Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
591 KB
Nội dung
ĐánhgiáhiệuquảvàxâydựngcácgiảiphápSXSHtạiCôngtykinhdoanhchếbiếnhàngxuấtnhậpĐà Nẵng MỞ ĐẦU Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững là mục tiêu hàng đầu của các ngành công nghiệp hiện nay. Làm thế nào để giải quyết các vấn đề ô nhiễm, bảo vệ môi trường, cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân đồng thời nâng cao hiệuquảkinh tế là câu hỏi đang đặt ra cho các nhà doanh nghiệp hiện nay. Cácgiảipháp xử lý cuối đường ống (end-of-pipe) luôn chú trọng xử lý chất thải sau khi nó đã được tạo ra, tuy giải quyết được khá nhanh vấn đề ô nhiễm, nhưng giảipháp này đòi hỏi chi phí đầu tư vận hành cao, không tái sử dụng được nguyên vật liệu mất đi, đồng thời không tăng được lợi nhuận kinh tế cho công ty. Giảipháp này cũng có thể gây quátải cho khu vực tiếp nhận chất thải. Hiện nay, để cải thiện những khuyết điểm trên người ta áp dụng kỹ thuật làm giảm chất thải, nghóa là áp dụngcông nghệ sạch vàcácgiảipháp sản xuất sạch hơn nhằm chuyển từ tình trạng sử dụng nguồn lợi quá mức và sự chú trọng tới xử lý cuối đường ống trước đây sang cách tiếp cận phòng ngừa ô nhiễm. nước ta, ngành công nghiệp chếbiến thủy sản được coi là ngành công nghiệp mũi nhọn và là ngành xuấtkhẩu quan trọng. Số lượng các cơ sở, nhà máy chếbiến thủy sản không ngừng gia tăng. Tuy nhiên, chếbiến thủy sản là ngành công nghiệp tiêu thụ nhiều tài nguyên và tạo ra nhiều chất thải, sự phát triển các cơ sở công nghiệp này kéo theo hàng loạt các vấn đề môi trường. Theo nhiều số liệu nghiên cứu của các cơ quan chuyên ngành về môi trường cho thấy nước thải từ ngành công nghiệp chếbiến thủy sản có mức ô nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng, vi trùng rất lớn. SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249 1 ĐánhgiáhiệuquảvàxâydựngcácgiảiphápSXSHtạiCôngtykinhdoanhchếbiếnhàngxuấtnhậpĐà Nẵng Do vậy, đề tài “Đánh giáhiệuquảvàxâydựngcácgiảiphápSXSHtạicôngtykinhdoanhchếbiếnhàngxuấtnhậpkhẩuĐà Nẵng (Procimex)” thông quacácgiảiphápSXSH với hy vọng làm giảm thiểu các tác động đến môi trường, đem lại lợi nhuận kinh tế và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm cho một ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia. SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249 2 ĐánhgiáhiệuquảvàxâydựngcácgiảiphápSXSHtạiCôngtykinhdoanhchếbiếnhàngxuấtnhậpĐà Nẵng CHƯƠNG 1: MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Tính cấp thiết của đề tài Nhiều thống kê cho thấy cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay chưa quan tâm hoặc thờ ơ với việc áp dụngSXSH vào qui trình sản xuất. Phần lớn họ rất ngại thay đổi , ngại phải đối mặt với các vấn đề môi trường. Tuy nhiên, sản xuất mà gây ô nhiễm môi trường là điều tất yếu, phương pháp họ sử dụng là "xử lý cuối đường ống". Nhưng công việc này không những không mang lại hiệuquảkinh tế cho họ mà còn làm tổn hại đến môi trường. Đây là vấn đề thực sự nan giải đối với cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay. Tại Thành phố Đà Nẵng, ngành công nghiệp chếbiến thủy sản được coi là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn. Hiện nay, trên đòa bàn thành phố có rất nhiều doanh nghiệp và KCN chếbiến thủy sản được hình thành. Bên cạnh đó, ngành chếbiến thủy sản là ngành công nghiệp tiêu thụ nhiều tài nguyên và tạo ra nhiều chất thải. Nhưng hiện nay trên đòa bàn có rất ít nhà máy chếbiến thủy sản áp dụng chương trình SXSH, điều này đồng nghóa với việc môi trường sẽ bò ảnh hưởng nghiêm trọng. Nắm bắt được thực trạng đó tôi đã chọn hướng nghiên cứu SXSH cho côngty này nhằm giúp côngty có thể vừa tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí xử lý chất thải vừa giảm thiểu các tác động có hại đến môi trường xung quanh. 