giao an dia ly 9 bai 37 thuc hanh ve va phan tich bieu do ve tinh hinh san xuat cua nganh thuy san o dong bang song cuu long

4 568 2
giao an dia ly 9 bai 37 thuc hanh ve va phan tich bieu do ve tinh hinh san xuat cua nganh thuy san o dong bang song cuu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án địa 12 - Bài 19: Thực hành: Vẽ biểu đồ phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Nhận xét hiểu được sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng. - Biết được một số nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng. 2. Kĩ năng: - Vẽ biểu đồ phân tích bảng số liệu. - So sánh nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng . II. phương tiện dạy học: - Bảng số liệu về thu nhập bình quân theo đầu người của các vùng nước ta. - Các dụng cụ để vẽ (Com pa, thước kẻ, bút chì, ) III. Hoạt động dạy học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Trình bày đặc điểm đô thị hóa nước ta. Câu 2: Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa nước ta đối với phát triển kinh tế- xã hội. Khởi động: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Bài mới: Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của bài thực hành Hình thức: Cả lớp. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài thực hành, sau đó nêu yêu cầu của bài thực hành. GV nói: Như vậy bài thực hành có 2 yêu cầu: + Một là: Chọn vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân theo đầu người các vùng nước ta, năm 2004. + Hai là: Phân tích bảng số liệu để rút ra nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng qua các năm 1999, 2002, 2004. Hoạt động 2: Xác định loại biểu đồ thích hợp yêu cầu của bài thực hành vẽ biểu đồ. Hình thức: Cá nhân. Bước 1: - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 (Vẽ biểu đồ thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng của nước ta, năm 2004). - GV nói: Bảng số liệu có 3 năm, nhưng bài tập chỉ yêu cầu vẽ một năm 2004. ? Loại biểu đồ nào là thích hợp nhất với số liệu bài tập? - 1- 2 HS trả lời (Biểu đồ cột, mỗi vùng một cột) GV: Chúng ta đã xác định được loại biểu đồ cần vẽ, bây giờ mỗi em sẽ vẽ nhanh biểu đồ vào vở. Cố gắng trong 10 phút phải vẽ song biểu đồ, sau đó chúng ta sẽ phân tích bảng số liệu. - GV yêu cầu 1- 2 HS lên vẽ biểu đồ trên bảng. Bước 2: HS vẽ biểu đồ vào vở. Bước 3: cả lớp cùng quan sát biểu đồ đã vẽ trên bảng, nhận xét, chỉnh sửa những chỗ chưa chính xác, chưa đẹp, mỗi cá * Kết luận: + Mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng của các vùng đều nhân HS tự nhận xét, chỉnh sửa biểu đồ mà đã vẽ. Hoạt động 3: Phân tích bảng số liệu Hình thức: cặp. Bước 1: - Các cặp HS làm bài tập 2 (so sánh, nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người/tháng giữa các vùng qua các năm). - Gợi ý: + So sánh các chỉ số theo hàng ngang để biết sự thay đổi mức thu nhập bình quân đầu người/tháng của từng vùng qua các năm, cần tính tốc độ tăng để biết sự khác nhau về tốc độ tăng. + So sánh các chỉ số theo hàng dọc để tìm sự khác nhau về mức thu nhập bình quân theo đầu người/ tháng giữa các vùng cao tăng (trừ Tây Nguyên có sự biến động theo chiều hướng giảm vào giai đoạn 1999- 2002. Tốc độ tăng không đều (dẫn chứng) + Mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng luôn có sự chênh lệch (dẫn chứng). + Nguyên nhân chênh lệch: Do các vùng có sự khác nhau về phát triển kinh tế số dân. nhất thấp nhất chênh nhau bao nhiêu lần. + Tìm nguyên nhân sự chênh lệch về mức thu nhập bình quân đầu người/ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 37: THỰC HÀNH: VẼ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THUỶ SẢN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - HS cần hiểu đầy đủ thể mạnh lương thực, vùng mạnh thuỷ sản - Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản vùng đồng sông Cửu Long Kĩ năng: - Biết xử lí số liệu thống kê, vẽ phân tích biểu đồ cột ngang để so sánh sản lượng thủy sản ĐBSCL, ĐBSH với nước Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: Bản đồ tự nhiên vùng đồng sông Cửu Long Học sinh: Sách giáo khoa, thước kẻ,bút chì, bút mực… III Tổ chức hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: - Tình hình phát triển kinh tế vùng đồng sông Cửu Long so với vùng học? - Cho biết khó khăn phát triển ngành thuỷ sản đồng sông Cửu Long? Giới thiệu bài: Vùng đồng sông Cửu Long khơng mạnh lương thực mà vùng mạnh khác Vậy mạnh nào? Bài mới: + Hoạt động 1: tìm hiểu tập VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - HS đọc yêu cầu tập – nhận xét bảng số liệu - Nhận xét sản lượng thủy sản hai đồng - Cách tính tỉ lệ % sản lượng dựa vào bảng 37.1 - Lập bảng số liệu Sản lượng ĐB sông ĐB Sông Các Hồng khác Cửu vùng Long Cá biển khai 41.5% thác 4.6% 53.9% Cá nuôi 58.3% 22.8% 18.9% Tôm nuôi 76.7% 3.9% 19.4% - Hs chọn biểu đồ phù hợp – vẽ biểu đồ tròn - Gọi lên vẽ biểu đồ (mỗi em biểu đồ) lớp tự vẽ đối chiếu với nhau, nhận xét - Hs dựa vào biểu đồ vẽ nhận xét (theo bàn - 4’) HS: Trình bày GV: Chuẩn xác - Tỉ trọng sản lượng cá biển cá nuôi ,tôm nuôi đồng sông Cửu Long vượt xa đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long vùng sản xuất thủy sản lớn nước với tỉ trọng sản lượng ngành cao - Các sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi tỉ trọng sản lượng 76,7% + Hoạt động 2: Bài tập - Hoạt động nhóm nhóm – phút - Căn vào biểu đồ vẽ học 35, 36 cho biết - Nhóm1- 2: làm ý a sgk tr 134 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nhóm 3-4: làm ý b sgk tr 134 - Nhóm 5-6: ý c sgk tr 134 HS: Trình bày GV: Chuẩn xác (Cần nhấn mạnh: Có diện tích vùng nước rộng lớn đặc biệt bán đảo Cà Mau Do nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập lớn nên người dân sắn sàng đầu tư, tiếp thu khoa học kĩ thuật công nghệ mới) a - Về điều kiện tự nhiên: Có diện tích vùng nước cạn biển rộng lớn, nguồn cá, tơm dồi Có bãi tơm bãi cá biển rộng lớn - Nguồn lao động: Có kinh nghiệm tay nghề đánh bắt thuỷ hải sản cao Người dân thích ứng linh hoạt với KT thị trường, động nhạy bén với tiến sản xuất kinh doanh - Vùng có nhiều sở chế biến thuỷ hải sản, sản phẩm chủ yếu để xuất - Sản phẩn thuỷ hải sản vùng có thị trường tiêu thụ rộng lớn: Trong nước, khu vực, nhật Bản, bắc Mĩ, EU b Thế mạnh nghề nuôi tôm xuất - Về điều kiện tự nhiên: Có diện tích mặt nước rộng lớn Do nuôi tôm đạt lợi nhuận cao- tiếp thu KT công nghệ tiên tiến nuôi tôm xuất - Lao động dồi dào, sở chế biến Thị trường tiêu thụ rộng lớn kích thích nghề ni tơm xuất c Khó khăn: - Việc đầu tư cho đánh bắt xa bờ hạn chế - Hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng cao chưa đầu tư nhiều - Chủ động nguồn giống an toàn, suất cao, chất lượng tốt, chủ động thị trường, chủ động tránh né hàng rào cản nước nhập sản phẩm (hàng rào thuế quan) IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà - Đồng sơng Cửu Long mạnh để khai thác thủy sản? - Vấn đề khai thác, sử dụng nào? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Hồn chỉnh thực hành - Chuẩn bị ơn lại kiến thức học từ 31-37 xem lại tập sgk - Tiết sau ôn tập Giáo án địa 12 - Bài 29: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét giải thích sự chuyển cơ cấu công nghiệp I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp Việt Nam. - Bổ sung kiến thức về cơ cấu sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Biết cách phân tích, lựa chọn vẽ được biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp. - Biết phân tích, nhận xét, giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trên cơ sở số liệu biểu đồ. - Giải thích được một số hiện tượng địa lí kinh tế- xã hội trên cơ sở đọc bản đồ giáo khoa treo tường Công nghiệp Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) II. phương tiện dạy học: - Bản đồ giáo khoa treo tường Công nghiệp chung Việt Nam - At lat Địa lí Việt Nam. - Thước kẻ, com pa, máy tính III. Hoạt động dạy học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: So sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta? Câu 2: Căn cứ vào kiến thức đã có, bản đồ công nghiệp chung (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), hãy giải thích tại sao Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? * Khởi động: GV có thể nêu mục tiêu bài học. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên Nội dung chính học sinh * Hoạt động 1: HS làm bài tập số 1 Hình thức: Cả lớp. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài gợi ý cách làm. 1) Bài 1: a) Vẽ biểu đồ: * Sử lí số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuát công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%) Thành phần kinh tế 1995 2005 - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 50,3 24,6 25,1 25,1 31,2 43,7 * Vẽ biểu đồ hình tròn là thích hợp nhất, lưu ý: - Tính bán kính hình tròn năm 1995 2005 - Có chú giải. - Có tên biểu đồ. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%) Năm 1995 Năm 2005 50.3 24.6 25.1 25.1 31.2 43.7 - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài * Hoạt động 2: HS làm bài tập số 2, nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng. Hình thức: Cá nhân/ cặp. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài gợi ý cách nhận xét: + Nhận định chung về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng. + Sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1995 năm 2005 đối với từng vùng. Bước 2: Gọi HS trình bày, GV nhận xét bổ sung kiến thức. c) Giải thích: - Do chính sách đa dạng hóa các thành phần kinh tế. - Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài. - Chú trọng phát triển công nghiệp. 2) Bài 2: - Do sự khác nhau về nguồn lực, cho nên cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp không đầu giữa các vùng. - Các vùng có tỉ trọng lớn nhất: Đông Nam bộ, Đồng bằng sông Hồng. - Các vùng có tỉ trọng nhỏ: Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ. Tây Nguyên. * Có sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1995 năm 2005 đối với * Hoạt động 3: HS làm bài tập số 3, giải thích tại sao Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất cả nước? Hình thức: Cá nhân/ lớp. Bước 1: Yêu càu HS xem lại bảng số liệu bài tập 2 để biết được tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Nam Bộ. Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp Việt Nam (hoặc Atlat Bài 37: THỰC HÀNH VẼ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA 9 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: - Xác định vị trí lãnh thổ vùng đồng bằng sơng Cửu Long? - Nêu đặc điểm tự nhiên của vùng? KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 2: Đồng bằng sông Cửu Long được coi là: a.Vùng trọng điểm sản xuất lương thực. b.Vùng trọng điểm sản xuất xuất khẩu thủy sản. c.Cả a b đều sai. d.Cả a b đều đúng. Tiết 41 - Bài 37: THỰC HÀNH VẼ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. 1. Vẽ biểu đồ Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi,tôm nuôi Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng so với cả nước (cả nước =100%) Bài tập 1: Bảng 37.1.Tình hình sản xuất thủy sản đồng bằng sông Cửu Long,Đồng bằng sông Hồng cả nước, năm 2002 (nghìn tấn) Sản lượng Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng Cả nước Cá biển khai thác 493.8 54.8 1189.6 Cá nuôi 283.9 110.9 486.4 Tôm nuôi 142.9 7.3 186.2 Sản phẩm Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng Cả nước Cá biển khai thác 41.5% 4.6% 100% Cá nuôi 58.4% 22.8% 100% Tôm nuôi 76.8% 3.9% 100% *Bảng xử số liệu:(đơn vị %) Biểu đồ thể hiện tình hình sản xuất thủy sản Đồng bằng sông Cử Long, sông Hồng cả nước. Tiết 41_Bài 37: THỰC HÀNH: VẼ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. 1. Vẽ biểu đồ: 2. Tình hình sản xuất ngành thủy sản Đồng băng sông Cửu Long: Nhóm1: Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản? -Điều kiện tự nhiên? -Nguồn lao động? -Cơ sở chế biến ? -Thị trường tiêu thụ? Nhóm2: Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu? Nhóm3: Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long.Nêu một số biện pháp khắc phục. THẢO LUẬN [...]... động: +Có kinh nghiệm tay nghề nuôi trồng đánh bắt thủy sản +Người dân Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng linh họat với kinh tế thị trường, năng động nhạy cảm với cái mới trong sản xuất kinh doanh +Đại bộ phận dân cư đồng bằng sông Cửu Long giỏi thâm canh lúa nước, chỉ một bộ phận nhỏ làm nghề nuôi trồng khai thác thủy sản -Có nhiều cơ sở chế biến thủy sản: Cần Thơ, Long Xuyên, Rạch Giá,... Trong các tỉnh sau tỉnh nào thuộc đồng bằng sông Cửu Long: a Bà Rịa- Vũng tàu b Ninh Bình c Kiên Giang d Bình Thuận Hệ thống lại toàn bộ kiến thức từ bài 31 đến bài 37( Vùng Đông Nam Bộ Vùng Đồng băng sông Cửu Long) +Vị trí địa giới hạn lãnh thổ +Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên +Đặc điểm dân cư xã hội +Tình hình phát triển kinh tế +Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm ... rộng nên bà con tích cực đầu tư vốn lao động kĩ thuật cho chăn nuôi -Lao động đông, có nhiều kinh nghiệm nuôi tôm với các mô hình như: rừngtôm, lúa-tôm Mô hình rừng- tôm Mô hình lúa- tôm Nhóm3: Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long. Nêu một số biện pháp khắc phục -Đáp án: - Khó khăn: +Đầu tư cho đánh bắt xa bờ còn yếu +Cơ sở hạ từng còn khó khăn,công nghiệp...Nhóm 1: ĐỊA 9 Bài 40: THỰC HÀNH : ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển Đặc biệt thấy được sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp 2. Kĩ năng : - Phân tích bản đồ, sơ đồ, BSL để nhận biết tiềm năng kinh tế biển, đảo VN , tình hình phát triển của ngành dầu khí nước ta. 3. Thái độ : - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển. II. Chuẩn bị của giáo viên học sinh : - Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam - Sách giáo khoa . III. Tổ chức hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 15’ KIỂM TRA 15’ Môn: địa lí . khối 9 I/ Mục tiêu kiểm tra: ĐỊA 9 - Đánh giá kết quả học tập của HS nhằm điều chỉnh ND, PPDH giúp đỡ HS một cách kịp thời. - KT KT, KN cơ bản về Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo. - Kiểm tra 3 cấp độ nhận thức: biết, thông hiểu, vận dụng II/ Xác định hình thức kiểm tra: Tự luận III/ Xây dựng ma trận đề KT: Trên cơ sở phân phối số tiết( như quy định trong PPCT), kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta XD ma trận đề KT như sau: IV/ Viết đề KT từ ma trận: *ĐỀ: Câu 1: (2,5 đ) Hãy vẽđồ về các ngành kinh tế biển nước ta. Câu 2: (3,5đ)Trình bày tiềm năng thực trạng của ngành khai thác chế biến khoáng sản biển nước ta. Chủ đề/ Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo. 100% TSĐ = 10 đ - Biết tiềm năng thực trạng phát triển của ngành khai thác chế biến khoáng sản biển nước ta. 35 % TSĐ = 3,5 đ -Trình bày được những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo nước ta. 45%TSĐ = 4,5 đ Vẽ được sơ đồ về các ngành kinh tế biển nước ta. 20% TSĐ = 2 đ TSĐ: 10 TS câu: 3 3,5 đ 35 % 4,5 đ 45% 2 đ 20% ĐỊA 9 Câu 3: (4,0 đ) Hãy trình bày những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo. V/ Xây dựng HD chấm biểu điểm: -Chấm điểm tối đa khi HS trình bày đầy đủ các ý làm bài sạch đẹp. - Ghi chú: HS có thể không trình bày các ý theo thứ tự như HD trả lời nhưng đủ ý hợp lí, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa.Thiếu ý nào sẽ không cho điểm ý đó. HD trả lời. Câu 1: (2 đ) Sơ đồ các ngành kinh tế biển nước ta Câu 2: (3,5 đ) - Tiềm năng: dầu mỏ, khí đốt, ti tan, cát trắng muối (0.5đ ) - Thực trạng: + Muối : tiềm năng vô tận, phát triển lâu dài đặc biệt ven biển NTB(Sa Huỳnh, Cà Ná) (0.5đ ) + Khai thác ti tan xuất khẩu từ nhiều bãi cát dọc bờ biển. (0.5đ ) + Khai thác cát chế biến thủy tinh (Vân Hải, Cam Ranh) (0.5đ ) + Khai thác dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm vị trí hàng đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH(0.5đ ) . Ngành CN hóa dầu đang dần hình thành(0.5đ ). Công nghiệp chế biến khí phục vụ cho sản xuất điện, phân đạm.(0.5đ ) CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN(0.5đ ) Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản. (0.5đ ) Du lịch biển - đảo(0.5đ ) Khai thác chế biến khoáng sản biển(0.5đ ) Giao thông vận tải biển(0.5đ ) ĐỊA 9 Câu 3: (4 đ) - Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu(0.5đ). Đầu tư chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ. (0.5đ ) - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có(0.5đ), đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn. (0.5đ) - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển(0.5đ) cấm khai thác san hô dưới mọi GIÁO ÁN ĐỊA 12 Bài 3 THỰC HÀNH: VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM A.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: 1.Kiến thức: - Biết được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông các điểm, các đường tạo khung. Xác định được vị trí địa lí VN một số địa danh quan trọng 2. Kĩ năng: - Vẽ tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần đất liền) một số đối tượng địa lí. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc B. Chuẩn bị của thầy trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Át lát địa lí 12, sgk địa 12. - Khung lãnh thổ Việt Nam có lưới kinh tuyến, vĩ tuyến (phóng to trên khổ giấy A 4 ), 2. Chuẩn bị của trò: - Át lát địa lí 12, sgk địa 12. - Giấy A 4 , Bút chì, Thước kẻ C. Tiến trình bài học. 1. Tổ chức: GIÁO ÁN ĐỊA 12 Ngày giảng Lớp Sĩ số Học sinh vắng 12A1 12A2 12A3 12A4 12A7 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu ý nghĩa của vị trí địa lí? 3. Bài mới: * Mở bài: GV nêu yêu cầu của bài thực hành: Vẽ lược đồ VN, điền vào lược đồ một số địa danh quan trọng của VN. Hoạt động của GV HS Nội dung chính *Hoạt động 1: Cả lớp. - GV hướng dẫn học sinh vẽ khung ô vuông. - HS vẽ trên giấy A 4 - GV: HD học sinh xác định điểm đường khống chế trên khung lãnh thổ Việt Nam phóng to I.Vẽ lược đồ 1. Vẽ khung ô vuông - Gồm 40 ô vuông (5 x 8) mỗi chiều tương ứng 2 0 kinh tuyến 2 0 vĩ tuyến. - Lưới ô vuông thể hiện lưới kinh – vĩ tuyến từ 102 0 Đ- 112 0 Đ từ 8 0 B đến 24 0 B - Đánh số thứ tự: + Hàng ngang: từ trái – phải: từ A – E + Hàng dọc: từ trên – xuống: từ 1 – 8 2. Vẽ khung khống chế hình dáng GIÁO ÁN ĐỊA 12 - HS kết hợp hình 3 (Sgk 19) tự xác định điểm đường khống chế, nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam. - GV hướng dẫn HS vẽ từng đoạn biên giới bờ biển tạo thành khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam. + Đ 1 : Từ điểm cực Tây (xã Sín Thầu, Điện Biên) đến Lào Cai + Đ 2: Từ Lào Cai đến Lũng Cú + Đ 3: Từ Lũng Cú đến Móng Cái + Đ 4 : Từ Móng Cái đến phía Nam ĐBSH + Đ 5 : Từ phía Nam ĐBSH đến phía Nam Hoành Sơn + Đ 6: Từ Nam Hoành Sơn đến NTB + Đ 7 : Từ Nam Trung Bộ đến mũi Cà Mau + Đ 8 : Từ mũi Cà Mau đến Rạch Giá, Hà Tiên + Đ 9 : Biên giới giữa ĐB Nam Bộ Campuchia + Đ 10 : Biên giới giữa Tây Nguyên, Quảng Nam với Campuchia Lào + Đ 11 : Biên giới từ Thừa Thiên Huế đến cực Tây Nghệ An Lào lãnh thổ Việt Nam 3. Vẽ khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam GIÁO ÁN ĐỊA 12 + Đ 12 : Biên giới phía Tây của Nghệ An, Thanh Hóa với Lào + Đ 13: phần còn lại của biên giới phía Nam Sơn La, Tây ĐB với Lào Hs: Kết hợp hình 3 (Sgk 19) vẽ khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam theo hướng dẫn - GV: Quan sát, sửa sai. - GV hướng dẫn HS dùng kí hiệu tượng trưng cho đảo san hô để thể hiện QĐ Trường Sa Hoàng Sa - HS điền vào khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam 2 QĐ Trường Sa Hoàng Sa. Gv: Chỉ trên khung lãnh thổ Việt Nam phóng to, HD h/s vẽ các sông chính của Việt Nam - Bắc Bộ: Sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình - Bắc Trung Bộ: sông Mã – Chu, Sông Cả - Nam Bộ: sông Đồng Nai, sông Cửu Long Hs: Vẽ theo hướng dẫn. 4. Vẽ Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa : - Quần đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng (ô E 4 ) - Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa (ô E 8 ) 5. Vẽ sông chính: GIÁO ÁN ĐỊA 12 * Hoạt động 2: Cá nhân/ Cặp. - GV yêu cầu ... giống an toàn, suất cao, chất lượng tốt, chủ động thị trường, chủ động tránh né hàng r o cản nước nhập sản phẩm (hàng r o thuế quan) IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà - Đồng sơng Cửu Long. .. - Hs dựa v o biểu đồ vẽ nhận xét (theo bàn - 4’) HS: Trình bày GV: Chuẩn xác - Tỉ trọng sản lượng cá biển cá nuôi ,tôm nuôi đồng sông Cửu Long vượt xa đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long vùng sản... biển rộng lớn - Nguồn lao động: Có kinh nghiệm tay nghề đánh bắt thuỷ hải sản cao Người dân thích ứng linh hoạt với KT thị trường, động nhạy bén với tiến sản xuất kinh doanh - Vùng có nhiều sở

Ngày đăng: 10/11/2017, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan