1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an dia ly 10 bai 34 thuc hanh ve bieu do tinh hinh san xuat mot so san pham cong nghiep tren the gioi

5 406 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 133,74 KB

Nội dung

giao an dia ly 10 bai 34 thuc hanh ve bieu do tinh hinh san xuat mot so san pham cong nghiep tren the gioi tài liệu, giá...

Giáo án địa 12 - Bài 19: Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Nhận xét và hiểu được sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng. - Biết được một số nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng. 2. Kĩ năng: - Vẽ biểu đồ và phân tích bảng số liệu. - So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng . II. phương tiện dạy học: - Bảng số liệu về thu nhập bình quân theo đầu người của các vùng nước ta. - Các dụng cụ để vẽ (Com pa, thước kẻ, bút chì, ) III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Trình bày đặc điểm đô thị hóa ở nước ta. Câu 2: Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa ở nước ta đối với phát triển kinh tế- xã hội. Khởi động: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của bài thực hành Hình thức: Cả lớp. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài thực hành, sau đó nêu yêu cầu của bài thực hành. GV nói: Như vậy bài thực hành có 2 yêu cầu: + Một là: Chọn và vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân theo đầu người các vùng nước ta, năm 2004. + Hai là: Phân tích bảng số liệu để rút ra nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng qua các năm 1999, 2002, 2004. Hoạt động 2: Xác định loại biểu đồ thích hợp yêu cầu của bài thực hànhvẽ biểu đồ. Hình thức: Cá nhân. Bước 1: - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 (Vẽ biểu đồ thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng của nước ta, năm 2004). - GV nói: Bảng số liệu có 3 năm, nhưng bài tập chỉ yêu cầu vẽ một năm 2004. ? Loại biểu đồ nào là thích hợp nhất với số liệu và bài tập? - 1- 2 HS trả lời (Biểu đồ cột, mỗi vùng một cột) GV: Chúng ta đã xác định được loại biểu đồ cần vẽ, bây giờ mỗi em sẽ vẽ nhanh biểu đồ vào vở. Cố gắng trong 10 phút phải vẽ song biểu đồ, sau đó chúng ta sẽ phân tích bảng số liệu. - GV yêu cầu 1- 2 HS lên vẽ biểu đồtrên bảng. Bước 2: HS vẽ biểu đồ vào vở. Bước 3: cả lớp cùng quan sát biểu đồ đã vẽtrên bảng, nhận xét, chỉnh sửa những chỗ chưa chính xác, chưa đẹp, mỗi cá * Kết luận: + Mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng của các vùng đều nhân HS tự nhận xét, chỉnh sửa biểu đồ mà đã vẽ. Hoạt động 3: Phân tích bảng số liệu Hình thức: cặp. Bước 1: - Các cặp HS làm bài tập 2 (so sánh, nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người/tháng giữa các vùng qua các năm). - Gợi ý: + So sánh các chỉ số theo hàng ngang để biết sự thay đổi mức thu nhập bình quân đầu người/tháng của từng vùng qua các năm, cần tính tốc độ tăng để biết sự khác nhau về tốc độ tăng. + So sánh các chỉ số theo hàng dọc để tìm sự khác nhau về mức thu nhập bình quân theo đầu người/ tháng giữa các vùng cao tăng (trừ Tây Nguyên có sự biến động theo chiều hướng giảm vào giai đoạn 1999- 2002. Tốc độ tăng không đều (dẫn chứng) + Mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng luôn có sự chênh lệch (dẫn chứng). + Nguyên nhân chênh lệch: Do các vùng có sự khác nhau về phát triển kinh tế và số dân. nhất và thấp nhất chênh nhau bao nhiêu lần. + Tìm nguyên nhân sự chênh lệch về mức thu nhập bình quân đầu người/ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 34: THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CƠNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI Mục tiêu: Sau học, học sinh cần: a Kiến thức: - Thấy tình hình sản xuất số sản phẩm công nghiệp lượng - Sự phát triển ngành công nghiệp lượng thúc đẩy phát triển ngành kinh tế - Tích hợp NLTK: Thấy tình hình sản xuất ngành CN lượng, phát triển ngành thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, nhiên làm cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm mơi trường Cần có biện pháp sử dụng hiệu b Kĩ năng: - Tích hợp NLTK: Biết cách tính tốn tốc độ tăng trưởng sản phẩm chủ yếu: Than, dầu, điện, thép; Vẽ phân tích biểu đồ tình hình sản xuất số ngành cơng nghiệp (biểu đồ đường) c Thái độ: Có thái độ học tốt mơn địa lí Chuẩn bị giáo viên học sinh: a Giáo viên: Máy tính cá nhân, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, soạn,tích hợp, thước kẻ, b Học sinh: Máy tính cá nhân, SGK, tập, thước kẻ, bút chì, Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ:(3 phút) - Câu hỏi: Nêu đặc điểm điểm cơng nghiệp? + Gồm - xí nghiệp gần nguồn nguyên, nhiên liệu công nghiệp vùng nguyên liệu nông sản + Giữa xí nghiệp khơng có mối liên hệ XN VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Phân cơng lao động mặt địa lí, độc lập kinh tế, cơng nghệ sản phẩm hồn chỉnh - Định hướng bài: Hôm cô giáo hướng dẫn em tìm hiểu thực hành b Nội dung mới: Hoạt động GV HS Nội dung I Yêu cầu: HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu thực hành (HS làm việc lớp) Bước 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung nêu cách làm Vẽ hệ tọa độ đồ thị thể tốc độ tăng trưởng sản phẩm công nghiệp: Than, dầu mỏ, điện, thép Nhận xét biểu đồ Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS hoàn thiện - Sản phẩm ngành công nghiệp cụ thể HĐ 2: Hướng dẫn vẽ biểu đồ (HS làm việc theo cặp) II Cách làm: - Nhận xét đồ thị biểu diễn sản phẩm (tăng, giảm giải thích) Vẽ biểu đồ * Xử lí số liệu: - Lấy năm 1950: Than, điện, dầu mỏ, khí đốt = 100% (năm gốc) - Tính năm 1960 năm lại Giá trị năm sau Bước 1: GV chia lớp thành cặp giao nhiệm vụ Các cặp dãy trái tính sản phẩm than, điện Các cặp dãy phải tính sản phẩm dầu Tính tốc độ tăng trưởng × 100 = % Giá trị năm gốc Tốc độ % than năm 1960  2603  100  143% 1820 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mỏ, khí đốt Bước 2: GV yêu cầu HS lên trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS vẽ nhanh biểu đồ Tương tự ta có bảng số liệu xử lí sang % Tích hợp NLTK: Giúp HS biết cách tính tốn biết tình hình sản xuất ngành CN lượng (tăng, giảm); tác động đến ngành kinh tế khác cạn kiệt tài nguyên Nên phải có biện pháp sử dụng tiết kiệm hiệu quả: Đóng cửa tắt điện phòng lớp học khỏi lớp Năm 1960 1970 1980 Than 100 143,0 207, 161,3 186,1 291,2 Dầu mỏ 100 201,1 586, 447,7 637,9 746,5 Điện 100 238,3 852, 513,1 1223, 1536,3 Thép 183,1 360, 314,3 407,4 460,3 SP 1950 100 * Vẽ biểu đồ: 1990 2003 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 160 140 Điện 120 100 80 Dầu 60 Thép 40 Than 20 HĐ 3: Hướng dẫn nhận xét (HS làm việc lớp) Bước 1: GV yêu cầu HS nhận xét sản phẩm theo số liệu tương đối (biểu đồ) Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS ghi nhớ 1950 1st 19703rd Qtr 1980 4th1990 Qtr1960 2nd Qtr Qtr 2003 Năm Biểu đồ tình hình sản xuất số sản phẩm công nghiệp giới qua năm Nhận xét: Đây sản phẩm ngành công nghiệp quan trọng: Năng lượng luyện kim - Than: Năng lượng truyền thống, vòng 50 năm nhịp độ tăng trưởng đều: Giai đoạn 1980 - 1990 tốc độ tăng trưởng chững lại tìm nguồn lượng khác thay (dầu khí, hạt