2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu SXSHtạicôngtykinhdoanhchếbiếnhàngxuấtnhậpkhẩuĐà Nẵng (Procimex) qua đó đưa ra các gải phápSXSH nhằm: - Giảm thiểu chất thải trong quá trình sản xuất - Tiết kiệm năng lượng, nguyên nhiên liệu trong quá trình sản xuất SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249 3 ĐánhgiáhiệuquảvàxâydựngcácgiảiphápSXSHtạiCôngtykinhdoanhchếbiếnhàngxuấtnhậpĐà Nẵng - Đem lại lợi ích kinh tế cho côngty thông qua đó đem lại lợi ích cho môi trường và xã hội. 3 Nội dung nghiên cứu Nội dung đồ án tốt nghiệp chủ yếu nghiên cứu các vấn đề: - Tổng quan về SXSHvà thực tế việc áp dụngSXSHtạicáccôngty thủy sản ở Việt Nam. - Tìm hiểucác qui trình chếbiếntạicôngtyvà thông qua đó đánhgiá nguyên nhân gây lãng phí tạicôngty Procimex. - Áp dụngSXSH cho côngty Procimex. - Đánhgiáhiệuquảkinh tế- môi trường khi áp dụngSXSH cho công ty. 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận: Để đáp ứng nhu cầu cuộc sống, cácdoanh nghiệp đã sử dụngcác loại tài nguyên để sản xuất tạo ra sản phẩm. Tuy nhiên, bất kỳ quá trình hoạt động sản xuất nào cũng không bao giờ đạt hiệuxuất 100%, luôn có một phần hao phí và lượng chất thải không nhỏ. Điều đáng nói là hầu hết các nhà sản xuất ở Việt Nam lại không quan tâm nhiều đến vấn đề này. Họ cho rằng những hao phí và lượng chất thải đã thải ra trong quá trình sản xuất là điều tất nhiên. Do vậy, xử lý cuối đường ống là giảipháp duy nhất họ nghó đến để giải quyết vấn đề chất thải đã thải vào môi trường. Đây là việc làm không còn phù hợp với xu hướng bảo vệ môi trường hiện nay. Khi SXSH ra đời đã mở ra một cái nhìn mới cho các chủ doanh nghiệp trong việc vừa tiết kiệm trong sản xuất để đạt hiệuxuấtkinh tế cao, vừa bảo vệ môi trường. Do đó, tôi đã nghiên cứu áp dụngSXSH cho côngty Procimex cũng không ngoài mục đích đó. SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249 4 ĐánhgiáhiệuquảvàxâydựngcácgiảiphápSXSHtạiCôngtykinhdoanhchếbiếnhàngxuấtnhậpĐà Nẵng 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tế. Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu: - Tổng hợp thông tin: thông tin và số liệu được thu thập thông qua hồ sơ, báo cáo tác động môi trường và phiếu sản xuất đònh kỳ của công ty. Thông tin thu thập gồm: • Sơ đồ qui trình công nghệ, bố trí mặt bằng. • Số lượng nguyên liệu – nhiên liệu • Số lượng sản phẩm • Lượng nước, điện sử dụng • Số liệu đầu vào – đầu ra - Phân tích cáctài liệu Phương pháp điều tra Các số liệu được kiểm tra, so sánh với các nguồn khác nhau Phương pháp xử lý số liệu: - Thông tin: • Thiết lập sơ đồ qui trình công nghệ • Xác đònh cácquá trình thành phẩm có khả năng phát sinh dòng thải. - Số liệu: • Xác đònh các loại chất thải trong quá trình sản xuất • Tính toán số liệu trong thời điểm cố đònh (1tháng) • Đưa số liệu cụ thể vào từng qui trình • Tính toán số liệu đầu vào, đầu