1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn

72 418 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 557,5 KB

Nội dung

Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn

Trang 1

Lời nói đầu

Quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấpsang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc bằng pháp luật trong những năm qua, nềnkinh tế nớc ta đã có nhiều chuyển biến lớn lao và phát triển rõ rệt Hàng loạt các chính sáchkinh tế mới ra đời đã góp phần tạo lập một hành lang pháp luật và khuôn khổ kế hoạch hoá

kế hoạch hoá ở tầm vĩ mô , thông thoáng hơn, năng động hơn, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sựtăng trởng của đất nớc

Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng luôn bị tác động bởinhững qui luật kinh tế cơ bản vốn có của nó Là một môi trờng kinh doanh mang tính cạnh tranhcao, kinh tế thị trờng luôn tạo ra những thời cơ triển vọng nhng đồng thời cũng tiềm ẩn nhiềukhó khăn thách thức lớn đối với doanh nghiệp

Trong điều kiện đó doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc đòi hỏi phảI khôngngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống công cụ quản lý mà trong đó kế toán nói chung , kếtoán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nói riêng là công cụ đặc biệt quan trọng Vớichức năng, nhiệm vụ của mình, kế toán chí phí sản xuất và giá thành sản phẩm đóng vai trò tíchcực trong công tác quản lý vốn tài sản và điều hành các hoặt động sản xuất kinh doanh ởdoanh nghiệp Nó là nguồn thông tin số liệu đáng tin cậy để nhà quản lý đề ra các biện phápkiểm soát chi phí , nâng cao chất lợng , hạ giá thành sản phẩm , đồng thời làm tăng lợi nhuận vàsức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng

Chính vì vậy, việc hoàn thiện không ngừng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm nói riêng và kế toán doanh nghiệp nói chung, để thích nghi với yêucầu và nội dung của quá trình đổi mới cơ chế quản lý là một vấn đề búc xúc và cần thiết Nógiúp doanh nghiệp đứng vững và khẳng định đợc mình trong cơ chế mới

Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên, qua thời gian thực tập ở nhà máy gạch TuyNel HoaSơn với mong muốn đợc đóng góp một phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện công tác kế toántập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của nhà máy, em chọn đề tài:

“ Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạinhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn”làm chuyên đề tốt nghiệp của mình

Đây là chuyên đề tốt nghiệp đợc biên soạn trải qua thời gian thực tập tại nhà máygạch TuyNel Hoa Sơn, từ những kiến thức rút ra trong quá trình học tập tại trờng và sự tích luỹ

từ việc tham khảo các tài liệu kế toán

Trang 2

chuyên đề này tập chung phản ánh ba vấn đề cơ bản chính nh sau:

Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm ở doanh nghiệp

Chơng 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn

Chơng 3: một số ý kiến đề xuất nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn

Với trình độ hạn chế của một sinh viên, hơn nữa thời gian tìm hiểu thực tế tại công tycòn có hạn, vì vậy đề tài nghiên cứu này không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận

đợc những ý kiến đóng góp , chỉ bảo tận tình của các thầy cô, ban lãnh đạo cùng toàn thểbạn đọc để đề tài nghiên cứu này đợc hoàn thiện hơn

Em xin trân thành cảm ơn các anh chị cán bộ phòng tài chính kế toán công ty Hoa Sơn

đã tạo điều kiện giúp đỡ, chỉ bảo tận tình em trong quá trình thực tập

Em xin trân thành cảm ơn cô giáo- Thạc sĩ Mai Thị Bích Ngọc đã tận tình hớng dẫn để

em hoàn thiện đề tài này!

Bắc Ninh, Ngày 06 tháng 8 năm 2006

Sinh viên

Trang 3

Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp

1 các khái niệm cơ bản về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

1.1 chi phí sản xuất

1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoặt động sản xuất kinhdoanh mà doanh nghiệp phải chi ra trong một kỳ kinh doanh nhất định

1.1.2 Bản chất của chi phí sản xuất

Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sảnxuất Một nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với

sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Nói cách khác,quá trình sản xuất hàng hoá là sự kết hợp của 3 yếu tố : T liệu lao động, đối tợng lao

động và sức lao động đồng thời quá trình sản xuất hàng hoá cũng chính là quá trìnhtiêu hao của chính bản thân các yếu tố trên Nh vậy, để tiến hành sản xuất hàng hoá,ngời sản xuất phải bỏ chi phí về thù lao lao động , về t liệu lao động và đối tợng lao

động Vì thế, sự hình thành nên chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm là tất yếukhách quan, không phụ thuộc ý chí chủ quan của ngời sản xuất

1.1.3.Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh

Chi phí sản xuất kinh doanh có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau,tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của công tác quản lý Tuy nhiên để thuận tiệncho công tác quản lý, hạch toán kế toán, kiểm tra chi phí cũng nh phục vụ cho việc

ra quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh cần đựơc phân loại theo tiêuthức phù hợp

1.1.3.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí

Theo tiêu thức này, toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp đợc chia thành cácloại sau:

- Chi phí nguyên vật liệu:

Chi phí nguyên vật liệu bao gồm giá mua và chi phí thu mua của nguyên vật liệudùng vào hoặt động sản xuất kinh doanh trong kỳ Yếu tố này bao gồm: chi phínguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhiên liệu, chi phí phụtùng thay thế và chi phí nguyên vật liệu khác

Trang 4

- Chi phí nhân công :

Chi phí nhân công là toàn bộ các khoản chi phí về tiền lơng , các khoản phụmang tính chất tiền lơng, các khoản trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phícông đoàn( phần tính vào chi phí ) trên tiền lơng của ngời lao động

- Chi phí khấu hao Tài sản cố định

Chi phí khấu hao tài sản cố định là toàn bộ số phải trích khấu hao của tất cả cáctài sản cố định dùng cho hoặt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ

- Chi phí dịch vụ mua ngoài

Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua ngoài,thuê ngoài phục vụ cho các hoặt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Chi phí bằng tiền khác: là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá trìnhsản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí khác nói trên

* Tác dụng của cách phân loại trên:

Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung, tính chất kinh tế có ý nghĩarất quan trọng trong công tác quản lý chi phí sản xuất Nó cho biết kết cấu, tỷ trọngcủa từng loại chi phí trong tổng chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra cho hoặt động sảnxuất kinh doanh, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phísản xuất, lập thuyết minh báo cáo tài chính( phần chi phí sản xuất kinh doanh theoyếu tố), cung cấp thông tin cho nhà quản trị doanh nghiệp và lập dự toán chi phí sảnxuất cho kỳ sau

1.1.3.2 Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng kinh tế

Căn cứ vào mục đích của từng loại hoặt động và công dụng kinh tế của chi phíthì chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành:

Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp : Là toàn bộ chi phí về các loại nguyên vật liệuchính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạosản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ

a- Chi phí nhân công trực tiếp : Bao gồm toàn bộ tiền lơng , tiền công và các khoảnphụ cấp mang tính chất tiền lơng trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sảnphẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ cùng với các khoản trích theo lơng theo tỷ lệqui định cho các quĩ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn( phần tínhvào chi phí trên tiền lơng của ngời lao động)

b - Chi phí sản xuất chung : Bao gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh trongphạm vi phân xởng, bộ phân sản xuất sau khi đã loại trừ chi phí nguyên vật liệu trực

Trang 5

tiếp, chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố chi phísản xuất sau:

 chi phí nhân viên phân xởng : Bao gồm toàn bộ các khoản chi phí về tiền

l-ơng, tiền công , các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lơng phải trả cho nhân viênphân xởng

 Chi phí vật liệu : Bao gồm chi phí vật liệu dùng chung cho phân xởng sảnxuất với mục đích là phục vụ và quản lý sản xuất

