung với CTR hộ dân như hiện nay.

4.2.1.2. Về cơng tác vận chuyển

3.1.1.2233. Kiểm tra lại lộ trình thu gom, thay đổi thứ tự các điểm tập kết CTR sao cho tài xế khơng cịn phải đi đường vịng nữa.

4.2.2. Biện pháp kinh tế

3.1.1.2234. Hiện nay phí thu gom trung bình của cơng ty là 15.000đ/hộ/tháng. Tuy nhiên mức tiêu dùng mỗi hộ dân là khác nhau nên lượng CTRSH thải ra hằng ngày của mỗi gia đình cũng là khác nhau. Ta nên đưa ra một định mức thu phí vệ sinh của hộ gia đình cũng như cơ quan, trường học theo khối lượng CTRSH họ thải ra hằng ngày.

3.1.1.2235. Phối hợp với lực lượng dân phòng – thanh niên xuang phong… của quận nghiêm chỉnh xử phạt các hành vi vi phạm môi trường và khen thưởng những tấm gương tốt trong phong trào bảo vệ môi trường quận.

4.2.3. Thực hiện phân loại CTR tại nguồn

4.2.3.1. Sự cần thiết phải phân loại CTR tại nguồn

3.1.1.2236. CTRSH có thành phần rất đa dạng: giấy loại, nhựa tổng hợp, thủy tinh, cao su, thức ăn thừa… có thành phần hóa học phức tạp gồm chất vơ cơ, chất hữu cơ… khó phân hủy.Phân loại CTR giúp việc xử lý CTR được dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, phân loại CTR cịn có một số lợi ích như:

 Lợi ích kinh tế

- Giảm diện tích đất phục vụ cho việc chôn lấp do khối lượng CTR đem chôn lấp được giảm một cách đáng kể. Bên cạnh đó cịn giảm chi phí cho việc xử lý CTR cũng như những vấn đề phát sinh sau xử lý.

 Lợi ích mơi trường

- Giảm các tác động tiêu cực đến môi trường như giảm rủi ro trong quá trình xử lý nước rỉ rác, giảm ơ nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt…

- Diện tích BCL thu hẹp sẽ góp phần hạn chế hiệu ứng nhà kính do khí BCL - Bảo tồn tài ngun thiên nhiên, tránh tình trạng ơ nhiễm do việc khai thác tài

ngun mang lại.  Lợi ích xã hội

- Góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường. - Hình thành ở mỗi cá nhân thói quen tốt trong việc bảo vệ mơi trường. 4.2.3.2. Phương pháp phân loại CTRSH tại nguồn

3.1.1.2237. Chính quyền có trách nhiệm hỗ trợ 100% kinh phí cho chương trình phân loại CTR tại nguồn ở mỗi hộ dân. Có cán bộ chun mơn hướng dẫn chi tiết phương thức thực hiện phân loại. Bước đầu thực hiện phân loại, CTR của mỗi hộ dân sẽ được đựng trong 2 thùng riêng biệt:

3.1.1.2238. + Thùng 1: chứa CTR hữu cơ là CTR xuất phát từ việc nấu ăn và thải ra trong ăn uống hằng ngày của người dân

3.1.1.2239. + Thùng 2: chứa CTR vô cơ và những thành phần có thể tái chế

3.1.1.2240. Tại khu cơng cộng nên để thùng chứa 2 ngăn và phải có ghi chú rõ ràng cho nhân dân biết loại CTR nào nên bỏ vào thùng nào.

3.1.1.2241. Về sau khi phương pháp tái chế CTR tại nguồn đã được thực hiện phổ biến ta có thể thực hiện phân loại các CTR có khả năng tái chế ngay tại nguồn. Như vậy sẽ giảm được một phần chi phí khá lớn cho việc thực hiện phân loại lần 2.

3.1.1.2242. 3.1.1.2243. 3.1.1.2244. 3.1.1.2245. 3.1.1.2246.