ra của cácquá trình • Thiết lập cân bằng vật chất và năng lượng 5 Giới hạn đề tài SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249 5 ĐánhgiáhiệuquảvàxâydựngcácgiảiphápSXSHtạiCôngtykinhdoanhchếbiếnhàngxuấtnhậpĐà Nẵng Vì giới hạn về thời gian vàkinh nghiệm thực tế không có, đề tài “Đánh giáhiệuquảvàxâydựngcácgiảiphápSXSHtạicôngtykinhdoanhchếbiếnhàngxuấtnhậpkhẩuĐà Nẵng” chỉ được nghiên cứu ở các khía cạnh: - Làm thế nào để giảm thiểu lượng nước thải sản xuất - Tìm cách giảm chi phí và tiết kiệm năng lượng Cácgiảipháp đề xuất có vốn đầu tư thấp hoặc không cần vốn đầu tư. Một số giảipháp mang tính lâu dài cần có vốn đầu tư cao và đòi hỏi trình độ chuyên môn trong lắp đặt và vận hành nên chỉ có tính chất tham khảo. Khi côngty có nhu cầu thực hiện cácgiảipháp cần xem xét và tính toán cụ thể lại. 6 Ý nghóa của đề tài Ưu điểm lớn của cácgiảipháp là hầu như không cần vốn đầu tư ban đầu hoặc đầu tư ít mà hiệuquả thu lại cao. Chỉ cần thay đổi nhỏ trong quá trình sản xuất, côngty có thể tiết kiệm số tiền rất lớn mỗi tháng. Đề tài này được nghiên cứu dựa vào hiện trạng thực tế của côngty nên cácgiảipháp đưa ra mang tính khả thi rất cao. Trong tương lai, nếu côngty có điều kiện về tài chính thì cácgiảipháp lâu dài sẽ rất có ích trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuấtvà nâng cao thương hiệu cho công ty. SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249 6 ĐánhgiáhiệuquảvàxâydựngcácgiảiphápSXSHtạiCôngtykinhdoanhchếbiếnhàngxuấtnhậpĐà Nẵng CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ SXSHVÀ THỰC TẾ VỀ VIỆC ÁP DỤNGSXSHTẠICÁCCÔNGTY THỦY SẢN Ở VIỆT NAM. 2.1 Sơ lược về SXSH 2.1.1 Khái niệm về SXSH Theo UNEF – Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc thì “ Sản xuất sạch hơn là việc áp dụng liên tục một chiến lược môi trường kết hợp mang tính phòng ngừa được áp dụng cho sản xuất , sản phẩm vàcác dòch vụ nhằm tăng hiệuquả tổng thể và giảm nguy cơ đối với con người cũng như môi trường”. Nó khác với phương thức quản lý môi trường truyền thống là “kiểm soát ô nhiễm”- nghóa là cách tiếp cận “phản ứng và xử lý” sau khi có sự việc xảy ra, còn sản xuất sạch hơn phản ánh triết lý “thường thức và phòng ngừa” trước khi hoạt động. Theo cách đònh nghóa như vậy, sản xuất sạch hơn chính là cách tiếp cận mới và có tính sáng tạo đối với sản phẩm vàquá trình sản xuất. Cụ thể: - Đối với quá trình sản xuất, SXSH bao gồm việc bảo tồn nguồn nguyên liệu và năng lượng, loại bỏ nguyên liệu độc hại, làm giảm chất thải và chất phát thải. - Đối với việc thiết kế và phát triển sản phẩm, SXSH bao gồm việc làm giảm tác động xấu tới toàn bộ chu trình của sản phẩm: từ khai thác nguyên liệu tới việc thải bỏ cuối cùng. - Đối với ngành dòch vụ, SXSH bao gồm sự kết hợp các nội dung về môi trường vào việc thiết kế và thực hiện các nhiệm vụ. Sản xuất sạch hơn ( Cleaner Production- CP) là công cụ giúp doanh nghiệp tìm ra các phương thức sử dụng nguyên nhiên vật liệu, năng lượng và nước một cách tối ưu, đồng thời giúp giảm thiểu chi phí hoạt động, phế thải và ô nhiễm môi trường. Bằng cách khảo sát các quy trình sản xuất một cách hệ thống, từ nguyên SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249 7 ĐánhgiáhiệuquảvàxâydựngcácgiảiphápSXSHtạiCôngtykinhdoanhchếbiếnhàngxuấtnhậpĐà Nẵng liệu đầu vào cho đến sản phẩm đầu ra, SXSH