1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả chương trình quản lý sử dụng kháng sinh và can thiệp của dược sĩ lâm sàng trong việc chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm

98 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHẬT THIÊN TÚ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC CHUYỂN ĐỔI KHÁNG SINH TỪ ĐƯỜNG TIÊM/TRUYỀN SANG ĐƯỜNG UỐNG TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHẬT THIÊN TÚ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC CHUYỂN ĐỔI KHÁNH SINH TỪ ĐƯỜNG TIÊM/TRUYỀN SANG ĐƯỜNG UỐNG TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT NGÀNH: DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ HƯƠNG QUỲNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các kết quả, số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Nguyễn Nhật Thiên Tú Đánh giá hiệu chương trình quản lý sử dụng kháng sinh can thiệp dược sĩ lâm sàng việc chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm/truyền sang đường uống bệnh viện Thống Nhất Mở đầu: Chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm/truyền sang đường uống can thiệp quan trọng chương trình quản lý sử dụng kháng sinh Việc chuyển đổi đường dùng kháng sinh bệnh nhân phù hợp giúp giảm thiểu biến chứng liên quan tới tiêm/truyền, giảm chi phí điều trị, rút ngắn thời gian nằm viện giảm gánh nặng công việc cho nhân viên y tế Mục tiêu: Đánh giá tác động chương trình QLSDKS can thiệp dược sĩ lâm sàng việc chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm/truyền sang đường uống bệnh nhân nội trú Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, so sánh giai đoạn trước can thiệp (01/2021 - 06/2021) sau can thiệp (01/2022 – 06/2022) khoa Nội Nhiễm, bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí Minh Hình thức can thiệp bao gồm ban hành hướng dẫn chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm/truyền sang đường uống can thiệp trực tiếp DSLS trường hợp đủ tiêu chuẩn chuyển đổi Kết quả: Nghiên cứu bao gồm 99 BN giai đoạn trước can thiệp 80 BN giai đoạn can thiệp Tỷ lệ BN chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm/truyền sang đường uống tăng từ 44,4% giai đoạn lên 67,8% giai đoạn (p = 0,008) Tỷ lệ hợp lý chung việc chuyển đổi tăng từ 43,8% lên 67,5% (p = 0,043) Số ngày sử dụng kháng sinh tiêm/truyền trung vị giảm từ ngày giai đoạn ngày giai đoạn (p = 0,197) Thời gian nằm viện trung vị trước sau can thiệp 10 ngày ngày (p = 0,362) Phân tích hồi quy logistic cho thấy hoạt động can thiệp có liên quan tới định chuyển đổi tính hợp lý thời điểm chuyển đổi Kết luận: Việc ban hành hướng dẫn chuyển đổi can thiệp DSLS có hiệu việc thúc đẩy chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm/truyền sang đường uống Từ khóa: chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm/truyền sang đường uống, kháng sinh Evaluation of the effectiveness of antibiotic stewardship program and clinical pharmacists’ interventions on switching from intravenous to oral antibiotics at Thong Nhat hospital Introduction: Switching from intravenous (IV) to oral (PO) antibiotics is one of the key strategy of antimicrobial stewardship programs Conversion from IV to PO antibiotics in eligible patients can minimize IV line–related complications, reduce cost of treatment, shorten hospital stay and reduce workload for medical staff Objectives: To assess the impact of antibiotic stewardship program and pharmacists’ interventions on converting from IV to PO antibiotics among hospitalized patients Materials and methods: We conducted a descriptive cross-sectional study at Infectious Diseases Department, Thong Nhat hospital comparing outcomes before (01/2021 - 06/2021) and after intervention (01/2022 - 06/2022) Interventions consisted of establishing antibiotic IV-to-PO switch guidelines and clinical pharmacists’ direct intervention on eligible cases Results: We included 99 patients in pre-intervention and 80 patients in postintervention period The rate of patients switched from IV