TRUONG DAI HQC DAN LAP KY THUAT CONG NGHE | THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG œ= LÍ = Đề Tài Dự Thi Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa Học Đề Tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ CỦA NHÃN SINH
THÁI TẠI THỊ TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT QUI TRÌNH DÁN NHAN SINH THAI CHO HANG NONG SAN
GVHD: ThS.THAI VAN NAM SVTH: HUYNI H CHAU Qui
NGUYEN THI HONG NHUNG
TP.HCM nam 2005
Trang 2
TRUONG DAI HOC DAN LAP KY THUAT CONG NGHE THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG “ [[] =© BIA AY Đề Tài Dự Thi Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa Học Đề Tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ CỦA NHẪN SINH
THÁI TẠI THỊ TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT QUI TRÌNH DÁN
NHÃN SINH THAI CHO HANG NONG SAN
GVHD: ThS.THAI VAN NAM SVTH: HUYNH CHAU Qui
Trang 3Lời mở đầu MỤC LỤC Danh sách các từ viết tắc trong đề tài Danh sách các bản biểu Danh sách các hình vẽ Mục lục Chương 1 : Mở Đầu 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Chương 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Chương 3 3.1 3.2 3.3 3.4 Chương 4 4.1 4.2 43 4.4 Dac van dé Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu
Giới hạn và phạm vi để tài Hướng phát triển của để tài
: Tổng Quan Về Nhãn Sinh Thái
Khái niệm về nhãn sinh thái (nhãn môi trường) Phân loại
Mục đích của việc cấp nhãn sinh thái
Các nguyên tắc cấp nhãn sinh thái Lợi ích khi tham gia gắn nhãn sinh thái Các tiêu chuẩn về nhãn sinh thái Qui trình cấp nhãn sinh thái
Tình hình áp dụng nhãn sinh thái 2.8.1 Trên thế giới
2.8.2 Tại Việt Nam
: Tình Hình Kinh Tế Của Thành Phố Hồ Chí Minh
Tình hình dân số — xã hội
Cơ sở hạ tầng Tình hình kinh tế
những chuẩn bị của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập : Phương Pháp Và Vật Liệu Nghiên Cứu
Phạm vi của việc nghiên cứu hiệu quả của nhãn sinh thái tại thị trường Thành Phố Hồ Chí Minh
Các vấn để cần đánh giá trong phiếu trưng cầu ý kiến
Các phương pháp nghiên cứu
Trang 4Chuong 5 5.1 5.2 5.3 5.4 Chương 6 6.1 6.2 6.3 6.4 Chương 7: 2
: Đánh Giá Hiệu Quả, Mức Độ Quan Tâm Đếm Nhãn Sinh Thái Phân tích những yếu tố và kênh hàng hoá mà người tiêu dùng thường
chọn mua hàng hoá
Mức độ quan tâm của người tiêu dùng Hiệu quả của nhãn sinh thái
Phân tích khả năng áp dụng cho các Sản Phẩm Việt
: Xây Dựng Chương Trình Cấp Nhãn Cho Các Sản Phẩn Nông Sản Việt
Cấp nhãn hiệu cho thực phẩm có nguồn gốc hữu cơ Kiểm tra chất phụ gia, chất bảo quản có trong sản phẩm Kiểm tra bao bì sử dụng bao gói sản phẩm
Cấp nhãn
Kết Luận Và Kiến Nghị
Trang 5CHUONG 1: 2 a MO DAU 11 DAT VANDE
Vấn để nhãn môi trường đã được thảo luận tại cuộc họp tổ chức thương mại thế
giới (WTO) tại Singapore vào năm 1997 về vấn đề thương mại và môi trường Năm
1998 đã bắt đầu vận động về nhãn môi trường cùng với việc giới thiệu mác “Thiên
Thần Xanh” cho các sản phẩm đã được lựa chọn Kể từ đó đến nay, đã có hơn 30 nước
trên thế giới đã chấp nhận các chương trình tương tự về nhãn môi trường trong đó có cả
các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam như EU hay các thị trường khó tính như Mỹ,
Nhật Bản Hiện nay, thị trường xuất khẩu truyền thống của Việt Nam là EU đang thực
hiện dán nhãn sinh thái cho 14 nhóm sản phẩm bắt buộc như: (1) Bột giặt, (2) Bóng
điện, (3) Máy giặt, (4) Giấy copy, (5) Tủ lạnh, (6) Giày dép, (7) Máy tính cá nhân, (8)
Giấy ăn, (9) Máy rửa bát, (10) Máy làm màu đất, (11) Nệm trải giường, (12) Sơn và
Vécni, (13) Sản phẩm dệt, (14) Nước rửa bát, do đó để có thể giúp các doanh nghiệp
Vượt qua các “rào cản xanh”, dễ dàng thâm nhập vào các thị trường xuất khẩu để tăng thị phần thì việc dán nhãn sinh thái là cần thiết Khi tiến hành dán nhãn sinh thái, về
bản thân doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp đó đáp ứng được các tiêu chuẩn về
môi trường do nhà nước ban hành, giúp cho các sản phẩm của doanh nghiệp có sức cạnh tranh hơn trên các thị trường, dán nhãn sinh thái sẽ giúp cho các doanh nghiệp
xuất khẩu có thể mở rộng thị trường ra những thị trường giàu tiểm năng như Mỹ, Nhật
Hiện nay, đời sống của người dân tăng cao, nhu cầu tiêu dùng cũng theo đó mà
tăng lên đã thúc đẩy quá trình sản xuất của các doanh nghiệp Để đáp nhu cầu tiêu
dùng của thị trường, nhằm tăng doanh thu trên thị trường nội địa các nhà doanh nghiệp đã không ngừng cải tiến, thay đổi công nghệ sản xuất với mục đích gia tăng sản phẩm
Với tốc độ gia tăng như hiện nay sẽ dẫn đến hiện tượng “rác thải xuyên biên giới”, tức là chúng ta sẽ nhập về những công nghệ lạc hậu thải bồ từ những nước tiên tiến do
không đáp ứng được những yêu câu về môi trường đó là diéu không thể tránh khỏi
Việc xây dựng hệ thống nhãn sinh thái sẽ giúp cho các doanh nghiệp tránh được những
thiếu sót khi thay đổi công nghệ sản xuất Mặt khác cũng giúp cho các cơ quan nhà
nước kiểm soát được các sản phẩm nhập khẩu, loại bỏ những sản phẩm không đáp ứng được các yêu cầu về môi trường, tránh trường hợp sau khi nhập khẩu về lại bỏ kinh phí để xử lý môi trường
Chúng ta đều biết, với tốc độ khai thác tài nguyên thiên nhiên như hiện nay, vấn dé cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy thối mơi trường chỉ còn là vấn để
sớm muộn Việc thực hiện nhãn sinh thái buộc các doanh nghiệp thực hiện các biện
pháp cải tiến công nghệ, sử dụng các nguồn năng lượng mới, năng lượng sạch, tiết
kiệm nguyên nhiên liệu, tái sử dụng, tái chế chất thải từ đó giúp các doanh nghiệp
Trang 6hoat dong có hiệu quả hơn, thúc đẩy hoạt động bảo vệ môi trường dựa trên sự phát triển liên tục của nền kinh tế
Để giúp các nhà doanh nghiệp biết được hiệu quả kinh tế của nhãn môi trường (nhãn sinh thái) cho các sản phẩm có dán nhãn sinh thái và các sản phẩm không dán
nhãn sinh thái trên thị trường cạnh tranh chung, cũng như mối quan tâm của người tiêu
dùng đến nhãn sinh thái ra sao? và bảo đảm cho sự phát triển bền vững về mặt kinh tế
lẫn môi trường, đây cũng là lý do chúng em chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả của
nhãn sinh thái tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh và để xuất qui trình dán
nhãn sinh thái cho sản phẩm nông san”
12_ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
> Đánh giá hiệu quả của nhãn sinh thái tại thị trường Thành Phố Hồ Chí Minh
> Xem xét khả năng đán nhãn sinh thái cho một số sản phẩm tại Việt Nam > Xây dựng qui trình đán nhãn cho các sản phẩm nông sản Việt Nam
13 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu để ra, để tài cần phải thực hiện các nội dung sau:
> Tổng hợp, biên hội và kế thừa các nghiên cứu có liên quan
> Khảo sát số lượng, loại hình các sản phẩm có nhãn sinh thái tại thị trường Thành Phố Hồ Chí Minh
> Điều tra mức độ quan tâm của người tiêu dùng đối với các sản phẩm có nhãn
sinh thái
> Phân tích khả năng áp dụng nhãn sinh thái đối với một số sản phẩm > Đánh giá hiện trạng và tiểm năng của các mặt hàng nông sản Việt Nam
> Để xuất qui trình và nhãn sinh thái cho sản phẩm nông sản
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phương Pháp Luận
Trong những năm gần đây, con người không khỏi lo lắng về những tác động tiêu cực đối với môi trường trong quá trình tao ra san phẩm như làm cạn kiệt nguồn tài
nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm nguồn nước, đất, không khí các vấn để môi trường tiểm ẩn mang tính toàn cầu như mưa axít, huỷ hoại tần ôzôn, biến đổi khí hậu các nhân tố này ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ, sức lao động con người Đặc biệt
là tại các khu đô thị lớn, số người mắc bệnh tuần hồn, hơ hấp, ung thư, tăng lên
nhanh chónh do đó gây thiệt hại đến hoạt động sản xuất như làm giảm sản lượng, năng xuất cây trồng, năng xuất cây trồng, vật nuôi, hiệu xuất máy móc Trong bối cảnh đó, nhiều người tiêu dùng đã có những hành động thiết thực để bảo vệ môi trường, làm giảm các tác động xấu đến môi trường bằng cách đưa ra những yêu cầu và mua những sản phẩm mà họ cho rằng ít có hại đến môi trường Để đáp ứng nhu cầu này của người tiêu dùng các nhà sản xuất đã thay đổi phương pháp sản xuất để làm giảm những tác
Trang 7
động xấu đến môi trường, thiết kế lại sản phẩm mang tính thân thiện với môi trường
hơn và sau đó giới thiệu, quảng bá với người tiêu dùng về đặc tính môi trường của sản
phẩm Để đảm bảo uy tín, các nhà sản xuất thường đưa các sản phẩm của mình cho
bên thứ ba cấp nhãn Hiện nay các nước trên thế giới đã thành lập các chương trình
chuyên cấp nhãn hiệu, do vậy mà vấn để xây dựng một chương trình cấp nhãn sinh
thái là cần thiết trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam
Xu hướng quốc tế hoá các hoạt động kinh tế - thương mại ngày càng trở nên mạnh mẽ và rộng khắp Vào những năm cuối thế kỷ 20, nếu như biên giới địa lý — chính trị quốc gia trở nên rõ ràng hơn bao giời hết thì ngược lại, biên giới kinh tế — thương mại lại xoá bỏ một cách đáng kể Việc hình thành các tổ chức kinh tế - thương
mại của thế giới và khu vực đã góp phần quan trọng vào phát triển chung của nhân
loại, thúc đẩy nền sản xuất xã hội, làm cho nền kinh tế mỗi nước ngày càng phụ thuộc
và nền kinh tế thế giới Một quốc gia không thể đủ nguồn lực để cung cấp cho nhu cầu
tiêu dùng trong nước, mà phải nhập khẩu những mặt hàng mà trong nước còn thiếu hoặc chưa có và xuất khẩu những mặt hàng mà trong nước dư thừa Do vậy mà con
người ngày càng nhận ra rằng, hoạt động kinh tế không chỉ mang lại sự phát triển về
mặc kinh tế, xã hội, văn hoá mà trái lại, hoạt động này cũng là một trong những nhân tố thúc đẩy sự huỷ hoại môi trường Chính vì lẽ đó mà người tiêu dùng hiện nay đang
hướng về những sản phẩm hàng hố khơng gây hại đến môi trường; Cùng với đó, trên thế giới đang hình thánh những sản phẩm hàng hố mà ngồi những yếu tố về chất lượng, còn yếu tố khác nữa là ít độc hại đến môi trường Để đáp ứng xu thế phát triển
chung của thế giới việc dán nhãn sinh thái là vấn để cần làm hiện nay
Tiến hành xem xét các tài liệu có liên quan và khảo sát các sản phẩm có dán
nhãn giúp ta biết được các nghiên cứu tương tự trong và ngoài nước cũng như quá trình dán nhãn sinh thái ở nước ngòai ra sao? Để từ đó đánh giá chính xác hơn, xây dựng một chương trình dán nhãn sinh thái phù hợp với điều kiện Việt Nam
Tiến hành đánh giá mức độ quan tâm của người tiêu đùng đến nhãn sinh thái để
ta xét xem người tiêu dùng có thái độ như thế nào đến sản phẩm thân thiện với môi
trường và đây có phải là lúc để các nhà doanh nghiệp tiến hành đán nhãn sinh thái cho
sản phẩm của mình hay không? và người tiêu dùng là người trực tiếp sử dụng các sản
phẩm mà người sản xuất đưa ra do vậy mà đánh giá trên khía cạnh người tiêu dùng sẽ
giúp cho các doanh nghiệp có nhiều lựa chọn hơn trong bối cảnh kinh tế thị trường như
hiện nay
Như chúng ta đã biết Thành Phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn có tốc độ phát triển nhanh nhất nước, mức sống của người dân ở đây khá cao, yêu cầu về mặt tiêu dùng cũng cao do vậy khi tiến hành thực hiện để tài tại đây sẽ dễ dàng hơn trong
việc áp dụng cho các địa phương khác Việc nghiên cứu sẽ được khảo sát trực tiếp trên
những người làm nội trợ bỡi họ là người quyết định đến sự tổn tại của các sản phẩm có
nhãn sinh thái
Trang 8
Tổng hợp, biên hội và kế thừa Khảo sát các sản phẩm có nhãn
các tài liệu có liên quan sinh thái trên thị trường Ỷ
Phát phiếu điều tra
(khảo sát nhận thức, quan điểm, xu hướng chon mua hàng của người tiêu dùng) Ỷ Phân tích khả năng dán nhãn sinh thái L
Xây dựng qui trình cấp nhãn sinh
thái cho hàng nông sản 1.4.2 Phương Pháp Thực Tế
> Phương pháp thu thập tài liệu
Thu thập các số liệu, tài liệu từ các nguồn khác nhau như thực tế, sách vở,
viện Nghiên cứu Khoa học Công nghệ Môi trường, thư viện, tài liệu mạng,
sở Thương mại,
> _ Phương pháp quan sát
Tiến hành khảo sát các sản phẩm có dán nhãn sinh thái tại các chợ, siêu thị,
cửa hàng bán lẻ từ đây có thể xác định được các nhãn sinh thái áp dụng
cho những nhóm sản phẩm khác nhau đang có mặt tại thị trường Thành Phố Hồ Chí Minh, xem xét người tiêu dùng có quan sát các nhãn sinh thái khi
mua sản phẩm không?