 Chi phí dụng cụ sản xuất : Bao gồm toàn bộ các khoản chi phi về công cụdụng cụ phát sinh ở phân xởng sản xuất để phục vụ cho việc sản xuất và quản lý sảnxuất

* Chi phí khấu hao tài sản cố định : Bao gồm toàn bộ các khoản chi phí về khấu haocủa tất cả tài sản cố định thuộc các phân xởng sản xuất quản lý và sử dụng

* Chi phí dịch vụ mua ngoài : Bao gồm toàn bộ các chi phí dịch vụ mua ngoài dùngcho hoặt động phục vụ và quản lý ở phân xởng sản xuất

* Chi phí bằng tiền khác : Bao gồm toàn bộ chi phí bằng tiền khác phát sinh ở phânxởng sản xuất ngoài những khoản chi phí kể trên

*Tác dụng của cách phân loại trên : Phân loại chi phí theo mục đích và côngdụng kinh tế có tác dụng trong việc quản lý chi phí theo đinh mức, là căn cứ để phântích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau.Trong phạm vi chuyên đề tốt nghiệp em chỉ trình bày chi tiết hai cách phân loạitrên Ngoài ra còn có các cách phân loại chi phí sản xuất khác

1.1.3.3 Một số cách phân loại khác

a Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất

- Chi phí ban đầu

- chi phí chuyển đổi

b Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chi phí với các khoảnmục trên báo cáo tài chính Theo cách phân loại này chi phí sản xuất bao gồm :

Trang 6

- Chi phí cố định

- Chi phi hỗn hợp

Ngoài các tiêu thức phân loại trên còn có cách phân loại khác mà trong phạm vibáo cáo em không đề cập đến Tuỳ theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh củamỗi doanh nghiệp mà ta đa ra tiêu thức phân loại cho phù hợp

1.2 Giá thành sản phẩm

1.2.1 khái niệm và bản chất của giá thành sản phẩm.

* Khái niệm: Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoảnhao phí về lao động sống và lao đông vật hóa có liên quan đến khối l ợng sản phẩm,lao vụ đã hoàn thành không kể các chi phí đó phát sinh ở thời điểm nào

* Bản chất của giá thành sản phẩm: Là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố chiphí vào giá thành sản phẩm công viêc, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành

1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm:

Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán kế toán giá thành cũng nh yêu cầu xâydựng giá cả hàng hoá Giá thành sản phẩm đợc xem xét dới nhiều góc độ khác nhau,nhiều phạm vi tính toán khác nhau Về lý luận cũng nh trên thực tế, ngài các kháiniệm giá thành xã hội, giá thành cá biệt còn có các khái niệm giá thành công x ởng,giá thành toàn bộ…

1.2.2.1 Phân loại giá thành theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành.Theo cách phân loại này giá thành đợc chia thành giá thành kế hoạch, giá thành

định mức và giá thành thực tế

a- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kếhoạch và sản lợng kế hoạch Việc tính toán giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạchcủa doanh nghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quy trình sản xuất chếtạo sản phẩm

b- Giá thành định mức: Cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành định mức đợc xác

định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, khác với giá thành kế hoạch đợcxây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không đôitrong suốt cả kỳ

kế hoạch, giá thành định mức đợc xây dựnh trên cơ sở các định mức về chi phí hiệnhành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch( thờng là ngày đầu tháng) nêngiá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí

đạt đợc trong quá trình thực hiệ kế hoạch

Trang 7

Giá thành toàn bộ

của sản phẩm

Giá thành sản xuất của sản phẩm

Chi phí bán hàng

Chi phí quản lý doanh nghiệp

c – Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu đợc ác định sau khi kết thúc quá trình sản xuấtsản phẩm dựa trên cơ sở ác chi phí thực tế đã phát sinh trong quá trình sản xuất sảnphẩm

1.2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí.

Theo tiêu thức này giá thành sản phẩm đợc chia thành các loại sau:

a- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng ) : Là chỉ tiêu phản ánh tất cảnhững chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm viphân xởng sản xuất

b- Giá thành toàn bộ ( Còn gọi là giá thành tiêu thụ) : Là chỉ tiêu phản ánhtoàn bộcác khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Giáthành toàn bộ đợc tính theo công thức sau:

= + +

1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Chiphí sản xuất là căn cứ, là nguồn số liệu để tính giá thành sản phẩm Nói đến chi phísản xuất là nói đến hao phí lao động sống, lao động vật hoá trong một kỳ kinh doanhnhất định nhng nói đến giá thành sản phẩm là nói đến hao phí lao động sống, lao

động vật hoá tính cho khối lợng sản phẩm, công việc đã hoàn thành

Về bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hoàn toàn giống nhau.Chúng đều là sự tiêu hao về lao động sống và lao động vật hoá

Về mặt lợng thì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sự khác nhau giáthành sản phẩm hoàn thành kỳ này có thể bao gồm một phần chi phí sản xuất của kỳnày, một phần chi phí sản xuất của kỳ trớc nh: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ tr-

ớc, chi phí trả trớc của kỳ trớc đợc phân bổ vào giá thành sản phẩm của kỳ này, đồngthời giá thành sản phẩm của kỳ này cũng có thể bao gồm một phần chi phí sản xuấtcủa kỳ sau nh: chi phí phải trả của kỳ sau đợc trích trớc vào giá thành sản phẩm cảu

kỳ này hoặc giá thành sản phẩm của kỳ này cũng có thể không bao gồm một phầnchi phí sản xuất của kỳ này nh: chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ( sẽ đợc tính vào giáthành sản phẩm của kỳ sau) đồng thời không bao gồm chi phí trả trớc của kỳ này đ-

ợc phân bổ vào giá thành sản phẩm của kỳ sau hoặc không bao gồm chi phí phải trảphát sinh của kỳ này đợc trích trớc vào giá thành sản phẩm của kỳ trớc

Trang 8

1.4 Sự cần thiết của việc nghiên cứu kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thốngcác chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệmật thiết với doanh thu, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, do vậy đ ợc chủdoanh nghiệp quan tâm

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm một cách đúng đắn hợppháp, hợp lý vừa có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý tài sản một cách tiết kiệm

có hiệu quả vừa tạo điều kiện tiết kiệm chi phí hạ thấp giá thành sản phẩm Đó làmột trong những điều kiện quan trọng tạo cho doanh nghiệp một u thế trong cạnhtranh

2.1.1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Để quản lý đợc chi phí sản xuất trong doanh nghiệp kế toán phải xác định từng

đói tợng tập hợp chi phí sản xuất riêng biệt Đối tợng tập hợp cp sản xuất là phạm vichi phí sản xuất đợc giới hạn, đồng thời các chi phí sản xuất cần đợc tổ chức tập hợptheo giới hạn này Giới hạn đó có thể là từng phân xởng, từng tổ đội, từng loại sảnphẩm việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là tuỳ theo yêu cầu quản lýcủa doanh nghiệp cũng nh trình độ của cán bộ chuyên môn nghiệp vụ

Trang 9

Để phân biệt đợc đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành cầndựa vào dựa vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm( giản đơn hayphức tạp) và loại hình sản xuất( đơn chiếc hàng hoá) hay yêu cầu và trình độ quản

lý, tổ chức kinh doanh( cao, thấp)

2.1.3 Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm.

Một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể tơng ứng với nhiều đối tợng tính giáthành nh một phân xởng sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau hoặc nhiều đối t-ợng tập hợp chi phí sản xuất tơng ứng với một đối tợng tính giá thành nh: nhiều phânxởng, nhiều tổ đội cùng sản xuất một loại sản phẩm, một công trình xây dựng Cũng

có thể một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tơng ứng với một đối tợng tính giáthành nh một phân xởng chỉ sản xuất một loại sản phẩm ví dụ: sản xuất điện sảnxuất nớc

Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ để mở ra các sổ kế toánchi tiết để tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tợng, từ các sổ kế toán chi tiết để

mở ra các tài khoản chi tiết từ cấp 2, cấp 3, cấp 4

Việc xác định đối tợng tính giá thành là căn cứ để mở ra các tính giá thành chotừng loại sản phẩm riêng biệt

2.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.

2.2.1 Phơng pháp tập hợp trực tiếp.

Phơng pháp tập hợp trực tiếp là phơng pháp dùng để tập hợp chi phí sản xuấtphát sinh cho từng đối tợng tập hợp chi phí phơng pháp này đảm bảo chính xác vàkhối lợng phù hợp với thực tế

2.2.2 Phơng pháp tập hợp chi phí gián tiếp thông qua phân bổ

Phơng pháp này dùng để tập hợp những chi phí thực tế phát sinh có liên quan đếnnhiều đối tợng tập hợp chi phí, vì vậy muốn tập hợp chi phí cho từng đối tợng thìphải phân bổ chi phí này cho từng đối tợng có liên quan Khi chọ tiêu chuẩn phân bổchi phí thì phải là những tiêu chuẩn có quan hệ chặt chẽ với chi phí phát sinh nh:

- Nếu phân bổ tiền lơng thì tiêu chuẩn thờng đợc chọn là giờ công định mức, giờcông thực tế hoặc chi phí nhân công định mức

- Nếu phân bổ chi phí nguyên vật liệu thì tiêu chuẩn thờng đợc chon là định mứcchi phí nguyên vật liệu, khối lợng sản phẩm hoàn thành

Trang 10

Đối với khấu hao tài sản cố định thì thờng phân bổ theo giờ máy chạy hoặc theo

ca máy hoàn thành

- Đối với điện, nớc thì thờng phân bổ theo chỉ số do lờng của công tơ

2.3 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

2.3.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

* Khái niệm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ các loại nguyên vật liệuchính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu đợc xuất dùng trực tiếp vào việc sản xuất vàchế tạo sản phẩm, hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ

Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tậphợp chi phí riêng biệt nh: Từng phân xởng, từng bộ phận sản xuất , từng loại sảnphẩm thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó Trờng hợp nguyên vật liệu xuấtdùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí , không thể tổ chức hạch toánriêng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các

đối tợng có liên quan Tiêu thức phân bổ thờng đợc sử dụng là: Phân bổ theo địnhmức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợng, số lợng sản phẩm Công thức phân bổ nhsau:

 Tài khoản sử dụng : Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếpxuất dùng trong kỳ, kế toán sử dụng tài khoản 621 “ Chi phí nguyên vật liệu

Chi phí vật liệu phân

bổ cho từng đối tợng

Tổng chi phí vật liệucần phân bổ Tỷ lệ (hay hệ số )phân bổ

Tỷ lệ (hay hệ số )

phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tợng

Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối

t-ợng

Trang 11

trực tiếp ’’ Tài khoản này cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết theo từng

đối tợng hạch toán chi phí

 Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(1) Phản ánh giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho vịêc sản xuất, chế tạosản phẩm

- Nếu xuất nguyên vật liệu qua kho:

Nợ TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

- Nếu xuất nguyên vật liệu trực tiếp không qua kho

Nợ TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nợ TK 133 – Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu

(2) Trờng hợp nguyên vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho hay chuyển kỳ sau

Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(3) Trờng hợp cuối kỳ nguyên vật liệu sử dụng không hết không nhập kho mà để tại

bộ phận sử dụng sẽ đợc kế toán ghi vào đầu kỳ sau bằng bút toán:

Nợ TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu

(4) Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tợng để tínhgiá thành sản phẩm

Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dở dang

Có TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.3.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

* Khái niệm : Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho ng

-ời lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm , trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh:Tiền lơng chính, tiền lơng phụ, các khoản phụ cấp có tính chất tiền lơng Ngoài rachi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quĩ Bảo hiểmxã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu và đựơc

Trang 12

tính vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng của công nhân trực tiếpsản xuất.

* Tài khoản sử dụng : Để theo dõi các khoản chi phí nhân công trực tiếp , kế toán sửdụng tài khoản 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp ’’ Tài khoản này cuối kỳ không có

số d và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng hạch toán chi phí

* Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

(1) Phản ánh tổng số tiền lơng và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếpsản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ trong kỳ

Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 334 – Tổng số tiền lơng và các khoản phụ cấp phải trả công nhântrực tiếp sản xuất

(2) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định

Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp ( Phần tính vào chi phí sản xuất )

Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên ( phần trừ vào tiền lơng của ngời lao động )

Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác

- TK 3382 – Kinh phí công đoàn

- TK 3383 – Bảo hiểm xã hội

- TK 3384 – Bảo hiểm y tế(3) Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất

Trang 13

* Khái niệm : Chi phí sản xuất chung bao gồm toàn bộ các chi phí đợc sử dụng đểquản lý và phục vụ sản xuất gắn liền với từng phân xởng sản xuất kinh doanh chínhhoặc sản xuất kinh doanh phụ.

* Tính toán và phân bổ chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung đợc tổ chức theo dõi chi tiết cho từng phân xởng và phân

bổ cho những sản phẩm do chính phân xởng sản xuất ra Tuy nhiên phần chi phí sảnxuất chung cố định chỉ đợc tính vào chi phí chế biến theo mức công suất bình thờng,nếu mức sản phẩm sản xuất ra thấp hơn công suất bình thờng thì vẫn phải tính theomức công suât bình thờng Phần chi phí sản xuất chung hoặt động dới công suấtkhông đợc tính vào giá thành sản phẩm mà đợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trongkỳ

Có nhiều tiêu thức khác nhau đợc sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung nh :Phân bổ theo tỷ lệ với tiền lơng công nhân sản xuất , theo tỷ lệ với chi phí trực tiếp,theo tỷ lệ với giá trị nguyên vật liệu chính sử dụng Sau đây giới thiệu phơng phápphân bổ theo tỷ lệ với tiền lơng công nhân sản xuất

+ TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất

+ TK 6274 – Chi phí khấu hao tài sản cố định

+ TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài

+ TK 6278 – Chi phí bằng tiền khác

Mức phân bổ chi phí SX

chung cho từng đối tợng

CPSX chung thực tếphát sinh trong tháng

Tổng số tiền lơng côngnhân sx của các loại sp

Tiền lơng CNSX của từng loại sp

Trang 14

Ngoài ra, tùy thuộc yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp , từng ngành sản xuất

mà tài khoản 627 có thể mở thêm một số tiều khoản khác để phản ánh một số nộidung hoặc yếu tô chi phí

* Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung

(1) Tính ra tiền lơng phải trả cho cán bộ quản lý và phục vụ sản xuất ở bộ phận phânxởng

Nợ TK 627 ( 6271 ) – Chi phí nhân viên phân xởng

Có TK 334 – Phải trả công nhân viên

(2) Trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định

Nợ TK 627 ( 6271 ) - chi phí nhân viên phân xởng (Phần tính vào chi phí sản xuất)

Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên ( phần trừ vào tiền lơng của ngời lao động)

Có Tk 152 – Nguyên liệu, vật liệu

(4) Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xởng sản xuất ( Loại phân bổ mộtlần )

Nợ Tk 627 ( 6273 ) - Chi phí dụng cụ sản xuất

Có TK 153 – Công cụ dụng cụ

(5) Trích khấu khấu hao Tài sản cố định của phân xởng sản xuất

Nợ TK 627 ( 6274 ) - Chi phí khấu hao tài sản cố định

Có TK 214 – Hao mòn Tài sản cố định

(6) Tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh trong kỳ

Nợ TK 627 ( 6277 ) – Chi phí dịch vụ mua ngoài

Nợ TK 133 ( 1331 ) – Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

Có TK 111, 112 , 331 Giá trị mua ngoài

Trang 15

(7) Chi phí bằng tiền khác phát sinh trong kỳ.

Nợ TK 627 ( 6278 ) – Chi phí bằng tiền khác

Có TK liên quan ( 111, 112 )

(8) Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

Nợ TK liên quan ( 111,112,152,138 )

Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung

(9) Cuối kỳ kết chuyển chi phí chi phí sản xuất chung phần đợc tính vào giá thànhsản phẩm ( Bao gồm biến phí sản xuất chung và định phí sản xuất chung theo côngsuất thực tế)

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung

(10) Phần chi phí sản xuất chung hoặt động dới công suất không đợc tính vào giáthành sản phẩm

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 627 – Phần chi phí sản xuất chung hoặt động dới công suất

2.3.1.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơngpháp kê khai thờng xuyên

Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng tàikhoản 154 “ Kế toán sản xuất kinh doanh dở dang ’’ Tài khoản 154 đợc mở chi theotừng nơi phát sinh chi phí, từng loại sản phẩm , từng loại lao vụ, dịch vụ

* Trình tự kế toán :

Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc thể hiệntheo sơ đồ sau :

Trang 16

Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

( Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên )

Giải thích sơ đồ :

( 1 ) Xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm

TK335

Trang 17

(2) Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất.

(3) Tính ra tiền lơng và các khoản trích theo lơng phải trả cho công nhân trực tiếpsản xuất trong kỳ

(4) Tính ra tiền lơng và các khoản trích theo lơng phải trả cho công nhân quản lý vàphục vụ phân xởng sản xuất trong kỳ

(5) Xuất CCDC (loại phân bổ một lần) dùng cho quản lý phân xởng

(6) Xuất CCDC ( loại phân bổ nhiều lần) dùng cho quản lý phân xởng

(7) Phân bổ CCDC vào chi phí sản xuất kỳ này

(8) Khấu hao tài sản cố định ở phân xởng sản xuất

(9) Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác phát sinh ở phân xởng sảnxuất

(10) Cuối kỳ phân bổ, kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vào TK154 để tính giáthành sản phẩm

(11) Cuối kỳ phân bổ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK154 để tính giáthành sản phẩm

(12) Cuối kỳ phân bổ, kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK154 để tính giáthành sản phẩm

12a Toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ

12b Phần chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi đợcphân bổ vào giá thành sản phẩm

12c Phần chi phí sản xuất chung hoặt động dới công suất không đợc vào giá thànhsản phẩm

(13) Nhập kho thành phẩm hoàn thành trong kỳ

(14) Giá thành thực tế của thành phẩm hoàn thành gửi đi bán

(15) Giá thành thực tế của thành phẩm hoàn thành trong kỳ xuất bán ngay

2.3.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp kiểm kê

định kỳ, kế toán sử dụng tài khoản 631 “ Giá thành sản xuất ’’ Tài khoản 631 đợchạch toán chi tiết theo từng địa điểm phát sinh chi phí( Phân xởng, bộ phận sảnxuất ) và theo từng loại sản phẩm , lao vụ, dịch vụ

Trang 18

* Trình tự kế toán :

Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơngpháp kiểm kê định kỳ đợc thể hiện qua sơ đồ sau :

Trang 19

Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

(3)(2)

Trang 20

(2) Xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm.

(3) Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất

(4) Tính ra tiền lơng và các khoản trích theo lơng phải trả cho công nhân trực tiếpsản xuất trong kỳ

(5) Tính ra tiền lơng và các khoản trích theo lơng phải trả cho nhân viên quản lý vàphục vụ ở phân xởng sản xuất

(6) Khấu hao tài sản cố định ở phân xởng sản xuất

(7) Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác phát sinh ở phân xởng sảnxuất

(8) Xuất kho nguyên vật liệu, CCDC cho quản lý và phục vụ ở phân xởng sản xuất.(9) Cuối kỳ phân bổ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào TK631 để tínhgiá thánh sản phẩm

(10) Cuối kỳ phân bổ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK631 để tính giáthánh sản phẩm

(11) Cuối kỳ phân bổ, kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK631 để tính giáthánh sản phẩm

11a Toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ

11b Phần chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi đợcphân bổ vào giá thành sản phẩm

11c Phần chi phí sản xuất chung hoặt động dới công suất không đợc vào giá thànhsản phẩm

(12) Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

(13) Giá thành thực tế của thành phẩm hoàn thành trong kỳ

2.4 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ.

Sản phẩm làm dở cuối kỳ là những sản phẩm đang còn tiếp tục chế biến, nó chahoàn thành đến giai đoạn cuối cùng của qui trình sản xuất

Đánh giá sản phẩm làm dở là việc tính toán xác định phần chi phí sản xuất trong

kỳ mà khối lợng sản phẩm làm dở trong kỳ phải gánh chịu

Chi phí sản xuất trong kỳ có liên quan đến cả sản phẩm hoàn thành và sản phẩmlàm dở, vì vậy muốn tính đợc giá thành của sản phẩm hoàn thành phải đánh giá sảnphẩm làm dở cuối kỳ

Trang 21

Tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất, qui trình công nghệ sản xuất, tính chất cấuthành chi phí sản xuất, trình độ quản lý doanh nghiệp mà sử dụng phơng pháp đánhgiá sản phẩm làm dở cho phù hợp.

2.4.1 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp.

* Điều kiện áp dụng :

Phơng pháp này chỉ áp dụng cho những doanh nghiệp có qui trình công nghệ sảnxuất sản phẩm mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệuchính trực tiếp chiếm tỷ lệ tơng đối lớn, còn các chi phí khác nh chi phí nguyên vậtliệu phụ, chi phí nhân công trực tiếp, Chi phí sản xuất chung chiếm tỷ lệ nhỏ không

đáng kể trong tổng chi phí

* Nội dung phơng pháp

Theo phơng pháp này chỉ những chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hay chi phínguyên vật liệu chính trực tiếp mới đợc tính cho cả sản phẩm hoàn thành và sảnphẩm làm dở cuối kỳ, còn các chi phí khác nh : Chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phínhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung đợc tính hết cho sản phẩm hoàn thành

* Công thức áp dụng :

Trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ đợc xác định theo công thức :

Trong đó:

DĐK; DCK : Trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ

CTK : Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ

QHT : Số lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ

QDCK : Số lợng sản phẩm dở dang cuói kỳ

2.4.2 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo phơng pháp sản lợng hoàn thành tơng đơng.

* Điều kiện áp dụng :

Phơng pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp có qui trình công nghệ sảnxuất sản phẩm mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu

Trang 22

chính trực tiếp chiếm tỷ lệ không lớn lắm, các chi phí khác còn lại chiếm tỷ lệkhông nhỏ lắm.

Đồng thời phơng pháp này đòi hỏi việc kiểm kê xác định số lợng sản phẩm làm

dở cuối kỳ không những chính xác về mặt số lợng mà còn đòi hỏi chính xác cả mức

- Đối với những chi phí bỏ vào dần dần theo mức độ gia công chế biến thì đợc tínhtheo công thức(2)

Công thức (2)

2.4.3 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức.

* Điều kiên áp dụng :

Phơng pháp này chỉ áp dụng cho những doanh nghiệp đã xây dựng hệ thống địnhmức kinh tế kỹ thuật khoa học chặt chẽ và đầy đủ cho từng bộ phận chi tiết của sảnphẩm

* Nội dung phơng pháp :

Theo phơng pháp này ngời ta dựa vào số lựơng chi tiết bộ phận của sản phẩmlàm dở cuối kỳ và chi phí sản xuất định mức đã đợc xây dựng cho từng bộ phận chitiết của sản phẩm ở từng công đoạn, sau đó tổng hợp lại sẽ đợc chi phí sản xuất địnhmức của số sản phẩm đang làm dở cuối kỳ và ngời ta coi chi phí này cũng là chi phísản xuất thực tế của số lợng sản phẩm đang làm dở cuối kỳ

2.5 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm.

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu chi phí sảnxuất để tính ra tổng giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị của sản phẩm hoànthành

Trang 23

Tổng giá thành của

sản phẩm hoàn thành phẩm dở dang đầu kỳTrị giá thực tế sản

Chi phí Sản xuất phát sinh trong kỳ Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Hiện nay các phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp đợc chiathành : Phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo công việc và phơng pháp tính giáthành sản phẩm theo quá trình sản xuất Trong đó phơng pháp tính giá thành sảnphẩm theo quá trình sản xuất lại đợc chia thành:

- Phơng pháp tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệsản xuất giản đơn

- Phơng pháp tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệsản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục

2.5.1 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn.

Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thờng là những doanhnghiệp chỉ sản xuất một hoặc một số ít mặt hàng với khối lợng lơn, chu kỳ sản xuấtkinh doanh ngắn, sản phẩm dở dang không có hoặc có không đáng kể, mặt hàng sảnxuất ổn định

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp có quy trình côngnghệ sản xuất giản đơn bao gồm các phơng pháp tính giá thành sau:

- Phơng pháp tính giá thành giản đơn

- Phơng pháp tính giá thành theo hệ số

- Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ

- Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất phụ

Nhng trong phạm vi đề tài tôi chỉ trình bày:

a Phơng pháp tính giá thành giản đơn

* điều kiện áp dụng:

Phơng pháp này đợc áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sảnxuất sản phẩm sử dụng một loại nguyên vật liệu thu đợc duy nhất một chủng loạisản phẩm Theo phơng pháp này đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tínhgiá thành là hoàn toàn trùng nhau nh sản xuất điện, nớc, khí nén, khí đốt

* Công thức áp dụng

-Tổng giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành

Trang 24

=

Nếu doanh nghiệp không có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ thì giá thànhthực tế của sản phẩm hoàn thành trong kỳ chính là toàn bộ chi phí sản xuất thực tếtập hợp đợc trong kỳ

b Phơng pháp tính giá thành theo hệ số

* Điệu kiện áp dụng :

Phơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuấtsản phẩm sử dụng một loại nguyên vật liệu thu đợc nhiều loại sản phẩm chính khácnhau nh : Sản xuất đồ gỗ

* Nội dung phơng pháp

Theo phơng pháp này đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ qui trình côngnghệ, còn đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm chính để tính đợc giá thànhcủa từng loại sản phẩm chính ngời ta căn cứ vào hệ số kinh tế kỹ thuật của từng loạisản phẩm chính khác nhau và số lợng sản xuất thực tế của từng loại sản phẩm chính

để tính ra tổng sản lợng tiêu chuẩn thực tế của các loại sản phẩm, sau đó lấy sản ợng thực tế tiêu chuẩn của từng loại sản phẩm chính chia cho tổng sản lợng thực tếtiêu chuẩn của các loại sản phẩm chính sẽ tính đợc hệ số tính giá thành Sau đó lấy

l-hệ số tính giá thành sản phẩm này nhân với tổng giá thành thực tế của các loại sảnphẩm sẽ đợc giá thành thực tế của từng loại sản phẩm chính

* Công thức áp áp dụng:

Gọi QA; QB :Là sản lợng thực tế của sản phẩm chính A&B

Gọi HA; HB :Là hệ số kinh tế kỹ thuật của sản phẩm chính A&B

Gọi QTC :Là tổng sản lợng tiêu chuẩn thực tế của cả hai loại sản phẩm A&B

QTC = QA*HA+ QB*HB.

Gọi HZA; HZB :Lần lợt là hệ số tính giá thành của sản phẩm A&B

TC

A A

ZA Q

H Q

TC

B B ZB Q

H Q

Trang 25

Giá thành nửa thành

phẩm của giai đoạn i

Giá thành nửa thành phẩmcủa giai đoạn (i-1)

DĐK của giai đoạn i giai đoạn iCTK của

DCK của giai đoạn i

2.5.2.1 phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành bán thành phẩm

* Điều kiện áp dụng:

Phơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuấtsản phẩm mà nửa thành phẩm ở từng giai đoạn sản xuất có bán ra ngoài thị trờng, nó

có công dụng kinh tế nhất định, có giá trị và giá trị sử dụng đợc xã hội thừa nhận

Do vậy cần phải tính đợc cả giá thành nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và giá thànhthành phẩm ở giai đoạn cuối cùng Trờng hợp này đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

là từng giai đoạn, đối tợng tính giá thành là cả nửa thành phẩm và thành phẩm hoànthành

* Nội dung, phơng pháp

Theo phơng pháp này để tính đợc giá thành của thành phẩm ở giai đoạn cuốicùng ngời ta căn cứ vào chi phí sản xuất của giai đoạn đầu tiên để tính ra giá thànhnửa thành phẩm của giai đoạn đầu theo từng khoản mục chi phí, sau đó chuyển sanggiai đoạn 2 ở giai đoạn 2 căn cứ vào giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn 1chuyển sang cộng với chi phí sản xuất bỏ ra của giai đoạn 2 để tính ra giá thành nửathành phẩm của giai đoạn 2, cứ lần lợt tuần tự nh vậy cho đến giai đoạn cuối cùng sẽtính đợc giá thành của thành phẩm theo từng khoản mục chi phí ở giai đoạn cuốicùng

* Công thức áp dụng

-

Trang 26

= + +

-2.5.2.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành bán thành phẩm

* Điều kiện áp dụng:

Phơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp mà sản phẩm sản xuất trải quanhiều giai đoạn chế biến những nửa thành phẩm ở tứng giai đoạn lại không bán rangoài, nó không có ý nghĩa kinh tế trong nền kinh tế, không đợc xã hội thừa nhận vàvì vậy mà nó không có ngời mua

* Nội dung phơng pháp :

Theo phơng pháp này đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xởng , từnggiai đoạn, còn đối tợng tính giá thành chỉ là thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuốicùng của quy trình sản xuất Để tính đợc giá thành thành phẩm ngời ta phải căn cứvào chi phí sản xuất của từng giai đoạn sản xuất để tính ra tổng chi phí sản xuất củartừng giai đoạn năm trong giá thành thành phẩm của giai đoạn cuối cùng, sau đốtổng cộng lại sẽ tính đợc gióa thành của thành phẩm

Sơ đồ trình tự tính giá thành sản phẩm

* Công thức áp dụng

= Q +(QD *Mức+C độ hoànthành)

i k/đ

g i

g/đ

ht

i g/đ

Tk i g/đ

k

đ

*

Tổng giá

thành sản phẩm hoàn thành

Chi phí vật liệu chính tính cho tính cho thành phẩm

Chi phí b ớc 1 tính cho tính cho thành phẩm

Chi phí b ớc 2 tính cho tính cho thành phẩm

Chi phí b ớc tính cho tính cho thành phẩm

Chi phí b ớc n tính cho cho thành phẩm

QTP hoàn thànhgiai đoạn nCPSX giai đoạn i trong

giá thành TP giai đoạn n

Trang 27

Trong đó:

DĐKg/đi : Trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ giai đoạn i

CTKg/đi : Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ giai đoạn i

QHTg/đi : Số lợng sản phẩm hoàn thành giai đoạn i

QDCKg/đi : Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ giai đoạn i

QTPg/đn : Số lợng sản phẩm hoàn thành giai đoạn n

giai đoạn i trong giá thành TP giai đoạn n

Ngoài các phơng pháp tính giá thành trên còn có các phơng pháp tính giá thànhkhác mà trong phạm vi báo cáo tôi đề cập chi tiết nh : Phơng pháp tính giá thànhtheo định mức, phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ Tuy nhiên tùy thuộc vào đặc

điểm sản xuất kinh doanh, trình độ nghiệp vụ quản lý mà doanh nghiệp lựa chọn

ph-ơng pháp tính giá thành cho phù hợpnhững

Chơng 2 : Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch tuynel hoa sơn.

1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất kinh doanh.

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp.

Công Ty TNHH Hoa Sơn (là một doanh nghiệp t nhân thuộc ngành công nghiệpnặng ) Địa chỉ: Khu Công nghiệp Đại Đồng – Hoàn Sơn, đợc đặt tại địa bàn Thôn

Đông - Xã Hoàn Sơn - Huyện Tiên Du - Tỉnh Bắc Ninh Công ty đợc cấp giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh số 2102000237 do sở Kế hoạch - Đầu t tỉnh Bắc Ninh cấpngày 09/04/2002, ngành nghề SXKD chính của Công ty là : Chuyên sản xuất cácsản phẩm gốm XD, ngói trang trí và ngói lợp, đợc thành lập bởi năm thành viên gópvốn Các thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ khác của Công tytrong phạm vi góp vốn vào

Tháng 9/2002, Công ty đầu t dây truyền gạch tynel với công suất 30 triệuviên/năm

Đến tháng 12/2002, Công ty đầu t nâng cấp dây truyền gạch sản xuất lên 50 triệuviên /năm

Giá thành sản

phẩm giai đoạn n

Trang 28

Từ ngày thành lập đến nay, Công Ty luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớctheo chế độ hiện hành tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh bảo toàn và pháttriển vốn của mình Là một doanh nghiệp t nhân với tuổi đời con non trẻ ( với trên

ba năm thành lập và có hai năm sản xuất ) nhng trong lĩnh vực kinh doanh, doanhnghiệp đã đạt đợc nhiều thành công đáng kể một doanh nghiệp đang trên đà pháttriển với cơ sở hạ tầng khá đồ sộ, quy mô, nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vậtliệu, giải quyết việc làm cho 475 lao động có việc làm thờng xuyên, thu nhập ổn

định, tăng thêm nguồn thu ngân sách Cụ thể hết quý I/2006 doanh nghiệp đã đạt

- Tiền lơng bình quân (thu nhập bình quân) : 850.000 (đồng/tháng.)

- Doanh thu trung bình một năm là : 18.647.978.650đ

- Lợi nhuận bình quân một năm là : 4.246.154.430đ

- Thuế nộp ngân sách nhà nớc : 1.193.943.240đ

- Tham gia đóng BHXH,BHYT cho 50% lao động đang công tác tại công ty

Trong bớc đờng phát triển của mình Công Ty không chỉ dừng lại ở đó mà vẫntiếp tục xây dựng thêm nhà xởng mới với máy móc, công nghệ hiện đại, tăng cờngnăng suất hoạt động, nâng cao chất lợng sản phẩm để ngày càng chiếm lĩnh đơcnhiều trên thị trờng.Có thể nói với những gì công ty đã đạt đợc là thành quả lao

động tích cực, đáng khích lệ của ban lãnh đạo và tập thể công nhân viên công ty Đểphát huy hơn nữa thế mạnh của mình, công ty còn tiếp tục nghiên cứu mở rộng thịtrờng, tìm hiểu rõ vấn đề quản lý tài sản, lao động , tiền vốn, nâng cao trình độ kỹthuật cho ngời lao động, đầu t và nâng cấp thêm máy móc – thiết bị công nghiệp đểngày càng phát triển, mở rộng hơn nữa trong lĩnh vực sản xuất linh doanh

1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Hoa Sơn.

1.2.1 Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

Nhà máy gạch tuynel Hoa Sơn sản xuất sản phẩm chính là các sản phẩm gạchngói xây dựng Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phải trải qua nhiều công

đoạn phức tạp mỗi một công đoạn có chức năng, nhiệm vụ riêng đ ợc kết nối trựctiếp với nhau hệ thống các băng tải, xe goòng, xe phà, xe keo bánh lốp tạo thànhmột dây truyền sản xuất đồng bộ kép kín Quy trình sản xuất gạch TuyNel đợc chiathành 5 công đoạn chính nh sau :

Trang 29

* Công đoạn 1: Công đoạn chế biến tạo hình.

Với đặc thù là một doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm gạchngói xây dựng từ đất sét nung nên nguyên vật liệu chính đợc sử dụng để sản xuấtgạch là đất sét và than cám Đất sét sau khi đã đủ thời gian phong hóa tự nhiên, đ ợcmáy ủi đẩy vào kho chứa đất, sau đó đợc đa vào hệ máy cấp liệu thùng Nhiệm vụcủa máy cấp liệu thùng là phá vỡ và giải đều đất lên hệ băng một cách ổn định

Đồng thời lúc này than cám cũng đợc nghiền nhỏ mịn qua máy pha than rồi đợc đalên hệ băng tải lúc này than và đất đồng thời đợc đa vào máy cán thô và đợc phatrộn theo một tỷ lệ quy định Tại máy cán thô đất đợc cán vỡ và đợc trộn đều vớithan sau đó qua băng tải 2 đa vào máy cán mịn, rồi đợc đa vào máy nhào lọc 2 trục.Kết hợp với nớc than và đất đợc trộn đều làm tăng tính dẻo, sau đó lại đợc đa vàomáy đùn ép liên hợp Tại máy đùn ép liên hợp ta có thể tạo ra nhiều loại sản phẩmmộc khác nhau nh : Gạch xây 2 lỗ, gạch đặc, gạch nem tách, ngói trang trí v v ,bởi vì tơng ứng với mỗi loại sản phẩm nhà máy sử dụng 1 loại khuôn gạch tơng ứng

đợc lắp ở đầu ra của máy đùn ép ở công đoạn này sản phẩm đợc định hình , đi quamáy căt gạch tự động, qua hệ băng tải và đợc công nhân vận chuyển ra nhà phơi

* Công đoạn 2 : Công đoạn phơi đảo

Gạch mộc từ phân xởng chế biến tạo hình đợc công nhân vận chuyển ra nhà phơibằng xe bánh lốp ở công đoạn này các thao tác vận chuyển, bốc xếp phải rất nhẹnhàng, bởi vì lúc này gạch mộc rất rễ bị biến dạng, h hỏng Gạch mộc xếp trên sân

và đợc phơi đảo theo một phơng thức nhất định nhằm hấp thụ nhiệt của mặt trời mộtcách tốt nhất Sau khi phơi đảo khoảng 7 ngày, gạch mộc đạt độ ẩm khoảng từ 12 -14% thì đợc vận chuyển đến bộ phận xêp goòng

* Công đoạn 3 : Xếp gạch mộc lên goòng

ở công đoạn này gạch mộc đợc xếp lên goòng theo một phơng thức nhất định.Goòng gạch đợc xếp phải ngay ngắn, thẳng hàng, mật độ gạch xếp lên goòng tùythuộc vào từng chủng loại sản phẩm Sau khi xếp goòng xong gạch mộc đ ợc đa vàosấy nung

* Công đoạn 4 : Công đoạn sấy, nung

Các xe goòng chứa gạch mộc sau khi xếp xong đợc đa vào hầm sấy tuynel bằng

hệ thống các xe phà và máy kích thủy lực Lúc này gạch mộc đợc sấy khô, sau đó đasang lò nung để nung đốt Trong quá trình nung, than cám đợc bổ sung để tăng nhiệt

độ nung Thời gian nung đốt và lợng than cám đợc dùng tùy thuộc từng loại sảnphẩm, tùy thuộc vào độ ẩm của gạch, chất lợng của than và độ ẩm của môi trờng

* Công đoạn 5 : Xếp dỡ và phân loại sản phẩm

Trang 30

Sau khi nung đốt xong, gạch thành phẩm đợc đa ra nhà chờ bằng hệ thống kíchthủy lực và các xe phà điện Qua máy hút bụi làm sạch, thành phẩm đ ợc xếp dỡ vàphân loại theo đúng tiêu chuẩn đã quy định Sau đó chúng đợc vận chuyển ra sânthành phẩm để chuẩn bị tiêu thụ.

