Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM VĂN THỤ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC CẢI THIỆN SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TẠI BỆNH VIỆN QUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM VĂN THỤ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC CẢI THIỆN SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TẠI BỆNH VIỆN QUẬN Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ HƯƠNG QUỲNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Tất số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Văn Thụ BẢN TÓM TẮT Tổng quan: Đái tháo đường (ĐTĐ) vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng Sự tuân thủ điều trị có liên quan tới việc làm tăng kiểm soát đường huyết dược sĩ ngày có vai trị việc cải thiện tn thủ điều trị cải thiện đường huyết bệnh nhân (BN) ĐTĐ Mục tiêu: Khảo sát việc sử dụng thuốc, mức độ kiểm soát bệnh ĐTĐ, tuân thủ điều trị đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ việc cải thiện tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ type Bệnh viện Quận Phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm bán can thiệp có đối chứng khoa Khám bệnh Bệnh viện Quận từ 03/2021 đến 08/2021 BN ĐTĐ type BN phân ngẫu nhiên vào nhóm can thiệp (CT) nhóm khơng can thiệp (KCT) Biện pháp can thiệp bao gồm cung cấp tờ thông tin hướng dẫn chung tư vấn việc sử dụng thuốc Tiêu chí khác biệt tuân thủ điều trị sau tháng nghiên cứu nhóm CT nhóm KCT Các yếu tố có liên quan đến tuân thủ điều trị xác định phân tích hồi quy logistic hồi quy tuyến tính đa biến Kết quả: Có 187 BN hồn thành nghiên cứu, có 93 BN nhóm CT 94 BN nhóm KCT Đa số BN sử dụng metformin (97,3%) sulfonylurea (79,7%) Phác đồ phối hợp thuốc chiếm tỷ lệ cao (71,1%) 100% đơn thuốc hợp lý liều dùng/lần, số lần/ngày, tổng liều/ngày Tỷ lệ BN có số HbA1c, đường huyết đói đạt mục tiêu 32,6% 18,7% Điểm MMAS-8 tỷ lệ BN tuân thủ điều trị tăng có ý nghĩa thống kê nhóm CT KCT thời điểm kết thúc nghiên cứu so với ban đầu Tuy nhiên, khơng có khác biệt tỷ lệ tuân thủ sau tháng nhiên cứu nhóm CT KCT Can thiệp dược sĩ lâm sàng chưa chứng minh có liên quan tới việc cải thiện tuân thủ điều trị (OR: 1,300; 95% CI: 0,572 – 2,955 hệ số góc: 0,079; 95% CI: -0,130 – 0,459) Kết luận: Tuân thủ điều trị BN ĐTĐ có cải thiện theo thời gian Biện pháp can thiệp dược sĩ thông qua hình thức tư vấn cung cấp thơng tin hướng dẫn chưa có liên quan tới việc cải thiện tuân thủ điều trị BN ABSTRACT Overview: Diabetes is an important public health problem Medication adherence is one of the factors related to blood glucose control Pharmacists’ intervention in diabetes care can help improving medication adherence and blood glucose control Objectives: To investigate the drug used in type diabetic patients, blood glucose control, medication adherence and to evaluate the effectiveness of pharmacist’s interventions in improving medication adherence of patients with type diabetes at District Hospital Methods: This was a semi-interventional study at Outpatient Department in District hospital from March, 2021 to August, 2021 with type diabetes