có thể giúp cácdoanh nghiệp đề ra những giảipháp tiết kiệm rất thực tế (từ dễ đến khó), để từ đó tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp và góp phần bảo vệ môi trường. SXSH có thể được áp dụng cho các ngành khai thác nguyên liệu, chế tạo, nông nghiệp, thủy sản, giao thông, du lòch, bệnh viện, sản xuất năng lượng vàcác hệ thống thông tin. Mục tiêu của SXSH là tránh ô nhiễm bằng cách sử dụngtài nguyên, nguyên nhiên liệu và năng lượng một cách hiệuquả nhất. Điều này có nghóa là thay vì bò thải bỏ sẽ có thêm một tỷ lệ nguyên vật liệu nữa được chuyển vào thành phẩm. Để đạt được điều này cần phải phân tích một cách chi tiết và hệ thống trình tự vận hành cũng như thiết bò sản xuất hay yêu cầu một đánhgiá về sản xuất sạch hơn. Các khái niệm tương tự với sản xuất sạch hơn là: Giảm thiểu chất thải Phòng ngừa ô nhiễm Năng xuất xanh Về cơ bản, các khái niệm này đều giống với SXSH; đều cùng ý tưởng cơ sở là làm cho cácdoanh nghiệp hiệuquả hơn và ít ô nhiễm hơn. Sản xuất sạch hơn không giống như xử lý cuối đường, ví dụ như xử lý khí thải, nước thải hay chất thải rắn. Các hệ thống xử lý cuối đường ống làm giảm tải lượng ô nhiễm nhưng không tái sử dụng được phần nguyên liệu đã mất đi. Do đó, xử lý cuối đừng ống luôn luôn làm tăng chi phí sản xuất. Trong khi đó, sản xuất sạch hơn mang lại các lợi ích kinh tế song song với giảm tải lượng ô nhiễm. Sản xuất sạch hơn đồng nghóa với giảm thiểu chất thải và phòng ngừa ô nhiễm. Sản xuất sạch hơn cũng là một bước hữu ích cho hệ thống quản lý môi trường như ISO 14000. SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249 8 ĐánhgiáhiệuquảvàxâydựngcácgiảiphápSXSHtạiCôngtykinhdoanhchếbiếnhàngxuấtnhậpĐà Nẵng Cácgiảipháp về SXSH có thể là: - Tránh các rò rỉ, rơi vãi trong quá trình vận chuyển và sản xuất hay còn gọi là kiểm soát nội vi. - Đảm bảo các điều kiện sản xuất tối ưu từ quan điểm chất lượng sản phẩm, sản lượng, tiêu thụ tài nguyên và lượng chất thải tạo ta. - Tránh sử dụngcác nguyên vật liệu độc hại bằng cách dùngcác nguyên vật thay thế khác. - Cải tiến thiết bò để cải thiện quá trình sản xuất - Lắp đặt thiết bò sản xuất có hiệu quả. - Thiết kế lại sản phẩm để có thể giảm thiểu lượng tài nguyên tiêu thụ 2.1.2 Lợi ích của SXSH 2.1.2.1 Lợi ích về kinh tế môi trường đối với cácdoanh nghiệp SXSH hiện nay được coi là một trong cách tiếp cận hữu hiệu nhất nhằm đạt được mục tiêu phát triển bền vững, nhất là trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa, đặc biệt đối với các nghành công nghiệp tiêu thụ nhiều tài nguyên thiên nhiên và dễ gây ô nhiễm. Theo các đònh nghóa trên, việc áp dụngcácbiệnphápSXSH không chỉ đem lại lợi ích cho môi trường mà còn đem lại lợi ích về kinh tế cho cácdoanh nghiệp. Nói một cách khác, việc đầu tư cho SXSH của doanh nghiệp phải coi như là đầu tư phát triển kinh tế, bảo đảm cho cácdoanh nghiệp vừa nâng cao hiệuquả sản xuất vừa phát triển bền vững. Giảm thiểu nguyên liệu và năng lượng sử dụng Thế giới đang đứng trước hiểm họa cạn kiệt một số nguồn tài nguyên không thể tái tạo được. Ngay cả các nguồn tài nguyên có thể tái tạo được hiện nay cũng đang ngày càng trở nên khan hiếm do lượng khai thác đã vượt quá khả năng tái tạo. Chính vì vậy, khi áp dụngSXSHcácdoanh nghiệp sẽ có cơ hội giảm được SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249 