Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KINH TẾ VÀ QUY HOẠCH THUỶ SẢN BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MƠ HÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG NI TRỒNG THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lê Tiêu La 7558 18/11/2009 Hà Nội, Tháng 12 năm 2008 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN TT Họ tên Đơn vị Chức vụ đề tài PGS.TS Lê Tiêu La Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thanh Tùng Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản Thư ký ThS Phạm Thị Hồng Vân Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản Thư ký ThS Nguyễn Tuấn Anh Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản Thành viên ThS Hồ Công Hường Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản Thành viên CN Vũ thị Hồng Ngân Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản Thành viên CN Nguyễn Tiến Hưng Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản Thành viên CN Trần Hoài Giang Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản Thành viên ThS Phùng Giang Hải Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản Thành viên 10 CN Vũ Thị Lành Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản Thành viên 11 KS Vũ Nguyên Anh Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản Thành viên 12 ThS Đỗ Văn Hoàng Viện Nghiên cứu NTTS II Thành viên 13 ThS Thiều Lư Viện Nghiên cứu NTTS II Thành viên TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Việc chuyển đổi cấu sản xuất từ vùng đất hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản hệ sinh thái theo nhiều mơ hình khác nhau, mơ hình có đem lại hiệu tác động tích cực tiêu cực khác kinh tế, xã hội mơi trường sinh thái Vì việc tiến hành đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu mơ hình chuyển đổi sang ni trồng thuỷ sản vùng Đồng sông Cửu Long” nhằm đánh giá tính ổn định khả nhân rộng mơ hình ni trồng thuỷ sản (NTTS) vùng chuyển đổi Đồng sông Cửu Long làm sở cho xây dựng sách, chiến lược quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản phát triển kinh tế-xã hội vùng yêu cầu cần thiết Mục tiêu cụ thể đề tài nghiên cứu gồm: - Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường mơ hình nuôi trồng thuỷ sản vùng chuyển đổi theo vùng sinh thái - Đưa giải pháp phát triển nhân rộng mơ hình ni trồng thuỷ sản bền vững phù hợp vùng sinh thái vùng chuyển đổi - Góp phần hồn thiện tiêu, tiêu chí đánh giá hiệu ni trồng thuỷ sản Đối tượng nghiên cứu chủ thể hoạt động nuôi trồng thuỷ sản (con người hộ gia đình, hợp tác xã, cơng ty, …), hiệu hoạt động ni trồng thuỷ sản có tác động tích cực hay tiêu cực tới kinh tế - xã hội - môi trường thông qua hoạt động chủ quan người người vừa tác nhân gây tác động, vừa đối tượng chịu tác động ngược lại, chu trình tác động khép kín Theo tính chất vùng nước, hệ sinh thái có hoạt động nuôi trồng thuỷ sản vùng chuyển đổi Đồng Bằng sông Cửu long bao gồm hệ sinh thái nước hệ sinh thái nước lợ; hệ sinh thái nước bao gồm phân hệ sinh thái ruộng trũng, bãi bồi ven sông, sau bổ sung thêm phân hệ sinh thái ao vườn; hệ sinh thái nước lợ bao gồm phân hệ sinh thái ruộng trũng nhiễm mặn (RTNM), rừng ngập mặn (RNM) bãi triều Các mơ hình chuyển đổi sang NTTS ĐBSCL đa dạng, khuôn khổ đề tài nghiên cứu tiến hành đánh giá tất mơ hình Trên sở nghiên cứu tài liệu thứ cấp, tham khảo ý kiến chuyên gia NTTS cán quản lý NTTS 13 tỉnh ĐBSCL, đề