to oral antibiotics increased from 44,4% in the pre-intervention period to 67,8% in the intervention period (p = 0,008) The rate of appropriate conversions significantly increased from 43,8% to 67,5% (p = 0,043) Median duration of IV therapy was reduced from to days (p = 0,197) Median duration of hospital stay was 10 days vs days, respectively (p = 0,362) The logistic regression analysis showed that interventions was the factor associated with switching decision and the appropriateness of switching time Conclusions: Establishing switch guidelines and clinical pharmacists’ intervention were effective in promoting IV to PO antibiotic conversion Keywords: switching from intravenous to oral antibiotics, antibiotics i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Tình hình đề kháng kháng sinh giới nước 1.2 Tổng quan chương trình quản lý sử dụng kháng sinh 1.3 Chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm/truyền sang đường uống 10 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Vấn đề y đức 33 CHƯƠNG : KẾT QUẢ 34 3.1 Đặc điểm nhiễm khuẩn tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn bệnh nhân định kháng sinh tiêm/truyền 34 3.2 Tình hình sử dụng kháng sinh tiêm/truyền việc chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm/truyền sang đường uống 41 3.3 Đánh giá hiệu chương trình quản lý sử dụng kháng sinh can thiệp dược sĩ lâm sàng việc chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm/truyền sang đường uống 48 CHƯƠNG : BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm nhiễm khuẩn tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn bệnh nhân định kháng sinh tiêm/truyền 53 ii 4.2 Tình hình sử dụng kháng sinh tiêm/truyền việc chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm/truyền sang đường uống 58 4.3 Đánh giá hiệu chương trình quản lý sử dụng kháng sinh can thiệp dược sĩ lâm sàng việc chuyển đổi kháng sinh đường tiêm/truyền sang đường uống 64 4.4 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 71 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Kiến nghị 73 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 82 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BN - Bệnh nhân CrCl Creatinine Clearance Độ thải creatinin CRP C-Reactive Protein Protein C phản ứng eGFR Estimated glomerular filtration rate Độ lọc cầu thận ước tính Extended spectrum beta- Enzym beta-lactamase phổ lactamase rộng ICU Intensive Care Unit Đơn vị hồi sức tích cực KS - Kháng sinh ESBL MDRD Modification of Diet in Renal Disease - Methicillin-resistant Staphylococci đề kháng Staphylococci methicillin Methicillin-resistant Staphylococcus aureus kháng Staphylococcus aureus methicillin NEU Neutrophil Bạch cầu đa nhân trung tính QLSDKS - Quản lý sử dụng kháng sinh ĐLC - Độ lệch chuẩn TB - Trung bình TPV - Tứ phân vị WBC White Blood Cell Bạch cầu MRS MRSA iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sinh khả dụng đường uống số kháng sinh 13 Bảng 1.2 Bốn nhóm kháng sinh áp dụng chuyển đổi từ đường tiêm/truyền sang đường uống 18 Bảng 1.3 Một số kháng sinh gợi ý chuyển đổi người lớn .19 Bảng 1.4 Một số nghiên cứu đánh giá việc chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm/truyền sang đường uống 20 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá tính hợp lý việc chuyển đổi kháng sinh đường tiêm/truyền sang đường uống .26 Bảng 2.2 Các tiêu chí khảo sát nghiên cứu cách trình bày số liệu 28 Bảng 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Phân bố mẫu nghiên cứu theo nguồn gốc nhiễm khuẩn .36 Bảng 3.3 Phân bố mẫu nghiên cứu theo loại nhiễm khuẩn 37 Bảng 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng ban đầu 37 Bảng 3.5 Một số đặc điểm vi sinh giai đoạn nghiên cứu .38 Bảng 3.6 Tác nhân gây bệnh phân lập giai đoạn (n = 99) .39 Bảng 3.7 Tác nhân gây bệnh phân lập giai đoạn (n = 80) 39 Bảng 3.8 Tính nhạy cảm kháng sinh E coli giai đoạn nghiên cứu 40 Bảng 3.9 Tính nhạy cảm kháng sinh Staphylococci giai đoạn nghiên cứu .41 Bảng 3.10 Phân