9 ĐánhgiáhiệuquảvàxâydựngcácgiảiphápSXSHtạiCôngtykinhdoanhchếbiếnhàngxuấtnhậpĐà Nẵng lượng tài nguyên tiêu thụ, góp phần tạo ra một nền kinh tế trên cơ sở phát triển bền vững. Tiếp cận tài chính dễ dàng hơn. Các tổ chức cho vay tài chính hiện nay trên thế giới và ngay cả ở Việt Nam (các ngân hàng,các dự án ODA, các tổ chức phi chính phủ…) ngày một nhận thức rỏ rệt hơn các tác hại của việc hủy hoại môi trường vàtài nguyên do hoạt động sản xuấtcông nghiệp. Chính vì vậy, ngay trong nội bộ các tổ chức này cũng đã hình thành những bộ phận chuyên nghiên cứu các dự án vay vốn dưới góc độ ảnh hưởng tới môi trường. Việc lập kế hoạch hành động về SXSHvà bảo vệ môi trường gắn liền với kế hoạch sản xuấtkinhdoanh của cácdoanh nghiệp sẽ mang lại ấn tượng tốt về ý thức bảo vệ môi trường của cácdoanh nghiệp tới các tổ chức cho vay vốn. Với việc làm này, khả năng tiếp cận với các nguồn hổ trợ tài chính của cácdoanh nghiệp sẽ trở nên dễ dàng hơn. Cơ hội thò trường mới và được cải thiện. Thò trường hiện nay cũng rất quan tâm tới hình ảnh của doanh nghiệp thông quacác hoạt động bảo vệ môi trường. Một minh chứng cụ thể là cácdoanh nghiệp Việt Nam hiện nay khi xuấthàng sang các nước châu u và Mỹ, để hàng bán được với giá cao hơn, ngoài các tiêu chuẩn về chất lượng và chuẩn loại sản phẩm còn phải xin được chứng nhận “green label” (nhãn xanh dành cho các sản phẩm được sản xuất mà không gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng môi trường). Do đó, khi cácdoanh nghiệp đáp ứng tốt các tiêu chuẩn về môi trường trong nước vàcácgiảipháp tiếp cận về quản lý môi trường hợp lý ( có chứng chỉ ISO 140000, thực hiện tốt các kế hoạch về SXSH, đạt nhãn sinh thái…) thì cácdoanh nghiệp đó sẽ có nhiều cơ hội mở rộng thò trường cao cấp. Tuân thủ luật môi trường tốt hơn. SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249 10 [...]... tiêu thụ (Nguồn: Trung tâm SXSH Việt Nam) Bảng 2.3: Kết quả áp dụngSXSHtạiCôngtychếbiến thủy sản Nam Ô CHƯƠNG 3: ÁP DỤNGSXSHTẠICÔNGTYKINHDOANHCHẾBIẾNHÀNGXUẤTNHẬPKHẨUĐÀ NẴNG 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNGTY 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển CôngtyKinhDoanhChếbiếnhàngxuấtnhậpkhẩuĐà Nẵng trước nay là xí nghiệp chăn nuôi và giết mổ gia súc thuộc côngty Nông sản Thực phẩm SVTH:... thi Các cơ hội có thể thực hiện được ngay cần được làm ngay Hãy lưu giữ danh mục các cơ hội này để ghi lại hiệuquả của công việc SXSH SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249 16 Đánh giáhiệuquảvà xây dựngcácgiảiphápSXSHtạiCôngtykinhdoanhchếbiếnhàngxuấtnhậpĐà Nẵng Các cơ hội cần được nghiên cứu tiếp nên được đánhgiá ở bước tiếp theo Bước 4: Lựa chọn cácgiảiphápSXSH Đối với các cơ hội SXSH. . .Đánh giáhiệuquảvàxâydựngcácgiảiphápSXSHtạiCôngtykinhdoanhchếbiếnhàngxuấtnhậpĐà Nẵng p dụngSXSH sẽ giúp cho cácdoanh nghiệp tuân thủ các luật đònh về môi trường tốt hơn Hiện nay các tiêu chuẩn môi trường về phát thải các chất rắn, lỏng và khí đang ngày càng trở nên chặt chẽ hơn Để đáp ứng được các tiêu chuẩn này, cácdoanh nghiệp trước đây thường sử dụngcácgiảipháp lắp đặt các. .. quan trắc lượng nguyên liệu tiêu thụ mới/ mức độ thải để đánhgiá lợi ích của giảipháp Bước 6: Duy trì cácgiảiphápSXSH SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249 18 ĐánhgiáhiệuquảvàxâydựngcácgiảiphápSXSHtạiCôngtykinhdoanhchếbiếnhàngxuấtnhậpĐà