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đợc thể hiện qua sơ đồ sau :

Trang 31

1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công Ty TNHH Hoa Sơn.

Nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn tô chức quản lý sản xuất kinh doanh theo hìnhthức trực tuyến, từ giám đốc nhà máy đến các bộ phận sản xuất, các phòng ban chứcnăng Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của nhà máy đợc thể hiện quasơ đồ sau :

Sơ đồ 04 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh tại Nhà Máy Gạch TuyNel Hoa Sơn.

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận sản xuất, các phòng ban chức

* Phòng tổ chức lao động tiền lơng : Có chức năng, nhiệm vụ là tổ chức và quản lýhành chính chung toàn doanh nghiệp Giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền lợi

Trang 32

và nghĩa vụ của ngời lao động Tổ chức tuyển dụng, đào tạo công nhân, lu giữ hồ sơ,

lý lịch và soạn thảo các quyết định của doanh nghiệp Thực hiện các chính sách, chế

độ tiền lơng theo đúng pháp luật, đồng thời kiêm thống kê phân xởng, làm quyếttoán tiền lơng cho ngời lao động

* Phòng tài chính kế toán : Có nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán và phân tích hoặt

động kinh doanh toàn doanh nghiệp theo đúng qui định hiện hành của bộ tài chính Phản ánh trung thực, đầy đủ, kịp thời tình hình tài chính của doanh nghiệp Cungcấp các thông tin tài chính một cách chính xác, kịp thời để ban giám đốc để ra cácquyết định kinh doanh Đồng thời phối hợp thực hiện và cung cấp các tài liệu kếtoán cho các phòng ban chức năng khác nhằm phục vụ cho công tác quản lý toàndoanh nghiệp

* Phòng kinh doanh : Tổ chức và thực hiện việc bán hàng và tiêu thụ các sản phẩmtheo kế hoạch của doanh nghiệp Quản lý và điều hành các đại lý tiêu thụ sản phẩm,xây dựng kế hoạch marketing, mở rộng thị trờng tiêu thụ và thiết lập các kênh phânphối sản phẩm Thực hiện kiểm tra, kiểm soát quá trình bán hàng, điều hành tổ bốcxếp và tổ chức vận chuyển gạch đi tiêu thụ

* Phân xởng cơ điện : Tổ chức thực hiện công tác sửa chữa, bảo dỡng máy mócthiết bị toàn công ty Thiết kế chế tạo các khuôn mẫu, các công cụ dụng cụ phục vụcho quá trình sản xuất

* Phân xởng chế biến tạo hình : Có nhiệm vụ sản xuất chế tạo gạch mộc, cung cấp

đầy đủ, kịp thời cho phân xởng xếp đốt và phân loại sản phẩm Đảm bảo mục tiêudoanh nghiệp đã đặt ra

* Phân xởng xếp đốt và phân loại sản phẩm : Tiếp nhận gạch mộc từ phân x ởng chếbiến tạo hình chuyển sang, tiến hành xếp đốt và phân loại sản phẩm theo đúng tiêuchuẩn, quy cách chất lợng sản phẩm mà nhà máy đã quy định

1.4 Đặc điểm tổ công tác kế toán tại nhà Máy Gạch Tuynel Hoa Sơn.

1.4.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán.

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, yêu cầu và trình độ quản lýdoanh nghiệp mà Nhà Máy Gạch Tuynel Hoa Sơn tổ chức bộ máy kế toán theo môhình kế toán tập trung Theo mô hình này, toàn bộ công tác kế toán đợc tổ chức vàthực hiện tập trung ở phòng tài chính kế toán Từ khâu thu thập số liệu, xử lý số liệu,ghi sổ kế toán đến khâu lập các báo cáo kế toán

Trang 33

1.4.2 Cơ cấu bộ máy kế toán, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán.

Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 05 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở Công Ty TNHH Hoa Sơn.

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán

Kế toán tiền l ơng và các khoản trích theo l ơng

Kế toán bán hàng

và xác định KQKD

Trang 34

* Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp

- Chịu trách nhiệm sau kế toán trởng, ký và giải quyết các công việc khi kế toán ởng đi vắng

tr Tính giá thành sản phẩm và phân tích giá thành theo định kỳ

- Làm các báo cáo tài chính theo định kỳ

* Kế toán vật t và tài sản cố định

- Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho vật t đầy đủ kịp thời

- Viết phiếu nhập, phiếu xuất vật t

- Hàng tháng đối chiếu nhập, xuất, tồn kho vật t với thủ kho

- Định kỳ kiêm kê, tính chênh lệch do kiểm kê để có biện pháp xử lý

- Theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng giảm tài sản cố định trong kỳ

- Tính toán và phân bổ chính xác chi phí khấu hao TSCĐ cho các bộ phận sản xuất

* Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

- Làm lơng bộ phận gián tiếp, lơng phục vụ và tổng hợp lơng toàn Công ty

- Lập bảng thanh toán tiền lơng, bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo

l-ơng cho từng bộ phận sản xuất

- Tính BHXH, BHYT cho cán bộ công nhân viên

- Làm báo cáo thống kê phân xởng theo yêu cầu của phòng kế toán

* Kế toán thanh toán và ngân hàng

- Theo dõi công nợ cá nhân trong nội bộ đầy đủ, kịp thời

- Viết phiếu thu, phiếu chi và thanh toán tạm ứng nội bộ

- Chịu trách nhiệm số d công nợ TK 111, TK112, TK 141,TK 331

- Giao dịch với ngân hàng về vay và trả nợ

- Theo dõi quỹ tiền mặt và kiểm quỹ thờng xuyên

* Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

- áp dụng phơng pháp tính giá thành hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp

- Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm toàn doanh nghiệp

- Lập dự toán chi phí, định mức chi phí, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch giáthành, đề xuất các biện pháp phù hợp để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm

* Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

Trang 35

- Theo dõi kho nhập, xuất, tồn kho thành phẩm của Công ty

- Viết hóa đơn GTGT kèm theo phiếu xuất kho hàng ngày

- Định kỳ kiểm tra đối chiếu kho hàng, đối chiếu công nợ với các đại lý, khách hàng

- Kiểm tra chi phí của các chi nhánh

- Chịu trách nhiệm số d TK 131,

- Xác định kết quả kinh doanh và lập báo cáo kết qủa hoặt động kinh doanh cuốikỳ

1.4.3 Hình thức sổ kế toán đang áp dụng tại công ty.

Dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, qui mô và trình độ quản lý, điệu kiệntrang bị kỹ thuật hiện có, hiện nay Nhà Máy Gạch TuyNel Hoa Sơn đang áp dụng hệthống sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung Đây là hình thc sổ kế toán khá đơngiản, đồng thời nó rất phù hợp cho công tác hạch toán kế toán trên máy vi tính Hìnhthức kế toán nhật ký chung bao gồm các loại sổ sách kế toán chủ yếu sau:

* Sổ nhật ký chung : Là sổ kế toán tổng hợp, sử dụng để ghi chép tất cả các hộngkinh tế tài chính phát sinh không phân biệt của đối tợng nào theo thứ tự thời gian vàtheo quan hệ đối ứng tài khoản

* Sổ cái tài khoản : là sổ kế toán tổng hợp sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tếtài chính phát sinh theo từng tài khoản, mở cho mỗi đối tợng hạch toán Theo thứ tự

sổ cái đợc ghi sau sổ nhật ký chung và căn cứ để ghi vào sổ cái là sổ nhật ký chung

* Sổ kế toán chi tiết : Là sổ kế toán đợc sử dụng để ghi chép tất cả các hoặt độngkinh tế tài chính phát sinh theo yêu cầu quản lý chi tiết, cụ thể của đơn vị ( ghi theotừng tài khoản kế toán chi tiết )

* Bảng cân đối tài khoản : Là bảng kê đối chiếu toàn bộ số liệu: Số d đầu kỳ, số phátsinh trong kỳ, số d cuối kỳ của tất cả các tài khoản kế toán tổng hợp sử dụng trong

kỳ hạch toán bảng cân đối tài khoản đợc dùng để kiểm tra tính chính xác của việcghi chép trên các tài khoản kế toán tổng hợp và kiểm tra số liệu ghi từ nhật ký chungvào sổ cái

* Trình tự ghi chép kế toán trong hình thức nhật ký chung

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào

sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian, sau đó căn cứ vào sổ nhật ký vào sổ nhật kýchung để ghi vào sổ cái Đối với các tài khoản có mở các sổ hoặc các thẻ kế toán chitiết thì căn cứ vào các chứng từ gốc để ghi vào các sổ hoặc các thẻ kế toán chi tiết cóliên quan Cuối tháng cộng sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các bảng tổng hợp chi

Trang 36

tiết của từng tài khoản để đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh Những nghiệp vụkinh tế nào có liên quan đến sổ quỹ thì đợc phản ánh vào sổ quỹ, sau đó căn cứ vào

sổ quỹ để kiểm tra, đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh

Sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu, bảng cân đối sô phát sinh đợcdùng làm căn cứ để lập bảng cân đối kế toán và các báo biểu kế toán khác Trình tựghi chép theo hình thức sổ kế toán nhật ký chung đợc thể hiện qua sơ đồ sau :

Sơ đồ 06 : Trình tự ghi chép theo hình thức sổ kế toán nhật ký chung.

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi vào cuối kỳ

Đối chiếu số lợng cuối kỳ

1.5 Mối quan hệ giữa bộ phận kế toán với các phòng ban chức năng, với các

đơn vị tổ chức có liên quan.

* Quan hệ với phòng tổ chức lao động tiền lơng

Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ gốc nh : Bảng chấm công, đơn giá tiền lơng,tiền công, báo cáo thống kê khối lợng sản phẩm hoàn thành của từng phân xởng sảnxuất, phòng tổ chức lao động tiền lơng lập bảng thanh toán tiền lơng, bảng phân bổ

Chứng từ gốc

Sổ

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết TK

Bảng cân đối tài khoản

Bảng cân đối tài khoản

Ngày đăng: 30/01/2013, 11:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
Sơ đồ k ế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 19)
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
Sơ đồ k ế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 22)
Nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn tô chức quản lý sản xuất kinh doanh theo hình thức trực tuyến, từ giám đốc nhà máy đến các bộ phận sản xuất, các phòng ban chức  năng - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
h à máy gạch TuyNel Hoa Sơn tô chức quản lý sản xuất kinh doanh theo hình thức trực tuyến, từ giám đốc nhà máy đến các bộ phận sản xuất, các phòng ban chức năng (Trang 36)
Sơ đồ 04 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý  sản xuất kinh doanh tại Nhà Máy  Gạch TuyNel Hoa Sơn. - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
Sơ đồ 04 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh tại Nhà Máy Gạch TuyNel Hoa Sơn (Trang 36)
1.4.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán. - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
1.4.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán (Trang 38)
1.4.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán. - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
1.4.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán (Trang 38)
tiết của từng tài khoản để đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh. Những nghiệp vụ kinh tế nào có liên quan đến sổ quỹ thì đợc phản ánh vào sổ quỹ, sau đó căn cứ vào  sổ quỹ để kiểm tra, đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh. - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
ti ết của từng tài khoản để đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh. Những nghiệp vụ kinh tế nào có liên quan đến sổ quỹ thì đợc phản ánh vào sổ quỹ, sau đó căn cứ vào sổ quỹ để kiểm tra, đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh (Trang 42)
Sơ đồ 06 : Trình tự ghi chép theo hình thức sổ kế toán nhật ký chung. - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
Sơ đồ 06 Trình tự ghi chép theo hình thức sổ kế toán nhật ký chung (Trang 42)
Bảng tổng hợp nhập than, đất - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
Bảng t ổng hợp nhập than, đất (Trang 47)
Căn cứ vào bảng tổng hợp nhập than, đất kế toán tiến hành lập bảng sau: - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
n cứ vào bảng tổng hợp nhập than, đất kế toán tiến hành lập bảng sau: (Trang 47)
Bảng tổng hợp nhập than, đất (5 tháng đầu năm 2006) - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
Bảng t ổng hợp nhập than, đất (5 tháng đầu năm 2006) (Trang 47)
Bảng tổng hợp NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
Bảng t ổng hợp NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ (Trang 47)
Căn cứ vào bảng kê vật t xuất dùng kiêm phiếu xuất kho, kế toán xác định đợc trị giá thực tế than, đất xuất dùng trong kỳ cho từng loại sản phẩm và cho toàn bộ  doanh nghiệp - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
n cứ vào bảng kê vật t xuất dùng kiêm phiếu xuất kho, kế toán xác định đợc trị giá thực tế than, đất xuất dùng trong kỳ cho từng loại sản phẩm và cho toàn bộ doanh nghiệp (Trang 49)
Quỹ BHYT đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ phần trăm trên tiền lơng cơ bản, trong đó một phần do nhà máy chịu tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong   tháng ( 2% ), phần còn lại (1% ) đợc trừ vào lơng của ngời lao động. - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
u ỹ BHYT đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ phần trăm trên tiền lơng cơ bản, trong đó một phần do nhà máy chịu tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng ( 2% ), phần còn lại (1% ) đợc trừ vào lơng của ngời lao động (Trang 50)
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng, kế toán tiến hành định khoản theo bút toán sau : - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
n cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng, kế toán tiến hành định khoản theo bút toán sau : (Trang 53)
Bảng tổng hợp chi phí bảo hộ lao động - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
Bảng t ổng hợp chi phí bảo hộ lao động (Trang 60)
Bảng tổng hợp chi phí bảo hộ lao động - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
Bảng t ổng hợp chi phí bảo hộ lao động (Trang 60)
Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho dầu, kế toán ghi vào bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn CCDC dầu sản xuất. - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
ng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho dầu, kế toán ghi vào bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn CCDC dầu sản xuất (Trang 61)
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn CCDC - Dầu - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
Bảng t ổng hợp nhập xuất tồn CCDC - Dầu (Trang 61)
Trích bảng phân bổ dầu sản xuất 5tháng đầu năm2006 - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
r ích bảng phân bổ dầu sản xuất 5tháng đầu năm2006 (Trang 62)
Bảng tổng hợp tiền điện - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
Bảng t ổng hợp tiền điện (Trang 64)
Căn cứ vào hóa đơn tiền điện GTGT, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí tiền điện phát sinh cho cả kỳ báo cáo. - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
n cứ vào hóa đơn tiền điện GTGT, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí tiền điện phát sinh cho cả kỳ báo cáo (Trang 64)
Bảng tổng hợp tiền điện - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
Bảng t ổng hợp tiền điện (Trang 64)
2. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và phát sinh trong kỳ tập hợp đợc theo bảng sau: - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
2. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và phát sinh trong kỳ tập hợp đợc theo bảng sau: (Trang 68)
Bảng điều chỉnh nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất trong kỳ - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
ng điều chỉnh nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất trong kỳ (Trang 79)
Bảng điều chỉnh nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất trong kỳ - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn
ng điều chỉnh nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất trong kỳ (Trang 79)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w