bố mẫu nghiên cứu theo số loại kháng sinh tiêm/truyền sử dụng suốt trình nằm viện 42 Bảng 3.11 Các loại kháng sinh tiêm/truyền sử dụng giai đoạn nghiên cứu 42 Bảng 3.12 Số ngày sử dụng kháng sinh tiêm/truyền giai đoạn 44 Bảng 3.13 Tỷ lệ bệnh nhân chuyển đổi sang kháng sinh uống 45 Bảng 3.14 Tính hợp lý thời điểm chuyển đổi 46 Bảng 3.15 Các loại kháng sinh uống giai đoạn nghiên cứu 47 Bảng 3.16 Tính hợp lý lựa chọn loại kháng sinh uống 47 Bảng 3.17 Tính hợp lý liều kháng sinh uống 48 Bảng 3.18 Tính hợp lý chung việc chuyển đổi 48 v Bảng 3.19 Số ngày sử dụng kháng sinh 49 Bảng 3.20 Thời gian nằm viện 49 Bảng 3.21 Kết điều trị 50 Bảng 3.22 Các yếu tố liên quan đến định chuyển đổi đường dùng 51 Bảng 3.23 Các yếu tố liên quan đến tính hợp lý thời điểm chuyển đổi 52 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 5.2 Kiến nghị Kiến nghị từ kết nghiên cứu - Nâng cao vai trị chương trình quản lý sử dụng kháng sinh mở rộng can thiệp dược sĩ lâm sàng việc chuyển đổi đường dùng kháng sinh nhiều khoa bệnh viện Thống Nhất - Tiếp tục thực thường quy xét nghiệm vi sinh để có liệu vi khuẩn gây bệnh mức độ đề kháng kháng sinh Hướng phát triển đề tài - Mở rộng đề tài với cỡ mẫu lớn triển khai nhiều khoa phòng - Đánh giá đầy đủ hiệu điều trị chi phí việc chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm/truyền sang đường uống Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN Nguyễn Nhật Thiên Tú, Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Thanh Hải cộng Khảo sát tình hình chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm/truyền sang đường uống bệnh viện Thống Nhất Tạp chí Y học Việt Nam 2022; 518: 23-27 Doi: 10.51298/vmj.v518i2.3409 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO Kháng kháng sinh Việt Nam Accessed July 8, 2022, https://www.who.int/vietnam/vi/health-topics/antimicrobial-resistance Bộ Y tế Quyết định số 5631/QĐ-BYT Hướng dẫn quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện 2020 van Niekerk AC, Venter DJ, Boschmans SA Implementation of intravenous to oral antibiotic switch therapy guidelines in the general medical wards of a tertiary-level hospital in South Africa Journal of Antimicrobial Chemotherapy 2011;67(3):756-762 doi:10.1093/jac/dkr526 McLaughlin CM, Bodasing N, Boyter AC, Fenelon C, Fox JG, Seaton RA Pharmacy-implemented guidelines on switching from intravenous to oral antibiotics: an intervention study QJM 2005;98(10):745-52 doi:10.1093/qjmed/hci114 Gould IM, Bal AM New antibiotic agents in the pipeline and how they can overcome microbial resistance Virulence 2013;4(2):185-191 doi:10.4161/viru.22507 WHO Antibiotic resistance Accessed August 5, 2022, https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/antibiotic-resistance Ventola CL The Antibiotic Resistance Crisis Accessed August 9, 2022, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4378521/ National Institute of Allergy and Infectious Diseases (NIAID) Causes of Antimicrobial (Drug) Resistance Accessed August 18, 2022, https://www.niaid.nih.gov/research/antimicrobial-resistance-causes The antibiotic alarm Nature 2013;495(7440):141 doi:10.1038/495141a 10 CDC About Antimicrobial Resistance Accessed August 10, 2022, https://www.cdc.gov/drugresistance/about.html 11 ECDC Antimicrobial resistance in the EU/EEA (EARS Net) Accessed June 5, 2022, https://www.ecdc.europa.eu/en/publications-data/surveillanceantimicrobial-resistance-europe-2019 12 Liu C, Yoon EJ, Kim D, et al Antimicrobial resistance in South Korea: A report from the Korean global antimicrobial resistance surveillance system (KorGLASS) for 2017 J Infect Chemother 2019;25(11):845-859 doi:10.1016/j.jiac.2019.06.010 13 Veeraraghavan B, Walia K Antimicrobial susceptibility profile & resistance mechanisms of Global Antimicrobial Resistance Surveillance System (GLASS) priority pathogens from India Indian J Med Res 2019;149(2):87-96 doi:10.4103/ijmr.IJMR_214_18 14 Jeana SS, Coombs G, Ling T, et al Epidemiology and antimicrobial susceptibility