tài lựa chọn 14 mơ hình chuyển đổi phổ biến ĐBSCL thuộc phân hệ sinh thái hai hệ sinh thái nước nước mặn lợ để tiến hành nghiên cứu đánh giá theo tiêu chí số ngư trại bền vững (ASI) bao gồm khía cạnh kinh tế-kỹ thuật, xã hội, môi trường sinh thái Kết nghiên cứu đánh giá hiệu mơ hình chuyển đổi sang NTTS so với trước chuyển đổi, phân tích nguyên nhân tồn mơ hình Đề tài nghiên cứu đưa đánh giá ban đầu khả nhân rộng chuyển đổi lại mơ hình chuyển đổi sang NTTS theo hệ sinh thái Trên sở đề xuất giải pháp để phát triển bền vững mơ hình chuyển đổi sang NTTS nói riêng, phát triển bền vững ngành thủy sản nói chung MỤC LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN .2 TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIÊT TẮT, KÝ HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO 10 LỜI MỞ ĐẦU 11 Phần thứ Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước Tình hình nghiên cứu đánh giá hiệu chuyển đổi sang NTTS nước 13 Tình hình nghiên cứu đánh giá hiệu chuyển đổi sang NTTS nước 14 Phần thứ hai Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: 17 Bộ tiêu chí, tiêu đánh giá hiệu mơ hình chuyển đổi 18 Phương pháp nghiên cứu sử dụng 20 Phần thứ ba Kết nghiên cứu Đánh giá chung thực trạng chuyển đổi sang NTTS vùng ĐBSCL 26 1.1 Chuyển đổi diện tích 26 1.2 Hiệu chung kinh tế 29 1.3 Hiệu chung xã hội 32 1.4 Hiệu chung môi trường sinh thái 35 Đánh giá hiệu mơ hình chuyển đổi sang NTTS theo vùng sinh thái 36 2.1 Mô tả đặc điểm kinh tế-kỹ thuật mơ hình chuyển đổi 36 2.2 Hiệu kinh tế mơ hình chuyển đổi 46 2.3 Hiệu mơi trường mơ hình chuyển đổi 69 2.4 Hiệu xã hội mơ hình chuyển đổi 75 2.5 Tính bền vững mơ hình chuyển đổi .90 Đánh giá nguyên nhân thành công, thất bại học kinh nghiệm chuyển đổi cấu sản xuất sang nuôi trồng thuỷ sản vùng ĐBSCL 96 3.1 Các khó khăn, tồn gặp phải trình chuyển đổi 96 3.2 Các nguyên nhân 99 3.3 Các học kinh nghiệm 102 Đánh giá khả nhân rộng chuyển đổi lại mơ hình vùng ĐBSCL 103 4.1 Hệ sinh thái nước 103 4.2 Hệ sinh thái nước mặn lợ 106 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững 110 5.1 Giải pháp chung cho vùng chuyển đổi 110 5.2 Giải pháp đặc thù theo vùng sinh thái 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127 LỜI CẢM ƠN .130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Kết số phiếu vấn hộ gia đình chuyển đổi sang NTTS 14 mơ hình 22 Bảng Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản ĐBSCL qua năm 26 Bảng Kết chuyển đổi diện tích đất sang NTTS từ năm 2000 – 2006 28 Bảng Sản lượng NTTS phân theo địa phương vùng ĐBSCL 29 Bảng Giá trị xuất thủy sản vùng ĐBSCL 31 Bảng Doanh thu mơ hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái ruộng trũng nước 47 Bảng Thu nhập mô hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái ruộng trũng nước 47 Bảng Thu nhập mơ hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái ruộng trũng nước 48 Bảng Tỷ suất thu nhập/đầu tư XDCB mô hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái ruộng trũng nước 48 Bảng 10 Doanh thu mơ hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái ao vườn nước 49 Bảng 11 Thu nhập mơ hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái ao vườn nước 50 Bảng 12 Thu nhập/ngày cơng lao động gia đình mơ hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái ao vườn nước 50 Bảng 13 Tỷ suất thu nhập/vốn đầu tư XDCB mơ hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái ao