> Phương pháp phát phiếu điều tra
Tiến hành phát phiếu điều tra tại Quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh, đối tượng được phát phiếu thuộc mọi lứa tuổi, mọi ngành nghề khác nhau (đặc
biệt là người nội trợ), phiếu thăm dò ý kiến được phát ngẫu nhiên theo các
con đường thuộc Quận nhằm mang lại sự khách quan cho các kết quả đạt được
> Phương pháp phân tích tổng hợp
Từ các số liệu thống kê, tài liệu thu thập được chọn lọc tiến hành phân tích, xử lý để minh chứng cho để tài
> Phương pháp đánh giá tổng hợp
Trang 9Thống kê lại các kết quả đã xử lý, các thông tin đã xử lý để từ đó đánh
giáhiệu quả của nhãn sinh thái tại thị trường TP.HCM
1.5 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
> Do nhiều yếu tố khách quan cũng như những giới hạn về thời gian mà nội dung của đề tài này chỉ đánh giá các hiệu quả về mặt kinh tế của các sản
phẩm có gắn nhãn sinh thái so với các sản phẩm không gắn nhãn sinh thái trên thị trường Thành phố Hồ Chí Minh thông qua việc khảo sát ý kiến
người tiêu dùng Từ đó phân tích khả năng dán nhãn sinh thái cho một số
sản phẩm chủ lực của Việt Nam nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trước
ngưỡng cửa hội nhập và giúp cho các doanh nghiệp có nhiều cơ hôi lựa chọn hơn Đánh giá mức độ quan tâm của người tiêu dùng đến các sản
phẩm có gắn nhãn sinh thái
> Giới hạn về không gian: để tài này chỉ khảo sát, diéu tra trong phạm vi thị
trường Thành phố Hồ Chí Minh, điều tra thử nghiệm tại Quận 3 Thành phố
Hồ Chí Minh
16 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
Đây là một để tài đánh giá hiệu quả của nhãn sinh thái tại thị trường thành phố
Hồ Chí Minh nên nếu có đủ điều kiện về thời gian cũng như kinh phí thì có thể phát triển đề tài này theo một số hướng sau:
> _ Để xuất và xây dựng các quy trình cấp nhãn môi trường cho các ngành công nghiệp chủ lực của thành phố bằng cách dựa trên những số liệu, thông tin thu
thập được của để tài này Nhằm giúp cho các sản phẩm Việt tăng thị phần tại
thị trường nội địa, cũng như các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam có thể xâm nhập
và các thị trường khó tính, tạo tính cạnh tranh cao cho các mặt hàng Việt Nam với các mặt hàng nước ngoài
> Xây dựng qui trình đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 14041 (LCA, đánh
giá vòng đời sản phẩm) để làm cơ sở cho việc dán nhãn đối với một số sản phẩm chính của Thành phố
Trang 10
TONG QUAN VE NHAN SINH THAI
2.1 KHÁI NIỆM NHÃN SINH THÁI
Nhãn sinh thái là một khái niệm được hiểu theo nhiều cách khác nhau, tuy nhiên
khi nghiên cứu về những khái niệm liên quan đến tính thân thiện với môi trường sinh thái của hàng hoá và dịch vụ, thì nhãn sinh thái được sử dụng với những khái niệm phổ biến như là:
Theo mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN) thì khái niệm nhãn sinh thái được
hiểu là nhãn chỉ ra tính ưu việt về mặt môi trường của một sản phẩm, địch vụ của sản
phẩm, dịch vụ cùng loại dựa trên các đánh giá vòng đời sản phẩm
Theo quan điểm của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và ngân hàng thế giới
(WB) thì nhãn sinh thái được hiểu là một công cụ chính sách do các tổ chức phát hành ra để truyền thông và quản bá tính ưu việt tương đối về tác động tới môi trường của một sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại
Theo chương trình nhãn sinh thái của Anh thì nhãn sinh thái là một biểu tượng
chỉ ra rằng một sản phẩm được thiết kế để làm giảm những ảnh hưởng xấu đến môi
trường ít hơn các sản phẩm tương tự Tại diễn đàn về môi trường và phát triển của Liên
Hợp Quốc (UNICED) vào năm 1992 thì nhãn sinh thái được ghi nhận cung cấp thông tin về môi trường có liên quan luôn sẵn có tới người tiêu đùng
Dù hiểu theo phương diện nào, theo định nghĩa của quan điển nào đi chăng nữa
thì nhãn sinh thái cũng nhằm mục đích khuyến khích nhu cầu tiêu thụ và cung cấp các
sản phẩm, dịch vụ ít gây tác động xấu đến môi trường và đóng vai trò quan trọng trong
việc thúc đẩy cải thiện môi trường
2.2 PHAN LOAI NHAN MOI TRUONG 2.2.1 Phân Loại Nhãn Sinh Thái
Có ba loại nhãn môi trường, gọi tắc là loại I, loại II, loại II với các yêu cầu cụ thể được nêu trong tiêu chuẩn ISO 14024 :1999, ISO 14021 : 1999, ISO 14025:2000 Được phân ra thành ba loại khác nhau vì cả ba đều có những điểm khác biệt đặc trưng cho từng loại
2.2.1.1 Chương trình nhãn sinh thái loại I
Chương trình nhãn sinh thái loại I, là chương trình tự nguyện, do một bên
thứ ba cấp giấy chứng nhận nhãn sinh thái trên sản phẩm biểu thị sự thân thiện vơi môi trường dưa trên các nghiên cứu vòng đời sản phẩm
Trang 11
9
Chương trình nhãn loại I được xây dựng dựng trên các tiêu chí:
> Tiêu chí nên xây dựng ở mức độ có thể đạt được: Cần phải xây dựng tiêu chí ngưỡng, nếu tiêu chí được lập quá cao thì ít có sản phẩm có thể tuân
thủ được Ngược lại nếu tiêu chí được lập quá thấp, nhãn sẽ được cấp cho
một tỉ lệ thị phần lớn hơn nhiễu Trong cả hai trường hợp đều không khuyến khích việc nộp đơn cấp nhãn
> Các tiêu chí phải có tính chọn lọc: Điều này sẽ kích thích sự cạnh tranh và sự tín nhiệm của công chúng vào các chương trình cấp nhãn
> Các tiêu chí phải có tính linh hoạt: trong các chương trình cấp nhãn cũng
phải xem xét đến các yếu tố như công nghệ mới sản phẩm mới thông tin
môi trường mới và những thay đổi trên thị trường Từ đó quyết định có
thay đổi hay không thay đổi các tiêu chí Nếu thay đổi sẽ đưa ra các
ngưỡng cao hơn để thúc đẩy cạnh tranh và kích thích cải thiện chất lượng
sản phẩm Uu điểm:
> _ Các hướng dẫn ISO 14024 đưa ra có tính tổng hợp cao, toàn diện, bao quát được toàn bộ quá trình xây dựng và quản lý chương trình cấp nhãn môi trường
> _ Chương trình hoàn toàn mang tính tự nguyện, công khai, minh bạch là yếu tố quan trọng tạo niềm tin cho người tiêu dùng sản phẩm và người sử dụng nhãn, từ đó thúc đẩy sự tham gia mạnh mẽ của các doanh nghiệp, nhà sản
xuất, đại lý
> Chương trình hoàn toàn tạo điểu kiện thuận lơi cho nhưng người có nguyện vọng đều có cơ hội và được hưởng ngang nhau khi tham gia chương trình
Nhược điểm:
ISO 14024 đưa ra yêu cầu đánh giá vòng đời sản phẩm một cách toàn diện đã vô hình chung đã tạo rào cản về tiêu chuẩn giữa các quốc gia khác nhau
Sự khác nhau về địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, công nghệ, nguồn tài nguyên
sẽ dẫn đến khó có thể thừa nhận lẫn nhau giữa các chương trình, do đó dẫn đến
su can trở sự xâm nhập thị trường giữa các quốc gia và một rào cẩn xanh xuất hiện Ngoài ra tiêu chuẩn ISO 14024 còn để cập đến việc lấy ý kiến tư vấn của
tất cả các bên liên quan Việc này thường làm tăng thêm chỉ phí hoạt động
Một hạn chế nữa của chương trình cấp nhãn theo tiêu chuẩn ISO14024 tại nơi mà sự hiểu biết và nhu cầu người tiêu dùng về nhãn sinh thái ở mức độ cao, có thể nảy sinh hiện tượng lợi dụng nhãn để hình thành sự độc quyển, hay thôn
tính các doanh nghiệp không có nhãn
Trang 12
2.2.1.2 Chương trình nhãn sinh thái loại II
Nhãn môi trường kiểu II là giải pháp môi trường do các nhà sản xuất,
nhập khẩu, phân phối, bán lẻ hoặc bất cứ ai khác được lợi nhờ các công bố môi
trường không có sự tham gia của cơ quan chứng nhận Đây là một sự tự công bố
về môi trường mang tính doanh nghiệp
Mục tiêu của các khẳng định môi trường tự công bố là thông qua việc giới
thiệu các thông tin chính xác mà có thể xác minh, không gây nhầm lẫn về khía cạnh môi trường của sản phẩm, để khuyến khích nhu cầu và cung cấp những sản
phẩm ít gây tác động xấu đến môi trường Từ đó khuyến khích tiểm năng của
việc cải thiện môi trường liên tục dựa trên định hướng thị trường
Các khẳng định môi trường tự công bố phải đảm bảo những yêu cầu:
> _ Khẳng định phải cụ thể rõ ràng > Khang dinh phải chính xác trung thực > Phải là một khẳng định có thể xác minh > Khang dinh mi trường phải có cơ sở so sánh > _ Khẳng định môi trường phải hợp lý
> Khẳng định môi trường không quy phạm bản quyền Uu điể:
> Nội dung của ISO 14021 cho phép mọi nhà sản xuất, đại lý đều có thể
được nhãn bất cứ lúc nào khi cần thiết
> Nhãn sinh thái tự cơng bố hồn tồn khơng gặp phải một sự cạnh tranh
nào để có được nhãn, không phải cố gắng để tuân thủ nhưng yêu cầu về
môi trường do bên ngoài đem lai |
> Các nhà sản xuất, dai lý có thể giảm nhẹ được chi phí khi muốn sử dụng
nhãn sinh thái để tăng thị phần của sản phẩm
> _ Khi không cần thiết các nhà sản xuất, đại lý có thể huỷ bỏ việc sử dụng nhãn > Chi phi để xin được công nhận nhãn môi trường không lớn Nhược điểm: > Hạn chế của ISO 14021 là chỉ để cập đến một phần nhỏ của tác động môi trường
> Khi nhãn được sử dụng dựa trên sự công bố của người cung cấp sản phẩm
sẽ rất khó khăn để tìm thấy sự tin tưởng của người tiêu dùng, dễ dẫn đến
sự hiểu lầm
> ISO 14021 thừa nhận bảo vệ bản quyền nên các nhà sản xuất sử dụng các lời công bố, biểu tượng, biểu đồ khác nhau, cho một đặc tính không tạo được sự thống nhất giữa các nhãn sinh thái trên thị trường, gây ra sự khó
hiểu, hiểu nhầm
Trang 13