profiles of pathogens causing urinary tract infections in the AsiaPacific region: Results from the Study for Monitoring Antimicrobial Resistance Trends (SMART), 2010–2013 International Journal of Antimicrobial Agents 2016;47(4):328-334 doi:10.1016/j.ijantimicag.2016.01.008 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 15 CDC Vietnam Tracks Multi-drug Resistant Bacteria Updated May 9, 2018 Accessed August 20, 2022, https://www.cdc.gov/globalhealth/security/stories/vietnam-tracks-multi-drugresistant-bacteria.html 16 Nguyễn Văn Kính, Lương Ngọc Khuê, Cao Thái Hưng cộng First report on antibiotic use and resistance in Vietnam hospitals in 2008-2009 (GARP) Accessed September 2, 2022 http://benhnhietdoi.vn/UploadFiles/2018/12/20/Report_on_antibiotics_use_and_resi stance_in_15_hospitals_in_2008-2009.pdf 17 Lê Đình Thanh, Bùi Thị Hương Quỳnh Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Nhà xuất Y học 2022:35-36 18 Vũ Đình Phú, Nadjm B, Nguyễn Hồng Anh Duy, et al Ventilatorassociated respiratory infection in a resource-restricted setting: impact and etiology J Intensive Care 2017;5:69 doi:10.1186/s40560-017-0266-4 19 Torumkuney D, Phạm Hùng Vân, Lê Quốc Thịnh, et al Results from the Survey of Antibiotic Resistance (SOAR) 2016 - 2018 in Viet Nam, Cambodia, Singapore and Philippines: data based on CLSI, EUCAST (dose - specific) and PK/PD breakpoints J Antimicrob Chemother 2020;75(1):i19-i42 doi:10.1093/jac/dkaa082 20 WHO Antimicrobial stewardship programmes in health-care facilities in low- and middle-income countries A practical toolkit JAC Antimicrob Resist 2019;1(3)doi:10.1093/jacamr/dlz072 21 Dyar OJ, Huttner B, Schouten J, Pulcini C What is antimicrobial stewardship ? Clinical Microbiology and Infection 2017;23(11):793-798 doi:10.1016/j.cmi.2017.08.026 22 Timothy H Dellit RCO, John E McGowan, Jr., Dale N Gerding, Robert A Weinstein, John P Burke, W Charles Huskins, David L Paterson, Neil O Fishman, Christopher F Carpenter, P J Brennan, Marianne Billeter, and Thomas M Hooton Infectious Diseases Society of America and the Society for Healthcare Epidemiology of America Guidelines for Developing an Institutional Program to Enhance Antimicrobial Stewardship Clinical Infectious Diseases 2007;44(2):159177 23 Bộ Y tế Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện: Ban hành theo định số 5631/QĐ/BYT Bộ Y tế 2020 24 Bộ Y tế Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (ban hành kèm theo định số 708/QĐ-BYT ngày 2/3/2015 Bộ Y tế) 2015 25 Rhew DC, Tu GS, Ofman J, Henning JM, Richards MS, Weingarten SR Early switch and early discharge strategies in patients with community-acquired pneumonia: a meta-analysis Arch Intern Med 2001;161:722-727 doi:10.1001/archinte.161.5.722 26 van der Eerden MM, de Graaff CS, Vlaspolder F, Bronsveld W, Jansen HM, Boersma WG Evaluation of an Algorithm for Switching from IV to PO Therapy in Clinical Practice in Patients with Community-Acquired Pneumonia Clinical Therapeutics 2004;26(2):294-303 doi:10.1016/s0149-2918(04)90028-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 27 Gamble KC, Rose DT, Sapozhnikov J Intravenous to Oral Antibiotics Versus Intravenous Antibiotics: A Step-Up or a Step-Down for Extended Spectrum Beta-Lactamase Producing Urinary Tract Infections? Open Forum Infectious Diseases 2021;8(1):S118-S119 doi:10.1093/ofid/ofab466.195 28 Anusha B, Shanmugam P, Kumar TA, Vasista S, Stephy C, Subeesh V Early conversion of intravenous to oral antibiotic therapy in uncomplicated urinary and respiratory tract infection Drugs & Therapy Perspectives 2021;37:181-186 29 Dellsperger S, Kramer S, Stoller M, et al Early Switch From Intravenous to Oral Antibiotics in Skin and Soft Tissue Infections: An Algorithm-Based Prospective Multicenter Pilot Trial Open Forum Infectious Diseases 2022;9(7)doi:10.1093/ofid/ofac197 30 Wacha H, Warren B, Bassaris H, Nikolaidis P Comparison of sequential intravenous/oral ciprofloxacin plus metronidazole with intravenous