Nẵng Duy trì SXSH là một thách thức đối với các nhà quản lý và chủ doanh nghiệp khi áp dụngSXSH Phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra đònh kỳ nhằm... tài nguyên tiêu thụ vàcác chất thải phát sinh trước khi thực hiện SXSH SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249 14 ĐánhgiáhiệuquảvàxâydựngcácgiảiphápSXSHtạiCôngtykinhdoanhchếbiếnhàngxuấtnhậpĐà Nẵng Với những phạm vi được chọn để thực hiện đánhgiá SXSH, các sơ đồ công nghệ cần phải được cụ thể hóa để bảo đảm mô tả đủ tất cả cáccông đoạn, các động tác và có đầy đủ các đầu vào đầu ra trong... cần thiết để thực hiện đánhgiáSXSH Nhóm thực hiện nên bao gồm đại diện của các thành phần: - Cấp lãnh đạo - Các xưởng sản xuất - Tài chính và vật tư - Phòng kỹ thuật SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249 13 ĐánhgiáhiệuquảvàxâydựngcácgiảiphápSXSHtạiCôngtykinhdoanhchếbiếnhàngxuấtnhậpĐà Nẵng - Chuyên giaSXSH • Liệt kê cáccông đoạn/ quá trình sản xuất Về cơ bản nhóm SXSH nên có một tổng... lợi ích vào cùng mối quan hệ với vốn đầu tư SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249 17 Đánh giáhiệuquảvà xây dựngcácgiảiphápSXSHtạiCôngtykinhdoanhchếbiếnhàngxuấtnhậpĐà Nẵng - Thời gian hoàn vốn - Giá trò hiện tại ròng - Tỷ lệ hoàn vốn nội tại Phương phápdùng thời gian hoàn vốn là phương pháp thường được sử dụng vì phương pháp này đơn giản và có thể tính toán nhanh Đối với cácgiảipháp SXSH. .. tâm của các cơ quan quản lý, các tổ chức trong và ngoài nước • Có cơ sở, nền tảng ban đầu cho việc thực hiện SXSH SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249 19 Đánh giáhiệuquảvà xây dựngcácgiảiphápSXSHtạiCôngtykinhdoanhchếbiếnhàngxuấtnhậpĐà Nẵng - Các sự án thử nghiệm, trình diễn thành công - Nhà nước đang triển khai các chương trình, dự án có liên quan để hỗ trợ cácdoanh nghiệp thực hiện SXSH. .. hành đổi mới các trang thiết bò, ứng dụngcác tiến bộ khoa học kỹ thuật, xâydựngvà hoàn thiện dây chuyền chế biến, hệ thống xử lý nước thải… nhằm đáp ứng những yêu cầu về SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249 24 Đánh giáhiệuquảvà xây dựngcácgiảiphápSXSHtạiCôngtykinhdoanhchếbiếnhàngxuấtnhậpĐà Nẵng công tác quản lý, bảo vệ môi trường Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc đầu tư cho cáccông trình... chuộng trong quản lý môi trường 2.1.3 Quy trình thực hiện SXSHĐánhgiáSXSH được chia thành 6 bước đặc trưng sau: SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249 12 Đánh giáhiệuquảvà xây dựngcácgiảiphápSXSHtạiCôngtykinhdoanhchếbiếnhàngxuấtnhậpĐà Nẵng Hình 2.2: Quy trình thực hiện SXSHSXSH là một quá trình liên tục Khi đánhgiáSXSH kết thúc, đánhgiá tiếp theo có thể được bắt đầu để cải thiện hiện trạng . chế biến hàng xuất nhập Đà Nẵng Do vậy, đề tài Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại công ty kinh doanh chế biến hàng xuất nhập khẩu Đà Nẵng (Procimex)” thông qua các giải pháp. chi phí sản xuất và nâng cao thương hiệu cho công ty. SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249 6 Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế biến hàng xuất nhập Đà Nẵng CHƯƠNG. 02DMT249 7 Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế biến hàng xuất nhập Đà Nẵng liệu đầu vào cho đến sản phẩm đầu ra, SXSH có thể giúp các doanh nghiệp đề ra những giải