> Đứng về khía cạnh người thực hiện công tác quản lý nhà nước, sẽ rất khó kiểm soát được nhãn sinh thái loại II
> Nhãn sinh thái kiểu II không thúc đẩy việc cải thiện môi trưỡng liên tục 2.2.1.3 Chương trình nhãn sinh thái loại HI
Đối với chương trình nhãn sinh thái kiểu HI là chương trình tự nguyện do một ngành công nghiệp hoặc một tổ chức độc lập xây dựng nên, trong đó có việc
đặt ra những yêu cầu tối thiểu, lựa chọn các loại thông số, xác định sự liên quan của các bên thứ ba và hình thức thơng tin bên ngồi
Để xây dựng chương trình, trước hết phải có một tổ chức hoặc một công ty
xây dựng nhãn sinh thai kiéu III Tức là xác định các số liệu môi trường được
lượng hóa cho một sản phẩm thông quá các thông số môi trường đã được thiết lập
trước và các thông số riêng của chương trình Nhãn sinh thái phải được xây dựng
trên tỉnh thần có sự thừa nhận lẫn nhau trên phạm vi toàn cầu, khu vực và quốc
gia, đồng thời phải được chia sẽ trên phạm vi toàn thế giới Tiêu chuẩn này quy
định năng lực của tổ chức hoặc công ty phải đủ năng lực để thực hiện công việc
Bước tiếp theo, một tổ chức tư nhân hoặc tổ chức nhà nước đứng ra thực hiện chương trình nhãn sinh thái kiểu II Tổ chức này có nhiệm vụ:
> Cung cấp thông tin về nhãn sinh thái đã được xây dựng, tiến hành hướng
dẫn về chương trình nhãn sinh thái kiểu II
>_ Cung cấp tài liệu về yêu cầu chương trình và những thông số môi trường
cụ thể của chương trình
> Cung cấp tài liệu cho quá trình khảo sát của bên thứ ba
>_ Cung cấp và xây dựng tài liệu chuyên môn cần thiết cho bên thứ ba thực
hiện quá trình khảo sát
Một tổ chức hay một công ty sử dụng nhãn để gây sự chú ý của người tiêu dùng, ngoài việc phải đáp ứng các yêu cầu về đánh giá chung và riêng của
chương trình, còn phải tuân thủ các quy định pháp luật, các tiêu chuẩn đã được công bố và thừa nhận rộng rãi cũng như các quy định khác có liên quan Tổ chức thực hiện chương trình nhãn sinh thái kiểu II chịu trách nhiệm chứng nhận nếu nhãn sinh thái được xây dựng cần có sự chứng nhận Trong một khoản thời gian
đã được xác định trước, các thông số môi trường sẽ phải được khảo sát lại theo định kỳ Đối với mỗi loại sản phẩm, việc khảo sát sẽ được tiến hành riêng, không
thể tiến hành khảo cùng một lúc cho nhiều loại sản phẩm khác nhau Uu điểm:
Chương trình nhãn môi trường kiểu III có qui trình xây dựng và quần lý
rất linh hoạt khi đưa ra phương án Do vậy chương trình hoàn toàn có thể điều chỉnh được cách lựa chọn nhóm sản phẩm và tiêu chí sao cho phù hợp nhất Các
nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ nước ngoài có thể tham gia vào dễ dàng vì tính
liên kết cùng một ngành cao hơn
Trang 14ISO 14025 dễ được người tiêu dùng chấp nhận, đối tượng người tiêu dùng
của nhãn loại III là những người am hiểu rõ sản phẩm do đó có thể giảm chỉ phí
giới thiệu về nhãn Nhược điểm:
> Nhãn loại II có phạm vi cấp nhãn hẹp
> Hinh thức giới thiệu cần phải chuẩn bị thật kỹ lưỡng, cẩn thận không tạo
ra sự thúc đẩy bảo vệ môi trường rộng rãi
> _ Cần có nhiều sự tư vấn dẫn đến tốn kém hơn nhãn loại II, thời gian thực
hiện cũng dài hơn
Như vậy, trong cả ba kiểu nhãn sinh thái như đã nêu trên, thì nhãn môi
trường kiểu I có ưu thế hơn cả, do có khả năng phổ biến rộng rãi, minh bạch và
độ tin cậy cao, dễ tạo ra thúc đẩy việc bảo vệ môi trường dựa trên thị trường lớn
Trong thực tế, nhãn kiểu I ngày càng chiếm ưu thế và được rất nhiều quốc gia
trên thế giới sử dụng Tuy vây cả ba vẫn có những điểm chung là đều phải tuân
thủ 9 nguyên tắc được nêu trong tiêu chuẩn ISO 14020:1998
2.2.2 Một Số Nhãn Sinh Thái Của Các Sản Phẩm Riêng Biệt
> _ Nhãn hiệu cho các sản phẩm thực phẩm được sản xuất theo phương pháp
hữu cơ: KRAV tại Thuy Si, EKO tai Ha Lan
> _ Nhãn hiệu cho duy trì rừng - cho các sản phẩm gỗ: FSC và ISO 14000
> Nhãn hiệu cho duy trì hải sản: MSC (Marine Stewardship Cuncil)
> _ Nhãn hiệu cho sản phẩm may mặt: Oko-Tex đặc biệt tại Đức
> Nhãn SG nhằm hạn chế một số chất độc hại như: Formaldehyde,
Pentachloropenol (PCP), Chlorified Phenols (Non-PCP), Thuốc Trừ Sâu, Chì, Cadmium, Thuỷ Ngân, Nickel, Chromium
> OKO-TEX: tập trung vào sản phẩm cuối cùng - được sử dụng nhiều ở Đức
>» SKAL: tập trung vào toàn bộ quá trình sản xuất - áp dụng nhiều ở Hà Lan
và Đức
2.3 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CẤP NHÃN SINH THÁI
2.3.1 Mục Đích Chung
Nhằm đảm bảo quyển lợi chung của cộng đồng thế giới, tạo nên một môi
trường sinh thái trong sạch, lành mạnh, từ tạo đà cho phát triển sản xuất, nâng
cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng 2.3.2 Mục Dich Cu Thé
Nhãn sinh thái sẽ cung cấp các thông tin rõ ràng và chính xác cho người tiêu dùng, sao cho họ có thể đi đến quyết định mua sản phẩm trên cơ sở có thông tin Nghĩa là nhãn sinh thái sẽ cung cấp những thông tin về đặc tính môi trường, khía
Trang 15
2.4
cạnh môi trường cụ thể của các sản phẩm hoặc dịch vụ Người tiêu dùng và người mua tiểm ẩn có thể sử dụng những thông tin trên trong việc mua sắm hàng hóa,
dịch vụ Bên cạnh đó, từ những thông tin môi trường giới thiệu, công đồng có thể
thay đổi nâng cao kiến thức của mình về môi trường, về sự biến đổi thành phân
tính chất môi trường đưới tác động của con người, đến hoạt động của hệ thống kinh tế, từ có những hành động đúng đắn để bảo vệ môi trường dựa trên sự hiểu
biết
Cải thiện việc thực hiện môi trường, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường gắn với lợi ích của các công ty Để làm việc này thì các doanh nghiệp khuyến khích
dùng các sản phẩm thân thiện với môi trường để tăng doanh thu giúp cho các
doanh nghiệp phát triển theo hướng bảo vệ môi trường nếu thực sự nhãn sinh thái
có ảnh hưởng đến những quyết định mua các sản phẩm hoặc dịch vụ của nhà sản
xuất và việc này sẽ giúp cho các nhà cung cấp sẽ cải thiện khía cạnh môi trường, nhằm tăng sự canh tranh cho sản phẩm
CAC NGUYEN TAC CAP NHAN SINH THAI
Khi tiến hành một chương trình dán nhãn môi trướng cho một sản phẩm, bất cứ là loại I, loại II, loại IH vẫn phải đảm bảo các nguyên tắc chung là:
Công bố môi trường và nhãn môi trường phải chính xác có thể kiểm tra xác nhận
được, thích hợp không hiểu lầm
Thủ tục và các yếu cầu của nhãn môi trường và công bố môi trường không được
soạn thảo, chấp nhận hoặc áp dụng theo cách thức mà có thể tạo ra trở ngại
không cần thiết trong thương mại quốc tế
Nhẫn môi trường và công bố môi trường phải dựa trên phương pháp luận khoa
học hoàn chỉnh để chứng minh cho các công bố và tạo ra các kết quả chính xác,
có thể tái lặp
Thông tin liên quan đến thủ tục, phương pháp luận và chứng cứ dùng để chứng
minh các nhãn môi trường và công bố môi trường phải sẵn có và được cung cấp
theo yêu cầu của các bên hữu quan
Khi xây dựng các công bố môi trường và nhãn môi trường cần phải tính đến tất cả
các khía cạnh có liên quan của chu trình sống của sản phẩm
Nhãn môi trường và công bố môi trường không được kiểm hãm việc tiến hành đổi mới mà sự đổi mới đó duy trì hoặc có tiểm năng để cải thiện hiệu quả của môi
trường
Cần phẩi giới hạn ở mức cần thiết các yêu cầu mang tính chất hành chính hoặc
các nhu cầu thông tin liên quan đến môi trường và côn bố môi trường để thiết lập sự phù hợp với chuẩn cứ được áp dụng và các tiêu chuẩn của công bố hoặc nhãn môi trường đó
Quá trình xây dựng công bố môi trường và nhãn môi trường cần phải mở rộng, có
sự tham gia tư vấn rộng rãi với các bên hữu quan cần phải cố gắng để đạt được
một thoả thuận trong quá trình đó
Trang 16> Bên đưa ra nhãn môi trường hoặc công bố môi trường phải sẵn có cho khách
hàng và khách hàng tiểm năng các thông tin về khía cạnh môi trường của sản phẩm và dịch vụ tương ứng với nhãn môi trường hoặc công bố mơi trường đó
2.5 LỢIÍCH KHI THAM GIA GẮN NHÃN SINH THÁI
2.5.1 Lợi Ích Đối Với Môi Trường
Việc áp dụng nhãn sinh thái đã phản ánh những lợi ích đối với môi trường gắn
với qúa trình sản xuất phân phối, tiêu dùng và loại bổ sản phẩm Cho phép tạo
điều kiện phát triển nguyên liệu thân thiện hơn với môi trường Quá trình phân
phối và tiêu dùng sẽ tự loại bỏ những sản phẩm chưa dán nhãn, góp phần làm
cho môi trường ngày càng cải thiện hơn
Nhãn sinh thái chính là một thông điệp ( có nhiễu quan điển cho rằng đó cũng là một hàng rào phi thuế quan) gây nên sự khó khăn trong việc thâm nhập thị
trường của những sản phẩm chưa dán nhãn Nhưng xét trên khía cạnh bảo vệ môi
trường thì lại là một biện pháp có thể chấp nhận được - 2.5.2 Lợi Ích Đối Với Chính Phủ
Chính phú, với tư cách là một chủ thể tiêu dùng đặc biệt trong nên kinh tế
cũng có những lợi ích do việc dán nhãn sinh thái mang lại Đối với qui định mua
sắm của chính phủ phải đáp ứng yêu cầu “xanh”, thì việc áp dụng nhãn sinh thái
đối với các sản phẩm sẽ giúp việc thực hiện các chương trình mua sắm của chính
phủ được thực hiện hữu hiệu và dễ dàng hơn
Trường hợp khác, khi chính phủ với tư cách là một cơ hành pháp hay là một cơ quan pháp lý nhà nước, thì việc dán nhãn có ý nghĩa rất lớn Nó giúp chính
phủ quản lý tốt hơn về vấn để môi trường quốc gia, quản lý tình hình lưu thông