ceftriaxone plus metronidazole for treatment of complicated intra-abdominal infections Surg Infect (Larchmt) 2006;7:341-354 doi:10.1089/sur.2006.7.341 31 Al-Hasan M, Gould A, Drennan C, et al Empirical fluoroquinolone vs blactam monotherapy for Gram-negative bloodstream infections in the absence of antimicrobial resistance risk factors Journal of Global Antimicrobial Resistance 2020;22:87-93 doi:10.1016/j.jgar.2019.12.015 32 Cook G, Huang E Evaluation of Oral Ciprofloxacin and Intravenous Antibiotics in the Treatment of Gram-Negative Bacteremia Updated October 3, 2018 Accessed August 8, 2022, https://idsa.confex.com/idsa/2018/webprogram/Paper72489.html 33 Tamma P, Conley A, Cosgrove S, et al Association of 30-day mortality with oral step-down vs continued intravenous therapy in patients hospitalized with Enterobacteriaceae bacteremia JAMA Intern Med 2019;179(3):316-323 doi:10.1001/jamainternmed.2018.6226 34 Al-Hasan MN, Rac H Transition from intravenous to oral antimicrobial therapy in patients with uncomplicated and complicated bloodstream infections Clinical Microbiology and Infection 2020;26(3):299-306 doi:10.1016/j.cmi.2019.05.012 35 Broom J, Broom A, Adams K, Plage S What prevents the intravenous to oral antibiotic switch? A qualitative study of hospital doctors' accounts of what influences their clinical practice Journal of Antimicrobial Chemotherapy 2016;71(8):2295-2299 doi:10.1093/jac/dkw129 36 Government of South Australia IV to Oral Switch Clinical Guideline for adult patients: Can antibiotics S.T.O.P 2017 37 Dychter SS, Gold DA, Carson D, Haller M Intravenous Therapy: A Review of Complications and Economic Considerations of Peripheral Access Journal of Infusion Nursing 2012;35(2):84-91 doi:10.1097/NAN.0b013e31824237ce 38 Chaudhary MK, Dhakaita SK, Ray R, Baruah TD Local complications of intravenous access – an often underestimated entity J Family Med Prim Care 2020;9(12):6073-6077 doi:10.4103/jfmpc.jfmpc164920 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 39 Lulie M, Tadesse A, Tsegaye T, Yesuf T, Silamsaw M Incidence of peripheral intravenous catheter phlebitis and its associated factors among patients admitted to University of Gondar hospital, Northwest Ethiopia: a prospective, observational study Thrombosis Journal 19(48)doi:10.1186/s12959-021-00301-x 40 McCarthy K, Avent M Oral or intravenous antibiotics? Australian Prescriber 2020;43:45-48 doi:10.18773/austprescr.2020.008 41 Wetzstein GA Intravenous to oral: Anti-infective conversion therapy Cancer Control 2000;7(2):170-176 doi:10.1177/107327480000700211 42 Australian Government - Department of Health and Aged Care What causes AMR? Updated October 31, 2017 Accessed August 20, 2022, https://www.amr.gov.au/about-amr/what-causes-amr 43 Sze WT, Kong MC Impact of printed antimicrobial stewardship recommendations on early intravenous to oral antibiotics switch practice in district hospitals Pharm Pract (Granada) 2018;16(2):855 doi:10.18549/PharmPract.2018.02.855 44 Halm EA, Switzer GE, Mittman BS, Walsh MB, Chang C-CH, Fine MJ What Factors Influence Physicians' Decisions to Switch from Intravenous to Oral Antibiotics for Community-acquired Pneumonia? J Gen Intern Med 2001;16(9):599-605 doi:10.1046/j.1525-1497.2001.016009599.x 45 Shrayteh ZM, Rahal MK, Malaeb DN Practice of switch from intravenous to oral antibiotics Springerplus 2014;3:717 doi:10.1186/2193-1801-3-717 46 Cunha BA Antibiotic essentials 14th ed Jaypee Brothers Medical Plublisher; 2015:pp.10-11 47 Cyriac JM, James E Switch over from intravenous to oral therapy: A concise overview J Pharmacol Pharmacother 2014;5(2):83-7 doi:10.4103/0976500x.130042 48 Jeroen A Schouten MEJLH, Stephanie Natsch, Bart‐Jan Kullberg, Jos W M van der Meer, and Richard P T M Grol Barriers to optimal antibiotic use for community‐acquired pneumonia at hospitals: a qualitative study Qual Saf Health Care 2007;6(2):143-149 49 Beyene BA, Kassie GM Current Practice and Barriers to an Early Antimicrobial