1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an

108 696 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ HUYỀN ANH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp NĂM - 2012 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTB&DHMT: Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung BQC : Bình quân chung BVTV : Bảo vệ thực vật ĐT & XNK : Đầu tƣ và xuất nhập khẩu ĐVT : Đơn vị tính GO : Giá trị sản xuất IC : Giá trị trung gian KTCB : Kiến thiết cơ bản LĐ : Lao động SL : Sản lƣợng TC: Tổng chi phí TDMNPB: Trung Du Miền Núi Phía Bắc TĐHV : Trình độ học vấn UBND : Uỷ ban nhân dân VA : Giá trị gia tăng iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sản lƣợng cao su của một số nƣớc trên thế giới từ năm 2002-2005 20 Bảng 1.2:Tình hình diện tích trồng cao su của các nƣớc giai đoạn 2009-2011 23 Bảng 1.3 Tình hình năng suất mủ cao su của các nƣớc trong giai đoạn 23 Bảng 1.4: Tình hình tiêu thụ cao su thiên nhiên của các khu vực trên thê giới năm 2009 – 2010 26 Bảng 1.5: Tình hình xuất khẩu cao su của các nƣớc trên thế giới năm 2009 -2011 27 Bảng 1.6: Diện tích, sản lƣợng và năng suất cao su trong nƣớc giai đoạn 2003-2005 29 Bảng 1.7: Diện tích trồng cao su theo vùng miền giai đoạn 2006-2010 29 Bảng 1.8: Diện tích và sản lƣợng cao su Việt Nam năm 2001-2011 30 Bảng 1.9: Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam năm 2001-2006 32 Bảng 1.10: Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam trong 3 năm 2009-2011 . 32 Bảng 1.11:Thị trƣờng xuất khẩu chính của cao su Việt nam giai đoạn 2009-2011 33 Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Nghĩa Đàn năm 2011 . 42 Bảng 2.2: Tình hình dân số của huyện Nghĩa Đàn năm 2011 43 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất cao su tại huyện Nghĩa Đàn trong giai đoạn 2009-2011 47 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất cao su tiểu điền của huyện Nghĩa Đàn trong gian đoạn 2009-2011 48 Bảng 2.5: Phƣơng án chuyển đổi các loại đất khác sang trồng cao su 50 Bảng 2.6: Năng lực sản xuất của các hộ điều tra tại huyện Nghĩa Đàn năm 201152 Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất của các hộ điều tra năm 2011 54 Bảng 2.8: Chi phí bình quân 1 ha giai đoạn KTCB 55 iv Bảng 2.9: Một số chỉ tiêu kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ điều tra năm 2011 57 Bảng 2.10: Doanh thu và chi phí hàng năm của 1 ha cao su 60 Bảng 2.11: Kết quả sản xuất cao su với các mức chiết khấu khác nhau 61 Bảng 2.12: Ảnh hƣởng của các nhân tố đến giá trị sản xuất của các hộ điều tra 62 Bảng 2.13: Thống kê đánh giá của ngƣời dân đối với các dịch vụ đƣợc cung cấp 64 Bảng 2.14: Một số khó khăn chính của các hộ điều tra 2011 65 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 1.1: Sản lƣợng cao su của các nƣớc trên thế giới trong hai năm 2009 và 2010 21 Biểu đồ 1.2: Năng suất và diện tích trồng cao su của một số nƣớc trong năm 2011. 25 Biểu đồ 1.3: Sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ cao su của thế giới trong khoảng thời gian 2000 -2011. 29 Biểu đồ 1.4: Diện tích và sản lƣợng cao su của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2011 31 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động trong các khu vực tại huyện Nghĩa Đàn . 44 Biểu đồ 2.2: Quy hoạch diện tích trồng cao su huyện Nghĩa Đàn tới năm 2020 51 Sơ đồ 2.1: Chuỗi cung cao su và tỷ lệ khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ qua các kênh 69 vi MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 5. BỐ CỤC LUẬN VĂN 6 PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN 7 1.1 Khái niệm về cao su tiểu điền 7 1.1.1 Đặc điểm của cao su tiểu điền 7 1.1.2 Vai trò của cao su tiểu điền 8 1.2 Đặc điểm của cây cao su có ảnh hƣởng tới hiệu quả sản xuất cao su 9 1.2.1 Đặc điểm sinh học của cây cao su 9 1.2.2 Điều kiện và yêu cầu để phát triển sản xuất cao su 10 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển sản xuất cao su 13 1.3.1 Các nhân tố tự nhiên 13 1.3.2 Các nhân tố xã hội 14 1.4 Quan niệm về phát triển cao su 16 1.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 17 1.5.1 Các chỉ tiêu nghiên cứu phản ánh các yếu tố sản xuất chủ yếu của các hộ 17 1.5.2 Các chỉ tiêu phản ánh mức đầu tƣ của các hộ 17 1.5.3 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất của các hộ 17 1.5.4 Các chỉ tiêu chi phí 17 1.5.5 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế 17 1.6 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su trên thế giới và tại Việt Nam 19 1.6.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su trên thế giới. 19 1.6.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su tại Việt Nam 28 vii 1.7 Một số vấn đề tồn tại trong phát triển cao su tiểu điền 33 1.7.1 Phát triển diện tích cao su tiểu điền 33 1.7.2. Năng suất của cao su tiểu điền 35 1.7.3. Khả năng tiếp cận thông tin của các hộ trồng cao su tiểu điền 36 1.7.4. Việc thu mua mủ cao su đối với các hộ trồng cao su tiểu điền 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA ĐÀN 38 2.1 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 2.1.1.1 Vị trí địa lý 38 2.1.1.2 Địa hình 38 2.1.1.3 Điều kiện thời tiết, khí hậu 39 2.1.1.4 Thổ nhƣỡng 39 2.1.1.5 Tài nguyên rừng 40 2.1.1.6 Thủy văn 40 2.1.1.7 Tài nguyên thiên nhiên 41 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 41 2.1.2.1 Tình hình đất đai 41 2.1.2.2 Tình hình dân số và lao động 43 2.1.2.3 Tình hình cơ sở hạ tầng 45 2.2 Tình hình sản xuất cao su tiểu điền tại huyện Nghĩa Đàn 47 2.2.1 Tình hình sản xuất cao su tại huyện Nghĩa Đàn 47 2.2.2 Tình hình sản xuất cao su tiểu điền tại huyện Nghĩa Đàn 48 2.3 Tình hình sản xuất cao su của các hộ điều tra 51 2.3.2 Kết quả sản xuất cao su tiểu điền của các hộ điều tra năm 2011 54 2.3.2.1 Kết quả sản xuất cao su của các hộ điều tra năm 2011 54 2.3.2.2 Chi phí bình quân 1 ha giai đoạn kiến thiết cơ bản 55 2.3.3 Hiệu quả sản xuất cao su tiểu điền của các hộ điều tra năm 2011 56 viii 2.5.1 Phân tích ảnh hƣởng của các nhân tố đầu vào tới giá trị sản xuất của các hộ điều tra 61 2.5.2 Phân tích các mức độ đánh giá của ngƣời dân về các dịch vụ. 63 2.5.3 Một số khó khăn chính của các hộ cần đƣợc giúp đỡ. 65 2.5.3.1 Vốn đầu tƣ 66 2.5.3.2 Sâu Bệnh . 66 2.5.3.3 Kỹ thuật chăm sóc, khai thác và cung cấp vật tƣ 66 2.5.3.4 Thiếu công cụ sản xuất 67 2.6 Phân tích chuỗi cung mủ cao su tại địa phƣơng 67 2.6.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm mủ cao su 67 2.6.2 Phân tích chuỗi cung sản phẩm 70 2.7 Những thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn. 71 * Thuận Lợi 71 * Khó Khăn 72 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀNHUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 74 3.1 Định hƣớng phát triển sản xuất cao suhuyện Nghĩa Đàn 74 3.2 Một số giải pháp phát triển cao su tiểu điềnhuyện Nghĩa Đàn 74 3.2.1 Giải pháp về quy hoạch đất đai 75 3.2.2 Giải pháp về vốn và tín dụng 76 3.2.3 Giải pháp về lao động 77 3.2.4 Giải pháp về khuyến nông 77 3.2.5 Giải pháp về xây dựng cơ sở hạ tầng 79 3.2.6 Giải pháp về giống 79 3.2.7 Giải pháp về bảo vệ thực vật 80 3.2.8 Giải pháp về thông tin 81 3.2.9 Giải pháp về tiêu thụ 81 ix PHẦN THỨ III 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 I. KẾT LUẬN 83 II. KIẾN NGHỊ 84 PHỤ LỤC 89 PHỤ LỤC 1:MẪU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG CAO SU 90 PHỤ LỤC 2: ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN GIÁ TRỊ SẢN XUẤT 98 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cao su là cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, sản phẩm chính là mủ cao su – nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp, ngành vận tải. Do tính chất đặc biệt của cao su tự nhiên mà cao su nhân tạo không thể thay thế để sản xuất một số sản phẩm kỹ thuật có giá trị kinh tế cao. Hết chu kỳ kinh doanh, khi thanh lý cây cao su cho một khối lƣợng gỗ rất lớn, đây là nguồn nguyên liệu ổn định để sản xuất ra những sản phẩm đang đƣợc ƣa chuộng trên thị trƣờng trong nƣớc và thế giới. Việt Nam là một nƣớc nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới, có diện tích đất đỏ bazan rộng lớn, có điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp dài ngày, trong đó có cây cao su. Hiện nay, chủ trƣơng chính phủ là mở rộng diện tích trồng cao su tại các tỉnh miền Trung – Tây Nguyên, và các tỉnh ở vùng Tây Bắc. Cây cao su không chỉ đem lại lợi ích kinh tế, tạo thêm việc làm, thu hút nhiều lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống kinh tế xã hội mà con tăng cƣờng củng cố xây dựng cở sở hạ tầng nông thôn, giữ vững an ninh quốc phòng đặc biệt là các vùng biên giới Tây Bắc và Tây Nguyên – nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, chấm dứt tình trạng du canh du cƣ và phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải tạo môi trƣờng sinh thái. Nghệ An là một tỉnh thuộc miền Trung với hơn 13 nghìn ha đất đỏ bazan và nhiều tiềm năng để phát triển cây công nghiệp, trong đó cây cao su đƣợc khẳng định là cây trồng chính góp phần phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh. Phát triển cao su tiểu điền là một trong những giải pháp quan trọng nhằm giúp cho các hộ nông dân nghèo có điều kiện ổn định sản xuất, phát triển kinh tế gia đình theo mô hình sản xuất hàng hóa, góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, làm động lực phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững ở khu vực miền núi của Tỉnh. [...]... tiễn về phát triển cao su tiểu điền Chương 2:Thực trạng phát triển cao su tiểu điền tại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Chương 3: Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cao su tiểu điền tại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 6 PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN 1.1 Khái niệm về cao su tiểu điền Trong ngành cao su Việt... thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển sản xuất cao su tiểu điền - Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An - Phân tích chuỗi cung mủ cao su trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn 2 - Đề xuất một số phƣơng hƣớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển cao su tiểu điền tại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN... hình sản xuất cao su của các hộ sản xuất cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An thông qua ý kiến đánh giá của các hộ trồng cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn để đề ra các giải pháp thích hợp nhằm phát triển cao su tiểu điền - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Đề tài tập trung cứu trên phạm vi huyện nghĩa đàn : Ba xã đƣợc chọn có nhiều cao su tiểu điền nhiều nhất... chọn đề tài: Giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An làm luận văn thạc sỹ của mình 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung: Đề tài tập trung nghiên cứu và phân tích thực trạng sản xuất cao su tiểu điền, phân tích các kênh tiêu thụ mủ cao su Từ đó đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp thúc đẩy phát triển cao su tiểu điền tại địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An - Mục tiêu cụ thể:... mô diện tích thì có cao su “đại điền và cao su tiểu điền Cao su đại điềncao su có quy mô diện tích lớn, tập trung chủ yếu ở các công ty, các doanh nghiệp, các nông lâm trƣờng… có diện tích vài trăm đến vài chục ngàn ha Còn cao su tiểu điềncao su có quy mô diện tích nhỏ, phân tán từ một đến vài chục ha, đƣợc trồng chủ yếu ở các hộ nông dân Cao su tiểu điền là vƣờn cao su thuộc sở hữu của... năm, đồng thời cũng là loại cây rừng, vì vậy canh tác cao su đúng kỹ thuật sẽ góp phần cải tạo đất, cải tạo môi trƣờng sinh thái, giải quyết việc làm và mang lại thu nhập cao, bền vững cho các hộ cao su tiểu điền - Phát triển cao su tiểu điền góp phần làm tăng lượng cao su cho tiêu dùng và xuất khẩu Phát triển cao su tiểu điềngiải pháp quan trọng nhằm huy động tối đa các nguồn lực sẵn có ở các vùng... phẩm cao su nguyên liệu ngày càng nhiều cho sản xuất trong nƣớc và cho xuất khẩu Trƣớc năm 1975 cao su tiểu điền chiếm tỷ lệ rất nhỏ 4% so với tổng số diện tích cao su, tuy nhiên từ năm 1986 sau khi có chính 8 sách về đất đai, khuyến khích kinh tế hộ phát triển thì cao su tiểu điền đã phát triển nhanh chóng, đến năm 2007 đã chiếm gần 46,1% so với tổng diện tích và cho 33,8% sản lƣợng - Phát triển cao su. .. bỏ vốn ra đầu tƣ hoặc do các tổ chức cho nông dân vay vốn phát triển cao su nhân dân 1.1.1 Đặc điểm của cao su tiểu điền Hộ cao su tiểu điền mang đầy đủ các đặc điểm cơ bộ bản của một nông hộ, ngoài ra cây cao su là cây công nghiệp lâu năm, sản phẩm là hàng hóa 100% nên còn mang một số đặc trƣng khác nhƣ sau: - Mục đích sản xuất của cao su tiểu điền là sản xuất hàng hóa với quy mô tƣơng đối lớn - Mức... trồng cao su của các nông hộ phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khách quan nhƣ: đất đai, khí hậu thời tiết, thị trƣờng tiêu thụ,vốn đầu tƣ và dàn đều qua các năm Do đó, mức độ rủi ro cao hơn so với các loại cây trồng khác 1.1.2 Vai trò của cao su tiểu điền - Tạo việc làm và tăng thu nhập Trong điều kiện hiện nay phát triển cao su tiểu điềngiải pháp hữu hiệu để giải quyết việc làm, mang lại thu nhập cao. .. và phát triển cao su tiểu điền trong giai đoạn hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy hết tiềm năng sẵn có của địa phƣơng, tăng thu nhập ổn định cho ngƣời dân và góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo một cách bền vững là vấn đề có ý nghĩa sâu sắc với huyện Nghĩa Đàn nói riêng cũng nhƣ với tỉnh Nghệ An nói chung Xuất phát từ thực trạng trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Giải pháp . về phát triển cao su tiểu điền Chương 2:Thực trạng phát triển cao su tiểu điền tại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Chương 3: Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cao. trong phát triển cao su tiểu điền 33 1.7.1 Phát triển diện tích cao su tiểu điền 33 1.7.2. Năng su t của cao su tiểu điền 35 1.7.3. Khả năng tiếp cận thông tin của các hộ trồng cao su tiểu điền. Định hƣớng phát triển sản xuất cao su ở huyện Nghĩa Đàn 74 3.2 Một số giải pháp phát triển cao su tiểu điền ở huyện Nghĩa Đàn 74 3.2.1 Giải pháp về quy hoạch đất đai 75 3.2.2 Giải pháp về vốn

Ngày đăng: 16/06/2014, 17:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 : Sản lượng cao su của một số nước trên thế giới từ năm 2002-2005 - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Bảng 1.1 Sản lượng cao su của một số nước trên thế giới từ năm 2002-2005 (Trang 29)
Bảng 1.2:  Tình hình diện tích trồng cao su của các nước giai đoạn 2009-2011 - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Bảng 1.2 Tình hình diện tích trồng cao su của các nước giai đoạn 2009-2011 (Trang 31)
Bảng 1.3: Tình hình năng suất mủ cao su của các nước trong giai đoạn   2009-2011 - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Bảng 1.3 Tình hình năng suất mủ cao su của các nước trong giai đoạn 2009-2011 (Trang 32)
Bảng 1.4 : Tình hình tiêu thụ cao su thiên nhiên của các khu vực trên thê giới  năm 2009 – 2010 - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Bảng 1.4 Tình hình tiêu thụ cao su thiên nhiên của các khu vực trên thê giới năm 2009 – 2010 (Trang 35)
Bảng 1.5 : Tình hình xuất khẩu cao su của các nước trên thế giới năm  2009 -2011 - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Bảng 1.5 Tình hình xuất khẩu cao su của các nước trên thế giới năm 2009 -2011 (Trang 36)
Bảng 1.7 : Diện tích trồng cao su theo vùng miền giai đoạn 2006-2010 - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Bảng 1.7 Diện tích trồng cao su theo vùng miền giai đoạn 2006-2010 (Trang 38)
