(Giảm một nửa sản xuất và khơng cho nghỉ việc)
Trong cuộc sống, “con đường đúng” là cái tưởng chừng như khơng biết nhưng lại là cái hình như đã biết. Cho dù đã biết, nhưng do tình hình lúc xảy ra làm cho ta bị lệ thuộc vào cái gì đĩ nên kết cục tự mình khơng biết nữa. Tơi nghĩ điều đĩ thường thấy trong xã hội. Vì thế, trong trường hợp chúng ta đã cĩ một cách nghĩ thì nên xem lại một lần nữa, nên đặt câu hỏi “con đường đúng” là cái gì? rồi tiếp tục xem xét. Tơi nghĩ cách làm thế là cần thiết.
Cuối năm 1929, tình hình kinh doanh của Cơng ty MATSUSHITA trở nên cực xấu; cơng ty lâm vào tình thế cần giảm một nửa số nhân viên. Tại sao lại trở nên như vậy? Bởi vì thời gian đĩ, do chính sách thả nổi
đồng tiền của nội các HAMAGUCHI mà kinh tế bị lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
Lượng hàng hố bán ra bị giảm nhanh, hiện tượng các nhà máy, xưởng phải đĩng cửa xảy ra liên tục khắp nơi. Người ta đua nhau rút tiền khỏi ngân hàng, và cĩ nhà băng bị phá sản. Đương nhiên, các cơng ty cũng bị phá sản khắp nơi. Những vấn đề như giảm tiền lương nhân viên, cho thơi việc v.v... xảy ra ở mọi chỗ, dẫn đến tình trạng đấu tranh lao động xảy ra liên miên nghiêm trọng. Trong tình huống như thế, khơng chỉ cĩ sự hỗn loạn trong kinh tế mà nĩ cịn dẫn đến hỗn loạn trong tồn xã hội Nhật Bản.
Trong tình trạng này, Cơng ty MATSUSHITA cũng khơng thốt khỏi chịu ảnh hưởng, sản phẩm bán ra giảm xuống hẳn, so với lúc bình thường khơng đạt được một nửa. Như vậy thì khơng ổn, chẳng bao lâu hàng
tồn kho sẽ cao như núi. Sau khi Chính phủ tuyên bố thả nổi đồng yên khoảng một tháng, cuối tháng 12, hàng tồn kho đầy ắp, dù cĩ sắp xếp cũng khơng thể nhét thêm vào nữa.
Nếu cơng ty cĩ vốn lưu động nhiều, thì dù gặp tình trạng này chắc cũng khơng bị khốn khĩ. Nhưng lúc đĩ vốn lưu động cũng ít, vì thế nếu tình trạng này cứ tiếp diễn thì chẳng bao lâu nữa, kinh doanh của cơng ty sẽ đi vào ngõ cụt. Sự thể rõ như ban ngày.
Khổ nỗi, trong tình cảnh cấp bách như thế tơi lại phải nằm trên giường bệnh, cán bộ cơng ty lo lắng đến thăm tơi. Với cương vị của mình, họ đã suy nghĩ nhiều và đề nghị với tơi phương sách tối ưu. Phương sách đĩ là,
để xử lý tình trạng lượng sản phẩm bán ra giảm xuống hơn một nửa, chắc sản xuất cũng phải giảm xuống một nửa. Để thực hiện việc này, rốt cuộc chỉ cịn cách giảm một nửa số nhân viên. Đấy là kết luận của họ.
Nghe cán bộ trình bày xong, tơi nghĩ đây là phương sách cực chẳng đã. Hành động như thế cĩ thể nĩi là cách bình thường ai cũng nghĩ ra. Tơi tự nghĩ nếu là nhà kinh doanh chắc ai cũng nghĩ ra phương sách nĩi trên. Nhưng tơi lại nghĩ cĩ thật đây là “con đường đúng” mà Cơng ty MATSUSHITA phải theo khơng? Đúng là hiện tại cơng ty đang khốn khĩ, nếu giảm một nửa số nhân viên thì chắc cĩ thể thốt khỏi khốn khĩ này. Nhưng đây cũng chỉ là một phương sách.