The patients were randomly divided into the intervention group and the control group The intervention methods included providing general instruction information sheets and consulting about medication use The main endpoint was the difference in medication adherence after three months between the intervention group and control group The factors related to medication adherence were determined by regression analysis Results: There were 187 patients completed the study, including 93 patients in the intervention group and 94 in the control group The majority of patients were treated with metformin (97,3%) and sulfonylurea (79,7%) The drug combination therapy accounted for the highest rate (71,1%) 100% prescriptions were reasonable regarding for dose drug, frequency, maximum daily dose The percentage of patients reaching HbA1c target and fasting plasma glucose was 32,6% and 18,7%, respectively MMAS-8 score and the percentage of patients with medication adherence increased significantly in both groups at the end of the study compared to baseline However, there was no difference in the adherence rate after three months between intervention group and control group Clinical pharmacist intervention hasn’t been shown to be associated with improving medication adherence (OR: 1,300; 95% CI: 0,572 – 2,955 and Beta: 0,079; 95% CI: -0,130 – 0,459) Conclusions: Medication adherence of patients with type diabetes has improved over time Pharmacist intervention through consulting and providing information instruction have not been associated with improving medication adherence in this study MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan điều trị đái tháo đường type 1.1.1 Dịch tễ .3 1.1.2 Định nghĩa 1.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ type 1.1.4 Các biến chứng thường gặp .4 1.1.5 Điều trị bệnh ĐTĐ type 1.2 Tổng quan tuân thủ dùng thuốc 19 1.2.1 Định nghĩa .19 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị 19 1.2.3 Các phương pháp đánh giá mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhân 19 1.2.4 Sự liên quan tuân thủ dùng thuốc kết điều trị 21 1.3 Một số nghiên cứu liên quan .22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.2.3 Chia nhóm ngẫu nhiên hóa 25 2.3 Xây dựng nội dung nghiên cứu 26 2.3.1 Xây dựng hoàn thiện phiếu thu thập thông tin 26 i 2.3.2 Nội dung can thiệp dược sĩ .27 2.4 Các bước tiến hành thu thập thông tin can thiệp 27 2.4.1 Thu thập phân nhóm bệnh nhân 28 2.4.2 Tư vấn bệnh nhân nhóm CT 28 2.5 Các nội dung khảo sát 30 2.5.1 Khảo sát việc sử dụng thuốc bệnh nhân ĐTĐ type 30 2.5.2 Khảo sát mức độ kiểm soát bệnh ĐTĐ tuân thủ điều trị bệnh nhân 34 2.5.3 Đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ việc cải thiện tuân thủ điều trị .36 2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .36 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .37 CHƯƠNG Kết 38 3.1 Khảo sát việc sử dụng thuốc bệnh nhân ĐTĐ type .38 3.1.1 Quá trình chọn theo dõi bệnh nhân 38 3.1.2 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .40 3.1.3 Đặc điểm sử dụng thuốc ĐTĐ type .43 3.2 Khảo sát mức độ kiểm soát