3.1.1.2247. 3.1.1.2248. 3.1.1.2249. 3.1.1.2250. 3.1.1.2251. 3.1.1.2252. 3.1.1.2253. 3.1.1.2254. 3.1.1.2255. 3.1.1.2256. 3.1.1.2257. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.1.2258. Hình 4.3: Sơ đồ phân loại CTR tại nguồn

4.2.4. Thực hiện tái chế - tái sử dụng CTR

4.2.4.1. Sự cần thiết của việc tái chế - tái sử dụng CTR

- Bảo tồn nguồn lợi sản xuất, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm nhu cầu sử dụng nguyên liệu thô cho sản xuất.

- Ngăn ngừa sự phát tán những chất độc hại vào môi trường - Cung cấp nguồn ngun vật liệu có giá trị cho cơng nghiệp

- Kích thích phát triển những quy trình cơng nghệ sản xuất sạch hơn

- Tránh phải thực hiện các quy trình mang tính bắt buộc như xử lý hoặc chơn lấp CTR

4.2.4.2. Phương pháp thực hiện tái chế

3.1.1.2259. Để thực hiện tốt biện pháp này, trước tiên quận phải đảm bảo công tác phân loại CTR tại nguồn. CTR sau khi phân loại được thu hồi và lựa chọn phương pháp tái chế - tái sử dụng phù hợp với từng loại CTR cụ thể.

- CTR hữu cơ: thực hiện phương pháp ủ kỵ khí – biogas hay phương pháp ủ hiếu khí – compost.

- CTR vô cơ sẽ được phân loại lần 2 đem tái chế tái sử dụng. Những vật liệu có thể tái chế:

3.1.1.2260. + Tất cả chai nhựa có ký hiệu tái chế 1 – 7

Trồng trọt Sản xuất

Compost CTR hữu cơ

Khơng có khả

năng tái chế Cơ sở tái chế BCL Nguồn phát sinh CTRSH Có khả năng tái chế Trạm phân loại lần 2 CTR cịn lại

3.1.1.2261. + Chai lọ thủy tinh

3.1.1.2262. + Hộp giấy đựng sữa và nước trái cây

3.1.1.2263. + Bình nhơm, thép và bình phun

3.1.1.2264. + Báo, tạp chí, giấy bìa cứng…

4.2.5. Nghiên cứu phát triển cơng nghệ - thay đổi thói quen tiêu dùng hằng ngày

3.1.1.2265. Khơng riêng gì quận 1 – TPHCM nói riêng và cả nước nói chung thì phương pháp chơn lấp là giải pháp hiện tại cho vấn đề giải quyết lượng CTRSH phát sinh hằng ngày. Tuy nhiên giải pháp này ngày càng gặp nhiều khó khăn và hậu quả là khó giải quyết. Cần nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nước ngoài và kêu gọi đầu tư phát triển, xây dựng các mơ hình, phương thức xử lý CTRSH mới thay cho phương pháp chôn lấp đã lỗi thời hiện nay.

3.1.1.2266. Khi mà chơn lấp CTR khơng cịn là phương pháp thích hợp trong giai đoạn hiện nay thì giảm thiểu sự phát sinh của CTR là một trong những giải pháp trước mắt mà mỗi chúng ta có thể thực hiện được trong khi chờ một công nghệ mới hơn thay thế cho phương pháp chôn lấp CTR như hiện nay.

3.1.1.2267. Cách đơn giản nhất để giảm nguồn thải là ngăn không cho chúng biến thành chất thải. Ngăn ngừa nguồn thải hay giảm lượng CTR là thiết kế sản xuất, mua sắm, sử dụng vật liệu – sản phẩm, bao bì – sao cho giảm số lượng và sự độc hại của chúng.

3.1.1.2268. Giảm nguồn CTR phát sinh cịn bao gồm cả việc tái sử dụng, góp phần làm giảm chi phí tiêu hủy và xử lý CTR.

3.1.1.2269. 3.1.1.2270. 3.1.1.2271.