phân phối hàng hoá và dịch vụ trên thị trường, theo dõi việc chăm sóc sức khoẻ của nhân dân, thực hiện tốt các mục tiêu mà nhà nước đề ra
2.5.3 Lợi Ích Đối Với Các Nghành
Khi áp dụng nhãn sinh thái doanh nghiệp có được uy tín và hình ảnh tốt về việc thân thiện với môi trường, có trách nhiệm với môi trường Thông qua việc áp dụng nhãn sinh thái doanh nghiệp có thể quản bá được những khía cạnh, lợi
ích môi trường của sản phẩm Hiện nay khách hàng ngày càng quan tâm và có
nhiều hiểu biết tới môi trường các sản phẩm này sẽ được ưu tiên lựa chọn so với
những sản phẩm cùng loại mà không đáp ứng hay không có nhãn sinh thái
Đối với những doanh nghiệp cùng ngành đều sử dụng nhãn sinh thái cho
các sản phẩm của mình, thì qui định về sản phẩm liện quan đến môi trường chính
Trang 17là những chuẩn mực chung cho nghành Vì vậy, việc dán nhãn sinh thái sẽ làm
tăng tính hiệu quả trong qui trình sản xuất để đảm bảo sản phẩm đáp ứng được
những qui định chung đó ¡
Đối với những ngành mà việc áp dụng nhãn sinh thái còn chưa phổ biến thì công ty tiền phong áp dụng nhãn sinh thái cho sản phẩm của mình chính là một chiến lược nhằm thu được lợi thế canh tranh so với những đối thủ của mình Lợi ích đối với các doanh nghiệp sản xuất
Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì việc dán nhãn sinh thái sẽ giúp bảo vệ
môi trường, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, cải thiện được thị trường nâng cao chất lượng sản phẩm tiết kiệm chỉ phí Giảm nguyên liệu đầu
vào khai thác được những lơi thế cạnh tranh, nâng cao uy tín, thoả mãn nhu cầu
của các đối tác, giúp doanh nghiệp cạnh tranh hiệu quả hơn
Một lợi ích khác của việc qui định sử dụng nhãn sinh thái là các doanh
nghiệp trong cùng một ngành hoàn toàn có thể tham gia vào qui trình áp nhãn
sinh thái của ngành mình Tuy phải bỏ ra một khoản chỉ phi để cải tiến công nghệ khi áp dụng nhãn sinh thái nhưng sau một thời gian thì hình ảnh tốt đẹp của sản phẩm sẽ mang lại lợi nhuận gấp bội Áp dụng nhãn sinh thái sẽ nâng cao khả
năng cạnh tranh của sản phẩm
Lợi đối với các doanh nghiệp phân phối
Đối với các doanh nghiệp tham gia vào quá trình phân phối sản phẩm, các quy định về tiêu chuẩn môi trường trong mua sắm hàng hoá của các nhà sản xuất
sẽ giúp cho hình ảnh uy tín của doanh nghiệp được nâng cao, giá trị văn hoá của
doanh nghiệp cũng như vai trò ảnh hưởng của nhân viên trong doanh nghiệp
cũng được nâng cao
2.5.4 Lợi Ích Của Người Tiêu Dùng
Việc áp dụng nhãn sinh thái đối với hàng hoá sẽ giúp người tiêu đùng có được
những chỉ dẫn, hướng dẫn dúng đắn và phù hợp khi mua một sản phẩm bất kì
Ngoài ra, nhãn sinh thái còn giúp người tiêu dùng nhận biết hiểu biết hơn về môi
trừơng, về lợi ích do việc sử dụng sản phẩm có nhãn sinh thái mang lại
2.6 QUY TRÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CẤP NHÃN SINH THÁI
Để thực hiện việc cấp nhãn sinh thái, trước hết phải thành lập một chương trình cấp nhãn Chương trình phải có mục tiêu rõ ràng, phải có các nguyên tắc và thủ tục
hoạt động, chứng nhận và kiểm tra việc tuân thủ
Mục tiêu cuả chương trình cấp nhãn sinh thái trước hết là nhằm vào những cải thiện đáng kể về môi trường Tuỳ theo những ưu tiên cụ thể về những vấn để môi
Trang 18
trường tại một vùng, một quốc gia, một khu vực hay trên phạm vi toàn cầu mà mục tiêu này có thể hướng tới những khía cạnh hoặc tác động môi trường khác Tuy nhiên, sự hài hoà với các mục tiêu của các chương trình khác cũng vẫn phải được xem xét
2.7.1 Các Nguyên Tắc Hoạt Động Của Chương Trình
Chương trình hoàn toàn độc lập và minh bạch, không bị lệ thuộc vào bất cứ
một tổ chức hay cá nhân nào, kể cả những tổ chức cá nhân tài trợ, hổ trợ về tài chính Các thông tin luôn sẵn có để cung cấp cho các bên quan tâm Đối với
những thông tin cần được bảo mật, chương trình sẽ đưa ra các nguyên tắc để đảm
bảo tính bảo mật của thông tin Chương trình có mối liện hệ và tôn trọng các quy định pháp luật cũng như các tiêu chuẩn khác, có sự thừa nhận vê phương pháp kiểm tra, giám sát, đánh giá phù hợp, thủ tục hành chính và tiêu chí môi trường tới các chương trình khác
Việc xây dựng các tiêu chí cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm chủ yếu dựa trên
các nguyên cứu vòng đời của sản phẩm, dựa trên tính chính xác và tin cậy của
việc đo lường, đảm bảo sự khác biệt của sản phẩm về tính thân thiện với môi trường các sản phẩm cùng loại Các nguyên tắc lựa chọn tiêu chí phải dựa trên cơ
sở khoa học Trong khoản thời gian đã ấn định trước hoặc do có sự thay đổi công
nghệ, kỷ thuật môi trường thị trường, chương trình sẽ tiến hành khảo sát lại các tiêu chí và các yêu cầu về chức năng của sản phẩm, từ đó quyết định sẽ huỷ bỏ, sửa đổi hoặc tiếp tục duy trì tiêu chí nếu thấy cần thiết
Chương trình xây dựng các thủ tục và yêu cầu không tạo ra các rào cản không
cần thiết đối với thương mại quốc tế Chương trình mở rộng đến tất cả các tổ
chức, cá nhân muốn sử dụng nhãn; đưa ra một mức phí phải nộp một cách hợp lý
và nhỏ nhất có thể
2.7.2 Các Hoạt Động Của Chương Trình
Chương trình tiến hành lựa chọn loại sản phẩm xuất phát từ những để xuất về nhiều phía khác nhau, có thể từ bản thân người tổ chức chương trình, từ các bên
có liên quan sau đó một nguyên cứu khả thi được thực hiện căn cứ vào kết quả
nguyên cứu khả thi này, chương trình sẽ quyết định lựa chọn hay không lựa chọn
sản phẩm đó Khi sản phẩm đã được lựa chọn, cơ quan chức năng sẽ tiến hành
lựa chọn và xây dựng tiêu chí môi trường cho sản phẩm, lựa chọn các đặc tính
chức năng của sản phẩm và công bố
Trong mỗi quá trình thực hiện ở trên, chương trình sẽ tiến hành lấy ý kiến đóng góp rộng rãi từ các bên có liên quan đến chương trình Việc tư vấn này sẽ hoàn tồn cơng khai và mở rộng Khi sản phẩm đã được cấp nhãn đạt dến một tỷ
Trang 19lệ nhất định so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường chương trình sẽ tiến
hành việc thay đổi tiêu chí
2.7.3 Chứng Nhận Và Kiểm Tra Việc Tuân Thủ
Chương trình sẽ tiến hành cấp nhãn sinh thái Còn người nộp đơn phải đáp
ứng các yêu cầu, các tiêu chí môi trường và đặc tính chức năng của sản phẩm Để xác định nguời nộp đơn có đáp ứng các yêu cầu hay không, chương trình phải
tiến hành đánh giá, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để người nộp đơn đáp ứng các yêu cầu như hổ trợ về tài liệu, cung cấp thông tin về các loại sản phẩm, cung
cấp tiêu chí môi trường, các đặc tính, chức năng của sản phẩm, thời gian có hiệu
lực của tiêu chí, các phương pháp kiểm tra và chứng nhận, cho người nộp đơn
xem sản phẩm của họ có thuộc loại được cấp nhãn hay không
Sau quá trình đánh giá, trong một khoản thời gian nhất định, nếu người nộp
đơn có đủ điều kiện, chương trình cho phép người nộp đơn sử dụng nhãn sinh
thái Nếu người nộp đơn không đáp ứng các yêu cầu để ra, chương trình sé thông báo những thông tin, mà người nộp đơm cần phải bổ sung hoặc phải thay đổi cho
phù hợp, hoặc thông báo không được quyển sử dụng nhãn
Khi có bất cứ một thay đổi nào trong yêu cầu của chương trình, chương trình
cũng phải thông báo cho người sử dụng nhãn sinh thái được biết và đưa ra một
khoản thời gian thích hợp để người sử dụng nhãn có thể thay đổi đáp ứng Ngược
lại, khi có bất cứ một sự thay đổi nào trong sản phẩm hoặc trong quy trình sản
xuất người sử dụng nhãn cũng phải thông báo cho chương trình và đưa ra những
bằng chứng về sự cam kết thực hiện đúng theo các yêu cầu mà chương trình đã
đề ra Chương trình sẽ có trách nhiệm kiểm tra, giám sát thường xuyên hoặc định kỳ việc tuân thủ các yêu cầu của người sử dụng nhãn
Chương trình phải để ra những chính sách cụ thể để bảo vệ nhãn sinh thái,
ngăn chặn việc vi phạm quyền tác giả và duy trì sự tin tưởng vào chương trình,
bất kỳ một hành vi vi phạm quyền tác giả sai khác với chính sách môi trường đều
bị xử lý theo quy định của pháp luật, đối với người sử dụng sẽ thu hồi giấy chứng
nhận
2.8 TINH HINH AP DUNG NHAN MOI TRUONG 2.8.1 Trên Thế Giới
Chương trình nhãn sinh thái trên thế giới được khởi xướng áp dụng lân đầu tiên ở Đức vào năm 1979, sau đó năm 1993, tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (ISO) bat đầu quá trình xây tiêu chuẩn về nhãn sinh thái Trong những năm tiếp
theo, kinh nghiệm của các nước đã được chắt lọc và phổ biến thông qua tiêu
Trang 20
chuẩn ISO 14024: 1999 (nhãn môi trường loại ID, ISO14021: 1999 (nhãn môi trường loại II) và ISO 14025: 2000 (nhãn môi trường loại III)
Hiện nay nhãn môi trường loại I là loại được áp dụng phổ biến hơn cả, với
khoảng trên 40 quốc gia tham gia dưới các tên gọi khác nhau như Dấu Xanh
(Gcen Seal) ở Mỹ sự lựa chọn môi trường (Environmental choice) ở Canada, Australia, New Zealand tai 4 nudc dan dau là My, Canada, Nhat ban va Han
quốc, có khoảng 20-30% số sản phẩm có hoạt động môi trường tốt nhất đã được cấp giấy phép sử dụng nhãn môi trường loại I
Tình Hình Ấp Dụng Nhãn Môi Trường ở Một Số Nước Trên Thế Giới 2.8.1.1 Tại Đan Mạch