nhân), Vào cuối năm 1990 ngành lại phát triển trở lại trữ lượng lớn, phát triển mạnh cơng nghiệp hóa học - Dầu mỏ: Tuy phát triển muộn công nghiệp than, ưu điểm khả sinh nhiệt lớn, khơng có tro, dễ nạp nhiên liệu, ngun liệu cho cơng nghiệp hóa dầu Nên tốc độ tăng trưởng nhanh, trung bình năm ≈ 14% - Điện: Là ngành công nghiệp trẻ, gắn liền với tiến khoa học kĩ thuật,tốc độ phát triển nhanh, trung bình 29%, đặc biệt từ thập kỉ 80 trở lại đây, tốc độ tăng trưởng cao, lên đến 1224% (1990) 1535% VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (2003) so với năm 1950 - Thép: Là sản phẩm ngành CN luyện kim đen, sử dụng rộng rãi ngành CN, CN khí, xây dựng đời sống Tốc độ tăng trưởng đều, trung bình ≈ 9%, cụ thể năm 1960 tốc độ tăng 183%, năm 1970 tăng lên 314%, năm 1980 tăng lên 361%, năm 1990 407% năm 2003 460% c Củng cố – luyện tập: (3 phút) - Nhận xét trình làm việc học sinh d Hướng dẫn học sinh học nhà: (1 phút) - Hướng dẫn HS hoàn thiện vào tập chuẩn bị ơn tập từ phần kì II Giáo án địa 12 - Bài 29: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển cơ cấu công nghiệp I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp Việt Nam. - Bổ sung kiến thức về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Biết cách phân tích, lựa chọn và vẽ được biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp. - Biết phân tích, nhận xét, giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trênsở số liệu và biểu đồ. - Giải thích được một số hiện tượng địa lí kinh tế- xã hội trênsở đọc bản đồ giáo khoa treo tường Công nghiệp Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) II. phương tiện dạy học: - Bản đồ giáo khoa treo tường Công nghiệp chung Việt Nam - At lat Địa lí Việt Nam. - Thước kẻ, com pa, máy tính III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: So sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta? Câu 2: Căn cứ vào kiến thức đã có, bản đồ công nghiệp chung (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), hãy giải thích tại sao Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? * Khởi động: GV có thể nêu mục tiêu bài học. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính học sinh * Hoạt động 1: HS làm bài tập số 1 Hình thức: Cả lớp. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và gợi ý cách làm. 1) Bài 1: a) Vẽ biểu đồ: * Sử lí số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuát công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%) Thành phần kinh tế 1995 2005 - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 50,3 24,6 25,1 25,1 31,2 43,7 * Vẽ biểu đồ hình tròn là thích hợp nhất, lưu ý: - Tính bán kính hình tròn năm 1995 và 2005 - Có chú giải. - Có tên biểu đồ. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%) Năm 1995 Năm 2005 50.3 24.6 25.1 25.1 31.2 43.7 - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài * Hoạt động 2: HS làm bài tập số 2, nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng. Hình thức: Cá nhân/ cặp. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và gợi ý cách nhận xét: + Nhận định chung về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng. + Sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1995 và năm 2005 đối với từng vùng. Bước 2: Gọi HS trình bày, GV nhận xét và bổ sung kiến thức. c) Giải thích: - Do chính sách đa dạng hóa các thành phần kinh tế. - Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài. - Chú trọng phát triển công nghiệp. 