3.1.1.2272. Phối hợp với phòng hoặc sở giáo dục lồng ghép giáo dục ý thức học sinh – sinh viên về vấn đề giữ gìn vệ sinh mơi trường, tổ chức các lớp ngoại khóa về phương thức đơn giản để tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường theo từng cấp học cụ thể.

3.1.1.2273. Kết hợp với các phương tiện truyền thông, báo đài, truyền hình thường xuyên tổ chức các buổi tuyên truyền giáo dục ý thức môi trường trên địa bàn quận, các cuộc vận động ra quân làm sạch vệ sinh trên địa bàn dân cư đang sinh sống.

3.1.1.2274. Vận động người dân thực hiện văn minh đơ thị, xây dựng gia đình xanh – sạch – đẹp, hưởng ứng cuộc vận động tiêu dùng xanh, giảm thiểu chất thải sinh hoạt tại gia đình. Hằng năm thực hiện khen thưởng – cảnh cáo từng trường hợp cụ thể.

3.1.1.2275. Tuyên truyền cho nhân dân thấy được tầm quan trọng của CTR, phân tích về lợi ích của việc phân loại CTR tại nguồn, vận động nhân dân phân loại CTR tại từng hộ gia đình để thuận tiện cho cơng tác phân loại CTR của thành phố nói chung và quận 1 nói riêng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.1.2276. Cơng ty Dịch vụ cơng ích phối hợp với UBND quận hỗ trợ cho nhân dân những trang thiết bị phục vụ cho việc phân loại CTR tại nguồn và cử cán bộ có chuyên mơn thường xun xuống từng gia đình hướng dẫn cho nhân dân thực hiện tốt nhất việc phân loại CTR tại nguồn.

3.1.1.2277. Bản thân cơng ty Dịch vụ cơng ích cần đầu tư trang thiết bị thu gom phục vụ công tác thu gom CTR đã được phân loại, vạch lại tuyến thu gom – vận chuyển cho phù hợp với hế hoạch phân loại CTR này.

3.1.1.2278. 3.1.1.2279. 3.1.1.2280. 3.1.1.2281. 3.1.1.2282. 3.1.1.2283. CHƯƠNG 5

3.1.1.2284. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

3.1.1.2285.

5.3. Kết luận

3.1.1.2286. Sau 8 tuần thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng thu gom – vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1 – TPHCM và đề xuất biện pháp cải thiện”.có thể kết luận như sau về hệ thống quản lý chất thải rắn quận 1:

- Hằng ngày quận 1 thải ra môi trường một lượng CTR khá lớn khoảng 275 tấn/ngày bao gồm CTRSH phát sinh từ hộ gia đình, cơ quan, trường học, chợ, chung cư, CTR cơng cộng… tức bình qn 1.2kg/người.

- Có khoảng 75 – 80 % khối lượng CTR phát sinh là CTR thực phẩm trong thành phần CTR của quận, tức chiếm từ 206.25 – 220 tấn/ngày. 10% khối lượng CTR cịn lại có khả năng tái chế và tái sử dụng. Cũng có nghĩa nếu áp dụng phân loại CTR tại nguồn, tái chế những thành phần có khả năng tái chế ta sẽ tiết kiệp được một quỹ đất rất lớn dành cho việc chôn lấp CTR, đồng thời hạn chế được rất nhiều tác động kèm theo của việc chôn lấp như xử lý nước rỉ rác, giải quyết hiện tượng hiệu ứng nhà kính do khí BCL gây ra. - Với đội ngũ trên 400 công nhân thực hiện thu gom – quét dọn trên tất cả các

tuyến đường, các công viên, chợ và thu CTR từ hộ dân, quân 1 đã đảm bảo thu gom 100% lượng CTR phát sinh hằng ngày, góp phần tích cực trong cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi trường đơ thị của quận cũng như thành phố. - Một ngày đội vận chuyển thực hiện tổng cộng 33 chuyến thu gom, đảm bảo

toàn bộ lượng CTR phát sinh trong ngày đều được xử lý.

- Công nhân được trang bị dụng cụ lao động cũng như bảo hộ lao động tương đối đầy đủ. Phương tiện lao động thường xuyên được vệ sinh, kiểm tra, sửa chữa và thay thế.

