Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
499 KB
Nội dung
1. Dựa vào bảng 37.1: Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước (cả nước = 100%) Sản lượng Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng Cả nước Cá biển khai thác 493,8 54,8 1189,6 Cá nuôi 283,9 110,9 486,4 Tôm nuôi 142,9 7,3 186,2 Bảng 37.1. Tình hình sản xuất thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng và cả nước, năm 2002 (nghìn tấn) 1. Dựa vào bảng 37.1: Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước (cả nước = 100%) Sản lượng Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng Cả nước Cá biển khai thác 41,5 4,6 100% Cá nuôi 58,4 22,8 100% Tôm nuôi 76,7 3,9 100% Bảng 37.1. Tình hình sản xuất thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng và cả nước, năm 2002 (nghìn tấn) Cá biển khai thác Cá nuôi Tôm nuôi Biểu đồ thể hiện cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng so với cả nước. Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng Các vùng còn lại Các bước vẽ biểu đồ: Các bước vẽ biểu đồ: 20 40 60 80 100 0 % Sản phẩm Cá biển khai thác Cá nuôi Tôm nuôi Các vùng còn lại ĐB sông Hồng ĐB sông Cửu Long Biểu đồ thể hiện cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng so với cả nước. 2. Căn cứ vào biểu đồ đã vẽ và các bài 35, 36, hãy cho biết: a/ Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản - Điều kiện tự nhiên: + Diện tích vùng nước trên cạn, dưới biển lớn. + Nguồn cá tôm dồi dào: nước ngọt, nước mặn, nước lợ. + Các bãi tôm, cá trên biển rộng lớn. - Nguồn lao động: + Có kinh nghiệm trong nuôi trồng, đánh bắt. + Thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường, nhạy cảm với tiến bộ mới trong sản xuất, kinh doanh. - Cơ sở chế biến: Có nhiều cơ sở chế biến thủy sản, sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu. - Thị trường tiêu thụ: Rộng lớn (các nước trong khu vực, EU, Nhật, Bắc Mĩ). b/ Tại sao ĐB sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu? 2. Căn cứ vào biểu đồ đã vẽ và BÀI 37.Thực hành VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Bài Tập 1.Dựa bảng 37.1 Tình hình sản xuất thuỷ sản ĐBSCL, ĐBSH nước năm 2002 (nghìn tấn) Sản lượng ĐBSCL ĐBSH Cả nước Cá biển k.thác 493,8 54,8 1189,6 Cá nuôi 283,9 110,9 486,4 Tôm nuôi 142,9 7,3 186,2 Bài Tập 1.Dựa bảng 37.1 • Tính số liệu % Loại ĐBSCL ĐBSH Vùng khác Cả nước Cá biển k.thác 100% Cá nuôi Tôm nuôi 100% 100% Bài Tập 1.Dựa bảng 37.1 • Tính số liệu % • Vẽ biểu đồ thể tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ĐBSCL & ĐBSH so nước (cả nước = 100% ) Loại ĐBSCL ĐBSH Vùng Cả nước khác Cá biển k.thác Cá nuôi Tôm nuôi 41.5 58.4 76.7 4.6 22.8 3.9 53.9 18.8 19.4 100% 100% 100% ĐBSCL ĐBSH vùng khác Bài tập 2.Dựa ND 35,36 biểu đồ vẽ nhận xét theo câu hỏi • a / ĐBSCL mạnh để phát triển ngành thuỷ sản ? a1 ĐKTN: - Diện.tích mặt nước sông, hồ, kênh rạch vùng biển rộng lớn - Nguồn cá tôm dồi môi trường nước (ngọt, lợ, mặn) a2 Nguồn LĐ: Có kinh nghiệm thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường a3 Nhiều sở chế biến phục vụ đời sông, xuất Bài tập 2.Dựa ND 35,36 biểu đồ • b / Tại ĐBSCL mạnh đặc biệt nghề nuôi tôm xuất khẩu? vẽ–nhận xét nguồn theo câu hỏi dồi dào,cơ sở Do: ĐKTN, lao động chế biến đa dạng – Tôm có giá trị xuất cao, thị trường tiêu thụ lớn Bài tập 2.Dựa ND 35,36 biểu đồ vẽ nhận xét theo câu hỏi • c / Những khó khăn phát triển ngành thuỷ sản ĐBSCL Nêu 1số biện pháp – Vốn đầu tư lớn khai thác, nuôi trồng, chế biến… – Nguồn giống cần có chất lượng tốt, an toàn dịch bệnh… – Chủ động thị trường để xuất * ĐÁNH GIÁ: 1/ Kỹ vẽ biểu đồ 2/ Kết thảo luận * VỀ NHÀ: 1/ Hoàn tất nội dung thiếu sai cho yêu cầu 2/ Ôn tập 31 đến 37 để kiêm tra tiết ĐỊA LÝ 9
Bài 37: THỰC HÀNH :VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH
HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU
LONG
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức :
- HS cần hiểu được đầy đủ hơn ngoài thể mạnh lương thực, vùng còn thế mạnh về
thuỷ sản.
- Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản ở vùng đồng bằng sông
Cửu Long.
2. Kĩ năng :
- Biết xử lí số liệu thống kê , vẽ và phân tích biểu đồ cột hoặc thanh ngang để so
sánh sản lượng thủy sản của ĐBSCL, ĐBSH và với cả nước.
3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên :- Bản đồ tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long
2. Học sinh : Sách giáo khoa ,thước kẻ,bút chì, bút mực…
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Tình hình phát triển kinh tế ở vùng đồng bằng sông Cửu Long như thế nào so với
các vùng đã học?
- Cho biết những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thuỷ sản ở đồng bằng
sông Cửu Long?
2. Giới thiệu bài: Vùng đồng bằng sông Cửu Long không chỉ có thế mạnh về
lương thực mà vùng còn có thế mạnh khác nữa. Vậy đó là thế mạnh nào?
3/ Bài mới :
ĐỊA LÝ 9
+ Hoạt động 1 : tìm hiểu bài tập 1
- HS đọc yêu cầu bài tập – nhận xét bảng số liệu
- Nhận xét về sản lượng thủy sản ở hai đồng bằng
- Cách tính tỉ lệ % của các sản lượng dựa vào bảng 37.1
- lập bảng số liệu
Sản lượng ĐB
sông
Cửu
Long
ĐB Sông
Hồng
Các vùng
khác
Cá biển khai
thác
41.5% 4.6% 53.9%
Cá nuôi 58.3% 22.8% 18.9%
Tôm nuôi 76.7% 3.9% 19.4%
- Hs chọn biểu đồ phù hợp – vẽ biểu đồ tròn
- Gọi 3 khá lên vẽ biểu đồ( mỗi em 1 biểu đồ) cả lớp tự vẽ và đối chiếu với nhau,
nhận xét
- Hs dựa vào biểu đồ đã vẽ nhận xét ( theo bàn - 4’)
HS: Trình bày
GV: Chuẩn xác
-Tỉ trọng sản lượng cá biển cá nuôi ,tôm nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long vượt xa
đồng bằng sông Hồng . Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất thủy sản lớn
nhất cả nước với tỉ trọng sản lượng các ngành rất cao.
-Các sản lượng cá biển khai thác ,cá nuôi ,tôm nuôi tỉ trọng sản lượng 76,7%
ĐỊA LÝ 9
+ Hoạt động 2 : Bài tập 2
- Hoạt động nhóm 6 nhóm – 3 phút
- Căn cứ vào biểu đồ đã vẽ và bài học 35,36 cho biết
- Nhóm1- 2: làm ý a sgk tr 134
- Nhóm 3-4: làm ý b sgk tr 134
- Nhóm 5-6 : là ý c sgk tr 134
HS: Trình bày
GV: Chuẩn xác (Cần nhấn mạnh: Có diện tích vùng nước rộng lớn đặc biệt là trên
bán đảo Cà Mau. Do nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập lớn nên người dân sắn sàng
đầu tư, tiếp thu khoa học kĩ thuật công nghệ mới)
a.
-Về điều kiện Tiết 41 - Bài 37 THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - HS cần hiểu được đầy đủ hơn ngoài thể mạnh lương thực, vùng còn thế mạnh về thuỷ sản. - Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. 2. Về kó năng: - Củng cố và phát triển kó năng xử lí số liệu thống kê và phân tích biểu đồ - Xác lập mối quan hệ giữa các điều kiện với phát triển sản xuất của ngành thuỷ sảncủa đồng bằng sông Cửu Long. 3. Về thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên II. CHUẨN BỊ: - GV: Lược đồ tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long Một số tranh ảnh vùng Phiếu học tập - HS: sgk- tập bản đồ Thước kẻ, máy tính, bút chì, màu… Ôn lại bài 34, 36 III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1 Ổn đònh lớp: kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ CH: Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước CH: Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghóa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long? CH: Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản? 3. Bài mới I. HĐ1: Cả lớp Bảng 37.1. Tình hình sản xuất thủy hải sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, năm 2000 (nghìn tấn) Sản lượng ĐB sông Cửu Long ĐB sông HôÀng Cả nước Cá biển Khai thác 493,8 54,8 1189,6 Cá nuôi 283,9 110,9 486,4 Tôm nuôi 142,9 7,3 186,2 -GV cho HS đọc nội dung của bài tập 1, xác đònh yêu cầu của bài tập - GV hỏi Để làm được bài tập này chúng ta cần tiến hành công đoạn nào? (xử lí số liệu) - GV yêu cầu HS tính tỉ lệ % chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1 cột - 493,8:1189,6 =41,5; 54,8 :1189,6 =4,6 Sản lượng thủy hải sản, năm 2002 % Sản lượng Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng Cả nước Khai thác thủy sản biển 41,5 4,6 100 Cá nuôi 58,3 22,6 100 Tôm nuôi 76,8 3,7 100 HĐ2: Cá nhân Bước1: GV cho 1 HS lên bảng vẽ Bước 2: HS nhận xét (HS có thể vẽ biểu đồ cột chồng, biểu đồ hình tròn, mỗi loại thuỷ sản vẽ một biểu đồ) HĐ3:HS làm việc theo nhóm: Hai nhóm một câu hỏi Bài tập 2: Chú ý phân tích biểu đồ đã Bài 37: THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 9 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: - Xác định vị trí lãnh thổ vùng đồng bằng sơng Cửu Long? - Nêu đặc điểm tự nhiên của vùng? KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 2: Đồng bằng sông Cửu Long được coi là: a.Vùng trọng điểm sản xuất lương thực. b.Vùng trọng điểm sản xuất và xuất khẩu thủy sản. c.Cả a và b đều sai. d.Cả a và b đều đúng. Tiết 41 - Bài 37: THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. 1. Vẽ biểu đồ Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi,tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước (cả nước =100%) Bài tập 1: Bảng 37.1.Tình hình sản xuất thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long,Đồng bằng sông Hồng và cả nước, năm 2002 (nghìn tấn) Sản lượng Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng Cả nước Cá biển khai thác 493.8 54.8 1189.6 Cá nuôi 283.9 110.9 486.4 Tôm nuôi 142.9 7.3 186.2 Sản phẩm Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng Cả nước Cá biển khai thác 41.5% 4.6% 100% Cá nuôi 58.4% 22.8% 100% Tôm nuôi 76.8% 3.9% 100% *Bảng xử lý số liệu:(đơn vị %) Biểu đồ thể hiện tình hình sản xuất thủy sản ở Đồng bằng sông Cử Long, sông Hồng và cả nước. Tiết 41_Bài 37: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. 1. Vẽ biểu đồ: 2. Tình hình sản xuất ngành thủy sản ở Đồng băng sông Cửu Long: Nhóm1: Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản? -Điều kiện tự nhiên? -Nguồn lao động? -Cơ sở chế biến ? -Thị trường tiêu thụ? Nhóm2: Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu? Nhóm3: Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long.Nêu một số biện pháp khắc phục. THẢO LUẬN [...]