Ở Đan Mạch nhãn sinh thái được đánh giá như một công cụ để giảm thiểu tác động đến môi trường của sản phẩm, đồng thời cũng liên quan tới việc giảm thiểu tiêu thụ hàng hoá gây hại đến môi trường Đây được xem như là một trong những nội dung của chiến lược sản xuất sạch Hàng năm, tại Đan Mạch luôn diễn ra lễ tiên bố về việc sử dụng sản phẩm có dán nhãn sinh thái và gần đây nhất vào mùa xuân năm 2001 Ngoài ra , tuần lễ tuyên truyển về nhãn môi trường thường được tổ chức tại Châu Âu :
Đây là hai nhãn môi trường chính thức tại Đan Mạch: khi khách hàng mua những sản phẩm có dán nhãn the Nordic Swan, The EU-Flower, nghĩa là họ đã
góp phần bảo vệ môi trường
2.8.1.2 Tại Úc
Hiệp hội cấp nhãn môi trường Úc đã xây dựng chương trình chứng nhận
môi trường bao gồm cấp nhãn môi trường và dịch vụ định giá sản phẩm với xu
hướng tăng lợi nhuận thị trường cho các loại hàng hoá thân thiện với môi trường Khẩu hiệu của chương trình: “khuyến khích nhu cầu tiêu thụ và cung cấp hàng hoá nhằm giảm bớt áp lực cho mơi trường cho tồn bộ vòng đời sản phẩm”
Nhiều nhà máy ngày cùng chiu trách nhiệm đến người tiêu ding — những
người cá quan tâm đến môi trường vi dụ như: phải có tién bồi thường hợp chất
hoá học được sử dụng cho các thiết bị làm lạnh và nó có khả năng phá huỷ tầng
Ozon bao quanh trái đất, từ đó làm ảnh hưởng đến việc bảo vệ con người khỏi
những tia bức xạ của mặt trời
2.8.1.3 Tại Các Nuớc Tây Âu ị
Càng ngày, mọi người càng quan tâm đến việc tiêu thụ các sản phẩm và bao bì thân thiện với môi trường, nhưng việc xác định các sản phẩm nào thật sự
mang bản chất 'xanh” thì hoàn toàn không dễ dàng chút nào Nhãn môi trường
với mục đích đem lại thông tin tốt hơn đến người tiêu dùng, các doanh nghiệp và
các xí nghiệp vừa và nhỏ ở các quốc gia đang phát triển, chương trình dùng sản
Trang 21
phẩm xanh nhằm thu hút các ngành công nghiệp khác áp dụng vào chương trình này
Crotia, cộng hoà Czec, Estonia, Hungary, Latvia, Romaria đã áp dụng
chương trình cấp nhãn sinh thái cấp nhãn môi trường nhưng kết quả không khả
quan lắm; Trong khi đó, các quốc gia thuộc ECC lại nhanh chóng đạt được tốc độ
phát truyển của chương trình Cộng hoà Czech là một nước được công nhận thực
hiện việc áp dụng chương trình cấp nhãn môi trường đạt tiêu chuẩn nhất Có 19 loại hàng hoá có hơn 50 nhãn sinh thái được cấp vào năm 1997 đem lại tổng số nhãn được cấp cho cộng hoá Czech là 220 nhãn
2.8.1.4 Tại Ấn Độ
Hiệp hội người tiêu dùng ẤN ĐỘ (VIOCE) đã hướng dẫn một chương trình kiểm soát các nhãn sinh thái trên toàn quốc gia Giá của các sản phẩm đã tăng lên gần 10 lần cùng 14 cuộc thí nghiệm Việc thử nghiệm được tiến hành
trên một số chỉ tiêu áp dụng sản phẩm và khả năng thân thiện với môi trường Kế hoạch cấp nhãn môi trường tại Ấn Độ được cục tiêu chuẩn ến Độ (BIS) tiến hành
thí nghiệm liên quan đến chất lượng, mức độ an toàn và khả năng lưu hành, tiến vào thị trường các nước khác Các yêu cầu cơ bản được BIS thiết lập gồm:
> Sản phẩm phải thảo mãn yêu câu về chất lượng, độ an toàn và khả năng
lưu hành đã được quy định bởi BIS
> Nhà sản xuất phải sản xuất theo quy định của BIS và giấy phép chứng nhận môi trường phải được uỷ ban kiểm sốt ơ nhiễm quốc gia cấp
> Danh mục các thành phần nguy hại cũng phải được ghi trên nhãn ˆ
> Vật liệu phải được kiểm tra và đánh giá đối với da bị nhạy cảm và da bị
kích ứng
> Vật liệu không nên chứa bất kỳ hợp chất Phosphat nào và được yêu cầu sử
dụng các hợp chất thân thiện với môi trường với lượng vừa đủ nhằm đảm
bảo khả năng lưu hành phải bằng với sản phẩm có chứa Phosphat
> Các chất thải bỏ trong nhà máy sản xuất bột giấy, chất tẩy rửa phắt có khá năng phân huỷ sinh học
> Sản phẩm được đóng gói phải làn bằng vật liệu có khả năng tái sinh hoặc
có khả năng phân huỷ sinh học , không gây hại cho môi trường và con ngudi
2.8.1.5 Tai Thuy Dién
Nhãn môi trường được áp dụng cho các loại hàng hoá với sự lựa chọn tốt cho môi trường Các sản phẩm mà người tiêu dùng rất quan tâm khi lựa chọn để các sản phẩm đó luôn có tính “xanh” với môi trường là:
> Sản phẩm hoá chất;
> Chất xúc tác tẩy rửa hay chất tẩy nhà vệ sinh;
Trang 22Các chất tẩy rửa tổng hợp Nuớc rửa chén bát Bột giặt quần áo; Chất tẩy nhuộm và làm trắng; Xà phòng gội đầu, xà phòng tắm và dầu xả; VVVVV 2.8.1.6 Tại Mỹ
GreenSeal đóng một vai trò quan trọng ở Mỹ Chương trình “tiêu thụ
xanh” đã cung cấp cho các nhà lãnh đạo những điều cần thiết để xác định và lựa
chọn sản phẩm thân thiện với môi trường Green Seal đã trở thành tiêu điểm cho
các cuộc tranh cãi, bình luận và luôn là sự quan tâm của mọi người
2.8.1.7 Các Nước Liên Minh Châu Âu (EU)
Các thành viên của nhóm EU: Bỉ, Đức, Pháp, Ý, Luxembourg, Hà Lan, Dan Mach , Ireland, Vuong quốc Anh, Huy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thuy Điển, Áo, Phần Lan Kế hoạch nhãn sinh thái của EU được thành lập năm
1992 với các quy định được ghi trong điều 880/92 (EEC) của hội đồng pháp luật
Mỗi quốc gia thuộc liên minh phải có Uỷ ban nhãn môi trường riêng Uỷ ban phải chiụ trách nhiệm đánh giá những sản phẩm và công ty phù hợp với kế hoạch
nhãn môi trường đồng thời cũng chiụ về việc thiết lập tiêu chuẩn cho từng nhóm sản phẩm
Một khi tiêu chuẩn đã được thiết lập thì uỷ ban phải báo cáo cho hội
đồng Hội đồng bao gồm đại diện thành viên mỗi nuớc, mỗi ngành công nghiệp,
nông nghiệp, thương mại, người tiêu dùng và cả các nghành môi trường Họ sẽ
bỏ phiếu cho mỗi đề nghị và tiêu chuẩn được chấp nhận nếu được hội đồng thông qua
Các sản phẩm đuợc cấp nhãn môi trường của EU bao gồm : ra trải giường,
giấy photocpy ,chất tẩy rửa , bột giặt , nuớc rửa chén , bóng đèn , sơn và vec- ni,
giấy gói thức ăn , giấy vệ sinh, áo pull, tủ lạnh , máy vi tính , máy giặt 2.8.2 Tại Việt Nam
Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê, đã có 100 tổ chức DN được chứng
nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO14001: 1998, những khái niệm “nhãn môi trường”
vẫn còn quá xa lạ với người sản xuất và người tiêu dùng, hiện nay vẫn còn 100%
các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam chưa nộp đơn xin cấp nhãn môi trường bởi đo nhiều lý do như: tiêu chí cấp nhãn đưa ra quá cao, mức phí tham
gia tương đối lớn chương trình không mang tính bắt buộc Đã đến lúc chúng ta phải quan tâm đến vấn đề này để quá trình phát triển kinh tế của nước ta không
phải trả giá cao cho các huỷ hoại môi trường do chính chúng ta gây nên
Trang 23
Việc áp dụng nhãn môi trường đang trong giai đoạn khuyến khích chứ
chưa bắt buột Hơn nữa, do tính chất phức tạp của vấn để cũng như trình độ phát
triển sản xuất hàng hoá trên cơ sở công nghệ của từng nhóm quốc gia còn có sự
cách biệt, nên việc áp dụng loại nhãn này cần nghiên cứu thận trọng , suy xét
đầy đủ mọi khía cạnh
Hiện việt nam mới đang xúc tiến việc xây dựng để cương dự án “Điều tra, nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc hình thành cơ chế cấp nhãn môi trường ở Việt Nam”
Trang 24
CHUONG 3: „
_ TINH HINH KINH TE, XA HOI CUA THANH PHO
HO CHi MINH VA NHUNG CHUAN BI CUA DOANH NGHIEP TRONG QUA TRINH HOI NHAP
3.1 TINH HINH DAN SO - XA HOI
Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích 2.095.239 km7 với nhiều dân tộc khác
nhau: người Việt, Hoa, Khơme, Chăm, Thành phố Hồ Chí Minh có tấc cả 24 quận
huyện, bao gồm: quận], 2, 3 ,4, 5, 6, 7, §, 9, 10, 11, 12, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân, Gò Vấp, Phú Nhuận, Thủ Đức, Bình Thạnh; huyện Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chị,
Nhà Bè, Cần Gìơ
Theo kết quả điều tra gần đây nhất ( 1/10/2004), dân số trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh là 6.117.251 người, chiếm 7% dân số cả nước Trong đó, dân số của 19
quận là 5.140.412 người, chiếm 84.03% dân số thành phố của 5 huyện ngoại thành là
Trang 25Quận Tân Phú 366.399 Quận Phú Nhuận 144.387 173.578 183.763 175.293 Quận Thủ Đức 99.094 — 122.737 209.341 336.571 2 Các huyện 577.032 668.182 912.868 473.839 Bình Chánh 164.935 204.524 332.089 304.168 Hóc Môn 127.610 138.739 204.089 245.381 Cần Gìơ 39.221 50.056 28.557 66.271 Nhà Bè 40.968 57.739 63.144 72.740 Củ Chi 204.298 217.732 254.803 259.279
(Nguồn: Cục thống kê TP Hồ Chí Minh)
Bảng 2: Cơ cấu dân số trung bình chia theo giới tính, thành thị và nông thôn năm 2004 ( đơn vi tinh: % ) Tổng số 100 1.- Nam 48.2 - Nữ 51.8 2 Các quận 84,0 - Nam 4.03 - Nữ 43.7 Các huyện 16 - Nam 7.9 - Nữ 8.1 3 Thanh thi 85,3 - Nam 41,1 - Nữ 44,2 Nông thôn _—_ 14,7 - Nam 7,1 - Nữ 7,6 (Nguôn: Cục thống kê TP Hô Chí Minh) 3.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG
Thành phố Hồ Chí Minh xét trên phương điện địa lý là vị trí trung tâm của các tỉnh phía Nam Nếu lấy thành phố Hồ Chí Minh làm điểm thì bán kính quay theo chiều
phía Bắc sẽ tới tận Đà Nẵng, Huế và ở phía Nam tới tận mũi Cà Mau - Ninh Hải Đó là một điểm thu hút và điều hoà các hoạt động kinh tế và xã hội của toàn vùng Với vị trí quan trọng ở vùng Đông Nam Á, thành phố Hồ Chí Minh còn là điểm giao lưu của những đường bay quốc tế, là nơi thuận tiện cho những tuyến đường biển từ Bắc Á xuống Nam Á và ngược lại
Trang 26