bệnh ĐTĐ tuân thủ điều trị bệnh nhân 45 3.2.1 Đặc điểm số đường huyết, huyết áp, lipid máu bệnh ĐTĐ type 45 3.2.2 Đặc điểm tuân thủ điều trị bệnh nhân 47 3.3 Đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ việc cải thiện tuân thủ điều trị 47 3.3.1 So sánh tuân thủ điều trị thời điểm kết thúc nghiên cứu (T1) nhóm CT KCT, nhóm thời điểm đầu (T0) kết thúc nghiên cứu (T1) 47 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị .49 CHƯƠNG Bàn luận 51 4.1 Đặc điểm sử dụng thuốc bệnh nhân ĐTĐ type 51 4.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .51 4.1.2 Đặc điểm sử dụng thuốc ĐTĐ type .56 4.2 Đặc điểm kiểm soát bệnh ĐTĐ tuân thủ điều trị bệnh nhân 59 4.2.1 Đặc điểm số đường huyết, huyết áp, lipid máu bệnh ĐTĐ type 59 4.2.2 Đặc điểm tuân thủ điều trị bệnh nhân .62 4.3 đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng việc cải thiện tuân thủ điều trị 63 4.3.1 Bàn luận yếu tố liên quan tới tuân thủ điều trị .64 4.3.2 Bàn luận yếu tố không liên quan tới tuân thủ điều trị 65 CHƯƠNG Kết luận kiến nghị 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Hạn chế 67 5.3 Kiến nghị .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Từ viết tắt Từ gốc tiếng Anh American Association of Clinical AACE Endocrinologists ADA American Diabetes Association BMI Body Mass Index BMQ Brief Medication Questionnaire BN Atherosclerotic Cardiovascular BTMDXV Disease BYT CKD Chronic kidney disease CVOT Cardiovascular Outcome Trial DPP-4i Dipeptidyl peptidase-4 inhibitors diabetes Self-Management Education DSMES and Support ĐTĐ Diabetes Glucagon-like peptide-1 receptor GLP-1 RA agonists HbA1C Glycohemoglobin HDL-C High Density Lipoprotein Cholesterol HFrEF Heart failure reduced Ejection Fraction LDL-C LVEF MAQ MARS MMAS-4 MMAS-8 NCV SEAMS SGLT-2i SU TTĐT Nghĩa tiếng Việt Hội Nội tiết Lâm sàng Hoa Kỳ Hội Đái tháo đường Hoa Kỳ Chỉ số khối thể Bảng câu hỏi niềm tin vào thuốc Bệnh nhân Bệnh tim mạch xơ vữa Bộ Y tế Bệnh thận mạn Thử nghiệm kết tim mạch Ức chế dipeptidyl peptidase-4 chương trình giáo dục hỗ trợ tự quản lý đái tháo đường Đái tháo đường Chủ vận thụ thể glucagon like peptide-1 Hemoglobin gắn glucose Lipoprotein trọng lượng phân tử cao Suy tim phân suất tống máu giảm Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp Left Ventricular Ejection Fraction Phân suất tống máu thất trái Medication Adherence Questionnaire Bảng câu hỏi tuân thủ dùng thuốc Thang đánh giá tỷ lệ tuân thủ Medication Adherence Rating Scale dùng thuốc Thang đo tuân thủ điều trị Morisky medication adherence scale Morisky Thang đo tuân thủ điều trị Morisky medication adherence scale Morisky Nghiên cứu viên Self-efficacy for Appropriate Thang đánh giá niềm tin việc Medication Use Scale sử dụng thuốc hợp lý Sodium Glucose Co-transporter Ức chế kênh đồng vận chuyển inhibitors natri-glucose Sulfonylurea Tuân thủ điều trị Low Density Lipoprotein Cholesterol Từ viết tắt Từ gốc tiếng Anh TZD Thiazolidinedion WHO World Health Organization Nghĩa tiếng Việt Tổ chức Y tế giới Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Khi ơng/bà cảm thấy triệu chứng kiểm sốt, ơng/bà có ngưng dùng thuốc khơng? ❑ Có ❑ Khơng Dùng thuốc ngày gây bất tiện cho số người Có ông/bà cảm thấy phiền phải tuân thủ chế độ điều trị? ❑ Có ❑ Khơng Ơng/bà có thường gặp khó khăn nhớ dùng tất loại thuốc? ❑ Không bao giờ/hiếm ❑ Thường xuyên ❑ Lâu lâu ❑ Luôn ❑ Thỉnh thoảng Xin trân trọng cảm ơn ơng/bà! Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C Bệnh mắc kèm, số cận lâm sàng, thuốc sử dụng Phần NCV tự thu thập dựa đơn thuốc, kết cận lâm sàng, sổ khám bệnh, hồ sơ bệnh án giấy hồ sơ bệnh án điện tử bệnh nhân Tuổi:……… ( ❑ < 65 tuổi ❑ 65 tuổi) BN có mắc thêm bệnh lý sau không? ❑ Bệnh tim thiếu máu cục ❑ RLLP máu (mỡ máu) ❑ Bệnh mắt ❑ Bệnh bàn chân ❑ Bệnh lý thần kinh ❑ Khác Các bệnh liên quan đến đường huyết mục tiêu ❑ Suy tim độ 3-4 ❑ Bệnh phổi phụ thuộc vào oxy ❑ BTM cần thẩm phân ❑ Ung thư di khơng kiểm sốt Mục tiêu đường huyết: ❑ HbA1c < 8,5% FPG: 100-180 mg/dL (khi BN mắc bệnh kể trên) ❑ Đại-tiểu tiện không tự chủ ❑ Suy tim ❑ Trầm cảm ❑ Khí phế thũng ❑ Viêm khớp ❑ Đột quỵ ❑ Tăng huyết áp ❑ Ung thư ❑ Té ngã ❑ Nhồi máu tim ❑ BTM giai đoạn: ❑3 ❑4 ❑5 Mục tiêu đường huyết: ❑ HbA1c < 7,5% FPG: 90-130 mg/dL (khi BN mắc < bệnh kể trên) ❑ HbA1c < 8,0% FPG: 90-150 mg/dL (khi BN mắc bệnh kể trên) Chỉ số cận lâm sàng bệnh nhân HbA1c (%): (❑ Kiểm sốt ❑ Khơng kiểm sốt) FPG (mg/dL): (❑ Kiểm sốt ❑ Khơng kiểm sốt) HATT (mmHg): (❑ Kiểm sốt ❑ Khơng kiểm sốt) Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh HATT (mmHg): (❑ Kiểm soát ❑ Khơng kiểm sốt) Triglyceride (mg/dL): (❑ Kiểm sốt ❑ Khơng kiểm sốt) HDL-C (mg/dL): (❑ Kiểm sốt ❑ Khơng kiểm sốt) LDL-C (mg/dL): (❑ Kiểm sốt ❑ Khơng kiểm sốt) Số loại thuốc điều trị ĐTĐ kê: ❑ thuốc ❑ thuốc ❑ thuốc ❑ ≥ thuốc Thuốc sử dụng điều trị bệnh ĐTĐ: STT Nhóm thuốc Biguanide SU DPP4-i α- glucosidase Insulin SGLT2 Khác Hoạt chất Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hàm lượng Liều dùng, số lần dùng/ngày Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC NỘI DUNG TƯ VẤN BỆNH NHÂN Thông tin liên quan đến bệnh ĐTĐ Bệnh đái tháo đường bệnh mạn tính, việc điều trị người bệnh cần theo dõi thường xuyên, liên tục Khi đường huyết không kiểm sốt tốt gây nhiều biến chứng quan khác thể, chí đe dọa tới tính mạng người bệnh Để kiểm soát đường huyết bệnh nhân phải dùng thuốc đặn, không bỏ thuốc hay dùng liều kê đồng thời điều chỉnh chế độ dinh dưỡng, luyện tập Mục tiêu điều trị: Thay đổi tùy bệnh nhân, mục tiêu thông thường là: − HbA1c: < 7% − Đường huyết đói: 80 - 130 mg/dL (4,4 – 7,2 mmol/L) Đối với bệnh nhân 65 tuổi, có bệnh lý (viêm khớp, suy tim, tăng huyết áp, suy thận giai đoạn 3-4-5, nhồi máu tim, đột quỵ, đại-tiểu tiện khơng tự chủ, khí phế thũng, ung thư, té ngã, trầm cảm) mắc kèm mục tiêu đường huyết cao hơn: Đường huyết đói khoảng 90 – 130 mg/dL, HbA1c 7,5% Đối với bệnh nhân có nhiều bệnh lý (viêm khớp, suy tim, tăng huyết áp, suy thận giai đoạn 3-4-5, nhồi máu tim, đột quỵ, đại-tiểu tiện khơng tự chủ, khí phế thũng, ung thư, té ngã, trầm cảm) mắc kèm đường huyết mục tiêu cao nữa: Đường huyết đói khoảng 90 – 150 mg/dL, HbA1c 8% Đối với bệnh nhân có bệnh lý (suy tim độ 3-4, bệnh phổi phụ thuộc vào oxy, bệnh thận mạn cần