Bảng 1.6:   Diện tích, sản lượng và năng suất cao su trong nước giai đoạn        2003-2005 - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Bảng 1.6 Diện tích, sản lượng và năng suất cao su trong nước giai đoạn 2003-2005 (Trang 38)
Bảng 1.8: Diện tích và sản lƣợng cao su Việt Nam năm 2001-2011 - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Bảng 1.8 Diện tích và sản lƣợng cao su Việt Nam năm 2001-2011 (Trang 39)
Bảng 1.9: Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam năm 2001-2006 - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Bảng 1.9 Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam năm 2001-2006 (Trang 41)
Bảng 1.10: Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam trong giai đoạn 2009-2011 - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Bảng 1.10 Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam trong giai đoạn 2009-2011 (Trang 41)
Bảng 1.11: Thị trường xuất khẩu chính của cao su Việt nam giai đoạn  2009-2011 - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Bảng 1.11 Thị trường xuất khẩu chính của cao su Việt nam giai đoạn 2009-2011 (Trang 42)
Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Nghĩa Đàn năm 2011 - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Nghĩa Đàn năm 2011 (Trang 51)
Bảng 2.2  Tình hình dân số của huyện Nghĩa Đàn năm 2011 - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Bảng 2.2 Tình hình dân số của huyện Nghĩa Đàn năm 2011 (Trang 52)
Bảng 2.3: Tình hình sản xuất cao su tại huyện Nghĩa Đàn trong giai đoạn   2009-2011 - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Bảng 2.3 Tình hình sản xuất cao su tại huyện Nghĩa Đàn trong giai đoạn 2009-2011 (Trang 56)
Bảng 2.4: Tình hình sản xuất cao su tiểu điền của huyện Nghĩa Đàn trong gian  đoạn 2009-2011 - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Bảng 2.4 Tình hình sản xuất cao su tiểu điền của huyện Nghĩa Đàn trong gian đoạn 2009-2011 (Trang 57)
Bảng 2.5: Phương án chuyển đổi các loại đất khác sang trồng cao su - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Bảng 2.5 Phương án chuyển đổi các loại đất khác sang trồng cao su (Trang 59)
Bảng 2.6:  Năng lực sản xuất của các hộ điều tra tại huyện Nghĩa Đàn năm 2011 - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Bảng 2.6 Năng lực sản xuất của các hộ điều tra tại huyện Nghĩa Đàn năm 2011 (Trang 61)
Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất của các hộ điều tra năm 2011 - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Bảng 2.7 Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất của các hộ điều tra năm 2011 (Trang 63)
Bảng 2.9: Một số chỉ tiêu kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ điều tra năm  2011 - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Bảng 2.9 Một số chỉ tiêu kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ điều tra năm 2011 (Trang 66)
Bảng 2.10: Doanh thu và chi phí hàng năm của 1 ha cao su - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Bảng 2.10 Doanh thu và chi phí hàng năm của 1 ha cao su (Trang 69)
Bảng 2.12: Ảnh hưởng của các nhân tố đến năng suất vườn cây của các hộ điều  tra - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Bảng 2.12 Ảnh hưởng của các nhân tố đến năng suất vườn cây của các hộ điều tra (Trang 71)
Bảng 2.13: Thống kê đánh giá của người dân đối với các dịch vụ được cung cấp - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Bảng 2.13 Thống kê đánh giá của người dân đối với các dịch vụ được cung cấp (Trang 73)
Bảng 2.14: Một số khó khăn chính của các hộ điều tra 2011 - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Bảng 2.14 Một số khó khăn chính của các hộ điều tra 2011 (Trang 74)
Sơ đồ 2.1: Chuỗi cung cao su và tỷ lệ khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ qua các kênh - giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an
Sơ đồ 2.1 Chuỗi cung cao su và tỷ lệ khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ qua các kênh (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w