Với vị trí quan trọng như vậy, từ nhiều thập kỷ qua, hệ thống giao thông đường
hàng không, đường bộ, đường thủy, đường sắt của thành phố Hồ Chí Minh đã được xây
dựng và ngày một hoàn thiện
> Hệ thống cảng:
Thành phố Hồ Chí Minh có hệ thống sông ngòi, đặc biệt là sông Sài Gòn rất thuận
lợi cho việc xây dựng các cảng cho tàu biển ra vào vì lòng sông sâu và mặt sông rộng Ở thành phố Hồ Chí Minh có 2 cảng chính để tàu biển cập bến và bốc xếp hàng hoá: cảng Sài Gòn và cảng Bến Nghé Ngoài ra còn có các cảng phụ cũng có thể khai thác được như Tân Cảng
> Hệ thống đường sắt:
Với hệ thống đường sắt quốc gia từ Sài Gòn ra Hà Nội ngày càng được nâng cấp
và hoàn thiện phục vụ cho vận chuyển hành khách và hàng hoá trên toàn quốc
Ngoài ra trong thời gian tới Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tiến hành quy hoạch hoàn chỉnh hệ thống đường sắt nội bộ bao gồm tàu điện ngầm và xe điện trên mặt đất >_ Hệ thống đường hàng không:
Hệ thống sân bay Tân Sơn Nhất không ngừng mở rộng số lượng chuyến bay và chất lượng phục vụ đáp ứng nhu câu vận chuyển hành khách và trao đổi hàng hoá trên khắp thế giới Thời gian tới sân bay Tân Sơn Nhất sẽ được nâng cấp và mở rộng nhằm đạt đến công suất đón tiếp 8 triệu hành khách/ năm
> Hệ thống giao thông đường bộ:
Tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có rất nhiều bến xe để vận chuyển hàng hoá
và đón tiếp hành khách liên tỉnh Trong đó có 2 bến xe lớn: bến xe Miền Đông và bến xe miễn Tây
3.4 TÌNH HÌNH KINH TẾ
Với lợi thế về vị trí địa lý cùng vời nguồn nhân lực dồi dào cả về chất lượng lẫn số lượng thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế của cả nước, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
Thành phố Hồ Chí Minh là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất, đi đầu trong cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế Năm 1998 tốc độ tăng GDP của thành phố là 9,2% thì đến năm 2002 tăng lên 20% Với việc phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao đã tạo ra mức đóng góp GDP lớn cho cả nước Tỷ trọng GDP của thành phố chiếm 1/3 GDP của cả nước Kinh tế thành phố có sự chuyển dịch mạnh mẽ, năm 1997 giá trị sản xuất của thành phố đạt 65.2% của vùng ( kinh tế trọng điểm phía Nam) Về công nghiệp chiếm 57,7% giá trị sản lượng công nghiệp của vùng Năm 2000, giá trị sản lượng công nghiệp của thành phố là 76,66 ngàn tỷ đồng gấp 2,2 lan Ba Ria — Vũng Tàu, gấp 3,7 lần Hà Nội và gấp 4 lần Đồng Nai
Trang 27Lợi thế về nhiều mặt, từ khi Luật Đầu Tư được ban hành thì thành phố Hồ Chí
Minh là nơi thu hút đầu tư nước ngoài mạnh nhất cả nước Số dự án đầu tư vào thành
phố chiếm 1/3 tổng số dự án đầu tư nước ngoài trên cả nước
Về mặt thương mại và dịch vụ, thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm xuất nhập
khẩu lớn nhất nước ta Kim ngạch xuất nhập khẩu của thành phố chiếm tỷ trọng
lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước Hiện nay thành phố đang chú
trọng phát triển các ngành kinh tế chủ lực, là địa phương đầu tiên tập trung phát
triển các ngành cơ khí gia dụng, sản xuất phương tiện vận tải, chế tạo máy, các
ngành công nghệ cao, Các ngành kinh tế chủ lực của thành phố Hồ Chí Minh
trong giai đoạn hiện nay, đó là: Cơ khí, Dệt may, Gìay da, Nhựa — cao su, Điện
tử, Hoá chất, Chế biến thực phẩm, Thuỷ sản, Chế biến gỗ, Xây dựng, Phát triển
thị trường bất động sản, Giao thông vận tải, Thương mại, Du lịch, Thị trường vốn
và dịch vụ tài chính, Công nghệ phần mềm, Bưu chính viễn thông
Bảng 3: Tốc độ gia tăng hàng năm và tổng kim ngạch xuất khẩu ( giai đoạn 2001 — 2005 Các chỉ số Tốc độ gia tăng hàng năm Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm 20% 50 tỷ USD
(Nguôn: Cục thống kê TP Hô Chí Minh) Bảng 4: Tốc độ gia tăng hàng năm và tổng kim ngạch nhập khẩu
( giai đoạn 2001 ~ 2005 )
Các chỉ số
Tốc độ gia tăng hàng năm 8%
Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm 22,5 tỷ USD
(Nguôn: Cục thống kê TP Hô Chí Minh) Bảng 5 : Các chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 2001 — 2004 2001 2002 2003 2004 I1 Tổng sản phẩm - GDP - - Theo giá thực tế ( tỷ đồng) 84.582 96.403 113.291 | 131.523 - Gia so sánh năm 1994 ( tỷ 537.787 63.670 70.914 79.121 đồng) 2 Cơ cấu (%) 2.1 Phân theo ngành kinh tế - - Khu vực nhà nước 42,3 41,6 39,6 42,4
- Khu vuc ngoai quéc doanh 37,1 27,3 39,6 38,9
- _ Khu vực có vốn đầu tư nước 20,6 21,1 20,8 18,7
ngoài
2.2 Phân theo các khu vực kinh
Trang 28
tế - - Nông nghiệp, lâm nghiệp và 1,9 1,7 1,6 1,4 thủy sản - - Công nghiệp và xây dựng 46,2 46,7 49,1 48,5 - Dichvu 51,9 51,6 49,3 50,1 3 Tốc độ tăng trưởng ( % ) 109,5 110,2 111,4 116,6 - - Khu vực nhà nước 109,0 109,7 109,7 108,8
- Khu vuc ngoài quốc doanh 110,0 110,2 113,0 114,5 - _ Khu vực có vốn đầu tư nước 110,0 111,2 112,1 112,0 ngoài - Nông nghiệp, lâm nghiệp, 105,5 104,0 109,2 97,8 thuỷ sản - Cong nghiệp và xây dựng 112,4 111,5 113,5 112,7 - Dich vu 107,4 109,3 109,5 111,1
(Nguồn: Cục thống kê TP Hồ Chí Minh)
Bang 6: Gia tri san xuất công nghiệp giai đoạn 2001 - 2004 2001 2002 2003 2004
1 Gía trị sản xuất công nghiệp 66.930 77.021 88.674 102.063
( theo giá cố định năm 1994)
tỷ đồng
2 Tốc độ tăng trưởng (%) 116,2 115,1 115,1 115,1
2.1 Phân theo thành phần kinh tế
- Nhà nước 113,5 110,4 111,5 112,9
- Ngoài quốc doanh 122/8 118,2 117,6 121,9
- Đầu tư nước ngoài 115,1 120,4 118,7 112,0
Trang 29
- Cao su, nhựa 121,8 118,0 121,1 133,6
- Sản xuất kim loại 114,5 116,6 113,5 - Sản phẩm từ kim loại 114,6 122.3 125,8 - Radio, tivi và thiết bị truyển | 133,4 131,3 120,0 104,5 thông - Chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ | 105,9 116,1 122,7 (Nguôn: Cục thống kê TP Hồ Chí Minh) Bảng 7: Gía trị sản xuất nông lâm thuỷ sẵn giai đoạn 2001 ~ 2004 2001 2002 2003 2004 Theo giá thực tế ( tỷ đồng) 2.720 2.209 2.418 2.418 Cơ cấu ( % ) - - Nông nghiệp 78,3 76,6 71,0 - - Trồng trọt 36,9 33,7 29,2 - Chăn nuôi 32,2 33,6 33,3 - Thuy san 3,4 3,9 2,9 - Lam nghiép 18,3 19,5 26,1 (Nguồn: Cục thống kê TP Hồ Chí Minh)
3.5 NHUNG CHUAN BI CUA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP
Việt Nam đã gia nhập vào AFTA (7 - 2004 ) và hiện nay đang xúc tiến công tác đàm phán để gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới ( WTO) Cũng như các nước khác trong khu vực, Việt Nam sẽ phải đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu của mình
để đuổi kịp các đối thủ cạnh tranh tiên tiến hơn Việc gia nhập WTO là một tiền để quan trọng cho chiến lược đa dạng hoá xuất khẩu, giúp cho việc tiếp cận các thị trường
xuất khẩu trên toàn thế giới sẽ được đảm bảo Mặt khác, do chính sách nhập khẩu và
chính sách kinh tế nói chung của Việt Nam sẽ phải tuân thủ các quy định mang tính đa phương của WTO do đó sẽ ổn định hơn, có khả năng dự đoán cao hơn, minh bạch hơn Khi đã trở thành thành viên của WTO, Việt Nam không chỉ hấp dẫn đối với các nhà
đầu tư nước ngoài mà các chủ doanh nghiệp của các công ty đa quốc gia sẽ bị lôi cuốn và đầu tư vào các nhà máy, công nghệ, thiết bị mới do họ có cơ sở để tin tưởng vào sự
ổn định của khuôn khổ luật pháp và chính sách kinh tế Bên cạnh các lợi ích về mặt
kinh tế, việc gia nhập tổ chức WTO còn đòi hỏi các sản phẩm xuất khẩu phải đảm bảo
các tiêu chuẩn liên quan đến sức khoẻ, an toàn và bảo vệ môi trường hiệu quả Đây là
Trang 30
một vấn đề nổi cộm trong thương mại quốc tế hiện nay, đặc biệt là đối với các nước
đang phát triển
Gia nhập WTO và tham gia hội nhập quốc tế đòi hỏi hàng hoá và dịch vụ của
chúng ta phải đáp ứng được các yêu cầu về môi trường để vượt qua “ rào cẩn xanh”
mà nhiều nước đang áp dụng, đồng thời năng lực bảo vệ môi trường trong nước cũng
phải được nâng cao để đáp ứng được các biện pháp quản lý sắp tới sẽ phải áp dụng
chung cho cả hàng hoá trong nước và hàng nhập khẩu Thực tế cho thấy các biện pháp
quản lý thương mại các sản phẩm có liên quan tới môi trường ngày càng trở thành
những công cụ để bảo vệ môi trường Các biện pháp đó được các nước phát triển (
Anh, Pháp, ) và đang phát triển ở trình độ cao ( Hàn Quốc, Singapore ) sử dụng
tương đối hiệu qủa trong việc kiểm soát nhập khẩu các sản phẩm liên quan đến môi trường và bảo vệ các ngành sản xuất có liên quan trong nước Điều này đòi hỏi các cơ
quan trong nước và doanh nghiệp cần phải nắm vững các quy định liên quan đến môi
trường trong thương mại quốc tế để đấu tranh bảo vệ quyển lợi của mình, đồng thời cũng cần phải nâng cao năng lực đáp ứng yêu cầu về môi trường trong quá trình sản xuất để đáp ứng yêu cầu của các nước mới có thể tiếp cận và mở rộng thị trường ở
nước ngoài
Trở thành thành viên của WTO, Việt Nam cũng phải điều chỉnh các biện pháp
quản lý thương mại —- môi trường để đáp ứng các chuẩn mực của WTO Tuy nhiên,
trong bối cảnh nền kinh tế của Việt Nam đang chuyển đổi, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp còn hạn chế nên việc thực hiện các nghĩa vụ trên đang đặt ra không ít
khó khăn cho Việt Nam Qua khảo sát, điều tra về hiện trạng của một số doanh nghiệp Việt Nam điển hình tại Việt Nam cho thấy hầu hết các công ty, nhà máy đều chưa có