thẩm phân, ung thư di khơng kiểm sốt) mắc kèm đường huyết mục tiêu cao nữa: Đường huyết đói khoảng 100-180 mg/dL, HbA1c < 8,5% Với người bệnh ĐTĐ, kiểm sốt đường huyết ln mục tiêu Mục tiêu cuối đạt mức đường huyết gần với bình thường tốt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 1.1 Cơn tăng đường huyết ➢ Nguyên nhân: − Chế độ ăn, luyện tập: Ăn bữa ăn có nhiều tinh bột, chất ngọt, không tập luyện thể dục đặn, tập bình thường − Sử dụng thuốc: Khơng tuân thủ điều trị thuốc dùng thuốc không liều, không giờ, bỏ thuốc, quên thuốc ➢ Triệu chứng: − Tiểu nhiều, khát nước, mờ mắt, mệt mỏi, nhức đầu − Khi đường huyết tăng cao (triệu chứng: Hơi thở ngắn, có mùi trái cây, buồn nơn nơn, khơ miệng, đau bụng, khó thở, yếu, lẫn lộn) đe dọa tính mạng, phải cấp cứu ➢ Xử trí: − Dừng sử dụng thực phẩm có đường, vơ bệnh viện để tái khám 1.2 Cơn hạ đường huyết ➢ Nguyên nhân: − Sử dụng thuốc: Dùng thuốc không giờ, liều, đặc biệt với insulin − Sau dùng thuốc bệnh nhân bỏ bữa, ăn trễ, ăn ít, uống rượu bia − Luyện tập q mức − Có tình trạng cấp tính: Nơn ói, rối loạn tiêu hóa, ăn kém…nhưng không giảm liều điều trị ➢ Triệu chứng: − Run rẩy, đổ mồ hôi, da nhợt nhạt, tim đập nhanh, cảm thấy đói, đau đầu, chóng mặt, lo lắng, hồi hộp − Nặng: Buồn ngủ, lơ mơ, hôn mê, tử vong khơng cấp cứu kịp thời ➢ Xử trí − Sử dụng 15 gram đường (đường, kẹo, nước ngọt), kiểm tra lại đường huyết sau 15 phút cịn bị hạ đường huyết lặp lại Sau ăn bữa ăn nhẹ để tránh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh hạ đường huyết − Nếu bệnh nhân khơng tỉnh đưa cấp cứu 1.3 Biến chứng thường gặp − Biến chứng mắt: Đục thủy tinh thể, bệnh võng mạc, tăng nhãn áp − Biến chứng thận − Bệnh lý thần kinh ĐTĐ − Biến chứng tim mạch: Bệnh mạch vành, tăng huyết áp, mạch não (đột quỵ), mạch ngoại vi (ảnh hưởng đến động mạch chi dưới, gây chứng khập khễnh cách hồi, chuột rút) Chế độ điều trị không dùng thuốc –thay đổi lối sống Chế độ điều trị không dùng thuốc bao gồm chế độ dinh dưỡng, luyện tập, giảm cân (nếu cân) ngưng hút thuốc, uống rượu 2.1 Chế độ dinh dưỡng Chế độ ăn phần quan trọng điều trị ĐTĐ type Bệnh nhân nên thiết lập chế độ ăn dựa vào bảng Bảng 1.1 Chế độ dành cho bệnh nhân đái tháo đường Thực phẩm Lời khuyên Bột – đường (chiếm 45-60% tổng lượng) − Chọn loại có nhiều thành phần xơ có số đường huyết thấp (giải phóng đường chậm) như: Gạo lứt, bánh mì đen, nui cịn chứa nhiều chất xơ − Hạn chế đường thực phẩm nhiều đường (bánh, kẹo, đồ uống có đường…) Chất béo (chiếm < − Ăn loại dầu tốt cho sức khỏe dầu ô liu, dầu mè, dầu đậu nành, mỡ cá 35% tổng − Hạn chế ăn mỡ động vật lượng) Đạm (chiếm < 20% − Lượng đạm cho người ĐTĐ không bị bệnh thận khoảng – 1,5 g/kg thể trọng tổng lượng) − Với người ĐTĐ có bệnh thận, hạn chế ăn đạm phải theo hướng dẫn chuyên gia dinh dưỡng Ăn cá Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thực phẩm Lời khuyên lần/tuần − Người ăn chay trường bổ sung nguồn đạm từ loại đậu (đậu phụ, đậu đen, đậu đỏ) Rau -chất xơ − Ít 15 gam ngày − Tăng tỷ lệ rau để đảm bảo chất xơ vitamin, chất xơ có vai trị làm chậm q trình hấp thu đường, hạn chế khả tăng đường huyết đột ngột Chất xơ lấy từ rau loại ngũ cốc chế biến thơ (cịn vỏ hạt) Muối − Ăn nhạt tốt, giảm muối bữa ăn − Tránh ăn mặn gây tăng đường huyết, đồng thời có lợi cho việc giảm huyết áp Rượu đồ uống Hạn chế đồ uống có cồn, lon bia (330 mL) ngày, có cồn rượu vang đỏ khoảng 150 – 200 mL ngày 2.2 Chế độ luyện tập − Giảm cân tăng tập thể dục cần thiết, nên giữ BMI mức 18,5 – 22,9 Kg/m2 − Luyện tập thể dục giúp giảm đường huyết, giảm tính kháng insulin giảm yếu tố nguy bệnh tim mạch − Mức độ thời gian luyện tập thể lực tùy theo tuổi, mức độ bệnh bệnh lý mắc kèm Duy trì luyện tập đặn đóng vai trị quan trọng, luyện tập ngày tuần, không nghỉ tập hai ngày liên tiếp thời gian luyện tập khơng 150 phút Tùy theo tình trạng sức khỏe mà lựa chọn vận động cho phù hợp: Đạp xe, chơi thể thao, làm vườn, nhanh… mức độ nặng như: Chạy, aerobic, đạp xe lên dốc, bơi nhanh, kéo dây, nâng tạ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC CHẾ ĐỘ DÙNG THUỐC Bệnh nhân phải dùng thuốc đặn, không bỏ liều hay dùng liều kê Tùy thuộc vào thuốc mà có cách sử dụng khác 1.1 Thuốc uống ➢ Metformin: − Dùng bữa ăn (trong bữa ăn sau ăn) để giảm kích ứng đường tiêu hóa − Dạng XR: Nuốt nguyên viên, không bẻ, nhai nghiền, dùng lần/ngày bữa ăn tối − Tác dụng phụ gặp: Chán ăn, buồn nơn, nơn, đầy bụng, tiêu chảy, táo bón ➢ SU − Gliclazid dạng phóng thích kéo dài: Dùng bữa ăn sáng, viên 60 mg bẻ đơi, viên 30 mg phải nuốt nguyên viên, không nhai nghiền − Glibenclamid: Dùng bữa ăn thời điểm ngày − Glimepirid: Dùng lần/ngày bữa ăn sáng bữa ăn ngày − Glipizid: Dùng trước ăn 30 phút Tác dụng phụ: Có thể gây hạ đường huyết ➢ Acarbose − Dùng lúc bắt đầu bữa ăn bữa ăn − Tác dụng phụ gặp: Đầy bụng, tiêu chảy, buồn nôn ➢ Thuốc ức chế DPP-4 − Sitagliptin, saxagliptin, vildagliptin thời điểm dùng thuốc không liên quan đến bữa ăn − Saxagliptin không chia nhỏ cắt viên thuốc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 1.2 Sử dụng insulin Bút: Humalog, Novomix tiêm trước ăn 15 phút Mixtard lọ, Mixtard bút tiêm trước ăn 30 phút ➢ Bảo quản − Không bảo quản insulin ngăn đá, tốt bảo quản ngăn mát − Trường hợp khơng có tủ lạnh bảo quản nơi thoáng mát nhà, nhiệt độ < 300C (có thể dùng 4-6 tuần) ➢ Vị trí tiêm − Vị trí tiêm phải khơ, bắp lớp mỡ da vùng phải hoàn tồn bình thường (giúp cho insulin hấp thu tốt), vị trí tiêm cách xa vết sẹo (2,5 cm) Mặt ngồi cánh tay Bụng Mơng Mặt ngồi đùi Sơ đồ vị trí tiêm insulin Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cách sử dụng bút tiêm Insulin: Bước Chuẩn bị bút tiêm A Tháo rời nắp bút cách kéo thẳng (kiểm tra loại insulin hạn sử dụng) B Ấn kim nắp thẳng vào bút Vặn kim thấy chặt C Nhẹ nhàng lăn tròn bút 10 lần dốc ngược bút 10 lần Dung dịch insulin phải trộn Bước Thử bút tiêm A Chọn liều đơn vị cách vặn núm tiêm B Gõ vào phần thân giữ ống thuốc để khơng khí ống chuyển lên phía C Vẫn giữ bút thẳng đứng, nhấn vào núm tiêm dùng lại hình hiển thị liều xuất số Thử kim hoàn thành luồng insulin xuất từ đỉnh kim tiêm Nếu luồng insulin không xuất hiện, lặp lại quy trình thử Bước Tiêm thuốc A Xoay núm chỉnh liều đến số đơn vị cần tiêm Nếu quay nhiều đơn vị, chỉnh lại liều cách xoay ngược lại Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B Đặt ngón lên núm tiêm nhấn dứt khoát núm tiêm ngừng di chuyển Tiêm hết liều, giữ núm tiêm đếm chậm đến rút kim khỏi da C Cẩn thận đậy nắp bảo vệ ngồi kim D Vặn kim cịn nắp bỏ E Đậy nắp bút cách thẳng hàng kẹp nắp với cửa sổ hiển thị liều ấn thẳng xuống Bước Bảo quản bút tiêm insulin ngăn mát Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cách sử dụng insulin lọ Bước Chuẩn bị A Rửa tay B Sát khuẩn nắp lọ insulin cồn 700C C Lăn nhẹ lọ insulin10 lần (không lắc) Bước Rút thuốc A Rút lượng khơng khí với lượng insulin cần lấy B Bơm khí vào lọ insulin C Rút insulin với lượng bác sĩ kê, gõ vào thân bơm tiêm để đẩy khí (nếu có) Bước Tiêm thuốc A Sát khuẩn vùng tiêm cồn 700C B Véo da C Đâm kim 450C, tiêm hết liều đếm chậm đến rút kim theo chiều thẳng đâm kim, không chà xát lại nơi tiêm Bước Bảo quản lọ insulin ngăn mát Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC TỔNG HỢP LIỀU DÙNG, TẦN SUẤT SỬ DỤNG THEO KHUYẾN CÁO NHÀ SẢN XUẤT, BYT 2017, ADA 2020 Hoạt chất Biguanide Metformin XR Metformin SU Gliclazid XR Gliclazid 80mg Glibenclamid 2,5mg; 5mg DPP4i Sitagliptin 100mg Đặc điểm khảo sát Khuyến cáo nhà sản xuất Hướng dẫn BYT 2017 Hướng dẫn ADA 2020 Liều dùng/lần Số lần dùng thuốc/ngày Tổng liều/ngày Liều dùng/lần Số lần dùng thuốc/ngày Tổng liều/ngày 500mg - 2000mg lần * 2000mg 500mg - 1000mg 2-3 lần/ngày 2000mg 500mg - 2000mg lần 2000mg 500mg - 1000mg 2-3 lần/ngày 2500mg 500mg - 2000mg lần 2000mg 500mg - 1000mg 2-3 lần/ngày 2550mg Liều dùng/lần Số lần dùng thuốc/ngày Tổng liều/ngày Liều dùng/lần Số lần dùng thuốc/ngày Tổng liều/ngày Liều dùng/lần Số lần dùng thuốc/ngày Tổng liều/ngày 30mg - 120mg lần 120mg 40mg – 160mg lần 320mg 2,5mg - 5mg lần ** 10mg 30mg - 120mg lần 120mg 40mg – 160mg 2-3 lần 320mg < 20mg 20mg Liều dùng/lần Số lần dùng thuốc/ngày Tổng liều/ngày 100mg lần 100mg 100mg lần 100mg 100mg lần 100mg Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hướng dẫn BYT 2017 50mg - lần 100mg 5mg lần 5mg Hướng dẫn ADA 2020 Liều dùng/lần Số lần dùng thuốc/ngày Tổng liều/ngày Liều dùng/lần Số lần dùng thuốc/ngày Tổng liều/ngày Khuyến cáo nhà sản xuất 50mg - lần 100mg 5mg lần 5mg Liều dùng/lần Số lần dùng thuốc/ngày Tổng liều/ngày 50mg - 200mg lần 600mg 25mg - 100mg lần 300mg 100mg lần 300mg Số lần dùng thuốc/ngày 2-3 lần 2-3 lần 2-3 lần Số lần dùng thuốc/ngày lần lần lần Hoạt chất Đặc điểm khảo sát vildagliptin 50mg Linagliptin 5mg α-glucosidase Acarbose 50mg, 100mg Insulin Insulin analog trộn, hỗn hợp Insulin người trộn, hỗn hợp Chú thích: *: Nếu dùng 2000mg dùng lần/ngày **: Glibenclamid 5mg + metformin 1000mg dùng tối đa lần/ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 5mg lần 5mg Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHÂN NHÓM NGẪU NHIÊN HÓA Truy cập trang web: Sealedenvelope.com để tiến hành phân nhóm bệnh nhân Chú thích: 110: Số bệnh nhân phân nhóm (bốn phân nhóm) 440: Số bệnh nhân dự kiến lấy CT: Can thiệp KCT: Không can thiệp < 65: Bệnh nhân 65 tuổi 65 ≥: Bệnh nhân sau năm tuổi Giới tính: Nam, Nữ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn