cho nhân dân, đồng thời cũng là các cơ quan quan trọng.
Bên cạnh đó Quận 1 cũng là nơi tập trung nhiều danh lam thắng cảnh, những di tích lịch sử nổi tiếng cũng như những cơng trình văn hóa tồn tại cả hàng trăm năm.
2.3. Cơ sở hạ tầng
2.3.1. Giao thơng vận tải
Quận 1 có hệ thống giao thông thủy bộ thuận tiện cho việc mở mang, giao lưu, phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội. Nằm bên bờ sơng Sài Gịn, Quận 1 tiếp cận các đầu mối giao thông đường thủy thông qua các cảng Sài Gòn, Khánh Hội. Hệ thống
kênh rạch Bến Nghé – Thị Nghè tạo điều kiện dễ dàng cho việc vận chuyển hàng hóa, hành khách từ trung tâm thành phố đi các nơi và ngược lại. Dọc bờ sông, kênh, rạch của Quận có cảng nhỏ, cầu tàu, cơng xưởng sửa chữa, đóng tàu, xà lan… tạo thành những yếu tố mở mang giao thương, dịch vụ. Mạng lưới đường bộ của Quận 1 khá hồn chỉnh, khơng những đảm bảo sự thơng thống cho lưu thơng nội thị mà cịn có các trục đường chính đi đến sân bay, nhà ga, hải cảng và các cửa ngõ của thành phố để đi khắp các tỉnh, thành trong cả nước.
Hệ thống đường bộ
- Nối liền Chợ Lớn với trung tâm thành phố bằng đường Trần Hưng Đạo. - Đi miền Đơng, miền Tây bằng trục lộ chính là đường Nguyễn Thị Minh
Khai.
- Đi Tây Ninh và Campuchia và nối với Quốc lộ 1 bằng trục lộ chính là đường Cách Mạng Tháng Tám.
- Đi sân bay Tân Sơn Nhất có đường chính là Nam Kỳ Khởi Nghĩa. - Đi ga Sài Gịn bằng trục lộ chính là đường Cách Mạng Tháng Tám. 2.3.2. Các cơng trình kiến trúc nổi bật
Hầu như các cơng trình kiến trúc nổi bật của thành phố đều tập trung tại đây: Nhà Hát Lớn, Nhà Thờ Đức Bà, Bưu điện trung tâm, Tòa nhà UBND thành phố, Hội trường Thống Nhất (dinh Độc Lập cũ). Đặc biệt, mới đây thành phố đã khánh thành tòa tháp Bitexco Financial Tower.
Đây cũng là quận tập trung phần lớn các tòa nhà cao ốc, các công viên lớn của TP như cơng viên Tao Đàn, Thào cầm viên. Ngồi ra, ở đây cũng có Viện bảo tàng TP, Đài phát thanh, Bưu điện Sài Gịn.
Trong tương lai khơng xa khi Khu đơ thị mới Thủ Thiêm được xây dựng, sẽ có 5 cây cầu và một đường hầm qua sơng Sài Gịn được hồn tất nối Quận 1 với trung tâm mới ở Quận 2.
2.4. Hiện trạng môi trường
Theo báo cáo của Chi cục bảo vệ môi trường TPHCM – Sở tài nguyên môi
trường TPHCM, kết quả quan trắc chất lượng mơi trường TPHCM nói chung và quận 1 nói riêng vào tháng 1/2011 như sau:
2.4.1. Chất lượng mơi trường khơng khí Hình 2.5: Bưu
điện trung tâm thành phố
Bụi: 99% giá trị quan trắc không đạt quy chuẩn (QCVN 05:2009/BTNMT), nồng độ trung bình dao động từ 0,58 – 0,97mg/m3 vượt QCVN từ 1,9 – 3,2 lần.
Chì:nồng độ dao động trong khoảng 0,49 – 0,67µg/m3 tăng tại 4/6 trạm quan trắc so với tháng 12/2010 cũng như cùng kỳ 2010.
NO2: 59% giá trị quan trắc không đạt quy chuẩn (QCVN 05:2009/BTNMT), nồng độ trung bình dao động từ 0,18 – 0,27mg/m3 và có xu hướng tăng so với tháng 12/2010 cũng như cùng kỳ năm 2009.
CO: 99% giá trị quan trắc đạt quy chuẩn (QCVN 05:2009/BTNMT), nồng độ trung bình giao động trong khoảng 10,86 – 14,91mg/m3 và có xu hướng tăng so với tháng 12/2010.
Tiếng ồn: 97% số liệu quan trắc không đạt tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5949:1998), dao động từ 68 – 87dB.
2.4.2. Chất lượng môi trường nước
- Số liệu quan trắc thủy văn cho thấy:
Mực nước cao nhất lúc triều dâng dao động từ 113 – 162cm, có giá trị nhỏ hơn so với giá trị tháng 12/2010 và xấp xỉ giá trị cùng kỳ năm 2010. Mực nước chân triều dao động từ (-248)cm đến (-23)cm; các trạm phía hạ lưu gần biển có giá trị nhỏ hơn và các trạm ở phía thượng lưu có giá trị lớn hơn so với giá trị đo được trong tháng 12/2010.
Lưu tốc cực đại lúc triều rút dao động từ 0,57 – 1,477m/s, có xu hướng nhỏ hơn tháng 12/2010 cũng như cùng kỳ năm trước. Lưu tốc cực đại lúc triều dâng dao động từ 0,355 – 1,454m/s, có xu hướng lớn hơn tháng 12/2010 cũng như cùng kỳ năm trước.
Lưu lượng bình quân dao động từ (-700)m3/s – 3887m3/s, có xu hướng nhỏ hơn lưu lượng bình qn của cùng kỳ năm 2010.
- Chất lượng nước tại các trạm quan trắc nước mặt sử dụng cho mục đích cấp nước:
Các chỉ tiêu pH, BOD5, COD và độ mặn tại các trạm quan trắc đạt quy chuẩn cho phép đối với nguồn nước mặt loại A1 (QCVN 08:2008/BTNMT). Các chỉ tiêu DO, nồng độ dầu và Coliform hầu hết các trạm không đạt quy chuẩn cho phép nêu trên.
So với tháng 12/2010, các chỉ tiêu pH, BOD5 và độ mặn có xu hướng tăng tại các trạm quan trắc. Các chỉ tiêu DO, COD và dầu có xu hướng giảm tại 67% các trạm. Riêng Coliform giảm tại 50% các trạm quan trắc.
- Chất lượng nước tại các trạm quan trắc nước mặt dùng cho các mục đích khác: Các chỉ tiêu quan trắc như độ pH, BOD5,COD, dầu đo được tại hầu hết các trạm đều đạt quy chuẩn cho phép đối với nguồn nước mặt B1 (QCVN 08:2008/BTNMT). Riêng nồng độ DO tại 40% các trạm và Coliform tại 30% các trạm vượt quy chuẩn nêu trên. So với tháng 12/2010, các chỉ tiêu pH, BOD5 và COD có xu hướng tăng tại 65 – 70% các trạm quan trắc. Các chỉ tiêu DO, dầu và Coliform giảm tại 60% các trạm.
Kết quả phân tích kim loại nặng (Pb, Cd, Hg, Cu) và thuốc trừ sâu tại các trạm quan trắc nước mặt sử dụng cho mục đích cấp nước và cho mục đích khác đều đạt quy chuẩn cho phép đối với nguồn nước mặt loại A1 và B1 (QCVN 08:2008/BTNMT).
Kết quả quan trắc tháng 1/2011 cho thấy hàm lượng các chất ô nhiễm hữu cơ, vi sinh, dầu trên sơng Sài Gịn – Đồng Nai có xu hướng tăng và vượt quy chuẩn cho phép. Đặc biệt là độ mặn có xu hướng tăng cao so với tháng 12/2010 và so với cùng kỳ năm trước.
- Chất lượng nước biển ven bờ:
Hầu hết các chỉ tiêu quan trắc đều đạt quy chuẩn cho phép (QCVN 10:2008/BTNMT). Một số chỉ tiêu vượt quy chuẩn như: COD có 4/9 vị trí quan trắc vượt quy chuẩn từ 1,4 – 2,2 lần; chì có 4/9 vị trí quan trắc vượt quy chuẩn từ 1,1 – 1,6
lần; Coliform có 2/9 vị trí quan trắc vượt quy chuẩn từ 2,3 – 4,3 lần. Hàm lượng dầu tổng đều không đạt QCVN ở cả 9 vị trí quan trắc thuộc cả 2 khu vực nuôi trồng thủy sản và bãi tắm.
Hầu hết các chỉ tiêu kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, As và Hg) trong nước biển ven bờ và trong trầm tích đáy đều đạt tiêu chuẩn cho phép (QCVN 10:2008/BTNMT và tiêu chuẩn Mỹ: WAC 173 – 204 – 320); ngoại trừ hàm lượng Cu trong nước biển vượt quy chuẩn từ 1,4 – 2,2 lần ở 6 vị trí quan trắc khu vực ni trồng thủy sản và nồng độ Pb trong nước biển có 3/9 vị trí vượt QCVN từ 1,4 – 1,6 lần.
Khơng phát hiện hàm lượng thuốc trừ sâu hữu cơ ở tất cả 9 vị trí quan trắc thuộc hai khu vực ni trồng thủy sản và bãi tắm trong các mẫu phân tích nước biển ven bờ và trầm tích đáy.
CHƯƠNG 3
HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 1
3.1. Thành phần và khối lượng CTRSH quận 1
3.1.1. Nguồn phát sinh CTRSH
CTRSH phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau do hoạt động của con người và xã hội. CTRSH quận 1 sinh ra từ những nguồn như sau:
- Khu dân cư - Chợ
- Khu thương mại, nhà hàng, khách sạn - Công sở, trường học
- Cơ sở sản xuất, xí nghiệp trong địa bàn quận - CTR từ bệnh viện, cơ sở y tế….
Trong đó CTRSH có nguồn gốc thực phẩm chiếm khoảng 60%. 3.1.2. Khối lượng và tốc độ phát sinh CTRSH
Theo số liệu thống kê của Cty TNHH MTV Dịch Vụ Cơng Ích Quận 1 thì khối lượng CTR trên địa bàn quận có tỉ lệ gia tăng tương đối thấp và mức độ gia tăng là đồng đều ở các năm., trong đó CTR phát sinh từ khu dân cư có tỷ lệ cao nhất thể hiện tốc độ gia tăng dân số hằng năm.
Bảng 3.1 Khối lượng CTR và tỷ lệ gia tăng từ 2003 – 2010
Năm Khối lượng (tấn/ngày) Tỷ lệ tăng (% /năm) 2003 266,62 2004 256,23 -3,9 2005 249,38 -2,67 2006 258,33 3,59 2007 267,61 3,59 2008 261,83 -2,16 2009 273,33 4,39 2010 276,005 0,98
(Nguồn: Cty TNHH MTV Dịch Vụ Cơng Ích Quận 1).
Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện khối lượng CTR thu gom của quận 1 từ 2003 đến 2010
Dựa vào bảng 3.1 và hình 3.1 thể hiện khối lượng CTR thu gom được trên địa bàn quận cũng như tốc độ phát sinh CTR hằng năm ta thấy tốc độ tăng không đều ở một số thời điểm. Lượng CTR thu được giảm liên tục 2 năm 2004 và 2005 do sự di dời giải tỏa dần các hộ dân trong khu vực dự án đại lộ Đông Tây. Khối lượng CTR giảm năm 2008 là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008.
3.1.3. Thành phần CTRSH
3.1.3.1. Thành phần CTR hộ gia đình
Kết quả khảo sát ngẫu nhiên 100 mẫu CTR (của 100 hộ gia đình) trên địa bàn quận 1 về thành phần CTR được trình bày trong bảng 3.2. Kết quả khảo sát cho thấy giá trị tỷ lệ CTR thực phẩm là 76 – 96% có tần suất xuất hiện cao nhất (44,4%). Giá trị tỷ lệ CTR thực phẩm trung bình là 67,6 – 70,9% (tính theo tổng khối lượng CTRSH ướt).
Bảng 3.2 Khối lượng riêng và thành phần CTR hộ gia đình
STT Thành phần % khối lượng ướt
1 Thực phẩm 70,90 2 Chất thải còn lại 29,10 a Nylon 13,18 b Nhựa 2,37 c Vải 1,21 d Cao su mềm 0,24 e Cao su cứng 0,18 f Mốp xốp 1,78
g Giấy 4,8
h Thủy tinh 1,63
i Kim loại 0,52
j Pin, linh kiện điện tử 0,51
k Bơng gịn 0,52
l Xà bần 1,69
m Vỏ sò, sành sứ 0,47
Tổng cộng 100
Khối lượng riêng của CTR thực phẩm (kg/m3) 317 Khối lượng riêng của CTR còn lại (kg/m3) 140
(Nguồn: Cty TNHH MTV Dịch Vụ Cơng Ích Quận 1).
3.1.3.2. Thành phần CTR trường học
Thành phần CTR phát sinh từ trường học chủ yếu là giấy (chiếm 33,2% tổng % khối lượng), ngồi ra cịn có vỏ hộp sữa, hộp xốp, túi nylon, ly nhựa, chai pet,… Tỷ lệ CTR thực phẩm không cao (chiếm khoảng 27,2%). Thành phần CTR trường học được trình bày trong bảng 3.3:
Bảng 3.3 Thành phần và khối lượng riêng CTR phát sinh từ trường học
STT Thành phần % khối lượng ướt
1 Thực phẩm 27,2 2 Chất thải còn lại 72,8 a Nylon 23,7 b Nhựa 12,5 c Mốp xốp 3,3 d Giấy 33,2 Tổng cộng 100
Khối lượng riêng của CTR thực phẩm (kg/m3) 290 Khối lượng riêng của CTR còn lại (kg/m3) 72
(Nguồn: Cty TNHH MTV Dịch Vụ Cơng Ích Quận 1).
3.1.3.3. Thành phần CTR cơng sở
Tương tự như thành phần CTR tại trường học, thành phần CTR chủ yếu tại các cơng sở, văn phịng chủ yếu là giấy (chiếm khoảng 40,43%) và CTR thực phẩm (chiếm 40,91%). Các thành phần còn lại là nylon, nhựa, mốp xốp và một phần rất nhỏ các loại
sành sứ (thường là các ly sứ, bình hoa bằng sứ bị vỡ…). Thành phần CTR tại các cơng sở, văn phịng được trình bày trong bảng 3.4:
Bảng 3.4 Thành phần và khối lượng riêng CTR phát sinh từ
các cơng sở, văn phịng
STT Thành phần % khối lượng ướt
1 Thực phẩm 40,91 2 Chất thải còn lại 59,09 a Nylon 10,17 b Nhựa 7,37 c Mốp xốp 0,64 d Giấy 40,43 e Sành sứ 0,48 Tổng cộng 100
Khối lượng riêng của CTR thực phẩm (kg/m3) 290 Khối lượng riêng của CTR còn lại (kg/m3) 82
(Nguồn: Cty TNHH MTV Dịch Vụ Cơng Ích Quận 1).
3.1.3.4. Thành phần CTR tại các chợ
Hình 3.2 CTR sinh hoạt từ chợ
Thành phần CTR chợ cũng thay đổi tùy theo loại hình kinh doanh. Loại hình chợ trên địa bàn Quận 1 chủ yếu là chợ thực phẩm và chợ tổng hợp nên tỷ lệ CTR thực
phẩm chiếm khá cao (khoảng 74,12%). Đối với các chợ tổng hơp, ngồi CTR thực phẩm ra thì thành phần chủ yếu là nylon, vải và giấy. Còn đối với các chợ thực phẩm, thành phần chiếm tỷ lệ cao nhất vẫn là CTR thực phẩm, bên cạnh đó cịn một số loại như: nylon, thủy tinh, carton. Thành phần CTR tại các chợ trên điạ bàn Quận được trình bày trong bảng 3.5:
Bảng 3.5 Thành phần và khối lượng riêng CTR tại các chợ
STT Thành phần % khối lượng ướt
1 Thực phẩm 74,12 2 Chất thải còn lại 25,88 a Nylon 14,32 b Nhựa 1,35 c Vải 1,41 d Cao su mềm 0,40 e Mốp xốp 0,66 f Giấy 2,09 g Thủy tinh 0,56 h Kim loại 0,16 i Carton 0,20
j Linh kiện điện tử 0,83
k Pin 0,83
l Vỏ sò, sành sứ 0,87
m Xà bần 1,74
Tổng cộng 100
Khối lượng riêng của CTR thực phẩm (kg/m3) 301 Khối lượng riêng của CTR còn lại (kg/m3) 89
(Nguồn: Cty TNHH MTV Dịch Vụ Cơng Ích Quận 1).
3.1.3.5. Thành phần CTR tại khu công cộng
Thành phần CTR tại các khu vực công cộng chủ yếu vẫn là thực phẩm, nylon và giấy do mọi người thường có thói quen vào cơng viên thư giãn và ăn uống. Các loại như nhựa, mốp xốp chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng % khối lượng. Thành phần CTR tại các khu cơng cộng được trình bày trong bảng 3.6:
từ các khu công cộng:
STT Thành phần % khối lượng ướt
1 Thực phẩm 69,35 2 Chất thải còn lại 30,65 a Nylon 19,12 b Nhựa 2,62 c Mốp xốp 2,62 d Giấy 6,3 Tổng cộng 100
Khối lượng riêng của CTR thực phẩm (kg/m3) 308 Khối lượng riêng của CTR cịn lại (kg/m3) 73
(Nguồn: Cty TNHH MTV Dịch Vụ Cơng Ích Quận 1).
Hình 3.3 CTR phát sinh từ khu công cộng
3.1.3.6. Thành phần CTR tại nhà hàng, khách sạn
Với các loại hình kinh doanh nêu trên thì thành phần CTR chủ yếu vẫn là thực phẩm (chiếm tỷ lệ cao nhất là 74% trong tổng % khối lượng). Các loại khác như giấy (chủ yếu là giấy ăn và giấy từ nhà vệ sinh), nylon và vỏ sò là thành phần CTR đặc trưng của nhà hàng và khách sạn, chiếm một tỷ lệ tương đối (7 – 10%). Thành phần CTR tại nhà hàng, khách sạn được trình bày trong bảng 3.7:
Bảng 3.7 Thành phần và khối lượng riêng CTR phát sinh
từ nhà hàng khách sạn:
STT Thành phần % khối lượng ướt
1 Thực phẩm 73,78
a Nylon 7,07 b Nhựa 1,30 c Vải 1,01 d Cao su mềm 0,01 e Mốp xốp 0,12 f Giấy 10,16 g Thủy tinh 1,88 h Kim loại 0,04 i Lon đồ hôp 0,20 j Bơng gịn 0,52 k Vỏ sò 3,91 Tổng cộng 100
Khối lượng riêng của CTR thực phẩm (kg/m3) 374 Khối lượng riêng của CTR còn lại (kg/m3) 109
(Nguồn: Cty TNHH MTV Dịch Vụ Cơng Ích Quận 1).
3.1.3.7. Thành phần CTR tại khu thương mại, siêu thị
Khác với các nguồn xả thải nêu trên, đặc trưng thành phần chất thải của loại hình này là giấy (chiếm gần 44% trên tổng % khối lượng) và các loại nylon, nhựa. CTR thực phẩm tại các khu vực này chiếm tỷ lệ không cao (khoảng 20%). Thành phần CTR tại các khu thương mại và siêu thị được trình bày trong bảng 3.8
Bảng 3.8 Thành phần và khối lượng riêng CTR phát sinh
từ các khu thương mại và siêu thị:
STT Thành phần % khối lượng ướt
1 Thực phẩm 20,85 2 Chất thải còn lại 79,15 a Nylon 19,33 b Nhựa 11,69 c Mốp xốp 3,94 d Giấy 43,74 e Kim loại 0,45 Tổng cộng 100
Khối lượng riêng của CTR thực phẩm (kg/m3) 298 Khối lượng riêng của CTR cịn lại (kg/m3) 70
Hình 3.4 CTR có thành phần nhựa và xốp
3.2. Hệ thống quản lý hành chính
3.2.1. Đơn vị quản lý
Cơng ty TNHH MTV Dịch vụ cơng ích quận 1thực hiện hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực sau:
-Hoạt động cơng ích: Quét dọn, thu gom và vận chuyển các loại CTR đô thị
trên địa bàn theo phân cấp; tổ chức quản lý mạng lưới nhà vệ sinh công cộng; quản lý, duy tu, bảo dưỡng hệ thống thoát nước, cơng trình giao thơng theo chỉ tiêu giao và phân cấp quản lý của thành phố; quản lý, bảo dưỡng nâng cấp nhà thuộc sở hữu nhà nước phân cấp giao; quận quản lý, tổ chức ký hợp đồng cho thuê và thu tiền thuê nhà theo quy định của Nhà Nước; đầu tư khai thác và phát triển quỹ nhà thuộc sở hữu nhà