bộ phận chuyên trách về môi trường Các cán bộ được giao thực hiện công tác về môi
trường không có chuyên môn sâu trong lĩnh vực môi trường hoặc chỉ mới tham gia các
khoá đào tạo ngắn hạn về môi trường Những người chịu trách nhiệm về môi trường của một số doanh nghiệp lại kiêm các công tác chuyên môn khác như các vấn để về kỹ
thuật, an toàn lao động, quản lý nhân sự, do đó thời gian dành cho công tác môi
trường chỉ chiếm khoảng 40 — 50% Thực trạng này đã cho thấy công tác quản lý, kiểm sốt ơ nhiễm do các cơ quan quản lý môi trường nhà nước và địa phương yêu cầu bắt
buộc doanh nghiệp phải thực hiện chưa thực sự đáp ứng với mức độ chuyên nghiệp
theo yêu cầu bảo vệ môi trường mà nhiều nước đặt ra đối với hàng nhập khẩu
Để đáp ứng về những yêu cầu về mặt môi trường đối với các loại hàng hoá và
dịch vụ do WTO đặt ra, theo bà Trần Thị Thu Hà ( Bộ Thương Mại) thì những biện pháp cần phải làm là:
> Xây dựng và hoàn thiện các quy định về xuất, nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ nhạy
cảm với môi trường
> Nghiên cứu sâu kinh nghiệm phối hợp giữa chính sách thương mại và môi trường
của các nước đang phát triển là thành viên của WTO Đã có nhiều tranh chấp về
thương mại trong khuôn khổ WTO gắn với vấn để bảo vệ môi trường Nghiên cứu
Trang 31
các vụ tranh chấp sẽ giúp chúng ta bảo vệ được hàng nhập khẩu của Việt Nam
vượt qua rào cản khi bị các nước khác áp dụng các biện pháp hạn chế hoặc cấm nhập khẩu với các lý do gắn với việc bảo vệ môi trường Mặt khác, qua kinh nghiệp từ các vụ tranh chấp cũng sẽ giúp chúng ta có những biện pháp ngăn chặn
hợp lý các loại hàng nhập khẩu vào Việt Nam gây tác động xấu đến môi trường
> Theo dõi và điều chỉnh và điều chỉnh chính sách phù hợp với Vòng Doha ( vòng đàm phán để cập tới những vấn để thương mại môi trường không thuộc nội dung
của chương trình đàm phán nhưng cần được quan tâm và nghiên cứu đưa vào các
chương trình đàm phán sau này, bao gồm các vấn để về tiếp cận môi trường đối với hàng hoá từ các nước đang pháp triển, vấn đề sỡ hữu trí tuệ và dán nhãn bảo
vệ môi trường)
Chuẩn bị tốt nguồn lực để vượt qua rào cản thương mại gắn với lý do bảo vệ môi trường nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá, xây dựng kế hoạch cụ thể về việc sử dụng
các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường
Trang 32
CHUONG 4:
PHUONG PHAP VA VAT LIEU NGHIEN CUU
4.1 PHẠM VI CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HIỆU QUÁ CỦA NHÃN SINH THÁI TẠI THỊ TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Việc khảo sát hiệu quả của nhãn sinh thái được thực hiện tại Quận 3 của Thành
Phố Hồ Chí Minh, các phiếu trưng câu ý kiến được tiến hành ngẫu nhiên theo các
đường phố thuộc quận các đối tượng được xin ý kiến phải thoả các điều kiện sau:
> _ Không tham gia cuộc phỏng vấn thăm dò trong vòng 3 tháng tính từ ngày được
phỏng vấn
> _ Các đối tượng mà người trong gia đình không nằm trong các ngành nghề như: nghiên cứu thị trường, quản cáo, báo chí, phát thanh, truyền hình, cán bộ của các phòng/ban quản lý môi trường các cấp, chuyên viên môi trường
Các đối tượng được xin ý kiến được tập trung chủ yếu vào những người nội trợ, thuộc tất cả các ngành nghề trong xã hội
4.2_ CÁC VẤN ĐỀ CẦN ĐÁNH GIÁ TRONG PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
> _ Kênh phân phối mà người tiêu dùng thường mua háng hàng hoá
> Các mối quan tâm người tiêu dùng xoay quanh các vấn để ản phẫm “xanh”
> _ Kênh thông tin mà thông qua đó người tiêu dùng có thể cập nhật các thông tin về
nhãn sinh thái một cách nhanh nhất
> Sự quan tâm của người tiêu dùng đối với “nhãn sinh thái” (nhãn môi trường) nếu
có biết thì người tiêu dùng thường phân biệt các sản phẫm có dán nhãn sinh thái với các sản phẫm không có dán nhãn qua các yếu tố nào?
> _ Khả năng phân biệt giữa các nhãn sinh thái và các nhãn chất lượng thông dụng
nhất tại thị trường thành phố hồ chí minh của người tiêu dùng
> _ Mức độ chính xác của các thông tin về môi trường do các công ty đưa ra thông qua các nhãn sinh thái
> Ý kiến của người tiêu dùng đối với các công ty khi tiến hành áp dụng hệ thống
nhãn sinh thái
> Mức độ tin cậy của người tiêu dùng vào bên “thứ ba” (đối với nhãn sinh thái loại II)
> So sánh sự lựa chọn của người tiêu dùng đối các sản phẩm của các công ty có dán nhãn sinh thái và các công ty không áp dụng dán nhãn sinh thái?
>» Mức độ có thể chấp nhận được về giá cả (khả năng chỉ trả) của người đối với các
sản phẩm có dán nhãn sinh thái
Trang 334.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
> Phương pháp thu thập tài liệu
Thu thập các số liệu, tài liệu từ các nguồn khác nhau như :thực tế, sách vở, viện Nghiên cứu Khoa học Công nghệ Môi trường, thư viện, tài liệu mạng, sở Thương mại, phương pháp này giúp ta biết được các nghiên cứu có liên quan, các quy trình áp dụng nhãn sinh thái ở nước ngoài để từ đó có
thể đánh giá dễ dàng hơn nhược điểm của phương pháp này là số liệu thu
thập được là số liệu thứ cấp cần phải sử lý nhiều trước khi sử dụng Ưu
điểm là tránh được sự lặp lại những vấn để mà người khác đã làm rồi
> Phương pháp quan sát
Tiến hành khảo sát các sản phẩm có dán nhãn sinh thái tại các chợ, siêu thị, cửa hàng bán lẻ từ đây có thể xác định được các nhãn sinh thái áp dụng cho những nhóm sản phẩm khác nhau đang có mặt tại thị trường
Thành Phố Hồ Chí Minh, xem xét người tiêu dùng có quan sát các nhãn sinh thái khi mua sản phẩm không? Thái độ của người tiêu dùng khi chọn
mua sản phẩm có dán nhãn sinh thái Ưu điểm của phương pháp này là có thể quan sát một cách trực tiếp thái độ người tiêu dùng, xác định được
những sản phẫm có dán nhãn môi trường tại thị trường Thành Phố Hồ Chí
Minh
> Phương pháp phát phiếu điều tra
Tiến hành phát phiếu điểu tra tại Quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh, đối
tượng được phát phiếu thuộc mọi lứa tuổi, mọi ngành nghề khác nhau (đặc
biệt là người nội trợ), phiếu thăm dò ý kiến được phát ngẫu nhiên theo các
con đưỡng thuộc Quận nhằm mang lại sự khác quan cho các kết quả đạt
được Phương pháp này giúp chúng ta biết được ý muốn của người tiêu
dùng đối với các sản phẩm thân thiện với mơi trường, xem xét đây có phải là lúc xây dựng chương trình dán nhãn sinh thái cho các sản phẩm việt
không? Ưu điểm là số liệu thu thập được là nhưng số liệu sơ cấp thuận lợi
cho quá trình đánh giá Nhượv điểm là mất nhiêu thời gian và kinh phí để
điều tra, khảo sát
>_ Phương pháp phân tích tổng hợp
Từ các số liệu thống kê, tài liệu thu thập được chọn lọc tiến hành phân tích,
xử lý để minh chức cho để tài Ưu điểm các kết quả thu được là những số
liệu cụ thể giúp chúng ta đánh giá chính xác hơn, chỉ tiết hơn
> Phương pháp đánh giá tổng hợp
Thống kê lại các kết quả đã xử lý, các thông tin đã xử lý để từ đó đánh
giáhiệu quả của nhãn sinh thái tại thị trường TP.HCM Ưu điểm của
phương pháp này là có thể đưa ra những kết luận thực tế, chính xác từ
những số liệu, từ đó để xuất các giả pháp để phục vụ cho quá trình phát triển
Trang 34
4.4 QUA TRINH THUC HIEN TRUNG CAU Y KIEN
Khi xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến, chúng tôi đã tiến hành xây dựng phiếu dựa trên cơ sở đánh giá các khả năng do nhãn sinh thái mang lại dựa trên ý kiến của người
tiêu dùng và nhưng hiểu biết của người tiêu dùng về các sản phẩm sạch Phiếu trưng cầu ý kiến được xây dựng dười dạng các câu hỏi đóng với mong muốn phiếu trưng cầu
ý kiến sẽ mang lại những kết quả thiết thực nhằm thuận tiện trong quá trình đánh giá
khả năng cạnh tranh của nhãn sinh thái trên thị trường Thành Phố Hồ Chí Minh
Nhóm thực hiện đề tài chúng tôi đa phát và thu được 100 phiếu trưng cầu ý kiến hợp lệ trên địa bàn Quận 3 Thành Phố Hồ Chí Minh Nhằm đảm bảo tính khách quan và ngẫu
nhiên nhóm chúng tôi đã tiến hành diéu tra doc theo các tuyến đường với các con
đường và số nhà được chọn trước trên địa bàn Quận 3 Sau khí thu thập được ý kiến
người tiêu dùng nhóm đã tiến xử lý các số liệu thu thập được thông qua phần mén
Excel Các số liệu được xử lý sẽ được biểu diễn dưới dạng đồ thị nhằm phục vục cho
việc đánh giá
Trang 35
CHUONG 5:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA, MUC DO QUAN TAM
DEN NHAN SINH THAI
5.1 PHAN TICH NHUNG YEU TO VA KENH HANG HOA MA NGUOI TIRU DUNG THUONG CHON MUA HANG HOA
5.1.1 Phan Tích Kênh Hàng Hoá Mà Người Tiêu Dùng Thường Chọn Mua
Qua phân tích 100 phiếu trưng cầu ý kiến cho chúng ta thấy người tiêu dùng thường chọn mua hàng hoá tại các hệ thống siêu thị chiếm 39% tổng số người
được hỏi so với 26% ở chợ, 7% tại các cửa hàng bán lẻ, 3% từ các nguồn khác,
26% địa điểm mua hàng là không ổn định
Với kết quả trên, chúng ta thấy rằng người tiêu dùng hiện nay có xu hướng
mua sắm tại các hệ thống siêu thị Bởi vì, mua sắm tại các siêu thị thì hàng hoá sẽ đảm bảo được về chất lượng, sản phẩm đa dạng, sạch sẽ, thoáng mát, tự do lựa
chọn các sản phẩm theo ý muốn tuy giá của các mặt hàng tại siêu thị có cao