conversion from Intravenous to Oral among Hospitalized patients at Jimma University Specialized Hospital: Prospective Observational Study Interdisciplinary Perspectives on Infectious Diseases 2019;2019doi:10.1155/2019/7847354 50 Hà Nguyễn Y Khuê, Huỳnh Thị Hoài Thu, Trần Hoàng Tiên, Đặng Nguyễn Đoan Trang Đánh giá hiệu việc chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh 2019;23(2):170-177 51 WHO Prevention of hospital-acquired infections: A practical guide Accessed July 5, 2022 https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/67350/WHO_CDS_CSR_EPH_20 02.12.pdf Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 52 Atella V, Mortari AP, Kopinska J, et al Trends in age-related disease burden and healthcare utilization Aging Cell 2019;18(1)doi:10.1111/acel.12861 53 Torres A, Peetermans WE, Viegi G, et al Risk factors for communityacquired pneumonia in adults in Europe: a literature review Thorax 2013;68(11):1057-1065 doi:10.1136/thoraxjnl-2013-204282 54 Chávez-Reyes J, Escárcega-González CE, Chavira-Suárez E, et al Susceptibility for Some Infectious Diseases in Patients With Diabetes: The Key Role of Glycemia Front Public Health 2021;9doi:10.3389/fpubh.2021.559595 55 Casqueiro J, Casqueiro J, Alves C Infections in patients with diabetes mellitus: A review of pathogenesis Indian J Endocrinol Metab 2012;16 (1):27-36 doi:10.4103/2230-8210.94253 56 Sievert DM, Ricks P, Edwards JR, et al National Healthcare Safety Network (NHSN) Team and Participating NHSN Facilities Antimicrobial-resistant pathogens associated with healthcare-associated infections: summary of data reported to the National Healthcare Safety Network at the Centers for Disease Control and Prevention, 2009-2010 Infect Control Hosp Epidemiol 2013;34(1):114 doi:10.1086/668770 57 Scott MM, Liang SY Infections in Older Adults Emergency Medicine Clinics of North America 2021;39(2):379-394 doi:10.1016/j.emc.2021.01.004 58 Henig O, Kaye KS Bacterial Pneumonia in Older Adults Infect Dis Clin North Am 2017;31(4):689–713 doi:10.1016/j.idc.2017.07.015 59 Morrissey I, Hackel M, Badal R A Review of Ten Years of the Study for Monitoring Antimicrobial Resistance Trends (SMART) from 2002 to 2011 Pharmaceuticals (Basel) 2013;6(11):1335 doi:10.3390/ph6111335 60 Tufariello JM, Lowy FD Infection due to coagulase-negative staphylococci: Treatment Accessed August 5, 2022, https://www.uptodate.com/contents/infectiondue-to-coagulase-negative-staphylococci-treatment 61 Liu C, Bayer A, Cosgrove SE, et al Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America for the Treatment of Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus Infections in Adults and Children Clinical Infectious Diseases 2011;52(3):18-55 doi:10.1093/cid/ciq146 62 Vũ Thị Thuý An, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Minh Thành, Lê Văn Lâm, Bùi Thị Hương Quỳnh Đánh giá hiệu cơng tác dược lâm sàng chương trình quản lý sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu Bệnh viện Thống Nhất Tạp chí Y học Việt Nam 2022;511(1):92-96 doi:10.51298/vmj.v511i1.2054 63 Bộ Y tế Quyết định số 4815/QĐ-BYT - 20/11/2020 Về việc ban hành tài liệu chun mơn “Hướng dẫn chẩn đốn điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng người lớn” 2020 64 Bonkat G, Bartoletti R, Bruyère F, et al European Association of Urology Guidelines on Urological Infections Accessed August 2022 https://uroweb.org/guidelines/urological-infections Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 Gin A, Dilay L, Karlowsky JA, Walkty A, Rubinstein E, Zhanel GG Piperacillin–tazobactam: a β-lactam/β-lactamase inhibitor combination Expert Rev Anti Infect Therenglish 2007;5(3):365-383 doi:10.1586/14787210.5.3.365 66 Gauthier TP A Resource To Help With Changing From IV To PO Antibiotics Updated March 7, 2018 Accessed August 5, 2022, https://www.idstewardship.com/resource-help-changing-iv-po-antibiotics/ 67 Mouwen AMA, Dijkstra JA, Jong E, Buijtels PCAM, Pasker-de Jong PCM, Nagtegaal JE Early