2) Bài 2: - Do sự khác nhau về nguồn lực, cho nên cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp không đầu giữa các vùng. - Các vùng có tỉ trọng lớn nhất: Đông Nam bộ, Đồng bằng sông Hồng. - Các vùng có tỉ trọng nhỏ: Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ. Tây Nguyên. * Có sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1995 và năm 2005 đối với * Hoạt động 3: HS làm bài tập số 3, giải thích tại sao Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất cả nước? Hình thức: Cá nhân/ lớp. Bước 1: Yêu càu HS xem lại bảng số liệu ở bài tập 2 để biết được tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Nam Bộ. Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp Việt Nam (hoặc Atlat LỚP 10C 3 LỚP 10C 3 LỚP 10C 3 BÀI 34: THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢNXUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI BÀI GIẢNG ĐỊA 10 KIểM TRA BàI Cũ Ghép đáp án đúng: 1. Trung tâm CN 2. Khu CN 3. Điểm CN 4. Vùng CN DC A B TL: *CN nặng (nhóm A):  *CN nhẹ (nhóm B): !"#$%&' KIểM TRA BàI Cũ CH: Nêu tên các nghành CN đã học? Dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm, hãy phân loại các nghành công nghiệp đó (phần địa lí các nghành CN)? Căn cứ vào: Bảng SL và yêu cầu (tr 133, SGK địa lí 10): I. Vẽ đồ thị thể hiện tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp: than, dầu mỏ, điện, thép: ()* +,-./01 II. Nhận xét biểu đồ 2&'3&4#5607& !2&'8!3&!9: ; 701<./#=8>&' ?"@ NỘI DUNG Bài 34: thực hành CH: Nội dung của bài thực hành là gì ? A,#B4(CDE4 F(GH IJF K*(CLEF(EEI K*(CDEF:I M(CLEF(EEI +DHE (EE (N+E IO5607&P!22% I. Vẽ biểu đồ: 1. Xử lí số liệu: số liệu năm 1960 100 → % 1960 = số liệu năm 1950 Bài 34: thực hành I. Vẽ biểu đồ: Năm Sản phẩm 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Than (tr tấn) 1.820 2.630 2.936 3.770 3.387 5300 Dầu mỏ (tr tấn) 523 1.052 2.336 3.066 3.331 3.904 Điện (tỉ KWh) 967 2.304 4.962 8.247 11.832 14.851 Thép (tr tấn) 189 346 594 682 770 870 Tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp của thế giới, thời kỳ 1950 - 2003 Hoạt động nhóm: Q&!G9; Nhóm 1: Tính tốc độ tăng trưởng (%) sản phẩm than Nhóm 2: Tính tốc độ tăng trưởng (%) sản phẩm dầu mỏ Nhóm 3: Tính tốc độ tăng trưởng (%) sản phẩm điện Nhóm 4: Tính tốc độ tăng trưởng (%) sản phẩm thép Bảng số liệu: 1. Xử lí số liệu: CH: Dựa vào gợi ý, yêu cầu SGKvà bảng số liệu, hãy nêu cách xử lí số liệu? % 1960 = số liệu năm 1950 số liệu năm 1960 100 Cách xử lí số liệu: Bảng số liệu đã xử lí: Năm Sản phẩm 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Than 100 143 161 207 186 291 Dầu mỏ 100 201 447 586 637 747 Điện 100 238 513 852 1.224 1.536 Thép 100 183 314 361 407 460 (Đơn vị: %) Bài 34: thực hành (CLE (CDE (CRE (CNE (CCE +EEH I. Vẽ biểu đồ: 1. Xử lí số liệu: Bước 1:,-S"$TSB0T4 + Trục tung: tốc độ tăng trưởng, đơn vị: % + Trục hoành: thời gian, đơn vị: năm (chú ý khoảng cách giữa các năm) Bước 2:)20<U&V+SB Bước 3:M*05"S"SB9!4(CLEF(EEI + Căn cứ vào số liệu, vào đơn vị chia trên trục tung và trục hoành, xác định các điểm. Vd: than + Nối các điểm lại tạo thành đường biểu diễn + Các sản phẩm: dầu mỏ, điện, thép vẽ tương tự. Bước 4: W9!./01 E (GEE +EE (+EE (EEE NEE DEE GEE (DEE (EE I  2. Vẽ biểu đồ: Bài 34: thực hành SL +C( (GH (D( +ER (ND Lưu ý: + Tên biểu đồ + Chú giải: Mỗi một đối tượng một ký hiệu + Chính xác, trực quan, thẩm mỹ Hướng dẫn: Biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới, thời kỳ 1950 - 2003 Bài 34: thực hành Chú giải: X?"@: X@!