hơn so với giái thực tế ở các chợ, cửa hàng bán lẻ Do vậy đây là một cơ sở cho các nhà sản xuất và phân phối, lựa chọn kênh phân phối trong việc nâng cao vị thế cạnh tranh và tạo niém tin cho khách hàng khi phân phối sản phẩm Kênh chọn mua hàng hoá 37% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% siêu thị chợ bán lẻ không ổn khác định 5.1.2 Sản Phẩm “Xanh” Trong Quá Trình Chọn Mua Hàng Hoá Của Người Tiêu Dùng
Hiện nay, tại Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng
thường xuyên sảy ra các trường hợp ngộ độc thực phẩm, các bệnh lạ liên tục xuất
hiện, môi trường sống ngày càng ô nhiễm đã tạo nên tâm lý “e dè” khi mua các
Trang 3634
sản phẩm của người tiêu dùng, thực tế là người tiêu dùng đang có xu hướng chọn
mua các sản phẩm sạch thay vì chọn mua những sản phẩm không rõ nguồn gốc
và điều này đã được chứng minh qua quá trình thăm đò ý kiến người tiêu dùng
đa số đều biết đến “sản phẩm xanh” chiếm 33% so với 21% không nhớ, 32% không quan tâm, 10% rất ưa chuộng, 6% ý kiến khác Đặc biệt số người ưa chuộng sản phẩm sạch tương đối cao 10%, có thể người tiêu dùng cho rằng sản phẩm xanh có tác dụng bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng (chiếm 67% trong quá
trình điều tra) Điều này đúng nếu nhìn từ góc độ lợi ích và sức khỏe người tiêu
dùng Qua đây cho chúng ta thấy rằng yếu tố môi trường đang là yếu tố quan
trọng để người tiêu dùng chọn mua sản phẩm (chiếm 60% trong quá trình điều
tra) Tuy vậy, vẫn còn một bộ phận lớn người tiêu đùng không quan tâm đến các
đặc tính môi trường của sản phẩm (53% không quan tâm và không nhớ so với 43% có biết và ưa chuộng) Do vậy mà các nhà sản xuất cần tăng cường quản bá
hơn nữa các đặc tính môi trường của sản phẩm để tranh thủ tâm lý “vì sức khoẻ
của mình” mà thu hút người tiêu dùng ^ x Sự quan tâm về sản phẩm "xanh" 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% không không có biết ưa chuộng khác quan tâm nhớ
Trên thị trường hiện nay, đa số các sản phẩm sạch đều đắt hơn các sản phẩm
cùng loại khác, qua quá trình phân tích ý kiến người tiêu dùng cũng cho thấy
điểu này đa số người tiêu dùng đều đưa ra ý kiến là các “ sản phẩm xanh” đều
đất hơn so với các sản phẩm khác cùng loại chiếm 37% so với 20% tương tự,
12% rẻ hơn, 25% không quan tâm về gía cả của các sản phẩm này, 6% là ý kiến khác Có thể người tiêu dùng nhầm lẫn giữa các sản phẩm sạch và các sản phẩm xanh nên cho rằng các sản phẩm xanh đều đắt hơn các sản phẩm cùng loại Điều này không hẳn là sai mà cũng không hẳn là đúng Bởi lẽ, nếu các nhà sản xuất
tiến hành áp dụng chu trình kín từ khâu chuẩn bị đến khâu thành phẩm thì sẽ
giảm được giá thành sản phẩm và tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm, còn đối với
các nhà quản lý sẽ dễ dàng hơn về quản lý môi trường của các cơ sở sản xuất và
người tiêu dùng cũng sẽ được sử dụng các sản phẩm mà họ hoàn toàn an tâm về mặt môi trường từ đó các doanh nghiệp xế tạo được niềm tin trong lòng người
tiêu dùng, một điều mà khó có thể thực hiện được đối với các doanh nghiệp
Trang 37Gia của sản phẩm "xanh" 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% O% đất hơn tương tự rẻ hơn không khác quan tâm
Trên thị trường hàng hoá hiện nay, thường xuất hiện những mặt hàng không
rõ nguồn gốc đa gây ảnh hưởng sấu đến sức khoẻ người tiêu dùng khi sử dụng
Do vậy, trong vấn để chọn mua sản phẩm người tiêu dùng đã ý thức được các tác hại của các sản phẩm không thân thiện với môi trường gây nên, điều này đã được
chứng minh trong quá trình phân tích ý kiến người tiêu dùng đa số đều cho rằng khi sử dụng sản phẩm “xanh” sẽ có tác dụng là bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng,
bảo vệ môi trường chiếm lần lượt là 68% và 52% tổng số người được hỏi so với
23% người tiêu dùng cho rằng có tác dụng nâng cao ý thức người tiêu dùng, 17% có tác dụng thúc đẩy quá trình hội nhập, 4% cho là cá tác dụng khác Nhưng nếu
người tiêu dùng chỉ quan tâm đến sức khoẻ cá nhân của mình sẽ dẫn đến những tác động tiêu cực đến môi trường Do vậy, các cơ quản lý cần tiến hành tư vấn về môi trường cho người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm Người tiêu dùng có xu
hướng ưa chuộng các sản phẩm thân thiện với môi trường (chiếm 10% trong quá
trình điều tra), ý thức được tác hại của các sản phẩm không thân thiện với môi
trường gây ra như hiện nay thì các nhà doanh nghiệp nên tiến hành xây dựng các
chương trình môi trường cho các sản phẩm của mình để tăng hiệu quả cho quá
trình hoạt động của doanh nghiệp
Trang 38Tác dụng của sản phẩm "xanh" 80% 67% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% O%
Bảo vệ Bảovệ Nâng cao Thúc đẩy Khác
môi sức khoẻ ý thức quá trình trường người tiêu người tiêu hội nhập
dùng dùng
Trong những năm gần đây quá trình thương hiệu hoá diễn ra rất mạnh mẽ nên
chất lượng của sản phẩm cũng được nâng cao Nếu cách đây 10 năm, đất nước ta
còn trong thời kỳ bao cấp, người dân chỉ cần đủ ăn thì bây giờ không chỉ là đủ ăn
mà phải là ăn ngon điều này cũng được thể hiện rõ nét trong quá trình phân tích
ý kiến người tiêu dùng đa số người tiêu dùng chọn yếu tố chất lượng khi chọn
mua sản phẩm chiếm 91% so với 74% chọn giá cả, 37% tiện dụng, 25% hợp thời
trang, 39% có thể mua dễ dàng, 29% hàng khuyến mãi, 67% không độc hại, 60%
chọn yếu tố thân thiện với môi trường Qua đây cũng cho chúng ta thấy rằng yếu tố môi trường cũng được đánh giá khá cao khi chọn mua các sản phẩm của người tiêu dùng chiếm 60% và được đặc trên cả yếu tố hợp thời trang (25%) và yếu tố
hàng được khuyến mãi (29%) Điều này cho thấy, người tiêu dùng đang nghiêng
dần về yếu tố môi trường Vì thế, các nhà sản xuất cần phải tiến hành xây dựng,
cải tiến các qui trình sản xuất sao cho đáp ứng được các yêu cầu về môi trường cũng như nâng cao chất lượng của các sản phẩm để đón đầu xu thế thời đại mới các yếu tố mà người tiêu đùng chọn mua sẳn phẫm 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0%
Chất Giác Tiện Hợp Cóthể Hàng hàngcó Không thân
Lượng Dung Thời muadễ được chế độ độchại thiện
Trang 39
37
Như vậy qua quá trình phân tích ý kiến người tiêu dùng đã chứng tỏ được xu
hướng chọn mua hàng hoá đang nghiêng về những sản phẩm có tính năng bảo vệ
mội trường, tuy giá cả của những mặt hàng này có phần đắt hơn, vì họ cho rằng
khi sử dụng những sản phẩm này sẽ có tác dụng bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng và bảo vệ môi trường
5.1.3 Kênh Thông Tin Mà Người Tiêu Dùng Tiếp Cận Nhanh Nhất
Trong quá trình thu thập ý kiến của người tiêu dùng chúng tôi đã đặt ra mục
tiêu cụ thể, đó là: khảo sát kênh thông tin mà người tiêu dùng thường sử dụng để cập nhập thông tin qua đó có thể làm cơ sở cho việc lựa chọn phương tiện truyền thông chủ yếu nhằm phục vụ cho công tác truyền thông các sản phẩm có dán
nhãn đạt hiệu quả cao hơn Kết quả thu được như sau: có 32% thu thập thông tin qua kênh radio, tivi; 30% qua sách báo; 30% qua các kênh thông tin khác và 7% qua Internet, Hội thảo; 7% qua trao đổi, trò chuyện Qua đây cho chúng ta thấy rằng khi các doanh nghiệp tiến hành giới thiệu các sản phẩm có dán nhãn sinh
thái của mình cần chú trọng vào quảng bá qua kênh radio, tivi vì qua khảo sát
cho chúng ta thấy rằng đa số người tiêu dùng đều biết các thông tin về nhãn sinh
Trang 40
38
5.2.1 MỘT SO SAN PHAM CO DAN NHAN SINH THAI TAI THỊ TRƯỜNG
THANH PHO HO CHi MINH
5.1.1 Các Sản Phẩm Nhập Khẩu Được Dán Nhãn Sinh Thái Có Mặt Tại Thị Trường Thành Phố Hồ Chí Minh
Tiến hành điều tra các sản phẩm có đán nhãn sinh thái trên thị trường thành phố
Hồ Chí Minh tại các chợ, cửa hàng bán lẻ và đặc biệt là các siêu thị Qua kết quả điều
tra cho thấy hầu hết các sản phẩm có đán nhãn sinh thái đều được xuất khẩu từ Châu
Âu và một số đến từ Mỹ, Canada, Hàn Quốc, Thái Lan, Malayxia, Trung Quốc Số
lượng sản phẩm có dán nhãn chiếm khoảng 25% trong tổng số sản phẩm được khảo sát
với các loại mặt hàng như: mỹ phẩm, thực phẩm, dụng cụ học tập, đồ chơi trẻ em, đồ điện dân dụng, đồ điện tử, điện lạnh,
Các loại nhãn thường được sử dụng gắn với các mặt hàng như: Glass can be reeycied | › so ` Me, ey AB AGRICULTURE BIGLOGIQUE
Loại nhãn này thường được sử dụng để thông báo đến người tiêu dùng; đây là
loại sản phẩm được tạo ra từ dòng vật chất cũ trộn lẫn với dòng vật chất mới, không
được sản xuất bởi 100% nguyên liệu mới do đó tiết kiệm nguyên liệu, giảm lượng rác
thải, ít gây tổn hại đến môi trường
> Các mặt hàng mỹ phẩm như sữa rửa mặt, sữa tấm , dầu gội như Lux ( Đức);
Masavon, Pur Plaisir, Ducray, Fraicheur ( Pháp); Nivea ( Hà Lan); Dove, Aperio
( Korea); Goodluck ( Anh)
> Các loại bánh kẹo nhu: keo Crispy ( Malayxia), Le Petit Beure ( Pháp) »> Các loại đồ chơi trẻ em nhu: Warship, Brick, Railcar ( Trung Quốc )
> Các loại đồ điện tử như: điện thoại Simens ( Hàn Quốc); máy tính Karce, tai
nghe Somic ( Trung Quốc)
> Các loại đồ điện dân dụng như: Bàn ủi Philips (Singapore); bàn ủi Gali Electric,
lò vi ba SanYo, lò nướng Namilux ( Trung Quốc)
> Các loại bánh Oreo ( Mỹ), Iko ( Mlayxia), Leibn1z ( Đức)