switching of antibiotic therapy from intravenous to oral using a combination of education, pocket-sized cards and switch advice: A practical intervention resulting in a reduction in length of hospital stay Int J Antimicrob Agents 2020;55(1)doi:10.1016/j.ijantimicag.2019.07.020 68 Handoko KB, Asselt GJv, Overdiek JW Preventing prolonged antibiotic therapy by active implementation of switch guidelines Ned Tijdschr Geneeskd 2004;148(5):222-226 69 Babonji A, Darwesh B, Al-alwaid M Implementation of pharmacistmanaged early switch from intravenous to oral therapy using electronic identification at a tertiary academic hospital Saudi Pharm J 2021;29(4):324-336 doi:10.1016/j.jsps.2021.03.006 70 Mertz D, Koller M, Haller P, et al Outcomes of early switching from intravenous to oral antibiotics on medical wards Journal of Antimicrobial Chemotherapy 2009;64(1):188-199 doi:10.1093/jac/dkp131 71 Nguyễn Phan Thùy Nhiên Đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh bệnh viện Thống Nhất bệnh viện Nhiệt Đới giai đoạn 2017 - 2020 Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học Khoa Dược - Đại học Y Dược Tp.HCM; 2021 72 Laing R, Coles C, Chambers S, et al Community-acquired pneumonia: influence of management practices on length of hospital stay Internal Medicine Journal 2004;34:91-97 doi:10.1111/j.1444-0903.2004.00544.x 73 Bosó-Ribelles A, Moregó-Soler A, Nájera-Pérez M, et al Pharmaceutical intervention on switching treatment from intravenous to oral antibiotics BMJ Journals 2014;21(1)doi:10.1136/ejhpharm-2013-000436.184 74 Wongkamhla T, Khan-Asa B, Tongsai S, Angkasekwinai N Infectious Disease Team Review Using Antibiotic Switch and Discharge Criteria Shortens the Duration of Intravenous Antibiotic: A Single-Center Cluster-Randomized Controlled Trial in Thailand Open Forum Infect Dis 2020;7(12)doi:10.1093/ofid/ofaa539 75 Waagsbo B, Sundoy A, Paulsen EQ Reduction of unnecessary IV antibiotic days using general criteria for antibiotic switch Scandinavian Journal of Infectious Diseases 2009;40(6)doi:10.1080/00365540701837134 76 Hogan-Murphy D, Waqas S, Tuite H, Riain UN What Stops Doctors Switching from Intravenous to Oral Antibiotics? Issue: Ir Med J 2019;112(8):987 77 Lee RWW, Lindstrom ST Early switch to oral antibiotics and early discharge guidelines in the management of community-acquired pneumonia Respirology 2007;12:111-116 doi:10.1111/j.1440-1843.2006.00931 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 Athanassa Z, Makris G, Dimopoulos G, Falagas ME Early switch to oral treatment in patients with moderate to severe community-acquired pneumonia: a meta-analysis Drugs 2008;68(17):2469-2481 doi:10.2165/0003495-20086817000005 79 Metlay JP, Waterer GW, Long AC, et al Diagnosis and Treatment of Adults with Community-acquired Pneumonia An Official Clinical Practice Guideline of the American Thoracic Society and Infectious Diseases Society of America American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine 2019;200(7):45-67 doi:10.1164/rccm.201908-1581ST 80 Lim WS, Baudouin SV, George RC, et al Guidelines for the management of community acquired pneumonia in adults: update 2009 Thorax 2009;64(3)doi:10.1136/thx.2009.121434 81 Fernandez-Sabe N, Carratala J, Dorca J, et al Efficacy and safety of sequential amoxicillin-clavulanate in the treatment of anaerobic lung infections Eur J Clin Microbiol Infect Dis 2003;22:185-187 doi:10.1007/s10096-003-0898-2 82 Angeli P, Guarda S, Fasolato S, et al Switch therapy with ciprofloxacin vs intravenous ceftazidime in the treatment of spontaneous bacterial peritonitis in patients with cirrhosis: similar efficacy at lower cost Aliment Pharmacol Ther 2006;23:75-84 doi:10.1111/j.1365-2036.2006.02706.x 83 Vazquez J, Reboli AC, Pappas PG, et al Evaluation of an early step-down strategy from intravenous anidulafungin to oral azole therapy for the treatment of candidemia and other forms of invasive candidiasis: results from an open-label trial BMC Infect Dis 