- Bố trí điểm hẹn và thời gian thu gom phù hợp với hiện trạng giao thông trên địa bàn, đoạn đường thu gom được vạch là ngắn nhất, góp phần tiết kiệm thời gian cũng như chi phí di chuyển.

- Do quận chưa thực hiện chương trình phân loại CTR tại nguồn nên công tác thu gom tại trạm trung chuyển cịn gặp nhiều khó khăn do thời gian lưu trữ gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

5.4. Kiến nghị

3.1.1.2287. Để công tác thu gom vận chuyển đạt hiệu quả cao hơn, cần lưu ý một số điểm sau:

- Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ. Phát triển trình độ quản lý đội ngũ lãnh đạo.

- Đầu tư trang thiết bị nhằm phục vụ tốt hơn công tác quản lý CTR nói chung và cơng tác thu gom – vận chuyển CTR nói riêng.

- Phối hợp với đội thu gom dân lập thực hiện công tác thu gom toàn diện, đầu tư trang thiết bị nhằm đảm bảo mỹ quan đơ thị.

- Vận động cơng ty, xí nghiệp… thực hiện biện pháp sản xuất sạch hơn nhằm tiết kiệm chi phí, giảm thiểu lượng CTR phát sinh thải ra mơi trường. Khuyến khích người dân đăng ký hợp đồng thu gom nhằm đảm bảo công tác thu gom được thực hiện 100%.

- Tuyên truyền cho nhân dân hiểu về lợi ích của phân loại CTR tại nguồn. Xây dựng chương trình phân loại CTR tại nguồn phù hợp với điều kiện hiện có trên địa bàn.

- Kết hợp pháp luật trong công tác quản lý CTR, áp dụng chế độ khen thưởng – xử phạt phù hợp với từng trường hợp cụ thể.

3.1.1.2288. 3.1.1.2289.

3.1.1.2291.

1. MC Graw – Hill Inc (1993), George, Tchobanoglous, Hilary Teise, Samuel Vigi, Intergated Soilid Waste Managerment, Engineering Ptinciples and management issues.

2. Bộ khoa học và công nghệ (2010). Môi trường và phát triển bền vững, Trung tâm INFOTERRA Việt Nam, Hà Nội.

3. Bộ tài nguyên và môi trường (2011). Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

môi trường và quy định mới nhất xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trường, Lao Động, Tp.HCM.

4. Trần hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001). Quàn lý chất

thải rắn, NXB Xây Dựng, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Bradley F.Smith (2008). Xử lý và hủy bỏ chất thải rắn, Tìm hiểu mơi trường, Eldon D.Enger, Bradley F.Smith, Lao động xã hội, Hà Nội, 507 – 527.

6. Cơng ty TNHH MTV Dịch vụ cơng ích quận 1 (6/2011), Báo cáo vận chuyển

CTR, Đội vận chuyển.

7. Cơng ty TNHH MTV Dịch vụ cơng ích quận 1 (6/2011), Lịch thu gom CTR

theo tổ, Đội vệ sinh.

8. Phan Văn Hạnh (2004). Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển và quản lý

RSH quận Gò Vấp TPHCM. Đề xuất phương án quản lý khả thi. Đồ án tốt

nghiệp Đại học, Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ, Tp.HCM.

9. Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường, Sở Tài nguyên – Môi trường

TPHCM – Chi cục bảo vệ môi trường TPHCM, 4.2011,

3.1.1.2292. http://hepa.gov.vn/content/tintuc_chitiet.php? catid=355&subcatid=0&newsid=311&langid=0 10. Đảng ủy quận 1, 4/2011,

3.1.1.2293. http://www.quanuy1hcm.org.vn/cps/homepage.aspx 11. Ủy ban nhân dân quận 1 – tp.HCM, 4/2011,

3.1.1.2294. http://www.quan1.hochiminhcity.gov.vn/portal/

3.1.1.2295. 3.1.1.2296.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1 TP HCM và đề xuất biện pháp cải thiện (Trang 103)