... động: +Có kinh nghiệm và tay nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản +Người dân Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng linh họat với kinh tế thị trường, năng động và nhạy cảm với cái mới trong sản xuất và kinh doanh +Đại bộ phận dân cư ở đồng bằng sông Cửu Long giỏi thâm canh lúa nước, chỉ một bộ phận nhỏ làm nghề nuôi trồng và khai thác thủy sản -Có nhiều cơ sở chế biến thủy sản: Cần Thơ, Long Xuyên, Rạch Giá,... Trong các tỉnh sau tỉnh nào thuộc đồng bằng sông Cửu Long: a Bà Rịa- Vũng tàu b Ninh Bình c Kiên Giang d Bình Thuận Hệ thống lại toàn bộ kiến thức từ bài 31 đến bài 37( Vùng Đông Nam Bộ và Vùng Đồng băng sông Cửu Long) +Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ +Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên +Đặc điểm dân cư xã hội +Tình hình phát triển kinh tế +Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm ... rộng nên bà con tích cực đầu tư vốn và lao động kĩ thuật cho chăn nuôi -Lao động đông, có nhiều kinh nghiệm nuôi tôm với các mô hình như: rừngtôm, lúa-tôm Mô hình rừng- tôm Mô hình lúa- tôm Nhóm3: Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nêu một số biện pháp khắc phục -Đáp án: - Khó khăn: +Đầu tư cho đánh bắt xa bờ còn yếu +Cơ sở hạ từng còn khó khăn,công nghiệp...Nhóm 1: TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ KIM PHƢỢNG ẢNH HƢỞNG CỦA GIỐNG HEO VÀ PHÁI TÍNH LÊN CHỈ SỐ IOD VÀ TÍNH CHẤT ACID BÉO CỦA MỠ HEO NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI - THÚ Y 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ KIM PHƢỢNG ẢNH HƢỞNG CỦA GIỐNG HEO VÀ PHÁI TÍNH LÊN CHỈ SỐ IOD VÀ TÍNH CHẤT ACID BÉO CỦA MỠ HEO NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI - THÚ Y CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGs.Ts. LÊ THỊ MẾN 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ KIM PHƢỢNG ẢNH HƢỞNG CỦA GIỐNG HEO VÀ PHÁI TÍNH LÊN CHỈ SỐ IOD VÀ TÍNH CHẤT ACID BÉO CỦA MỠ HEO NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 DUYỆT BỘ MÔN PGs.Ts. LÊ THỊ MẾN Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Cha mẹ nuôi nấng, dạy dỗ, động viên suốt trình học tập đời. Anh chị gia đình quan tâm, thương yêu dìu dắt vượt qua khó khăn học tập sống. Cô Lê Thị Mến tạo điều kiện, ân cần dạy bảo, động viên giúp đỡ suốt trình thực đề tài. Cô Huỳnh Thị Thu Loan ân cần hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi động viên suốt thời gian thực tập PTN Bộ môn Chăn Nuôi, khoa Nông Nghiệp & SHƯD. Thầy Trương Chí Sơn giáo viên cố vấn học tập tận tình quan tâm, lo lắng với lời khuyên bảo giúp vượt qua khó khăn học tập sống. Quý thầy (cô) giảng dạy truyền đạt kinh nghiệm kiến thức vô quý báo cho suốt trình học tập. Tập thể lớp Chăn Nuôi - Thú Y khóa 36 khóa 37, đặc biệt bạn Vũ Thị Thanh Thảo, Đoàn Văn Y bên cạnh giúp đỡ chia sẻ vui buồn suốt trình thực đề tài. i TÓM LƯỢC “Ảnh hưởng giống heo phái tính lên số iod tính chất acid béo mỡ heo nuôi đồng sông Cửu Long” Mục tiêu đề tài: Nhằm đánh giá ảnh hưởng giống heo phái tính lên số iod tính chất acid béo mỡ heo nuôi đồng sông Cửu Long. Qua giúp cho nhà chăn nuôi bảo quản sử dụng có hiệu loại dầu, mỡ vào mục đích thích hợp nhằm tăng hiệu chăn nuôi đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng. Từ nhà chăn nuôi chọn lọc giống heo nuôi thịt thích hợp có chất lượng thịt heo phù hợp với thị hiếu thị trường. Thí nghiệm thực 24 heo thịt với khối lượng bình quân lúc mổ khảo sát 94,4 + 0,48 kg bố trí theo thể thức thừa số hai nhân tố (giống heo phái tính). Nhân tố giống heo bao gồm sáu nhóm (LY, DLY, PLY YL, DYL, PYL) hai phái tính (heo heo đực thiến). Kết thí nghiệm ghi nhận sau: Kết theo nhân tố nhóm giống heo LY, DLY, PLY, YL, DYL, PYL: hàm lượng béo thô (%) 94,46%, 94,29%, 94,07%, 94,51%, 94,37%, 94,13%; số iod 57,38%, 57,75%, 56,37%, 57,29%, 57,83%, 56,35%; tổng số acid béo bão hòa (%) 37,89%, 37,79%, 38,21%, 37,91%, 37,73%, 38,24%; tổng số acid béo chưa bão hòa (%) 62,11%, 62,21%, 61,79%, 62,09%, 62,27%, 61,76%; acid (với P[...]... hành thực hiện với đề tài Ảnh hưởng của giống heo và phái tính lên chỉ số iod và tính chất acid béo của mỡ heo nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long Mục tiêu đề tài: nhằm đánh giá ảnh hưởng của giống heo và phái tính lên chỉ số iod và tính chất acid béo của mỡ heo nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long Qua đó giúp cho các nhà chăn nuôi có thể bảo quản và sử .. .Bài Tập 1.Dựa bảng 37.1 Tình hình sản xuất thuỷ sản ĐBSCL, ĐBSH nước năm 2002 (nghìn tấn) Sản lượng ĐBSCL ĐBSH Cả nước Cá biển k.thác 493,8 54,8... 100% 100% ĐBSCL ĐBSH vùng khác Bài tập 2.Dựa ND 35,36 biểu đồ vẽ nhận xét theo câu hỏi • a / ĐBSCL mạnh để phát triển ngành thuỷ sản ? a1 ĐKTN: - Diện .tích mặt nước sông, hồ, kênh rạch vùng biển... trường a3 Nhiều sở chế biến phục vụ đời sông, xuất Bài tập 2.Dựa ND 35,36 biểu đồ • b / Tại ĐBSCL mạnh đặc biệt nghề nuôi tôm xuất khẩu? vẽ nhận xét nguồn theo câu hỏi dồi dào,cơ sở Do: ĐKTN, lao