2014;14(97)doi:10.1186/1471-2334-14-97 84 Willekens R, Puig-Asensio M, Ruiz-Camps I, et al Early oral switch to linezolid for low-risk patients with Staphylococcus aureus bloodstream infections: a propensity-matched cohort study Clin Infect Dis 2018;69(3):381-387 doi: 10.1093/cid/ciy916 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Mã hồ sơ bệnh án: Ngày lấy liệu: I THÔNG TIN BỆNH NHÂN 1.Họ tên: 2.Giới tính: 3.Tuổi 4.Chiều cao/cân nặng: 5.Ngày nhập viện 6.Ngày xuất viện □ Nam □ Nữ 7.Lý nhập viện 8.Chẩn đoán nhập viện 9.Chẩn đoán xuất viện 10.Bệnh kèm 11.Nguồn gốc nhiễm khuẩn □ Nhiễm khuẩn cộng đồng □ Nhiễm khuẩn bệnh viện 12 Kết điều trị II □ Khỏi □ Đỡ giảm □ Không đổi □ Nặng □ Tử vong LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG KẾT QUẢ VI SINH □ Có □ Không (Lý do: ) Thời điểm lấy bệnh phẩm: □ Trước sử dụng kháng sinh □ Sau dùng kháng sinh STT Mẫu bệnh phẩm Ngày lấy mẫu: Kết vi sinh □(-) □(+), tên VK……………………… Kiểu hình đề kháng cần lưu ý: □VK sinh ESBL □MRSA □VISA □VRE Loại BP: □VK sinh carbapenemase Kháng sinh đồ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ngày có KQ: S:…………………………………………… I:……………………………………… R:…………………………………………… Ngày lấy mẫu: □(-) □(+), tên VK……………………… Kiểu hình đề kháng cần lưu ý: □VK sinh ESBL □MRSA □VISA □VRE Loại BP: □VK sinh carbapenemase Kháng sinh đồ Ngày có KQ: S:…………………………………………… I:……………………………………… R:…………………………………………… Ngày lấy mẫu: □(-) □(+), tên VK……………………… Kiểu hình đề kháng cần lưu ý: □VK sinh ESBL □MRSA □VISA □VRE □VK sinh carbapenemase Loại BP: Kháng sinh đồ S:…………………………………………… Ngày có KQ: I:……………………………………… R:…………………………………………… CẬN LÂM SÀNG Ngày WBC %NEU SrCr CRP Procalcitonin Thân nhiệt Mạch Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nhịp thở Huyết áp SpO2 - Có cần dùng thuốc vận mạch: □ Có □ Khơng - Đáp ứng lâm sàng sau 48-72h: □LS cải thiện tốt □LS cải thiện □LS không thay đổi KHÁNG SINH TIÊM/TRUYỀN SỬ DỤNG III Kháng sinh (Tên thuốc, hoạt chất) Liều Thời gian điều trị Đường dùng IV Chuyển đổi kháng sinh đường tiêm/truyền sang đường uống 4.1 Đánh giá điều kiện chuyển đổi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A Dấu hiệu sinh tổn ổn định tiến triển tốt Huyết áp tâm thu mức ổn định (>90mmHg) không dùng vận mạch liệu pháp bù dịch B Các triệu chứng nhiễm trùng cải thiện tốt khơng cịn Khơng sốt, nhiệt độ < 38,30C không cần dùng thuốc hạ nhiệt 24 Khơng có tượng hạ thân nhiệt, nhiệt độ > 360C 24 C Đường tiêu hóa khơng bị tổn thương ổn định mặt chức Khơng có tình trạng ảnh hưởng đến hấp thu thuốc qua đường uống: hội chứng hấp thu, hội chứng ruột ngắn, liệt ruột nặng, tắc ruột, hút dịch dày liên tục qua ống thông mũi D Đường miệng không bị tổn thương (người bệnh sử dụng thuốc uống) Không nôn Bệnh nhân hợp tác E Khơng có chống định kháng sinh đường uống liên quan đến loại nhiễm khuẩn Khơng đạt nồng độ kháng sinh thích hợp vị trí nhiễm trùng đường uống Khơng có tình trạng nhiễm trùng sau: + Nhiễm khuẩn huyết nặng, nhiễm khuẩn + Giãn phế quản huyết S.aureus + Nhiễm trùng mô sâu (áp xe, viêm + Viêm mô tế bào viêm cân hoại tử mủ màng phổi) + Nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương (viêm + Viêm tủy xương não, viêm màng não) + Nhiễm trùng hoại tử mô mềm + Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn + Viêm trung thất + Đợt cấp bệnh xơ nang + Viêm khớp nhiễm khuẩn + Nhiễm khuẩn liên quan đến thiết bị cấy ghép F Kháng sinh đường uống có sinh khả dụng tốt, phổ tác dụng trùng tương tự thuốc tĩnh mạch sẵn có:………………………………………………………………………… Bệnh nhân thỏa mãn tiêu chí chuyển đổi: □ Có □ Khơng (Lý do:…………………………………………………………………………) Ngày thỏa mãn tiêu chí chuyển đổi: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 4.2 Bệnh nhân có chuyển đổi sang kháng sinh uống: □ Có (Ngày chuyển:…………….) □ Không (Lý do: ………………………….….) - Loại liều kháng sinh uống: - Thời gian điều trị: 4.3 Thời gian sử dụng kháng sinh - Số ngày sử dụng kháng sinh tiêm/truyền: - Tổng số ngày sử dụng kháng sinh: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w