&'8Y!3&!9: .X; 7PZ*0TSV8>&' II. Nhận xét biểu đồ: Bài 34: thực hành Chú giải: Biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới, thời kỳ 1950 - 2003 [...].. .Bài 34: thực hành NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH CH: ĐỊA 12 Bài 19: THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN HÓA VỀ THU NHẬP BÌNH QUÂN THEO ĐẦU NGƯỜI GIỮA CÁC VÙNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết và hiểu được sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng. - Biết được một số nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng. 2. Kỹ năng - Vẽ biểu đồ. - So sánh, nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng. II. Chuẩn bị hoạt động - GV: Chuẩn bị biểu đồ thu nhập bình quân theo đầu người / tháng của các vùng năm 2004. - HS: Chuẩn bị giấy rô ki, thước, compa… III. Tiến trình hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - GV: Hãy nêu và phân tích đặc điểm đô thị hóa của nước ta. - GV: Phân tích mối quan hệ giữa đô thị hóa và sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta. 2. Tiến trình hoạt động thực hành Tg Hoạt động của GV & HS 5’ 28’ * Hoạt động 1 - GV: Cho một HS trong lớp nêu lên các yêu cầu, nội dung của bài thực hành - GV: Định hướng cho HS làm bài thực hành: + Vẽ biểu đồ cột, trong đó trục tung là đơn vị nghìn đồng / tháng, trục hoành là các vùng + Chỉ vẽ năm 2004. - Sau khi vẽ xong, các em tiến hành so sánh, nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người / tháng giữa các vùng qua các năm. Khi nhận xét, cần làm rõ các vùng có thu nhập bình quân trên người lớn nhất, thấp nhất, so sánh cao thấp bao nhiêu nghìn, bao nhiêu lần…. ĐỊA 12 5’ * Hoạt động 2 - HS: Tiến hành hoạt động theo các nhóm lớn. Mỗi nhóm từ 6 -10 người. - GV: Đi quan sát học sinh hoạt động, có những chỉ dẫn, định hướng cho HS hoạt động đúng với trọng tâm thực hành. - GV: Có thể gọi 2 học sinh lên bảng tiến hành hoạt động thực hành trên lớp. * Hoạt động 3 - Sau khi HS hoàn thành bài thực hành, GV kiểm tra kết quả hoạt động một số nhóm - Nhìn chung, thu nhập bình quân trên đầu người / tháng, giữa các vùng của nước ta có sự phân hóa rõ rệt, thể hiện sự chênh lệch lớn giữa các vùng. - Vùng có thu nhập bình quân trên người / tháng cao nhất là Đông Nam Bộ với 833 nghìn / người / tháng, cao gần gấp 2 lần so với mức chung của cả nước, cao hơn nhiều lần so với các vùng còn lại. Đồng Bằng Sông Hồng có mức thu nhập bình quân trên người / tháng đứng thứ 2 cả nước và cao hơn mức bình quân cả nước (488.2 nghìn / người / tháng). - Vùng có mức thu nhập bình quân trên người/ tháng thấp nhất là Tây Bắc (265.7 nghìn / người / tháng, Bắc Trung Bộ (317.1 nghìn / người / tháng). ĐỊA 12 - Các vùng có mức thu nhập bình quân người / tháng gần bằng mức chung cả nước là Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đồng Bằng sông Cửu Long với mức thu nhập bình quân trên người là 414.9 và 471.1 nghìn / người / tháng. - Sự phân hóa thu nhập bình quân trên người / tháng ở các vùng nước ta có sự phân hóa rõ rệt là do tác động tổng hợp của nhiều yếu tố như trình độ phát triển của vùng, cơ cấu ngành, lao động, việc làm, điều kiện sống, văn hóa, xã hội… 3. Hoạt động tiếp theo (2’) -GV: Cho HS Tiếp tục về nhà hoàn thành bài thực hành theo yêu cầu; Chú ý: + Cần vẽ biểu đồ một cách chính xác, đảm bảo tính thẩm mỹ. + Khi so sánh cần làm nổi bật và minh chứng được sự phân hóa về thu nhập trên người / tháng giữa các vùng LỚP 10C 3 GV: TỐNG VĂN THÀNH TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 3 LỚP 10C 3 GV: TỐNG VĂN THÀNH TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 3 LỚP 10C 3 GV: TỐNG VĂN THÀNH TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 3GV: TỐNG VĂN THÀNH TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 3 Líp 10C 1 KIÓM TRA BµI Cò GV: TỐNG VĂN THÀNH TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 3 Ghép đáp án đúng: 1. Trung tâm CN 2. Khu CN 3. Điểm CN 4. Vùng CN DC A B TL: *CN nặng (nhóm A):  *CN nhẹ (nhóm B): !"#$%&' KIÓM TRA BµI Cò GV: TỐNG VĂN THÀNH TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 3 CH: Nêu tên các nghành CN đã học? Dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm, hãy phân loại các nghành công nghiệp đó (phần địa lí các nghành CN)? TIẾT PPCT: 40 BÀI 34: THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢNXUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI GV: TỐNG VĂN THÀNH TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 3 Căn cứ vào: Bảng SL và yêu cầu (tr 133, SGK địa lí 10): I. Vẽ đồ thị thể hiện tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp: than, dầu mỏ, điện, thép: ()* +,-./01 II. Nhận xét biểu đồ 2&'3&4#5607& !2&'8!3&!9: ; 701<./#=8>&' ?"@ NỘI DUNG GV: TỐNG VĂN THÀNH TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 3 Bµi 34: thùc hµnh CH: Nội dung của bài thực hành là gì ? A,#B4(CDE4 F(GH IJF K*(CLEF(EEI K*(CDEF:I M(CLEF(EEI GV: TỐNG VĂN THÀNH TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 3 +DHE (EE (N+E IO5607&P!22% I. Vẽ biểu đồ: 1. Xử lí số liệu: số liệu năm 1960 100 → % 1960 = số liệu năm 1950 Bµi 34: thùc hµnh I. Vẽ biểu đồ: Năm Sản phẩm 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Than (tr tấn) 1.820 2.630 2.936 3.770 3.387 5300 Dầu mỏ (tr tấn) 523 1.052 2.336 3.066 3.331 3.904 Điện (tỉ KWh) 967 2.304 4.962 8.247 11.832 14.851 Thép (tr tấn) 189 346 594 682 770 870 Tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp của thế giới, thời kỳ 1950 - 2003 Hoạt động nhóm: Q&!G9; Nhóm 1: Tính tốc độ tăng trưởng (%) sản phẩm than Nhóm 2: Tính tốc độ tăng trưởng (%) sản phẩm dầu mỏ Nhóm 3: Tính tốc độ tăng trưởng (%) sản phẩm điện Nhóm 4: Tính tốc độ tăng trưởng (%) sản phẩm thép Bảng số liệu: 1. Xử lí số liệu: CH: Dựa vào gợi ý, yêu cầu SGKvà bảng số liệu, hãy nêu cách xử lí số liệu? % 1960 = số liệu năm 1950 số liệu năm 1960 100 Cách xử lí số liệu: Bảng số liệu đã xử lí: Năm Sản phẩm 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Than 100 143 161 207 186 291 Dầu mỏ 100 201 447 586 637 747 Điện 100 238 513 852 1.224 1.536 Thép 100 183 314 361 407 460 (Đơn vị: %) Bµi 34: thùc hµnh GV: TỐNG VĂN THÀNH TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 3 1950 1960 1970 1980 1990 2003 I. Vẽ biểu đồ: 1. Xử lí số liệu: Bước 1:,-R"$SRB0S4 + Trục tung: tốc độ tăng trưởng, đơn vị: % + Trục hoành: thời gian, đơn vị: năm (chú ý khoảng cách giữa các năm) Bước 2:)20<T&U+RB Bước 3:M*05"R"RB9!4(CLEF VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trắc nghiệm Địa 10 34: Thực hành: Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất số sản phẩm công nghiệp ... Than 100 143,0 207, 161,3 186,1 291,2 Dầu mỏ 100 201,1 586, 447,7 637,9 746,5 Điện 100 238,3 852, 513,1 1223, 1536,3 Thép 183,1 360, 314,3 407,4 460,3 SP 1950 100 * Vẽ biểu đồ: 1990 2003 VnDoc... Các cặp dãy phải tính sản phẩm dầu Tính tốc độ tăng trưởng × 100 = % Giá trị năm gốc Tốc độ % than năm 1960  2603  100  143% 1820 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mỏ, khí... GV yêu cầu HS lên trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS vẽ nhanh biểu đồ Tương tự ta có bảng số liệu xử lí sang % Tích hợp NLTK: Giúp HS biết cách tính tốn biết tình hình sản xuất

Ngày đăng: 10/11/2017, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w