Nhưng, khi nhìn về tương lai của Cơng ty MATSUSHITA tơi nghĩ cơng ty phải mạnh mẽ khuyếch trương phát triển. Từ điểm này, tơi nhận ra việc bây giờ cho các nhân viên đã tốn cơng tuyển chọn nghỉ việc, tự nĩ sẽ làm tổn hại đến triết lý kinh doanh này. Đây là một vấn đề quan trọng. Vì thế, tơi chỉ muốn tránh việc sa thải nhân viên.
Nĩi thế nhưng khơng thể tiếp tục sản xuất như hiện tại, cần phải giảm sản xuất cịn nửa ngày. Nghĩa là sản xuất một nửa để đối lại với doanh thu giảm một nửa. Nhưng nếu cho làm nửa ngày và tính lương nửa ngày thì về mặt nào đĩ giống như cho thơi việc. Nếu vẫn trả lương nguyên ngày thì cơng ty sẽ bị lỗ ... Nhưng nếu nhìn lâu dài thì đây chỉ là hiện tượng nhất thời, khơng phải là vấn đề đáng quan tâm lắm.
Cịn phương pháp xử lý hàng tồn kho đọng lại như núi thế nào? Phải bán đi, bằng mọi cách phải bán đi. Vì khơng bán được mà đứng yên giơ tay hàng thì khơng được. Cái cần bán nhất định phải bán đi. Đấy mới đúng là lẽ kinh doanh. Chắc mọi người đã nỗ lực rất nhiều để bán hàng, nhưng phải triệt để hơn nữa. Mọi người phải nỗ lực bán hàng khơng kể ngày đêm, khơng kể ngày nghỉ.
Sau khi nghe cán bộ báo cáo, đề nghị, tơi suy nghĩ kỹ vấn đề, đi đến kết luận theo kiểu của mình, quyết đốn luơn và đã nĩi với họ nội dung trên như sau:
“ Sản xuất giảm xuống nửa ngày, nhưng khơng bắt nhân viên nào thơi việc cả. Trong xưởng làm nửa ngày tức là sản lượng giảm một nửa, nhưng vẫn trả lương đủ cả ngày. Thay vào đĩ, nhân viên khơng cĩ ngày nghỉ và dốc tồn lực bán hàng tồn kho.”
Nghe quyết đốn này của tơi, mọi người rất vui và hứa sẽ tiến hành rồi ra về. Tồn thể nhân viên nghe phổ biến lại cũng rất vui và đương nhiên là hứa sẽ hồn thành nhiệm vụ. Vì thế, mọi người rất khí thế lao vào giải quyết cơng việc. Kết quả là đến tháng 2 năm sau, giống như cĩ phép lạ, cả núi hàng tồn kho đã tiêu mất. Đúng là nếu chuyên tâm vào việc bán thì sẽ bán được. Muốn là làm được. Sau kết quả đĩ, cơng ty bỏ chế độ tạm làm nửa ngày và cũng sau đĩ cơng ty làm ăn rất phát đạt đến độ cho sản xuất tối đa cũng khơng đủ cung cấp hàng cho xã hội.
Qua câu chuyện trên, tơi rút ra một bài học về cách suy nghĩ “Vì lượng bán giảm một nửa, phải giảm sản xuất một nửa; để sản xuất một nửa phải giảm một nửa nhân viên” là cách nghĩ bình thường. Hơn nữa, đây là cách nhìn, cách nghĩ sự vật như bị bĩ buộc vào cái gì đĩ. Tơi nghĩ, trong trường hợp khơng bán được, ta phải dốc tồn lực bán hàng, nỗ lực triệt để. Đấy mới là “con đường đúng” phải theo.
Điều quan trọng là bám sát “con đường đúng” mà đi. Như thế chắc hẳn tình hình sẽ dần dần sáng sủa hơn.