vườn nước 51 Bảng 14 Doanh thu mơ hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái bãi bồi nước 51 Bảng 15 Thu nhập mơ hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái bãi bồi nước 52 Bảng 16 Thu nhập/ngày cơng lao động gia đình mơ hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái bãi bồi nước 52 Bảng 17 Tỷ suất thu nhập/vốn đầu tư XDCB mơ hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái bãi bồi nước 53 Bảng 18 Doanh thu mơ hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái ruộng trũng nhiễm mặn 53 Bảng 19 Thu nhập mơ hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái ruộng trũng nhiễm mặn 54 Bảng 20 Thu nhập/ngày cơng lao động gia đình mơ hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái ruộng trũng nhiễm mặn 55 Bảng 21 Tỷ suất thu nhập/vốn đầu tư XDCB mơ hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái ruộng trũng nhiễm mặn 56 Bảng 22 Doanh thu mơ hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái bãi triều 56 Bảng 23 Thu nhập mơ hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái bãi triều 57 Bảng 24 Thu nhập/ngày công lao động gia đình mơ hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái bãi triều 58 Bảng 25 Tỷ suất thu nhập/vốn đầu tư XDCB mơ hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái bãi triều 59 Bảng 26 Doanh thu mơ hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái rừng ngập mặn 60 Bảng 27 Thu nhập mơ hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái rừng ngập mặn 60 Bảng 28 Thu nhập/ngày công lao động gia đình mơ hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái bãi triều 61 Bảng 29 Tỷ suất thu nhập/vốn đầu tư XDCB mơ hình chuyển đổi sang NTTS thuộc phân hệ sinh thái rừng ngập mặn 61 Bảng 30 So sánh mức giá trị doanh thu trung bình/ha mơ hình CĐ 62 Bảng 31 So sánh mức giá trị thu nhập trung bình/ha mơ hình CĐ 63 Bảng 32 So sánh mức giá trị/ngày cơng lao động gia đình mơ hình chuyển đổi 65 Bảng 33 So sánh mức tỷ suất thu nhập/vốn đầu tư XDCB mơ hình chuyển đổi 66 Bảng 34 Tổng hợp so sánh mức hiệu mơ hình chuyển đổi 67 Bảng 35 Đánh giá hộ CĐ sang NTTS việc tiếp cận giáo dục 76 Bảng 36 Đánh giá hộ CĐ sang NTTS tiếp cận việc làm 79 Bảng 37 Đánh giá hộ chuyển đổi sang NTTS phong cách sống 81 Bảng 38 Mâu thuẫn người NTTS 82 Bảng 39 Mâu thuẫn gia đình hộ NTTS 84 Bảng 40 Đánh giá sống gia đình so với trước CĐ sang NTTS 87 Bảng 41 Kết đánh giá ngư trại bền vững mơ hình chuyển đổi từ đất ruộng trũng nước sang NTTS 90 Bảng 42 Kết đánh giá ngư trại bền vững mơ hình chuyển đổi từ đất vườn sang NTTS 91 Bảng 43 Kết đánh giá ngư trại bền vững mơ hình chuyển đổi từ đất bãi bồi sang nuôi cá tra 92 Bảng 44 Kết đánh giá ngư trại bền vững mơ hình chuyển đổi từ đất ruộng trũng nhiễm mặn sang nuôi tôm 93 Bảng 45 Kết đánh giá ngư trại bền vững mơ hình chuyển đổi từ đất làm muối sang nuôi tôm 94 Bảng 46 Kết đánh giá ngư trại bền vững mơ hình chuyển đổi từ đất rừng ngập mặn sang kết hợp nuôi tôm 95 Bảng 47 Tổng hợp kết đánh giá ngư trại bền vững mơ hình CĐ 95 Bảng 48 Các khó khăn NTTS 97 CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIÊT TẮT, KÝ HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO ĐBSCL Đồng sông Cửu Long CĐ Chuyển đổi NTTS Nuôi trồng thuỷ sản TCX Tôm xanh FAO Tổ chức Nông Lương Thế giới ASI Chỉ số ngư trại bền vững (Aquaculture Sustainable Index) PTBV Phát triển bền vững KH&ĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư PTBV Phát triển bền vững BS Bền vững sinh học (Biology Sustainable) RTNM Ruộng trũng nhiễm mặn RNM Rừng ngập mặn QCCT Quảng canh cải tiến BTC Bán thâm canh TC Thâm canh XDCB Xây dựng Lúa – TCX Lúa - tôm xanh TCX BTC Tôm xanh theo phương thức nuôi bán thâm canh SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm HTCS Hạ tầng sở HTTL Hệ thống thuỷ lợi 10 vụ khác kèm sở phân tích lợi so sánh tỉnh vùng Các giải pháp cụ thể cho lĩnh vực dịch vụ đề xuất sau: - Nhà nước cần có biện pháp để giữ ổn định giá vật tư đầu vào cho phát triển NTTS - Giải pháp giống: Dự̣a qui hoạch NTTS, tính tốn nhu cầu giống thực tế cho tỉnh toàn vùng, hoàn thiện lại qui hoạch hệ thống sản xuất giống tồn quốc, có ĐBSCL sở loại hình đối tượng nuôi khác Điều chỉnh xếp lại hệ thống sản xuất giống vùng sở tiện lợi cho người sản xuất thuận lợi cho kiểm sốt quản lý chất lượng; khuyến khích sở sản xuất giống đầu tư thiết bị kiểm tra chất lượng giống hệ thống xử lý môi trường Nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác kiểm tra, kiểm dịch giống; phát triển hệ thống dịch vụ cấp giấy chứng nhận kiểm dịch tôm ni, thay nhà nước trực tiếp kiểm tra sở nhỏ lẻ, nên xây dựng văn để kiểm soát họat động sở kiểm dịch dịch Bộ thủy sản Sở thủy sản, để hạn chế chi phí nhân lực nâng cao hiệu quản lý Các Sở thủy sản cần xây dựng chế điều phối, hướng dẫn doanh nghiệp trại giống gắn kết họat động sản xuất giống tỉnh Nam Trung Bộ tỉnh ĐBSCL phương diện liên doanh, liên kết sản xuất giống mơ hình Bến Tre; tạo nên chuỗi thị trường động sản xuất giống-sản xuất kinh doanh thức ăn, thuốc thú y-nuôi tôm-và chế biến xuất Thực tốt Nghị định 80/2004/CP phủ tiêu thụ nông sản qua hợp đồng gồm người nuôi, người sản xuất kinh doanh giống người bán sản phẩm Hình thành mạng lưới cung cấp giống ổn định, đảm bảo số chất lượng Nâng cao nhận thức cho người ương kinh doanh giống tác động mặt di truyền loại thuốc kính thích cho đẻ sớm, xây dựng quy định hướng dẫn sản xuất giống an tồn Khuyến khích người dân mua giống có giấy chứng nhận chất lượng giống sạch, tập huấn nâng cao kỹ thuật chọn giống cho người dân để tác động trở lại hệ thống sản xuất kinh doanh giống - Giải pháp thức ăn: Tiếp tục hợp tác với doanh nghiệp chế biến TP Hồ Chí Minh Đơng Nam Bộ đối tác nước chế biến bột cá làm nguyên liệu thức ăn cho NTTS sở sử dụng nguyên liệu có sẵn, chế biến sản phẩm thủy sản xuất Khuyến khích phát triển sử dụng nguồn nguyên liệu nước, mua dây chuyền cơng nghệ nước ngồi để ngày phát triển việc sản xuất 118 thực ăn nước đảm bảo chất lượng với giá thành hợp lý Trong bối cảnh hội nhập, tự hóa thương mại, kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt hiên việc thu hút vốn đầu tư nước nước ngoài, mở rộng liên doanh liên kết cần thiết, sở tranh thủ kinh nghiệm kỹ thuật quản lý để chủ động xây dựng sở sản xuất thức ăn NTTS gắn với vùng nguyên liệu bột tơm, bột cá nhằm hồn thiện hệ thống liên hịan: ngun liệu-thức ăn-ni trồng thủy sản-chế biến- tiêu thụ nhằm tối ưu hóa sử dụng tài nguyên tối đa hóa lợi nhuận chuỗi giá trị cho toàn vùng Thực tốt Quyết định 80/2004/CP hợp tác nhà tiêu thụ sản phẩm thủy sản Từng bước đại hóa nghề sản xuất thức ăn cho ni trồng, xây dựng hồn thiện cơng nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp hệ số thấp cho tất đối tượng nuôi xuất chủ lực sở sử dụng nguyên liệu có sẵn vùng Cần xúc tiến họat động kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh thức ăn, doanh nghiệp nhỏ (Đại lý cấp II, III) phương diện nhãn mác, kho bảo quản, kho lưu chứa v.v Từng bước xếp tổ chức lại hệ thống dịch vụ kiểm soát sở kinh doanh, thực có hiệu Nghị định 59/2005/CP Thông tư 02/2005/TT-BTS việc quản lý sở kinh doanh thức ăn - Giải pháp thuốc, hóa chất: Cần tăng cường tuyên truyền tập huấn miễn phí kinh nghiệm kỹ thuật sử dụng thuốc hóa chất NTTS đến tất 100% hộ sản xuất, kinh doanh sử dụng thuốc hóa chất NTTS Tăng cường kiểm tra kiểm soát sở kinh doanh thuốc hóa chất, việc sử dụng thuốc, hóa chất vùng NTTS; xử phạt nghiêm tổ chức cá nhân vi phạm qui định sản xuất, kinh doanh, sử dụng thuốc hóa chất NTTS Tăng cường kiểm soát mạnh mẽ việc nhập thuốc hóa chất, có chế kiểm sốt giá để người dân không bị lực lượng “môi giới” đẩy giá đầu vào lên cao có thuốc, hóa chất Từng bước nghiên cứu hồn thiện qui trình cơng nghệ sản xuất loại thuốc hóa chất dễ sử dụng, thân thiện với môi trường, hiệu quả, an toàn NTTS 5.1.7 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Cần mở rộng phạm vi đào tạo cán có trình độ đại học lĩnh vực kỹ thuật công nghệ nuôi: ngư y, khuyến ngư phát triển nông thôn Công nhân kỹ thuật lực lượng sản xuất cần phải đào tạo vừa vừa thường xuyên tiến kĩ thuật công nghệ NTTS thường diễn nhanh Vì nên đưa trường nghiệp vụ phát triển NTTS sát với vùng nuôi Trường mở lớp đào tạo nâng cao trình độ ngắn ngày kết hợp với khuyến ngư Cần mở rộng phạm vi đào tạo cán có trình độ đại học lĩnh vực kỹ thuật công nghệ nuôi: Ngư y, khuyến ngư phát triển nơng thơn 119 Trung bình 50 NTTS cần người Vậy từ 2020 số lượng cần khoảng 20.000 người số lượng cần đào tạo hàng năm khoảng 950 người Nên tập trung đào tạo loại cán Đại Học Cần Thơ Đại học An Giang (mỗi năm trường khoảng 350 cán bộ), số lại đào tạo trường đại học thuỷ sản (nay ĐH Nha Trang) nơng nghiệp khác Số lượng cán có trình độ đại học đại học tính theo tỷ lệ sau: đào tạo đại học, cao đẳng 10 trung cấp (có nghĩa đào tạo theo mơ hình 1/3/10) Riêng cán trình độ đại học đào tạo theo mơ hình sau: Một thạc sĩ/50 kỹ sư, 1tiến sĩ /100 kỹ sư Như trung bình hàng năm ĐBSCL cần phải đào tạo khoảng 15-18 thạc sĩ 8-9 tiến sĩ chuyên ngành phục vụ phát triển NTTS Cơng nhân kỹ thuật lực lượng sản xuất cần phải đào tạo vừa vừa thường xuyên tiến kĩ thuật công nghệ NTTS thường diễn nhanh Vì nên đưa trường nghiệp vụ phát triển NTTS sát với vùng ni Trường mở lớp đào tạo nâng cao trình độ ngắn ngày kết hợp với khuyến ngư Tăng cường phát sách báo, tờ rơi tuyên truyền khoa học kỹ thuật NTTS, bảo vệ mơi trường, sách pháp luật, hướng dẫn cho dân thực sách pháp luật Thông qua hoạt động thường xuyên tổ chức đồn thể để tun truyền thơng tin 5.1.8 Khuyến nông, khuyến ngư - Tiếp tục xây dựng mơ hình khuyến ngư, nhân rộng mơ hình tốt sản xuất; thực tốt sách khuyến khích nhà khoa học ngồi ngành chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, góp phần thúc đẩy sản xuất có suất, chất lượng hiệu - Thành lập trạm khuyến ngư cấp huyện tất huyện vùng, xã nên có đội kỹ thuật thuỷ sản cán khuyến ngư, ấp nên có mơ hình trình diễn mẫu cho nhân dân làm theo - Tăng cường tổ chức tham quan mơ hình gần tương đồng vùng tỉnh lân cận - Tăng cường đáng kể nhân viên khuyến ngư huấn luyện có thường xuyên đổi kiến thức, nhân viên vừa có nhiệm vụ hướng dẫn vừa có nhiệm vụ theo dõi mơi trường, chất lượng nước tình hình sức khoẻ tơm, cá địa bàn hoạt động (